BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀINGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ MẪU KỸ THUẬT CHUẨNCHO SẢN PHẨM ÁO VEST NỮ VIỆT NAM(Dành cho Phụ nữ độ tuổi 3555)MÃ SỐ ĐỀ TÀI: 1109RDHĐKHCNCHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: ThS. Nguyễn Phương Hoa 767605022010HÀ NỘI 122009BỘ CÔNG THƯƠNGVIỆN DỆT MAYNGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ MẪU KỸ THUẬT CHUẨNCHO SẢN PHẨM ÁO VEST NỮ VIỆT NAM(Dành cho Phụ nữ độ tuổi 3555)Thực hiện theo Hợp đồng số 1109RDHĐKHCN ngày 18 tháng 02 năm 2009giữa Bộ Công Thương và Viện Dệt May.chñ nhiÖm ®Ò tµi: ThS. NGUYỄN PHƯƠNG HOACÁC THÀNH VIÊN THAM GIA: NCS. TRẦN THỊ MINH KIỀU: Trường Đại học Yeungnam (Hàn Quốc) ThS NGUYỄN PHƯƠNG HOA: Viện Dệt May Phòng Kỹ thuật Công ty May 10 Công ty May Hiền Giang Hµ Néi 122009LỜI NÓI ĐẦUViệc xây dựng các bộ mẫu thiết kế chuẩn cho các sản phẩm may mặcluôn là yêu cầu cần thiết, quan trọng để nâng cao chất lượng trong sản xuấthàng may mặc. Các sản phẩm may mặc cho phụ nữ mặc vừa người, như áovét rất được quan tâm, nó luôn tạo dáng đẹp và thể hiện được những hìnhthái cơ thể nữ. Để xây dựng được các bộ mẫu chuẩn cần có những thông sốđo kích thước cơ thể người một cách chính xác, việc đo này rất thuận lợi khisử dụng máy đo kích thước cơ thể 3 chiều (3D).Trên thế giới hiện nay nhiều nước đã sử dụng hệ thống đo 3D phục vụthiết kế và may mẫu trong may mặc đặc biệt cho từng loại đối tượng. Bằngcông nghệ mới này việc mô phỏng kích thước, thiết kế trên máy tính đangđược ứng dụng nhằm thỏa mãn yêu cầu may mặc ngày càng cao trong xã hộihiện đại.Ở Việt Nam, từ trước đến nay cũng đã có một số nghiên cứu về nhântrắc học ứng dụng trong lĩnh vực may mặc. Tuy nhiên, việc lấy số đo số đocơ thể trong các kết quả nghiên cứu này đều phụ thuộc hoàn toàn vàophương pháp đo bằng tay.Đầu năm 2009, Viện Dệt May, Tập đoàn Dệt May Việt Nam đã đượctrang bị thiết bị máy quét 3 chiều. Viện đã tạo điều kiện để nghiên cứu tiếpcận, khai thác sử dụng thiết bị khoa học công nghệ cao Máy quét 3 chiều lần đầu tiên có ở Việt Nam để xây dựng bộ mẫu kỹ thuật áo vest nữ (tuổi từ3555), phục vụ sản xuất hàng may mặc trong nước và xuất khẩu.Hiện nay, nhu cầu mặc vét của nữ giới được sử dụng rộng rãi, nhất làtrong các cơ quan, công sở. Việc sản xuất theo cỡ số áo vét nữ trong các dâychuyền công nghiệp để đáp ứng nhu cầu may đồng phục là cần thiết.
BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN DỆT MAY *********** BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ MẪU KỸ THUẬT CHUẨN CHO SẢN PHẨM ÁO VEST NỮ VIỆT NAM (Dành cho Phụ nữ độ tuổi 35-55) MÃ SỐ ĐỀ TÀI: 1109RD/HĐ-KHCN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: ThS. Nguyễn Phương Hoa 7676 05/02/2010 HÀ NỘI - 12/2009 BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN DỆT MAY *********** NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ MẪU KỸ THUẬT CHUẨN CHO SẢN PHẨM ÁO VEST NỮ VIỆT NAM (Dành cho Phụ nữ độ tuổi 35-55) Thực hiện theo Hợp đồng số 1109RD-HĐ/KHCN ngày 18 tháng 02 năm 2009 giữa Bộ Công Thương và Viện Dệt May. chñ nhiÖm ®Ò tµi: ThS. NGUYỄN PHƯƠNG HOA CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA: - NCS. TRẦN THỊ MINH KIỀU: Trường Đại học Yeungnam (Hàn Quốc) - ThS NGUYỄN PHƯƠNG HOA: Viện Dệt May - Phòng Kỹ thuật Công ty May 10 - Công ty May Hiền Giang Hµ Néi - 12/2009 LỜI NÓI ĐẦU Việc xây dựng các bộ mẫu thiết kế chuẩn cho các sản phẩm may mặc luôn là yêu cầu cần thiết, quan trọng để nâng cao chất lượng trong sản xuất hàng may mặc. Các sản phẩm may mặc cho phụ nữ mặc vừa người, như áo vét rất được quan tâm, nó luôn tạo dáng đẹp và thể hiện được những hình thái cơ thể nữ. Để xây dựng được các bộ mẫu chuẩn cần có nhữ ng thông số đo kích thước cơ thể người một cách chính xác, việc đo này rất thuận lợi khi sử dụng máy đo kích thước cơ thể 3 chiều (3D). Trên thế giới hiện nay nhiều nước đã sử dụng hệ thống đo 3D phục vụ thiết kế và may mẫu trong may mặc đặc biệt cho từng loại đối tượng. Bằng công nghệ mới này việc mô phỏng kích thước, thi ết kế trên máy tính đang được ứng dụng nhằm thỏa mãn yêu cầu may mặc ngày càng cao trong xã hội hiện đại. Ở Việt Nam, từ trước đến nay cũng đã có một số nghiên cứu về nhân trắc học ứng dụng trong lĩnh vực may mặc. Tuy nhiên, việc lấy số đo số đo cơ thể trong các kết quả nghiên cứu này đều phụ thuộc hoàn toàn vào phương pháp đo bằng tay. Đầ u năm 2009, Viện Dệt May, Tập đoàn Dệt May Việt Nam đã được trang bị thiết bị máy quét 3 chiều. Viện đã tạo điều kiện để nghiên cứu tiếp cận, khai thác sử dụng thiết bị khoa học công nghệ cao - Máy quét 3 chiều - lần đầu tiên có ở Việt Nam để xây dựng bộ mẫu kỹ thuật áo vest nữ (tuổi từ 35-55), phục vụ sản xuất hàng may mặc trong n ước và xuất khẩu. Hiện nay, nhu cầu mặc vét của nữ giới được sử dụng rộng rãi, nhất là trong các cơ quan, công sở. Việc sản xuất theo cỡ số áo vét nữ trong các dây chuyền công nghiệp để đáp ứng nhu cầu may đồng phục là cần thiết. MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU 1 MỤC LỤC TÓM TẮT NHIỆM VỤ 2 6 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MÁY QUÉT TOÀN THÂN CƠ THỂ BA CHIỀU 7 1.1. GIỚI THIỆU HỆ THỐNG MÁY QUÉT 3D CỦA [TC] 2 7 1.2. CÁC KHẢO SÁT NHÂN TRẮC QUỐC GIA SỬ DỤNG MÁY QUÉT TOÀN THÂN BA CHIỀU 9 1.3. ỨNG DỤNG MÁY QUÉT TOÀN THÂN BA CHIỀU CỦA HÃNG [TC]² TRONG CÁC LĨNH VỰC 10 1.4. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU CÓ SỬ DỤNG MÁY QUÉT TOÀN THÂN BA CHIỀU NHẰM NÂNG CAO ĐỘ VỪA VẶN CỦA TRANG PHỤC PHỤC VỤ CHO NGÀNH MAY CÔNG NGHIỆP 12 1.5. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU CÓ SỬ DỤNG MÁY QUÉT TOÀN THÂN BA CHIỀU TRONG VIỆC PHÂN LOẠI DẠNG NGƯỜI 13 1.5.1. Các d ạng người theo định nghĩa của FFIT 14 1.5.2. Các dạng người theo định nghĩa của BSAS© 15 1.5.3. Các dạng người theo Thompson and Gray. 16 1.6. THAM KHẢO MỘT SỐ DẠNG NGƯỜI ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG HỆ THỐNG CỠ SỐ TRANG PHỤC CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 17 1.7. TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG CỦA MÁY QUÉT 3D TRONG VIỆC THIẾT LẬP ĐỘ DƯ CỬ ĐỘNG TRONG THIẾT K Ế DỰNG HÌNH SẢN PHẨM TRANG PHỤC 18 1.7.1. Một số số liệu theo tích lũy kinh nghiệm về độ dư cử động được áp dụng trong may vét nữ ở Việt Nam 20 1.7.2. Các khái niệm toán học về độ dư cử động sản phẩm áo vét nữ được sử dụng trong nghiên cứu 20 CHƯƠNG II: KHẢO SÁT SỐ ĐO NHÂN TRẮC BẰNG MÁY QUÉT TOÀN THÂN BA CHIỀU CỦA [TC] 2 21 2.1. THIẾT KẾ CUỘC KHẢO SÁT SỐ ĐO NHÂN TRẮC 21 2.2. LỰA CHỌN ĐỐI TƯỢNG ĐO 22 2.3. TRIỂN KHAI THU THẬP SỐ ĐO 24 CHƯƠNG III: XỬ LÝ SỐ LIỆU NHÂN TRẮC 25 3.1. MÔ TẢ DỮ LIỆU THỐNG KÊ 25 3.2 CHỌN SỐ ĐO CHỦ ĐẠO BẰNG PHƯƠNG PHÁP "PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN CHÍNH" 26 3.3. TÍNH TOÁN CÁC SỐ ĐO KÍCH THƯỚC THỨ CẤP PHỤC VỤ CHO VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỊNH HÌNH ÁO VÉT NỮ 28 3.4. PHÂN NHÓM DẠNG NGƯỜI BẰNG BIỂU ĐỒ TẦN SUẤT & PHƯƠNG PHÁP "PHÂN TÍCH PHÂN NHÓM" 30 3.5. PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC KÍCH THƯỚC NHÂN TRẮC CHỌN LỌC THEO TỪNG PHÂN NHÓM DẠNG NGƯỜI 34 CHƯƠNG IV: PHÂN LOẠI DẠNG NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM ĐỘ TUỔI 35-55 DỰA TRÊN KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU NHÂN TRẮC 37 4.1. THIẾT LẬP QUI TẮC PHÂN LOẠI DẠNG NGƯỜI PHÙ HỢP VỚI PHỤ NỮ VIỆT NAM ĐỘ TUỔI 35-55 37 4.2. GIẢI THÍCH PHÂN LOẠI DẠNG NGƯỜI DỰA TRÊN KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU NHÂN TRẮC 38 4.2.1. Chênh lệch mông-ngực 38 4.2.2. Tỉ lệ mông-eo 40 4.2.3. Tỉ lệ ngực-eo 41 4.3. KẾT QUẢ PHÂN LOẠI NĂM DẠNG NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM ĐỘ TUỔI 35- 55 43 CHƯƠNG V: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CỠ SỐ SẢN PHẨM ÁO VÉT CHO PHỤ NỮ VIỆT NAM ĐỘ TUỔI 35-55 47 5.1. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CỠ SỐ NHÂN TRẮC PHỤC VỤ CHO ÁO VÉT N Ữ CHO PHỤ NỮ VIỆT NAM ĐỘ TUỔI 35-55 THEO TỪNG DẠNG NGƯỜI 47 5.2. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CỠ SỐ ÁO VÉT NỮ VIỆT NAM THEO DẠNG NGƯỜI I 54 5.2.1. Xác định kiểu dáng áo vét nữ trong nghiên cứu 54 5.2.2. Nguyên lý thiết lập độ dư của động cơ học tối thiểu của áo vét nữ để đạt vẻ đẹp ngoại quan trang phục 55 5.2.3. Kết quả của việc phân bổ độ dư cử động từng phần 56 5.2.4. Độ dư cử động toàn phần 59 5.3. ĐÁNH GIÁ ĐỘ VỪA VẶN VÀ VẺ ĐẸP NGOẠI QUAN CỦA ÁO VEST NỮ VIỆT NAM ĐỘ TUỔI 35-55 THEO PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH VÀ DỮ LIỆU THU ĐƯỢC TỪ MÁY QUÉT TOÀN THÂN BA CHIỀU 60 5.3.1. Kết quả đánh giá bằng hình ảnh từ máy quét 3D 60 5.4. MẶC THỬ ĐỂ KIỂM NGHIỆM QUA THỰC TẾ 62 5.5. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CỠ SỐ ÁO VEST NỮ CHO PHỤ NỮ VIỆT NAM ĐỘ TUỔI 35-55 THEO DẠNG NGƯỜI I 64 CHƯƠNG VI: XÂY DỰNG TÀI LIỆU THIẾT KẾ KỸ THUẬT CHO ÁO VÉT NỮ-PHỤ NỮ VIỆT NAM ĐỘ TUỔI 35-55- DẠNG NGƯỜI I 65 6.1. MÔ TẢ CẤU TRÚC SẢN PHẨM 66 6.1.1. Bản vẽ mô tả cấu trúc sản phẩ m 66 6.1.2. Hướng dẫn may chi tiết 67 6.1.3. Bảng thông số cỡ số 68 6.1.4. Nguyên phụ liệu và định mức 69 6.1.5. Bảng thống kê số lượng các chi tiết theo từng loại vật liệu gồm vải chính, vải lót, dựng vải, dựng xốp, gòn 70 6.2. CÁC YÊU CẦU VÀ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM 74 6.2.1. Tiêu chuẩn kỹ thuật chi tiết 74 6.2.2. Hình dáng và cách đo thông số 75 6.2.3 H ướng dẫn là và gấp 76 6.3. MẪU MỎNG KỸ THUẬT VÀ NHẢY CỠ 76 6.4. SƠ ĐỒ GIÁC MẪU, TÍNH ĐỊNH MỨC VÀ TÍNH HIỆU SUẤT SỬ DỤNG CHO TỪNG LOẠI VẬT LIỆU 76 6.5. BẢNG THÔNG SỐ KÍCH THƯỚC THÀNH PHẨM 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 82 TÓM TẮT NHIỆM VỤ 1. Mục tiêu và đối tượng của đề tài: - Khảo sát số đo nhân trắc của phụ nữ trong độ tuổi 35-55 phục vụ đối tương may vét nữ. - Xây dựng hệ thống cỡ số cho sản phẩm vét trên cơ sở phân loại hình dạng người. - Xây dựng phương pháp tính toán độ cử động trên cơ sở số liệu quét 3D. - Xây dựng b ộ mẫu kỹ thuật chuẩn sản phẩm vét nữ. 2. Phương pháp nghiên cứu và các bước tiến hành Đề tài thực hiện nghiên cứu theo các bước sau: 1- Nghiên cứu tài liệu khoa học trong và ngoài nước về phương pháp đo và thiết kế và thiết kế độ dư cử động vét nữ, cũng như tiện ích và ứng dụng của máy quét 3D trong việc hoàn thiện độ đẹp ngoại quan cho trang phục vét nữ. 2- Tổ chức thực hiện đo nhân trắc cơ thể nữ sử dụng máy quét 3 chiều. 3- Xử lý số liệu nhân trắc từ dữ liệu 3D bằng các phần mềm thống kê hiện hành như SPSS 17.0, Nhantrac 2.0, Excel. 4- Phân loại dạng người phụ nữ Việt Nam trong độ tuổi 35-55 5- Xây dựng hệ thống kích thước nhân trắc nữ cho sản phẩm may mặc nói chung cho phụ nữ 35-55 tuổ i theo số đo nhân trắc. 6- Ứng dụng 3D vào việc phân bố độ dư cử động cơ học theo vòng cung từng phần cho sản phẩm áo vét, từ đó xây dựng hệ thống cỡ số cho sản phẩm vét nữ 35-55 tuổi theo số đo nhân trắc của một dạng người. 7- Xây dựng bộ mẫu kỹ thuật cho áo vét nữ: Thiết kế mẫu chuẩn cho vét nữ, may 01 b ộ mẫu thử đại diện của một dạng người, kiểm nghiệm kết quả, hoàn thiện mẫu thử. Hoàn thiện hiệu chỉnh lại bộ mẫu kỹ thuật. CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ MÁY QUÉT TOÀN THÂN CƠ THỂ BA CHIỀU 1.1. GIỚI THIỆU HỆ THỐNG MÁY QUÉT 3D CỦA [TC] 2 Hệ thống máy quét toàn thân ba chiều của [TC]² sẽ đảm bảo thiết kế bên ngoài thích nghi với bất kỳ môi trường nào theo yêu cầu của khách hàng, từ việc gắn ở các đại lý phân phối bán lẻ, ở văn phòng thiết kế thời trang, hay ở các câu lạc bộ thể hình thể thao đến các nơi sản xuất, trung tâm may đo v.v. Sau đây là vài đặc điểm nổi bật của hệ thống máy quét toàn thân 3 chiều [TC]² và các ph ần mềm ứng dụng tương thích 1. Giá thành thấp, chất lượng cao, sử dụng dễ dàng, và an toàn nhờ hệ thống ánh sáng trắng. Ánh sáng trắng được chấp nhận là công nghệ an toàn nhất cho quét toàn bộ cơ thể con người, thay thế cho công nghệ quét bằng tia lase (dù ở mức năng lượng thấp nhất) đã bị loại trừ do những bài phân tích về tính không an toàn. Hệ thống quét của [TC]² cung cấp cho đối tượng quét ở v ị trí mặt đất và tay nắm để giảm độ rung của đối tượng đang đứng quét. 2. Hệ thống máy quét [TC]² có chức năng tự động cho tự bản thân đối tượng quét tự điều khiển quét đảm bảo tính riêng tư mà không cần sự hổ trợ của chuyên viên kỹ thuật điều hành máy quét. Hệ thống âm thanh cung cấp sẽ chỉ dẫn cho đối tượng đứng vào nơ i nào và nhấn vào nút nào để thực hiện qui trình quét. Chức năng tự động chỉ dẫn có thể tắt đi nếu không cần thiết. 3. Máy quét toàn thân [TC]² cung cấp chức năng tự động đăng ký và sắp xếp các đầu cảm ứng đạt độ chính xác khi khởi động máy và phần mềm đi kèm. Đồng thời có cung cấp một lăng trụ cho khách hàng dể dàng kiểm tra nếu cái nhìn tổng thể đã đạ t được độ chuẩn, và cung cấp kết quả của độ lệch so với độ lệch chuẩn cho phép. Quá trình xác định kích cỡ có thể hoàn thành trong vòng 15 phút 4. Thể tích của máy quét. Máy quét toàn thân [TC]² là một trong những máy có thể tích vùng quét lớn nhất trên thị trường với chiều cao 2,1m và rộng 1,2m. 5. Có thể mang vác, vận chuyển, di chuyển thuận lợi. Sự thuận lợi trong việc vận chuyển hệ thống [TC]² cho phép khách hàng tháo rời, vận chuy ển, và lắp ghép lại toàn bộ hệ thống máy quét. Sau khi được đào tạo (khóa đào tạo kéo dài 4 ngày) phần tháo lắp hệ thống máy, quá trình lắp lại máy chỉ kéo dài 4 tiếng đồng hồ. 6. Tự động thành lập mô hình 3 chiều dưới dạng đám mây từ kết quả đo của máy quét 3D. Thông số đo của máy quét 3 chiều nhiều dày đặc. Phần mềm [TC]² sẽ tự động loại bỏ bớt các tác nhân xấu, lọc lại kết quả, làm kết quả chính xác hơn, thêm đầy các khoả ng khuyết, và nén kết quả lại. Kết quả cho ra một mô phỏng 3 chiều của đối tượng với độ chính xác cao cho từng phần của cơ thể. 7. Tự động chiết xuất kết quả đo (số lượng là hàng trăm) cho người sử dụng ứng dụng vào may đo hay sản xuất từng loại sản phẩm. Phần mềm máy quét toàn thân [TC]² tự động xuất hàng tră m số đo của các phần trên cơ thể . Đồng thời cho phép người sử dụng chỉnh sửa các khái niệm của số đo phù hợp với nhu cầu của họ một cách đơn giả. 8. Tự động hóa chiết xuất thông tin và tạo ra dáng người và thể tích cơ thể cho đối tượng 9. Liên kết được số đo của 18 bộ phận cơ thể lạ i với nhau 10. Dòng thông tin đầu ra liền mạch của các số đo cung cấp cho thiết kế và giác sơ đồ trên vi tính trong may đo hoặc ứng dụng cho hoạt hình 3 chiều. Máy quét toàn thân [TC]² chuyển tải sự chọn lựa tùy yêu cầu của khách hàng, dù sử dụng trong thiết kế trang phục hay hoạt hình, hay thiết kế đồ họa, [TC]² sẽ hỗ trợ bất kỳ định dạng thông tin nào mà khách hàng yêu cầu như là một ph ần của quá trình giao dịch mua bán. Một vài tích hợp như VRML,.ord, IGES, ASCII, xuất trực tiếp ra Microsoft Excel và nhiều phần mềm khác. 11. Tích hợp và giới thiệu các hệ thống cỡ số hoặc độ vừa vặn của trang phục 12. Có thể liên kết mạng, thông tin chuyển tải trực tiếp từ vị trí của máy quét này đến máy quét khác ở các địa phương cách xa nhau, hoặc chuyển đến các trang web khác nếu có liên kết web. 1.2. CÁC KHẢO SÁT NHÂN TRẮC QUỐC GIA SỬ DỤNG MÁY QUÉT TOÀN THÂN BA CHIỀU Với công nghệ tiên tiến của máy quét cơ thể 3D, nhiều quốc gia trên thế giới đã ứng dụng để khảo sát nhân trắc phục vụ trong ngành may mặc. Một số khảo sát nhân trắc chủ yếu như: Nghiên cứu của CAESAR Nhóm đã tiến hành quét 3D một số lượng lớn đối tượng trong một dự án CAESAR (Nguồn nhân trắ c cộng đồng người châu Âu và châu Mỹ). Kết quả của sự cố gắng này là một bộ hoàn chỉnh các dữ liệu liên quan đến các loại hình dạng người và các cỡ của dân cư từ 18-65 tuổi. Lực lượng Không quân, Bang Ohio cũng đã được sử dụng máy quét Cyberware W-4 để lấy dữ liệu quét cơ thể. Nghiên cứu cỡ số của Anh Khảo sát cỡ số quốc gia của Anh b ắt đầu năm 2000 và hoàn thành vào năm 2001 với 11.000 đối tượng trên toàn quốc bằng máy quét cơ thể 3D với hơn 130 kích thước. Cuộc khảo sát này được phối hợp giữa chính phủ, các nhà bán lẻ lớn ỏ Anh, viện nghiên cứu, các công ty sản xuất. Mục đích của cuộc khảo sát nhằm phát triển tiêu chuẩn cỡ số phù hợp với người dân Anh. Nghiên cứu cỡ số của Mỹ Cỡ số quốc gia Mỹ được tài trợ bởi Hội Thương Mại và Phát triển, Bộ Công Nghiệp và các nhà khoa học. Khảo sát này được thực hiện từ 2002 đến 2003 bao gồm nghiên cứu tất cả các cỡ số cho người dân Mỹ. Việc tiến hành phục vụ cho may mặc, máy móc tự động, kỹ thuật vũ trụ, máy bay thương mại, nội thất, công nghiệp chăm sóc sức khỏe. Máy quét 3D [TC] 2 được sử dụng đo hơn 10.000 đối tượng. Nghiên cứu cỡ số của Hàn Quốc Khảo sát cỡ số quốc gia Hàn Quốc được thực hiện từ năm 2003 đến 2004 được thực hiện không chỉ đo nhân trắc theo kỹ thuật truyền thống mà còn dùng máy quét cơ thể 3D. Gần 20.000 người Hàn Quốc từ sơ sinh đến 90 tuổi được khảo sát với 119 kích thước theo truyề n thống và 35 thông số hoạt động và 205 kích thước cho 3D. Mục đích của nghiên cứu cỡ số Hàn Quốc là: 1. Tập hợp thông tin các cỡ số và dạng cơ thể người Hàn Quốc sao cho phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia; 2. Thu thập dữ liệu quan trọng của cơ thể 3D người Hàn Quốc cho nhiều lĩnh vực công nghiệp; 3. Xây dựng bộ dữ liệu về số đo cơ thể cho việc phát triển và hoàn thiện sản phẩm công nghiệp và hệ thống cỡ số tiêu chuẩn (Theo cơ quan Tiêu chu ẩn và Công nghệ Hàn Quốc, 2006). Các quốc gia khác Các nghiên cứu cỡ số của các quốc gia khác hoặc trong kế hoạch hoặc bắt đầu sử dụng công nghệ quét 3D. Tập hợp dữ liệu cỡ số ở Mexico bắt đầu ở Guadalajara và một số phân tích ban đầu đã được hoàn thành (Anderson và Newcob). Các nước Canada, Australia, Brazil và một số quốc gia khác cũng sớm theo bước này. Đó là xu hướng mà các quốc gia trên thế giới hướng tới. T ại Việt Nam Đây là lần đầu tiên các nhà nghiên cứu về may mặc Việt Nam được tiếp cận với công nghệ 3D với Đề tài “Nghiên cứu xây dựng bộ mẫu kỹ thuật chuẩn cho sản phẩm áo vest nữ Việt nam độ tuổi 35-55” do NCS.Trần Thị Minh Kiều và ThS. Nguyễn Phương Hoa thực hiện vào năm 2009. Kế hoạch phát triển Công nghệ quét 3D đã được Viện Dệt May, Tập đoàn Dệt May việt Nam triển khai đưa vào nghiên cứu từ năm 2009 trong nhiều đề tài về xây dựng và ứng dụng hệ thống cỡ số của người Việt Nam trong lĩnh vực may mặc. Hệ thống máy quét được cung cấp của [TC]² . 1.3. ỨNG DỤNG MÁY QUÉT TOÀN THÂN BA CHIỀU CỦA HÃNG [TC]² TRONG CÁC LĨNH VỰC Lĩnh vực may mặc và thời trang ứng dụng - Các thương hiệu may thời trang nổi tiếng của Mỹ như: may đo kỹ thuật số Brooks Brothers Digital Tailor, tập đoàn phân phối quần áo Benchmarks Clothier- USA, Tập đoàn Marena Group, USA, áo tắm chuyên nghiệp Speedo, đồ lót cao cấp Victoria’s Secret, jean Levi Strauss, đồng phục Royal Park, giày thể thao New Balance, trang phục th ể thao cao cấp Dupont, nhà sản xuất Rives Apparel International, áo tắm Lori Coulter®, [...]... phục vụ cho hình thành hệ thống cỡ số nữ độ tuổi từ 35-55 trong việc xây dựng bộ mẫu kỹ thuật chuẩn sản phẩm áo vest nữ gồm các bước sau: 2.1 THIẾT KẾ CUỘC KHẢO SÁT SỐ ĐO NHÂN TRẮC 2.1.1 Mục tiêu khảo sát số đo nhân trắc: Khảo sát số đo nhân trắc cho phụ nữ trong độ tuổi từ 35-55 nhằm xây dựng hệ thống cỡ số phục vụ thiết kế trang phục áo vest nữ 2.1.2 Công nghệ và độ chính xác của phương tiện: Đề tài. .. thành phần đáng được lưu ý nhất trong quá trình xây dựng bộ tài liệu kỹ thuật cho áo vét mặc ôm vừa cho phụ nữ Việt Nam trong độ tuổi 35 -55 Chúng ta cần lưu ý rằng, những phụ nữ ở độ tuổi này, thường được để tâm nhiều đến sự thay đổi về vòng chứ không phải về chiều cao Kết quả trong bảng phân tích thành phần chính cũng cho kết quả làm cơ sở lý luận cho nhận định theo kinh nghiệm nêu trên, đấy là %... tế Việt nam và đảm bảo sự hội nhập, quá trình khảo sát số đo nhân trắc phục vụ việc phân cỡ trang phục người Việt nam được thực hiện theo tiêu chuẩn ISO và có làm rõ thêm các mốc đo, chọn đối tượng đo và bài toán chọn mẫu phù hợp với yêu cầu phân cỡ trang phục người Việt nam 2.2 LỰA CHỌN ĐỐI TƯỢNG ĐO Đối tượng đo trong đề tài là phụ nữ Việt Nam trong độ tuổi từ 35-55 tuổi Mục đích khảo sát nhằm xây dựng. .. định dạng người phụ nữ được sử dụng trong công nghệ hoàn thiện độ vừa vặn cho sản phẩm may mặc FFIT được thiết kế xây dựng vào năm 2002 tại Mỹ và chỉ dành riêng cho phụ nữ Mỹ, với mục đích làm cơ sở cho việc xây dựng phần mềm nhận định và phân loại dạng người phụ nữ từ dữ liệu 3D thu được bao gồm số đo, tỉ lệ, và hình ảnh 3 chiều Ngoài ra, FFIT còn phục vụ tốt cho việc nghiên cứu dáng vóc cơ thể người,... thể đến bề mặt của quần áo bằng cách phân tích hình ảnh mặt cắt ngang Năm 2007, ứng dụng tính đa chức năng của máy quét 3 chiều, các nhà nghiên cứu khoa học của truờng đại học kỹ thuật tổng hợp Hồng Kông đã giới thiệu mô hình phân bố độ dư cử động cho sản phẩm áo 1.7.1 Một số số liệu theo tích lũy kinh nghiệm về độ dư cử động được áp dụng trong may vét nữ ở Việt Nam Một số kết quả tham khảo về độ... khó có thể đưa ra một tiêu chuẩn chuẩn mực Trong đề tài này chỉ đề cập đến độ dư cử động cơ học, được tính toán theo một chuẩn mực đảm bảo không gian cho quá trình trao đổi không khí giữa cơ thể và bề mặt trang phục trong quá trình hoạt động văn phòng, và đảm bảo độ vừa vặn để đạt được độ đẹp ngoại quan cao nhất cho phần đông dân số Thiết kế dựng hình mẫu rập cho một sản phẩm là quá trình chuyển đổi... cộng thêm Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu nổ lực tìm ra cách xác định độ dư cử động của sản phẩm Từ năm 1989, các nhà nghiên cứu khoa học người Nhật Bản Tomita và Nakaho đã tiến hành nghiên cứu và đo độ dư cử động của quần âu bằng phương pháp chụp hình Moiré Năm 1997, Miyoshi đã tìm ra lượng dư cử động phù hợp cho từng sở thích thoải mái trong khi mặc áo vest cho nam giới bằng phương pháp chụp hình... số cho trang phục vest nữ trong độ tuổi này Các đối tượng sử dụng trang phục vest thường làm việc trong các cơ quan, công sở, các công ty tại các phòng ban,…tập trung nhiều ở các thành phố lớn, các khu vực dân cư đô thị, thị trấn, khu công nghiệp Người được đo là phụ nữ trong độ tuổi từ 35-55 tuổi, là nhân viên văn phòng, cán bộ công nhân viên chức, cán bộ nghiên cứu, giáo viên và học viên, cán bộ. .. theo tiêu chuẩn ISO 8558 Máy quét cho phép đo đến 256 kích thước trực tiếp và gián tiếp trên cơ thể Trên thực tế để lấy số đo phục vụ cho việc thiết lập cỡ số sản phẩm vét nữ, nhóm đề tài đã nghiên cứu và lựa chọn 35 thông số đo trực tiếp trong bảng 2 sau: STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Bảng 2 Các thông số đo cần thíêt cho phân tích... bộ điều hành Cán bộ nghiên cứu ngồi tại bàn máy sẽ điều khiển máy hoạt động theo chế độ tự động Kết quả sẽ được kiểm tra và yêu cầu quét lại nếu cần Bước 3: Thay lại quần áo ban đầu và kết thúc qui trình đo Hìn h 6: Tư thế đứng đo trong buồng máy NX-16 của [TC]2 Quy định đối với người đo - Người được đo là phụ nữ trong độ tuổi từ 35-55 tuổi thuộc giới văn phòng: cán bộ công nhân viên chức, cán bộ nghiên . 35-55) MÃ SỐ ĐỀ TÀI: 1109RD/HĐ-KHCN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: ThS. Nguyễn Phương Hoa 7676 05/02/2010 HÀ NỘI - 12/2009 BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN DỆT MAY ***********