Những kết quả đạt đợc

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đầu tư phát triển của nhà nước tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà Nội (Trang 55 - 61)

- Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc về công tác tổ chức cán bộ, chính sách về tiền lơng, tiền thởng và đào tạo, tổ

2.3.1. Những kết quả đạt đợc

Nh đã nói ở trên, cho vay đầu t phát triển là hoạt động tín dụng đầu t phát triển chủ yếu và có tính chất truyền thống của Nhà nớc. ở Quỹ Hỗ trợ phát triển nói chung và Chi nhánh Quỹ nói riêng, nó vẫn chiếm một vị trí vô cùng quan trọng. Là hoạt động cho vay trung dài hạn nh ở các ngân hàng th- ơng mại nhng cho vay đầu t phát triển của Nhà nớc phải tuân theo một quy trình thực hiện rất chặt chẽ về lập, giao kế hoạch vốn hàng năm và các quy định về đối tợng, mức độ u đãi hết sức nghiêm ngặt: ngoài việc phải đảm bảo các yêu cầu về năng lực pháp lý, năng lực tài chính của chủ đầu t; dự án khả thi và có hiệu quả, có khả năng thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay còn phải đúng đối tợng và phải đợc ghi kế hoạch vốn. Tuân thủ theo những quy định của Nhà nớc trong việc thực hiện, với sự nỗ lực của cán bộ Chi nhánh Quỹ, sự chỉ đạo kịp thời của Ban lãnh đạo Chi nhánh và Quỹ Hỗ trợ phát triển, trong 2 năm hoạt động vừa qua, công tác cho vay đầu t phát triển đã đạt đợc một số kết quả đáng khích lệ.

2.3.1.1. Thẩm định dự án đầu t

Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà nội đã tiếp nhận, thẩm định phơng án tài chính, phơng án trả nợ vốn vay và tiến hành cho vay đầu t phát triển đối với các dự án trên địa bàn thành phố. Kết quả đạt đợc tơng đối khả quan và có sự tăng trởng qua hai năm hoạt động.

Trong năm 2000, Chi nhánh đã tiến hành thẩm định 51 dự án với tổng giá trị là 791,15 tỷ đồng, tăng 39% so với kế hoạch. Trong năm 2001, đến

31/12, Chi nhánh đã tiếp nhận và tiến hành thẩm định 72 dự án với tổng giá trị là 1.132,644 tỷ đồng, có nghĩa là tăng so với cùng kỳ năm trớc 41,18% về số dự án và 43,16% về giá trị. Với sự xuất hiện của nghiệp vụ cho vay vốn hỗ trợ xuất khẩu mới phát sinh, Chi nhánh đã tiếp nhận 19 hồ sơ dự án; thẩm định trình duyệt 11 hồ sơ và đã có 9 hồ sơ đợc duyệt, ký hợp đồng tín dụng với giá trị 20,532 tỷ đồng. Đây là một tốc độ tăng đáng kể, chứng tỏ vị trí của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển đã đợc các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố đón nhận.

2.3.1.2. Ký hợp đồng tín dụng:

Qua 2 năm hoạt động, Chi nhánh Quỹ đã không ngừng đẩy mạnh hoạt động cho vay đầu t phát triển, thể hiện rất rõ trong sự tăng lên trong việc ký kết hợp đồng tín dụng.

Trong năm 2000, năm đầu tiên đi vào hoạt động, Chi nhánh đã ký kết đợc 51 hợp đồng tín dụng về cho vay đầu t phát triển với tổng giá trị là 763,364 tỷ đồng. Trong 51 dự án này, có 43 dự án cho vay bằng vốn tín dụng trong nớc với giá trị hợp đồng lên tới 450,045 tỷ đồng; 4 dự án cho vay bằng vốn tín dụng nớc ngoài với tổng giá trị là 311,325 tỷ đồng và 4 dự án do Chi nhánh đã tích cực chủ động phối hợp tìm và cho vay bằng vốn tạm thời nhàn rỗi với giá trị 4,994 tỷ đồng.

Sang năm 2001, tính đến 31/12, Chi nhánh Quỹ đã ký kết đợc 50 dự án cho vay đầu t phát triển với giá trị hợp đồng tăng rất mạnh, lên tới 4207,573 tỷ đồng, tăng 451,7% về giá trị hợp đồng so với năm 2000. Có 40 dự án đợc đầu t bằng vốn tín dụng trong nớc với giá trị hợp đồng ký kết là 1250,723 tỷ đồng và 10 dự án đầu t bằng vốn tín dụng nớc ngoài, giá trị là 2956,850 tỷ đồng.

Bảng 2: Kết quả thực hiện cho vay đầu t phát triển tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà nội. Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Số DA Giá trị HĐ (tỷ đồng) Số DA Giá trị HĐ (tỷ đồng) So năm trớc(%) Vốn tín dụng trong nớc 43 450,045 40 1250,723 277,9 Vốn tín dụng ngoài nớc 4 311,325 10 2956,850 949,8 Vốn tạm thời nhàn rỗi 4 4,994 - - Tổng 51 763,364 50 4207,573 551,2

Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác năm 2000 và năm 2001- Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà nội.

Phải nói, tốc độ tăng trởng nh trên là cực kỳ khả quan cho hoạt động của Chi nhánh, nhất là khi nhìn lại kết quả cho vay đầu t phát triển của Cục Đầu t phát triển Hà nội, tiền thân của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà nội. Trong suốt thời kỳ từ 1996 đến 1999, trên địa bàn thành phố có 55 dự án với tổng vốn đầu t là 854,8 tỷ đồng. Điều này là do cơ chế tín dụng u đãi trong thời kỳ này có nhiều bất cập, mang nặng tính xin- cho cùng với tác phong làm việc quan liêu của Cục đầu t phát triển khiến cho các chủ dự án ngại vay hoặc gặp nhiều khó khăn khi vay vốn tín dụng u đãi. Phải đến năm 1999, cơ chế tín dụng có nhiều cải tiến cả về hình thức lẫn nội dung đã ra đời thay cho cơ chế cũ và sự ra đời của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà nội đã tiếp tục những cải cách này, hoạt động cho vay đầu t phát triển đã đợc đẩy mạnh. Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà nội đã thực sự trở thành kênh cho vay vốn tín dụng đầu t phát triển chính trên địa bàn thành phố, theo đúng nh nhiệm vụ đợc giao.

Tuy nhiên, nhìn vào bảng, ta có thể thấy hoạt động cho vay đầu t phát triển của Nhà nớc tăng lên rất mạnh ở các dự án đầu t bằng vốn tín dụng nớc ngoài, cả về số dự án và giá trị hợp đồng. Và một điều cũng dễ thấy giá trị

hợp đồng trung bình của các dự án đầu t bằng vốn nớc ngoài lớn hơn rất nhiều so với các dự án đầu t bằng vốn trong nớc. Trong khi, có sự tăng lên rất mạnh ở các dự án đầu t bằng vốn nớc ngoài thì các dự án đầu t bằng vốn trong nớc lại tăng trởng với tỷ lệ thấp hơn nhiều và thậm chí còn giảm đi về số dự án. Điều này đặt ra vấn đề về phát huy nội lực làm nền tảng cho phát triển kinh tế mà Đảng và Chính phủ đã đặt ra.

2.3.1.3. Tiến độ giải ngân

Bên cạnh đó, mặc dù có sự nỗ lực rất lớn nhng công tác giải ngân ở Chi nhánh Quỹ cũng còn gặp rất nhiều khó khăn, trong khó khăn chung của công tác giải ngân trong toàn quỹ. Năm 2000, Chi nhánh chỉ giải ngân đợc 1012,274 tỷ đồng trong kế hoạch 1264,8 tỷ đồng, nghĩa là chỉ đạt 80,03% kế hoạch. Sang năm 2001, đến hết tháng 12, Chi nhánh cũng chỉ mới giải ngân đợc 1485,41 tỷ đồng, tăng so với cùng kỳ năm trớc 46,74% nhng lại chỉ đạt 57,28% kế hoạch năm. Tỷ lệ giải ngân này là quá thấp so với tỷ lệ giải ngân 83,32% kế hoạch của toàn quỹ và thấp ngay cả với tỷ lệ giải ngân chung 60% trong Chi nhánh. Bảng sau cho ta cái nhìn chi tiết hơn về tình hình giải ngân hoạt động cho vay đầu t phát triển ở Chi nhánh Quỹ.

Bảng 3: Kết quả giải ngân các dự án cho vay đầu t phát triển. đơn vị: tỷ đồng Nguồn vốn Năm 2000 Năm 2001 Kế hoạch Giải ngân % So KH Kế hoạch Giải ngân % So KH % So 2000 Vốn tín dụng - trong nớc - ngoài nớc 1259,8 1008,493 373,706 714,787 80,05 2593 1852,1 740,90 1484,19 743,29 740,90 57,24 40,13 100 147,2 Vốn TTNR 5 3,781 75,62 - 1,214 32,12 Tổng 1264,8 1012,274 80,03 2593 1485,41 57,28 146,7

Tỷ lệ giải ngân thấp là do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên. Những nguyên nhân này sẽ đợc đề cập ở phần 2 mục này.

2.3.1.4. Tổng d nợ và cơ cấu d nợ

Một đặc điểm nữa trong cho vay đầu t phát triển ở Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà nội là khu vực kinh tế Trung ơng chiếm u thế hơn hẳn khu vực kinh tế địa phơng, do vị trí trung tâm văn hoá kinh tế chính trị xã hội của thủ đô Hà nội. Cho đến 31/12/2001, d nợ ở khu vực kinh tế Trung ơng là 1353,868 tỷ đồng, chiếm 88,97% tổng d nợ của toàn Chi nhánh.

Cũng tính đến 31/12/2001, Chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển Hà nội đang quản lý cho vay thu nợ đối với 138 dự án vay vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc với tổng d nợ là1521,776 tỷ đồng, trong đó d nợ lớn nhất là Cục hàng không dân dụng với 253,875 tỷ đồng; Bộ Giao thông vận tải với 249,996 tỷ đồng; chơng trình cơ khí với 213,099 tỷ đồng; Bộ Xây dựng với 202,904 tỷ đồng. Số liệu trên cho thấy hoạt động cho vay đầu t phát triển của Nhà nớc ở Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà nội tập trung vào những nhóm ngành vận tải, cơ khí và xây dựng. Đây là một sự tập trung đúng đắn, nhất là với một đất nớc đang tiến hành công nghiệp hoá trên cơ sở vật chất còn nhiều hạn chế nh nớc ta, cho phép tạo một điều kiện thuận lợi cho các khu vực kinh tế khác, các ngành kinh tế khác phát triển.

2.3.1.5. Công tác thu nợ gốc và lãi- Tình hình nợ quá hạn và lãi treo: Chi nhánh đã bám sát chủ dự án, đôn đốc thu nợ theo đúng hợp đồng tín dụng đã ký, kịp thời phối hợp với các chủ dự án báo cáo Uỷ ban Nhân dân thành phố, Quỹ Hỗ trợ phát triển xử lý gia hạn nợ, điều chỉnh thời gian trả nợ nhằm tháo gỡ vớng mắc cho một số dự án có khó khăn tạm thời, tạo điều kiện cho doanh nghiệp ổn định sản xuất kinh doanh và trả đợc nợ. Năm 2000, Chi nhánh đã thu nợ gốc 230,36 tỷ đồng, đạt 110%; thu lãi đợc 340,991 tỷ đồng, đạt 108% kế hoạch năm. Sang năm 2001, Chi nhánh đã khẩn trơng thu nợ gốc và thu lãi các khoản cho vay đầu t phát triển theo đúng hợp đồng tín

dụng. Kết quả là đến 31/12, đã thu nợ gốc 373, 05 tỷ đồng, vợt 13,89% so với kế hoạch và tăng 61,95% so với cùng kỳ năm trớc. Công tác thu lãi cũng đạt kết quả khả quan: 339 tỷ đồng, đạt 102,85% kế hoạch, bằng 101% so cùng kỳ năm trớc. Trong 2 năm hoạt động, tỷ lệ nợ quá hạn ở Chi nhánh chỉ là 1,02%. Lãi treo chiếm 10% tổng số lãi phải thu trong năm đầu tiên đã giảm xuống 1,8% vào cuối năm thứ hai. Đây là một kết quả tốt, khẳng định chất l- ợng thẩm định dự án cùng với chất lợng của công tác giám sát nợ của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà nội.

2.3.1.6. Đánh giá tác động của cho vay đầu t phát triển tại Chi nhánh đối với nền kinh tế.

Nhìn về tổng thể, Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển qua 2 năm hoạt động đang dần dần khẳng định vị trí quan trọng của mình đối với hoạt động tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc nói chung và hoạt động cho vay đầu t phát triển nói riêng. Hoạt động của Chi nhánh có một số tác động rất tích cực đối với sự phát triển kinh tế và nhất là kinh tế thủ đô. Về cơ bản, đó là:

- Thay đổi đối tợng và phạm vi sử dụng vốn theo hớng xoá dần bao cấp, nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp và hiệu quả sử dụng vốn. - Đa dạng hoá hình thức huy động vốn cho doanh nghiệp.

- Tăng cờng cơ sở vật chất, nâng cao năng lực của nền kinh tế, góp phần phát triển kinh tế xã hội.

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá- hiện đại hoá.

- Góp phần giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, giảm tình trạng thất nghiệp, ổn định kinh tế xã hội.

Tuy nhiên, trong hoạt động cho vay đầu t phát triển tại Chi nhánh vẫn còn tồn tại những hạn chế và vớng mắc. Nhìn nhận những vấn đề này, tìm ra nguyên nhân của chúng sẽ là cơ sở để chúng ta đa ra những giải pháp và kiến

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đầu tư phát triển của nhà nước tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà Nội (Trang 55 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w