Luận văn thạc sĩ đề tài Xây dựng chương trình, nội dung môn học “KỸ NĂNG MỀM” tại khoa Đào tạo Chất lượng cao ( CLC) Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM

127 977 19
Luận văn thạc sĩ đề tài Xây dựng chương trình, nội dung môn học “KỸ NĂNG MỀM” tại khoa Đào tạo Chất lượng cao ( CLC)  Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÝ LỊCH KHOA HỌC 1./ SƠ LƯỢC LÝ LỊCH Họ tên: Bùi Thị Hải Lý Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 15/08/1977 Nơi sinh: Thái Bình Nguyên quán: Thái Giang- Thái thụy- Thái Bình Dân tộc: Kinh Tơn giáo: Đạo Phật Chỗ thường trú: SN 403B / C4- K300- Phường 12- Quận Tân Bình- HCM Email: buihaily1508@gmail.com Tel: 0985793038 2./ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2.1 Đại học Hệ đào tạo: Chính quy Nơi đào tạo: Đại học Kỹ thuật Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh Ngành học : Công nghệ thông tin Tên đồ án tốt nghiệp: “ Phân tích thiết kế hệ thống quản lý bệnh nhân cấp cứu ngoại chẩn bệnh viện Phạm Ngọc Thạch- TP Hồ Chí Minh” GVHD: ThS Nguyễn Hà Giang Xếp lại tốt nghiệp: Khá 2.2 Đại học Hệ đào tạo : Tại chức Nơi đào tạo: Đại học Sư phạm Ngoại ngữ, ĐHQG HN Ngành học: Sư phạm Ngoại Ngữ (Anh Văn) 2.3 Chứng Học viên khóa đào tạo phóng viên báo Pháp Luật thành phố HCM báo Sài Gòn tiếp thị 2.4 Sau Đại học Hệ đào tạo: Chính quy Nơi đào tạo: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố HCM Ngành học: Giáo dục học Tên luận văn tốt nghiệp: “Xây dựng chương trình, nội dung mơn học ‘Kỹ mềm’ khoa Đào tạo Chất lượng cao- Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh” GVHD: PGS.TS.Ngơ Anh Tuấn TRÌNH ĐỘ NGOẠI NGỮ: QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC Thời gian Nơi cơng tác Cơng việc Từ 2003- 2008 Trường THPT Marie Curie – Q3 GV Từ 2008 - 2009 Báo Pháp luật Tp.HCM PV tập Từ 2009- 2010 Trường THCS Võ Thành Trang GV i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết thống kê nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 15/08/2013 Người nghiên cứu Bùi Thị Hải Lý Lớp GDH/ K19B (2011- 1013) ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với giúp đỡ quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn Sinh viên gia đình Đầu tiên, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Thầy PGS.TS Ngô Anh Tuấn- Trưởng khoa Đào tạo Chất lượng cao, tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài khoa Đào tạo CLC Những hướng dẫn bảo tận tình học thuật chia sẻ quý báu thầy vấn đề liên quan đến Sinh viên nói riêng SV khoa Đào tạo CLC nói chung, giúp tơi vượt qua khó khăn có thêm nghị lực để tơi hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề Tiếp theo, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy TS Nguyễn Văn TuấnTrưởng khoa Sư phạm Kỹ thuật; cô TS Võ Thị Xuân; cô TS Dương Thị Kim OanhCố vấn cao học tất Thầy /cô khoa Sư phạm Kỹ thuật Thầy/ cô tham gia giảng dạy Cao học hết lòng truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian diễn khóa học Thạc sĩ Giáo dục trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM Xin trân trọng biết ơn Ban giám hiệu Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM; Phòng Đào tạo; Thư viện; Các cán quản lý đào tạo khoa, GV, cố vấn học tập khoa Đào tạo CLC giúp đỡ trình thực đề tài đặc biệt Chuyên gia (Cán quản lý đào tạo khoa) dành thời gian quý báu hướng dẫn, đóng góp ý kiến cho chương trình mơn học KNM mà tơi xây dựng, qua làm sở để tơi điều chỉnh chương trình cho phù hợp Xin gửi lời cám ơn đến Thầy ThS.Trần Thế Mạnh- chuyên gia đào tạo KNM trung tâm đào tạo KNM Tâm Việt chia sẻ với kinh nghiệm, cách thức đặc biệt tập trải nghiệm quý báu việc đào tạo KNM cho SV Xin cảm ơn Cán quản lý sử dụng lao động doanh nghiệp cộng tác với khoa Đào tạo CLC giúp đỡ tơi nhiều q trình thực nhiệm vụ đề tài Những ý kiến đóng góp nhiệt tình anh/ chị mang lại giá trị thực tiễn cho nội dung luận văn Cuối cùng, không quên gửi lời cám ơn thân thương đến tất bạn SV khoa Đào tạo CLC đặc biệt bạn SV năm cuối đóng góp ý kiến, tham gia vào khóa đào tạo KNM Các bạn cộng trẻ tơi đóng góp, tâm tư, mong muốn, nguyện vọng chí kỳ vọng bạn việc trang bị KNM làm nguồn động lực quý giá giúp cho tơi nỗ lực để hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu Và cuối gia đình, bạn bè nơi cho thật nhiều chia sẻ, niềm tin nguồn động viên để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn!!! iii TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN Trong thời hội nhập, lực người lao động đánh giá qua tiêu chí: lực làm người (kỹ mềm) lực làm nghề (kỹ cứng) Vì ngồi kiến thức chun mơn, nhà tuyển dụng địi hỏi SV trường phải trang bị đầy đủ Kỹ mềm (KNM) Đó khả ứng xử, giao tiếp, tương tác với người khác; nhạy bén xử lý công việc; khả lãnh đạo; giải vấn đề cơng việc, sống; hịa nhập tốt với môi trường làm việc… bao gồm phẩm chất như: tính tự giác, đáng tin cậy, tận tâm, khả thích ứng, óc suy xét, thái độ, tính chủ động, cảm thơng, tự tin, tính trực, chủ động, ý thức tổ chức, dễ mến, mức độ ảnh hưởng, độ mạo hiểm Bên cạnh đó, người sống xã hội đại phải đương đầu với rủi ro thách thức hệ việc thay đổi tồn diện mơi trường, kinh tế, văn hóa, xã hội lối sống với tốc độ nhanh Do trang bị KNM cung cấp nguyên tắc chiến lược giúp người có khả đương đầu với bất ngờ, đột biến, bất định công việc sống KNM trở thành phần quan trọng nhân cách cách thức làm việc người đại Tuy nhiên, việc trang bị KNM cho SV nói chung SV khoa Đào tạo CLC nói riêng thơng qua buổi chuyên đề, hội thảo chưa thực hiệu Với chương trình đào tạo 150TC trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM, yêu cầu SV phải trang bị KN cứng KNM Vì vậy, KNM chủ trương tích hợp vào môn học đặc biệt môn ‘Nhập môn ngành kỹ thuật” việc tích hợp có mang lại hiệu hay khơng cần phải thời gian năm để có câu trả lời Tuy nhiên, từ trước tới việc tích hợp KNM vào mơn học nói đến nhiều có lẽ cịn mang tính hình thức Do phần lớn SV lơ là, chưa có ý thức tự trau dồi trang bị KNM nên đa số SV trường bị chê thiếu KNM dẫn đến chưa đáp ứng mục tiêu đào tạo nhà trường, chưa đáp ứng nhu cầu xã hội nguồn nhân lực chưa thể mang lại thành cơng cho thân SV Do vậy, để SV nhận thức rõ tầm quan trọng KNM, SV cung cấp tảng kiến thức vững KNM, có ý thức tự giác trang bị KNM hết để tất SV có hội trang bị KNM trước tiên cần thiết phải có chương trình mơn học KNM cụ thể xây dựng sở nhu cầu từ phía SV, nhà tuyển dụng nhận định GV bám sát chuẩn đầu ngành đào tạo, mục tiêu đào tạo Nội dung môn học KNM cần dựa nguyên tắc mang tính bản, đại thực tiễn Bên cạnh cần có quy trình đào tạo KNM iv cụ thể bước triển khai đào tạo cho phù hợp với tính chất môn học Kỹ năng, sở đưa chương trình mơn học vào đào tạo thực tiễn Chính lý trên, người nghiên cứu tiến hành thực đề tài “Xây dựng chương trình, nội dung mơn học “KỸ NĂNG MỀM” khoa Đào tạo Chất lượng cao ( CLC) - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM” Nghiên cứu thực khoa Đào tạo Chất lượng cao – Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM từ tháng 10 năm 2012 đến tháng 08 năm 2013 Cuốn luận văn trình bày kết nghiên cứu 03 phần sau: + Phần mở đầu: Trình bày lý do, tính cấp thiết đề tài; xác định mục tiêu; nhiệm vụ nghiên cứu; khách thể đối tượng nghiên cứu; giả thuyết nghiên cứu; giới hạn phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu + Phần nội dung: gồm chương Chương I: Cơ sở lý luận xây dựng chương trình, nội dung môn học “Kỹ mềm”: Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu giới Việt Nam; Tổng hợp cô đọng lý thuyết khái niệm liên quan đến xây dựng chương trình mơn học KNM; Với sở khoa học xây dựng chương trình, nội dung môn học nêu rõ nguyên tắc dạy học bản, phương pháp xây dựng chương trình mơn học, cấu trúc chương trình mơn học quy trình xây dựng chương trình mơn học (10 bước) Với sở khoa học đào tạo KNM nêu rõ sở lý thuyết sở thực tiễn đào tạo KNM Trong sở thực tiễn đào tạo KNM nhấn mạnh đến tầm quan trọng định thành công KNM đặc biệt tầm quan trọng việc đào tạo KNM cho SV đặc biệt SV trường - Chương II: Thực trạng nhu cầu đào tạo KNM khoa Đào tạo CLC – trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM: Trình bày tổng quan khoa Đào tạo CLC; Tìm hiểu thực trạng nhu cầu đào tạo KNM khoa Đào tạo CLC thông qua SV năm năm 4; Cán quản lý đào tạo, GV cố vấn học tập; Cán quản lý sử dụng lao động doanh nghiệp cộng tác với khoa Đào tạo CLC Thơng qua tìm hiểu nhu cầu, mong muốn yêu cầu kỹ mà SV thiếu, nhà tuyển dụng đề cao, xã hội cần - Chương III: Xây dựng chương trình, nội dung mơn học KNM sở như: Tính chất đào tạo SV chuyên ngành kỹ thuật, mục tiêu đào tạo theo chương trình đào tạo 150 TC, chuẩn đầu kết thống kê khảo sát thực trạng nhu cầu đào tạo KNM Chương II; Tiến hành xin ý kiến chuyên gia cán quản lý đào tạo Khoa Đào tạo CLC khoa khác trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM mức độ đáp ứng chuẩn đầu chương trình mơn học KNM, mức độ phù hợp với thực tiễn, thời lượng tính khả v thi chương trình mơn học KNM; Tổ chức thực nghiệm, đưa chương trình mơn học KNM xây dựng vào thực tế đào tạo trình bày kết thực nghiệm qua điều chỉnh, hồn thiện chương trình mơn học + Phần kết luận kiến nghị: Tóm tắt kết đạt từ nhiệm vụ đề đóng góp thực tiễn hướng phát triển đề tài ABSTRACT In the process of integration, qualifications and certificates aren’t enough to decide the quality of human resources especially in recruitment Beside the strong professional knowledge, the employers require students to equip soft skills such as: Communicate skills, interacting with others, acumen in tasks, leadership skills, solving problems, integration skills that include characteristics such as: selfawareness, reliability, devotion, adaptation, critical reasoning, dynamism, confidence, compassion, integrity, sense of organization, the amiable, adventurousness… Besides, people who live in the modern society have to face a lot of risks and challenges because of the quick change of environment, economy, culture, society, lifestyles Therefore, equipping soft skills help students to be able to deal all problems that happen in their work and life Soft skills become one of the important things to develop human personality special people in modern society However, equipping soft skills for students by topics, seminars aren’t effective Soft skills aren’t trained as well as expert knowledges The new 150 credits training program of University of technical education HCM city requires students to be learnt both hard skills and soft skills Therefore, soft skills have been integrated into different subjects especially “Introduction to engineering” subject but this method is effective or not we need at least years to appreciate In the fact that Integrating soft skills into other subject has conducted for ages at most universities but it isn’t so effective that most students are neglect with equipping soft skills That leads to students who graduated are considered lack of soft skills It means that training Objectives of school, the needs of society about human resources aren’t met Students can’t achieve career success by themselves To aware the importance of soft skills, Students must be provided knowledge base of soft skills and self- consciousness to equip soft skills themselves Moreover, students also have opportunities to practice skills formally The researcher think that It is necessary for students to have a training program about soft skills that is built base on the needs of studiers, teachers, employers, standard output and training objectives The content of the soft skills subject is necessary based on principles that is basis, modern and reality Besides, equipping soft skills for students requires training process that is suitable to vi It is from these reasons promoting the implementation of research the thesis: “Designing the curriculum and contents for training “Soft Skills” in the High Quality Training Faculty at Ho Chi Minh city University of Technical Education The thesis is done in High Quality Training Faculty of Ho Chi Minh city University of Technical Education from October 2012 to August 2013, The thesis presenting research results of the projects consists of parts as follows: + Introduction: Reason of choosing the theme, determining targets, research mission, making research hypothesis, limiting the scope of research, choosing research method to carry out project’s missions + Content: (3 chapters) Chapter 1: Theoretical basis for Designing the programs and contents for training “Soft Skills”: the history of exhaustive issues about soft skills in the word and Viet Nam; Overview of theory about concepts that related to building training programs and content of soft skills subject; scientific basis and theoretical basis for training programs, content of soft skills subject; teaching principles; method of formulating (10 steps) In the practical basis, the thesis emphasizes the importance of the soft skills that decides the success of the student Chapter 2: The current situation and needs for training at High Quality Training Faculty of University of Technical Education HCM city; overview of High Quality Training Faculty; demand for training soft skills of rd years students and 4rd years students; training managers, academic advisors and special employers who has cooperated with High Quality Training for a long time It is basis for the researcher to find out demands of students and soft skills requirements of employers Chapter 3: Designing the programs and contents for training “Soft Skills” at the High Quality Training Faculty of University of Technical Education HCM city that is based on technical students, training objectives, the new training program including 150 credits of University of Technical Education HCM city, Standard output and results of the survey of Chapter 2; meeting the professionals for comments about consistent, duration and feasibility of topic; Organizing soft skills training, presenting the results of the experiments and adjusting training program of soft skills agreeably + Conclusion and recommendations: Summary of results that has gained from the thesis; contributions and the developing trend of the project vii MỤC LỤC TRANG TỰA QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN iv MỤC LỤC viii DANH MỤC VIẾT TẮT xiii DANH SÁCH CÁC HÌNH xiv DANH SÁCH BẢNG THỐNG KÊ xv DANH SÁCH BIỂU ĐỒ xvi PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, NỘI DUNG MƠN HỌC "KỸ NĂNG MỀM" 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Xây dựng chương trình, nội dung mơn học………………………………… 1.1.2 Kỹ mềm giới 1.1.2.1 Kỹ mềm cho Sinh Viên Mỹ 1.1.2.2 Kỹ mềm cho Sinh Viên Nhật Bản 10 1.1.2.3 Kỹ mềm cho Sinh Viên Anh 10 1.1.2.4 Kỹ mềm cho Sinh Viên Singapore: 11 1.1.2.5 Kỹ mềm cho Sinh Viên Úc 11 1.1.2.6 Kỹ mềm cho Sinh Viên Canada 12 viii 1.1.3 Kỹ mềm Việt Nam 13 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 17 1.2.1 Môn học 17 1.2.2 Chương trình (Curriculum): 17 1.2.3 Đào tạo ( Training) 17 1.2.4 Học phần: 17 1.2.5 Đơn vị học trình 17 1.2.6 Xây dựng chương trình mơn học 18 1.2.7 Nội dung môn học 18 1.2.8 Chuẩn đầu 18 1.2.9 Kỹ 18 1.2.10 Kỹ “cứng” 19 1.2.11 Kỹ “mềm” 19 1.3 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, NỘI DUNG MƠN HỌC 20 1.3.1 Nguyên tắc dạy học 20 1.3.1.1 Khái niệm 20 1.3.1.2 Các nguyên tắc dạy học 20 1.3.2 Phương pháp xây dựng chương trình môn học 23 1.3.2.1 Yêu cầu việc lựa chọn nội dung môn học 23 1.3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn nội dung môn học 24 1.3.2.3 Cấu trúc chương trình mơn học 24 1.3.2.4 Quy trình xây dựng chương trình mơn học 25 1.4 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐÀO TẠO KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN 27 1.4.1 Cơ sở lý thuyết Kỹ mềm 27 1.4.1.1 Khái quát Kỹ mềm 28 1.4.1.2 Đặc điểm 29 1.4.1.3 Phân loại Kỹ mềm 29 1.4.2 Cơ sở thực tiễn việc đào tạo Kỹ mềm 31 1.4.3 Tầm quan trọng việc đào tạo Kỹ mềm cho Sinh viên 32 1.4.3.1 Kỹ mềm yếu tố định thành công 32 ix 1.4.3.2 Kỹ mềm giúp “truyền tải” Kỹ cứng 33 1.4.3.3 Kỹ mềm giúp hình thành nhận thức hành vi 33 1.4.3.4 Kỹ mềm thúc đẩy phát triển cá nhân xã hội 34 1.4.3.5 Đa số Sinh viên Việt Nam thiếu Kỹ mềm trường 34 1.4.3.6 Kỹ mềm tiêu chí đánh giá nhà tuyển dụng 35 1.4.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo Kỹ mềm 37 1.4.4.1 Nhân tố khách quan 37 1.4.4.2 Nhân tố chủ quan 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 40 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU ĐÀO TẠO KỸ NĂNG MỀM TẠI KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO- TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 TỔNG QUAN VỀ KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO - TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM 42 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển khoa Đào tạo CLC 42 2.1.2 Mục tiêu chương trình đào tạo quyền lợi SV khoa đào tạo CLC 42 2.1.3 Một số đặc điểm Sinh viên khoa Đào tạo CLC 43 2.1.3.1 Về phương diện nhận thức 43 2.1.3.2 Về phương diện xã hội 44 2.2 THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU ĐÀO TẠO KỸ NĂNG MỀM TẠI KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO -TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM 45 2.2.1 Khảo sát thực trạng nhu cầu đào tạo Kỹ mềm khoa Đào tạo Chất lượng cao 45 2.2.1.1 Mục đích khảo sát 45 2.2.1.2 Nội dung khảo sát 45 2.2.1.3 Công cụ khảo sát 46 2.2.1.4 Đối tượng tham gia khảo sát 46 2.2.1.5 Cách chọn mẫu 46 2.2.1.6 Thống kê mẫu khảo sát 46 2.2.1.7 Thu thập số liệu 47 2.2.1.8 Xử lý thông tin, số liệu 47 x Biểu đồ 3.29: Mức độ đáp ứng kỳ vọng khóa đào tạo KNM SV Như vậy, Đáp ứng thông qua kết 100 kỳ vọng 90 khảo sát 80 70 bước đầu Chưa 60 50 việc triển khai đáp ứng 40 kỳ vọng 30 chương trình 20 10 mơn học KNM vào đào Nhận định Có thêm Có khả Cải thiện Hồn Áp dụng rõ KNM trải giao KN thuyết thiện KNM vào tạo KNM cho nghiệm tiếp ứng trình thân CS, cơng SV khoa Đào thân để xử tốt với làm việc việc, học trau dồi người nhóm tập hiệu tạo CLC việc áp dụng quy trình đào tạo KNM cho thấy bước đầu đáp ứng mục tiêu định việc trang bị KNM cho SV Kiến thức KNM SV nâng cao, khó khăn vướng mắc KNM cải thiện tích cực, phần đáp ứng kỳ vọng SV tham gia khóa đào tạo mục tiêu đào tạo chuẩn đầu Về lâu dài, có kiến thức định KNM, SV tự nhận thức trau dồi KNM tình hồn cảnh khác nhau, giúp em thành cơng sống Tóm lại, KNM không giống môn học khác, để đánh giá hiệu đào tạo KNM cần phải có trình lâu dài, khoảng thời gian tương đối Bởi KNM tích lũy từ ngày định mong muốn nhu cầu người học Thông thường, KNM đánh giá theo thay đổi người học tùy mức độ: Ngắn hạn (thay đổi những thói quen khơng tốt, từ bỏ hành động tiêu cực…), Trung hạn (Nhận thức rõ KNM để thay đổi hành vi, việc làm, thực tốt nguyên tắc để mang lại hiệu quả, có kiến thức KNM…) Dài hạn (Có ý thức việc trang bị KNM cho thân lâu dài, linh hoạt hoạt động, ln có thái độ cầu tiến…) Tuy nhiên, quan điểm người nghiên cứu sau thực nghiệm cho sau SV tham gia khóa đào tạo, SV trang bị kiến thức định KNM, nhận thức rõ tầm quan trọng, cần thiết KNM công việc, sống kiến thức định KNM chắn SV có ý thức việc tự trau dồi KNM cho thân Về lâu dài, việc trang bị KNM thành công hiệu hay không phần lớn phụ thuộc vào thái độ, cầu tiến, tự giác ý thức cá nhân người học 96 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Qua việc tìm hiểu sở lý luận xây dựng chương trình mơn học, chương trình đào tạo 150 TC Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM sở khoa học thực tiễn đào tạo KNM (được trình bày cụ thể chương I) Tiếp theo, người nghiên cứu tiến hành tìm hiểu thực trạng nhu cầu đào tạo KNM khoa Đào tạo CLC thông qua khảo sát SV, cán quản lý đào tạo, cố vấn học tập cán quản lý sử dụng lao động (được trình bày cụ thể Chương II) Từ Chương III, người nghiên cứu tiến hành xây dựng chương trình môn học KNM khoa Đào tạo CLC theo quy trình gồm giai đoạn (10 bước) Ngồi ra, người nghiên cứu theo QĐ số 23(ngày 18/3/2013) hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM V/v chuẩn bị thực giảng dạy học phần CTĐT 150 TC theo CDIO để thực biên soạn đề cương chi tiết (theo quy định số 706 Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố HCM v/v soạn đề cương chi tiết học phần), hoạch định kế hoạch giảng dạy phương pháp giảng dạy (QĐ 23- mẫu 1) biên soạn nội dung tài liệu giảng môn học (Xin xem thêm Phụ lục 1) Tiếp theo, người nghiên cứu tiến hành xin ý kiến chuyên gia cán quản lý đào tạo khoa Đào tạo CLC khoa khác trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM chương trình mơn học KNM xây dựng Hầu kiến chuyên gia cho chương trình mơn học KNM đáp ứng chuẩn đầu ngành đào tạo, phù hợp với điều kiện thực tế, nhu cầu xã hội KNM người lao động chương trình mơn học KNM mà người nghiên cứu xây dựng mang tính khả thi việc đào tạo trang bị KNM cho SV khoa Đào tạo CLC Bên cạnh đó, để đưa chương trình mơn học KNM vào đào tạo (thực nghiệm), người nghiên cứu thấy cần thiết phải có quy trình đào tạo cụ thể dựa nghiên cứu KNM, cách thức đào tạo KNM trung tâm dạy KN đề tài khoa học cách thức vận dụng giảng dạy liên quan đến tâm lý người học tham gia rèn luyện KN Từ sở trên, người nghiên cứu xây dựng quy trình đào tạo KNM, sau đưa quy trình vào đào tạo (thực nghiệm) cho SV 45 năm cuối khoa Đào tạo CLC – Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM sở chương trình mơn học KNM mà người nghiên cứu xây dựng Kết thu nhận sau đào tạo cho thấy chương trình mơn học KNM xây dựng đưa vào đào tạo cho SV cho thấy bước đầu có kết định Đa số SV cho chương trình mơn học KNM phù hợp với thân, sau tham gia khóa học có kiến thức sâu KNM, khó khăn KNM cải thiện, SV tự tin Đây cách xác nhận hướng đắn đề tài thông qua thực nghiệm đào tạo làm sở hiệu chỉnh chương trình mơn học KNM phù hợp với yêu cầu thực tiễn yêu cầu SV KNM sau trường 97 KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu thực đề tài: “ Xây dựng chương trình, nội dung môn học “Kỹ mềm” khoa Đào tạo Chất lượng cao, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM”, người nghiên cứu đầu tư nghiên cứu kỹ lưỡng sở lý luận xây dựng chương trình, nội dung môn học, sở lý thuyết thực tiễn vấn đề đào tạo KNM, KNM xem cần thiết, quan trọng SV chuẩn đầu ngành đào tạo Bên cạnh đó, người nghiên cứu tiến hành khảo sát, tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng nhu cầu đào tạo KNM khoa Đào tạo CLC với đối tượng phần SV năm năm 4, cán quản lý đào tạo, giảng viên, cố vấn học tập nhà tuyển dụng, doanh nghiệp cộng tác với khoa Đào tạo CLC Với kết thu sở để người nghiên cứu tiến hành xây dựng chương trình mơn học KNM phù hợp với thực tiễn, với mong muốn SV, đáp ứng mục tiêu đào tạo nhà trường, khoa Đào tạo CLC yêu cầu nhà tuyển dụng KNM Trên sở khoa học xây dựng chương trình mơn học, người nghiên cứu tiến hành xây dựng chương trình mơn học KNM theo quy trình 10 bước (Mục 1.3.2- Chương I) bao gồm KNM mang tính cần thiết hữu dụng SV, sau SV trường làm Sau hoàn tất chương trình mơn học KNM, người nghiên cứu xin ý kiến phản hồi chuyên gia để hoàn thiện, chỉnh sửa cho phù hợp Bên cạnh xin ý kiến chuyên gia, người nghiên cứu tiến hành thực nghiệm nội dung chương trình Đây giai đoạn khơng thể thiếu mơn KN Bời lý luận thực tiễn khoảng cách xa, KNM mơn thiên thực tiễn nhiều Chỉ người học chịu tương tác, có ý thức, có mong muốn trang bị, có thái độ cầu tiến việc đào tạo KNM xem hiệu Chính lý cộng với nghiên cứu cụ thể, thực tế KNM, nghiên cứu tâm lý người học tìm hiểu cách đào tạo KNM trung tâm dạy KNM, người nghiên cứu tiếp tục xây dựng thêm quy trình đào tạo KNM Quy trình đào tạo người nghiên cứu áp dụng vào đào tạo KNM cho 45 SV năm cuối khoa Đào tạo CLC Đây bước đưa lý thuyết vào thực tiễn, nhằm kiểm tra đắn giả thuyết khoa học đề tài.và kết thực nghiệm sở để người nghiên cứu điều chỉnh chương trình mơn học KNM cách hồn thiện Tóm lại, với đề tài “Xây dựng chương trình, nội dung môn học ‘Kỹ mềm’ khoa Đào tạo Chất lượng cao, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM”, người nghiên cứu hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đặt đạt kết trọng tâm, cụ thể là: (1) Làm rõ sở lý luận sở thực tiễn xây dựng chương trình nội dung mơn học Kỹ mềm  Đối với xây dựng chương trình, nội dung mơn học 98 + Xác định rõ khái niệm liên quan đến xây dựng chương trình, nội dung mơn học nguyên tắc dạy học + Tìm hiểu phương pháp, quy trình xây dựng chương trình, nội dung mơn học + Tìm hiểu u cầu lựa chọn nội dung môn học yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn nội dung môn học  Đối với việc đào tạo Kỹ mềm + Phân tích rõ khái niệm liên quan đến KNM + Tìm hiểu KNM yêu cầu giới Việt Nam + Phân tích rõ tầm quan trọng việc đào tạo KNM người lao động nói chung SV trường nói riêng + Tìm hiểu rõ nhân tố ảnh hưởng đến việc đào tạo KNM cho SV để có nhìn rõ vấn đề trang bị KNM với SV Một số kết luận rút từ việc nghiên cứu sở lý luận nêu trên: Qua nghiên cứu số thuật ngữ “xây dựng chương trình, nội dung mơn học” quy trình phương pháp xây dựng chương trình mơn học giúp người nghiên cứu có kiến thức tổng thể sâu từ định hướng cho việc thực nhiệm vụ đề tài Việc xây dựng chương trình mơn học cần tn theo quy trình bước đảm bảo theo yêu cầu sở lý luận khoa học chương trình mơn học KNM dựa nhu cầu đào tạo KNM từ phía (SV, nhà tuyển dụng, nhu cầu xã hội) KN đưa vào chương trình đáp ứng yếu tố bản, đại thực tiễn, KN SV thiếu nhà tuyển dụng cần SV xã hội đề cao Tuy nhiên, bên cạnh cần bám sát chuẩn đầu ngành đào tạo Về sở khoa học việc đào tạo KNM cho thấy KNM thuật ngữ kỹ thuộc tính cách người, hành vi ứng xử, giao tiếp cho phép tương tác với người khác Cùng với việc nghiên cứu “đào tạo KNM” giúp cho người nghiên cứu nhận diện rõ khái niệm liên quan đến KNM, vấn đề cấp bách việc trang bị KNM cho SV đặc biệt với SV mơi trường có giá trị gia tăng nhu cầu người học Đồng thời nhận thức rõ tầm quan trọng KNM việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng mục tiêu đào tạo nhu cầu xã hội nhà tuyển dụng Như vậy, qua nghiên cứu cho thấy việc trang bị KNM cho SV có thành cơng đạt hiệu hay khơng phần lớn phụ thuộc vào chương trình đào tạo, trọng đầu tư nhà trường cộng với thái độ, cầu tiến, tự giác ý thức trau dồi thân cá nhân người học Đây yếu tố quan trọng định đến việc trang bị KNM cho SV nói chung Tuy nhiên KNM không giống môn học khác, để đánh giá kết đào tạo cần phải có q trình, khoảng thời gian đủ dài Bởi KNM tích lũy qua thời gian dài Tuy nhiên, sau khóa đào tạo người học có 99 thay đổi định như: Có thái độ cầu tiến, hứng thú tham gia, tích lũy trải nghiệm, kiến thức KNM cải thiện rõ rệt, nhận thức rõ tầm quan trọng, cần thiết KNM công việc sống, mạnh dạn tự tin chắn lâu dài có ý thức tự trau dồi KNM hồn cảnh, mơi trường sống làm việc Tóm lại, KNM địi hỏi tính thực tiễn cao, nhu cầu, mong muốn cụ thể từ người học, nhà quản lý đào tạo, nhu cầu KNM doanh nghiệp phải đáp ứng chuẩn đầu ngành đào tạo Vì với việc nghiên cứu cơng phu KNM, người nghiên cứu cho xây dựng chương trình, nội dung mơn học KNM đưa vào đào tạo thành cơng mang lại hiệu cịn cần phải xây dựng quy trình đào tạo KNM trình mang lý thuyết vào thực tế, vào thực tiễn đào tạo cho SV để từ xác nhận tính khả thi hữu dụng đề tài để điều chỉnh nội dung cho phù hợp với người học (2) Xác định thực trạng nhu cầu đào tạo Kỹ mềm khoa đào tạo Chất lượng cao-Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM Khoa Đào tạo Chất lượng cao- Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao,phát triển toàn diện người học, đáp ứng nhu cầu xã hội việc trang bị KNM cho SV Ban chủ nhiệm khoa trọng Vì đa số SV nhận thức rõ tầm quan trọng KNM người lao động đặc biệt với thân em sau trường Đối với Cán làm công tác quản lý đào tạo, GV cho KNM yếu tố quan trọng định chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng đào tạo Các buổi hội thảo chuyên đề KNM khoa Đào tạo CLC tổ chức thường xuyên nhằm trang bị KNM cần thiết cho SV Sinh viên dần tiếp xúc với KNM liều lượng tham gia, thái độ học tập, hứng thú rèn luyện em không đồng cách thức chưa thật thu hút SV Vì việc trang bị KNM phụ thuộc lớn vào ý thức tự trau dồi SV Tuy nhiên thân SV khơng thể xoay sở trang bị KNM việc học chương trình áp lực thời gian nặng kiến thức chuyên ngành nên phần lớn em lại trơng cậy vào sách đào tạo nhà trường khoa Thậm chí thơng qua phiếu xin ý kiến nhà tuyển dụng cho trách nhiệm trang bị KNM cho SV sở đào tạo, nhà trường, thân SV, người lao động Chính nhu cầu trang bị KNM SV nhu cầu cấp thiết Hầu hết SV nhận thức rõ tầm quan trọng KNM yêu cầu KNM nhà tuyển dụng Đa số SV đề nghị đưa KNM thành môn học bắt buộc đưa vào chương trình đào tạo khóa để tất SV có hội trang bị rèn luyện Đây quan điểm cán quản lý đào tạo giảng viên đưa KNM thành môn học để đào tạo cho SV cách quy Tóm lại, từ việc xác định thực trạng nhu cầu đào tạo Kỹ mềm 100 khoa đào tạo Chất lượng cao- Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM giúp cho người nghiên cứu định hướng đắn bước đề tài (3) Xây dựng chương trình, nội dung môn học KNM khoa đào tạo Chất lượng cao - Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM Trên sở lý luận khoa học xây dựng chương trình, nội dung mơn học nghiên cứu sở lý thuyết thực tiễn Kỹ mềm Căn vào tính chất đào tạo SV chuyên ngành kỹ thuật nói chung SV khoa Đào tạo CLC nói riêng, vào chương trình đào tạo 150 TC theo hướng tiếp cận CDIO Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM chuẩn đầu ngành đào tạo, vào nguyên tắc lựa chọn nội dung môn học hết vào thực trạng nhu cầu đào tạo KNM khoa Đào tạo CLC, người nghiên cứu tiến hành xây dựng chương trình mơn học KNM theo quy trình giai đoạn, bao gồm 10 bước là:  Xây dựng chương trình mơn học KNM ( 10 bước)  Tìm hiểu, xác định tính thực tiễn mơn học KNM  Xác định mục tiêu môn học KNM  Phân tích nội dung: Người nghiên cứu tiến hành phân loại thành nhóm KNM cụ thể, chắt lọc KN mang tính thực tiễn mà SV thiếu, nhà tuyển dụng yêu cầu SV xã hội đề cao Việc phân loại, lựa chọn giúp SV dễ dàng hệ thống, tiếp cận KN lên kế hoạch tự trang bị KNM mà thân cón thiếu lâu dài  Sắp xếp trình tự đơn vị giảng dạy KNM  Phân phối thời gian đào tạo KNM  Lựa chọn phương tiện giảng dạy KNM  Hoạch định kế hoạch giảng dạy phương pháp giảng dạy KNM: Biên soạn kế hoạch nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá học phần Kỹ mềm (theo QĐ số 23 hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM chuẩn bị thực giảng dạy học phần CTĐT 150 TC theo CDIO) Lập đề cương cho đơn vị giảng dạy: Biên soạn đề cương chi tiết học phần KNM (được biên soạn theo quy định số 706 Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố HCM v/v soạn đề cương chi tiết học phần) (xin xem thêm phần phụ lục 1)  Báo cáo trước môn: Ở đề tài này, người nghiên cứu xin ý kiến chuyên gia, cán quản lý đào tạo chương trình mơn học KNM với nội dung mức độ phù hợp đáp ứng chuẩn đầu ra, mức độ phù hợp với thực tiễn, thời lượng chương trình tính khả thi đào tạo KNM cho SV khoa Đào tạo CLC Hầu kiến cho chương trình mơn học KNM đáp ứng chuẩn đầu ngành đào tạo, phù hợp với điều kiện thực tế, nhu cầu xã hội KNM người lao động chương trình mơn học KNM mà người nghiên cứu xây dựng thực Khoa Đào tạo CLC nhằm trang bị KNM cho SV 101  Dạy thực nghiệm: Thực nghiệm nội dung môn học KNM Người nghiên cứu tiến hành thực nghiệm đào tạo KNM với 45 SV năm cuối khoa Đào tạo CLC Đây bước xác nhận, đưa lý thuyết vào thực tiễn đào tạo, thu hẹp khoảng cách thông qua thực nghiệm người nghiên cứu rút kết để điều chình chương trình mơn học KNM cách hồn thiện  Xây dựng nội dung, tài liệu học tập môn học KNM Cũng theo QĐ số 23 hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM chuẩn bị thực giảng dạy học phần CTĐT 150 TC theo CDIO việc biên soạn nội dung tài liệu giảng mục thiếu việc thực giảng dạy học phần theo chương trình đào tạo 150TC Vì vậy, người nghiên cứu tiến hành biên soạn tài liệu giảng môn học KNM (xin xem Phụ lục 1)  Xây dựng quy trình đào tạo KNM khoa Đào tạo CLC Như người nghiên cứu phân tích cụ thể mục 3.4.2.1, Chương III, đào tạo KNM mà xây dựng chương trình, nội dung mơn học KNM môn học thông thường khác chưa đủ mà vấn đề định thành công hiệu đào tạo nào, cách thức triển khai đào tạo sao, bước vận dụng đào tạo để thu hút SV phù hợp với tính chất mơn học KN Vì vậy, sau xây dựng xong chương trình mơn học KNM đưa vào thực nghiệm, người nghiên cứu xây dựng quy trình đào tạo KNM để từ đưa chương trình mơn học KNM vào đào tạo cụ thể cho SV khoa Đào tạo CLC Có thể nói quy trình khơng q khác so với bước vận dụng đào tạo môn học khác lại mang tính đặc trưng mơn học KNM SV cần vận động, chơi trò chơi, thực tập trải nghiệm rèn luyện KN trình tương tác với từ rút học thực tế, tác động trực tiếp vào tư em, kiến thức lưu lại em lâu dài bền vững Tóm lại, KNM từ mà nhà chuyên môn gọi để phân biệt với KN chun mơn chí khái niệm KNM chưa phổ biến rộng rãi VN Các đề tài đầu sách KNM phần lớn phải dịch nước Vì người nghiên cứu cho với đề tài xây dựng chương trình, nội dung mơn học KNM không tuân theo bước xây dựng dựa sở khoa học môn học thông thường khác mà đòi hỏi người nghiên cứu phải có đam mê, u thích KNM nghiên cứu nghiêm túc tài liệu nước ngoài, tài liệu sách báo, từ thực tiễn sống để từ có rút ưu điểm, tương đồng ứng dụng cụ thể phù hợp với người văn hóa Việt Nam Chính dựa sở nghiên cứu giúp cho người nghiên cứu hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ đặt cho đề tài 102 TỰ NHẬN XÉT TÍNH MỚI MẺ VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ ĐĨNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Về mặt lý luận KNM thuật ngữ để phân biệt với kỹ chuyên mơn Hiện tài liệu cơng trình nghiên cứu KNM Việt Nam chưa có nhiều Vì vậy, với kết nghiên cứu đề tài làm phong phú sở lý luận KNM sở khoa học đào tạo KNM cho SV khoa đào tạo CLC- Trường ĐH SPKT Tp.HCM nói riêng tồn thể SV trường đại học nói chung 2.2 Về mặt thực tiễn 2.2.1 Đối với việc xây dựng chương trình mơn học:  Chương trình mơn học KNM thiết kế theo yêu cầu sở kế thừa thành nghiên cứu xây dựng chương trình mơn học nhà nghiên cứu trước đồng thời thể rõ đặc trưng riêng biệt dành cho môn học thiên kỹ năng, đối tượng người học Điều thể rõ nội dung đề cương chi tiết học phần Lần Trường ĐH SPKT Tp.HCM có chuyên sâu xây dựng chương trình mơn học KNM bên cạnh nhiều đề tài chuyên Kỹ sống dành riêng cho SV trường cho SV học chương trình đào tạo CLC  Nội dung môn học KNM thiết kế nguyên tắc lựa chọn nội dung đảm bảo tính bản, đại thực tiễn phù hợp với tính chất, nhu cầu SV, cải thiện điểm yếu mà SV thường hay gặp phải giao tiếp, ứng xử, tương tác với người xung quanh hữu dụng cho SV sau trường làm việc  Quy trình đào tạo KNM người nghiên cứu xây dựng dựa sở thực tế mong muốn đưa chương trình mơn học KNM vào thực tế đào tạo KNM cho SV khoa Đào tạo CLC Trong quy trình đào tạo KNM, người nghiên cứu lưu ý quy trình vận dụng cho tồn buổi học từ bước Thực đào tạo lớp Đây bước thiết kế mang tính đặc thù môn học Kỹ năng, giúp lôi SV hứng thú học tập dễ dàng tương tác với thơng qua vận động, trị chơi tập trải nghiệm  Ngoài ra, việc thiết kế chuẩn bị việc giảng dạy học phần, người nghiên cứu bám sát theo yêu cầu việc giảng dạy học phần chương trình đào tạo 150 TC theo hướng tiếp cận CDIO thông qua QĐ số 23/ (ngày 18/01/2013 hiệu trường Trường ĐH SPKT Tp.HCM, người nghiên cứu biên soạn Kế hoạch nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá học phần môn học (Mẫu 1) đề cương chi tiết học phần tài liệu giảng môn học 2.2.2.Đối với việc đào tạo Kỹ mềm cho Sinh viên  Xác định thực trạng nhu cầu trang bị KNM SV khoa Đào tạo CLC Cụ thể mức độ cần thiết, tầm quan trọng việc trang bị KNM 103 Phân tích, tìm hiểu KNM cần thiết SV sau trường nhà tuyển dụng yêu cầu đề cao  Nội dung học đưa vào chương trình đào tạo mang tính thực tế, hữu dụng thân SV trường Cụ thể KNM mà người nghiên cứu đưa vào chương trình để đào tạo cho SV bao gồm KN mà đa số SV tự nhận thấy yếu, nhà tuyển dụng đề cao cán quản lý đào tạo quan tâm trang bị cho SV để đáp ứng mục tiêu đào tạo, KN như: KN ứng xử giao tiếp, KN làm việc nhóm, KN thuyết trình, KN thích nghi hịa nhập, KN phát triển thân…  Không xây dựng sở chương trình mơn học mà người nghiên cứu đưa chương trình vào thực tiễn thơng qua thực nghiệm đào tạo cho SV nhằm kiểm nghiệm chương trình, nội dung KNM Đây cách thu hẹp khoảng cách lý thuyết với thực tiễn cách hiệu  Các tập trải nghiệm mà người nghiên cứu đưa vào đào tạo chương trình mơn học KNM vấn đề, tình xảy sống Từ SV trải nghiệm rút học cho thân, giúp kiến thức lý thuyết lưu lại em lâu dài bền vững 2.3 Khả triển khai ứng dụng đề tài vào thực tế Từ kết thực tiễn cho thấy thành đề tài hồn tồn ứng dụng vào giảng dạy đào tạo KNM không cho SV nhà trường mà đem lại hiệu thiết thực việc trang bị KNM cho nhiều đối tượng, thành phần khác cho nhân viên, cán đơn vị, tổ chức doanh nghiệp, phân xưởng, khu công nghiệp Bởi thực tế KNM KN mà theo suốt đời, hoạt động sống làm việc đương nhiên trang bị KNM SV nói riêng có ý thức, cầu tiến hoạt động sống, có hội khẳng định thân nhiều đương nhiên sống, công việc thành công HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Với kết ban đầu nghiên cứu xây dựng chương trình, nội dung mơn học Kỹ mềm khoa Đào tạo Chất lượng cao- Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM, đề tài tiếp tục theo hướng:  Tiếp tục nghiên cứu xây dựng chương trình, nội dung mơn học Kỹ mềm Kỹ khác không khoa Đào tạo CLC mà dành cho khoa khác, cho trường khác nói chung  Nghiên cứu, phát triển chương trình mơn học KNM thành chương trình đào tạo KNM cách quy để đào tạo trang bị KNM cho SV môi trường học tập, đáp ứng nhu cầu xã hội, nhu cầu nhà tuyển dụng nhu cầu công việc SV sau trường 104 KIẾN NGHỊ Để trang bị hiệu KNM cho SV, đáp ứng nhu cầu xã hội nhu cầu nhà tuyển dụng KNM góp phần phát triển hoàn thiện người học, hoàn thành mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, người nghiên cứu xin có vài kiến nghị sau: 4.1 Đối với khoa Đào tạo Chất lượng cao  Khoa Đào tạo CLC nên nhấn mạnh yêu cầu KNM SV từ lúc SV nhập học Cụ thể tầm quan trọng KNM, yêu cầu KN SV việc học tập rèn luyện, đồng thời đề cao KNM tất hoạt động đào tạo học tập SV để SV ý thức tự trang bị KNM cho thân  Giảng viên, cố vấn học tập khoa Đào tạo CLC người chịu trách nhiệm định hướng cho SV việc trang bị KNM Luôn nhắc nhở, động viên khuyến khích SV phát huy KNM Bên cạnh đó, GV nên tạo hội cho SV rèn luyện KNM suốt trình học tập, hoạt động sống  Chương trình đào tạo KNM cho SV nên gắn với chương trình đào tạo chuyên ngành, bổ sung điều thiếu sót để chương trình đào tạo ngày phong phú, trang bị đủ tri thức khả liên quan KNM cho SV nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội  Khoa Đào tạo CLC nên tổ chức lớp đào tạo KNM cho SV từ năm Bởi theo tìm hiểu đa số SV thụ động, chí cịn cho mà quan trọng nhà trường đào tạo rồi, chí bắt buộc phải học Vì KNM mà khơng trọng đầu tư, không bắt buộc đào tạo chương trình đương nhiên em nảy sinh tâm lý lơ không quan tâm, không hứng thú để trang bị trau dồi Đó lý mà buổi hội thảo, chuyên đề KNM SV lại tham gia viện đủ lý khơng tham dự cho dù thân SV nhận thức tầm quan trọng KNM sau trường xin việc, làm  Khoa nên bổ sung nhiều nguồn tài liệu, đầu sách báo KNM cho SV hệ thống thư viện tài liệu điện tử trang web để tạo điều kiện cho SV tìm hiểu, học hỏi vận dụng hiệu việc trang bị KNM  Khoa nên có sách cụ thể, kiểm tra, đánh giá việc tích hợp KNM cách thực vào môn học, giảng GV KNM nên xem tiêu chí đánh giá việc hồn tất mơn học GV SV Bên cạnh có biện pháp để cổ vũ, động viên khuyến khích SV tham gia hoạt động trau dồi KNM học tập  Trong phần đánh giá học tập cuối học kỳ, cuối khóa, cần có hình thức để kiểm tra đánh giá KNM SV nên đưa KNM vào thành tiêu chí để đánh giá hồn thành mơn học Mỗi mơn học địi hỏi phải lồng ghép KNM bên cạnh đánh giá số điểm SV đạt nên có cột 105 KNM mà SV phải thực học phần Ví dụ: khả giao tiếp, thuyết trình, làm việc nhóm, nhanh nhạy, khả sáng tạo, tự tin…  Khoa nên tăng cường cho SV cọ xát, tham quan giao lưu với doanh nghiệp, nhà tuyển dụng để SV tìm hiểu cụ thể yêu cầu KNM họ SV trường Đặc biệt cho SV thấy tận mắt công việc mà sau phải đảm đương KNM cần thiết để hỗ trợ cơng việc để có ý thức trau dồi trang bị  Trong bảng đánh giá thực tập SV năm cuối doanh nghiệp cần phải có tiêu chí cụ thể KNM để nhà quản lý, doanh nghiệp đánh giá SV mức độ khác có ý kiến cụ thể KNM SV thực tập Đó sở để SV tự hồn thiện thân, trau dồi KNM thiếu KNM nên xem tiêu chí đánh giá, xét tốt nghiệp cho SV 4.2 Đối với giảng viên, cố vấn học tập khoa Đào tạo CLC Với chương trình đào tạo 150TC theo hướng tiếp cận CDIO mà triển khai, áp dụng Khoa Đào tạo CLC toàn khoa khác trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM , theo SV trường đào tạo trang bị KN chun mơn KNM cần thiết Chính vậy, việc tích hợp KNM vào mơn học bắt buộc người GV phải thường xuyên cập nhật kiến thức KNM, không ngừng trau dồi thêm vốn kinh nghiệm, phẩm chất đạo đức người giảng viên, để truyền tải KNM đến SV, đồng cảm sâu sắc với SV đồng thời hướng dẫn tốt SV tình huống, kỹ trải nghiệm đa dạng cụ thể việc trang bị KNM nói chung GV giảng dạy học phần, cố vấn học tập nên chia sẻ, khơi thơng vướng mắc KNM nơi SV, khuyến khích SV tự trang bị trau dồi KNM cách tương tác với em, tạo hội cho em thể Các giảng GV nên đầu tư lồng ghép KN mà sau em gặp sống thông qua trao đổi, thảo luận, tương tác, nêu ý kiến, giải vấn đề với SV lớp Cuối cùng, người GV phải chuyên gia KNM để người học trị học hỏi, trang bị KNM cho thân từ người Thầy giảng Thầy Có lẽ cách trang bị KNM ưu tiên tốt cho SV tất cách trang bị KNM 4.4 Đối với tổ chức doanh nghiệp, nhà tuyển dụng Các doanh nghiệp nên có phối hợp chặt chẽ với khoa Đào tạo CLC việc đào tạo KNM để đáp ứng nhu cầu trang bị KNM cho SV khoa Đào tạo CLC Cụ thể cung cấp thông tin phản hồi cho Khoa tình hình vận dụng KN nhân viên, đặc biệt SV trường, cung cấp kịp thời yêu cầu KNM SV tuyển dụng sẵn sàng hỗ trợ Khoa vấn đề liên quan đến đào tạo KNM cho SV như: Tài trợ khóa đào tạo KNM, tổ chức chuyên đề hội thảo KNM, nhận SV đến thực tập, tham quan… 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT TRONG NƯỚC [1] TS Nguyễn Thụy Ái, Bài giảng Phương pháp giảng dạy, Khoa SPKT, Trường ĐHSPKT TP HCM [2] Nguyễn Thanh Bình (2009), Giáo trình chuyên đề giáo dục kỹ sống, NXB ĐHSP [3] Nguyễn Lăng Bình (2006), Dạy học tích cực- Một số phương pháp Kỹ thuật dạy học, Dự án Việt- Bỉ, NXB Đại học sư phạm Hà Nội [4] TS.Vũ Thế Dũng (2005).8 kĩ cần thiết nhà quản trị đại NXB GD [5] TS Ngô Thu Dung (2005), "Tập giảng Lý luận dạy học", Khoa Sư phạm – ĐHQGHN [6] TS Vũ Thế Dũng, Trần Thanh Tòng (2009),“Yêu cầu nhà tuyển dụng kỹ với SV tốt nghiệp ngành quản lý, ứng dụng phương pháp phân tích nội dung”, Khoa Quản Lý Công Nghiệp_ Đại Học Bách Khoa Tp HCM [7] TS Vũ Anh Dũng, Giới thiệu chung CDIO [8] Ths Đào Việt Hà (2013)_ Quản lý chuẩn đầu mối quan hệ nhà trường doanh nghiệp để nâng cao chất lượng đào tạo, Tạp chí khoa học số 306 [9] Lê Ngọc Huyền (2010) “Kỹ hoạt động nhóm học tập SV ĐHSG” Luận văn thạc sĩ Tâm lý học, trường ĐHSG TP.HCM [10] Bùi Hiền cộng (2000), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách Khoa HN, Trang 220 [11] Hội thảo khối ngành kinh tế KNM _ HN tháng 8/2011 [12] PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2008), Giáo dục giá trị sống Kỹ sống cho học sinh THCS, NXB Đại học Quốc Gia HN [13] Nguyễn Ngọc Minh (2012), “Vận dụng dạy học theo nhóm nhỏ giảng dạy mơn KNS trường cao đẳng công nghệ quản trị Sonadezi, Tỉnh đồng nai”, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường ĐHSPKT TP.HCM [14] Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại, NXB Giáo Dục, Hà Nộ 107 [15] Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh (Biên dịch) (2009), Cải cách xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM (Tr.15.) [16] Hồ Bảo Quốc, Lê Hoài Bắc (2011), Một số kinh nghiệm xây dựng đề cương môn học theo CDIO, Kỷ yếu Hội Thảo- Tập huấn Xây dựng CTĐT Biên soạn đề cương theo CDIO, Trường ĐHSPKT TP.HCM [17] TS Dương Thị Kim Oanh (Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác dạy học môn Tâm lý học khoa Sư phạm Kỹ thuật- Trường ĐH Bách Khoa Hà NộiTạp chí khoa học số 90,tháng 3/2013), [18] Quyêt định số 40/2007/QĐ- BGDĐT, 01/8/2007 (Quy chế TCCN ) [19] Quy định Chu kỳ quy trình kiểm định chất lượng chương trình giáo dục trường cao đẳng đại học, Ban hành kèm theo Quyết định số 29/2008/Qd-BGDĐT ngày 06 tháng năm 2008 Bộ trưởng BộGDĐT [20] Huỳnh Văn Sơn (2009), Nhập môn Kỹ sống, NXB Giáo dục ,trang [21] GVC.Ths Nguyễn Trọng Thắng (2005), “Xây dựng chương trình, nội dung theo hướng công nghệ cho môn phương pháp phương pháp giảng dạy chuyên ngành điện Trường ĐHSPKT TP.HCM”, Đề tài cấp Bộ, [22] PGS TS Võ Văn Thắng , Tiếp cận CDIO để nâng cao chất lượng đào tạo đại học, cao đẳng Việt Nam Kỷ yếu CDIO [23] Trần Trọng Thủy (1978), Tâm lý học lao động, ĐHSP HN [24] Thông tư số 04/2011/TT-BGD- ĐT ngày 28/01/2011 [25] Tổng cục dạy nghề.(2004) Dự án “Tăng cường trung tâm dạy nghề” (SVTC) Sổ tay xây dựng chương trình, tài liệu chuyển giao cho hệ thống dạy nghề [26] PGS.TS Ngô Anh Tuấn (2012), Nguyên tắc kết hợp kênh thơng tin nghenhìn giảng multimedia- Lý thuyết thực nghiệm kiểm định điều kiện thực tế nay, Tạp chí khoa học số 76 / tháng 1/2012 [27] TS Nguyễn Văn Tuấn (2009), Lý luận dạy học, Khoa SPKT- Trường ĐH SPKT tp.HCM, [28] Nguyễn Văn Tuấn, Võ Thị Xuân (2008), Lý luận dạy học, Trường ĐHSPKT TP.HCM [29] Vĩnh Thắng (2012), Top 10 Kỹ mềm cần thiết cho bạn trẻ,NXB Trẻ 108 [30] TS Bùi Văn Vượng, Đào Duy Thiện Bảo, Nguyễn Thị Lê An (2012), Cẩm nang Kỹ thực hành xã hội cần thiết cho SV, NXB Trẻ [31].Viện KHXHNV–Viện Ngôn ngữ, (2010), Từ điển Tiếng việt,NXB Thanh niên [32] Văn hướng dẫn xây dựng công bố chuẩn đầu ngành đào tạo (2010), số 2196/BGDĐT-GDĐH ngày 22/04/2010 Bộ Giáo Dục Đào Tạo [33] Võ Thị Xuân (2006) thành viên, “ Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đào tạo kỹ sư phạm kỹ thuật”, Đề tài cấp Bộ, ĐH SPKT TP.HCM [34] Lý Quang Uẩn (2008), Tạp chí Tâm lý học số 6, Đại học Sư Phạm Hà Nội TÀI LIỆU DỊCH TIẾNG VIỆT [35] Business Edge, Hội họp thuyết trình, Nhà xuất Trẻ 2007 [36] Lawrence K.Jones (2004), Những kỹ nghề nghiệp bước vào kỷ thứ 21, NXB Tp HCM, Hà Thiện Thuyên (biên dịch) [37] Peggy Klaus (2012), Sự thật cứng kỹ mềm, NXB Trẻ [38] Peggy Klaus,(2012), The hard truth about soft skills ( Sự thật cứng Kỹ mềm), NXB Trẻ, Thanh Huyền ( dịch) [39] Kruchetxki V.A (1981), Những sở tâm lý học sư phạm, NXB GD, tập 2, trang 78 [40] John C Maxwell, 17 nguyên tắc vàng làm việc nhóm, Nhà xuất Lao động – Xã hội 2008 [41] UNESCO: Kỹ sống – Cầu nối tới khả người, Tiểu ban Giáo dục UNESCO- 2003 ( Life skills – The Bridge to Human Capabilities) TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI [42] Bernd Meier (2011), Fachdidakik Technik – Methoden und Prozesse des Lernens and Lehrens, Berlin p95… [43] Daniel Goleman, (1995), Emotional Intelligence and Primal Leadership: Learning to Lead with Emotional Intelligence (2002), New York [44] Dr Diana Hu_Geotrans Learning Center general manager (2011), a seminar at Illinois Institute of Technology (IIT) hosted by the school’s Chinese Students & Scholars Association (CSSA) 109 [45] Forrest W Parkay - Glen Hass.(2000) Curriculum - Planning,Acontemporary Approach seventh edition [46] Life Skills Guidebook (2004) by Casey Family Programs [47] Microsoft, Parners on Learning, Tan Duc Bussiness school, page 17 [48] Kirkpatrick’s four leves oftraining evaluation (http ://www andersonsabourin com /html/ Kirkpatrick.html ) [49] Bechler K.J, Lange D.(Hrsg), (2005), Normen im Prohektmanagement, Bonn CÁC TRANG WEB [50] http://wdr.doleta.gov/SCANS/ [51] http://www.dius.gov.uk/ [52] http://www.acci.asn.au/text_files/issues_papers/Employ_Educ/ee21.pdf [53] http://www.dest.gov.au/NR/rdonlyres/4E332FD9-B268-443D-866C [54] http://wsq.wda.gov.sg/GenericSkills [55].http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/86513/ky-nang-lam-viec-toan-cau.html [56] http://giaoduc.net.vn/63-sinh-vien-that-nghiep-chat-luong-giao-duc-co-van-de [57] http://www.hotcourses.vn /study-abroad/9-reasons-to-study-in-canada/ [58].http://www.tamviet.edu.vn/Desktop.aspx/Khai_sang_tiem_nang-ky _nang_mem_phai_that_cung_Ky_nang_cung_phai_rat_mem [59] http://www.tinmoi.vn/sinh-vien-can-chu-trong-ky-nang-mem-10905874.html [60] http://kynangsong.org/forum.php [61] http://www.webkynang.com/wp-signup.php?new=webkynang.com [62] http://kynang.7pop.net/ [63] http://www.thanhnien.com.vn/pages/giao-duc.aspx [64] The Bologna Process Available at htpp://europa.eu.int/comm/education/policies/educ/bologna/bologna_en.html [65].http://fhq.hcmute.edu.vn/sinh-vien-hin-ti/dao-duc-nghe-nghiep/231-dinhhuong-dao-duc-nghe-nghiep.html 110 ... ? ?Xây dựng chương trình, nội dung mơn học “KỸ NĂNG MỀM” khoa Đào tạo Chất lượng cao ( CLC) - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM? ?? Nghiên cứu thực khoa Đào tạo Chất lượng cao – Trường ĐH Sư phạm Kỹ. .. “KỸ NĂNG MỀM” khoa Đào tạo Chất lượng cao (CLC) - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng chương trình, nội dung mơn học “KỸ NĂNG MỀM” khoa Đào tạo Chất lượng cao - Trường. .. DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, NỘI DUNG MƠN HỌC “KỸ NĂNG MỀM”TẠI KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO_ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 73 3.2.1 Xây dựng chương trình mơn học KNM khoa Đào

Ngày đăng: 03/04/2015, 19:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • 2.2.1.6. Thống kê mẫu khảo sát

    • 2.2.1.7. Thu thập số liệu

    • 2.2.1.8. Xử lý thông tin, số liệu

    • 3.1.1.2. Kỹ năng mềm với sinh viên học chương trình Đào tạo Chất lượng cao

    •  Ngoài ra, việc thiết kế chuẩn bị đối với việc giảng dạy học phần, người nghiên cứu đã bám sát theo các yêu cầu trong việc giảng dạy học phần của chương trình đào tạo mới 150 TC theo hướng tiếp cận CDIO thông qua QĐ số 23/ (ngày 18/01/2013 của hiệu trườngw

    • 2.2.2.Đối với việc đào tạo Kỹ năng mềm cho Sinh viên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan