1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về đầu tư nước ngoài tại việt nam từ thực tiễn tỉnh hà nam

88 65 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGUYỄN DUY HIỆP TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH HÀ NAM NGUYỄN DUY HIỆP 2017 - 2019 HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH HÀ NAM NGUYỄN DUY HIỆP CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN NHƢ PHÁT HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Như Phát Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, xác khách quan Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Duy Hiệp LỜI CẢM ƠN Trước hết xin bày tỏ biết ơn, lòng kính trọng tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Như Phát – người vun đắp ý tưởng tiếp sức cho suốt thời gian nghiên cứu luận văn Tơi cảm ơn thầy khơng kiến thức hữu ích thầy truyền đạt mà thầy để lại trái tim tơi hình ảnh cao đẹp nhà nghiên cứu khoa học chân Tơi khơng qn dành lời cảm ơn thân thương đến người thân gia đình Tôi muốn cảm ơn đồng nghiệp nơi công tác bạn bè – người ủng hộ, giúp đỡ mặt tinh thần chia sẻ khó khăn năm tháng học tập, nghiên cứu Và hết, xin dành lời cảm ơn thiêng liêng đến cha mẹ người sinh thành tôi, nuôi dưỡng bên tôi hạnh phúc tơi khó khăn, tơi vui lúc tơi buồn Tôi xin dành thành mà đạt từ nghiên cứu khoa học kính tặng cha mẹ tơi với lòng biết ơn sâu sắc nhất! MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề lý luận đầu tƣ nƣớc Việt Nam 1.1.1 Khái niệm đầu tư nước ngồi Việt Nam 1.1.2 Vai trò đầu tư nước Việt Nam 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư nước Việt Nam 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật đầu tư nước Việt Nam 1.2.2 Nội dung pháp luật đầu tư nước ngồi Việt Nam 1.2.3 Vai trò pháp luật đầu tư nước Việt Nam Kết luận chƣơng Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI TẠI TỈNH HÀ NAM 2.1 Quy định pháp luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam 2.1.1 Quy định chủ thể đầu tư nước 2.1.2 Quy định hình thức đầu tư nước ngồi 2.1.3 Quy định lĩnh vực địa bàn đầu tư nước 2.1.4 Quy định biện pháp ưu đãi, hỗ trợ bảo đảm đầu tư nước 2.1.5 Quy định quyền nghĩa vụ chủ đầu tư nước 2.1.6 Quy định thủ tục đầu tư nước Việt Nam 2.1.7 Quản lý nhà nước đầu tư nước 2.1.8 Một số đánh giá pháp luật đầu tư nước Việt Nam 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật đầu tƣ nƣớc tỉnh Hà Nam 2.2.1 Vị trí địa lý, kinh tế - xã hội khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam 2.2.2 Tình hình hoạt động khu vực đầu tư trực tiếp nước địa bàn tỉnh Hà Nam Kết luận chƣơng Chƣơng HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 3.1 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật đầu tƣ nƣớc Hà Nam 3.2.1 Hoàn thiện chế quản lý kinh tế, cải thiện môi trường đầu tư 3.2.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật 3.2.3 Giải pháp người 3.3 Phƣơng hƣớng hồn thiện quy định, sách đầu tƣ nƣớc tỉnh Hà Nam Kết luận chƣơng KẾT LUẬN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐT: Chủ đầu tư CNH-HĐH: Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa DN: Doanh nghiệp DNNN: Doanh nghiệp nước ĐTNN: Đầu tư nước ĐTTT: Đầu tư trực tiếp FDI: Kinh tế có vốn đầu tư nước GCNĐKĐT: Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư KCN: Khu công nghiệp LĐT: Luật Đầu tư LĐTNN: Luật Đầu tư nước LDN: Luật Doanh nghiệp LDNNN: Luật Doanh nghiệp nhà nước LDS: Luật Dân LTM: Luật Thương mại LBH: Luật Bảo hiểm NĐT: Nhà đầu tư NĐTNN: Nhà đầu tư nước QLNN: Quản lý nhà nước UBND: Ủy ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Cùng với việc mở rộng đa dạng hóa quan hệ hợp tác quốc tế, thu hút ĐTNN phận quan trọng tồn sách kinh tế đối ngoại Đảng Nhà nước ta Thời gian qua ĐTNN ngày thừa nhận giải pháp quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển nội sinh kinh tế đất nước ĐTNN tiếp tục phát triển đem lại điều kiện để giải vấn đề vấn đề vốn, kinh nghiệm quản lý trình độ khoa học cơng nghệ – vấn đề quan trọng nghiệp CNH – HĐH nước phát triển Đặc biệt Việt Nam phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, vấn đề vốn, kinh nghiệm quản lý trình độ khoa học cơng nghệ mà khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đóng vai trò ý nghĩa quan trọng Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, kinh tế có vốn ĐTNN thành phần kinh tế đóng vai trò, ý nghĩa quan trọng kinh tế như: góp phần hồn thiện thể chế kinh tế thị trường (đường lối, chủ trương, sách Đảng quy định pháp luật), nâng cao lực quản trị kinh tế, quản trị doanh nghiệp; nâng cao lực công nghệ, lực cạnh tranh DN; góp phần thay đổi cấu kinh tế, hình thành số ngành cơng nghiệp chủ lực; thúc đẩy xuất nhập khẩu, thay đổi cấu mặt hàng xuất theo hướng tăng tỷ trọng hàng chế tạo có giá trị gia tăng cao; mở rộng quan hệ đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế; giải việc làm cao chất lượng nguồn lao động Với hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới khu vực, để phát huy vai trò, ý nghĩa thành phần kinh tế có vốn ĐTNN kinh tế, Việt Nam bắt buộc phải thay đổi, sửa đổi, bổ sung phát triển hệ thống pháp luật, pháp luật đầu tư thương mại cho phù hợp với kinh tế Việt Nam kinh tế giới Năm 1987 Quốc hội Việt Nam ban hành LĐTNN Việt Nam, sau sửa đổi, bổ sung nhiều lần Đến năm 1996, Quốc hội Việt Nam ban hành LĐTNN Việt Nam, thay LĐTNN Việt Nam năm 1987 sửa đổi, bổ sung vào năm 2000 Trong đó, vào thời điểm đầu thập niên 90, hoạt động đầu tư NĐT nước thực lại điều chỉnh Luật Công ty Luật Doanh nghiệp tư nhân năm 1990, sau thay LDN năm 1999 Luật Khuyến khích đầu tư nước năm 1994 Trong trình hội nhập với kinh tế giới, Việt Nam thấy cần thiết phải ban hành luật thống điều chỉnh chi phối hoạt động đầu tư nước lẫn nước Do vậy, năm 2005 Quốc hội Việt Nam thơng qua LDN LĐT, có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2006 Các luật thay LĐTNN Việt Nam, LDN năm 1999 Luật Khuyến khích đầu tư nước năm 1994 Bên cạnh đó, nhằm tăng cường thể chế mơi trường kinh doanh, Quốc hội Việt Nam thông qua nhiều luật quan trọng LDS năm 2005, LTM năm 2005, LBH, Luật tổ chức tín dụng, LDNNN, Luật Chứng khoán…Hệ thống pháp luật kinh doanh ngày hoàn thiện sở pháp lý vững để tạo tảng cho hoạt động đầu tư nước nước phát triển, cất cánh Trong suốt 14 năm qua, kể từ có LĐT năm 2005 có hiệu lực vào thực tiễn đời sống kinh tế - xã hội, mặt kinh tế Việt Nam có thay đổi tích cực, đặc biệt việc thu hút ĐTNN vào Việt Nam Với quy định tích cực việc thu hút ĐTNN, tận dụng nguồn vốn từ nước vào phát triển kinh tế đất nước đặc biệt lĩnh vực mà ta thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm, thiếu khoa học công nghệ Đứng trước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh quốc gia việc thu hút vốn ĐTNN ngày gay gắt, LĐT năm 2005 bên cạnh kết tích cực mà mang lại bộc lộ khơng bất cập, hạn chế cần khắc phục đời LĐT năm 2014 Sau năm áp dụng vào thực tiễn, LĐT 2014 có tác động tích cực đến mơi trường ĐTNN Việt Nam Tuy nhiên, trình thực nhiều bất cập, chồng chéo LĐT năm 2014 đòi hỏi phải sửa đổi để tạo mơi trường pháp lý thơng thống, minh bạch nhằm thu hút ĐTNN vào Việt Nam nói chung tỉnh Hà Nam nói riêng Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật ĐTNN Việt Nam thực tiễn thi hành pháp luật ĐTNN địa bàn tỉnh Hà Nam – tỉnh có kinh tế phát triển nước, năm gần Hà Nam có tốc độ thu hút NĐT nước vào tỉnh thuộc loại tỉnh, thành phố Trung ương cao nước, với sách thu vốn ĐTNN hiệu mang lại tỷ lệ vốn ĐTNN lớn nước nghiên cứu vừa mang tính lý luận vừa mang tính thực tiễn sâu sắc, vận dụng quy định pháp luật đầu tư suốt thời gian qua, đồng thời mang đến nhìn tồn diện thực chất điểm mới, tích cực hạn chế ĐTNN mà LĐT năm 2014 Với mong muốn đóng góp vào việc khắc phục khó khăn việc thu hút, quản lý ĐTNN mà Hà Nam gặp phải, từ đưa học cho địa phương khác Luận văn hy vọng đóng góp vào việc nâng cao hiệu thực thi pháp luật ĐTNN Việt Nam, để hoạt động tiếp tục phát huy vai trò nghiệp CNH – HĐH đất nước Để công tác QLNN hoạt động ĐTNN Việt Nam nói chung tỉnh Hà Nam nói riêng đạt hiệu cần nghiên cứu quy định hoạt động đầu tư, có hoạt động ĐTNN để ưu điểm hạn chế quy định từ tìm hướng hồn thiện pháp luật ĐTNN Việt Nam Với lý nêu trên, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Pháp luật đầu tư nước việt nam từ thực tiễn tỉnh Hà Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học việc làm vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn cao vào quốc tịch NĐT cá nhân; quốc tịch pháp nhân; tỷ lệ vốn góp thời điểm góp cho hợp lý Tránh trường hợp DN có 51% vốn nước (tạm gọi F1) thành lập DN (tạm gọi F2) Việt Nam, doanh nghiệp F2 phải áp dụng điều kiện thủ tục NĐTNN Điều xem phân biệt đối xử DN Việt Nam, mặt quốc tịch, doanh nghiệp F1 F2 pháp nhân mang quốc tịch Việt Nam, có lý để coi doanh nghiệp F2 ĐTNN Thêm nữa, xét tỷ lệ vốn, vốn nước doanh nghiệp F2 thấp Ví dụ vốn nước doanh nghiệp F1 52% doanh nghiệp F1 nắm 55% vốn điều lệ doanh nghiệp F2, vậy, tỷ lệ vốn nước doanh nghiệp F2 28.6% (52%x55%) Chỉ với 28.6% vốn nước mà doanh nghiệp F2 phải tuân theo điều kiện đầu tư thủ tục đầu tư quy định NĐTNN chưa thuyết phục LĐT năm 2014 cần bổ sung khái niệm "tổ chức kinh tế có sở hữu chi phối nhà đầu tư nước ngồi" để làm rõ tiêu chí quyền kiểm soát DN NĐTNN phù hợp với tiêu chí xác định cơng ty "mẹ con" quy định Điều 189 LDN năm 2014 Theo đó, tổ chức kinh tế có sở hữu chi phối NĐTNN tổ chức kinh tế thuộc trường hợp NĐTNN sở hữu 50% vốn điều lệ tổ chức kinh tế NĐTNN trực tiếp gián tiếp định bổ nhiệm đa số tất thành viên Hội đồng quản trị, người đại diện theo pháp luật tổ chức kinh tế đó; hay NĐTNN có quyền định việc sửa đổi, bổ sung điều lệ tổ chức kinh tế Trên sở đó, Điều 23, LĐT năm 2014 sửa đổi tương ứng Thứ hai, quy định hình thức đầu tư Sửa đổi Điều 24, 25 26 LĐT năm 2014 theo hướng bổ sung quy định để yêu cầu chấp thuận quan nhà nước có thẩm quyền NĐTNN, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi góp vốn mua cổ phần, 70 phần vốn góp DN có hoạt động đầu tư kinh doanh số lĩnh vực quan trọng địa bàn có ảnh hưởng đến quốc phòng, an ninh Bãi bỏ thủ tục đăng ký góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trường hợp việc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp khơng làm tăng tỷ lệ sở hữu NĐTNN DN Làm rõ quy trình, thủ tục, điều kiện góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp tổ chức, cá nhân DN có vốn nhà nước, DN có vốn đầu tư nước ngồi Thứ ba, quy định cụ thể lĩnh vực đầu tư có điều kiện, lĩnh vực cấm đầu tư Một điểm tiến LĐT năm 2014 đề cao quyền tự kinh doanh NĐT cho phép NĐT phép kinh doanh tất ngành nghề mà pháp luật khơng cấm Do đó, LĐT năm 2014 với phụ lục dài ngành nghề kinh doanh có điều kiện, ngành nghề cấm kinh doanh Điều hợp lý Luật quy định phụ lục Nghị định hướng dẫn Bởi thực tế đời sống kinh tế - xã hội biến đổi không ngừng, thời điểm ngành nghề bị cấm thời điểm khác lại không bị cấm; nên quy định Luật việc sửa đổi, bổ sung hay thay không hợp lý Thứ tư, quy định ưu đãi đầu tư Các quy định ưu đãi đầu tư tương đối đầy đủ, bao gồm biện pháp ưu đãi thuế, chuyển lỗ, khấu hao tài sản cố định ưu đãi sử dụng đất Tuy nhiên, thực tế, quy định chưa đáp ứng tính minh bạch, chưa làm rõ thủ tục để đầu tư hưởng ưu đãi Thông thường, ưu đãi chuyển lỗ hay khấu hao tài sản không ghi giấy chứng nhận đầu tư Vì vậy, nhiều NĐT thắc mắc khơng biết có hưởng ưu đãi trên, có cần xin thêm chấp thuận từ Bộ Tài hay Sở Tài để hưởng ưu đãi không Kể với ưu đãi ghi giấy chứng nhận đầu tư, DN không tự động hưởng mà lại phải thơng qua q trình thủ tục xin phép, thẩm tra, phê chuẩn bộ, ngành liên quan quan thuế, hải 71 quan,…Do đó, thay DN hưởng nhiều ưu đãi thực tế lại khó hưởng ưu đãi nào; có, DN phải nhiều thời gian chi phí để thực nhiều thủ tục với nhiều quan khác Vì vậy, kiến nghị nên quy định cụ thể, rõ ràng quy trình hưởng ưu đãi, cách thức hưởng ưu đãi chế thực văn pháp quy cụ thể Thơng tư hướng dẫn, thực tế Luật quy định mang tính chất quy phạm cao, cần ngắn gọn mang tính quy tắc nên diễn giải quy định cách dàn trải điều luật Thứ năm, quy định thủ tục đầu tư Điểm nội dung chuẩn hóa đơn giản hóa thủ tục hành số dự án thuộc thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Một điểm đặc biệt quy định GCNĐKĐT là, LĐT áp dụng dự án ngành, lĩnh vực kinh doanh có điều kiện, dự án khác khơng cấp giấy này, trừ trường hợp NĐT đề nghị Bên cạnh việc cải cách rút gọn thủ tục hành chính, khía cạnh đó, việc sửa đổi khơng cho tạo thuận lợi, GCNĐKĐT sở pháp lý để làm thủ tục có liên quan đến dự án đầu tư cấp đất, xây dựng, môi trường…hơn nữa, điều kiện lực QLNN nhiều địa phương hạn chế, việc bỏ GCNĐKĐT không mang lại hiệu cho NĐT làm giảm hiệu QLNN Hiện có nhiều DN nhỏ cấp phép bối cảnh Việt Nam cần tăng chất lượng ĐTNN, cần dành cho DN nước dự án đầu tư phạm vi kinh doanh mà họ có đủ lực thực Khơng quy định minh bạch, công khai số điều kiện thành lập doanh nghiệp ĐTNN, áp dụng không ghi ngành nghề đăng ký kinh doanh, không quy định vốn tối thiểu ngành, lĩnh vực, sợ Việt Nam có doanh nghiệp ĐTNN có vốn kinh doanh dăm ba chục triệu đồng, dù “pháp luật không cấm” Do đó, nên có quy định cụ thể việc quản lý đầu tư doanh nghiệp nước ngoài, 72 quy định cụ thể mức vốn đầu tư, giấy chứng nhận đầu tư, cách thức quản lý doanh nghiệp có vốn ĐTNN Thứ năm, quy định quản lý nhà nước lĩnh vực đầu tư Để bảo đảm hiệu lực, hiệu công tác QLNN dự án đầu tư quan trọng, có quy mơ lớn tác động liên ngành, liên vùng, LĐT năm 2014 bổ sung quy định thẩm quyền, thủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Đối với dự án lớn theo Điều 30, 31 32 LĐT năm 2014 nhà máy điện hạt nhân, chuyển mục đích vườn quốc gia…dự án phải xin chấp thuận chủ trương đầu tư từ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ UBND cấp tỉnh LĐT năm 2014 thừa nhận thức thủ tục xin chấp thuận chủ trương đầu tư – áp dụng khơng thức số dự án Dù dự án đầu tư phải xin chủ trương đầu tư dự án lớn đặc biệt việc thừa nhận thủ tục phải xin chấp thuận chủ trương đầu tư phát sinh số hệ lụy Thứ nhất, bối cảnh LĐT năm 2014 LDN năm 2014 thực năm cẩn trọng quan cấp phép địa phương tạo mơi trường thuận lợi cho việc áp dụng tràn lan thủ tục xin chủ trương đầu tư Khi nhiều dự án đầu tư khơng thuộc diện xin chủ trương đầu tư bị bắt buộc phải xin chủ trương đầu tư thực tế Ngoài ra, thủ tục xin chấp thuận chủ trương đầu tư tạo hội cho NĐT không đủ lực “xí phần” dự án thơng qua việc “chạy” chấp thuận chủ trương đầu tư Do đó, nên cân nhắc quy định cụ thể chế quản lý giám sát, tạo minh bạch công tác quản lý tạo niềm tin cho DN định đầu tư Việt Nam Bổ sung Điều 31, LĐT năm 2014 theo hướng: loại bỏ số dự án đầu tư thuộc diện phải trình Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư theo quy định Điều 31, LĐT năm 2014; bao gồm dự án có quy mơ vốn đầu tư từ 5.000 tỷ đồng trở lên, dự án mà điều kiện đầu tư, kinh doanh quy 73 định cụ thể điều ước quốc tế pháp luật có liên quan dự án NĐTNN lĩnh vực kinh doanh vận tải biển, kinh doanh dịch vụ viễn thơng có hạ tầng mạng, báo chí, thành lập tổ chức khoa học công nghệ, doanh nghiệp khoa học công nghệ 100% vốn nước Bổ sung quy định thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư Thủ tướng Chính phủ dự án đầu tư thực địa bàn từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trở lên Sửa đổi, bổ sung Điều 32, LĐT năm 2014 theo hướng bổ sung dự án NĐTNN, tổ chức kinh tế có vốn ĐTNN thực đảo xã, phường, thị trấn biên giới, ven biển vào diện chấp thuận chủ trương đầu tư để thống với LĐĐ năm 2013 Phân cấp cho UBND cấp huyện chấp thuận chủ trương đầu tư dự án hộ gia đình, cá nhân thực để thống với thẩm quyền quản lý đất đai UBND cấp huyện theo quy định LĐĐ năm 2013 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật đầu tƣ nƣớc Hà Nam Những hạn chế quy định LĐT năm 2005 khắc phục LĐT năm 2014, LĐT mới, hứa hẹn mang lại môi trường kinh doanh tự hơn, thơng thống phù hợp với pháp luật quốc tế Tuy nhiên, để LĐT năm 2014 thực phát huy hết ưu điểm, hạn chế bất cập cần phải có biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu thi hành có phương hướng định việc thu hút vốn ĐTNN 3.2.1 Hoàn thiện chế quản lý kinh tế, cải thiện môi trường đầu tư Thứ nhất, ổn định kinh tế vĩ mô Điều hành cách đồng bộ, hệ thống linh hoạt hiệu sách tài khóa, tiền tệ, tín dụng, đầu tư, thương mại sách kinh tế vĩ mơ khác để bảo đảm kiểm soát lạm phát cân đối lớn tỏng kinh tế tiết kiệm, đầu tư, tiêu dùng, tài chính, tín dụng, xuất nhập khẩu, cán cân toán…cả ngắn hạn, trung hạn dài hạn 74 Thứ hai, đẩy mạnh hoạt động cải thiện môi trường đầu tư Để cải thiện môi trường ĐTNN Việt Nam cần có biện pháp tổng hợp tác động đến yếu tố cấu thành môi trường đầu tư Cụ thể, cần mở rộng quan hệ quốc tế, không ngừng củng cố mở rộng quan hệ trị đối ngoại, kinh tế đối ngoại, tạo trị vững vàng Việt Nam trường quốc tế hội nhập Việt Nam kinh tế giới khu vực Song song với tạo lập mơi trường trị - xã hội thuận lợi cho đầu tư, tiếp tục giữ vững ổn định tình hình trị - xã hội, kiên trì phấn đấu đạt kết tốt tiến trình đổi mở cửa Trên sở thống nhận thức đặc điểm, mục tiêu đầu tư trực tiếp cần tranh thủ ủng hộ rộng rãi tầng lớp xã hội Với môi trường đầu tư hội nhập, ổn định, hứa hẹn thu hút đầu tư mạnh mẽ từ nước vào Việt Nam Thứ ba, chuyển đổi cấu kinh tế ngành, tập trung phát triển ngành có lợi so sánh, tỷ trọng giá trị gia tăng cao, bước giảm tỷ trọng ngành gia công, sơ chế khai thác tài nguyên Trong nông nghiệp: phát triển nông nghiệp sinh thái, nơng nghiệp sạch, sản phẩm có giá trị kinh tế cao kết hợp với du lịch sinh thái phát triển nghề truyền thống: tăng cường ứng dụng khoa học, công nghệ vào nông nghiệp, tập trung ưu tiên phát triển công tác nghiên cứu, tạo giống vật nuôi, trồng cho suất, hiệu cao; khuyến khích phát triển mạnh cơng nghiệp chế biến nông sản, đẩy mạnh sản xuất mặt hàng nông sản tiêu thụ nước để thay hàng nhập công nghiệp: phát triển vùng kinh tế, cụm công nghiệp, khu công nghiệp; tập trung phát triển số vùng kinh tế trọng điểm, cụm công nghiệp, khu cơng nghiệp, đặc khu kinh tế có lợi so sánh địa kinh tế kết hợp với chuyển dịch cấu ngành, hình thành chuỗi giá giá trị mạng lưới liên kết sản xuất, kinh doanh, đẩy mạnh chun mơn hóa, nâng cao giá trị, chất lượng sản phẩm.[39] Thứ tư, tăng cường công tác xúc tiến đầu tư - Đẩy mạnh quy hoạch, kế hoạch thu hút ĐTNN, Bộ Kế hoạch Đầu tư, chuyên ngành kinh tế kỹ thuật địa phương có trách nhiệm xây dựng loại quy hoạch, kế hoạch loại sản phẩm có nhiều ý kiến khác giác độ 75 quy hoạch; khu vực tập trung ba vùng trọng điểm quốc gia; địa bàn trọng điểm địa phương; quan hệ đầu tư nước ĐTNN; ĐTTT đầu tư gián tiếp… - Danh mục dự án ưu tiên kêu gọi đầu tư theo ngành, lĩnh vực địa bàn trọng điểm mà theo đó, NĐTNN đề xuất thực đương nhiên hiểu Nhà nước Việt Nam chấp nhận chủ trương - Tổ chức thực tốt chương trình vận động đầu tư - Trên sở có định hướng thị trường đối tác ĐTNN, cần có phát triển liên ngành Bộ Kế hoạch Đầu tư với chuyên ngành kinh tế kỹ thuật, Bộ Ngoại giao, Bộ Công thương, địa phương hệ thống bên để xây dựng, thực chương trình vận động đầu tư nước Thứ năm, tập trung phát triển hệ thống sở hạ tầng bảo đảm chất lượng đồng Điều chỉnh sách đầu tư nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng, hiệu lực cạnh tranh quốc gia; tăng cường, nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác xây dựng, phê duyệt triển khai thực quy hoạch phát triển sở hạ tầng; nâng cao chất lượng, hiệu đầu tư công cho sở hạ tầng; tâp trung vốn có trọng tâm, trọng điểm; thực triệt để biện pháp tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng đầu tư công 3.2.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Thứ nhất, nâng cao công tác tổ chức thi hành LĐT năm 2014 Bằng việc xây dựng kế hoạch thi hành LĐT năm 2014, tạo đồng công tác thực thi luật từ Trung ương đến địa phương Với kế hoạch chi tiết thi hành luật, mảng luật xây dựng bản, cụ thể, tạo sở cho công tác triển khai, thi hành hiệu quả, đồng Thứ hai, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp LĐT năm 2014 LĐT năm 2014 với nhiều nội dung mới, tiến bộ, thơng thống hơn, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho NĐT nước nước Tuy nhiên, để 76 Luật thực vào sống việc tuyên truyền, phổ biến đóng vai trò vơ quan trọng Thơng qua phương tiện thông tin đại chúng như: báo, đài, truyền hình, tạp chí chun ngành như: Luật học, Kinh tế học,…xây dựng chuyên đề tìm hiểu nội dung Luật phổ biến nội dung chính, đến với người dân NĐT Xây dựng hệ thống tổ chức dịch vụ tư vấn đầu tư Theo đó, hệ thống tổ chức, công ty dịch vụ tư vấn đầu tư cần mở rộng phạm vi nội dung hoạt động, không dừng lại dịch vụ thị thực, thủ tục đơn giản, mà gồm dịch vụ tư vấn, kỹ thuật nghiệp vụ, pháp luật, trước sau giấy phép đầu tư Để nâng cao chất lượng dịch vụ có đủ lực có chế hoạt động vừa hợp tác, vừa cạnh tranh để cải tiến hoạt động dịch vụ bảo đảm phục vụ tốt cho yêu cầu NĐT với giá hợp lý với phong cách tiến 3.2.3 Giải pháp người Thứ nhất, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: tăng cường cải cách hệ thống giáo dục đào tạo theo hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu thực tế kinh tế; khuyến khích phát triển hình thức liên kết hợp tác trường đại học, quan, tổ chức nghiên cứu DN để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực khoa học công nghệ phục vụ sản xuất, kinh doanh Tăng cường, tập trung nguồn lực ngân sách nhà nước kết hợp với tăng cường xã hội hóa, huy động nguồn lực cho phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo, dạy nghề, y tế chăm sóc sức khỏe, đẩy mạnh hợp tác quốc tế; khuyến khích đầu tư khu vực tư nhân, ĐTNN tham gia người dân để thực chương trình, mục tiêu quốc gia giáo dục, đào tạo, dạy nghề, y tế chăm sóc sức khỏe Thứ hai, tăng cường cơng tác đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức công tác thi hành pháp luật đầu tư Công tác tổ chức cán đầu tư phải tăng cường tầm vĩ mô lẫn vi mô Tổ chức cán quan QLNN đầu tư phải đủ mạnh để hồn thiện hệ thống pháp 77 luật, sách đầu tư quản lý hoạt động đầu tư theo mục tiêu định Tổ chức, cán doanh nghiệp Việt Nam phải thực trở thành đối tác tương xứng quan hệ hợp tác đầu tư với cơng ty, tập đồn tư lớn NĐTNN có tiềm lực vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý giao dịch làm ăn trường quốc tế Kết luận chƣơng Như vậy, LĐT năm 2014 (có hiêu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2015), đó, luận văn xin phép đưa số giải pháp để hoàn thiện pháp luật ĐTNN nâng cao chất lượng thi hành pháp luật đầu tư Từ giải pháp thi hành pháp luật đầu tư, Luân văn có liên hệ với tình hình thực tiễn thu hút ĐTNN Hà Nam đưa số biện pháp nhằm thực tốt pháp luật ĐTNN thu hút nguồn vốn ĐTNN vào Hà Nam thời gian tới Hy vọng giải pháp phần có ích việc thi hành pháp luật đầu tư nói chung thu hút ĐTNN Hà Nam nói riêng 78 KẾT LUẬN Trong KTTT định hướng XHCN, thành phần kinh tế có vốn ĐTNN thành phần kinh tế đóng vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam, thông qua thành phần kinh tế mà Việt Nam khai thác nguồn lực để phát triển kinh tế như: vốn, kinh nghiệm quản lý, khoa học công nghiệp đại giới để phát triển kinh tế Việt Nam Để thực hiệu công tác QLNN đối thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, Nhà nước cần sử dụng nhiều công cụ khác pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chiến lược…trong có cơng cụ quan trọng cơng cụ pháp luật Ở nước ta, phận pháp luật đầu tư nước Nhà nước quan tâm xây dựng năm gần bước đầu đạt hiệu Thể việc Đảng Nhà nước ta thực chủ trương đổi tồn diện đất nước, có lĩnh vực kinh tế Đại hội VI (năm 1986), năm 1987 Luật Đầu tư nước Việt Nam ban hành đến LĐT năm 2014, điều thể bước tiến dài việc hồn thiện hệ thống pháp luật đầu tư nói chung đầu tư nước ngồi nói riêng, góp phần tạo khn khổ pháp lý bình đẳng, tự cho các thành phần kinh tế Việt Nam phát triển từ kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác xã, kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, kinh tế Việt Nam chưa phát huy, tận dụng vai trò to lớn kinh tế có vốn đầu tư nước việc bổ sung cho nguồn vốn nước, tiếp thu khoa học công nghệ đại bí quản lý, tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu, mang lại nguồn thu cho ngân sách, giải việc làm đào tạo nhân công…Đặc biệt, tỉnh Hà Nam từ tỉnh nông, nhờ nỗ lực thu hút đầu tư, mở đường, trải thảm đỏ đón chào NĐT, thu hút đầu tư tỉnh tăng trưởng nhanh, nằm Top 10 địa phương nước Tuy nhiên, tỉnh chưa thu hút nhiều dự án đầu tư nước ngồi có quy mô lớn, công nghệ cao, công nghệ hỗ trợ, công nghiệp chế biến, chế tạo Một nguyên nhân từ quy 79 định pháp luật đầu tư nước Việc xem xét, đánh giá cách có hệ thống quy định pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật đầu tư nước nước ta địa bàn tỉnh Hà Nam năm vừa qua để làm sở cho việc hồn thiện pháp luật đầu tư nói chung, pháp luật đầu tư nước ngồi nói riêng cần thiết, nhằm khắc phục bất cập, hạn chế phát sinh đồng thời nâng cao hiệu lực, hiệu công tác QLNN đầu tư nước Việt Nam địa bàn tỉnh Hà Nam thời gian tới Trong giai đoạn nay, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tư nước xem biện pháp hữu hiệu giúp tăng nguồn vốn cho kinh tế Việt Nam, tiếp cần kinh nghiệm quản lý, tiếp cận khoa học công nghệ đại giới, giải việc làm, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước Bởi vậy, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tư nước cần quan tâm trọng đặc biệt góp phần tạo mơi trường pháp lý bình đẳng, tự cho kinh tế đầu tư nước tồn phát triển; khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hôi quốc gia Việc nghiên cứu Đề tài: “Pháp luật đầu tư nước Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Hà Nam”, luận văn tập trung làm rõ vấn đề lý luận pháp luật đầu tư nước Việt Nam; ưu điểm hạn chế tồn pháp luật đầu tư nước thực tiễn thi hành pháp luật đầu tư nước địa bàn tỉnh Hà Nam; đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật đầu tư nước địa bàn tỉnh Hà Nam để công tác QLNN hoạt động đầu tư nước đạt kết tốt Mặc dù có nhiều cố gắng việc tìm hiểu, nghiên cứu đề tài phức tạp, với kinh nghiệm ỏi nên khơng tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo để luận văn hoàn chỉnh 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT Luật Đầu tư năm 2014; Nghị định 15/2015/NĐ-CP đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư; Nghị định 84/2015/NĐ-CP giám sát đánh giá đầu tư; Nghị định 118/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật đầu tư; Nghị định 131/2015/NĐ-CP hướng dẫn dự án quan trọng quốc gia; Nghị định 50/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư; Thông tư 09/2015/TT-BKHĐT mẫu văn thực thủ tục đầu tư nước Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành; Thông tư 38/2015/TT-BCT quy định chi tiết đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư thuộc phạm vi quản lý Bộ Công thương; Thông tư 86/2015/TT-BGTVT hướng dẫn chi tiết lĩnh vực đầu tư nội dung báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư - PPP thuộc lĩnh vực giao thông vận tải Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành; 10 Thông tư 02/2016/TT-BKHĐT hướng dẫn lựa chọn sơ dự án, lập, thẩm định, phê duyệt đề xuất dự án báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư; 11 Thông tư 06/2016/TT-BKHĐT hướng dẫn thực Nghị định 15/2015/NĐ-CP đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành; 12 Thông tư 10/2016/TT-NHNN hướng dẫn quy định Nghị định 135/2015/NĐ-CP quy định đầu tư gián tiếp nước Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành; 81 13 Thông tư 21/2016/TT-BTTTT quy định chi tiết đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư thuộc phạm vi quản lý Bộ Thông tin Truyền thông; 14 Thông tư 55/2016/TT-BTC quy định quản lý tài dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư chi phí lựa chọn nhà đầu tư Bộ trưởng Bộ Tài ban hành; 15 Thông tư 83/2016/TT-BTC hướng dẫn thực ưu đãi đầu tư quy định Luật đầu tư 67/2014/QH13 Nghị định 118/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật đầu tư Bộ trưởng Bộ Tài ban hành; 16 Thơng tư 105/2016/TT-BTC hướng dẫn hoạt động đầu tư gián tiếp nước ngồi tổ chức kinh doanh chứng khốn, quỹ đầu tư chứng khốn, cơng ty đầu tư chứng khoán doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm Bộ trưởng Bộ Tài ban hành; 17 Thơng tư 14/2017/TT-BNNPTNT hướng dẫn thực đầu tư theo hình thức đối tác công tư lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành; 18 Thông tư 75/2017/TT-BTC sửa đổi Thông tư 55/2016/TT-BTC quy định nội dung quản lý tài dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư chi phí lựa chọn nhà đầu tư Bộ trưởng Bộ Tài ban hành; II TÀI LIỆU KHOA HỌC TIẾNG VIỆT 19 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2013), Kỷ yếu Hội nghị 25 năm đầu tư trực tiếp nước Việt Nam; 20 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2013), Tờ trình Chính phủ Dự án Luật Đầu tư; 21 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2014), Báo cáo công tác tổng kết thi hành Luật Đầu tư; 22 PGS.TS Trần Ngọc Dũng (2007), “Pháp luật đầu tư Việt Nam – Quá trình hình thành phát triển”, Tạp chí Luật học số 10/2007; 82 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Các Đại hội Đảng, Nxb Sự thật; 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 4, Nxb Sự thật, Hà Nội; 25 Nguyễn Đức, Luật Đầu tư sửa đổi không áp dụng đầu tư gián tiếp, Báo Đầu tư chứng khoán; 26 GS.TSKH Nguyễn Mại (2013), “Phân cấp quản lý FDI – lợi thu hút FDI”, Kỷ yếu Hội nghị 25 năm đầu tư trực tiếp nước Việt Nam; 27 TS Phạm Hữu Hồng Thái, Phải sửa đổi toàn diện Luật Đầu tư, Tạp chí Kinh tế Dự báo số chuyên đề tháng 03/2014; 28 Thông tin Khoa học Pháp lý, Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp, Chuyên đề yêu cầu thể chế để thực thực tế mơ hình đối tác cơng – tư, số 04/2012; 29 Viện Ngôn ngữ học (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội nhân văn, tr.27; 30 Tài liệu xúc tiến đầu tư năm 2019 tỉnh Hà Nam, “Hà Nam chào đón nhà đầu tư Nhật Bản” II BÀI VIẾT TRÊN WEBSIDE 31 Thanh Tuấn/TTXVN, “Hà Nam ưu tiên thu hút FDI vào công nghiệp hỗ trợ”, https://bnews.vn/ha-nam-uu-tien-thu-hut-fdi-vao-cong-nghiep-ho-tro/95454.html; 32 Hiếu Minh, “Nhiều vướng mắc áp dụng Luật Đầu tư luật chuyên ngành”, https://tinnhanhchungkhoan.vn/thuong-truong/nhieu-vuong- mac-khi-ap-dung-luat-dau-tu-va-luat-chuyen-nganh-140865.html; 33 Phạm Thanh Quang “Quy định đầu tư nhiều bất cập” https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/quy-dinh-ve-dau-tu-con-nhieu-bat-cap-78/; 34 Diệu Thiện, “Phải xóa bỏ 'điểm nghẽn Luật Đầu tư” 83 http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2019-03-19/phai-xoabo-nhung-diem-nghen-trong-luat-dau-tu-69035.aspx; 35 “Gỡ vướng mắc Luật Đầu tư 2014” http://vneconomy.vn/go-vuongmac-luat-dau-tu-2014-20190215093910694.htm 36.Nguyên Vũ, “Chính sách ưu đãi đầu tư lạc hậu”, http://vneconomy.vn/chinh-sach-uu-dai-dau-tu-da-lac-hau20181130104150452.htm 84 ... trò pháp luật đầu tư nước Việt Nam Kết luận chƣơng Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI TẠI TỈNH HÀ NAM 2.1 Quy định pháp luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam. .. chủ đầu tư nước 2.1.6 Quy định thủ tục đầu tư nước Việt Nam 2.1.7 Quản lý nhà nước đầu tư nước 2.1.8 Một số đánh giá pháp luật đầu tư nước Việt Nam 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật đầu tƣ nƣớc tỉnh. .. hưởng đến đầu tư nước Việt Nam 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật đầu tƣ nƣớc Việt Nam 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật đầu tư nước Việt Nam 1.2.2 Nội dung pháp luật đầu tư nước ngồi Việt Nam 1.2.3

Ngày đăng: 13/04/2020, 23:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w