1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu chi phí giáo dục cho cấp trung học cơ sở

93 253 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 3,03 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

VIEN CHIEN LUGC VÀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI

Trang 3

TOM TAT

KET QUA NGHIEN CUU DE TAI KHOA HOC VA CONG NGHE CAP BO

Tên đề tài: “Nghiên cứu chỉ phí giáo đục cho cấp Trung học cơ sở”

(Mã số: B2005 - 80 — 13) Chủ nhiệm đề tài: Th§ Lê Thị Mỹ Hà

Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Chiến lược và Chương trình Giáo đục

Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện: Vụ Kế hoạch tài chính - Bộ GD và ĐT;

Học viện Cán bộ quản lý Giáo dục; Trung tâm Thống kê dự báo — Vién CL va CT

GD; Dự án Phát triển Giáo dục THCS H; Một số Phòng Giáo đục và một số trường THCS tại Hà Nội, Tuyên Quang, Điện Biên, Thái Bình, Vĩnh Phúc và Hồ Chí Minh

Thời gian thực hiện: tháng 6 năm 2005 đến tháng 12 năm 2006

Mục tiêu: Phân tích thực trạng chỉ phí giáo dục cấp Trung học cơ sở ở một số

trường THCS đại diện về các khoản chỉ và tỷ lệ các khoản mục chỉ, trên cơ sở đó

đề xuất một số giải pháp điều chỉnh chi phí theo hướng nâng cao hiệu quả chỉ phi

giáo đục cho cấp trung học cơ sở sau 2010 Nội dung chính:

1.Cơ sở lí luận của việc nghiên cứu chi phí giáo dục Ngoài phân tích các khái niệm về: tài chính giáo dục; chi phi giáo dục; hiệu quả của chỉ phí giáo đục và một

số phạm trù có liên quan làm cơ sở cho việc phân tích về chỉ phí giáo dục THCS,

trên cơ sở đó, đề tài đã phân tích các nhân tế tác động đến tài chính giáo dục nói chung và chi phí giáo dục THCS nói riêng Hơn nữa, để làm cơ sở cho việc đề xuất giải pháp, đề tài còn nghiên cứu, phân tích kinh nghiệm của một số nước trên thế

giới về các vấn đề: chí phí và cấu trúc chỉ phí giáo dục; xu hướng đầu tư cho giáo

dục; nguồn tài chính cho giáo duc tinh theo phan trăm GDP; sự phân bồ và chỉ

Trang 4

2 Phân tích thực trạng chỉ phí giáo dục Trung học cơ sở ở nước ta Với những

số liệu điều tra phong phú, ý kiến của các đối tượng có liên quan trực tiếp đến hoạt động tài chính của trường THCS (CBQL GD, Hiệu trưởng, Giáo viên, phụ huynh

học sinh), cũng như phân tích tình hình phát triển giáo dục THCS và những chính

sách của Nhà nước về tài chính giáo dục THCS và các chính sách có liên quan hiện

nay, đề tài đã phân tích thực trạng về thu - chỉ trong một số trường THCS (các vùng miền có tính chất đại diện) để thấy được bức tranh thực của chỉ phí GD ở các

trường THCS nước ta hiện nay Trên cơ sở đó đã làm rõ những tồn tại và những

nguyên nhân của các tồn tại Có thể nói đó là cơ sở thực tiễn quan trong dé dé xuất

những giải pháp nâng cao hiệu quả chỉ phí giáo dục ở các trường THCS trong giai đoạn tới

3 Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả chỉ phí giáo dục ở trường THCS Năm giải pháp mà để tài đề xuất là dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn được để

tài trình bày ở phần I và II của Nội dung dé tài Những giải pháp đó là tài liệu có ý

nghĩa, hy vọng sẽ có những đóng góp vào việc xây dựng chính sách tài chính giáo dục

nói chung và chỉ phí giáo duc cho cấp THCS nói riêng của nước ta trong giai đoạn tới

Kết quả chính đạt được:

Vé Ip luận: Đề tài đã hệ thống được các khái niệm cơ bản về chỉ phí, chỉ phí GD cho cấp THCS và những phạm trù khác của tài chính GD liên quan đến đối

tượng nghiên cứu của đề tài, ngoài ra còn phân tích chủ trương chính sách của Đảng

và Nhà nước; các nhân tố tác động đến hiệu quả GD, trong đó có hiệu quả chỉ phí giáo dục ở cấp THCS

VỀ thực tiễn: Đề tài đã phản ánh được thực trạng thu chỉ tài chính tại các

trường THCS hiện nay, làm rõ được cơ cấu đầu tư, phân bổ ngân sách từ TW đến

địa phương và tới cấp trường, những nguồn tài chính hiện nay các trường THCS

được sử dụng; những tồn tại và khuyến nghị cần giải quyết xuất phát từ yêu cầu

Trang 5

EXECUTIVE SUMMARY ON

RESEARCH OUTCOME OF MINISTERIAL- LEVEL SCIENCE AND TECHNOLOGY PROJECT

Project title: “Research on education cost in Lower Secondary Education

sector” (Code number: B2005 - 80 - 13)

Project Coordinator: LE THI MY HA, M.A

Executing agency: National Institute for Education Strategy and Curriculum (NIESAC),

Ministry of Education and Training

Implementing agencies: Department of Finance and Planning of MOET; National Institute

of Education Manager; Center for Education Statistics and Forecast of NIESAC; Second

Lower Secondary Education Development Project; Selected BOETs and Lower Secondary schools (LSS) in Hanoi, Tuyen Quang, Dien Bien, Thai Binh, Vinh Phuc and Ho Chi Minh

city, ete

Implementation duration: from June 2005 to December 2006

Objective: To analyse the status of education cost at Lower Secondary Education level in selected LSSs in terms of expenditures and ratio of particulars in expenditures and consequently to propose recommended adjustments in education cost to increase the education cost efficiency in Lower Secondary Education sector after 2010

Key contents:

1 Theoretical basis of research on education cost Apart from analysis of concepts of education cost, education finance, efficiency of education cost and other concerned issues as basis for the analysis of LS education cost, the research analysed factors regarding their

impacts on education finance in general and education cost in particular To recommend

adjustments to increase education cost efficiency, the project also studied and analysed

experience gained from various education models in the world regarding issues such as

cost and education cost structure, popular tendencies of investment in education, financial

source for education investment against GDP, education finance allocation and expenditure in all levels ect

Trang 6

selected LSS (representing various geographical areas) to visualize the overview of education cost in LSSs From these findings through analysis the project has pointed out

causes for short-comings in education cost, hence critical recommendations to increase

education cost efficiency were to be proposed

3 Recommendations to increase efficiency of education cost in LSS The project has

proposed six recommendations based on theories and practices in part I and II of the project content These recomendations, if implemented, are vital for the critical development of education finance policy in general and of LSE in particular

Major research outcomes:

Theory: the project has conceptualized costs, education cost at LSE level and other concemed issues of education finance regarding the object of study, as well as analysed existing government policies, factors that cause impacts on education efficiency,

particularly in LSE level ‘

Trang 7

UBND NSNN KH-KT KH-CN KT-XH CNH HĐH GD GD - ĐT THCS THPT GD DH & CN NCKH PPDH CTMT DTCB ĐTXDCB TSCD CSVC TTB KQHT QTDH QTĐT GV PHHS HS CBQL

NHUONG CHU VIET TAT

ủy ban nhân dân Trung ương Ngân sách Nhà nước Khoa học kỹ thuật Khoa học và công nghệ Kinh tế - xã hội

Công nghiệp hóa

Hiện đại hóa

Giáo dục

Giáo dục và Đào tạo

Trung học cơ sở

Trung học phổ thông

Giáo dục Đại học vả chuyên nghiệp Nghiên cứu khoa học

Phương pháp dạy học Chương trình mục tiêu

Đầu tư cơ bản

Trang 8

TT Phan I Phần H I 11 12 13 14 I 2.4 22 23 i 3.1 3.2 Phan DI 1 2 MỤC LỤC Nội dung Mỡ đầu

Kết quả nghiên cứu

Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu chỉ phí Giáo dục

Một số khái niệm về chỉ phí và các phạm trù chỉ phí Giáo đục Bản chất kinh tế - xã hội của chỉ phí giáo dục

Các nhân tế ảnh hưởng đến chỉ phí giáo đục

Phân tích kinh nghiệm quốc tế về chỉ phí cho giáo dục

Thực trạng chỉ phí giáo dục cho cấp Trung học cơ sở ở

Việt Nam

Tình hình phát triển giáo dục Trung học cơ sở ở nước ta hiện

nay

Thực trạng về cơ chế, chính sách tài chính giáo dục của Nhà nước có tác động đến hoạt động “thu — chỉ” ở trường THCS Thực trạng về chỉ phí Giáo dục THCS hiện nay ở nước ta

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chỉ phí giáo dục ở trường THCS

Trang 9

PHAN I MO DAU

1 Lý do chọn đề tài

Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 khóa IX của Đảng ta và Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 của nước ta đều nhắn mạnh mục tiêu phát triển giáo dục bền vững trên cơ sở bảo đảm cân đối giữa qui mô và chất lượng, giữa các cấp học,

ngành học và đặc biệt là phổ cập giáo dục Trung học cơ sở (THCS) Thực hiện mục tiêu đó, đối với các cấp học phổ thông, đặc biệt là cấp THCS (đang tiễn hành phổ

cập) cần thiết phải tiếp tục đổi mới về chương trình, sách giáo khoa, phương pháp

dạy, cơ sở vật chất — kĩ thuật và đội ngũ giáo viên , trong đó, đổi mới công tác quản lý được coi là khâu đột phá Để những vấn đề trên được tiến hành thuận lợi,

cần phải dựa trên cơ sở nguồn lực tài chính nhất định

Ở nước ta hiện nay trong điều kiện cơ chế thị trường, chỉ cho giáo dục từ nhiều

nguồn khác nhau, thông qua con đường xã hội hóa (XHH), đó là nguồn tài chính từ

ngân sách nhà nước (NSNN) và nguồn tài chính từ ngoài NSNN (đóng góp của người đi học, quỹ khuyến học, viện trợ ) Nguồn tài chính phải được sử dụng có hiệu quả vì mục tiêu phát triển giáo dục và đào tạo với chất lượng và hiệu quả cao nhất Để đạt được mục tiêu đó, cần phải nghiên cứu nhằm không ngừng nâng cao

hiệu quả chỉ phí đối với giáo dục và đào tạo nói chung, đối với cấp học THCS nói

riêng, đó còn là cơ sở quan trọng phục vụ cho hoạt động quản lý tài chính với hiệu quả cao hơn

Nghiên cứu vẫn để chỉ phí giáo dục ở cấp THCS là nhiệm vụ cần thiết nhằm phân tích, đánh giá thực trạng tài chính và sử dụng kinh phí hiện nay, góp phần làm sáng tỏ một vài khía cạnh kinh tế trong đầu tư phát triển giáo dục, hoàn thành phổ cập THCS trong cả nước vào năm 2010 Đó là cơ sở thực tiễn quan trọng để xây

dựng những giải pháp phù hợp nhằm tính toán chỉ phí giáo dục, đặc biệt là cấp giáo

dục THCS nước ta trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế

Đối với THCS - cấp học đang được phổ cập và phấn đấu đến năm 2010 phải

thực hiện phổ cập trên phạm vi toàn quốc - chỉ phí giáo dục chủ yếu từ nguồn chi

ngân sách nhà nước và các khoản chi cho hoạt động giáo dục được quy định chỉ theo chế độ, các khoản chí của Nhà nước Tuy nhiên, trên thực tế, việc chỉ phí để phát triển

giáo dục THCS nói riêng va chi phí cho giáo đục nói chung vẫn còn nhiều bất cập,

thiếu hiệu quả, thiếu những giải pháp nghiệp vụ và chuyên môn cụ thể trong công tác

Trang 10

lực tài chính, sử đụng hợp lí và hiệu quả của chi phí phát triển giáo dục và đào tạo nói chung và THCS nói riêng

2 Mục tiêu nghiên cứu

Phân tích thực trang chi phí giáo dục cấp Trung học cơ sở ở một số trường

THCS đại diện về các khoản chỉ và tỷ lệ các khoản mục chỉ, trên cơ sở đó để xuất

một số giải pháp điều chỉnh chỉ phí theo hướng nâng cao hiệu quả chỉ phí giáo dục

cho cấp Trung học cơ sở sau năm 2010 3 Nhiệm vụ, nội dung nghiên cứu

Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, dé tài sẽ tiến hành nghiên cứu những nội

dung sau đây:

3.1 Cơ sở lí luận của việc nghiên cứu chỉ phí giáo dục;

3.2 Phân tích thực trạng chỉ phí giáo dục Trung học cơ sở ở nước ta;

3.3 Đề xuất các giải pháp điều chỉnh chỉ phí giáo dục cho cấp trung học cơ sở sau 2010

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận

Sử dụng phương pháp phân tích — tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, hồi cứu

tài liệu và các tư liệu, sơ liệu trong và ngồi nước phục vụ nghiên cứu đê tài

4.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

a Thực hiện điều tra khảo sót:

- Điều tra giáo dục bằng khảo sát xã hội qua bảng hỏi, phỏng vấn, phân tích hồ sơ tài chính tại một số trường THCS đại diện Đề tài thực hiện điều tra khảo sat thông qua các phiếu điều tra để thu thập ý kiến cán bộ quản lý cấp Sở Giáo dục,

Phòng Giáo dục, cấp trường THCS (Hiệu trưởng hoặc hiệu phó), Giáo viên THCS và Phụ huynh HS THCS của 40 trường THCS của các tỉnh/thành phố: tỉnh Điện

Biên, Tuyên Quang (miễn núi), Hà Nội, Vĩnh Phúc Thành phố Hồ Chí Minh, Thái

Bình ) với tổng số lên đến §00 phiếu

- Đề tài cũng đã tiến hành phỏng vấn trực tiếp một số hiệu trưởng, giáo viên và phụ huynh HS trường THCS của 5 trường (Trường THCS Nghĩa Tân, Câu Giấy,

Trang 11

THCS Him Lam, Dién Bién; THCS Thi trấn Điện Biên; THCS Nguyễn Hữu Thọ, quận 7, TP Hồ Chí Minh

- Thu thập các bảng số liệu thu chỉ NS năm học 2004 — 2005 và Dự toán thu chỉ NS năm 2006 (văn bản thanh quyết toán thu chỉ tài chính của 10 trường THCS ở

các tỉnh/thành phố nêu trên)

b Nghiên cứu, phân tích kết quả nghiên cứu của một số cơ quan quản lí, cơ

quan thông kê, dự án tại các ngành kinh tế, giáo dục, kế hoạch và đầu tư; phân tích

số liệu thông kê về tình hình thu chỉ, kinh nghiệm quản lí tài chính, huy động và sử dụng kinh phí giáo dục, nâng cao hiệu quả chỉ phí giáo dục các trường THCS của

một số tỉnh, thành phố

4.3 Các phương pháp nghiên cứu bỗ trợ

- Phương pháp chuyên gia: Đề tài đã tổ chức một số hội thảo chuyên đề về thấm định các bộ công cụ khảo sát và những nội dung cơ bản khác của để tài; hội

thảo góp ý về nội dung của đề tài cũng như kết quả điều tra về tình hình chỉ phí ở các trường THCS

- Phương pháp quan sát và phỏng vấn: Tiến hành quan sát cơ sở vật chất,

trang thiết bị nhà trường; phỏng vẫn trực tiếp một số cán bộ quản lý ở Sở, phòng

GD; một số hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giáo viên và phụ huynh trường THCS

- Sử dụng phương pháp thơng kê tốn học đễ phân tích và xử li số liệu

5 Giới hạn, phạm vỉ nghiên cứu

ĐỀ tài tập trung nghiên cứu chỉ phí ở một số trường THCS tại một số tỉnh có

tính chất đại điện như Điện Biên, Tuyên Quang (miền núi), Vĩnh Phúc, Thái Bình

(đồng bằng), Hà Nội và Hồ Chí Minh (thành phố) Ngoài ra, dé tai có lấy ý kiến của

Trang 12

PHẢN II KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU

1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CHI PHÍ GIÁO DỤC

Để làm cơ sở nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp, cần thiết làm

sáng tỏ một số khái niệm cơ bản về chỉ phí giáo duc (chỉ phí GD); giá thành giáo đục; các phạm trù chỉ phí cho giáo đục, phân loại chỉ phí giáo dục, các nguồn thu tài chính giáo dục; hiệu quả của chỉ phí giáo dục; các nguồn tài chính giáo duc

1.1 Một số khái niệm về chỉ phí và các phạm trù chỉ phí giáo dục

1.1.1 Chỉ phí giáo dục

Tiếng Anh có các từ thường sử dụng dé chỉ về các khoản chỉ phí như sau: - Expenditure: chỉ sự tiêu đùng, số lượng tiêu đùng, món tiền tiêu đi, phí tổn

- Cost: chỉ phí, phí tôn

- Spending: tiêu, chi tiêu

- Outlay: tiền chỉ tiêu, tiền phí tổn, kinh phí

Trong các tài liệu nghiên cứu, để chỉ về chỉ phí trong giáo dục, người ta thường sử dụng Expenditure và Cost Sự khác biệt của hai thuật ngữ này là: Khi nói về chỉ phí nói chung, người ta thường sử dụng Expenditure, ví dụ như chỉ phí tài chính trong giáo đục, chỉ phí cho một cấp học ; khi nói về các khoản chỉ phí cụ thể

thường dùng Cost, ví dụ như chỉ phí mua sách vở, trang thiết bị, học phí

Song, để đảm bảo các hoạt động chỉ tiêu nói trên phải được cân nhắc tính toán từ

các nguồn vốn thu được Trên cơ sở nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động của nhà trường

phổ thông, các cơ sở giáo dục này thực hiện chỉ phí từ các loại nguồn vẫn: a Nguôn vốn từ ngân sách Nhà nước

- Vốn cố định (nguồn kinh phí dé hình thành TSCĐ)

- Vốn hoạt động (còn gọi là chi phi thường xuyên)

Ngoài ra, cơ sở giáo dục trường học có thể tiếp nhận các loại vốn khác để mở

rộng nhiệm vụ, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục theo chương trình và kế hoạch được giao (nếu có) gồm :

Trang 13

b Nguân vẫn từ ngoài ngân sách Nhà nước

Nguồn vốn khác, theo quy định của Luật giáo dục CHXHCN Việt Nam tại

điều 88, khoản 2, các cơ sở giáo dục được phép thu các khoản thu ngoài NSNN (Học phí, Tiền đóng góp xây dựng trường, lớp, Các khoản thu từ hoạt động tư vẫn chuyển giao công nghệ, Sản xuất kinh doanh dịch vụ và các khoản tài trợ khác của các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật)

1.1.2 Một số phạm trù chỉ phí giáo dục

a Chi phi co h6i (Opertunity cost)

Giá trị của các nguồn lực được đo bằng các cơ hội phải hy sinh để phân bổ

chúng vào một mục tiêu cụ thể được gọi là chi phí cơ hội Mỗi nguồn lực sử dụng trong lĩnh vực giáo dục có thể được sử dụng vào các mục đích khác nhau Ví dụ, nhân lực trong lĩnh vực giáo dục có thể làm việc ở các lĩnh vực sản xuất vật chất khác, các tòa nhà dùng làm trường học có thể cho tư nhân hay các công ty thuê,

v.v Các nhà kinh tế coi khả năng sử dụng các nguồn lực của giáo dục vào một lĩnh

vực khác đem lại thu nhập nhiều nhất là cái giá cơ hội Trên thực tế, do nguồn lực

có hạn nên khi quyết định đầu tư cho giáo dục thì cũng có nghĩa là chúng ta phải hy

sinh cơ hội đầu tư nguồn lực tương tự vào các lĩnh vực khác thuộc cơ sở hạ tang Khoản đầu tư sẽ là có lợi nếu như cái thay thế tốt nhất (chỉ phí cơ hội) ít hơn lợi ích của khoản đầu tư này Vì vậy, quan điểm này sẽ rất có ích để xác định xem các nguồn lực thực tế đã được phân bố có được sử dụng tốt nhất hay chưa Nền tảng của việc phân tích chỉ phí - lợi ích là so sánh tỷ suất doanh lợi của đầu tư Chỉ phí cơ hội

thường lớn hơn chỉ phí bằng tiền

Cách ước lượng chỉ phí cơ hội: Chỉ phí cơ hội của hoạt động Giáo dục là toàn bộ các nguồn lực thực tế được dùng cho GD và những nguồn lực này không thể đo

trực tiếp bằng tiền, ta chỉ có thể ước lượng chúng thông qua việc sử dụng thay thế

Chi phi cơ hội có thế xác định:

- Chỉ phí đối với cá nhân/ chi phí tư nhân (private cost) - Chỉ phí đối với xã hội / chỉ phí xã hội (social cost)

b Chỉ phí đầu vào

Chi phi đối với hoạt động giáo dục được thể hiện bằng nhiều yếu tố khác nhau như là: giáo viên, thiết bị, nhà cửa Chỉ phí đầu vào có thể được biểu hiện

bằng hiện vật (như là số lượng giáo viên, số giờ giảng của giáo viên, số lượng sách giáo khoa, điện tích các phòng học ) hoặc bằng tiền (như là tiền lương của giáo

viên, chiphí mua sắm thiết bị .) Chi phí bằng tiền có thể được biểu hiện theo giá trị

Trang 14

danh nghĩa (tức là tính theo giá hiện hành) hoặc theo giá trị thực tế (tức là giá cố

định được điều chỉnh lạm phat) Chi phi đầu vào là giá trị (bằng tiền) (XD) của toàn bộ các đầu vào được sử đụng cho việc sx/cung ứng dịch vụ giáo dục

c Chi phi thường xuyên và chỉ phí đầu tư xây dựng cơ bản

- Chỉ phí thường xuyên là chỉ phí đễ trang trải những khoản phát sinh thường

xuyên, như tiền lương, chi phí mua văn phòng phẩm, chi phí cho điện, nước, điện thoại v.v , những hàng hóa này chỉ phục vụ cho lợi ích ngắn hạn và được đỗi mới

thường xuyên

Phân loại chi phí thường xuyên của GD:

WB! Việt Nam

- Tiền lương và phúc lợi - Chi cho con người

- Chỉ trực tiếp cho giảng đạy và đào tạo - Chi cho hoạt động chuyên môn - chi hành chính và quản lý - Chi hành chính và quản ly

- Chi bảo dưỡng và sửa chữa nhỏ - Chỉ mua sắm, sửa chữa TSCĐ và xây dựng - Chỉ khác (Không gồm học bồng) nhỏ từ kinh phí thường xuyên

- Chi học bỗng

- Chỉ phí đầu tư xây dựng cơ bản là chỉ phí cho các khoản mua sắm tài sản có

giá trị sử dụng thường trên 1 năm, như là xây dựng nhà cửa, mua sắm máy móc thiết bị V.V Phân loại chỉ phí cơ bản: WB? Việt Nam

- Chi xây dựng - Xây lắp, xây dựng - Chỉ mua sắm thiết bị, máy móc - Máy móc, thiết bị - Chỉ sửa chữa lớn TSCĐ - Chỉ chuẩn bị đầu tư

- Chi xây dựng cơ bản khác - Chi xây dựng cơ bản khác

- Chỉ về thuê đất

Sự phân biệt giữa chi thường xuyên và chi đầu tư xây đựng cơ bản dựa

vào độ dài (thời gian) phục vụ của các đầu vào Các khoản chỉ thường xuyên

thường phản ánh về việc cung cấp nhân lực và hàng hoá tiêu đùng là những thứ

mà sẽ được sử dụng hết trong vòng một năm, những thứ này thường xuyên được đổi mới Chi đầu tư cơ bản là chỉ phí có liên quan đến những vật phẩm lâu bền và

sử dụng trong một thời ky dai

1 WB xem học bổng là những khoản thanh toán chuyên khoản từ chính phù đẫn người nhận 2 WB quan niệm ĐTCB không theo nguồn tài chính cho chỉ thường xuyên hay ĐTXDCB mà

Trang 15

d Chỉ phí xã hội và chỉ phí cá nhân

- Chỉ phí cá nhân là chỉ phí do cá nhân học sinh và gia đình trang trai dé di

học, như là học phí, sách vở, bút, quần áo, phương tiện giao thông v.v

- Chí phí xã hội là những khoản chỉ bắt buộc phải có đối với xã hội để tổ chức tất cả các hoạt động giáo dục và đào tạo: lương cho giáo viên, cán bộ, nhân viên; chi thường xuyên cho hàng hóa và dịch vụ (điện, nước, điện thoại, văn phòng phẩm, ); chỉ trả tiền thuê cơ sở hạ tầng (nhà cửa, thiết bị máy móc, đồ gỗ, .)

e Chỉ bất biến và chi khả biến

Dựa trên lý luận về doanh nghiệp trong kinh tế để phân biệt chi bất biến và chỉ khả biến Dù sản xuất ở mức độ nào, một doanh nghiệp luôn phải chịu một khoản chỉ cố định nhất định (tiền thuê địa điểm sử dụng, tài sản cố định, „.) được tính khấu hao dần vào giá thành sản phẩm gọi là chí phí bất biến Chi phí khả biến là

những khoản chỉ (tiền lương, nguyên nhiên vật liệu, lệ phí đăng ký kinh đoanh ) phụ thuộc vào quy mô sản xuất và được tính toàn bộ vào giá thành sản phẩm

Sự phân biệt như trên cũng diễn ra trong lĩnh vực giáo dục Khi xem xét

một cơ sử giáo dục, chỉ phí bắt biến bao gồm chỉ đầu tư xây dựng cơ bản (nhà cửa, máy móc, tài sản khác, lương hiệu trưởng v.v ) Chỉ phí khả biến (gồm các khoản chỉ lương giáo viên, tiền thù lao lao động hợp đồng, chỉ điều hành các phòng học, chỉ sách vở, văn phòng phẩm, v.v )

Điều quan trọng cần nhấn mạnh rằng, chi phi bat biến không đồng nghĩa với

chỉ phí xây dựng cơ bản, và chỉ phí khả biến cũng không đồng nghĩa với chỉ phí

thường xuyên Điều này có thé thấy rõ qua hai ví dụ sau đây: Lương hiệu trưởng là một phần chi phi bất biến nhưng nó lại thuộc vào chỉ phí thường xuyên Chi phi mua

sắm đồ gỗ, thiết bị dạy học là một phần chỉ phí khả biến nhưng nó lại thuộc về chỉ

phí xây dựng cơ bản

ý Tổng chỉ phí, chỉ phí đơn vị

- Tổng chỉ phí là toàn bộ chỉ phí dé duy trì quá trình dạy học cho một số

lượng học sinh nào đó,

- Chỉ phí ẩơn vị (hoặc chỉ phí trung bình) là chỉ phí tính bình quân cho 1 HS,

thu được bằng cách lấy tổng chỉ phí chia cho số lượng học sinh

- Chỉ phí cận biên là khoản chỉ phát sinh khi nhận thêm một học sinh

Vì trong một cơ sở giáo dục thường có nhiêu loại hình giáo dục và hoạt động khác nhau, nên việc tính chỉ phí đơn vị không hoàn toàn đơn giản Vì vậy, để tính

chi phi don vi, can chuyén đỗi tất cả các loại học sinh về học sinh chính quy quy đổi

Trang 16

Đối với chỉ phí cận biên, chi phí để tiếp nhận thêm một học sinh vào một cơ sở giáo dục mà không cần thêm CSVC Vì luôn luôn có thể bổ sung thêm một học

sinh vào một lớp học đã có giáo viên Điều này cũng không làm tăng thêm số lượng nhân viên phục vụ, không tăng thêm bàn ghế Có chăng chỉ cần tăng thêm sách vỡ, điện nước Tuy nhiên, việc bổ sung thêm này không thể vượt quá giới hạn nhất

định nào đấy, ví dụ không thể bổ sung quá 20 học sinh Nếu vượt quá 20 học sinh

thì phải mở một lớp mới, bổ sung thêm giáo viên Cho nên trong thực tiễn, chỉ phí

cận biên không phải là hàm số của biến một học sinh tăng thêm, mà phải dựa trên một nhóm nhỏ học sinh

1.1.3 Phân loại chỉ phí giáo dục theo hình thức, chức năng và mục đích chỉ

Để thuận lợi cho phân tích tình trạng chỉ phí giáo dục, việc phân loại chỉ phí giáo dục là rất cần thiết, thông thường người ta phân theo các loại dưới đây:

a Theo hình thức chỉ

Theo cách này, chi phí giáo dục được phân thành chỉ phí thường xuyên và

chi phí cơ bản Trong phạm vị 2 loại này, các khoản chỉ được chia nhỏ hơn Cụ thể

như sau:

(1) Chỉ thường xuyên

- Chỉ lương và các khoản có tính chất hương

+ Đội ngũ giáo viên

+ Đội ngũ cán bộ hành chính

+ Nhân viên phục vụ

- Chỉ không phải lương:

+ Chi mua hàng hóa và dịch vụ

+ Tiền thuê (đất, nhà cửa, máy móc)

+ Chỉ duy tu, bảo dưỡng nhà cửa

+ Chi duy tu, bảo dưỡng đồ gỗ và thiết bị

+ Chỉ tiền nước, điện, điện thoại

+ Chỉ văn phòng phẩm và thiết bị nhỏ

+ Chỉ tiền sách và những tài liệu dạy học khác

Trang 17

b Theo chức năng và mục đích chỉ

(1) Các hoạt động dạy học thực sự

(2) Các hoạt động liên quan đến dạy học:

- Cac hoạt động thêm ngoài chương trình

- Giám sát học sinh ngoài giờ lên lớp, v.v

(3) Các hoạt động hành chính:

- Giao dịch với chính quyền địa phương và cấp trên

- Giao dịch với giáo viên, phụ huynh học sinh và học sinh

- Quản lý hành chính nhà trường (vật tư, nhân lực và tài chính)

(4) Các hoạt động xã hội và hỗ trợ học sinh:

- Căng tin và ăn trưa

- Chỉ y tế

- Tài liệu chỉ dẫn về nhà trường

1.1.4 Hiệu quả chỉ phí Giáo dục

Khi nghiên cứu về đầu tư giáo dục, người ta thường quan tâm đến hiệu quả

giáo dục (so sánh giữa đầu vào và đầu ra theo những mục tiêu nhật định được biểu

hiện dưới dạng hiện vật hoặc giá trị tính bằng tiền) và được nghiên cứu trên hai góc

độ: hiệu quả kinh tê "bên ngoài” và hiệu quả kinh tê "bên trong"

a) Hiệu quá kinh tế ngoài quá trình đào tạo (Hiệu quả ngoài) Ở đây người ta thường quan tâm đến ảnh hưởng của giáo dục đến sự tăng trưởng kinh tế, văn hoá và

xã hội v.v mà biêu hiện đó được thông qua các chỉ tiêu tông sản phẩm xã hội, thu

nhập quôc dân, tăng năng suât lao động do giáo dục mang lại

b) Hiệu quả kinh tế trong quá trình giáo dục, người ta thường gọi là hiệu quả trong tức là xem xét diễn biến hoạt động của các chỉ tiêu kinh tế giáo dục như là qui trình của sản xuất sản phẩm Do vậy người ta có thể chú ý đến đầu vào và đầu ra của

qui trình đó diễn ra như thế nào Đầu vào là chỉ phí cho quá trình giáo dục đó, đầu ra

là lượng và chất lượng của những người tốt nghiệp - vì vậy khi tính hiệu quả kinh tế giáo dục người ta thường so sánh số lượng học sinh tốt nghiệp với tổng chỉ phí bỏ ra để giáo dục ở những cấp học, lớp học nhất định - hay còn gọi là giá thành giáo dục

Như vậy, nghiên cứu hiệu quả trong của giáo dục cũng chính là nghiên cứu hiệu quả

Trang 18

1.1.5 Chỉ phí giáo dục ở các trường trung học cơ sở (THCS)

a Gido duc THCS

Theo Luật Giáo dục 2005, cấp học THCS được thực hiện trong bốn năm học, từ lớp sáu đến lớp chín Học sinh vào học lớp sáu phải có bằng tốt nghiệp tiểu học, có tuổi là mười một tuổi (xem hệ thống Giáo dục Việt Nam sơ đồ 1) Sơ đồ I Hệ thông Giáo dục Việt Nam [2 Œ ao đục p hể thủng Trung ree chuyen ban ~ s3 nam

tháo treo tiết eT tÝ Gao nor

& Giso & đai học xà sau đại học Gao -3 Oa! hoe 46 nem đắng + 3 Giso duc chuyén aeghiép "Tưng Fuo Trung Nos Ciiobrt Đo tạo nghề nghtep 1-2 reer t ] Trưng Học cơ xô ~ 4 ram se tao night - 7 nam k ¥ ‘tidy hes - Sanam ao Mau giée - 3 nan i he kẻ - 2 tar

Giáo dục THCS nhằm giúp HS củng cố và phát triển những kết quả của GD Tiểu học; có học vẫn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học Trung học phổ thông (THPT), trung cấp, học

nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động

Bậc THCS hiện nay được Nhà nước gần như bao cấp toàn bộ các khoản chi

phí cho giáo dục Học sinh chỉ phải đóng góp một phần học phí, khoản đóng góp

này rất nhỏ so với toàn bộ đầu tư và chi phí cho một học sinh đi học

Trang 19

b Chỉ phí giáo dục THCS

Cũng giống như các cấp học khác ở hệ thống giáo dục phổ thông, chi phí giáo dục THCS gồm các khoán chỉ phí đảm bảo cho nhà trường hoạt động bình

thường, có thể nói đó là các khoản mục chỉ thường xuyên (chỉ phí đảm bảo hoạt

động thường xuyên của đơn vị GD trong một năm gồm các khoản: lương, phụ cấp ) và chỉ phí cơ bản (chi phi xây dựng mới phòng học, bổ sung trang thiết bị dạy học, nhà xưởng Loại chi phí này được sử dụng trong thời gian đài, gồm: đất đai,

nhà cửa, giá trị thiết bị đạy học, máy móc, vật tư, tài sản cố định cho quản lý hành

chính, chỉ xây dựng, mua sắm tài sản ) phục vụ hoạt động giáo dục của nhà trường,

trên cơ sở các nguồn thu từ NSNN và nguồn thu ngoài NSNN

Cơ cẩu chỉ như thế nào giữa chỉ cho con người (tiền lương, học bổng, phụ cấp

đâm bảo ôn định) và chỉ cho công việc (chỉ cho xây dựng cơ sở vật chất nhà trường, mua

sắm sửa chữa trang thiết bị ) từng bước nâng cao chất lượng, tỷ lệ ngày càng hợp lý Trong chế độ tài chính — kế toán, các trường THCS là đơn vị thanh toán, các chỉ phí trong nhà trường được thực hiện theo các khoản mục sau: Bảng 2: Các thành phần chỉ và các khoản mục chỉ TT Thành phần chỉ Mục Tiểu mục chỉ 1 | - Chỉ cho con người (lương, phụ cấp) | Mục 100 Tiền lương Mục 102 Phụ cấp lương Mục 104 Tiền thưởng 2 _ | - Chỉ hành chính và quản lý Mục 110 | Cung ứng văn phòng Mục 113 Công tác phí Mục 112 — | Hội thảo, hội nghị

3 - Chi nghiệp vụ chuyên môn Mục 119 | Chỉ nghiệp vụ chuyên môn (Sách

vở, tài liệu, trang phục, ấn chỉ )

Trang 20

Nhà trường THCS có nhiệm vu, quyền hạn đã được Luật giáo dục CHXHCN Việt Nam xác định tại điều 53, khoản 2 là: "tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo đục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục” Cụ thể là:

- Quản lý nhà giáo, cán bộ, nhân viên - Tuyển sinh va quan ly người học

- Quản lý, sử dụng đất đai, trường sở, trang thiết bị và tài chính theo quy định của pháp luật

- Phối hợp với gia đình người học, tô chức cá nhân trong hoạt động giáo dục

- Tổ chức cho nhà giáo, cán bộ, nhân viên và người học tham gia các hoạt

động xã hội

- Nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật 1.1.6 Các nguôn thu tài chính giáo dục

Tài chính của trường THCS có thể từ nhiều nguồn khác nhau, do nhiều cơ

quan cấp, và cho nên có thể có nhiều kiểu ra quyết định và quy trình phân bố kinh

phí khác nhau Điều có ích là phân loại chi phí giáo dục theo nguồn thu tài chính để biết được cơ cầu chi theo từng nguồn thu như thế nào (Trung ương, địa phương

(tỉnh/thành phố; huyện/quận; xã/phường), cha mẹ học sinh, các tổ chức chính trị, xã hội )

a Nguôn từ Ngân sách Nhà nước (NSNN) chỉ cho giáo dục

Nguồn NSNN chỉ cho giáo dục gồm: (1) Ngân sách trung ương, (2) Ngân

sách địa phương

- Ngân sách trung ương: Ngân sách trung ương chủ yếu cấp cho giáo đục đại

học và một số trường cao đăng và dạy nghề Khoảng 2/3 ngân sách trung ương được

phân bỗ cho Bộ Giáo dục và Đào tạo Các Bộ ngành khác có quản lý các trường đại

học và cao đẳng cũng được cấp ngân sách Ngoài ra, ngân sách trung ương còn cấp cho các chương trình mục tiêu Tuy nguồn ngân sách cho chương trình mục tiêu được cấp qua ngân sách trung ương nhưng việc triển khai các hoạt động gắn với khoản ngân sách này lại do địa phương thực hiện Ngoài ra, còn có nguồn kinh phí vay, viện trợ của các nước, các tổ chức quốc tế (khoảng 15% tổng chỉ ngân sách nhà

nước cho giáo dục) hỗ trợ phát triển giáo dục theo chương trình dự án

- Ngân sách địa phương: Ngân sách địa phương chỉ hỗ trợ cho các bậc học thấp hơn nằm đưới quyển quản lý của địa phương Cụ thé 14, chính quyển cấp tỉnh chịu trách nhiệm cấp kinh phí cho giáo dục THCS, THPT, các trường Cao đẳng sư

Trang 21

phạm và các trường dạy nghề Chính quyển cấp huyện và xã chịu trách nhiệm cấp

kinh phí cho Giáo dục Mầm non và Giáo đục Tiểu học

b Nguồn ngoài ngân sách nhà nước

Nguồn ngoài NSNN cho giáo đục bao gồm học phí, tiền đóng góp xây dựng

trường học, các khoản thu từ hoạt động tư vấn, chuyển giao công nghệ, sản xuất kinh doanh của các cơ sở giáo dục, các khoản tài trợ khác của các tổ chức, cá nhân

trong nước và ngoài nước theo quy định của pháp luật

- Học phí và các khoản lệ phí: Thu học phí là một trong những hình thức để chuyển gánh nặng tài chính từ nhà nước sang cha mẹ học sinh hoặc người sử dụng nhân

lực qua đào tạo để bù dp một số chi phí trong việc cung cấp dịch vụ giáo dục của Nhà nước Thu học phí cũng là một cách thực hiện công bằng trong giáo dục

- Nguôn NCKH và tư vấn dịch vụ: Nguồn thu từ nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất và các dịch vụ được hình thành dựa trên việc triển khai ứng dụng kết

quả nghiên cứu vào sản xuất, đời sống hoặc tham gia vào phát triển công nghệ,

chuyển giao công nghệ, từ việc thực hiện các dịch vụ tư vấn và địch vụ phục vụ học sinh, sinh viên Đặc biệt, hiện nay nhiều cơ sở giáo dục - đảo tạo tiễn hành liên kết

đào tạo mà thông qua hình thức này có thê đem lại nguồn thu đáng kể cho nhà trường

- Nguồn thụ từ khoản quà tặng, biêu, đóng góp từ thiện,

- Viện trợ, đầu tư của nước ngoài và các tổ chức quốc té 1.2 Ban chat kinh tế - xã hội của chi phí giáo dục

Chỉ phí cho giáo dục là một bộ phận của quỹ tiêu dùng xã hội Quỹ tiêu dùng xã

hội này nhằm phục vụ tiêu dùng tập thể và tiêu dùng cá nhân của người dân dưới hình thức các phúc lợi vật chất và phục vụ không mắt tiền cũng như đưới hình thức trả tiền Việc vạch ra bản chất kinh tế -xã hội của các khoản chỉ cho ngành giáo dục có một ý

nghĩa quan trọng về mặt lý luận và về mặt thực tiễn: nguồn gốc của chỉ phí này là từ đâu,

có phải bắt nguồn từ sản phẩm thặng du hay sản phẩm tắt yếu ?

Đa số các nhà kinh tế học cho rằng, nguồn tạo thành các quỹ tiêu dùng xã hội là sản phẩm thặng dư và sản phẩm tất yếu, trong đó phần các quỹ tiêu dùng xã hội phục vụ những người tham gia sản xuất vật chất thì được tạo thành nhờ sản phẩm tất yếu, còn phần quỹ tiêu dùng xã hội phục vụ những người trong lĩnh vực phi sản xuất

vật chất được hình thành nhờ sản phẩm thặng dư Quan điểm này chỉ dựa trên sự kiện là: nền kinh tế quốc đân được chia thành hai lĩnh vực - sản xuất và phi sản xuất

Nhưng sự phân chia đó là một sự phân chia có tính chất quy ước, bởi vì lĩnh vực phi

Trang 22

sản xuất có ảnh hướng rất to lớn đối với nền sản xuất vật chất, tham gia tích cực vào việc tạo ra tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dan

Một số nhà kinh tế chỉ căn cứ vào mặt tài chính để chứng minh tính đúng đắn

của quan niệm trên Chẳng hạn, dựa vào các khoản chỉ cho ngành giáo dục, họ lập

luận rằng vì các khoản chí của các xí nghiệp cho việc đào tạo cán bộ được tính trong

giá thành sản phẩm và hoàn toàn nằm trong giá cả hàng hoá cho nên việc cung cấp

tiền cho các khoản chỉ này phải lấy từ những chỉ phí của sản phẩm tất yếu Còn

những khoản chi khác cho ngành giáo dục không phải do các xí nghiệp đài thọ thì

phải lấy từ sản phẩm thặng dư

Một số nhà kinh tế học khác lại chỉ thừa nhận sản phẩm thặng dư là nguồn

tạo thành các quỹ tiêu dùng xã hội

Trong số các quan điểm về nguồn gốc của quỹ tiêu đùng xã hội thì quan điểm

của nhà kinh tế học A.G Xtrumilin là một quan điểm có cơ sở khoa học và có sức thuyết phục nhất Quan điểm này cho rằng sản phẩm tất yếu là nguồn duy nhất tạo ra các quỹ tiêu dùng xã hội

Bản chất các khoản chỉ cho GD không thay đổi dù lẫy từ quỹ lương hay quỹ tiêu dùng xã hội Cần phải nhận thức rằng vai trò của GD là góp phần tái tạo sản

xuất lao động có kỹ thuật và góp phân tái sản xuất quan hệ sản xuất mới Các chi phí

cho GD thực chất là chỉ cho việc thúc đây quá trình sản xuất xã hội

1.3 Các nhân tố ảnh hướng đến chí phí giáo dục

Những sự khác nhau trong chỉ phí giáo đục phản ánh xu hướng đảm bảo cân đối giữa cung và cầu về kinh phí giáo dục trong mỗi năm Khi phân tích các nhân tố khác nhau sẽ có mức độ tác động khác nhau đến chỉ phí giáo đục, song cần thiết phải xem xét có sự khớp nhau hay không giữa nhu cầu ban đầu về tài chính (cầu) do

trường đề xuất với sự đáp ứng vẻ tài chính (cung) cho trường

Nhu cầu về tải chính giáo dục thường do 3 nhóm nhân tổ sau đây quyết định:

a Tình trạng dân số

Cơ cấu dân số theo độ tuôi và tốc độ tăng dân số có ảnh hướng rất lớn đến

nhu cầu về tài chính giáo dục Nếu dân số trong độ tuôi tăng lên, thì quy mô học sinh tăng lên, như vậy đổi hỏi kinh phí cho giáo dục tăng lên

b Cơ cầu hệ thông giáo dục

Những vẫn đề sau đây của hệ thông giáo dục có ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô nhu cầu tài chính cho giáo dục Đó là:

- Độ dài của cấp học, bậc học, chương trình giáo dục

Trang 23

- Số tháng của năm học, số giờ dạy trong 1 tuần, ] môn,

- Các đặc điểm của quá trình dạy học: nguồn lực được sử dụng, loại hình và

trình độ chuyên môn của giáo viên, điều kiện làm việc của giáo viên (biên chế, kiêm

nhiệm hay hợp đồng )

e Giá cả và chính sách của Nhà nước về chỉ tiêu NSNN

- Chính sách lương và mức lương tương đối của giáo viên và nhân viên phục - Chính sách học bổng và mức học bổng cho học sinh

- Giá cả của nhà xưởng, trường lớp, tùy thuộc vào các công nghệ và vật liệu

được sử dụng

- Giá cả của thiết bị máy móc và đồ gỗ

1.4 Phân tích kinh nghiệm quốc tế về chỉ phí cho giáo dục

Ngày nay, trong điều kiện toàn cầu hóa và phát triển kinh tế hướng tới nền

kinh tế trì thức, thì giáo đục có vai trò trọng yếu Thành tựu giáo dục đang đóng vai trò sống còn đối với tình trạng phát triển của nền kinh tế và tình trạng hạnh phúc cho

các cá nhân Tiếp cận và hoàn thảnh giáo duc là yếu tố quyết định chủ yếu trong việc tích lũy nguồn vốn con người và phát triển kinh tế Chính vì vậy, các nước trên thế giới rất quan tâm đầu tư phát triển giáo đục

Khi nói đến tài chính giáo dục, người ta thường quan tâm đến một số vẫn đề

hay chỉ số chủ yếu sau:

+ Nguồn tài chính cho giáo dục tính theo phần trăm của GDP (kể cả nguồn qui céng lập hay tư nhân);

+ Cấu trúc tài chính giáo dục của một nước; + Chỉ tiêu của hộ gia đình cho học sinh;

+ Chỉ phí hàng năm tính trên đầu học sinh theo các cấp bậc học; + Sự phân bỗ kinh phí trong các hoạt động giáo dục;

+ Lương bình quân cho giáo viên theo các cấp bậc học 1.4.1 Xu hướng đầu tư cho giáo dục

Nhận thức được vai trò quan trọng của giáo dục trong phát triển kinh tế-xã hội, trong những năm gần đây, nhiều nước trên thế giới đã xây đựng và thực hiện

nhiều chính sách nhằm đổi mới và thúc đây sự nghiệp giáo dục phát triển Điều

đáng chú ý là chỉ tiêu cho giáo dục ở nhiều nước trên thế giới đã tăng lên so với chỉ

tiêu ở các lĩnh vực khác, mặc dù ở một số nước mức tăng này khá khiêm tốn (như ở

Brazil, Án Độ và Philipin)

Trang 24

Biểu đô 3: Tỷ lệ đầu tư cho giáo dục theo bậc học so với GDP, năm 1995 và 2002 C Chị của Nhà nước 1995 ® + Chỉ của Nhà nước và tư nhân 1995 % of GDP ae Om ew e UIR hl % of GDP Tiéu hoc va trung hoc Tertiary education Taf aa B peiva Chỉ của tr nhân 2002 T1 XE: Chị của Nhà nước 2002 Đại học one o @ oe % of GDP eet oS me hở Oe ww uD wb we

Malaysia Tunbia Jamaka Jordan

Paraguay Chile Brazit levels of education TẤt ca các bậc học #8 = # 8 tật tậ2 ge Sỹ ~ S8 o 4 é

Năm 2002 chỉ phí cho giáo dục của nhiều nước đang phát triển cũng ở mức gần như chỉ phí giáo dục ở các nước OECD, trong đó tỷ lệ chỉ của các nước đang phát triển cho giáo dục tiểu học, trung học và sau trung học (không gồm đại học) là

Trang 25

khoảng 3,9%, còn cho đại học là khoảng 1,3% Đối với các nước OECD tương ứng là 3,8% và 1,4% Tuy nhiên, chỉ phí cho giáo dục tiểu học, trung học và sau trung

học ở Chi lê, Jamaica, Gióc-đa-ni, Malaixia, Paraguay và Tuy-ni-di thực sự cao hơn

các nước OECD Tương tự như vậy, Chi lê, lamaica và Malaixia chỉ cho giáo dục

đại học rất lớn, nhiều hơn các nước OECD nếu so với trình độ phát triển kinh tế của các nước đó

So với năm 1995, các nước đang phát triển đã chỉ rất nhiều cho giáo dục tiểu

học, trung học va sau trung học, trung bình là từ 3,1% đến 3,9% so với GDP Tỷ lệ

chi cao nhất là ở Chỉ lê, ấn Độ, Jamaica, Malaixia và Paraguay, tăng vừa phải ở

Brazil

Quy mô học sinh ở các nước đang phát triển được mở rộng ở THPT và đại học, những bậc học có chương trình học khác nhau, đội ngũ giáo viên có trình độ cao hơn,

và do đó chỉ phí trên đầu 1 học sinh thường cao hơn so với tiểu hoc va THCS Chi can tăng 1% quy mô học sinh ở THPT và đại học sẽ kéo theo sự gia tăng đáng kể về tài

chính

1.4.2 Nguồn tài chính cho giáo dục tính theo phần trăm GDP

Chỉ số này thể hiện mức độ đầu tư tài chính cho giáo đục (tất cả các cấp hoc) của một nước (trong đó thường bao gồm cả nguồn kinh phí công lập và tư nhân) So sánh chỉ số này giữa các nước với nhau có thé nhận định mức độ đầu tư cho giáo dục của mỗi nước này so với nước khác trong từng nhóm nước hoặc trên thế giới Tỉ lệ giữa kinh phí tư nhân và công lập trong tổng kinh phí đầu tư cho giáo dục của mỗi

nước cũng thê hiện mục tiêu và chiến lược phát triển giáo dục riêng của mỗi nước

Bảng 4 Kinh phí cho giáo dục tính theo phần trăm GDP của các nước OECD năm 2001

Trang 26

6 | Finland 5,84 5,74 0,10 7 | France 5,98 5,61 0,38 8 | Germany 5,26 4,28 0,98 9 Greece 4,06 3,82 0,23 10 | Hungary 5,18 4,61 0,57 11 | Iceland 4,49 4,14 0,35 12 | Ireland 4,49 4,14 0,35 13 | Italy 5,31 4,87 0,44 14 | Japan 4,63 3,47 1,15 15 | Korea 8,20 4,79 3,41 16 | Luxembourg 3,64 3,64 " 17 | Mexico 5,87 5,12 0,75 18 | Netherlands 4,90 4,51 0,39 19 | New Zealand ve 5,53 " 20 | Norway 6,37 6,12 0,25 21 | Poland we 5,56 we 22 | Portugal 5,85 5,77 0,09 23 | Slovak Republic 411 3,99 0,12 24 | Spain 4,89 4,33 0,56 25 | Sweden 6,46 6,25 0,21 26 | Switzerland we 5,43 27 | Turkey 3,51 3,46 " 28 | United Kingdom 5,58 4,66 0,82 29 | United States 7,34 5,08 2,26 30 | Country mean 5,62 4,96 0,65

công lập và tr nhân) Trong đó đầu tư nhiều nhất là Hàn Quốc với 8,2% GDP, tiếp

theo là Mỹ với 7,34%, tiếp đó là đến Đan Mạch với 7,1% GDP, Thụy điển với 6,46% GDP, Na uy với 6,37%, Bi là 6,36% GDP Một số nước khác có mức đầu tư trên trung bình như Pháp với 5,98%, úc 5,97% Bồ Đào nha 5,85% Những nước có tỉ lệ đầu tư cho giáo dục thấp như Cộng hòa Slovac 4,11%, Laxembourg 3,64%, Thể Nhĩ

Kì 3,51% Tuy nhiên tỉ lệ giữa kinh phí công lập và tư nhân trong kinh phí đầu tư cho giáo dục thì rất khác nhau ở mỗi nước Hàn Quốc là nước có kinh phí đầu tư cho giáo

dục cao nhất 8,20%, đồng thời cũng là nước có tỉ lệ kinh phí tư nhân cho giáo dục rất cao, 3,41% (chiếm 41,6% trong tổng số kinh phí đầu tư cho giáo dục) Ở Hàn Quốc,

Nguén: Education at a Glance, OECD Indicators 2004, Paris, 2004

Mức đầu tư trung bình của các nước OECD cho giáo dục là 5,62% GDP (kể cả

Trang 27

kinh phí tư nhân đóng góp 70% cho giáo dục khu vực thứ ba (sau trung học), và 40% cho giáo dục trung bọc Tiếp theo Mỹ là nước đầu tư cho giáo dục chiếm thứ hai, (7.34% GDP, trong đó kinh phí tư nhân cho giáo dục tương đối cao 2,26% GDP), như

vậy, kinh phi của tư nhân chiếm 30,8% trong tổng số kinh phí đầu tư cho giáo dục Một số nước khác như Nhật, Úc, Canada cũng có tỉ lệ kinh phí tư nhân cho giáo dục

lần lượt ở mức 24,7%, 24,1% và 21,3% trong tổng kinh phí cho giáo dục Hầu hết các

nước còn lại thì kinh phí tư nhân trong, tổng kinh phí cho giáo dục không nhiều lắm, thường là dưới 1% GDP Trong đó có một số nước như Thụy Điễn, Slovac, Bồ Đào nha, Nauy, Phan Lan, Áo thì kinh phí tư nhân cho giáo dục rất thấp và mức trung bình

của kinh phí tư nhân cho giáo dục cũng chỉ là 0,65% GDP (khoảng 11% trong tổng kinh phí cho giáo dục)

1.4.3 Câu trúc tài chính giáo dục

Cấu trúc tài chính giáo dục thể hiện kinh phí phân bổ cho các cấp bậc học, trong đó có phân thành loại kinh phí từ nguồn công lập và từ nguồn tư nhân Trong cầu trúc tài chính giáo đục của một nước thì tổng kinh phí cho giáo dục (cả công lập

và tư nhân) thường tính theo phần trăm của GDP, sau đó số này được chia theo các

cấp bậc học và chỉa theo nguồn quĩ công lập hay tư nhân Còn nếu tính theo đồng tiền của nước đó khi muốn so sánh giữa các nước với nhau thì phải chuyển sang đồng đô la Mỹ theo tỉ lệ sức mua tương đương

Trang 28

GD tiéu hoc va 3.82 | 3.98 | 3.44 | 3.47 | 4.21 3.71 trunghoe lcôngiập | 2.22 | 2.59 | 2.47 | 2.73 | 3.37 | 3.47 tu nhan 1.60 | 1.39 | 0.97 | 0.74 | 0.84 0.35 Khu vực thứ ba 0.78 | 1.68 | 0.48 | 1.55 | 2.48 1.33 công lập 0.22 | 0.52 | 0.48 | 0.53 | 0.90 1.06 tư nhân 0.56 | 1.16 | 0.85 ‡ 1.02 | 1.58 0.29 Tư nhân 0.70 | 0.90 | 1.20 | 1.80 | 2.90

Nguồn: Số liệu thong kê giáo dục hàng năm (1977-1998), Education at a glance, OECD, 2001 Nếu so sánh sự đầu tư theo các cấp giáo dục ở Hàn Quốc ta thấy, kinh phí chủ yếu là đầu tư cho giáo dục tiểu học và trung học, giáo dục trước tuổi học rất ít và giáo

dục khu vực thứ ba cũng nhỏ hơn Lấy số liệu năm 1998, nếu so sánh giữa Hàn Quốc

và OECD ở khu vực công lập thì Hàn Quốc đầu tư lớn hơn (6.84 %) mức trung bình của OECD chỉ là 5,66% và tỉ lệ đầu tư tư nhân cũng lớn hơn, Hàn Quốc là 2,52 còn

trung bình của OECD có 0,66 Trong giáo dục tiểu học và trung học kinh phí tư nhân chiếm gần 25%, so với nhiều nước khác con số này là tương đối lớn

Tùy theo từng nước mà nguồn tài chính của chính phủ chỉ đầu tư cho giáo dục công lập hoặc đầu tư cho cả công lập và tư nhân Riêng đối với lĩnh vực công lập thì cũng có thể nguồn tài chính của chính phủ chỉ đầu tư cho giáo dục tiểu học và trung

học cơ sở là chính còn giáo dục trung học và cấp cao hơn thì đo tư nhân đầu tư là chủ yếu (như ở Hàn Quốc) Và nhìn chung, giáo dục công lập cũng được tư nhân đầu tư kinh phí ở một mức độ nào đó Giáo dục tiểu học ở hầu hết các nước được chính phủ

cấp ngân sách hoàn toàn Giáo dục trung học cơ sở và giáo dục trung học phố thông

thì được cấp ngân sách từ chính phủ là chủ yếu, phần còn lại thì do học sinh và gia

đình đóng góp Riêng giáo dục khu vực thứ ba thì thường là do khu vực tư nhân đầu tư kinh phí, chỉ có một phần nhỏ đo chính phủ chịu trách nhiệm

Nếu xét về nguồn quĩ thì đầu tư cho giáo dục được phân thành hai loại, đầu tư từ kinh phí công lập (public investmenf) và đầu tư tư nguồn kinh phí tư nhân (private investment) Đầu tư từ nguồn kinh phí công lập nói đến nguồn đầu tư từ

chính phủ Đầu tư từ nguồn kinh phí tư nhân là nói đến việc đóng góp tài chính của cá nhân, hộ gia đình và của các tổ chức cho phát triển giáo dục

Trang 29

1.4.4 Sự phân bỗ và chỉ tiêu nguôn tài chính ở các cấp giáo dục

Chúng ta cũng cần quan tâm đến việc phân bổ kinh phí trong các cấp giáo

dục và việc chỉ tiêu số tiền này cho các hoạt động giáo dục như thế nào Thứ nhất

cần xem xét tống kinh phí được cấp sẽ được phân bổ theo các loại chỉ phí như thé nào; thứ hai là việc chỉ tiêu cho các chức năng giáo dục trong các cơ sở giáo dục với tỉ lệ ra sao Chúng ta có thẻ lấy ví dụ về vấn đề này ở Mỹ

Phân bổ kinh phí theo phần trăm trong giáo dục tiểu học và trung học công

lập năm học 2002-2003

Tổng kinh phí: 453,6 tỉ đô la

Trong đó phân bỗ cho:

- Chi phí định kì: 86 % ( trong khoản kinh phí này thì có 52,0% đành cho giảng

đạy; 21,3% dành cho các địch vụ hỗ trợ; 4,6% dành cho các công việc khác) - Chi phí duy trì cơ sở vật chất: 11,1%

- Chi phí khác: 2,9%

Trên thực tế thì chỉ phí định kì được tiêu như sau:

Chi tiêu định kì cho giáo dục tiểu học và trung học công lập theo chức năng, năm học 2002-2003

Tổng kinh phí: 389,9 tỉ đô la

- Chi cho giảng dạy: 60,5% - Chỉ khác: 5,4%

- Chỉ cho các dịch vụ hỗ trợ: 34,1% (trong số này chỉ cho Hỗ trợ học sinh 5,1%; Hỗ trợ đội ngũ 4,8%; Quản lí chung 2,0%; Quản lí trường học 5,5%; Hoạt động và duy trì 9,4%; ĐI lại của học sinh 4,1%; Những dịch vụ hỗ trợ khác 3,3)

Như vậy trong kinh phí chỉ tiêu định kì thì chỉ phí cho hoạt động giảng dạy là

chiếm chủ yếu, tiếp theo là chỉ cho các dịch vụ hỗ trợ

1.4.5 Chỉ phí hàng năm tính trén déu hoc sinh (annual cost per student)

Chi phi tinh trén đầu học sinh là một chỉ số về sự đầu tư của các nước cho mỗi học sinh ở một cấp giáo dục nào đó Chỉ phí này có thể tính riêng theo các cấp giáo dục như giáo dục trước tiểu học, giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở,

trung học phô thông, hoặc cũng có thể tính chung cho cả bậc giáo dục phổ thông, giáo dục khu vực thứ ba

Chi phi giáo duc tinh trên đầu học sinh ở mỗi cấp giáo dục được tinh bằng cách chia tổng chỉ phí của các cơ sở giáo dục ở cấp học đó cho tổng số học sinh học

toàn thời gian (học sinh học bán thời gian được tính chuyên sang tương ứng với học sinh học toàn thời gian) Trên thực tế tổng chỉ phí của các cơ sở giáo đục thì bao gém

Trang 30

cả chỉ phí của các cơ sở có giảng dạy và không giảng dạy (các cơ sở không giảng day

cung cấp quản lí, tư vấn và địch vụ chuyên môn, chăng hạn như các cơ quan giáo dục

trung ương, địa phương như Bộ giáo dục, phòng giáo dục )

Để có thể so sánh mức độ đầu tư tính trên đầu học sinh của các nước khác

nhau, chỉ phí này được tính theo đồng tiền của một quốc gia sau đó được chuyển thành đồng đô la Mỹ theo tỉ lệ trao đổi sức mua tương đương (purchasing power parity (PPP)) Ti lệ trao đổi sức mua tương đương (PPP) được sử đụng vì tỉ lệ trao

đổi trên thị trường bị ảnh hướng bởi nhiều nhân tổ (tỉ lệ lãi suất, chính sách thương

mại, những mong muốn về phát triển kinh tễ.v.v) điều này có liên quan đến sức mua

của đồng tiền ở những nước khác nhau

Vị dụ, Chỉ phí của các trường công lập Atlanta được phân thành các loại như sau: Lương cho giáo viên

+ Những người thay thế cho những GV có bằng cấp

» Giáo viên dạy thừa giờ

+ Giáo viên từ mầm non đến lớp 12

+ Giáo viên giáo dục thể chất âm nhạc, mỹ thuật Bồ sung ngoài lương

~ Tiền thưởng - Năm kéo đài

- Tiền làm quá giờ

- Tiền làm thêm

- Tiền cho phát triển nghề nghiệp

- Tiền giải trí

~ Trả cho người làm thay những vị trí không có bằng cấp

- Tiền trả cho bồi dưỡng chuyên môn hè

- Tién tra cho giáo viên đạy hè Phụ tá

- Những người phụ giúp các công việc chuyên môn trong trường Những chuyên gia không phải thuộc hành chúnh

- Nhân sự pháp luật - Chuyên gia công nghệ - Nhân sự nghiên cứu

- Chuyên gia tâm lí học đường - Bác sĩ chuyên khoa, tư vẫn nghề

- Chân đoán thính học

- Kế toán

Trang 31

-Yta - Công nhân trong trường Quản lí ở trường học - Các hiệu trưởng - Các phó hiệu trưởng

- TẤt cả các quản lí khác/ Nhân sự quản lí phân công cho các trường Quản lí trung ương

- Lương cho cán bộ sở/ phòng GD - Thanh tra GD

- Người được ủy quyền, thư kí, hỗ trợ thanh tra

- Tất cả những quản lí khác, nhân sự hành chính không phân công riêng cho

trường

Hễ trợ chương trình và giảng dạy

- Cán bộ thư viện, cán bộ truyền thông

- Phiên dịch

- Tư vấn học đường

Hỗ trợ không thuộc giáo dục

- Lái xe

- Nhân sự phụ trách và duy trì ô tô và đi lại

- Nhân viên văn phòng - Nhân viên chăm sóc trường

Phúc lợi

- Trợ cấp ô tô đi lại

- Phúc lợi của người lao động

- Trợ cấp khu vực |

- Lương hưu còn lại hàng năm

- Hệ thống lương hưu của giáo viên

- Bảo hiểm răng

- Bảo hiểm cuộc sống

- Bảo hiểm sức khỏe

- Tiền thêm cho phụ nữ

Trang 32

- Mua các dịch vụ kĩ thuật và chuyên môn - Thuê trang thiết bị và xe cộ - Đồ dùng dự trữ Duy trì và sử dụng - Tất cả đồ dùng, vật dụng - Dịch vụ duy trì và sửa chữa - Dịch vụ nước và khâu vá Đi lại

- Đi lại của cán bộ phòng GD

- Vé máy bay, thức ăn, thuê nhà, phí đăng kí, linh tỉnh khác Vẫn tai san (Capital)

- Bổ sung và phát triển đất

- Bổ sung xây dựng và cải thiện cơ sở vật chất trường lớp Dinh dưỡng trường học

- Mua thực phẩm và đồ uống

- Các chương trình dinh dưỡng trường học - Trang bị nhà bếp

- Kho hàng

Tổng chỉ phí cho các khoản mục như trên được chia cho tổng số học sinh học toản thời gian ở tất cả các cơ sở giáo dục trong một khu vực địa lí (Bang, Tỉnh,

Quận/Huyện ) sẽ ra chỉ phí tính trên đầu học sinh theo khu vực địa lí đó

Về nguyên tắc, các nước cũng tuân theo cách tính như trên, có nghĩa là tính tất cả các chỉ phí phải tiêu cho các cơ sở giáo dục (cả các cơ sở giảng dạy và không giảng đạy) rồi chia cho tổng số học sinh học toàn thời gian Ở mỗi nước người ta tính toán chi phí tính trên đầu học sinh theo đồng tiền của nước đó rồi chuyển sang đồng đô la

Mỹ theo tỉ lệ PPP Bằng cách này người ta có thể so sánh sự đầu tư vào giáo dục theo cấp học của các nước với nhau Ví dụ, ở các nước OECD chi phí tính trên đầu học

sinh ở các cấp giáo dục như sau (tính theo đô la Mỹ)

Trang 33

9 | Germany 4237 6 620 10 504 10 | Greece 3 299 3 768 4 280 11 | Hungary 2592 2633 7122 12 | Iceland 6373 7 265 7674 13 | Ireland 3 743 5 245 10,003 14 | Italy 6 783 8 258 8 347 15 | Japan 5 771 6 534 11164 16 | Korea 3 714 5 159 6 618 17_| Luxembourg 7873 11091 se, 18 | Mexico 1357 1915 4341 19 | Netherlands 4 862 6 403 12 974 20_| Norway 7 404 9 040 13 189 21 | Poland 2322 se 3 579 22 | Portugal 4181 5 976 5 199 23_| Slovak Republic 1252 1 874 5285 24 | Spain 4 168 5 442 7455 25 | Sweden 6 295 6 482 15 188 26 | Switzerland 6 889 10 916 20230 27 _| United Kingdom 4415 5 933 10 753 28 | United States 7 560 8779 22 234 29 | Country mean 4850 6 510 10 052

Nguồn: Education at a Glance, OECD Indicators 2004, Paris, 2004

Nhìn chung ở tất cả các nước, nếu so sánh chi phi tinh trên đầu học sinh giữa các cấp giáo dục thì ở cấp tiểu học chỉ phí là thấp nhất tiếp theo đến giáo dục trung học, cao nhất là khu vực giáo dục thứ ba Nếu so sánh giữa các nước trong khối

OECD thì chi phí tính trên đầu học sinh cấp giáo dục tiểu học cao nhất là Luxembourg véi 7.873 USD, Denmark là 7.572 USD, Mỹ 7.560 USD, Norway

7.404 USD Thấp nhất là các nước Slovak Republic với 1.252 USD, Mexico là

1.357 và Czech Republic 1.871 Bình quân trong khối OECD là 4.850 Ở cấp trung

học, chỉ phí tính trên đầu học sinh cao nhất vẫn là Luxembourg với 11.091 USD, thứ hai là Switzerland với 10.906 USD, tiếp theo là các nước Norway, Mỹ, Italy lần lượt là 9.040 USD, 8.779 USD, 8.258 USD Thấp nhất là Mexico với 1.915 USD, thứ hai là Slovak Republic véi 1.874 USD, Hungary la 2.633 USD, Czech Republic là 3.488 USD Chi phi binh quân tinh trên đầu học sinh cấp trung học trong các nước OECD là 6.510 USD

1.4.6 Chỉ tiêu của hộ gia đình cho học sinh

Đây cũng là một vấn để quan trọng trong tài chính giáo đục mà các nước tính

đến Chỉ tiêu của hộ gia đình cho giáo dục gồm những khoản tiền phải trả trực tiếp

cho các cơ sở giáo dục dưới các hình thức khác nhau như: học phí, lệ phí học sinh;

Trang 34

những phí địch vụ giáo dục khác, phí cho việc ăn, ở, chăm sóc sức khỏe và những

dịch vụ phúc lợi khác cho học sinh được cung cấp tại cơ sở giáo dục

Số tiền phải đóng góp tính trên đầu học sinh của hộ gia đình được tính theo ' phần trăm trong chỉ phí tính trên đầu học sinh Có sự khác biệt lớn về chỉ phí tính

trên đầu học sinh của hộ gia đình trong các nước WEI (World Education Indicator) (các nước tham gia chương trình chỉ số giáo dục thế giới) Ở cấp tiểu học và trung học, phần kinh phí tư nhân đóng góp cho giáo dục trong pham vi tir 2% 6 Jordan

đến 30% ở Chile Mức chỉ của hộ gia đình cho giáo dục thường phụ thuộc vào loại

trường học, mức chỉ cho các trường công lập thường thấp hơn mức chỉ trong các

trường tư Ví dụ, ở Paraguay, học sinh và hộ gia đình chỉ đóng một vai trò rất nhỏ

trong tài chính giáo duc trong các trường công lập Bố mẹ học sinh tự nguyện đóng góp cho các trường tiểu học đẻ hỗ trợ thêm kinh phí duy trì và cung cấp mà không được bao cấp bởi ngân sách nhà nước Trong các trường trung học phổ thông gia

đình học sinh đóng học phí và một khoản lệ phí trực tiếp cho trường học Ngược lại,

trong các trường tư nhân phụ thuộc vào chính phủ ở Paraguay, cá nhân hộ gia đình đóng học phí và lệ phí ở tất cả các cấp học vì nhà nước không trả lương cho tất cả

giáo viên Trong các trường tư nhân độc lập, hộ gia đình phải đóng hoc phi va lệ

phí, số tiền này phải bao gồm đầy đủ chỉ phí cho việc cung cáp giáo dục vì nhà nước

không cấp kinh phí cho các trường này

Ở một số nước WEI chẳng hạn như Indonesia, học phí và lệ phí cho cả các

trường công lập và tư nhân là do nhà nước đặt ra Ở những nước khác, lệ phí chỉ đặt ra ở lĩnh vực công lập và khơng được kiểm sốt trong khu vực tr nhân Trong một

số nước hiệp hội giáo viên - phụ huynh đóng vai trò quan trọng trong việc đặt ra số

tiền lệ phí theo phần trăm trong chỉ phí giáo đục

1.4.7 Mỗi tương quan giữa chỉ phí của nhà nước và tư nhân cho giáo dục

Nói chung, xu hướng tăng tỷ lệ chi phi cho giáo dục trong GDP nói lên sự cố gắng của các nước đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người dân về giáo dục Sự cố gắng này thể hiện rõ rệt nhất tại các nước như Chi Lê, Jamaica, Malaixia, Paraguay, và ở mức độ thấp hơn như Brazil và Thái Lan Song song với sự cố gắng

của nhà nước, sự cố găng của khu vực tư nhân cũng rất đáng kể ở Chi Lê và Án Độ,

những nước mà có tỷ lệ chỉ phí tư nhân cho giáo dục chiếm hơn 1% GDP

Sự thay đổi về sự ưu tiên trong chỉ phí công đã thay đổi đáng kể ở Chỉ Lê,

Jamaica, Malaixia, Paraguay và Thái Lan, những nơi mà tổng chi công lập cho giáo dục tăng từ 30% trở lên Những thay đối này đối với từng bậc học ở từng nước có

khác nhau Thật vậy, nếu như Chỉ Lê, Jamaica va Paraguay tập trung nhiều hơn cho giáo dục tiểu học, trung học thì Malaixia lại tập trung đầu tư vào giáo dục đại học

(chiếm 4,6-9,4% tổng chỉ công - gấp 3 lần so với các nước OECD)

Trang 35

Một khía cạnh đáng chú ý khác là chỉ phí công cho giáo dục trong mỗi quan hệ giữa chính quyền nhà nước và khu vực giáo dục tư nhân về cung cấp tài chính cho giáo dục Các nước đang phát triển khác nhau rất lớn về giáo dục tư nhân Trong khi tiểu học và trung học chủ yếu do nhà nước chu cấp như ở Brazil, Malaixia, Philipin, Thai Lan, Tuynisi va Uruguay thi 6 Achentina, Chi Lé, An Dé, Inđônêxia và Gióc-đa-ni có tới 20-50% hoc sinh thuộc khu vực tư nhân

Ở các nước có từ 20% trở lên học sinh tiểu học và trung học thuộc khu vực tư

nhân, thì nhà nước hỗ trợ chỉ phí giáo dục cho những học sinh này thông qua việc

chuyên kinh phí cho các cơ sở giáo dục tư nhân hoặc hộ gia đình dưới hình thức

phiếu thanh toán giáo dục (education vouchers), mặc dù số tiền chuyển khoản đó thấp hơn số tiền cần có Tuy vậy, vẫn có nước không hỗ trợ gì cho khu vực giáo dục tư nhân Malaixia và Tuy-ni-di thì không đòi hỏi các hộ gia đình đóng góp chỉ phí cho giáo dục từ tiểu học đến đại học Ngược lại, ở Ấn Độ, Inđônêxia, Paraguay và Pé-ru thì các hộ gia đình phải đóng góp trung bình từ 20 đến 40% chi phi cho giáo dục tiểu học và trung học, mặc dù đời sống người dân ở các nước này còn nghèo

Nói chung, sự gia tăng quy mô nhập học ở các nước trong giai đoạn 1995- 2003 đã kéo theo sự gia tăng chỉ phí cho giáo dục cả ở khu vực nhà nước lẫn khu

vực tư nhân Ở hầu hết các nước đang phát triển, ngân sách nhà nước cho giáo dục

tăng lên 2% trong khi tổng ngân sách nhà nước chỉ tăng lên 1%

Từ sự phân tích trên chúng ta có thể rút ra một số nhận định sau:

- Một nước mà tỉ lệ kinh phí đầu tư cho giáo dục theo % của GDP cao thì

điều kiện để phát triển giáo dục sẽ tốt hơn;

- Tỉ lệ kinh phí phân bổ cho các cấp giáo dục trong tổng kinh phí cho giáo

dục thể hiện sự ưu tiên cho phát triển giáo dục ở từng cấp học nào đó;

- Tỉ lệ đầu tư kinh phí công lập và tư nhân trong tổng kinh phí cho giáo dục thê hiện chiến lược phát triển giáo dục của từng nước Các nước phát triển có xu

hướng kinh phí công lập đầu tư cho giáo đục cao hơn nhiều kinh phí tư nhân (hay

nói cách khác tỉ lệ đầu tư kinh phí tư nhân chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng kinh phí đầu tư cho giáo dục)

- Chi phí tính trên đầu học sinh hàng năm cao thì học sinh sẽ có điều kiện học tập tốt hơn và có nhiều khả năng chất lượng học tập của học sinh sẽ cao hơn

- Lương bình quân của giáo viên trong từng cấp học thể hiện mức độ ưu tiên đầu tư cho đội ngũ giảng dạy trong chiến lược giáo dục của nước đó theo quan điểm giáo viên được trả hương cao sẽ giảng đạy tốt hơn và vì thế chất lượng học tập của

học sinh sẽ cao hơn

Trang 36

II THUC TRANG CHI PHi GIAO DUC CHO CAP TRUNG HOC CO SO O VIET NAM

Để làm rõ về thực trạng chỉ phí giáo dục cấp THCS, đề tài đã nghiên cứu theo

khung phân tích sau:

1 Tình hình phát triển gido dục trung học cơ sở ở nước ta hiện nay;

2 Thực trạng về cơ chế, chính sách tài chính giáo dục của Nhà nước có tác động đến hoạt động “thu - chỉ” ở trường THCS;

3 Thực trạng về chỉ phí giáo dục THCS hiện nay ở nước ta;

a Các bảng thông kê thanh quyết toán chỉ tiêu tài chính giáo dục THCS

năm hoc 2005 — 2006;

b Điều tra khảo sát lẫy ý kiến cán bộ quần lý giáo dục cấp phòng, cấp

trường, giáo viên, phụ huynh học sinh về một số vẫn đề liên quan đễn công tác thu chí tài chính tại trường THCS

2.1 Tình hình phát triển giáo dục Trung học cơ sở ở nước ta hiện nay

Mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục ở nước ta đến năm 2010 nêu rõ: “Tạo

bước chuyển biến về chất lượng giáo dục theo hướng tiếp cận với trình độ tiên tiến

của thế giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, phục vụ thiết thực cho sự phát triển

kinh tế-xã hội của đất nước; của từng vùng, từng địa phương: hướng tới một xã hội

học tập; phan dau dua nén giáo dục nước ta thoát khỏi tình trạng tụt hậu trên một số

lĩnh vực so với các nước phát triển trong khu vực Đổi mới mục tiêu, nội dung,

phương pháp, chương trình giáo dục các cấp bậc học và trình độ đào tạo; phát triển

đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu tăng quy mô, vừa nâng cao chất lượng ” Đối với THCS: "cung cấp cho học sinh học vấn phổ thông cơ sở và những hiểu biết ban

đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để thực hiện phân luồng sau Trung học cơ sở tạo điều kiện để học sinh tiếp tục học tập hoặc đi vào cuộc sống lao động.” Cụ thể là:

- Tăng tỷ lệ học sinh THCS trong độ tuổi từ 62% hiện nay lên khoảng 85%

vào năm 2010 và học sinh THPT từ 28% hiện nay lên 45% vào năm 2010

- Xây dựng trường học kiên cố cho THCS (đối với mỗi xã, phường có ít nhật một trường) và cho THPT (mỗi quận huyện có ít nhất một trường )

Trang 37

- Nâng trình độ giáo viên có trình độ đại học ở các trường THCS lên khoảng 60% và số giáo viên có trình độ thạc sỹ ở các trường THPT lên khoảng 10% vào năm 2010

Để thực hiện mục tiêu đó, chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2010 cũng đã nêu rõ: “Ngân sách nhà nước tập trung nhiều hơn cho các bậc học giáo dục phổ cập, cho vùng nông thôn, miền núi Có chính sách đảm bảo điều kiện học tập cho con em người có công và điện chính sách, cơ hội học tập cho con em gia đình

nghèo”

Kết quả đạt được:

Với mục tiêu đó trong những năm qua hệ thống giáo đục nước ta đã có bước

tiến cơ bản, đặc biệt là giáo Trung học cơ SỞ:

- Mạng lưới trường học phát triển rộng khắp Hầu hết các xã, phường đều có trường tiểu học, THCS; các huyện (quận) đều có trường THPT; mạng lưới trường

mắm non cũng đã phát triển tương đối rộng khắp, kế cả vùng nông thôn và vùng sâu xa Các tỉnh và nhiều huyện miền núi có trường nội trú cho học sinh các dân tộc ít người Nhìn chung số lượng trường THCS công lập trong cả nước tăng lên (từ 9.070 trường năm học 1998 lên 10.218 trường năm học 2006), (xem bảng 8) Tính đến hết

tháng 8/2003, đã có 5.859 trên tổng số 10.738 xã, phường đạt chuẩn phổ cập trung

học cơ sở, chiếm 55% số xã, phường trong toàn quốc Số tỉnh, thành phố được công

nhận đạt chuẩn phổ cập Trung học cơ sở 2002 là 15 bao gồm: Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng, Hà Tây, Nam Định, Hải Dương, Tuyên Quang, Hưng Yên, Thái Bình, Hà

Nam, TP Hỗ Chí Minh, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hà Tinh, Ninh Bình Theo đăng ký của

các tinh, đến hết năm 2003 sẽ có 4 tỉnh đạt chuẩn nữa là Bắc Giang, Phú Thọ, Hoà Bình, Bình Dương, nâng số tỉnh được công nhận phổ cập THCS vào cuối năm 2003 lên 19 tỉnh, thành phố

- Quy mô HS THCS công lập tăng nhanh: Năm học 1997-1998 có 5.254.400

HS đến đầu năm học 2005-2006 tăng lên 6.445.300 HS Tuy nhiên, so với năm học

2003-2004 và năm học 2004-2005, quy mô học sinh năm học 2005-2006 giảm xuống

là 132,4 nghìn học sinh và 209 nghìn học sinh Quy mô HS THCS giảm xuống là

Trang 38

Bang 7 Số trường học, Quy mô HS, giáo viên giáo dục THCS công lập ở nước ta 2001- 2002- 2003- 2004- 2005- 2002 2003 2004 2005 2006 1 Trường học 9260 9503 9784 10014 | 10.218 2 Quy mô HS THCS (1000 HS) 6.080,6 | 6.336,3 | 6.473,2 | 6.550,5 | 6.340,8 3 Số lượng giáo viên (1000 GV) 237,9 257,8 276,4 290,7 301,9

Mặc đù, quy mô HS THCS không ỗn định có xu hướng giảm xuống, nhưng số lượng giáo viên của giáo dục THCS dạy ở các trường công lập được tăng từ 237.958 trong năm học 2001-2002 và 2004-2005 đã tăng lên 301.918 người năm học 2005-2006, mức tăng bình quân hàng năm trên 5%, (xem bảng 8) Đó là một trong những nhân tố quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục THCS trong những năm tới

Thực biện XHH GD&ĐT đã huy động được cộng đồng XH tham gia phát triển

GD&ĐT, tạo ra môi trường GD thuận lợi hơn, trong khi NSNN còn han hep Mac du, quy mơ THCS ngồi công lập có tỷ lệ chưa cao so với giáo dục THCS công lập, nhưng cũng đã hình thành khắp các tỉnh thành trong cả nước, đặc biệt là các tỉnh ở đồng bằng sông Hồng, vùng Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ Số lượng trường và quy mơ HS.THCS ngồi công lập trong những năm qua ở nước ta được thể hiện theo bảng sau đây :

Bảng 8 Số trường, Quy mô HS, giáo viên giáo dục THCS ngồi cơng lập ở nước ta' 20001- | 2002- 2003- 2004- 2005- 2002 2003 2004 2005 2006 1 Trường học (Trường) 102 90 89 67 57 2 Quy mé HS THCS (HS) 168883 | 161226 | 138936 | 120237 | 104512 3 Sé hrong gido viên (Giáo viên) | 5172 | 4680 | 4525 | 4336 | 4149

Nhìn chung, so với giáo dục THCS công lập, thì giáo dục ngồi cơng lập cấp học THCS đang có tỷ lệ thấp nhất so với các cấp học phổ thông khác, ví dụ năm học 2001-2002, ở Đông Nam bộ, GD THCS ngồi cơng lập so với giáo dục THCS nói

chung chỉ đạt tỷ lệ 11,4% và ở Bắc Trung bộ chỉ có 0,03%, (xem bảng 10) Điều đó ? Số liệu thông kê GD&ÐT năm học 1998-2000 và 2005-2006

* Số liệu thống kê GD&ĐT năm học 1998-2000 và 2005-2006

Trang 39

có nghĩa, khi xem xét nghiên cứu chỉ phí giáo dục ở cấp học THCS chủ yếu là xem

xét chi phí giáo dục THCS hệ thông công lập là chính

Bang 9 Tỷ lệ học sinh ngoài công lập năm học 2001-2002 theo vùng Don vi: % Nhà trẻ | Mẫu Tiuủ | THCS | THPT giáo học Toàn quốc 66,7 50,5 0,3 3,1 34,3 1 Đồng bằng sông Hồng 89,7 85,0 0,6 0,6 35,8 2 Déng Bac 56,8 56,5 0,05 1,6 29,1 3 Tay Bac 49,6 46,2 - - 8,2 4 Bắc Trung Bộ 89,5 89,4 0,02 0,03 35,3 5 Duyên hải NamTrung Bộ 58,5 85,5 0,1 0,9 37,3 6 Tây Nguyên 44,9 30,6 0,6 8,0 28,8 7 Đông Nam Bộ 32,6 24,7 0,8 114 | 40,6 8 Đồng bằng sông Cửu Long 30,6 8,6 0,3 1,7 27,6 Nguồn: Trung tâm TTQLGD, Bộ Giáo dục và Đào tạo Những yêu kém

Mặc dầu đã có những kết quả thế hiện sự phát triển của nền giáo dục của nước ta

nói chung và GD THCS nói riêng, nhưng vẫn tồn tại nhiều yếu kém bắt cập cả về quy

mô, cơ cầu và nhất là về chất lượng và hiệu quả; chưa đáp ứng đòi hỏi lớn và ngày càng cao vẻ nhân lực của công cuộc đổi mới KT-XH (NQ TW2, Khoá VII)

- Năng lực của hệ thống GD&ĐÐĐT trên các mặt: đội ngũ GV, CSVC, tài chính, tổ

chức quản lý còn chưa đáp ứng so với yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo cho XH những con người có phẩm chất đạo đức, tri thức và kỹ

năng cần thiết để xây dựng và báo vệ đất nước trong giai đoạn mới

- Mặc dù số GV phố thông được bổ sung hàng năm tăng lên, nhưng hiện nay vẫn

còn thiếu GV đứng lớp, nhất là ở cắp THCS và THPT; cơ cấu GV chưa phù hợp,

còn thiếu nhiều GV các môn nhac hoa, thé dục; giáo dục công dân Trên phạm vi ca

nước, đều có tỷ lệ GV/lớp thấp hơn mức quy định của Nhà nước: năm học 2002-

2003, tỷ lệ GV/lớp ở tiểu học là 1,16 (quy định 1,15); ở THCS: 1,63 (quy định

1,85) ; ở THPT: 1,71 (quy định 2,1)

Trang 40

- Chất lượng GV phổ thông còn chưa theo kịp yêu cầu đổi mới chương trình, nội dung và phương pháp GD phổ thông ; cơ cầu GV vẫn mất cân đối

nhất là ở miền núi, vùng đồng bào dân tộc, vùng KT-XH đặc biệt khó khăn Đa

số GV vẫn dùng phương pháp dạy học cũ, thầy giảng trò ghi, học theo kiểu nhồi

nhét kiến thức Nhiều tỉnh có số GV đạt chuẩn còn thấp, nhất là GV tiểu học và GV mam non Hiệu quả GD&ĐT nói chung và các bậc học GD phổ thông nói riêng còn thấp: tỷ lệ hoàn thành cấp học năm học 2001-2002 ở tiểu học là

74,45% ; THCS là 72,67% và THPT là 73,31%

- Công bằng xã hội trong GD chưa thực hiện được day đủ Chưa có biện pháp

giúp đỡ một cách có hiệu quả cho những HS nghèo có chí và có năng lực học lên cao, đặc biệt là học sinh ở vùng nông thôn và vùng sâu vùng xa

Nguyên nhân của những yếu kém

- Những yếu kém nêu trên là do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng một trong những nguyên nhân quan trọng là kinh tế Việt Nam còn nghèo, thu nhập quốc

dân trên đầu người còn thấp (GDP bình quân đầu người/năm khoảng 700 USD), nguồn tài chính cho GD vẫn còn hạn hẹp, các điều kiện CSVC, thiết bị đều thiếu

thốn trong lúc quy mô GD tăng nhanh

- Nguồn tài chính ngoài NSNN huy động cho giáo đục vẫn còn rất hạn chế,

cơ chế chính sách trong XHH giáo dục vẫn chưa được thể chế hoá đầy đủ tạo hành

lang pháp lý để huy động và sử dụng nguồn kinh phí cho giáo dục có hiệu quả, đặc biệt là giáo dục THCS Chưa thực sự tạo dựng được một xã hội học tập, chưa lôi cuốn mạnh mẽ các lực lượng XH vào việc xây dựng môi trường GD lành mạnh, chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường với xã hội và gia định trong công tác

GD nhằm đấu tranh, ngăn chặn ảnh hưởng của các tệ nạn XH, ngăn chặn ảnh hưởng

tiêu cực của cơ chế thị trường đối với trường học

- Năng lực cán bộ quản lý GD&ĐT ở các cấp không theo kịp với sự phát triển của thực tiễn, nhất là với sự đa đạng và phức tạp cuả các hoạt động GD trong

quá trình đổi mới

- Trong bối cảnh hội nhập với nền kinh tế Thế giới, nền kinh tế Việt Nam sẽ

phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường quốc tế Đề có thể cạnh tranh trên thị trường thế giới, hàng xuất khẩu của Việt Nam phải có giá rẻ và chất lượng

cao Muốn vậy, Việt Nam cần phải có công nghệ sản xuất tiên tiến và lực lượng lao động có trình độ cao Trong bối cảnh đó, để giáo dục tiếp tục giữ vai trò cơ bản là dẫn dắt tăng trưởng kinh tế, Việt Nam cần chú trọng hơn nữa cho sự nghiệp giáo

Ngày đăng: 24/03/2018, 02:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w