1.khái niệm chung về an toàn điện1.khái niệm chung về an toàn điện2.Nguyên nhân xảy ra tai nạn về điện3.Các yếu tố cơ bản tác dụng vào cơ thể4.Các biện pháp an toàn khi sử dụng điện5.Cấp cứu nạn nhân khi bị điện giật1.khái niệm chung về an toàn điệnkhi một mạng điện đang làm việc,các dây pha mang điện áp và các thiết bị điện làm việc được với vỏ trái đấtCơ thể con người có thể xem như một điện trởCó 2 loại chạm điện nguy hiểm: Chạm trực tiếp:xảy ra khi người tiếp xúc với dây dẫn trần mang điện trong tình trạng bình thường + Do vô tình,không phải do công việc yêu cầu tiếp xúc + Do công việc yêu cầu tiếp xúc với dây dẫn + Đóng điện lúc đang tiến hành sửa chửa,kiểm tra Chạm gián tiếp vào bộ phận kim loại của thiết bị bị chạm vỏ + Lúc thiết bị không được nối đất + Lúc thiết bị có nối đất2.Nguyên nhân xảy ra tai nạn điện Phần lớn các trường hợp bị điện giật là do chạm phải vật dẫn điện hoặc vật có điện áp xuất hiện bất ngờ và thường xảy ra đối với người không có chuyên môn về điện Nguyên nhân xảy ra tai nạn về điện: + Do trình độ tổ chức,quản ly công tác lắp đặt,xây dựng,sửa chữa. + Do vi phạm quy trình kỹ thuật an toàn điện,đóng điện khi có người đang sửa chữa(quên đóng cầu dao tiếp đất an toàn),thao tác vận hành thiết bị điện không đúng quy trình
Trang 1BÀI 4: KỸ THUẬT AN TOÀN VỀ ĐIỆN
Trang 21./ khái ni m chung v an toàn đi n ệm chung về an toàn điện ề an toàn điện ệm chung về an toàn điện
2./ Nguyên nhân x y ra tai n n v đi n ảy ra tai nạn về điện ạn về điện ề an toàn điện ệm chung về an toàn điện
3./ Các y u t c b n tác d ng vào c ếu tố cơ bản tác dụng vào cơ ố cơ bản tác dụng vào cơ ơ bản tác dụng vào cơ ảy ra tai nạn về điện ụng vào cơ ơ bản tác dụng vào cơ thể
4./ Các bi n pháp an toàn khi s d ng ệm chung về an toàn điện ử dụng ụng vào cơ
đi n ệm chung về an toàn điện
5./ C p c u n n nhân khi b đi n gi t ấp cứu nạn nhân khi bị điện giật ứu nạn nhân khi bị điện giật ạn về điện ị điện giật ệm chung về an toàn điện ật
Trang 31./khái niệm chung về an toàn
điện
• khi một mạng điện đang làm việc,các dây pha mang điện
áp và các thiết bị điện làm việc được với vỏ trái đất
• Cơ thể con người có thể xem như một điện trở
• Có 2 loại chạm điện nguy hiểm:
- Chạm trực tiếp: xảy ra khi người tiếp xúc với dây dẫn trần mang điện trong tình trạng bình thường
Trang 4
+ Do vô tình,không phải
do công việc yêu cầu tiếp xúc
+ Do công việc yêu cầu tiếp xúc với dây dẫn
+ Đóng điện lúc đang
tiến hành sửa chửa,kiểm tra
Trang 5• - Chạm gián tiếp vào bộ phận kim loại của thiết bị bị chạm vỏ
+ Lúc thiết bị không được nối đất
+ Lúc thiết bị có nối đất
Trang 62 /Nguyên nhân xảy ra tai nạn điện
thường xảy ra đối với
người không có chuyên
Trang 7+ Do vi phạm quy trình
kỹ thuật an toàn điện,đóng điện khi có người đang sửa
chữa(quên đóng cầu dao tiếp đất an
toàn),thao tác vận hành thiết bị điện không đúng quy trình
Trang 83./CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN TÁC
DỤNG VÀO CƠ THỂ
• Khi người tác dụng vào mạng điện thì sẽ
có dòng điện chạy qua người,dòng điện qua người có 2 tác dụng:
• - Tác dụng kích thích.
• - Tác dụng gây chấn thương.
Trang 93.1./ Tác dụng kích thích
- Khi người tiếp xúc vào điện,vì điện trở người còn lớn,dòng điện qua người còn bé,tác dụng của
nó làm bắp thịt tay,ngón tay co quắp lại
-Nếu nạn nhân không rời khỏi vật mang điện được thì điện trở của người dần dần giảm xuống
và dòng điện tăng lên,hiện tượng co quắp càng tăng lên
-Thời gian tiếp xúc với vật mang điện càng lâu càng nguy hiểm vì người không còn khả năng tách rời khỏi vật mang điện đưa đến tê liệt tuần hoàn và hô hấp dẫn đến chết người(không gây
Trang 103.2./Tác dụng gây chấn thương
• Thường xảy ra do người tiếp xúc với điện áp
cao.khi người đến gần với vật mang điện.tuy
chưa chạm phải điện nhưng vì điện áp cao sinh
hồ quang điện chạy dòng điên qua người tương đối lớn
• Tóm lại tai nạn về điện chủ yếu là do dòng điện qua người gây nên chứ không phải do điện áp
Trang 114 Các biện pháp an toàn khi sử dụng điện
Trang 12Ví dụ: Công nhân điện bậc thợ và bậc an toàn
cao mới có quyền thao tác một mình (hoặc bậc thợ tương đương trình độ hiểu biết về sơ đồ, thiết bị, bậc an toàn về an toàn điện)
Trang 144.2 Các biện pháp kỹ thuật:
4.2.1 Chống tiếp xúc trực tiếp vào điện.
* Bảo vệ chính:
Đảm bảo mức cách điện cần thiết
Các dụng cụ sửa chữa điện được bọc bằng giấy cách điện, nhựa PVC
Đề phòng tiếp xúc vào các bộ phận mang điện
Trang 15 Sử dụng rào chắn các phần mang điện, đặt chúng ở
vị trí không với tới, đặt trong tủ kín Những nơi nguy hiểm phải có rào chắn và ghi biển báo…
Ví dụ: dây dẫn trần treo cao có sứ cách điện, tủ chỉ
được mở bằng chìa khóa đặc biệt sau khi cắt nguồn.
Trang 16Một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện
Giày cao su cách điện Găng tay cách điện Thảm cách điện
Bút thử điện Sào cách điện Kìm, vít có chuôi cách điện
Trang 17* Bảo vệ phụ:
Đôi khi có thể xảy ra tai nạn chạm điện trực
tiếp do sai sót, nhầm lẫn (ví dụ: hư hỏng lớp
bọc cách điện do tác dụng cơ, nhiệt ) Trong
những trường hợp này người ta sử dụng thêm bảo vệ phụ bằng cách đặt các thiết bị chống rò
Trang 184.2 Các bi n pháp k thu t: ện pháp kỹ thuật: ỹ thuật: ật:
4.2.2 Ch ng ti p xúc gián ti p vào đi n.ống tiếp xúc gián tiếp vào điện ếp xúc gián tiếp vào điện ếp xúc gián tiếp vào điện ện.
Xét m ng h áp U< -1KV, ti p xúc gián ti p vào đi n ạn về điện ạn về điện ếu tố cơ bản tác dụng vào cơ ếu tố cơ bản tác dụng vào cơ ệm chung về an toàn điện
x y ra khi ng i s vào v t mang đi n áp do b ch c ảy ra tai nạn về điện ười sờ vào vật mang điện áp do bị chọc ời sờ vào vật mang điện áp do bị chọc ật ệm chung về an toàn điện ị điện giật ọc
th ng cách đi n (ch m pha, ch m v ) ho c ng i đi ủng cách điện (chạm pha, chạm vỏ) hoặc người đi ệm chung về an toàn điện ạn về điện ạn về điện ỏ) hoặc người đi ặc người đi ười sờ vào vật mang điện áp do bị chọc trong vùng đ t b nhi m đi n ấp cứu nạn nhân khi bị điện giật ị điện giật ễm điện ệm chung về an toàn điện
Trong các xí nghi p s n xu t, công nhân có nhi u ệm chung về an toàn điện ảy ra tai nạn về điện ấp cứu nạn nhân khi bị điện giật ề an toàn điện
nguy c ti p xúc gián ti p vào đi n do s c ch m v ơ bản tác dụng vào cơ ếu tố cơ bản tác dụng vào cơ ếu tố cơ bản tác dụng vào cơ ệm chung về an toàn điện ự cố chạm vỏ ố cơ bản tác dụng vào cơ ạn về điện ỏ) hoặc người đi
Trang 19* Bi n pháp b o v an toàn:ện ảo vệ an toàn: ện.
Th c hi n hình th c n i v (n i đ t) thích h p.ự cố chạm vỏ ệm chung về an toàn điện ứu nạn nhân khi bị điện giật ố cơ bản tác dụng vào cơ ỏ) hoặc người đi ố cơ bản tác dụng vào cơ ấp cứu nạn nhân khi bị điện giật ợp
S d ng thi t b b o v c t ngu n thích h p v i ử dụng ụng vào cơ ếu tố cơ bản tác dụng vào cơ ị điện giật ảy ra tai nạn về điện ệm chung về an toàn điện ắt nguồn thích hợp với ồn thích hợp với ợp ới
th i gian gi i h n cho phép.ời sờ vào vật mang điện áp do bị chọc ới ạn về điện
Th i gian thi t b b o v c t ngu n khi ch m v ời sờ vào vật mang điện áp do bị chọc ếu tố cơ bản tác dụng vào cơ ị điện giật ảy ra tai nạn về điện ệm chung về an toàn điện ắt nguồn thích hợp với ồn thích hợp với ạn về điện ỏ) hoặc người đi
ph thu c tr s Utx (ụng vào cơ ộc trị số Utx ( ị điện giật ố cơ bản tác dụng vào cơ đi n áp ti p xúcện áp tiếp xúc ếp xúc ) và lo i ạn về điệnngu n đi n nh trong b ng sau:ồn thích hợp với ệm chung về an toàn điện ư ảy ra tai nạn về điện
Trang 20500Bảng trị số thời gian cắt nguồn max (thời gian cho 0,04 0,1
phép tồn tại Utx tương ứng)
Trang 225 Cấp cứu nạn nhân khi bị điện giật.
5.1 Khái quát chung:
Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện phụ thuộc rất
nhiều vào thời gian dòng điện chạy qua cơ thể nạn nhân, vì vậy việc cứu chữa phải được tiến hành khẩn trương và thận trọng
Trang 23Thời gian
Tỷ lệ
cứu sống 98 90 70 50 25 10
* Tỷ lệ nạn nhân cứu sống phụ thuộc vào thời gian
sơ cứu theo số liệu thống kê sau:
Trang 24_ Số liệu ở bảng trên cho thấy thời gian sơ cứu có ý
nghĩa sống còn đối với các nạn nhân
cần phải luôn ở trạng thái sẵn sàng Tất cả mọi người, không trừ một ai đều phải nắm vững các thao thác sơ cứu cơ bản
cứu chữa, tủ thuốc và các phương tiện khác như bảng biểu, tranh ảnh, áp phích…về vấn đề sơ cứu nạn nhân
Trang 255.2 Phương pháp tách nạn nhân ra khỏi mạng điện
_Nếu nạn nhân ở trên cao thì phải có biện pháp đỡ
_Trường hợp tối phải có nguồn sáng dự
Trang 265.2.2 Giải phóng nạn nhân khỏi mạng điện áp
Trang 27• Trường hợp không thể
sử dụng thiết bị đóng
cắt cần:
- Sử dụng các phương tiện
an toàn cá nhân như:
ủng cách điện, găng tay cách điện, đứng trên
thảm cách điện hoặc ván khô.
- Dùng sào cách điện hoặc tre, gỗ khô gạt dây điện
ra khỏi nạn nhân, có thể dùng rìu cán gỗ chặt đứt dây dẫn điện, hoặc túm
Trang 285.2.3 Giải phóng nạn nhân ra khỏi mạng điện cao áp
- Việc tiến hành cần các
phương tiện an toàn
như sào, găng tay cách
dây một đoạn dây dẫn
nhưng nhất thiết nối
trước một đầu
Trang 295.3 Sơ cứu nạn nhân
5.3.1 Các thao tác ban đầu
• Đặt nạn nhân ở chỗ khô ráo, thoáng mát nhưng tránh gió, nhanh chóng cởi hết quần áo, thắt
Trang 30• Trường hợp nạn nhân chưa mất tri giác, tim còn đập, còn thở:
Để nạn nhân nằm yên tĩnh, nới rộng quần áo và cho ngửi amoniac
Trang 325.3.2 Hô hấp nhân tạo
3 phương pháp được coi là hiệu quả nhất là:
Các phương pháp này có hiệu quả như
nhau, nó cho phép cung cấp lượng oxy cần thiết cho nạn nhân bằng thổi ngạt.
Trang 33_Trước hết cần đặt nạn
nhân nằm ngửa trên mặt phẳng
_Mở rộng đường hô hấp bằng cách ngửa đầu nạn
nhân về phía sau: Tỳ một
tay lên trán, tay kia hất cằm nạn nhân lên
_Sau khi đường thở được
mở, kiểm tra hơi thở của nạn nhân (xem xét, lắng
Trang 34Phương pháp hô hấp nhân tạo: miệng vào miệng
• Quỳ bên cạnh nạn nhân, cúi sát vào mặt
• Dùng tay tỳ trán và bịt mũi bằng hai ngón tay cái và ngón tay trỏ để ngăn không cho không khí thoát ra đằng mũi
Trang 35• Tay kia kéo nạn nhân nhẹ mở miệng ra, luôn giữ cho lưỡi được kéo
Trang 36• Người cứu hít một hơi dài, áp sát miệng
mình vào miệng nạn
nhân sao cho thật kín rồi thổi mạnh Lượng không khí thổi vào
phải đủ để ngực nạn
nhân phồng lên sau
khi thổi
Trang 37• Lặp lại nhiều lần theo
Trang 38Phương pháp hô hấp nhân tạo: miệng vào mũi
Trang 39• Tay kia đặt dưới cằm nạn nhân giữ cho
miệng nạn nhân khép kín, áp ngón tay cái
vào môi dưới khép nó dính chặt vào môi trên
để ngăn không cho khí thoát ra đằng miệng
Trang 40• Người cứu hít một hơi dài, áp chặt miệng
mình vào mũi nạn
nhân
• Thổi mạnh vào mũi
trong khoảng hai giây sao cho ngực nạn
nhân phồng lên
Trang 41• Lặp lại nhiều lần theo
Trang 42Phương pháp hô hấp nhân tạo: miệng vào miệng và mũi
• Phương pháp này được
áp dụng cho trẻ con Người thực hiện hô hấp nhân tạo thổi đồng thời vào cả miệng và mũi nạn nhân.Tần số nhanh hơn, còn khối lượng khí thì ít hơn so với người lớn
Trang 435.3.3 Hô hấp nhân tạo kết hợp ấn tim ngoài lồng ngực
Nếu có 2 người cấp
cứu thì một người thổi ngạt, còn người kia
thực hiện ấn tim
Trang 44Người ấn tim chồng
tay lên nhau theo hướng vuông góc tại vị trí 1/3 dưới xương ức của nạn nhân
Trang 45Ấn mạnh tỳ xuống
vùng ức để lồng ngực
ép xuống sau đó giữ
trong khoảng 1/3 giây rồi nới tay ra để lồng ngực trở về vị trí cũ
Trang 46Lặp lại với tần suất
mỗi giây một lần Cứ 5-6 lần thì thổi ngạt
một lần
Trang 47Nếu có một người
thực hiện cấp cứu thì tiến hành lần lượt các thao tác vừa thổi ngạt vừa ấn tim
Nếu có 2 người thì
mỗi người làm nhiệm vụ
Trang 48Tóm lại, việc sơ cứu nạn nhân phải được tiến hành
hết sức khẩn trương và liên tục ngay cả khi nạn nhân không còn dấu hiệu của sự sống
Người cấp cứu phải thật bình tĩnh và kiên trì, linh
hoạt xử lí các tình huống
Chỉ có bác sĩ mới quyết định được tình trạng sống
còn hay đã chết của nạn nhân
Sau khi nạn nhân có dấu hiệu sống, cần nhanh
chóng chuyển đến bệnh viện gần nhất, trong quá trình vận chuyển vẫn tiếp tục thực hiện các thao tác sơ cứu
Trang 49_ C m n các b n đã chú ý theo dõi bài ảy ra tai nạn về điện ơ bản tác dụng vào cơ ạn về điện báo cáo c a nhóm ủng cách điện (chạm pha, chạm vỏ) hoặc người đi
_ Chúc các b n có m t bu i h c vui v ạn về điện ộc trị số Utx ( ổi học vui vẻ ọc ẻ
H n g p l i ẹn gặp lại ặc người đi ạn về điện