nghiên cứu ứng dụng thiết bị đo cơ thể 3d trong xây dựng bộ mẫu kỹ thuật chuẩn cho sản phẩm quần âu và sơ mi nam

115 1K 5
nghiên cứu ứng dụng thiết bị đo cơ thể 3d trong xây dựng bộ mẫu kỹ thuật chuẩn cho sản phẩm quần âu và sơ mi nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3 BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN DỆT MAY BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP BỘ CÔNG THƯƠNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG THIẾT BỊ ĐO THỂ 3D TRONG XÂY DỰNG BỘ MẪU KỸ THUẬT CHUẨN CHO SẢN PHẨM QUẦN ÂU MI NAMsố đề tài: 19.11RD/HĐ-HĐKHCN quan chủ quản: Bộ Công Thương quan thực hiện: Viện Dệt May Chủ nhiệm đề tài: Kỹ sư Bùi Thúy Nga 9078 Hà Nội, tháng 12/2011 4 BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN DỆT MAY BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG THIẾT BỊ ĐO THỂ 3D TRONG XÂY DỰNG BỘ MẪU KỸ THUẬT CHUẨN CHO SẢN PHẨM QUẦN ÂU MI NAM Thực hiện theo Hợp đồng số 19.11RD/H§-KHCN ngày 10 tháng 03 năm 2011 giữa Bộ Công Thương Viện Dệt May Những Người thực hiện chính: KS. Bùi Thúy Nga – chủ nhiệm đề tài Th.s Đỗ Phương Nga CN. Ngô Thu Nga TS. Thẩm Thị Hoàng Điệp Trần Thanh Sơn Xác nhận của quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài Hà Nội, tháng 12/2011 5 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 3 Chương 1: TỔNG QUAN 5 1.1. Tổng quan về thiết bị quết thể người 3D các ứng dụng 5 1.1.1. Giới thiệu về thiết bị quét thể 3D 5 1.1.2. Ứng dụng thiết bị quét thể 3D trong việc khảo sát nhân trắc học 7 1.1.3. Ứng dụng thiết bị quét thể 3D trong ngành công nghiệp may 10 1.2. Tổng quan về xây dựng hệ thống cỡ số 11 1.2.1. Tóm tắ t quá trình nghiên cứu hình thành các hệ thống cỡ số thể người ở các quốc gia trên thế giới 11 1.2.2. Lịch sử phát triển các hệ thống cỡ số tại Việt Nam 15 1.2.3. Thực trạng việc ứng dụng các hệ thống cỡ số tại các doanh nghiệp may Việt Nam 18 1.3 Tổng quan về thiết kế mẫu trong sản xuất công nghiệp 19 1.3.1. Các phương pháp thiết kế m ẫu kỹ thuật 20 1.3.2. Quy trình thiết kế mẫu kỹ thuật trong sản xuất may công nghiệp 21 1.3.3. Tám nguyên lý bản trong thiết kế may mặc 22 Chương 2: TIẾN HÀNH KHẢO SÁT NHÂN TRẮC HỌC BẰNG THIẾT BỊ QUÉT THỂ NGƯỜI BA CHIỀU XÂY DỰNG HỆ THỐNG CỠ SỐ THỂ NAM GIỚI 26 2.1 Thiết kế cuộc khảo sát nhân trắc 26 2.1.1. Mục tiêu khảo sát số đo nhân trắc 26 2.1.2. Công nghệ độ chính xác của phương tiện 26 2.1.3. Sự phù hợp các tiêu chuẩn quốc gia quốc tế 26 2.1.4. Lựa chọn đối tượng đo 27 2.1.5. Triển khai đo 29 2.2 Xử lý thống kê số liệu đo nhân trắc 30 2.2.1. Tính toán thống kê 37 2.2.2. Phân tích tương quan giữa các kích thước nhân tắc nam giới 38 2.2.3. Phân tích các kích thước nam giới chủ y ếu 40 2.2.4. Tính toán các kích thước thứ cấp qua các kích thước chủ đạo 50 Chương 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CỠ SỐ THỂ NAM PHỤC VỤ THIẾT KẾ SẢN PHẨM MAY MẶC 51 3.1 Một số khái niệm 51 3.2. Hệ thống sở nam giới 53 3.2.1. Xác định các kích thước chủ đạo 53 3.2.2. Xác định khoảng cỡ các kích thước chủ đạo 54 3.2.3. Xác định cỡ tối ưu 55 3.2.4. Xác định tính toán các kích thước thứ cấp 56 3.2.5. Kí hiệu các cỡ số cho các sản phẩm may 64 Chương 4: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CỠ SỐ CHO SẢN PHẨM MAY ÁO MI, QUẦN ÂU NAM 65 4.1 Chọn sản phẩm phương pháp nghiên cứu 65 4.1.1. Chọn thiết kế sản phẩm mẫu sở 66 4.1.2. Chọn thiết kế sản phẩm mẫu thời trang 66 6 4.2 Thiết kế mẫu sở 68 4.2.1. Thiết kế mẫu sở cho sản phẩm áo 70 4.2.2. Thiết kế mẫu sở cho sản phẩm quần 73 4.2.3. Thử mẫu sở 75 4.3 Thiết kế sản phẩm thời trang 84 4 3.1. Thiết kế sản phẩm mi nam công sở 84 4.3.2. Thiết kế sản phẩm quần âu nam công sở 87 4.3.3. Thử mẫu thời trang 89 K ết luận kiến nghị 95 Tài liệu tham khảo 96 Phụ lục 98 7 MỞ ĐẦU Trong những năm qua, ngành dệt may Việt Nam đã phát triển với tốc độ cao, định hướng vào xuất khẩu, nhờ chi phí lao động thấp, lực lượng thợ may lành nghề, đầu tư mới trang thiết bị hiện đại, đặc biệt là lĩnh vực sợi may mặc. Những yếu tố đóng góp vào sự phát triển ngành dệt may gồm thị trường tiềm năng trong nước, năng suấ t lao động ngày càng tăng, tình hình kinh tế chính trị ổn định, môi trường kinh doanh môi trường pháp lý được cải thiện trong những năm gần đây. Với kim ngạch xuất khẩu năm 2011 đạt trên 13 tỷ USD, dệt may luôn là ngành mũi nhọn trong nền kinh tế nước ta. Tuy nhiên, giá trị gia tăng trong sản phẩm dệt may rất thấp do phần lớn doanh thu ngành may là từ các hợp đồng gia công sản phẩm. Ngành dệt may Việt Nam hiện tại thể t ận dụng một số hội để phát triển sản xuất xuất khẩu hàng may mặc , qua đó tạo thêm hội nguồn lực mới cho các doanh nghiệp dệt may cả về tiếp cận vốn, thiết bị, công nghệ sản xuất. Đặc biệt, việc phát triển thị trường nội địa hiện đang là một trong những chiến lược phát triển ngành đến nă m 2015. Tuy vậy, ngành Dệt may Việt Nam vẫn còn những điểm yếu nhất định. Xuất phát điểm của Dệt may Việt Nam còn thấp, công đoạn dệt nhuộm phụ trợ chưa phát triển, nguyên phụ liệu chủ yếu là nhập khẩu, tỷ lệ gia công cao, năng lực cạnh tranh còn yếu hơn các nước trong khu vực trên thế giới; mối liên kết giữa các khâu phục vụ sả n xuất kinh doanh còn chưa được chú trọng đúng mức, hiệu quả kinh doanh thấp, chưa bền vững. Đặc biệt, khâu phát triển sản phẩm còn khá yếu kém, mẫu mã kém da dạng, các công ty may Việt Nam cũng chưa đáp ứng được yêu cầu của người tiêu dùng về độ vừa vặn của sản phẩm, do sản xuất dựa trên thông số kích thước của các đơn hàng gia công cho nước ngoài rồi điều chỉnh cho phù h ợp với người Việt Nam. Chính vì vậy, việc xây dựng các bộ mẫu thiết kế chuẩn cho người Việt Nam, phục vụ thị trường may mặc nội địa là điều rất cấp thiết. Kế thừa đề tài nghiên cứu Xây dựng hệ thống cỡ số thể người phục vụ cho sản xuất hàng may mặc của Viện Dệt May năm 2008, các đề tài nghiên cứ u ứng dụng để đưa kết quả nghiên cứu này vào thực tế sản xuất là rất cần thiết. 8 Năm 2010, Viện Dệt May cũng đã hoàn thành đề tài nghiên cứu Xây dựng phân cấp các bảng cỡ số dành cho một số sản phẩm may nữ giới. Vì vậy, đề tài này tiếp tục mở rộng các ứng dụng này cho các đối tượng là nam giới người Việt Nam, từng bước hoàn thiện các bảng cỡ số sản phẩm cho mọi đối tượng dân số. Trong khuôn khổ đề tài này, nhóm đề tài quyết định ứng dụng thiết bị quét thể 3D trong việc khảo sát nhân trắc học, từ đó nghiên cứu xây dựng hệ thống cỡ số phục vụ thiết kế chuẩn cho một số sản phẩm may dành cho nam giới. Đây là tiền đề quan trọng trong việc tiêu chuẩn hóa thiết kế sản phẩm trong sản xuất may công nghiệp. Mục tiêu của đề tài Phát triển phương pháp xây dựng bộ mẫu kỹ thuật chuẩn cho một số sản phẩm may mặc trên sở số đo nhân trắc. Nội dung nghiên cứu - Tổ chức đo thử nghiệm với các đối tượng đo trong độ tuổi từ 18 đến 55 bằng thiết bị quét thể 3D. - Xây dựng hệ thống cỡ số thể nam sử dụng dữ liệu 3D từ máy quét thể 3D. - Xây dựng bảng cỡ số cho các sản phẩm mi quần âu nam công sở. Mục tiêu khoa học công nghệ Ứng dụng kết quả nghiên cứu số đo nhân trắc để áp dụng vào việc xây dựng hệ thống cỡ sản phẩm may phù hợp với kích thước nhân trắc của người Việt Nam hiện tại. Mục tiêu kinh tế - xã hội Hệ thống cỡ số sản phẩm may được xây dựng từ số đo nhân trắc hiện tại là tư liệu cho các doanh nghiệp may tham khảo áp dụng. 9 CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1. TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ QUÉT THỂ NGƯỜI 3D CÁC ỨNG DỤNG: 1.1.1. Giới thiệu về thiết bị quét thể 3D: Cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ, các ứng dụng tiên tiến trong ngành dệt may cũng cũng liên tục được cập nhật. Thiết bị quét thể 3D là một trong những ứng dụng như vậy. thể nói, thiết bị quét thể 3D ra đời tạo nên một cuộc cách mạng trong nghiên cứu nhân trắc học thể người. Nguyên lý chung của thiết bị là sử dụng ánh sáng trắng hoặc laser thế hệ 1 để quét toàn bộ thể người đo, sau đó máy sẽ tự tạo ra một hình mẫu thể 3D với tỷ lệ thực chỉ trong vài phút. Với hình mẫu này. người ta thể sử d ụng cho rất nhiều mục đích khác nhau như: • Thử quần áo cho khách hàng. • Phát triển hệ thống cỡ số cho sản phẩm dệt may. • Phát triển các sản phẩm 3D, bao gồm cả sản phẩm dệt may, ghế ô tô các dụng cụ khác. • Phân tích hình dạng thể. • Sản xuất phim hoạt hình đồ họa. • Ứng dụng y tế… Thiết bị quét th ể 3D đã được nhiều hãng phát triển. Những máy quét khác nhau (như [TC] 2 Cyberware, Human Solutions, Telmat, Hamamatsu, Wicks and Wilson, Bodyskanner TM ) sử dụng những máy ảnh hình dạng máy khác nhau, các loại nguồn sáng khác nhau để chiếu sáng vật thể, các hệ thống máy tính khác nhau, nhưng đều được thiết kế để hiển thị hình ảnh 3D của vật thể cho phép tách chính xác thành kích thước một, hai hay ba chiều của vật thể. Một dạng khác của hệ thống quét thể dựa trên sóng radio hiện nay được công ty Interlifit dùng để lựa chọn kích cỡ tự động kh ả năng quét bề mặt thể thông qua quần áo của đối tượng đo. 10 Từ năm 2009, Viện Dệt May đã được trang bị thiết bị đo thể người 3D của hãng TC 2 - hãng sản xuất hàng đầu về thiết bị này. thể điểm qua một số tính năng của thiết bị quét thể 3D của hãng TC 2 như sau: - Thiết bị sử dụng nguồn là ánh sáng trắng, đây là công nghệ an toàn nhất hiện nay. - Thiết bị này thể tự vận hành bởi người được đo trong một môi trường hoàn toàn riêng biệt, mà không cần sự trợ giúp của một người nào khác. Sẽ một dòng âm thanh hướng dẫn người đo đứng đúng vị trí cần bấm phím nào. Tuy nhiên nếu cần thiết vẫn một option để vận hành bằng tay. - TC 2 body scanner là thiết bị phạm vi đo tương đối rộng, đối tượng được đo thể cao tới 2.1m rộng tới 1.2m. - TC 2 body scanner tạo ra mật độ dữ liệu 3D dày đặc. Nó sẽ tự động loại tạp âm, lọc dữ liệu, làm trơn dữ liệu, điền đầy các khoảng trống, nén dữ liệu tự động tạo ra một hình mẫu 3D của đối tượng đo. - TC 2 body scanner tự động trích ra hàng trăm số đo kích thước thể. Đồng thời nó cũng cho phép người sử dụng thể xác định bất cứ số đo nào cần cho các ứng dụng của họ bằng cách sử dụng các giao diện đơn giản. - Hình dạng các phần thể được lấy hoàn toàn tự động. - Tuỳ thuộc vào yêu cầu của khách hàng mà các dữ liệu đầu ra th ể được chuyển trực tiếp đến các ứng dụng CAD dùng trong may đo, phần hoạt hình 3D hoặc các gói công nghệ khác. - TC 2 thể hjỗ trợ bất kỳ dạng thức dữ liệu nào kèm theo máy quét, tuỳ thuộc yêu cầu khách hàng như VRML, IGES, ASCII…Dữ liệu thể xuất trực tiếp sang Excel hoặc các phần mềm khác. - Với đặc tính dễ sử dụng, thiết bị này chỉ cần khoá đào tạo ngắn khoảng 4 ngày để giúp khách hàng thể tháo lắp, vận chuyển vận hành thiết bị. 1.1.2. Ứng dụng thiết bị quét thể 3D trong việc khảo sát nhân trắc học: 11 Với sự phát triển nhanh chóng của máy quét thể 3D, nhiều nước trên thế giới đã sử dụng công nghệ tiến bộ này để tiến hành những cuộc điều tra nhân trắc học tiết kiệm thời gian, sức lao động hơn. Mục tiêu của công việc này là được những bản phân tích thể 3D chính xác tự động thể sử dụng ngay trong công nghiệp quần áo. Hệ thống này đo c ỡ người, hình dáng thể tích theo nhiều cách khác nhau cho mỗi bộ phận quần áo thậm chí thể cho phép tạo trực tiếp những mẫu quần áo cho số liệu 3D, hạn chế việc lặp lại các phép đo hình dáng. 1. Khảo sát nhân trắc tại Nhật Bản : Nhật Bản là nước đầu tiên trên thế giới sử dụng máy quét thể 3D để thực hiện một cuộc khảo sát lớn trên phạm vi toàn quố c gia. Kết quả của cuộc khảo sát này được công bố trong ‘Số liệu kích thước thể Nhật Bản 1992- 1994’ do Viện nghiên cứuthuật con người cho chất lượng cuộc sống (HQL). Khoảng 19000 nam giới 15 000 nữ giới Nhật Bản độ tuổi từ 7 đến 90 đã được đo với 178 số đo được thực hiện bằng máy quét laze 3D Voxelan phương pháp truyền thống. Động lực chính c ủa cuộc điều tra là để hiểu hơn sự thay đổi hình dáng kích thước thể người Nhật Bản. Chiều cao thể giảm sau thời kì Kofun thấp nhất vào cuối thời Edo. Từ đó, chiều cao thể phát triển nhanh chóng. Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi thấy rõ là những nhân tố môi trường liên quan đến dinh dưỡng hơn là những nhân tố về gen. Trong 100 năm, chiều cao trung bình người Nhật B ản đã tăng khoảng 10 cm. Tỉ lệ tăng đặc biệt ở thế hệ sinh trong thập niên 1940 rất thấp ở thập niên 1970. Sự khác biệt giữa các thế hệ về vóc dáng một phần do độ tuổi, mặc dù thế hệ lớn tuổi thấp hơn thế hệ trẻ ngay khi họ còn trẻ. 2. CAESAR (1998-2002) Nhóm làm việc cho dự án CAESAR (Nguồn nhân trắc học cộng đồng người châu Âu) do Viện nhân trắc học Phòng thí nghiệm phát triển tại 12 Căn cứ không quân Wright Pattern, Hội nghiên cứu Ottawa, Canada, Đại học Iowa, Khoa nhân học tại Đại học Loughborough TNO. Dự án sử dụng công nghệ quét thể người của Cyberware được tài trợ 40.000 USD từ mỗi công ty. Nhóm làm việc thu thập hơn 10000 mẫu quét tại Bắc Ý. Mục tiêu nghiên cứu gồm nhiều nhóm cân nặng, dân tộc, giới tính, vùng địa lí địa vị kinh tế xã hội. Trong cuộc điều tra gồm mỗi người đượ c quét ba mẫu: một ở vị trí đứng, hai ở vị trí ngồi 40 số đo được thực hiện theo phương pháp truyền thống. 3. Nedscan (2000-2002) Trong vòng 50 năm, người Hà Lan tăng 8 cm chiều cao. Chiều cao trung bình của nam giới là 1.84 m nữ là 1.71 m. Người Hà Lan là những người cao nhất trên thế giới chiều cao của họ còn tiếp tục tăng. Vì vậy, các thông số thể chính xác là cần thiết cho việc thiết kế phát triển nhữ ng sản phẩm phù hợp. NedSan là một phần của dự án CAESAR, đo kích thước thể của người Hà Lan. Trong tháng 8 năm 1999, dự án NedScan bắt đầu với hơn 2000 đối tượng tại Soesterberg hoàn thành công việc tại Hà Lan vào tháng 9 năm 2000. Sau đó, dự án tiếp tục thực hiện tại Ý từ tháng 6 năm 2000 đến 2002. TNO sử dụng máy quét thể 3D để đo 42 bộ phận thể của 1255 nam, nữ Hà Lan tuổi từ 18 đến 65. 4. Cỡ số Anh (1999-2002) Năm 1999, chính phủ Anh tiến hành một đề tài nghiên cứu toàn quốc thành lập Trung tâm thương mại điện tử 3D. Đề tài được tài trợ bởi một nhóm công ty thương mại nhà phân phối quần áo hàng đầu. Đề tài gồm 3 phần: mua hàng chính thức, quần áo khách hàng cuộc điều tra kích thước quốc gia ‘Cỡ số Anh’, cuộc điều tra lớn nhất lại Anh từ thập niên 1950. Chi phí cho cuộc điề u tra bắt đầu là 1.2 triệu USD. Ba máy quét TC 2 được sử dụng tại 8 địa điểm khác nhau tại Anh. Mỗi người được trích ra 140 số đo từ ảnh quét tự động 10 số đo thực hiện theo phương pháp truyền thống. [...]... quột c th ngi 3D ca hóng TC2 tin hnh kho sỏt nhõn trc hc cho i tng nam gii trong tui t 18 n 55 - ng dng cỏc kt qu nghiờn cu ca ti B nm 2007-2008 trong vic x lý s liu v xõy dng h thng c s c th ngi cho i tng o - S dng phng phỏp thit k phng 2D thit k mu c s Da trờn mu c s xõy dng cụng thc thit k cho cỏc sn phm qun õu v ỏo s mi nam cho cỏc h c trong bng c s ó xõy dng S dng cỏc tin ớch 3D kim tra ... chn i tng o: i tng o trong ti l nam gii Vit Nam trong tui t 18 n 55 tui Vic chn nhúm i tng kho sỏt ny cng hon ton phự hp vỡ õy l nhúm i tng trong tui ang cụng tỏc, thớch hp s dng nhúm trang phc nghiờn cu l qun õu v ỏo s mi Theo kt qu nghiờn cu trc ú ca ti Xõy dng h thng c s nam, n v tr em trờn c s s o nhõn trc ngi Vit Nam, ti s tin hnh xõy dng h thng kớch thc c th nam gii cho hai nhúm tui riờng... chun v o nhõn trc, kt hp vi cỏc s o cn thit trong vic thit k sn phm trang phc nam v cỏc kớch thc cú th xỏc nh c bng thit b o c th 3D, ti quyt nh chn trớch xut cỏc s o sau tin hnh x lý s liu: Bng 2.1 Cỏc thụng s nhõn trc nam gii phc v thit k trang phc Tên kích thớc đo 1 Cao thể Cách đo Ghi chú Đo khoảng cách từ điểm cao nhất của đầu đến gót chân 2 Cao cổ 7 Đo khoảng cách từ điểm chân cổ giữa sau đến... nhõn trc cho phõn c trang phc (Nga) 1.2.2 Lch s phỏt trin cỏc h thng c s ti Vit Nam : Ngay t khi ngnh cụng nghip may phỏt trin Vit Nam cỏc nghiờn cu v nhõn trc xõy dng c s qun ỏo ó c quan tõm Cú th k n mt s nghiờn cu trong nc trong thi gian qua: - Nm 1966, y ban Khoa hc v k thut Nh nc ó ban hnh 2 tiờu chun c s u tiờn cú ng dng o s liu nhõn trc Tiờu chun ó phõn loi 15 c ỏo s mi nam v 3 c qun nam gii... 24 o tay 1984 VGT Denhag Tr em nam 3300 22 o tay 1984 VGT Denhag N 1000 22 o tay 1973 TEFO, Goteborg Nam o tay 1975 TEFO, Goteborg Th Nh K N o tay 1994 i hc Izmir Phn Lan N o tay 1978 Vateva, Helsinki o tay 1999 Nam o tay 1988 Tr em o tay 1984 o tay 1957/1965 Thy in Liờn Xụ c Nam/ N/Tr em 1600 17 Nht Bn 35000 N 15000 Nam 19000 o mỏy Nam/ N/Tr em 14000 o tay N Trung Quc Nam/ N 1100 o mỏy 2800 o tay 178... 13 Rộng lng Đo phía sau lng từ khe ngang nách nách bên này sang khe nách 36 bên kia 14 Chiều rộng vai Đo khoảng cách từ đầu vai con trong đến đầu vai ngoài cùng bên 15 Rộng ngực Đo phía trớc ngực từ khe ngang nách nách bên nay sang khe nách bên kia 16 Cách ngực Đo khoảng cách từ đầu ngực này sang đầu ngực kia 17 Vòng cổ Đo vòng quanh cổ, qua đốt sống cổ 7 bờ vai xơng ức 37 18 Vòng ngực Đo vòng quanh... bng phng phỏp o nhõn trc may quõn trang cho ton b cỏn b, chin s quõn i cho kt qu tt Trong khuụn kh ti, chỳng tụi s tin hnh nghiờn cu xõy dng h thng kớch thc c th nam gii, t ú xõy dng b mu thit k sn phm qun õu v ỏo s mi nam trờn c s s o nhõn trc, t ú a ra bng thụng s thnh phm chun, nhm tng bc ng dng h thng c s c th ngi vo thc t sn xut 1.3 TNG QUAN V THIT K MU TRONG SN XUT CễNG NGHIP Ti cỏc quc gia cú... gia ngi Hn Quc v Trung Quc cho i hc Seoul ó thc hin o 2800 ph n cỏc vựng ụng, Bc, Nam Trung Quc Nm 2002 thc hin mt kho sỏt nhõn trc s dng mỏy quột TC2 trớch ra 62 s o c th cho mi ch th Nm 2003, mt cuc kho sỏt s o ph n Trung Quc c thc hin vi s phi hp ca cụng ty lút a phng Nm 2004, Mt chic mỏy quột laze 3D Voxelan c lp t o c th hn vựng ngc 1.1.3 ng dng thit b quột c th 3D trong ngnh cụng nghip may... qun ỏo cho cỏc i tng, cỏc loi qun ỏo 4.Cỏc tiờu chun Anh BS 3666;6185 - hiu c s qun ỏo cho cỏc i tng, cỏc loi qun ỏo 5 BS 7231 - Cỏc s o c th tr em nam v n t s sinh n 17 tui 6 EN 13402-1 - hiu c s qun ỏo- cỏc nh ngha v qui trỡnh o 7.Jis L4002; 4003; 4004; 4005 - H thng c s qun ỏo cho tr em nam, tr em n, nam gii v n gii; 18 8 ASTM 5219:1999 - Thut ng tiờu chun liờn quan n kớch thc c th cho phõn... 1400 Tr em n o tay l 1500 Nam 24 24 o tay 1994 21 o tay Tr em nam Hy Lp 1978/79 Hohenstein Hohenstein Hohenstein N 700 o mỏy 1999/2000 SOMA Nam 2950 o mỏy 1999/2000 SOMA Nam (6-17) 1100 30 o tay 1973 N (6-17) 1100 26 o tay 1973 Tr em 300 o mỏy í Nam/ N 1500 o mỏy 2002 Dappolonia Tõy Ban Nha N 5000 25 o tay 1967 AIEC, Barcelona Nam 6000 30 o tay 1967 H Lan N 3300 24 o tay 1984 750 Nam 3300 o mỏy 22 ELKEPA . 55 bằng thiết bị quét cơ thể 3D. - Xây dựng hệ thống cỡ số cơ thể nam sử dụng dữ liệu 3D từ máy quét cơ thể 3D. - Xây dựng bảng cỡ số cho các sản phẩm sơ mi và quần âu nam công sở. Mục. 4.2.2. Thiết kế mẫu cơ sở cho sản phẩm quần 73 4.2.3. Thử mẫu cơ sở 75 4.3 Thiết kế sản phẩm thời trang 84 4 3.1. Thiết kế sản phẩm sơ mi nam công sở 84 4.3.2. Thiết kế sản phẩm quần âu nam công. THIẾT BỊ ĐO CƠ THỂ 3D TRONG XÂY DỰNG BỘ MẪU KỸ THUẬT CHUẨN CHO SẢN PHẨM QUẦN ÂU VÀ SƠ MI NAM Thực hiện theo Hợp đồng số 19.11RD/H§-KHCN ký ngày 10 tháng 03 năm 2011 giữa Bộ Công Thương và

Ngày đăng: 21/04/2014, 15:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan