1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

khoaluan đại học su pham sinh.

99 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ cấp bách ngành giáo dục nước ta tương lai Hiện việc chuyển hoá thành tựu nhiều ngành khoa học kỹ thuật khác vào giảng dạy tiềm vô tận tạo nên sức mạnh cho công nghệ dạy học đại Trong đáng ý việc chuyển hố thành tựu tốn học cơng nghệ thơng tin (ví dụ phần mềm: Power point, Flash, Violet…) vào dạy học Trong tiếp cận - chuyển hố lý thuyết grap toán học thành phương pháp dạy học sinh học hướng có nhiều triển vọng Việc chuyển hoá grap toán học vào dạy học sinh học có nhiều thuận lợi việc mơ hình hố, hệ thống hố kiến thức, giúp cho học sinh có điểm tựa tâm lý quan trọng việc lĩnh hội tri thức, học sinh tự thiết lập grap não, học sinh dễ dàng hiểu sâu chất nhất, chủ yếu nhất, quan trọng nội dung học tập, rèn luyện cho học sinh lực tư khái quát Đây hoạt động có hiệu lâu dài, ảnh hưởng đến khả tư hoạt động suốt đời học sinh Mặt khác tế bào học môn khoa học nghiên cứu cấu tạo chức thành phần cấu tạo nên tế bào, chế mối quan hệ chúng nên việc sử dụng grap hệ thống hoá kiến thức hồn tồn hợp lí Vì lí trên, chúng tơi định chọn khố luận"Sử dụng grap giảng dạy phần sinh học tế bào - sinh học 10” 1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ khoá luận 1.2.1 Mục tiêu - Thiết kế thu thập số grap nội dung phần sinh học tế bào – sinh học 10 - Vận dụng grap để thiết kế số giáo án phần sinh học tế bào – sinh học 10 - Giảng dạy thực nghiệm để đánh giá kết thực nghiệm 1.2.2 Nhiệm vụ - Thiết kế thu thập số grap nội dung phần sinh học tế bào – sinh học 10 - Phân tích cấu trúc nội dung chương trình tế bào học – sinh học 10 - Nghiên cứu lý thuyết grap - Giảng dạy thực nghiệm số giáo án có sử dụng grap trường THPT - Đánh giá kết thực nghiệm - Đề xuất hướng sử dụng 1.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - SGK sinh học 10 – sinh học tế bào - Giáo viên giảng dạy trường THPT - HS trường THPT - Lý thuyết grap 1.3.2 Thời gian nghiên cứu Tổng thời gian: 9/2008 – 5/2009 Trong đó: - Từ tháng đến tháng 11/2008: Sưu tầm tài liệu có liên quan đến khố luận, lập đề cương khoá luận tốt nghiệp - Từ tháng 11/2008 đến tháng 4/2009: Tiến hành thiết kế, vận dụng grap vào soạn số giáo án, giảng thực nghiệm trường THPT - Tháng 5/2009: Hoàn thành bảo vệ khoá luận 1.3.3 Địa điểm nghiên cứu - Trường đại học Tây Bắc - Trường THPT 1.3.4 Nội dung nghiên cứu - PP grap dạy học sinh học lý thuyết tế bào học, số tài liệu liên quan - Thiết kế số grap phần tế bào học – sinh học 10 - Thực nghiệm có sử dụng grap dạy học phần tế bào học trường THPT 1.3.5 Phương pháp nghiên cứu 1.3.5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích tài liệu thu thập được, tập hợp thông tin liên quan đến phần sinh học tế bào – sinh học 10 Sắp xếp tài liệu thông tin thu thập theo hệ thống khoá luận 1.3.5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn * Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm soạn mẫu theo hướng nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu việc sử dụng grap phần tế bào học – sinh học 10 phù hợp với nội dung học thể soạn * Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học [3] Xử lý số liệu thu phương pháp thống kê tốn học + Quy trình rút mẫu: Bước Lập danh sách tất mẫu nghiên cứu Bước Mã hoá mẫu số liệu Bước Chọn lệnh Tools/Data Analyis/Sampling chọn OK Bước Trong hộp thoại: Sampling chọn lệnh: - Input Range: Khai báo mã số mẫu - Number of samples: Rút mẫu cần chọn - Output range: Chọn vùng xuất kết Khi rút mẫu tự động máy, kết lấy khách quan nhằm tăng độ xác tính thuyết phục kết luận + Quy trình tính tần số điểm: Trong số liệu có nhiều giá trị tương ứng với biến Xi ví dụ có 15 HS lớp số 15 tần số điểm 6, kí hiệu f Lập bảng tần số mô tả phân bố biến xi dãy số thống kê Quy trình lập bảng phân phối thực nghiệm theo tần số: Sau rút mẫu ta lập bảng cột với mã số, điểm ĐC điểm TN Chọn ô gõ tiêu đề cho bảng Bước Lập bảng tiêu đề bảng Bước Tính tần số điểm Lập cơng thức tương ứng cho ô khác vùng  Các tham số đặc trưng + Số trung bình cộng Số trung bình cộng( X ): Là tham số giá trị trung bình dãy số thống kê Công thức: X= n �n Xi i + Phương sai Phương sai tập hợp thống kê tỉ số tổng bình phương biến sai trị số cá thể quanh trung bình cộng với tổng bậc tự tập hợp n Công thức: S2 = �( X i 1 i  X )2 Với n ≥ 30 n + Yếu vị ( Mode) Yếu vị giá trị có tần số lớn dãy số thống kê + Tần suất Tần suất tỉ số tần số với tổng số lần quan sát Tần suất thể số thập phân khoảng từ đến Nhưng thông thường người nghiên cứu biểu đạt tần suất tỉ lệ phần trăm để dễ lập biểu đồ đồ thị so sánh Công thức chung tính tần suất là: f% = ( f.100 ) : n + Quy trình lập bảng tần suất: Bước Lập tiêu đề bảng Copy tiêu đề bảng tần số xuống bên Bước Tính tần suất + Vẽ biểu đồ tần suất: Bước Quét chọn khối bảng tần suất điểm Bước 2: Nhấn chuột vào biểu tượng Chat Wizard công cụ Cửa sổ Chat Wizard mở chọn biểu đồ tuỳ thích, sau nhấn Next cuối nhấn Finish + Tần suất hội tụ tiến Tần suất hội tụ tiến kí hiệu f% (↑), tần suất tích luỹ dãy số từ giá trị xi trở lên + Quy trình tính tần suất hội tụ tiến: Bước Copy tiêu đề bảng tần suất Bước Chọn ô F22 F23 gõ: 100 Bước Chọn ô G22 gõ lệnh: = F22 – F12 Bước Dùng Fill Handle kéo từ ô G22 đến O22 Bước Quét chọn khối từ G22 đến O22, dung Fill Handle kéo xuống O23, bạn bảng tần suất hội tụ tiến + Vẽ đồ thị tần suất hội tụ tiến Chọn loại đồ thị Line, đồ thị tần suất hội tụ tiến So sánh đường đồ thị tần suất hội tụ tiến, đường biểu diễn đối tượng nằm phía bên phải bên trên, đối tượng có kết tốt + Kiểm tra giả thuyết Ho tiêu chuẩn U Bước Chọn Tools/Data analynis Bước Chọn z- Test Trong hộp thoại z – Test: Two Sample for Means Khai báo số liệu: - Varible range: Điểm lớp ĐC - Varible range: Điểm lớp TN Khung Hypothesized Mean Diffirence, gõ Khai báo phương sai mẫu vào hàng Known, variance - Cột variable 1: Phương sai lớp ĐC - Cột variable 2: Phương sai lớp TN Khai báo vùng xuất kết + Phân tích phương sai Kết trình TN sư phạm chịu tác động nhiều yếu tố khác Để xác định ảnh hưởng nhân tố đó, người ta bố trí cho có nhân tố TN làm thay đổi, nhân tố khác giống lớp TN ĐC + Quy trình phân tích phương sai Bước Menu Tools/Data analynis Bước Chọn Anova: Single factor Trong khung Input Range, khai báo vùng liệu bảng điểm của hai lớp TN ĐC Trong khung Output khai báo vùng ra, nhấn Cell góc trái bảng tính Kết cho hai bảng bảng tổng hợp bảng kết phân tích * Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Sau thiết kế xong grap giáo án có sử dụng grap, lấy ý kiến giảng viên giáo viên dạy sinh học trường THPT phần kiến thức, lượng thơng tin đưa để có grap xác hợp lí 1.4 Tổng quan tài liệu 1.4.1 Lịch sử nghiên cứu lí thuyết grap việc vận dụng vào dạy học + Trên giới [2] Lí thuyết grap chun ngành tốn học Trong năm cuối kỉ XX, nghiên cứu vận dụng lí thuyết grap có bước tiến nhảy vọt Lí thuyết grap cơng bố sách: “Lí thuyết định hướng vơ hướng” Conig, xuất LepZic vào năm 1936 Năm 1958, Pháp Claude Berge viết “Lí thuyết grap ứng dụng nó” Trong tác giả trình bày khái niệm lí thuyết grap, đặc biệt ứng dụng lí thuyết grap Những năm gần lí thuyết grap nghiên cứu nhiều nước giới Trên mạng Internet có hàng ngàn nghiên cứu lí thuyết grap ứng dụng + Trong nước [2] Ở Việt Nam, 1971 giáo sư Nguyễn Ngọc Quang người nghiên cứu chuyển hóa grap tốn học thành grap dạy học cơng bố nhiều cơng trình lĩnh vực Năm 1980, tác giả Trần Trọng Dương nghiên cứu cấu trúc phương pháp giải, xây dựng hệ thống tốn lập cơng thức hóa học trường phổ thơng, giúp cho việc dạy học có kết Năm 1983, Nguyễn Đình Bào nghiên cứu sử dụng grap để hướng dẫn ôn tập mơn tốn, Nguyễn Anh Châu nghiên cứu sử dụng để hướng dẫn ôn tập môn văn Các tác giả sử dụng grap để hệ thống hóa kiến thức mà học sinh học chương giúp học sinh ghi nhớ lâu Năm 1987, Nguyễn Chính Huy nghiên cứu "dùng phương pháp lập trình tối ưu để dạy mơn sử" Năm 1993, Hoàng Việt Anh nghiên cứu "vận dụng phương pháp sơ đồ grap vào giảng dạy địa lí lớp trường trung học sở" Tác giả sử dụng phương pháp grap để phát triển tư học sinh việc học tập địa lí Trong lĩnh vực giảng dạy sinh học trường phổ thông, Nguyễn Phúc Chỉnh người nghiên cứu cách hệ thống lí thuyết grap ứng dụng lí thuyết grap vào dạy học giải phẫu sinh lí người 1.4.2 Một số vấn đề grap 1.4.2.1 Khái niệm grap [2] Theo định nghĩa tốn học grap thì: "Một grap (G) tập hợp điểm gọi đỉnh (Vertiex) grap với tập hợp đoạn thẳng hay đường cong gọi cạnh (Edge) grap, cạnh nối với hai đỉnh khác hai đỉnh khác nối nhiều cạnh… Mỗi đỉnh grap kí hiệu chữ (A, B, C…) hay chữ số (1, 2, 3…) Mỗi grap biểu diễn hình vẽ mặt phẳng” Grap loại hình “mã hố” đối tượng nghiên cứu Loại mơ hình có ý nghĩa việc hình thành biểu tượng (giai đoạn thứ tư duy), có ý nghĩa quan trọng thao tác tư trừu tượng hóa - khái qt hóa Đặc biệt mơ hình grap có ý nghĩa việc tái cụ thể hóa khái niệm 1.4.2.2 Một số lưu ý dạy học sinh học grap * Tránh tình trạng hình thức việc lập sử dụng grap Thể mức độ sau: - Mức độ thứ nhất: Học sinh ghi nhớ kiến thức cách máy móc, thấy mối quan hệ bên ngồi, khơng hiểu chất kiến thức - Mức độ thứ hai: Học sinh không thấy mối quan hệ thành phần kiến thức, không thiết lập mối liên hệ thành phần kiến thức biết với kiến thức cần tiếp thu, học sinh sử dụng kiến thức có thông tin tư liệu minh họa sở để tiếp nhận kiến thức Hoặc sau học xong chương, phần, học sinh không thấy tính hệ thống kiến thức - Mức độ thứ ba: Học sinh không thấy nguồn gốc kiến thức khoa học, không thấy ý nghĩa kiến thức vận dụng vào thực tiễn Vì dạy học sinh học cần sử dụng grap kết hợp với phương pháp dạy học tích cực để đạt hiệu cao * Tránh lạm dụng grap Sinh học mơn khoa học thực nghiệm, phương pháp trực quan đóng vai trò chủ đạo dạy học sinh học Vì phương tiện trực quan như: Tranh, mơ hình, mẫu vật, thí nghiệm… nguồn mang kiến thức đến cho học sinh Grap có tác dụng phương tiện tư nhằm xác định mối quan hệ đối tượng nghiên cứu hệ thống định, qua nâng cao chất lượng học tập Vì khơng thể dùng grap thay phương tiện dạy học sinh học mà phải kết hợp cách khoa học grap với phương tiện dạy học, từ nâng cao chất lượng dạy học 1.4.2.3 Tác dụng grap - Grap có tác dụng mơ hình hố đối tượng nghiên cứu mã hố đối tượng loại “ngôn ngữ” vừa trực quan vừa cụ thể đọng Vì vậy, dạy học grap có tác dụng nâng cao hiệu truyền thông tin nhanh chóng xác - Sử dụng grap dạy học có tác dụng rèn luyện cho HS lực tư khái quát, điểm tựa cho ghi nhớ tái tri thức HS nội dung học Vì ngơn ngữ grap ngắn gọn, xúc tích, chứa đựng nhiều thơng tin giúp cho HS xử lí thơng tin nhanh chóng xác - Sử dụng grap để hệ thống hoá khái niệm theo lí thuyết hệ thống, cấu trúc vật chất tồn hệ thống có tính chất tầng bậc, khái niệm cấu trúc mang tính hệ thống Từ đó, HS mở rộng hiểu biết đối tượng nghiên cứu cách khái quát - Sử dụng grap để liên hệ khái niệm với biết, liên hệ với khái niệm với nhau, để liên hệ cấu trúc chức năng, liên hệ với thực tiễn - Sử dụng grap để cấu trúc hoá nội dung tài liệu giáo khoa Vì có ưu điểm sau: + Hoạt động dạy học có hiệu hơn, giúp cho HS biết mối quan hệ hữu phận kiến thức mối liên hệ logic với + Những kiến thức mang tính hệ thống mà học sinh tự chiếm lĩnh nhớ lâu hơn, tái xác hơn, chiếm lĩnh kiến thức gắn liền với nhận thức có ý nghĩa + Vốn kiến thức HS huy động dễ dàng để giải vấn đề nảy sinh q trình tìm tòi, mối liên hệ yếu tố kiến thức cần chiếm lĩnh - Sử dụng grap để hướng dẫn HS tự học Thường xuyên hướng dẫn HS tự học grap giúp cho HS có thói quen để tự học suốt đời khoa học 1.5 Đóng góp đề tài - Đề tài hoàn thành tài liệu tham khảo cho sinh viên khoa Sinh - Hoá trường Đại học Tây Bắc giáo viên giảng dạy môn sinh học trường THPT - Đánh giá kết thực nghiệm để thấy tính thực thi khoá luận thực vật? Từ tế bào mẹ qua nguyên phân tạo tế bào giống y hệt - Ở thể nhân chuẩn đa bào, nguyên phân làm tăng số lượng tế bào giúp thể trưởng thành phát triển Đóng vai trò quan trọng giúp thể tái sinh lại mô quan - GV: +Vậy trình + HS nghiên cứu SGK bị tổn thương nguyên phân có mục trả lời Lấy ví dụ minh - Sinh vật sinh sản sinh dưỡng đích khơng? Sau hoạ nguyên phân hình thức nhiều lần nguyên phân sinh sản cho cá thể số lượng tế bào nào? có kiểu gen giống + Ý nghĩa trình giống kiểu gen thể mẹ nguyên phân sinh vật đơn bào, đa bào sinh vật sinh sản sinh dưỡng gì? * Củng cố - GV sử dụng grap 26: Chu kì tế bào, để hệ thống lại tồn kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS hoàn thành tập trắc nghiệm để kiểm tra mức độ hiểu HS * Dặn dò - Yêu cầu HS học bài, trả lời câu hỏi cuối chuẩn bị *Giáo án Ngày soạn 16/12/2008 Ngày dạy 17/12/2008 Bài 19: Giảm phân A Phần chuẩn bị I Mục tiêu Kiến thức - Mô tả đặc điểm kỳ khác q trình giảm phân - Giải thích diễn biến kì đầu giảm phân I - Nêu ý nghĩa trình giảm phân - Nêu khác biệt trình giảm phân nguyên phân Kỹ - Rèn luyện kỹ quan sát, tư duy, tổng hợp, khái quát hoá kiến thức Thái độ - Có nhận thức đắn đa dạng di truyền hệ sau, trì NST đặc trưng cho lồi II Chuẩn bị Thầy - Tranh H19.1, 19.2 SGK - Grap 26: Chu kì tế bào, grap 28: Giảm phân Trò - Đồ dùng học tập, SGK B Phần chuẩn bị lớp I Kiểm tra cũ *Câu hỏi: Chu kì tế bào bao gồm giai đoạn nào? Đặc điểm giai đoạn? * Đáp án: Grap 26: Chu kì tế bào II Bài Ở lồi giao phối, thông qua sinh sản làm xuất hệ lai mang nhiều đặc điểm khác bố mẹ gọi biến dị tổ hợp Nguyên nhân giải thích học hơm Hoạt động GV HS - GV giới thiệu hình thức giảm Nội dung phân: * Giảm phân gồm hai lần phân bào liên + GV hướng dẫn HS đọc SGK tiếp xảy quan sinh sản, có H19.1 lần nhân đơi AND từ tế bào ban + GV đưa grap 28: Giảm phân đầu cho tế bào với số lượng NST giảng giải giảm nửa I Giảm phân I Kì đầu I - GV: Giảm phân I có kì nào? NST kép xoắn, co ngắn, đính vào màng - GV yêu cầu HS quan sát H19.1, nhân Sau diễn tiếp hợp nghiên cứu thông tin SGK trang 76, cặp NST tương đồng xảy 77để trả lời câu hỏi: trao đổi chéo Cuối kì đầu màng nhân +Quan sát số lượng NST, vị trí NST nhân tiêu biến kì giữa, xuất biến Kì I màng nhân nhân Các NST kép tập trung thành hai hang - GV yêu cầu HS trình bày giai mặt phẳng xích đạo thoi vơ sắc đoạn giảm phân I Kì sau I Mỗi NST kép di chuyển theo thoi vô sắc cực tế bào Kì cuối I - GV hệ thống lại kiến thức cho HS NST giãn xoắn, màng nhân nhân xuất hiện, thoi vô sắc tiêu biến Số lượng NST nửa tế bào mẹ II Giảm phân II Về giống với nguyên phân NST không nhân đôi - Kết quả: tế bào mẹ qua lần giảm phân cho tế bào có số lượng NST - GV yêu cầu HS quan sát H19.2 giảm nửa nghiên cứu SGK để trình bày + Con đực: tế bào → tinh trùng giai đoạn giảm phân II (n) + Con cái: tế bào → tế bào trứng (n) tế bào thể cực - GV đưa grap 28: Giảm phân, để Ở thực vật sau giảm phân tế bào hoàn thiện kiến thức cho HS phải trải qua lần phân bào để thành hạt phấn túi phôi III Ý nghĩa giảm phân - Sự phân li độc lập tổ hợp tự cặp NST trình giảm phân kết hợp với trình thụ tinh thường tạo - GV cho HS nêu ý nghĩa nhiều biến dị tổ hợp trình giảm phân - Sự đa dạng di truyền hệ sau lồi sinh vật sinh sản hữu tính nguồn nguyên liệu cho trình chọn lọc tự nhiên - Các trình nguyên phân, giảm phân thụ tinh góp phần trì NST đặc trưng cho loài * Củng cố - GV đưa grap 28: Giảm phân, để hệ thống hoá lại kiến thức cho HS - GV yêu cầu HS hoàn thành tập trắc nghiệm để kiểm tra mức độ hiểu HS * Dặn dò - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối bài, học cũ, chuẩn bị Phụ lục Bài tập trắc nghiệm kiểm tra mức độ hiểu HS *Bài tập trắc nghiệm 1: Tế bào nhân thực Hãy chọn đáp án em cho Vật chất di truyền cấp phân tử sinh vật nhân thực A phân tử axit nuclêic B nuclêôprôtêin C hệ gen D phân tử axit đêôxiribônuclêic Vai trò tế bào chất A nơi chứa đựng tất thông tin di truyền tế bào B bảo vệ nhân C nơi thực trao đổi chất trực tiếp tế bào với môi trường D nơi diễn hoạt động sống tế bào Tế bào chất sinh vật nhân thực chứa A bào quan khơng có màng bao bọc B chứa ribôxôm nhân tế bào C chứa bào tương nhân tế bào D hệ thống nội màng, bào quan có màng bao bọc khung xương tế bào Bào quan giữ vai trò quan trọng q trình hơ hấp tế bào A lục lạp B ti thể C máy Gôngi D ribôxôm Những thành phần tế bào động vật A khơng bào, diệp lục B màng xenlulôzơ, không bào C Màng xenlulôzơ, diệp lục D diệp lục, không bào Lưới nội chất trơn có nhiệm vụ A tổng hợp prơtêin B chuyển hoá đường, tổng hợp lipit phân huỷ chất độc hại thể C Cung cấp lượng D A, B C Lưới nội chất hạt lưới nội chất trơn khác chỗ A lưới nội chất hạt hình túi, lưới nội chất trơn hình ống B lưới nội chất hạt có đính hạt ribơxơm, lưới nội chất trơn khơng có C lưới nội chất hạt nối thơng với khoang màng nhân, lưới nội chất trơn khơng D lưới nội chất hạt có ribơxơm bám màng, lưới nội chất trơn có ribơxơm bám ngồi màng Ribơxơm định khu A máy Gôngi B lục lạp C mạng lưới nội chất hạt D mạng lưới nội chất trơn Bộ máy Gơngi khơng có chức A gắn thêm đường vào prơtêin B bao gói sản phẩm tiết C tổng hợp số hoocmon D tổng hợp lipit 10.Trong tế bào, bào quan khơng có màng bao bọc A lizôxôm B perôxixôm C ti thể D ribôxôm A D D B C Đáp án: B B C D 10 D *Bài tập trắc nghiệm 2: Vận chuyển chất qua màng sinh chất Hãy chọn đáp án em cho Vận chuyển thụ động A cần tiêu tốn lượng B khơng cần tiêu tốn lượng C khơng cần có chênh lệch nồng độ D cần có bơm đặc biệt màng Kiểu vận chuyển chất vào tế bào biến dạng màng sinh chất A vận chuyển thụ động B vận chuyển chủ động C xuất bào - nhập bào D khuếch tán trực tiếp Khuếch tán phân tử nước gọi A vận chuyển chủ động B ẩm bào C vận chuyển qua kênh D thẩm thấu Tế bào đưa chất có kích thước lớn vào bên tế bào A vận chuyển chủ động B vận chuyển thụ động C nhập bào D xuất bào Trong phương thức vận chuyển thụ động, chất tan khuếch tán qua màng phụ thuộc vào A đặc điểm chất tan B chênh lệch nồng độ chất tan màng tế bào C đặc điểm màng tế bào kích thước lỗ màng D nguồn lượng dự trữ tế bào Nếu mơi trường bên ngồi có nồng độ chất tan lớn nồng độ chất tan có tế bào mơi trường gọi mơi trường A ưu trương B đẳng trương C nhược trương D bão hồ Nếu mơi trường ngồi có nồng độ chất tan nồng độ chất tan bên tế bào mơi trường gọi A ưu trương B đẳng trương C nhược trương D bão hồ Nếu mơi trường bên ngồi có nồng độ chất tan nhỏ nồng độ chất tan có tế bào mơi trường gọi mơi trường A ưu trương B đẳng trương C nhược trương D bão hồ Nếu bón q nhiều phân cho làm cho A phát triển mạnh, dễ bị nhiễm bệnh B làm cho héo, chết C làm cho chậm phát triển D làm cho phát triển 10 Các phân tử lớn khơng thể lọt qua lỗ màng tế bào thực hình thức A vận chuyển chủ động B ẩm bào C thực bào D xuất bào, nhập bào Đáp án: B C D C B A B C B 10 D * Bài tập trắc nghiệm 3: Khái quát lượng chuyển hoá vật chất Chọn đáp án mà em cho ATP cấu tạo từ thành phần A ađênơzin, đường ribơzơ, nhóm phốtphát B ađênơzin, đường đêơxiribơzơ, nhóm phốtphát C ađênin, đường ribơzơ, nhóm phốtphát D ađênin, đường đêơxiribơzơ, nhóm photphát ATP phân tử trao đổi chất A có liên kết phốtphát cao dễ bị phá vỡ để giải phóng lượng B liên kết phốtphát cao dễ hình thành khơng dễ phá huỷ C dễ dàng thu từ mơi trường ngồi thể D vơ bền vững mang nhiều lượng Trong tế bào, ATP sử dụng vào việc A tổng hợp nên chất hoá học cần thiết cho tế bào B vận chuyển chất qua màng C sinh công học D A, B, C Năng lượng A sản phẩm sinh phân huỷ chất hữu B khả sinh công C sản phẩm sinh từ phản ứng sinh hoá quang hợp D đại lượng biểu thị khả sinh nhiệt phản ứng sinh hoá Các trạng thái tồn lượng: A Động B Nhiệt quang C Điện D Hoá quang Các dạng lượng chủ yếu tế bào: A Cơ năng, điện năng, hoá B Cơ năng, nhiệt năng, hoá C Điện năng, nhiệt năng, hoá D Điện năng, nhiệt năng, Tại ATP coi đồng tiền lượng tế bào? A ATP hợp chất cao (chứa nhiều lượng) B Tế bào sử dụng lượng sinh từ ATP cho phản ứng sinh hoá C Các tế bào trao đổi ATP cần thiết D Cả A, B, C Thế đồng hoá? A tổng hợp chất hữu phức tạp từ chất đơn giản B tích luỹ lượng chất hữu C lấy chất dinh dưỡng cho tế bào sinh trưởng phát triển D A B Thế dị hoá? A phân giải chất hữu phức tạp thành chất đơn giản B cung cấp lượng để tổng hợp ATP từ ADP C chuỗi phản ứng phân huỷ chất hoá sinh tế bào D A B 10 Trong tế bào, lượng ATP sử dụng vào việc chính: A Tổng hợp nên chất hoá học cần thiết cho tế bào B Vận chuyển chất qua màng C Sinh công học D Cả A, B C C A D Đáp án: B A A D D D 10 D * Bài tập trắc nghiệm 4: Enzim vai trò enzim q trình chuyển hố vật chất Chọn đáp án mà em cho Thành phần enzim A lipit B axit nuclêic C cacbohiđrat D prôtêin Khi enzim xúc tác phản ứng, chất liên kết với A axit amin B prôtêin C côenzim D trung tâm hoạt động enzim Tế bào điều hồ tốc độ chuyển hố hoạt động vật chất việc tăng giảm A nhiệt độ tế bào B độ PH tế bào C nồng độ chất D nồng độ enzim tế bào Enzim gì? A chất xúc tác sinh học có thành phần prôtêin B chất xúc tác sinh học có thành phần lipit C chất phụ gia làm tăng tốc độ phản ứng sinh hố tế bào D chất có vai trò kìm hãm phản ứng sinh hố cần thiết Trong tế bào, enzim tồn dạng: A liên kết với bào quan B hồ tan tế bào chất C nằm ribơxơm D Cả A B Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động enzim tế bào: A Nồng độ chất B Độ PH C Nhiệt độ D Cả A, B C Sự ảnh hưởng nồng độ chất hoạt động enzim: A Cơ chất nhiều enzim hoạt động B Cơ chất nhiều kìm hãm hoạt động enzim C Cơ chất enzim hoạt động tự phân huỷ D Cả A B 8.Trong tế bào góp phần làm giảm lượng hoạt hoá cách nào? A Tập trung nhiều enzim, xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng B Tạo nhiều phản ứng trung gian C Điều hoà phản ứng diễn theo nhịp độ thích hợp D Tạo điều kiện cho nhiều phản ứng xảy đồng thời để tận dụng lượng dư thừa Tại enzim thường xúc tác với phản ứng? A Chỉ hoạt động có tính chất lí hố phù hợp với chất B Cấu hình khơng gian trung tâm hoạt động enzim tương thích với cấu hình khơng gian chất định C Sự hoạt động enzim tương thích với trạng thái định chất định D Thành phần hoá học enzim tương thích với thành phần hố học chất định 10 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động enzim tế bào: A Nồng độ chất B Độ PH C Nhiệt độ D Cả A, B C D D D Đáp án A D D D *Bài tập trắc nghiệm 5: Hô hấp tế bào Chọn đáp án mà em cho Bản chất hô hấp tế bào chuỗi phản ứng A thuỷ phân D B 10 D B oxi hoá khử C tổng hợp D phân giải Trong q trình hơ hấp tế bào, sản phẩm tạo giai đoạn đường phân bao gồm: A ATP, NADH B ATP, NADH phân tử axit piruvic C ATP, NADH D ATP, NADH Trong trình hơ hấp tế bào, giai đoạn chu trình Crep, nguyên liệu tham gia trực tiếp vào chu trình Crep A glucôzơ B axit piruvic C axetyl coA D NADH, FADH Trong q trình hơ hấp, từ phân tử glucôzơ tạo A ATP B ATP C 20 ATP D 38 ATP Tại tế bào, ATP chủ yếu sinh A q trình đường phân B chuỗi chuyền êlêctron hơ hấp C chu trình Crep D chu trình Canvin Hơ hấp tế bào A q trình chuyển lượng nguyên liệu hữu thành lượng ATP diễn tế bào sống B tế bào thu nhận O2 thải CO2 vào môi trường C trình phân giải chất hữu giải phóng lượng D q trình biến đổi O2 thành CO2 tế bào chất Thế đường phân? A Là q trình biến đổi glucơzơ tế bào chất B Là q trình biến đổi mantơzơ tế bào chất C Là trình biến đổi saccarơzơ tế bào chất D Là q trình biến đổi ribơzơ tế bào chất Q trình đường phân xảy đâu? A Trong lưới nội chất B Trong máy Gôngi C Trong bào tương D Trong ribơxơm Chu trình Crep xảy đâu? A Trong chất ti thể B Trong lục lạp C Trong màng sinh chất D Trong lưới nội chất hạt 10 Trong hô hấp tế bào, ATP sinh chủ yếu trình nào? A Đường phân B Chu trình Crep C Chuỗi chuyền êlêctron D Cả A B B B C D Đáp án: B A A C A * Bài tập trắc nghiệm 6: Chu kì tế bào trình nguyên phân Chọn đáp án mà em cho Chu kì tế bào bao gồm pha theo trình tự A G1, G2, S, nguyên phân B G1, S, G2, nguyên phân C S, G1, G2, nguyên phân D G2, G1, S, nguyên phân Trong chu kì tế bào, AND NST nhân đôi pha A G1 B G2 C S D nguyên phân Trong trình nguyên phân, thoi phân bào dần xuất kì A kì đầu B kì C kì sau D kì cuối Trong trình nguyên phân, NST co xoắn cực đại A kì đầu B kì C kì sau D kì cuối Số NST tế bào kì trình nguyên phân A n NST đơn B n NST kép C 2n NST đơn D 2n NST kép Số NST tế bào kì sau trình nguyên phân A 2n NST đơn B 2n NST kép 10 C C 4n NST đơn D 4n NST kép Trong nguyên phân, tế bào động vật phân chia tế bào chất cách A tạo vách ngăn mặt phẳng xích đạo B kéo dài màng tế bào C màng tế bào thắt lại tế bào D A, B C Trong nguyên phân, tế bào thực vật phân chia tế bào chất cách A tạo vách ngăn mặt phẳng xích đạo B kéo dài màng tế bào C màng tế bào thắt lại tế bào D A, B C Sự phân chia vật chất di truyền trình nguyên phân thực xảy A kì đầu B kì C kì sau D kì cuối 10 Trong trình nguyên phân, phân chia NST thực nhờ A màng nhân B nhân C trung thể D thoi phân bào Đáp án: 10 B C A B D C C A C D * Bài tập trắc nghiệm 7: Giảm phân Chọn đáp án mà em cho Quá trình giảm phân xảy A tế bào sinh dục B tế bào sinh dưỡng C hợp tử D giao tử Từ tế bào qua giảm phân tạo số tế bào A B C D Kết thúc giảm phân II, tế bào có số NST so với tế bào mẹ ban đầu A tăng gấp đôi B C giảm nửa D vài cặp Trong trình giảm phân, thoi phân bào bắt đầu xuất A kì trung gian B kì đầu C kì D kì sau Quá trình giảm phân xảy thể A đơn bào B đa bào C lưỡng bội D lưỡng bội có hình thức sinh sản hữu tính Kết trình giảm phân I tạo tế bào con, tế bào chứa A n NST đơn B n NST kép C 2n NST đơn D 2n NST kép Sự trao đổi chéo NST cặp tương đồng xảy vào A kì đầu I B kì I C kì sau I D kì đầu II Kết trình giảm phân từ tế bào tạo A tế bào con, tế bào có 2n NST B tế bào con, tế bào có n NST C tế bào con, tế bào có 2n NST D tế bào con, tế bào có n NST Trong giảm phân II, NST kép tồn A kì B kì sau C kì cuối D tất kì 10 Trong giảm phân I, NST kép tồn A kì trung gian B kì đầu C kì sau D tất kì A B C B Đáp án: D B A D A 10 D Phụ lục Một số kiểm tra trắc nghiệm minh hoạ cho lớp TN ĐC

Ngày đăng: 12/04/2020, 14:18

w