Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
269,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ - GIÁO DỤC CƠNG DÂN - - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TƯ TƯỞNG BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIÁO LÝ ĐẠO PHẬT Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội Hà Nội, tháng năm 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ - GIÁO DỤC CÔNG DÂN - - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TƯ TƯỞNG BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG GIÁO LÝ ĐẠO PHẬT Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội Nhóm sinh viên thực : Lê Thu Hiền Dương Thị Làn Lớp : 65E Năm thứ : 3/4 Người hướng dẫn : TS Nguyễn Lệ Thu Hà Nội, tháng năm 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu .2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Ý nghĩa đề tài Cấu trúc .4 NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Quan niệm bình đẳng giới 1.2 Vài nét khái quát đạo Phật Kết luận chương 17 CHƯƠNG NỘI DUNG TƯ TƯỞNG BÌNH ĐẲNG GIỚI 18 TRONG GIÁO LÝ ĐẠO PHẬT 18 2.1 Một số tư tưởng bình đẳng giới giáo lý đạo Phật 18 2.2 Tác động Phật giáo số giải pháp nâng cao hiệu thực bình đẳng giới Việt Nam 31 Kết luận chương 36 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Các Mác nói: “Ai biết lịch sử biết rằng, muốn sửa sang xã hội mà khơng có phụ nữ giúp vào khơng làm Xem tư tưởng việc làm đàn bà gái, biết xã hội tiến nào” [16] Tiếp thu tư tưởng Các- Mác xuất phát từ thực tiễn dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Non sơng gấm vóc Việt Nam phụ nữ ta, trẻ già sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ” [16] Có thể thấy từ xưa đến người phụ nữ giữ vị trí quan trọng có cống hiến to lớn, góp phần xây dựng truyền thống vẻ vang dân tộc, đồng thời tạo nên truyến thống giới Tuy nhiên, nhận thức vai trò vị trí người phụ nữ hạn chế nên xã hội ngày nay, nên người phụ nữ chưa thực có vị xứng đáng, tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, nạn ngược đãi phụ nữ, tác phong gia trưởng, chuyên quyền, độc đốn khơng nam giới, thiếu bình đẳng việc định lớn tồn Bên cạnh đó, xã hội gia đình chưa thực nhìn nhận, đánh giá hết cống hiến phụ nữ khó khăn họ mặt đó, khai thác đóng góp phụ nữ mà chưa coi trọng mức việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ mặt, tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển Chính điều làm chậm trình thực mục tiêu cơng xã hội bình đẳng giới nước ta Tại Việt Nam, Phật giáo du nhập vào từ sớm trở thành thành tố tạo nên sắc văn hóa Từ lịch sử, giá trị nhân văn Phật giáo mang tính phổ qt từ bi, bình đẳng, bác ái, khoan dung, trở thành nhân sinh quan, triết lý sống thẩm thấu vào đời sống xã hội ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần người Việt Việc truyền tải giá trị vào sống đóng góp phần đáng kể vào việc xây dựng đạo đưc lành mạnh, tiến Vậy vấn đề đặt với quốc gia mà đạo Phật có tầm ảnh hưởng vơ sâu rộng giáo lý đạo Phật đóng góp cho việc thực bình đẳng giới? Đề tài nghiên cứu khơng phải trích dẫn kinh điển để bổ sung cho văn kiện, báo cáo, tham luận, nghị có tính quốc tế bình đẳng giới, quyền phụ nữ… vốn chi tiết rõ ràng công nhận mặt pháp lý Quan trọng tinh thần bình đẳng giới Phật giáo Trong phát biểu Lễ khai mạc “Ngày văn hóa Phật giáo Ấn Độ”, Đức Pháp vương Gyalwang Drukpa cho biết: "Bình đẳng giới chủ đề quan trọng Phật giáo Bởi, Đức Phật ln dạy bình đẳng khơng nam giới nữ giới, mà loài, vật cần đối xử bình đẳng, cơng Xét nam giới nữ giới, Đạo Phật khơng nói nam giới nữ giới kém" [10] Tinh thần cần thông hiểu, phổ biến, thực hành tất người Phật tử, từ đó, ảnh hưởng tốt đến xã hội Qua đó, lần nữa, khẳng định tính chất bình đẳng, khơng phân biệt, Phật giáo chân lý áp dụng qua thời đại, vị địa lý Vì lí trên, chúng em mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Tư tưởng bình đẳng giới giáo lý đạo Phật” Lịch sử nghiên cứu Phật giáo hệ thống tôn giáo – triết học thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả ngồi nước Có khối lượng đồ sộ cơng trình nghiên cứu tổng quan Phật giáo hay khía cạnh khác Phật giáo Tuy nhiên, tư tưởng bình đẳng giới Phật giáo chưa có cơng trình chun biệt nghiên cứu trọn vẹn vấn đề Nghiên cứu tư tưởng bình đẳng giới Phật giáo khơng thể tách rời việc khảo cứu cơng trình nghiên cứu đạo Phật, hệ thống giáo lý đạo Phật, tư tưởng có liên quan mật thiết với Chúng em chia tư liệu thành hai nhóm sau: 2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu Phật giáo nói chung Trong nước, Nguyễn Lang với ba tập“Việt Nam Phật giáo sử luận”; Nguyễn Hùng Hậu với tác phẩm đại cương Triết học Phật giáo Việt Nam Ở nước ngồi, có chun gia nghiên cứu Phật giáo Bác sĩ Kimura Taiken với tác phẩm ba:“Nguyên thủy Phật giáo tư tưởng luận”; “Tiểu thừa Phật giáo tư tưởng luận”; “Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận”; Walpola Rahula với tác phẩm “Lời giáo huấn Phật Đà,… Những tác phẩm nói cung cấp kiến thức sâu sắc Phật giáo, tảng để tác giả triển khai nghiên cứu tư tưởng bình đẳng đạo Phật Trong số luận văn, luận án nghiên cứu Phật giáo theo khía cạnh khác có luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Toan“Quan niệm giải thoát Phật giáo ảnh hưởng đời sống người Việt Nam nay”, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 Tác giả trình bày sâu sắc phạm trù giải thoát Phật giáo Việt Nam ảnh hưởng đời sống người Việt Nam 2.2 Nhóm cơng trình đề cập đến tư tưởng bình đẳng góc độ khác Tác giả Thu Giang Nguyễn Duy Cần với tác phẩm “Phật học tinh hoa” trình bày cách bao quát, hệ thống tư tưởng Phật giáo, giải thích rõ ràng tiến vào mức độ cao Phật học Đặc biệt chương thuyết “Bình đẳng” gợi mở nhiều điều bí ẩn sâu sắc hệ thống tư tưởng Phật giáo Tác giả Hồng Thị Thơ Tạp chí nghiên cứu tơn giáo số 2-2007 với viết: “Vài suy ngẫm khoan dung tôn giáo lịch sử Phật giáo Ấn Độ Phật giáo Việt Nam”, tác giả đưa nhận định có giá trị mục tiêu giải thoát chúng sinh khỏi khổ nội tâm đường giải bình đẳng, người bình đẳng đường giải khả giải thoát Trong luận văn thạc sĩ triết học (2009) tác giả Nguyễn Thị Hồng Hải tìm hiểu “Đạo đức Phật giáo qua Trung Bộ kinh” khẳng định tư tưởng bình đẳng Phật giáo nguyên thủy phương diện như: bình đẳng tơn giáo người người, bình đẳng Phật tính nơi chúng sinh Trong luận văn thạc sĩ triết học (2012) tác giả Phạm Thị Hồng tìm hiểu “Tư tưởng bình đẳng giáo lý đạo Phật”cũng tư tưởng bình đẳng giáo lý đạo Phật phương diện: bình đẳng góc độ đạo đức số khía cạnh xã hội tư tưởng bình đẳng Phật giáo Tóm lại, hầu hết cơng trình nghiên cứu Phật giáo đề cập đến bất công xã hội phân biệt đẳng cấp khắc nghiệt xã hội Ấn Độ cổ đại đến khẳng định Phật giáo đề xướng xã hội bình đẳng dùng tinh thần bình đẳng để đối xử với người giới xung quanh Nhưng tất dừng lại Chưa có cơng tình nghiên cứu cách sâu sắc kĩ tư tưởng bình đẳng giới giáo lý đạo Phật Nhận thấy khoảng trống nghiên cứu để chúng em khai thác, đào sâu, mà chúng em định lựa chọn “Tư tưởng bình đẳng giới giáo lý đạo Phật” làm đề tài nghiên cứu khoa học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích tư tưởng bình đẳng giới giáo lý Phật giáo, ảnh hưởng tới việc thực bình đẳng giới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài tập trung vào hai nội dung: Phân tích sở lí luận tư tưởng bình đẳng giới giáo lý đạo Phật Làm rõ nội dung, ảnh hưởng tư tưởng bình đẳng giới giáo lý đạo Phật đề xuất số giải pháp nâng cao nhận thức tư tưởng bình đẳng giới đạo Phật Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: tư tưởng bình đẳng giới giáo lý đạo Phật Phạm vi nghiên cứu: tác giả tập trung nghiên cứu tư tưởng bình đẳng giới giáo lý Phật giáo nguyên thủy Kinh Tăng Chi Bộ, Kinh Hoa Nghiêm, Kinh A Hàm, Kinh Trường Bộ,… Phương pháp nghiên cứu Dựa trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng Các phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, phương pháp logic, lịch sử, đối chiếu, so sánh,… để thực nhiệm vụ nêu Ý nghĩa đề tài Khái quát tư tưởng bình đẳng giới giáo lý đạo Phật Chỉ ảnh hưởng giáo lý đạo Phật tới việc thực bình đẳng giới Cấu trúc Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo đề tài nghiên cứu khoa học gồm có chương tiết: NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Quan niệm bình đẳng giới Bình đẳng giới khái niệm hàm chứa ý nghĩa xã hội to lớn Sự đời khái niệm bình đẳng giới kết phong trào phụ nữ chủ nghĩa nữ quyền Lịch sử nhân loại văn hóa khác nhau, trải qua nhiều hình thái kinh tế xã hội nhiều thời đại, cung cấp nhiều chứng bất bình đẳng phụ nữ, thân phận khốn người phụ nữ Do đó, từ đời, phong trào phụ nữ phong trào đòi quyền bình đẳng, đòi giải phóng khỏi lệ thuộc vào nam giới cho đời phong trào nữ quyền chủ nghĩa nữ quyền Bình đẳng giới nguyên tắc đạo phong trào nữ quyền suốt chục năm qua Mặc dù vậy, khơng phải lúc nào, đâu có cách hiểu thống vấn đề Có nhiều quan điểm khác bình đẳng giới: Bình đẳng giới phụ nữ nam giới có điều kiện để phát huy hết lực tiềm tàng mình, có hội để tham gia, đóng góp hưởng thụ bình đẳng kết phát triển quốc gia mặt trị, kinh tế, văn hóa xã hội Điều quan trọng bình đẳng giới đem lại kết ngang cho phụ nữ nam giới [24] Bình đẳng giới thừa nhận coi trọng đặc điểm giống khác phụ nữ nam giới Nam giới phụ nữ có vị bình đẳng tơn trọng Phụ nữ nam giới cùng: có điều kiện bình đẳng để phát huy hết khả thực mong muốn mình, có hội bình đẳng để tham gia, đóng góp hưởng thụ từ nguồn lực xã hội trình phát triển; hưởng tự chất lượng sống bình đẳng; hưởng thành bình đẳng tiếng nói [24] Bình đẳng giới bình đẳng luật pháp, hội, bao gồm bình đẳng việc tiếp cận nguồn nhân lực, vốn nguồn lực sản xuất khác, bình đẳng thù lao cho cơng việc bình đẳng tiếng nói Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển [24] Bình đẳng giới thừa nhận coi trọng đặc điểm giống khác phụ nữ nam giới, tình hình lý tưởng phụ nữ nam giới hưởng vị trí nhau, có hội bình đẳng để phát đầy đủ tiềm nhằm cống hiến cho phát triển chung hưởng lợi bình đẳng từ kết Như vậy, bình đẳng giới trước hết hiểu đối xử nam giới phụ nữ lĩnh vực đời sống gia đình xã hội Nguyên tắc đối xử điều cần thiết, song có lẽ chưa đủ để phụ nữ bình đẳng thực Vì việc đối xử nhau, hội không đem lại kết giới nữ giới nam, người nam giới phụ nữ lại có đặc tính riêng biệt (do đặc trưng sinh học đặc trưng xã hội quy định hay chi phối), cho nên, thực đối xử vào chung không ý đến riêng để có đối xử đặc thù khơng có bình đẳng thực Những đối xử đặc thù tác động đến khác biệt tự nhiên nam nữ, hạn chế thiệt thòi phụ nữ, tác động làm thay đổi vị phụ nữ lịch sử để lại trì chừng đạt bình đẳng hồn tồn Đối xử đặc thù không vào khác biệt nam nữ, q trình bình đẳng giới phải ý khác biệt giới nữ, thể qua nhóm phụ nữ khác nhau: thành thị nơng thơn, cơng nhân nơng dân, trí thức, phụ nữ giàu phụ nữ nghèo… Theo Điều Luật Bình đẳng giới 2007: “Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển đó.” [13] Ngồi đề cập tới bình đẳng giới, khơng nên hiểu bình đẳng giới theo cách đơn giản nam giới nữ giới tham gia tất hoạt động, phương châm phụ nữ “vùng lên” đòi hỏi quyền lợi ngang với nam giới, bất chấp khác biệt đặc tính sinh học nam nữ Việc không phân định rõ ràng khác biệt mang tính chất giới giới tính lại thấy có phía khơng bình đẳng nghiêng phía nữ, chắn dẫn đến hệ ngược lại với mong muốn ban đầu mang tính nhân văn sâu sắc nhận thức giới cách giải là: hoán vị vai trò giới cách máy móc phụ nữ có phải làm đem chuyển cho nam giới ngược lại, đến chủ nghĩa bình quân nam nữ để chi chia hội, lợi ích, trách nhiệm… Qua phân tích hiểu bình đẳng giới đối xử ngang quyền hai giới nam nữ có xét đến đặc điểm giống khác giới, chí sự khác biệt giới nữ, điều chỉnh sách giới cách hợp lí Những sách bình đẳng giới phải thể đặc điểm sau: tính ngang nữ giới với nam giới lĩnh vực trị, kinh tế - xã hội gia đình; tính ưu đãi: đặc điểm sinh học quan hệ xã hội mang tính truyền thống phụ nữ thiệt thòi so với nam giới nên để đạt bình đẳng giới cần có đối xử ưu đãi, khuyến khích đặc biệt hợp lý phụ nữ; tính linh hoạt: đối xử ưu đãi với phụ nữ cần mềm dẻo, điều chỉnh linh hoạt hồn cảnh cụ thể, khơng mang tính bất biến Bình đẳng giới theo yêu cầu xã hội cần phải gắn với quan điểm phát triển, tăng trưởng kinh tế công xã hội Nó đòi hỏi chuyển biến đồng tất thành phần, lứa tuổi, trước hết nam giới hàng loạt vấn đề: từ nhận thức đến thái độ ứng xử xã hội hành vi cụ thể mối quan hệ với phái nữ 1.2 Vài nét khái quát đạo Phật 1.2.1 Cơ sở hình thành tư tưởng bình đẳng giới giáo lý đạo Phật 1.2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Ấn Độ cổ đại nước Phương Đơng có điều kiện tự nhiên, điều kiện địa lý, khí hậu đa dạng, phức tạp vơ khắc nghiệt Chính điều kiện sống tác động thường xuyên, lâu dài đến sinh hoạt vật chất tinh thần, phong tục tập quán, tâm lý, quan điểm tư tưởng tín ngưỡng tôn giáo đặc biệt cách tư người Ấn Độ cổ Ấn Độ bán đảo lớn – tiểu lục địa vừa cách biệt với bên ngồi vừa chia cắt bên Bán đảo hình tam giác nằm châu Á lại bị ngăn cách với châu lục dãy Hymalaya theo vòng cung dài 2.600 km, có tới bốn mươi núi cao 7000m so với mực nước biến, - Trong vị có thiên nhãn, tối thắng Sakulà - Trong vị có thắng trí mau lẹ, tối thắng Bhaddà Kundalakesà” [6, tr.34] Chúng ta nên biết thêm, chế độ xã hội không tạo điều kiện để phát huy khả người phụ nữ ngược lại giáo đồn Phật giáo phụ nữ tự độ giải mà thuyết pháp độ sanh, trường hợp Tỳ kheo ni Pháp Lạc kinh Trung A Hàm Như vậy, mặt giáo đồn, quyền bình đẳng giành cho nữ giới thực thi giáo hội Phật giáo Và nữa, mặt giải thoát tâm linh người phụ nữ Phật giáo tiếp nhận Trong Kinh Hoa Nghiêm, kinh lớn tư tưởng Đại thừa, thể rõ nét tinh thần bình đẳng giới qua hình ảnh Thiện Tài đồng tử cầu đạo Với 53 vị thiện tri thức, có hàng nữ giới Tỳ khiêu Ni Sư Tử Tần Thân nữ cư sĩ Hưu Xã Ưu bà di, Từ Hạnh đồng nữ, Cụ Túc Ưu bà di, Bất Động Ưu bà di bà Tu Mật Đa Kinh Hoa Nghiêm giới thiệu phụ nữ gia xuất gia làm việc khó làm đến mức gọi bất khả tư nghì mà hàng nam giới bình thường khơng làm Nói cách khác, kinh điển Đại thừa nhấn mạnh đến lực tiềm ẩn vô vô tận người, gọi bí mật tạng, biết phát huy đắn, khai thác trọn vẹn Tỳ khiêu Ni Sư Tử Tần Thân Ưu bà di mà Kinh Hoa Nghiêm đưa người nhận phát huy lực vơ song mình, trở thành mẫu người siêu việt kinh điển Đại thừa đề cao Như vậy, thấy, địa vị Tỷ khiêu Ni kinh điển Phật giáo đề cao Kinh điển Phật giáo nhắc đến Tỷ khiêu Ni cho thấy, họ xứng đáng có chỗ đứng danh dự ngang hàng với Tỷ khiêu phương diện khả thành đạt mục tiêu Niết Bàn Trên nấc thang thành tựu giác ngộ giải thoát, hoằng dương pháp, họ hạt nhân quan trọng hoạt động Giáo hội Phật giáo Về mức độ xã hội, khác biệt giới giáo đồn có khác hạ lạp, khơng có khác biệt khác tìm thấy đời sống Tăng-ni; cộng đồng Thiện nam, Tín nữ khác biệt có có khơng đáng kể Tất phân biệt giai cấp, đẳng cấp hay nghề nghiệp bị xóa bỏ gia nhập vào cộng đồng Tăng-ni Phật giáo Cũng 27 vậy, thuộc giai cấp gia nhập vào cộng đồng Tăng-ni phân biệt trước họ tên tuổi, dòng họ xóa bỏ biết đến Sa-mơn Thích tử Trong mối quan hệ với giới bên ngồi, chư Tăng-ni giảng giáo lý bình đẳng người với người Có thể thấy rằng, Ni giới thành phần Tăng đoàn Phật giáo Cùng với Tăng giới, Ni giới ln nghiêm trì giới luật có nhiều đóng góp cho phát triển Phật giáo lịch sử Những sinh hoạt Ni giới diễn bình diện Phật cơng tác xã hội, thực sở qui định chặt chẽ giới luật Là chúng Phật giáo, Ni giới bao gồm Sa di Ni, Thức xoa ma Ni, Tỷ khiêu Ni ln nghiêm trì giới luật cố gắng mình, ngày chứng tỏ vai trò vị trí phát triển, hoằng dương pháp Mặc dù giới luật phải giữ Ni giới Đức Phật chế định nhiều so với Tăng giới, điều khơng có nghĩa làm hạn chế, cản trở phát triển Ni giới Ngược lại, giới luật góp phần rèn rũa nâng cao tinh thần, trách nhiệm Ni giới, hạn chế yếu điểm nữ giới xuất gia khó khăn mà họ gặp phải đường hành trì giải Phật giáo, có quan điểm tiến vượt bậc bình đẳng giới, góp phần vào khẳng định quyền người góc độ nhân văn, nhân đạo cao Sự bình đẳng giới thể bình đẳng trí thức, đạo đức tâm linh Tất chúng sinh bình đẳng mặt “Phật tính” vốn có sẵn “tính Phật”, Phật giáo hóa chúng sinh Phật Phật thành chúng sinh Phật thành, chắn khơng có phân biệt giới tính, hay không gian thời gian địa vị, giai tầng xã hội Phụ nữ có tiềm nam giới, hồn tồn đạt vị Phật Trong giáo lý Phật giáo dường khơng có nghi ngờ quyền bình đẳng nam nữ, bời hai có tiềm cố hữu để đạt mục đích tối thượng Sự bình đẳng phương diện trí thức, đạo đức hay tâm linh người nam người nữ Điều ghi nhận Kinh Ðại bát Niết bàn thuộc Kinh Trường Kinh đặt thành viên tứ chúng ngang hàng vấn đề nắm vững giáo Pháp Kinh chép rằng, đức Phật kể lại cho Ananda, 28 vị đệ tử vị thị giả trọn đời đức Phật, điều mà Ngài nói với Mavương, kẻ ác độc Khi Ma-vương yêu cầu Ngài nhập diệt sau Ngài chứng giác ngộ, Ðức Phật nói: “Khi Ma-vương yêu cầu vậy, Ananda, Ta trả lời Ma-vương lời vậy: Này Ma-vương! Ta không nhập diệt vị Tỳ khiêu, Tỳ khiêu ni, Thiện nam, Tín nữ đạt Thanh văn, trở thành bậc có trí tuệ, đa văn khéo đào luyện Giới-định-tuệ, người nắm vững Pháp, sống theo, sống với Pháp có khả truyền trao Pháp cho người khác, thuyết giảng Pháp, tuyên bố pháp, hình thành pháp phát huy Pháp; Và vị đệ tử Ta khéo giảng diệu Pháp cách bác bỏ cố chấp người khác với tự tướng Pháp” [20] 2.1.4 Bình đẳng mặt chứng đắc Tôn giáo lý Phật giáo hướng dẫn người tu tập đạt đến mục đích tối hậu - giác ngộ giải thoát Mọi chúng sanh phát tâm tu tập, hành trì chánh pháp đạt đến kết cứu cánh Vì chân lý tuyệt đối, thành giải khơng dành riêng cho ai, kể đức Như Lai Như Cundì, gái vua sau ghe anh nói: Nếu có người đàn bà hay đàn ơng quy y Phật, quy y Pháp, quy y chúng Tăng, từ bỏ sát sanh, từ bỏ lấy không cho, từ bỏ tà hạnh dục, từ bỏ nói láo, từ bỏ say đắm rượu men, rượu nấu, người sau thân hoại mạng chung, người định sanh lên cõi lành, không vào cõi dữ’, đến bạch hỏi Phật phương pháp tu tập Phật giảng giải sau: “Dầu cho loại hữu tình nào, Cundì, khơng có chân hay hai chân, bốn chân hay nhiều chân, có sắc hay khơng sắc, có tưởng hay không tưởng, hay phi tưởng phi phi tưởng, Thế Tôn, bậc A la hán, Chánh đẳng giác xem tối thượng! Những đặt lòng tin vào đức Phật, chúng đặt lòng tin vào tối thượng Với đặt lòng tin vào tối thượng, chúng dị thục tối thượng”[7, tr.39] Như vậy, khơng nghi ngờ vấn đề bình đẳng phương diện giác ngộ giải thoát người phụ nữ Trong Phật giáo, người nữ khơng bình đẳng phương diện xã hội, giáo đồn mà quyền bình đẳng phương diện giải tâm linh Đó trường hợp hồng hậu Khemà đắc 29 A la hán trước xuất gia, trường hợp Isidàsi, người phụ nữ đau khổ có bốn đời chồng, sau xuất gia sống đời giải thoát diễn tả thơ nỗi niềm sung sướng khỏi cách vinh quang ba điều khó chịu ‘cối, chày người chống bất chính’ cuối vị hân hoan tán thán pháp lạc tuyệt vời người đắc Vơ sanh: “Tơi giải khỏi sống chết, Tôi cắt đứt sợi dây luân hồi”.[9, tr.11] Người phụ nữ có khả chứng đắc vị giải điều khơng nghi ngờ Bao lâu theo quan niệm cổ truyền, người xã hội Ấn nghĩ phương diện tinh thần đạo đức người phụ nữ thấp người nam, Phật giáo cho người thấy nữ tính khơng phải trở ngại cho việc tiến Chính đức Phật xác định điều ngài A Nan hỏi Phật: “Không biết nữ nhân sau xuất gia, từ bỏ gia đình chứng Dự lưu, Nhất lai, Bất lai hay A la hán không?”: “Này Ananda, sau xuất gia, từ bỏ gia đình, sống khơng gia đình Pháp Luật Như Lai thuyết giảng, nữ nhân chứng Dự lưu quả, Nhất lai quả, Bất lai hay A la hán quả”.[4, tr.114] Cũng lẽ đó, nên du sĩ ngoại đạo Vacchagotta hỏi đức Thế Tơn ngồi Tỳ kheo, đức Phật có vị Tỳ kheo ni đệ tử đoạn trừ lậu hoặc, chứng đạt thắng trí không, đức Phật trả lời: “Này Vaccha trăm, hai trăm, ba trăm, bốn trăm, năm trăm mà nhiều Tỳ kheo ni, đệ tử ta, đoạn trừ lậu hoặc, với thượng trí tự chứng ngộ, chứng đạt an trú tại, vơ lậu tâm giải tuệ giải thốt”.[1, tr.236] “Này Vaccha trăm, hai trăm, ba trăm, bốn trăm, năm trăm mà nhiều Nữ cư sĩ, đệ tử sống gia, mặc áo trắng, hưởng thụ vật dục, xây dựng Thánh giáo, chấp nhận giáo huấn, độ nghi đoạn hoặc, chứng đắc vô sở úy, không dựa vào người khác, sống Thánh giáo bậc Đạo sư”.[1, tr.238] Rõ ràng điểm qua vài câu kinh, thấy cụ thể địa vị người phụ nữ giáo lý đạo Phật Giáo lý nhà Phật cho người thấy rằng: người 30 phụ nữ xứng đáng có chỗ đứng danh dự ngang hàng với nam gìới phương diện khả thành đạt mục tiêu Niết bàn, nấc thang thành tựu nhân loại, người nữ có khả trèo đến mức đỉnh mà người nam đến 2.2 Tác động Phật giáo số giải pháp nâng cao hiệu thực bình đẳng giới Việt Nam 2.2.1 Tác động Phật giáo đến thực bình đẳng giới Việt Nam Phật giáo trào lưu triết học - tôn giáo xuất vào khoảng cuối kỷ thứ TCN bắc Ấn Độ Người sáng lập hệ thống triết học - tôn giáo Tất Đạt Đa, thái tử vua Tịnh Phạn thuộc tộc Sakiya Giáo lý nhà Phật có nhiều tông phái khác nhau, điểm đề cập sau tảng Sự du nhập Phật giáo vào nước ta bước thật xuất phát từ Trung Hoa, mà truyền sang trực tiếp từ Ấn Độ Dựa chứng liệu lịch sử đáng tin cậy, số nhà nghiên cứu chun sâu, có uy tín Phật giáo khẳng định điều [14] Quốc gia Âu Lạc bị Nam Việt Triệu Đà thơn tính vào năm 179 TCN, lập thành quận Giao Chỉ Năm 110 TCN, Nam Việt trở thành nội thuộc nhà Hán, Giao Châu theo mà quy về, chia thành hai quận Giao Chỉ Cửu Chân Trên lãnh thổ nhà Hậu Hán, sau tồn ba trung tâm Phật giáo Luy Lâu, Lạc Dương Bành Thành Sử liệu cổ Trung Hoa không ghi nhận rõ ràng hình thành hai trung tâm Lạc Dương Bành Thành, có Luy Lâu thuộc Giao Chỉ xác định rõ ràng sớm nhất, bàn đạp cho việc hình thành hai trung tâm kia.Từ nửa sau kỷ thứ hai, Luy Lâu tồn trung tâm Phật giáo quan trọng phồn thịnh Điều cho thấy việc du nhập Phật giáo vào Giao Châu sớm, có lẽ từ đầu công nguyên Vào đầu công nguyên, Ấn Độ có giao thương mạnh mẽ với Trung Đơng, gián tiếp với vùng Địa Trung Hải, họ cần có nguồn cung cấp nguyên vật liệu, vật phẩm cho giao thương Họ giong buồm, theo gió mùa tây nam mà đơng Họ đến Giao Chỉ, từ Giao Chỉ mà lại theo tiếp đường biển hay đường vào nội địa Trung Hoa Trong đợi gió mùa đơng 31 bắc để quay Ấn, lưu trú số thương gia lan truyền dần nét văn hóa Ấn Độ, có việc thờ cúng Phật, tụng kinh… Những tăng sĩ mà thương nhân đem theo thuyền buôn nhằm làm công việc cầu khấn phù trợ đức Phật, người trực tiếp truyền bá Phật học lập nên trung tâm Phật giáo Luy Lâu Một số chứng liệu, lập luận đáng ý khác củng cố nguồn gốc khởi thủy sớm sủa từ Ấn Độ Phật giáo Việt Nam so với Phật giáo Trung Hoa Theo vào thời kỳ nhà Hán, Khổng Lão giáo, đặt biệt Khổng giáo, mạnh, giới trí thức Khổng, Lão chống lại Phật giáo, luận thuyết tỏ xa lạ với chuẩn mực đạo đức, xã hội Khổng, Lão Do mà Phật giáo khó để thâm nhập Người Hán muốn đưa Phật giáo vào, sau phải mượn thuyết “hóa Hồ” để dễ dàng việc thực cơng việc Trong đó, Giao Châu, Phật giáo xem phù hợp với tín ngưỡng dân gian, nên việc thâm nhập khơng gặp trở ngại, mà lại dễ dàng nhanh chóng Vào thời đó, dù từ Trung Hoa có đường đến Ấn gần đường biển, đường xuyên qua Trung Á lại chứa đựng nhiều hiểm nguy, đường biển lại đường an ninh hơn, khơng có núi non, sa mạc, hay cướp bóc, giết chóc Bằng chứng vào đầu kỷ thứ tư, đường dễ hơn, đến cuối kỷ này, Pháp Hiển từ Trung Hoa sang Ấn, đến tận kỷ thứ bảy, Huyền Trang phải trải qua gian nan trọn vẹn đường Trên thực tế, có nhiều nguồn cung cấp số liệu tín đồ Phật giáo Số lượng tín đồ Phật giáo thống kê vào năm 1999 7,1 triệu người Sau 10 năm, số lượng tín đồ Phật giáo thống kê 6,8 triệu người (Tổng cục Thống kê năm 2010) Các báo cáo kỳ Đại hội Đại biểu toàn quốc Phật giáo cho thấy vòng 15 năm (từ 1992 đến 2007), số lượng tăng, ni nước tăng lên gần lần số tự viện tăng lên lần (Giáo hội Phật giáo 2012), chưa kể năm gần xuất tự viện chưa đăng ký sinh hoạt Giáo hội, tự viện gia tộc quản lý, tự viện chưa phục hồi hay tự viện thiếu vắng người trụ trì,… chưa thống kê Tuy khơng có số liệu thống kê phật tử, song qua phát triển quy mô sở thờ tự số lượng tăng, ni phản ánh 32 gia tăng ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội, qua dự đoán số lượng người theo đạo Phật có xu hướng gia tăng Khơng có số liệu thống kê thức cập nhật, nên năm gần đây, nhà nghiên cứu thường trích dẫn số liệu ước tính Ban Tơn giáo Chính phủ Theo đó, năm 2011, số lượng tín đồ Phật giáo vào khoảng 10 triệu người tăng lên 11 triệu người vào năm 2013 Qua thấy gia tăng số lượng tín đồ Phật giáo quan quản lý nhà nước tôn giáo ghi nhận Ngồi số liệu thức thống kê, phủ nhận số người dân Việt Nam có niềm tin đạo Phật thể việc thờ cúng, chùa, hành lễ,… Với quốc gia mà Phật giáo có tầm ảnh hưởng sâu rộng khơng thể phủ nhân tác động đến đời sống xã hội nói chung việc thực bình đẳng giới nói riêng Tác động tích cực đến việc thực bình đẳng giới Thứ nhất, Phật giáo khuyên răn người sống bình đẳng, nhân ái, hòa thuận, thủy chung giúp đỡ lẫn Tính bình đẳng Phật giáo gồm bình đẳng người với người, có bình đẳng nam nữ Trong phát biểu Lễ khai mạc “Ngày văn hóa Phật giáo Ấn Độ”, Đức Pháp vương Gyalwang Drukpa cho biết: "Bình đẳng giới chủ đề quan trọng Phật giáo Bởi, Đức Phật dạy bình đẳng khơng nam giới nữ giới, mà loài, vật cần đối xử bình đẳng, cơng Xét nam giới nữ giới, Đạo Phật khơng nói nam giới nữ giới kém" Do tư tưởng tín đồ tiếp thu, tạo thành đức tin thiêng liêng bên chi phối hành vi ứng xử họ quan hệ cộng đồng Họat động hướng thiện người tơn giáo hóa trở nên mạnh mẽ hơn, nhiệt thành hơn, góp phần thay đổi nhận thức điều chỉnh hành vi đại chúng Nam giới nhìn nhận đắn vị trí, vai trò người phụ nữ, biết trân trọng, bảo vệ người phụ nữ, hạn chế hành vi phân biệt đối xử, trọng nam khinh nữ , nhận thức khơng có họ, thuộc họ để phải lấn lướt đè bẹp người phụ nữ, phụ nữ hiểu khơng có để gọi thua để phải tự ti mặc cảm không phấn đấu vươn lên Về phía người phụ nữ, tư tưởng đạo 33 Phật giúp họ tự ý thức vị trí xã hội, có niềm tin vào thân giới mình, tích cực đóng góp cho xã hội, dám lên tiếng trước hành vi bất bình đẳng nam nữ Phụ nữ khơng bị liệt vào địa vị thấp xã hội Thứ hai, Phật giáo khiếm khuyết chất người phụ nữ đòi hỏi họ phải cố gắng, tu tập hồn thiện theo pháp Đề cập đến người phụ nữ, Đức Phật nói: “Khuynh hướng khơng cương nghị bẩm tính đạo đức tai hại lớn lao người phụ nữ” Nhưng điều nghĩa bắt buộc người phụ nữ phải chịu số phận Mà họ cần thận trọng tận lực, cố gắng để khắc phục thiên tính Đức Phật vạch rõ yếu khiếm khuyết phụ nữ, để chế nhạo chê cười, mà Ngài nhằm đến mục tiêu cao quý giúp họ nhận định khó khăn gây trở ngại cho nỗ lực thành tựu mục tiêu tu tập khuyến khích họ thận trọng rèn luyện thân, vượt qua khát vọng cám dỗ tầm thường sống Những lời giáo huấn Đức Phật không hàm ý làm tổn hại danh dự suy giảm giá trị người phụ nữ Ngài nêu lên tâm tính yếu mềm mỏng manh, dễ vỡ, “liễu yếu đào tơ” họ muốn cho họ nhận chân tướng mình, tự uốn nắn tâm tính, sửa đổi tác phong để thành tựu đường tu tập Đức Phật vắn tắt phê bình họ: “Tác phong dễ duôi hay đạo đức ô nhiễm người phụ nữ Nhìn chung, qua vấn đề trên, đến kết luận: Phật giáo ủng hộ phong trào bình đẳng nam –nữ, đạo Phật góp phần đưa người phụ nữ lên địa vị xứng đáng xã hội Tác động tiêu cực đến thực bình đẳng giới Nhưng cần phải nhận thức điều ảnh hưởng tiêu cực xuất phát từ chất, lý luận đạo Phật mà người thừa hành Có thể kinh phật qua nhiều nước, nhiều xã hội với nhiều văn hố khác khiến có nhiều cách giải thích cách hiểu khác đạo Phật Hơn cá nhân tiếp thu đạo Phật theo nhiều cách khác nhau, làm thay đổi ý nghĩa tốt đẹp đao Phật Phật giáo với thuyết Vô ngã, thuyết nghiệp báo, luân hồi sanh tử, làm trì hãm tính động người phụ nữ, phụ nữ khó thực phong trào 34 đòi quyền bình đẳng với nam giới Phật giáo hướng người đến lối sống khoan dung, an phận dễ nảy sinh tâm lý thụ động, dễ bị khuất phục với phụ nữ, làm cho họ khơng có ý chí phấn đấu, phản kháng, đấu tranh cho giới trước bất cơng xã hội Phụ nữ thường chấp nhận định, xếp, an người đàn ông gia đình Tư người phụ nữ nguyên nhân gây bất bình đẳng giới 2.2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu cơng tác tuyền truyền, phổ biến tư tưởng bình đẳng giới giáo lý đạo Phật Để nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến tư tưởng bình đẳng giới giáo lý đạo Phật cần đẩy mạnh thực giải pháp sau: Thứ nhất, tích hợp liên hệ nội dung tư tưởng bình đẳng giới giáo lý đạo Phật giảng dạy học tập nội dung liên quan nhằm bồi dường cho người học nhận thức thay đổi hành vi tích cực vấn đề bình đẳng giới Thứ hai, đưa nội dung tư tưởng bình đẳng giới giáo lý đạo Phật buổi giảng kinh Phật, buổi tọa đàm với Phật tử, khóa tu Thứ ba, tuyên truyền nội dung bình đẳng giới giáo lý đạo Phật phương tiện thơng tin đại chúng (báo chí, truyền hình, ….) Thứ tư, kết hợp với tổ chức Phật giáo nước, phối hợp thực cơng tác bình đẳng giới sâu rộng hiệu quả, khơng có phạm vi ảnh hưởng nước mà nước ngồi, góp phần thúc đẩy q trình thực bình đẳng giới 35 Kết luận chương Bình đẳng nam nữ Phật giáo thể rõ việc Đức Phật Thích Ca mở cho nữ giới đường giải phóng khơng khỏi thân phận lệ thuộc vào nam giới, mà khỏi ngục tù ngã nhỏ hẹp để vươn lên Giải thoát, Niết bàn Địa vị người phụ nữ Phật giáo khẳng định hai khía cạnh, là: thứ nhất, phẩm hạnh người phụ nữ đề cao; thứ hai, địa vị người phụ nữ khẳng định bình đẳng với nam giới ba phương diện: bình đẳng địa vị xã hội, bình đẳng mặt giáo đồn bình đẳng mặt chứng đắc Qua cho thấy, Phật giáo tơn giáo ln thừa nhận bình đẳng giới, bênh vực quyền lợi người phụ nữ đặt mối quan hệ với người nam giới Lịch sử tu tập hoằng hóa nữ đệ tử Phật chứng tỏ trí tuệ, đạo đức, khả tinh tiến, chứng đắc phụ nữ không thua sút nam giới Và dĩ nhiên vị trí, vai trò, chức xã hội người phụ nữ ngang hàng với nam giới Đồng thời với đó, cần thực số giải phápđể nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến tư tưởng bình đẳng giới giáo lý đạo Phật như: Thứ nhất, tích hợp liên hệ nội dung tư tưởng bình đẳng giới giáo lý đạo Phật giảng dạy học tập nội dung liên quan nhằm bồi dường cho người học nhận thức thay đổi hành vi tích cực vấn đề bình đẳng giới Thứ hai, đưa nội dung tư tưởng bình đẳng giới giáo lý đạo Phật 36 buổi giảng kinh Phật, buổi tọa đàm với Phật tử, khóa tu Thứ ba, tuyên truyền nội dung bình đẳng giới giáo lý đạo Phật phương tiện thông tin đại chúng (báo chí, truyền hình, ….) Thứ tư, kết hợp với tổ chức Phật giáo nước, phối hợp thực cơng tác bình đẳng giới sâu rộng hiệu quả, khơng có phạm vi ảnh hưởng nước mà nước ngồi, góp phần thúc đẩy trình thực bình đẳng giới KẾT LUẬN Phật giáo tôn giáo từ bi, nhân Đức Phật đề xướng cách mạng đẳng cấp tôn giáo, phản kháng lại uy quyền thần thánh Bà la môn giáo, chủ trương tơn giáo bình đẳng, khẳng định người, dù nam hay nữ bình đẳng Phật giáo đời khắc phục hạn chế lớn Bà la môn giáo phân biệt đẳng cấp tôn giáo nam nữ vô khắc nghiệt, trở thành lực cản kiềm chế phát triển xã hội Ấn Nền tảng tư tưởng bình đẳng giới Phật giáo bắt nguồn từ đời sống người dân Ấn Độ, phản ánh đặc điểm sinh hoạt xã hội mâu thuẫn, xu thế, yêu cầu tất yếu đời sống xã hội Ấn Độ đương thời Người phụ nữ xã hội Ấn Độ cổ đại phải chịu nhiều bất công, đau khổ, bị lệ thuộc vào người nam giới Phụ nữ khơng có tiếng nói gia đình xã hội Phật giáo với nhìn bao dung, bác ái, bình đẳng đề cao phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ, đồng thời, điểm yếu người phụ nữ, để mỉa mai, chê trách, mà để họ nhận thức hạn chế thân, từ người phụ nữ thêm hoàn thiện thân, ý thức vị trí vai trò giới gia đình xã hội Bình đẳng nam nữ Phật giáo thể rõ việc Đức Phật Thích Ca mở cho nữ giới đường giải phóng khơng khỏi thân phận lệ thuộc vào nam giới, mà khỏi ngục tù ngã nhỏ hẹp để vươn lên Giải thoát, Niết bàn Địa vị người phụ nữ Phật giáo khẳng định hai khía 37 cạnh, là: thứ nhất, phẩm hạnh người phụ nữ đề cao; thứ hai, địa vị người phụ nữ khẳng định bình đẳng với nam giới ba phương diện: bình đẳng địa vị xã hội, bình đẳng mặt giáo đồn bình đẳng mặt chứng đắc Qua đó, giáo lí đạo Phật có tác động tích cực đến q trình thực bình đẳng giới Thứ nhất, Phật giáo khuyên răn người sống bình đẳng, nhân ái, hòa thuận, thủy chung giúp đỡ lẫn Tính bình đẳng Phật giáo gồm bình đẳng người với người, có bình đẳng nam nữ Thứ hai, Phật giáo khiếm khuyết chất người phụ nữ đòi hỏi họ phải cố gắng, tu tập hồn thiện theo pháp Bên cạnh mặt tích cực Phật giáo có ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội Phật giáo với thuyết Vô ngã, thuyết nghiệp báo, luân hồi sanh tử, làm trì hãm tính động người phụ nữ, phụ nữ khó thực phong trào đòi quyền bình đẳng với nam giới Phật giáo hướng người đến lối sống khoan dung, an phận dễ nảy sinh tâm lý thụ động, dễ bị khuất phục với phụ nữ, làm cho họ khơng có ý chí phấn đấu, phản kháng, đấu tranh cho giới trước bất công xã hội Phụ nữ thường chấp nhận định, xếp, an người đàn ông gia đình Tư người phụ nữ nguyên nhân gây bất bình đẳng giới Để nâng cao hiệu cơng tác tuyên truyền, phổ biến tư tưởng bình đẳng giới giáo lý đạo Phật cần đẩy mạnh thực giải pháp sau: Thứ nhất, tích hợp liên hệ nội dung tư tưởng bình đẳng giới giáo lý đạo Phật giảng dạy học tập nội dung liên quan nhằm bồi dường cho người học nhận thức thay đổi hành vi tích cực vấn đề bình đẳng giới Thứ hai, đưa nội dung tư tưởng bình đẳng giới giáo lý đạo Phật buổi giảng kinh Phật, buổi tọa đàm với Phật tử, khóa tu Thứ ba, tuyên truyền nội dung bình đẳng giới giáo lý đạo Phật phương tiện thông tin đại chúng (báo chí, truyền hình, ….) Thứ tư, kết hợp với tổ chức Phật giáo ngồi nước, phối hợp thực cơng tác bình đẳng giới sâu rộng hiệu quả, khơng có phạm vi ảnh hưởng nước mà nước ngồi, góp phần thúc đẩy q trình thực bình đẳng giới 38 Có thể khẳng định, Phật giáo tơn giáo giới khẳng định, trân trọng vị trí, vai trò người phụ nữ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thích Minh Châu (1988), Đại kinh Vacchagotta, Trung Bộ Kinh II, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam Thích Minh Châu (1983), Kinh Bộ Tăng Chi II, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam Thích Minh Châu (1998), Kinh Pháp Cú, câu 242, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam Thích Minh Châu (1988), Phẩm Gotamì, Kinh Bộ Tăng Chi III, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam Thích Minh Châu, Phẩm Hy Cầu, Kinh Tăng Chi Bộ I, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam Thích Minh Châu (1988), Phẩm Người Tối Thắng, Kinh Bộ Tăng Chi, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam Thích Minh Châu (1988), Phẩm Sumana, Kinh Bộ Tăng Chi, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam Thích Minh Châu (1988), Phẩm Sứ giả Trời, Kinh Bộ Tăng Chi I, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam Thích Minh Châu (1999), Trưởng lão ni kệ, thứ 11, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam 10 Đức Pháp Vương Drupka, Bình đẳng giới chủ đề quan trọng Phật pháp, www.drupkavietnam.org 11 Phúc Điền (1995), Kinh Báo Ân, Kinh Tâm Địa Quán, Tỉnh hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh 12 Giới đàn ni 13 Luật Bình đẳng giới 2007, www.vn.doc 14 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, in lần thứ 3, Nhà xuất bảnVăn hóa, Hà Nội 15 C Mác (1994), Toàn tập, Tập 3, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 16 Phạm Thị Nhung (2012), Tư tưởng tình cảm Bác Hồ với phụ nữ, Tạp chí Xây dựng Đảng 40 17 Tạp chí Cộng sản, www.tapchicongsan.org 18 Thư viện Hoa Sen, www.thuvienhoasen.org 19 Thích Thiện Siêu, Kinh Trung A Hàm III, Tỉnh hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh 20 Thích Đàm Thanh (2015), Quan điểm Phật giáo bình đẳng giới, www.chuamia.vn 21 Thích Đức Thắng, Tạp A Hàm, Nhà xuất Phương Đông 22 Lê Hữu Tuấn (2008), Hồ Chí Minh với Phật giáo, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo số 23 Thích Huệ Pháp, Xã hội học Phật giáo, Nhà xuất Văn hóa Sài Gòn 24 Văn hóa nghệ thuật (2013), Xã hội học với vấn đề bình đẳng giới gia đình 41 ... Thị Hồng tìm hiểu Tư tưởng bình đẳng giáo lý đạo Phật cũng tư tưởng bình đẳng giáo lý đạo Phật phương diện: bình đẳng góc độ đạo đức số khía cạnh xã hội tư tưởng bình đẳng Phật giáo Tóm lại, hầu... tư tưởng bình đẳng giới giáo lý đạo Phật Làm rõ nội dung, ảnh hưởng tư tưởng bình đẳng giới giáo lý đạo Phật đề xuất số giải pháp nâng cao nhận thức tư tưởng bình đẳng giới đạo Phật Đối tư ng phạm... tổng quan Phật giáo hay khía cạnh khác Phật giáo Tuy nhiên, tư tưởng bình đẳng giới Phật giáo chưa có cơng trình chun biệt nghiên cứu trọn vẹn vấn đề Nghiên cứu tư tưởng bình đẳng giới Phật giáo