1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an toan 6 hoc ky i

167 76 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

Giáo án toán 6 hk1 hay và chuẩn.Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN §1. TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: HS được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp. Nhận biết một phần tử thuộc hay không thuộc một tập hợp đã cho. 1.2. Kỹ năng: Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp. Viết tập hợp theo diễn đạt bằng lời. Biết sử dụng kí hiệu ,. 1.3. Thái độ: Tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. 2. Chuẩn bị: Thầy: Thước thẳng, phiếu học tập, phấn màu. Trò: Thước thẳng, đọc trước bài học 3. Phương pháp dạy học chủ yếu: Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.

Số học Tuần 1- Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN §1 TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: HS làm quen với khái niệm tập hợp cách lấy ví dụ tập hợp Nhận biết phần tử thuộc hay không thuộc tập hợp cho 1.2 Kỹ năng: Biết dùng thuật ngữ tập hợp, phần tử tập hợp Viết tập hợp theo diễn đạt lời Biết sử dụng kí hiệu , 1.3 Thái độ: Tư linh hoạt dùng cách khác để viết tập hợp Chuẩn bị: - Thầy: Thước thẳng, phiếu học tập, phấn màu - Trò: Thước thẳng, đọc trước học Phương pháp dạy học chủ yếu: - Tổ chức hoạt động học sinh, rèn phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Tiến trình lên lớp: 4.1 Ổn định lớp: 4.2 Kiểm tra cũ: 4.3 Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Giới thiệu Tốn - Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách cần thiết cho môn - GV giới thiệu nội dung chương I SGK Hoạt động 2: Làm quen với tập hợp Nhìn H1 SGK đọc tên đồ vật H1 gồm: mặt bàn Sách, bút - (sách, bút) gọi là:tập hợp đồ vật - Tập hợp - Hãy lấy thêm VD tập hợp gần sách gũi với lớp học - Tập hợp bút Cách viết kí hiệu Người ta thường đặt tên tập hợp chữ in hoa.( đồng thời ghi bảng) - A tập hợp số tự nhiên nhỏ B tập hợp chữ a,b,c Ta viết: A={0; 1; 2; 3} Hay A={1, 2, 3, 0} B = { a; b; c} ? Qua cách viết tập hợp nhận xét xem: Trường TH&THCS Bằng Cả Ghi bảng 1.Các ví dụ: - Tập hợp HS lớp 6A - Tập hợp số tự nhiên nhỏ 10 - Tập hợp chữ a, b, c, d 2.Cách viết kí hiệu - Đặt tên tập hợp chữ in hoa VD: A={0; 1; 2; 3} Hay A={1; 2; 3; 0} Giáo viên : Nguyễn Thị Hồng Hoa Số học a Các phần tử tập hợp viết đâu ? b Giữa phần tử có dấu - Các phần tử viết hai dấu {} - Ngăn cách dấu “,” dấu “;” c Mỗi phần tử liệt kê lần? - Một lần d Thứ tự phần tử sao? - Thứ tự liệt kê tuỳ ý ? Nêu tính đặc trưng tập hợp? Là số tự nhiên Như cách viết tập hợp nhỏ cách liệt kê ta viết - Có phần tử tập hợ cách tính chất đặc trưng nó.( ghi bảng) A={x  N/ x a - a  b nghĩa a < b a = b, a �b nghĩa a > b, a = b Bên trái < ; 15 > 7; < A ={6,7,8} 2< 3, 3< 4, 2< - Nếu a < b b < c a, Tích dương b) Tích nhỏ tích có thừa số ngun âm => Tích âm Bài 95 tr.95 SGK (-1)3 = (-1) (-1) (-1) = (-1) Còn có 13 = 1; 03 = Bài 99 tr.96 SGK a) -7.(-13)+8.(-13) = (-7+8).(-13) = -13 b) (-5).(-4 – (-14)) = (-5).(-4) - (-5).(-14) = 20 – 70 = -50 4.3 Củng cố - Củng cố xen lẫn phần luyện tập 4.4 Hướng dẫn nhà chuẩn bị sau (1 phút) + BTVN: 142  148 tr 72, 73 (SBT) + Ôn tập bội ước số tự nhiên, tính chất chia hết tổng Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Trường TH&THCS Bằng Cả 156 Giáo viên : Nguyễn Thị Hồng Hoa Số học Tuần 23 – Tiết 65 Ngày soạn: ……………… Ngày giảng: ……………… BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: HS biết khái niệm bội ước số nguyên, khái niệm “chia hết cho” 1.2 Kỹ năng: Học sinh hiểu ba tính chất liên quan với khái niệm “chia hết cho”, học sinh biết tìm bội ước số nguyên 1.3 Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, xác Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phu ghi sẵn tính chất * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, ôn tập bội ước số tự nhiên, tính chất chia hết tổng Phương pháp - Đặt vấn đề, hợp tác nhóm, đàm thoại Tiến trình lên lớp 4.1 Ổn định lớp 4.2 Kiểm tra 15’ * Đề Câu 1: Tính nhanh a) 125.(-24) + 24.225 b) 26.(-125) – 125.(-36) Câu 2: Tìm x a) x2 = 16 b) |x+1| = Câu 3: Tính giá trị biểu thức (-25).(-27).(-x) với x = * Đáp án Câu ( 4đ) Mỗi phấn làm 2điểm a) 125.(-24) + 24.225 = (-125).24 + 24.225 = 24.[(-125) + 225] = 24.100 = 2400 b) 26.(-125) – 125.(-36) = 26.(-125) – (-125).36 = (-125).( 26 – 36) = (-125).(-10) = 1250 Câu (4đ) Mỗi phần 2đ a) x2 = 16 x = x = - b) |x+1| = x + = Hoặc x + = -5 Với x + = x=4 Với x + = -5 x=-6 Câu (-25).(-27).(-x) = (-25).(-27).(-4) = [(-25).(-4)].(-27) = 100.(-27) = -2700 Trường TH&THCS Bằng Cả 157 Giáo viên : Nguyễn Thị Hồng Hoa Số học 4.3 Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Bội ước số nguyên (19 phút) Ta học bội ước số tự nhiên, bội ước số nguyên, có tính chất gì, có khác so với tính chất bội ước số tự nhiên không ? GV yêu cầu HS ?1 Viết số 6, -6 thành tích số nguyên HS làm ?2 Cho số tự nhiên a,b Khi ta nói a chia hết cho b? Trong tập hợp sô nguyên Z tương tự Với a, b  Z b  Nếu có số ngun q cho a = bq ta nói a chia hết cho b Ta nói a bội b, b ước a Dựa vào kết cho biết bội số nào? (-6) bội số nào? ( học sinh mắc sai lầm, khơng tính tới số âm, nhắc nhở em) Vậy -6 bội số nào? Như vậy, tập hợp số nguyên, bội hay ước số bao gồm số âm, nên tìm bội hay ước số ta phải lưu ý tới Vì cách tìm ước bội số nguyên khác cách tìm ước bội số tự nhiên Nghĩa : HS: = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(3) -6 = (-1).6 = 1.(-6) = (-2).3 = 2.(3) a chia hết b có số tự nhiên q cho a = bq I Bội ước số nguyên: Với a, b  Z b  Nếu có số nguyên q cho a = bq ta nói achia hết cho b Ta nói a bội b b ước a bội -1; 6; 1; -6; 2; 3; -2; -3 -6 bội -1;6; 1; -6; 2; 3; -2; -3  1;  2;  3;  ( đưa bảng phụ Cách tìm bội a Cách tìm ước a Số tự nhiên Nhân a với sô 0, 1, 2, … Chia a cho số 1,2,…a Số nguyên Nhân a với sô0,1,2… Chia a cho số 1, 2….a Trường TH&THCS Bằng Cả 158 Giáo viên : Nguyễn Thị Hồng Hoa Số học Bội -6 là:  6; ?3 Bội -6 có 12;  18; … thể là:  6; 12;  18; … Vì chia hết cho số nguyên Ước là: 1; khác 2; 3; 6 Theo điều kiện phép chia, * Chú ý: Học SGK phép chia thực tr.96 số chia khác ? -1 ước số Vì số nguyên chia hết nguyên? cho -1 - Tìm ước chung -10 Các ước là: 1; 2; 3; 6 Các ước (-10) là: 1; 2; 5; 10 Vậy ước chung -10 1; 2 Yêu cầu Hs làm ?3 Tìm bội ước -6 - Gọi HS đọc phần ý tr.96 SGK - Tại số bội số nguyên khác 0? - Tại số ước số nguyên nào? Hoạt động 3: Tính chất (8 phút) GV yêu cầu HS tự đọc SGK lấy ví dụ minh họa cho tính chất GV ghi bảng: a) a  b b  c => a  c Ví dụ: 12  (-6) (-6)  => 12  b) a  b m  Z => am  b Ví dụ:  (-3) => (-2).6  (-3) HS tự đọc SGK HS nêu tính chất liên quan đến khái niệm “chia hết cho” Mỗi tính chất lấy ví dụ minh họa HS lấy ví dụ khác để minh họa  (a  b)c  (a - b)c c) a c vaøb c 12 ( 3)    ( 3) HS làm ?3  (12  9) ( 3)   (12  9) ( 3) ?Tìm bội -5 ? Tìm ước -10  (a b)c a c vaø b c  (a- b)c -5, -10, -15 1, 2, 5, 10 ? Nhắc lại cách tìm bội ước Nhìn vào bảng nhắc lại số Vận dụng làm 101/sgk Đọc lên bảng làm BT Để tránh học sinh tìm số dương, yêu cầu học sinh tìm bội có sơ dương số âm Trường TH&THCS Bằng Cả Tính chất: a) a  b b  c => a  c Ví dụ: 12  (-6) (-6)  => 12  b) a b mZ => am b Ví dụ:  (-3) => (-2).6  (-3) c) 159 12( 3)    (  )   (12  9)( 3)   (12  9)( 3) Bài 101/sgk - Năm bội 3: 3, -6, 9, 12, 15 - Năm bội -3: -3, 6, -9, 12, 15 Giáo viên : Nguyễn Thị Hồng Hoa Số học Hoạt động 4: Củng cố (10 phút) - Khi ta nói a  b? HS trả lời phần học - Nhắc lại tính chất liên quan Hs làm 102 SGK đến khái niệm “chia hết cho” - Yêu cầu HS làm 102 SGK Các ước -3 là:  1;  Các ước là:  1;  2;  3;  Gv gọi HS lên bảng làm Các Các ước 11 là:  1;  11 HS khác nhận xét, bổ sung Các ước (-1) là:  Bài 102 SGK Các ước -3 là:  1; 3 Các ước là:  1; 2;  3;  Các ước 11: 1; 11 Các ước (-1) là:  4.4 Hướng dẫn nhà chuẩn bị sau (1 phút) + Học ghi SGK + BTVN:103  105 tr.97 SGK + 113  117 (SBT) + Chuẩn bị câu hỏi ôn tập chương II để tiết sau ôn tập Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Trường TH&THCS Bằng Cả 160 Giáo viên : Nguyễn Thị Hồng Hoa Số học Tuần 26 – Tiết 66 Ngày soạn: ………………… Ngày giảng: ……………… ÔN TẬP CHƯƠNG II Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: Ôn tập cho HS khái niệm tập Z số nguyên, giá trị tuyệt đối số nguyên, quy tắc cộng, quy tắc trừ, nhân hai số nguyên tính chất phép cộng, phép nhân số nguyên 1.2 Kỹ năng: HS biết vận dụng kiến thức vào tập so sánh số nguyên, thực phép tính, tập giá trị tuyệt đối, số đối số nguyên 1.3 Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, xác Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phụ ghi: Quy tắc lấy giá trị tuyệt đối số nguyên; Quy tắc cộng, trừ, nhân số nguyên; Các tính chất phép cộng, phép nhân số nguyên * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết Phương pháp - Hợp tác nhóm, đàm thoại, vấn đáp Tiến trình lên lớp: 4.1 Ổn định lớp 4.2 Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (7 phút) GV ghi sẵn đề kiểm tra lên bảng phụ: 1) Hãy viết tập hợp Z số 1) - HS làm tập vào bảng phụ nguyên Tập Z gồm số Z = {… ; -2; -1; 0; 1; 2; …} nào? - Tập hợp Z gốm số nguyên âm, số số nguyên dướng 2) a) Viết số đối số nguyên a 2) b) Số đối số nguyên a có - Số đối số nguyên a (–a) thể số nguyên dương? số - Số đối số nguyên a số nguyên âm? số hay không? Cho nguyên dương, số nguyên âm, số ví dụ Số đối (-5) (+5) Số đối (+9) (-9) Số đối 3) Giá trị tuyệt đối số nguyên 3) a gì? Nêu quy tắc lấy giá trị Giá trị tuyệt đối số nguyên a tuyệt đối số nguyên khoảng cách từ điểm a đến điểm - Sau HS phát biểu, GV treo trục số bảng phụ ghi sẵn quy tắc lấy giá Các quy tắc lấy giá trị tuyệt đối + giá trị tuyệt đối số nguyên lân trị tuyệt đối số nguyên dương bảng số Cho ví dụ + giá trị tuyệt đối số nguyên âm - GV hướng dẫn HS quan sát trục số đối số trả lới câu hỏi Ví dụ: Ghi bảng  7; 0;   HS lên bảng làm tập, HS quan sát trục số trả lời Trường TH&THCS Bằng Cả 161 Giáo viên : Nguyễn Thị Hồng Hoa Số học Hoạt động 2: Ôn tập phép toán Z (37 phút) Bài 109 tr.98 SGK - HS đọc đề Nêu cách so sánh số nguyên Trong hai số nguyên âm, số có âm, số nguyên dương, số giá trị tuyệt đối lớn số ngun âm với số 0, với số nhỏ Trong hai số nguyên nguyên dương dương, số có giá trị tuyệt đối lớn - Phát biểu quy tắc: Cộng hai số lớn Số nguyên âm nhỏ nguyên dấu, cộng hai số số 0; Số nguyên âm nhỏ bất nguyên khác dấu ký số nguyên dương - HS phát biểu quy tắc: Cộng hai số nguyên dấu, cộng hai số nguyên khác dấu Vận dụng trả lời HS khác trả lời miệng: Bài 110a,b SGK Bài 110 SGK + Phát biếu quy tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b ta có: a – b = a + (-b) Vận dụng làm 110a, b + Phát biếu quy tắc nhân hai số HS phát biểu hai quy tắc nhân số nguyên dấu, nhân hai số nguyên Và lấy ví dụ minh họa nguyên khác dấu, nhân với số - Làm 110c,d SGK GV nhắc lại quy tắc dấu: c) Sai d) Đúng (-) + (-) = (-) (-) (-) = + Làm 111 tr.99 SGK a) (-36) c) -279 b) 390 d) 1130 HS hoạt động nhóm, làm 116 Bài 116 tr.99 SGK HS hoạt động nhóm Các nhóm có a) (-4) (-5) (-6) thể làm theo cách khác b) (-3 + 6) (-4) a) (-4) (-5) (-6) = -120 c) (-3 - 5) (-3+5) b) (-3 + 6) (-4) = (-4) = -12 d) (-5 – 13) : (-6) c) = -8 = -16 d) = (-18) : (-6) = 3.(-6) = -8 Bài 117 tr.99 SGK: Tính: a) (-7)3 24 b) 54 (-4)2 Bài 109 tr.98 SGK Talet; Pitago; Ácsimét; Lương Thế Vinh; Đềcác; Gauxơ; Côvalépxkaia Bài 110 tr.99 SGK a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng Bài 111 tr.99 SGK a) -36 c) -279 b) 390 d) 1130 Bài 116 tr.99 SGK a) (-4) (-5) (-6) = -120 b) (-3 + 6) (-4) = (-4) = -12 c) (-3 - 5) (-3+5) = -8 = -16 d) (-5 – 13) : (-6) = (-18) : (-6) = 3.(-6) = -8 Bài 117 tr.99 SGK a) (-7)3 24 = (-21) = -168 b) 54 (-4)2 = 20 (-8) = - 160 4.3 Hướng dẫn học sinh tập nhà chuẩn bị sau - Học theo câu hỏi ôn tập - BTVN: 77 tr.89 SGK + 113  117 (SBT) Rút kinh nghiệm Trường TH&THCS Bằng Cả 162 Giáo viên : Nguyễn Thị Hồng Hoa Số học Tuần 26 – Tiết 67 Ngày soạn: …………… Ngày giảng: …………… Ôn tập chương II Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: Tiếp tục củng cố phép tính Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội ước số nguyên 1.2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ thức phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tím x, tìm bội ước số ngun 1.3 Thái độ: Rèn luyện tính xác, tổng hợp cho HS Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phụ * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, trả lời câu hỏi ôn tập chương II Phương pháp - Nhóm, dầm thoại, vấn đáp Tiến trình lên lớp: 4.1 Ổn định lớp: 4.2 Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Hoạt động 1: Kiểm tra cũ - Phát biểu quy tắc cộng hai số * Quy tắc cộng số nguyên nguyên dấu, cộng hai số dấu: Muốn cộng số nguyên nguyên khác dấu dấu ta cộng giá trị tuyệt đối chúng, đặt trước kết dấu dấu chung * Quy tắc cộng số nguyên khác dấu: Ta tìm hiệu giá trị tuyệt đối chúng( số lớn trừ số nhỏ), đặt trước kết dấu số có giá trị tuyệt đối lớn * Hoạt động 2: Luyện tập Dang 1:Lieetk kê tính tổng a) x = -7; -6; ……; 6; - Bài 114 trang 99 SGK Tổng = (-7) + (-6) + … + + - Liệt kê tính tổng tất số = (-7+7) + (-6+6) + … = nguyên x thỏa mãn b) x = -5; -4; …; 1; 2; a) – < x < Tổng = [(-5) + 5] + [(-4) + 4] + b) -6 < x < … = -9 Dang 2: Tìm số nguyên x a - Bài 118 / 99 SGK Tìm số nguyên x biết a) 2x = 15 + 35 a) 2x – 35 = 15 2x = 50 - Giải chung toàn lớp a x = 50 : = 25 - Thực chuyển vế -35 - Tìm thừa số chưa biết phép nhân Trường TH&THCS Bằng Cả 163 Ghi bảng Bài 114 trang 99 SGK a) – < x < x = -7; -6; ……; 6; Tổng = (-7)+(-6)+ … +6+7 = (-7+7) + (-6+6) + …=0 b) -6 < x < x = -5; -4; …; 1; 2; Tổng = [(-5) + 5] + [(-4) + 4] + … = -9 Giáo viên : Nguyễn Thị Hồng Hoa Số học - Gọi HS lên bảng giải tiếp a- HS lên bảng giải tiếp: - 3x + 17 = a) x = -5 b) x = -1 - x = - Cho thêm câu d) 4x – (-7) = 27 Bài 115 / 99 SGK Tìm a biết a Z biết a) x = = 5 a) a = b) a = b) a = c) a thỏa mãn a c) = -3 a số không âm d) a =  d) a =  = => a =  e) -11 a = 22 e) a = => a =  - Bài 113/99 SGK - Hãy điền số 1; 02; 2; -2; -2 3; -3 vào trống hình vuông bên cho tổng số -3 dòng, cột -1 đường chéo GV gợi ý: - Tìm tổng cảu số Tổng số là: + (-1) + + (-2) - Tìm tổng số dòng + + (-3) + + + =  điền số - Tổng số dòng cột : = - Từ tìm trống dòng cuối (-1), trống cột cuối (-2), Dạng 3: Bội ước số điền lại ngun Bài 1: a) Tìm tất ước a) Tất ước (-12) là: 1; (-12) 2; 3; 4; 6; 12 b) bội 0; 4; 8 b) Tìm m bội Khi - b a bội b, b ước a -6 a -2 -6 12 -18 24 -5 10 -20 30 -40 -14 28 -42 56 Trường TH&THCS Bằng Cả 164 Bài 118 / 99 SGK a) 2x – 35 = 15 2x = 15 + 35 2x = 50 x = 50 : = 25 b) x = -5 c) x = -1 d) x = Bài 115 / 99 SGK a) a = a = 5 b) a = a=0 c) a = -3khơng có a thỏa mãn a số không âm d) a =  a =  = => a = 5 e) -11 a = 22 a = => a =  Bài 113/99 SGK -2 -3 -1 Bài 1: a) Tìm tất ước (-12) Tất ước (-12) là: 1; 2; 3; 4; 6; 12 Giáo viên : Nguyễn Thị Hồng Hoa Số học Bài 120 / 100 SGK Cho tập hợp A = {3; -5; 7} B = {-2; 4; -6 8} a) Có tích ab (với a  A b  B) b) Có tích > 0;

Ngày đăng: 12/04/2020, 14:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w