CHƯƠNG 3: CÂN BẰNG TẠO PHỨC TRONG DUNG DỊCH
I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHỨC CHẤT
Bài tập có lời giải hướng dẫn
III.1.1. Viết các quá trình tạo phức từng nấc và tạo phức tổng hợp giứa Cd2+ và Br- ( có ghi kèm các hằng số cân bằng tương ứng). Viết biểu thức ĐLBTKL cho các cân bằng xảy ra.
Hướng dẫn:
Quá trình tạo phức từng nấc :
Cd2+ + Br - CdBr + ki k1 =
Br Cd2
CdBr
CdBr + Br- CdBr2 k2 k1 =
CdBr2Br
CdBr
CdBr2 +Br- CdBr-3 k3 k3 =
Br CdBr2
CdBr3
CdBr3-+Br- CdBr42- k4 k4=
Br CdBr3
4
CdBr2
Quá trình tạo phức tổng hợp :
Cd2+ + Br- CdBr+ 1 1 =
Br Cd2
CdBr
Cd2+ + 2Br- CdBr2 2 2 =
Cd2Br2
CdBr 2
Cd2+ + 3Br- CdBr3+ 3 3 =
Br Cd2
-
CdBr3 3
DI Ễ N Đ ÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TR
Ầ N H Ư NG ĐẠ O TP.QUY
NH Ơ N
Cd2+ + 4Br- CdBr2-4 4 4 =
Br Cd2
- 2
CdBr4 4
III.1.2. Hãy mô tả các quá trình xảy ra trong dung dịch nước của (NH4)2[Hg(CN)4] Hướng dẫn:
(NH4)2[Hg(CN)4] 2NH4+ +Hg(CN)42-
k41 Hg(CN)42- CN- + Hg(CN)3- k3-1 Hg(CN)3- CN- + Hg(CN)2 k2-1 Hg(CN)2 CN- + Hg(CN)+ k2-1
NH4+ NH3 + H+ Ka
H2O OH-+ H+ Kw
III.1.3. Cho logarit hằng số tạo phức tổng hợp của các phức xiano cađimi là:
lg1 = 6,01;lg2 =11,12;lg3 = 15,65;lg4=17,92 Hãy tính hằng số cân bằng của các quá trình sau:
a) Cd(CN)24 Cd(CN)3 + CN- b) CdCN+ +CN Cd(CN)2 Hướng dẫn
Các quá trình tạo phức tổng hợp:
Cd2+ +CN- CdCN+ 1 (1)
Cd2+ + 2CN- Cd(CN)2 2 (2)
Cd2+ + 3CN- Cd(CN)3 3 (3) Cd2+ + 4CN- Cd(CN)24 4 (4) a) Tổ hợp (3) và (4):
Cd(CN)24 Cd2+ + 4CN- 41 Cd2+ + 3CN- Cd(CN)3 3
Cd(CN)24 Cd(CN)3+ CN- K1 =41.3 =10-2..27 b) Tổ hợp (1) và (2) :
CdCN+ Cd2+ + CN- 11
DI Ễ N Đ ÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TR
Ầ N H Ư NG ĐẠ O TP.QUY
NH Ơ N
Cd2+ + 2CN- Cd(CN)2 2
CdCN+ + CN- Cd(CN)2 K1 =11.2 =105.11
III.1.4. Trong các trường hợp sau phản ứng nào xảy ra a) Cu(NH3)24 + H+
b) HgI24 + Cl- Hướng dẫn
a) Cu(NH3)24 Cu2+ + 4NH3 41 = 10-11.75 NH3 + H+ NH4 Ka1 = 109..24
Cu(NH3)24 + 4NH3Cu2+ + 4NH4 K=4 (Ka1)4 =1025..21 K rất lớnPhản ứng có thể xảy ra.
b) HgI 24 Hg2+ +4I- 41= 10-29.83 Hg2+ + 4Cl-HgCl24 4 =1015.6
HgI 24+ 4Cl HgCl24 + 4I- K=4 (Ka1)4 =1025..21 K bé, phản ứng khó xảy ra.
Bài tập vận dụng
III.1.5. Nhỏ từng giọt dung dịch NH3 vào dung dịch gồm Cu2và Cd2+ đến dư. Thêm vài giọt KCN,sau đó thêm Na2S. Hãy cho biết hiện tượng và viết phương trình phản ứng ion để minh hoạ.
Trả lời: Mới đầu xuất hiện phức chát Cu(NH3)12 (xanh đậm )và Cd(NH3)12 (không màu)sau chuyển sang phức Cu(NH3)12 không màu rất bền và phức Cd(CN)12kém bền hơn. Cho Na2S chỉ có kết tủa CdS màu vàng.
III.1.6. Nhỏ dần dung dịch NaOH vào dung dịch Zn(NO3)2 cho đến dư có kết tủa trắng xuất hiện sau đó kết tủa ta thu đựoc dung dịch không màu. Nếu thêm tiếp NH4Cl rắn vào dung dịch và đun nóng thấy có mùi khi bay lên. Hãy viết phương trình phản ứng để giải thích hiện tượng.
DI Ễ N Đ ÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TR
Ầ N H Ư NG ĐẠ O TP.QUY
NH Ơ N
III.1.7. Nhỏ dần dung dịch NH4SCN vào dung dịch Fe(NO3)3 cho đến dư thấy xuất hiện màu đỏ nhạt đến màu đỏ máu. Thêm dung dịch NaF vào hỗn hợp trên ta thấy mất màu đỏ, thu đựoc dung dịch không màu. Thêm tiếp dung dịch Al(NO3)3 màu đỏ xuất hiện trở lại. hãy viết phương trình phản ứng và giải thích hiện tượng.
Hướng dẫn: Phức FeF3 không màu bền hơn phức Fe(SCN)3 và kém bền hơn phức AlF36
III.1.8. Tính hằng số can bằng của các quá trình sau:
a) Ag(SCN)23 Ag(SCN)2 + SCN- b) AgSCN + 2SCN-Ag(SCN)23 c) Ag(SCN)34 Ag(SCN)23 + 2SCN d) Ag(SCN)23 + SCN-Ag(SCN)34
Biết rằng logarit hằng số bền tổng hợp của các phức thioxiano bạc là:
lg1= 4,8;lg2=8,23;lg3= 9,50;lg4= 9,52
Trả lời: a) 10-1.27 b) 104.7 c) 101.29 d) 100.02 III.1.9. Trong dung dịch Cu2+ - NH3 có các cân bằng sau:
Cu2++ NH3 Cu(NH3)2+ lg1=4,04 Cu2++ 2NH3 Cu(NH3)22 lg2=7,47 Cu2++ 3NH3 Cu(NH3)23 lg3= 10,27 Cu2++ 4NH3 Cu(NH3)24 lg4= 11,75 a) Tính hằng số cân bằng của các phản ứng
Cu(NH3)23 Cu(NH3)2++ 2NH3 Cu(NH3)2++ 3NH3 Cu(NH3)24
b) Tính nồng độ các dạng phức trong dung dịch nếu:
[Cu2+] = 1,0.10-4M; [NH3] =1,0.10-3M
c) Tính nồng độ ban đầu của Cu2+và NH3 trước khi xay ra phả ứng tạo phức (bỏ qua các quá trình phụ)
III.1.10. Glixin ( axit - amino cacboxylic NH2CH2COOH) khi tham gia tạo phức có khả năng chiếm đồng thời 2 phối vị xung quanh ion kim loại. Hãy viết sơ đồ cấu tạo của phức chát của Cu2+ với glixin ứng với 1 phối tử và ứng với số phối tử cực đại.
DI Ễ N Đ ÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TR
Ầ N H Ư NG ĐẠ O TP.QUY
NH Ơ N