Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
449,57 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ************** PHẠM THỊ MAI ANH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHOA HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM - HÓA HỌC 11 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI - 2015 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ************** PHẠM THỊ MAI ANH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHOA HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM - HÓA HỌC 11 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Hóa học Mã số: 60 14 01 11 Cán hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Dũng HÀ NỘI - 2015 ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂNError! Bookmark not defined DANH MỤC BẢNG, BIỀU Error! Bookmark not defined DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU 45 Lí chọn đề tài 45 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 46 2.1 Trên giới 46 2.2 Ở Việt Nam 47 Mục đích nghiên cứu 48 Nhiệm vụ nghiên cứu 48 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 48 Vấn đề nghiên cứu 49 Phạm vi nghiên cứu 49 Giả thuyết khoa học 49 Phƣơng pháp nghiên cứu 49 9.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 49 9.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 49 9.3 Phương pháp xử lý thông tin 50 10 Đóng góp đề tài 50 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHOA HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Error! Bookmark not defined 1.1 Định hƣớng đổi chƣơng trình giáo dục từ nội dung sang lực Error! Bookmark not defined 1.1.1 Chƣơng trình giáo dục định hƣớng nội dung dạy học Error! Bookmark not defined 1.1.2 Chƣơng trình giáo dục định hƣớng phát triển lực Error! Bookmark not defined 1.2 Năng lực phát triển lực cho học sinh Trung học phổ thông Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm lực Error! Bookmark not defined 1.2.2 Các loại lực Error! Bookmark not defined 1.2.3 Năng lực học sinh Trung học phổ thông Error! Bookmark not defined 1.2.4 Các phƣơng pháp đánh giá lực học sinh Error! Bookmark not defined 1.3 Năng lực khoa học Error! Bookmark not defined 1.3.1 Khái niệm lực khoa học Error! Bookmark not defined 1.3.2 Cấu trúc lực khoa học Error! Bookmark not defined 1.4.3 Những biểu lực khoa học Error! Bookmark not defined 1.4.4 Biện pháp phát triển lực khoa học cho học sinh THPT Error! Bookmark not defined 1.4 Bài tập hóa học Error! Bookmark not defined 1.4.1 Khái niệm tập hóa học Error! Bookmark not defined 1.4.2 Ý nghĩa, tác dụng tập hóa học Error! Bookmark not defined 1.4.3 Phân loại BTHH Error! Bookmark not defined 1.4.4 Xu hướng xây dựng tập hóa học Error! Bookmark not defined 1.4.5 Những đặc điểm tập theo định hƣớng lực Error! Bookmark not defined 1.4.6 Các bậc trình độ tập theo định hướng lực Error! Bookmark not defined 1.4.7 Quy trình biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng lực chủ đề Error! Bookmark not defined 1.5 Thực trạng việc sử dụng tập hóa học phát triển lực khoa học cho học sinh trình dạy học Hóa học số trƣờng trung học phổ thông Thành phố Hải Phòng Error! Bookmark not defined 1.5.1 Điều tra thực trạng việc sử dụng tập hóa học phát triển lực khoa học cho học sinh trình dạy học Hóa học số trường trung học phổ thông Thành phố Hải Phòng Error! Bookmark not defined 1.5.2 Đánh giá kết điều tra Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG Error! Bookmark not defined PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHOA HỌC CHO HỌC SINHError! Bookmark not defined THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIMError! Bookmark not defined - HÓA HỌC 11 NÂNG CAO Error! Bookmark not defined 2.1 Phân tích nội dung, cấu trúc chƣơng trình phần phi kim - Hóa học 11 nâng cao Error! Bookmark not defined 2.1.1 Mục tiêu phần phi kim - Hóa học 11 nâng cao Error! Bookmark not defined 2.1.2 Phân phối chương trình phần phi kim - Hóa học 11 nâng cao Error! Bookmark not defined 2.1.3 Một số điểm cần ý nội dung PPDH phần phi kim - Hóa học 11 nâng cao Error! Bookmark not defined 2.2 Nguyên tắc tuyển chọn quy trình xây dựng tập Hóa học để phát triển lực khoa học cho học sinh trung học phổ thông Error! Bookmark not defined 2.2.1 Nguyên tắc tuyển chọn xây dựng tập Hóa học để phát triển lực khoa học cho học sinh trung học phổ thông Error! Bookmark not defined 2.2.2 Quy trình xây dựng tập hóa học để phát triển lực khoa học cho học sinh trung học phổ thông Error! Bookmark not defined 2.2.3 Nguyên tắc xếp hệ thống tập Hóa học để phát triển lực khoa học cho học sinh trung học phổ thông Error! Bookmark not defined 2.3 Hệ thống tập hoá học phần phi kim - Hóa học 11 nâng cao để phát triển lực khoa học cho học sinh trung học phổ thông Error! Bookmark not defined 2.3.1 Hệ thống tập chương “Nhóm nitơ” Error! Bookmark not defined 2.3.2 Hệ thống BTHH chương “Nhóm cacbon” Error! Bookmark not defined 2.4 Sử dụng hệ thống BTHH nhằm phát triển NLKH cho HS THPT Error! Bookmark not defined 2.4.1 Phát triển NLKH cho HS dạy nghiên cứu kiến thức thông qua sử dụng tập có kiến thức thực hành, thực tiễn Error! Bookmark not defined 2.4.2 Phát triển NLKH cho HS ôn tập, luyện tập thông qua sử dụng tập có kiến thức thực hành, thực tiễn Error! Bookmark not defined 2.4.3 Phát triển NLKH cho HS dạy thực hành Error! Bookmark not defined 2.4.4 Phát triển NLKH cho HS thông qua tập sử dụng dạy học theo dự án Error! Bookmark not defined 2.5 Một số kế hoạch dạy học (giáo án) minh họa Error! Bookmark not defined 2.5.1 Kế hoạch dạy học Bài dạy nghiên cứu kiến thức (dạy học theo dự án) Error! Bookmark not defined 2.5.2 Kế hoạch dạy học 2: Bài dạy ôn tập, luyện tâp Error! Bookmark not defined 2.5.3 Kế hoạch dạy học 3: Bài dạy thực hành Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Error! Bookmark not defined 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm Error! Bookmark not defined 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Error! Bookmark not defined 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Error! Bookmark not defined 3.2 Nội dung kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm Error! Bookmark not defined 3.2.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm Error! Bookmark not defined 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Error! Bookmark not defined 3.3 Kết đánh giá thực nghiệm sƣ phạm Error! Bookmark not defined 3.3.1 Kết thực nghiệm sư phạm Error! Bookmark not defined 3.3.2 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN CHUNG Error! Bookmark not defined MỘT SỐ ĐỀ XUẤT Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC 2: BẢNG KIỂM QUAN SÁT Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC ĐỀ, ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục phận quan trọng hệ thống xã hội, định quan trọng đến hình thành phát triển ngƣời, nhân tố trung tâm định đến phát triển xã hội Vì quốc gia nào, dân tộc quan tâm đến giáo dục Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI nêu rõ mục tiêu tổng quát là: “Tạo chuyển biến chất lƣợng hiệu giáo dục đào tạo, khắc phục yếu kéo dài gây xúc xã hội Giáo dục ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, hết lòng phục vụ nhân dân đất nƣớc; có hiểu biết kĩ bản, khả sáng tạo để làm chủ thân, sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lí tốt; có cấu phƣơng thức giáo dục hợp lí, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lƣợng; hệ thống đánh giá đào tạo đƣợc chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế; giữ vững định hƣớng xã hội chủ nghĩa mang đậm sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực” Đồng thời đề mục tiêu cụ thể giáo dục phổ thông: “Tập trung nâng cao dân trí, phát bồi dƣỡng khiếu, hình thành phẩm chất, lực công dân, định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh (HS) Nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục đạo đức, lối sống, kĩ năng, ngoại ngữ (chủ yếu tiếng Anh), tin học, lực thực hành vận dụng kiến thức vào thực tiễn Tạo hứng thú hình thành lực tự học để đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời HS” Trƣớc sức ép xu hƣớng toàn cầu hóa, giáo dục giới có biến chuyển mạnh mẽ, hƣớng đến hoàn thiện chuẩn chung cho hệ công dân toàn cầu Trong bối cảnh đó, năm 1997, OECD khởi xƣớng Chƣơng trình đánh giá HS quốc tế PISA Tôn PISA để kiểm tra khối lƣợng kiến thức HS học đƣợc nhà trƣờng mà điều tra khả HS ứng dụng nhƣ kiến thức học nhà trƣờng vào tình ứng dụng hữu ích sống thông qua ba lực: Toán, Đọc hiểu, Khoa học 45 Do đó, nhiệm vụ vai trò đặc biệt quan trọng trƣờng Trung học phổ thông (THPT) giáo dục toàn diện kết hợp với giáo dục phân hóa mức độ thích hợp nhằm nâng cao hiệu giáo dục nói chung phát triển lực khoa học (NLKH) nói riêng Trong trình dạy học Hóa học (DHHH), tập (BT) yếu tố quan trọng Qua thực tế, trình dạy học có hiệu hay không, HS có nhận thức tích cực, sáng tạo hay không hình thành kỹ năng, kỹ xảo hay không… phụ thuộc nhiều vào hệ thống BT đƣợc thiết kế sử dụng tốt hay không Vì vậy, giáo viên (GV) cần tuyển chọn xây dựng hệ thống BT đa dạng phong phú nội dung, phù hợp với đối tƣợng HS… sử dụng hệ thống BT cách hợp lí để nâng cao chất lƣợng dạy học, qua hình thành cho ngƣời học lực cần thiết, đặc biệt NLKH Với lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển lực khoa học cho học sinh thông qua hệ thống tập phần Phi kim - Hóa học 11 nâng cao” Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Trên giới Vấn đề thiết kế sử dụng hệ thống BT đƣợc nhiều nhà khoa học giới quan tâm Ngay từ kỷ 18, nhà giáo dục Thụy Sỹ Pestalogi (1746 – 1827) khẳng định: “Khả thực điều mà trái tim khối óc đòi hỏi phần lớn tùy thuộc vào kỹ hành động người Những kỹ hình thành nhờ hệ thống BT đặc biệt, có hệ thống mức độ khó khăn, phức tạp tăng dần với yêu cầu từ kỹ đơn giản đến kỹ phức tạp” Cuối năm 80 kỷ XX, số nhà giáo dục Liên Xô (cũ) nhƣ G.C.Koschuc, G.A.Ball, V.C.Avanhexop… coi trình dạy học trình tổ chức cho HS thực BT I.F Khalamov khẳng định: “Sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo diễn thông minh hơn, công tác thực hành, trình kèm theo hoạt động trí tuệ tích cực HS Vì vậy, luyện tập cần phải đa dạng, đòi hỏi suy nghĩ đôi chút sáng tạo” Nhƣ vậy, nghiên cứu, xây dựng sử dụng BT dạy học vấn đề thực tiễn mà đƣợc nhà khoa học đề cập từ sớm Điểm 46 thống tác giả là: Giải BT trình củng cố tri thức, phát huy nội lực trí tuệ ngƣời học, bồi dƣỡng niềm đam mê, tính sáng tạo khoa học nhằm góp phần đổi phƣơng pháp dạy học (PPDH) nhà trƣờng 2.2 Ở Việt Nam Chúng tìm hiểu thấy có vài công trình khoa học nghiên cứu việc hình thành phát triển lực cho HS nhƣ: - Trần Thị Thu Huệ (2012), Phát triển số lực HS trung học phổ thông thông qua phương pháp sử dụng thiết bị DHHH phần hóa học vô cơ, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam - Nguyễn Văn Khánh (2012), Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học (BTHH) có nội dung thực tiễn để phát triển lực vận dụng kiến thức HS THPT tỉnh Nam Định (phần hữu Hóa học lớp 12 nâng cao), Luận văn Thạc sĩ Sƣ phạm hóa học, trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia (ĐHQG) Hà Nội Đồng thời, thấy việc sử dụng BTHH nhƣ đối tƣợng nghiên cứu đƣợc nhiều tác giả quan tâm Có số công trình nghiên cứu nhƣ: - Lê Văn Dũng (2001), Phát triển lực nhận thức tư cho HS THPT thông qua BTHH, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm (ĐHSP) Hà Nội - Cao Cự Giác (2006) “Thiết kế sử dụng BTHH TN nhằm rèn luyện kĩ thực hành hóa học cho HS trung học phổ thông”, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội - Vũ Anh Tuấn (2006) "Xây dựng hệ thống BTHH nhằm rèn luyện tư việc bồi dưỡng HS giỏi hóa học trường trung học phổ thông", Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội - Nguyễn Ngọc Hà (2011), Tuyể n chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống BT có nội dung thực tiễn dạy học hóa học ở trường THPT tỉnh Sơn La (phần hoá học phi kim lớp 10 11, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, trƣờng ĐHSP Hà Nội - Đặng Thị Hồng Hạnh (2012), Tuyển chọn sử dụng BTHH có nội dung liên quan đến thực tiễn Hải Phòng chương trình vô trường THPT, Luận văn Thạc sĩ sƣ phạm Hóa học, trƣờng ĐHGD – ĐHQG Hà Nội 47 Nhƣ vậy, chƣa có đề tài nghiên cứu việc phát triển NLKH cho HS, đặc biệt HS cấp THPT chƣa đƣợc nghiên cứu mức Từ xác định việc lựa chọn đề tài cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn việc đổi PPDH để nâng cao chất lƣợng DHHH trƣờng THPT Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp phát triển NLKH cho HS thông qua hệ thống BT phần phi kim - Hóa học 11 nâng cao, qua góp phần nâng cao chất lƣợng DHHH trƣờng phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận liên quan đến đề tài: Đổi PPDH hóa học, BTHH, vấn đề tổng quan lực, NLKH phát triển NLKH cho HS THPT - Đánh giá thực trạng việc sử dụng BTHH để phát triển NLKH cho HS trình DHHH số trƣờng THPT thành phố Hải Phòng - Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chƣơng trình, SGK (SGK) hóa học trƣờng phổ thông, đặc biệt phần phi kim - Hóa học 11 nâng cao Cụ thể: + Lựa chọn số nội dung kiến thức hóa học chƣơng trình, SGK Hóa học 11 nâng cao thƣờng xuyên đƣợc đề cập đề thi Tốt nghiệp THPT, tuyển sinh Đại học Cao đẳng, HS giỏi nƣớc có nội dung thích hợp để tiến hành nghiên cứu + Thành lập nhóm HS hoá học để tiến hành nghiên cứu với nội dung kiến thức lựa chọn phƣơng pháp xây dựng - Nghiên cứu tuyển chọn, xây dựng hệ thống BTHH dạy học phần phi kim - Hóa học 11 nâng cao - Đề xuất biện pháp sử dụng hệ thống BT xây dựng để phát triển đánh giá NLKH cho HS trƣờng THPT - TN sƣ phạm bƣớc đầu nhằm kiểm nghiệm tính khả thi hiệu hệ thống BT, biện pháp đề xuất đề tài Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Hoá học trƣờng THPT 48 - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống BT (Phần phi kim - Hóa học 11 nâng cao) biện pháp phát triển NLKH cho HS THPT Vấn đề nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu hai vấn đề sau: - Tuyển chọn xây dựng hệ thống BTHH dạy học phần phi kim - Hóa học 11 nâng cao - Đề xuất biện pháp sử dụng hệ thống BT xây dựng để phát triển đánh giá NLKH HS trƣờng THPT Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc tuyển chọn, xây dựng hệ thống BTHH phần phi kim - Hóa học 11 nâng cao cách sử dụng hệ thống BT để phát triển đánh giá NLKH HS THPT Thực nghiệm sƣ phạm (TNSP) đƣợc tiến hành năm học 2014 - 2015, trƣờng THPT: trƣờng THPT chuyên Trần Phú THPT Thái Phiên thuộc địa bàn Thành phố Hải Phòng Giả thuyết khoa học Nếu tuyển chọn, xây dựng đƣợc hệ thống BTHH phong phú nội dung dạng bài, có biện pháp sử dụng phù hợp hiệu nâng cao đƣợc hứng thú, tính tích cực, chủ động sáng tạo HS học tập, qua phát triển NLKH cho em, đồng thời góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng DHHH trƣờng phổ thông Phương pháp nghiên cứu 9.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu sở lí luận liên quan đến đề tài nhƣ: + Nghiên cứu sở Tâm lí học, Giáo dục học, Triết học việc phát triển NL cho HS trƣờng THPT số lý thuyết phƣơng pháp phát triển NLKH + Nghiên cứu nội dung tài liệu liên quan đến lí luận dạy học, PPDH môn Hoá học 9.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nghiên cứu sở thực tiễn liên quan đến đề tài phƣơng pháp nhƣ: 49 - Điều tra, vấn trực tiếp GV, HS phiếu hỏi, quan sát dạy học GV Xây dựng bảng kiểm quan sát NLKH HS THPT quan sát, đánh giá tiến qua trình bồi dƣỡng phát triển NLKH - Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia việc áp dụng phƣơng pháp phát triển đánh giá NLKH - Thực nghiệm sư phạm: Nhằm kiểm nghiệm tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất đề tài 9.3 Phương pháp xử lý thông tin Sử dụng toán thống kê để xử lý kết TN sƣ phạm 10 Đóng góp đề tài - Góp phần hệ thống hóa sở lí luận vấn đề phát triển NLKH cho HS trình DHHH trƣờng THPT - Điều tra, đánh giá thực trạng việc sử dụng BT phát triển NLKH cho HS DHHH số trƣờng THPT Thành phố Hải Phòng - Tuyển chọn, xây dựng hệ thống BT phần phi kim - Hóa học 11 nâng cao dùng để phát triển NLKH cho HS trƣờng THPT - Đề xuất số biện pháp sử dụng BT phần phi kim - Hóa học 11 nâng cao để phát triển NLKH cho HS trƣờng THPT 11 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung luận văn đƣợc chia thành chƣơng Chƣơng Cơ sở lí luận thực tiễn việc sử dụng tập hóa học để phát triển lực khoa học cho học sinh trung học phổ thông Chƣơng Phát triển lực khoa học cho học sinh thông qua hệ thống tập phần phi kim - Hóa học 11 nâng cao Chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Thị Thiên An (2009), Hướng dẫn giải dạng tập từ đề thi quốc gia, Nhà xuất (Nxb) ĐHQG Hà Nội Hoàng Thị Bắc, Đặng Thị Oanh (2008), 10 phương pháp giải nhanh tập trắc nghiệm hóa học, Nhà xuất Giáo dục (NXBGD), Hà Nội Đới Thị Bình, Cát Lợi Bình (2003), 800 mẹo vặt sống hàng ngày, NXB Thanh Niên, Hà Nội Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên), Đỗ Hƣơng Trà, Nguyễn Phƣơng Hồng, Cao Thị Thặng (2010), Dạy học tích cực Một số phương pháp kỹ thuật dạy học, Nxb ĐHSP, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), PISA dạng câu hỏi, NXBGD Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông môn Hóa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2008), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Hóa học lớp 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, Nxb ĐHSP, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học, Chƣơng trình phát triển giáo dục trung học (2010), Tài liệu tập huấn GV Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thông môn Hoá học cấp Trung học phổ thông 10 Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án phát triển GV THPT Trung cấp chuyên nghiệp (2013), Tài liệu tập huấn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông (Lưu hành nội bộ) 11 Bộ giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học, Chƣơng trình phát triển giáo dục trung học (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực HS trường THPT Môn Hóa học (lưu hành nội bộ) 12 Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp DHHH trường phổ thông Đại học Một số vấn đề bản, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 13 Nguyễn Cƣơng (Chủ biên), Nguyễn Xuân Trƣờng, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Nguyễn Mai Dung, Hoàng Văn Côi, Trần Trung Ninh, Nguyễn Đức Dũng 51 (2008), Thí nghiệm thực hành phương pháp DHHH (phương pháp DHHH – tập III), Nxb ĐHSP, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Cƣờng (2005), Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới, Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển giáo dục THPT, Tài liệu Hội thảo tập huấn 15 Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung đổi PPDH trường THPT, Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển giáo dục THPT, Tài liệu Hội thảo tập huấn 16 Nguyễn Đức Dũng (2013), Đổi phương pháp DHHH trường phổ thông, Tập giảng cho học viên sau đại học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 17 Nguyễn Đức Dũng, Hoàng Đình Xuân (2013), “ Rèn luyện phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống tập phần hóa học hữu có nội dung thực tiễn”, Tạp chí giáo dục, (7/2013), tr 118-119 132 18 Nguyễn Thị Hồng Gấm (2012), Phát triển lực sáng tạo cho sinh viên thông qua dạy học phần hóa vô lí luận – phương pháp DHHH trường cao đẳng sư phạm, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viê ̣n Khoa ho ̣c Giáo du ̣c Viê ̣t Nam 19 Cao Cự Giác (2010), BT lí thuyết TN, tập 1-Hoá học vô cơ, NXBGD, Hà Nội 20 Cao Cự Giác (2009), Thiết kế sử dụng BT TN dạy học Hóa học, NXB Giáo du ̣c Viê ̣t Nam 21 Nguyễn Ngọc Hà (2011), Tuyể n chọn , xây dựng và sử dụng hệ thống BT có nội dung thực tiễn dạy học hóa học ở trường THPT tỉnh Sơn La (phần hoá học phi kim lớp 10 11, Luận văn Thạc sĩ Khoa học, trƣờng ĐHSP Hà Nội 22 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2013), PISA học rút cho giáo dục Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Nghiên cứu Giáo dục, Tập 29, số (2013) 50-55 23 Trần Bá Hoành (2006), Đổi PPDH, chương trình SGK, NXB ĐHSP, Hà Nội 24 Trần Bá Hoành, Cao Thị Thặng, Phạm Thị Lan Hƣơng (2003), Áp dụng dạy học tích cực môn hóa học, NXB ĐHSP, Hà Nội 52 25 Trần Thị Thu Huệ (2012), Phát triển số lực HS trung học phổ thông thông qua phương pháp sử dụng thiết bị DHHH phần hóa học vô cơ, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 26 Đặng Thành Hƣng (1994), Quan niệm xu phát triển dạy học giới, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Khánh (2012), Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống BTHH có nội dung thực tiễn để phát triển lực vận dụng kiến thức HS Trung học phổ thông tỉnh Nam Định (phần hữu Hóa học lớp 12 nâng cao), Luận văn Thạc sĩ Sƣ phạm hóa học, trƣờng Đại học Giáo dục – ĐHQG Hà Nội 28 Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2014), Lí luận dạy học đại Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung PPDH, NXB ĐHSP, Hà Nội 29 Trần Thị Nguyệt Minh (2012), Thiết kế sử dụng hệ thống BT theo hướng tiếp cận PISA DHHH vô lớp 9, Luận văn Thạc sĩ Sƣ phạm hóa học, trƣờng Đại học Giáo dục – ĐHQG Hà Nội 30 Hoàng Nhâm (2002), Hóa học vô cơ, tập 2, NXBGD 31 Trần Trung Ninh, Đinh Thị Nga, Đinh Thị Nhung (2008), Giải BTHH 11 (chương trình nâng cao), NXB ĐHQG Hà Nội 32 Đặng Thị Oanh (Chủ biên), Trần Trung Ninh, Đỗ Công Mỹ (2006), Câu hỏi lý thuyết BTHH Trung học phổ thông, Tập 1, NXBGD, Hà Nội 33 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), PPDH môn Hóa học trường phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội 34 Nguyễn Minh Phƣơng (2007), Tổng quan khung lực cần đạt HS mục tiêu giáo dục phổ thông, Đề tài nghiên cứu khoa học Viện khoa học Giáo dục 35 NguyễN Thị Sửu, Lê Văn Năm (2009), Phương pháp DHHH (Học phần PPDHHH 2: Giảng dạy nội dung quan trọng chương trình SGK Hóa học phổ thông, NXB Khoa học kỹ thuật 36 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hoá học tập 1, NXBGD, Hà Nội 37 Trần Thị Phƣơng Thảo (2008), Xây dựng hệ thống BT trắc nghiệm khách quan hóa học có nội dung gắn với thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, trƣờng ĐHSP TP HCM 53 38 Lê Xuân Trọng (Tổng Chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên), Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2008), Hóa học 11 nâng cao, NXBGD, Hà Nội 39 Lê Xuân Trọng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Trần Quốc Đắc, Phạm Tuấn Hùng, Đoàn Việt Nga, Lê Trọng Tín (2008), Hóa học 11 nâng cao Sách GV, NXBGD Hà Nội 40 Lê Xuân Trọng (Chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan, Cao Thị Thặng (2008), BTHH 11 nâng cao, NXBGD, Hà Nội 41 Nguyễn Xuân Trƣờng, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV THPT chu kỳ (2004 - 2007), NXB ĐHSP, Hà Nội 42 Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Sử dụng BT dạy học hoá học trường phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội 43 Nguyễn Xuân Trƣờng (2007), Cách biên soạn trả lời câu hỏi trắc nghiệm môn hóa học trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Xuân Trƣờng (2009), Hoá học với thực tiễn đời sống, tập ứng dụng, NXB ĐHSP, Hà Nội 45 M.V.Zueva (1982), Phát triển HS DHHH (Dƣơng Tất Tốn, Nguyễn Thế Trƣờng dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 54 [...]... Chƣơng 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng bài tập hóa học để phát triển năng lực khoa học cho học sinh trung học phổ thông Chƣơng 2 Phát triển năng lực khoa học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập phần phi kim - Hóa học 11 nâng cao Chƣơng 3 Thực nghiệm sƣ phạm 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Cao Thị Thiên An (2009), Hướng dẫn giải các dạng bài tập từ đề thi quốc gia, Nhà xuất bản (Nxb) ĐHQG Hà... thông, Tập bài giảng cho học viên sau đại học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 17 Nguyễn Đức Dũng, Hoàng Đình Xuân (2013), “ Rèn luyện và phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống bài tập phần hóa học hữu cơ có nội dung thực tiễn”, Tạp chí giáo dục, (7/2013), tr 118 -119 và 132 18 Nguyễn Thị Hồng Gấm (2012), Phát triển năng lực sáng tạo cho sinh viên thông qua dạy học phần. .. cứu: Hệ thống BT (Phần phi kim - Hóa học 11 nâng cao) và các biện pháp phát triển NLKH cho HS THPT 6 Vấn đề nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu hai vấn đề cơ bản sau: - Tuyển chọn và xây dựng hệ thống BTHH trong dạy học phần phi kim - Hóa học 11 nâng cao - Đề xuất các biện pháp sử dụng hệ thống BT đã xây dựng để phát triển và đánh giá NLKH của HS ở trƣờng THPT 7 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập. .. trạng việc sử dụng BT và phát triển NLKH cho HS trong DHHH ở một số trƣờng THPT Thành phố Hải Phòng - Tuyển chọn, xây dựng hệ thống BT phần phi kim - Hóa học 11 nâng cao dùng để phát triển NLKH cho HS trƣờng THPT - Đề xuất một số biện pháp sử dụng BT phần phi kim - Hóa học 11 nâng cao để phát triển NLKH cho HS trƣờng THPT 11 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung của luận văn... dạy và học tích cực trong môn hóa học, NXB ĐHSP, Hà Nội 52 25 Trần Thị Thu Huệ (2012), Phát triển một số năng lực của HS trung học phổ thông thông qua phương pháp và sử dụng thiết bị trong DHHH phần hóa học vô cơ, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 26 Đặng Thành Hƣng (1994), Quan niệm và xu thế phát triển dạy học trên thế giới, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội... chƣơng trình, SGK (SGK) hóa học ở trƣờng phổ thông, đặc biệt là phần phi kim - Hóa học 11 nâng cao Cụ thể: + Lựa chọn một số nội dung kiến thức hóa học trong chƣơng trình, SGK Hóa học 11 nâng cao thƣờng xuyên đƣợc đề cập trong các đề thi Tốt nghiệp THPT, tuyển sinh Đại học và Cao đẳng, HS giỏi trong nƣớc có nội dung thích hợp để tiến hành nghiên cứu + Thành lập các nhóm HS hoá học để tiến hành nghiên... cho HS thông qua hệ thống BT phần phi kim - Hóa học 11 nâng cao, qua đó góp phần nâng cao chất lƣợng DHHH ở trƣờng phổ thông 4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận liên quan đến đề tài: Đổi mới PPDH hóa học, BTHH, những vấn đề tổng quan về năng lực, NLKH và phát triển NLKH cho HS THPT - Đánh giá thực trạng việc sử dụng BTHH để phát triển NLKH cho HS trong quá trình DHHH tại một số trƣờng THPT... dựng hệ thống BTHH phần phi kim - Hóa học 11 nâng cao và cách sử dụng hệ thống BT đó để phát triển và đánh giá NLKH của HS THPT Thực nghiệm sƣ phạm (TNSP) đƣợc tiến hành trong năm học 2014 - 2015, tại 2 trƣờng THPT: trƣờng THPT chuyên Trần Phú và THPT Thái Phi n thuộc địa bàn Thành phố Hải Phòng 8 Giả thuyết khoa học Nếu tuyển chọn, xây dựng đƣợc một hệ thống BTHH phong phú về nội dung và dạng bài, ... chọn, xây dựng hệ thống BTHH trong dạy học phần phi kim - Hóa học 11 nâng cao - Đề xuất các biện pháp sử dụng hệ thống BT đã xây dựng để phát triển và đánh giá NLKH cho HS ở trƣờng THPT - TN sƣ phạm bƣớc đầu nhằm kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của hệ thống BT, những biện pháp đề xuất của đề tài 5 Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Hoá học ở trƣờng THPT... vậy, cho đến nay chƣa có đề tài nghiên cứu về việc phát triển NLKH cho HS, đặc biệt là HS cấp THPT chƣa đƣợc nghiên cứu đúng mức Từ đó chúng tôi xác định việc lựa chọn đề tài trên là cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn trong việc đổi mới PPDH để nâng cao chất lƣợng DHHH ở trƣờng THPT 3 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu những biện pháp phát triển NLKH cho HS thông qua hệ thống BT phần phi kim - Hóa