Sự phát triển của xã hội và đổi mới của đất nước trong giai đoạn hiện nay đang đòi hỏi phải không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Như trong Luật Giáo dục Việt Nam năm 2005 (chỉnh sửa năm 2009), chương I, điều 4, đã ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập của học sinh”. 20 Từ đó, mục tiêu cơ bản trong dạy học môn Toán ở nhà trường phổ thông hiện nay là: Trang bị tri thức, kĩ năng toán học và kĩ năng vận dụng toán học, phát triển năng lực trí tuệ cho học sinh. Tuy nhiên, trong thực tế dạy học tại các trường phổ thông hiện nay cho thấy việc dạy học phần lớn vẫn theo phương pháp thuyết trình, giảng giải kiến thức, chưa đáp ứng được yêu cầu trên. Một số giáo viên chưa đổi mới phương pháp dạy học toán theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, chưa hình thành cho học sinh tích cực độc lập, tự giác, một số giáo viên chưa chú ý tạo ra các hoạt động học tập cho học sinh để các em có thể tự mình chiếm lĩnh được các tri thức. 1.2. Việc thiết kế các hoạt động học tập cho học sinh đòi hỏi sự đầu tư không ít thời gian và công sức của giáo viên nên chưa được nhiều giáo viên chú ý tới. Việc chuyển hướng giáo dục từ “lấy giáo viên làm trung tâm” sang “lấy học sinh làm trung tâm” đòi hỏi giáo viên phải nghĩ ra các hoạt động học tập cho học sinh. 3, 5 Trong môn Toán giáo viên có thể thiết kế các hoạt động theo nhiều hướng, nhiều phương diện khác nhau. Chẳng hạn, thiết kế các hoạt động nhận dạng và thể hiện một khái niệm, một phương pháp, một quy tắc, một định lí; những hoạt động toán học phức tạp như hoạt động chứng minh, định nghĩa, giải toán bằng cách lập phương trình, giải toán dựng hình, giải toán quỹ tích; những hoạt động trí tuệ phổ biến trong môn toán như lật ngược vấn đề; những hoạt động trí tuệ chung…. Tuy nhiên việc thiết kế các hoạt động học tập cho học sinh đòi hỏi sự đầu tư không ít thời gian và công sức của giáo viên nên chưa được nhiều giáo viên chú ý tới. 1.3. Nội dung định lí Thalès ở lớp 8 là nội dung hay và có nhiều ứng dụng vào giải quyết vấn đề trong thực tiễn, có thể khai thác được nhiều hoạt động học tâp cho học sinh. Định lí Thalès có xuất xứ từ việc đo độ cao Kim tự tháp ở Ai Cập và có thể áp dụng vào đo đạc trong thực tiễn, nơi mà chúng ta không thể đo trực tiếp được, thông qua kiến thức về tam giác đồng dạng. Khai thác nội dung định lý Thalès, giáo viên có thể nghĩ đến không ít những hoạt động thực hành và trải nghiệm cho học sinh. “Chương trình môn Toán ở từng cấp cũng dành thời lượng thích đáng để tiến hành các hoạt động thực hành và trải nghiệm cho học sinh chẳng hạn như: Tiến hành các đề tài, dự án học tập về Toán, đặc biệt là các đề tài và các dự án về ứng dụng toán học trong thực tiễn; tổ chức các trò chơi học toán, câu lạc bộ toán học, diễn đàn, hội thảo, cuộc thi về Toán; ra báo tường (hoặc nội san) về Toán; tham quan các cơ sở đào tạo và nghiên cứu toán học, giao lưu với học sinh có khả năng và yêu thích môn Toán,... Những hoạt động đó sẽ giúp học sinh vận dụng những tri thức, kiến thức, kĩ năng, thái độ đã được tích luỹ từ giáo dục toán học và những kinh nghiệm của bản thân vào thực tiễn cuộc sống một cách sáng tạo; phát triển cho học sinh năng lực tổ chức và quản lí hoạt động, năng lực tự nhận thức và tích cực hoá bản thân; giúp học sinh bước đầu xác định được năng lực, sở trường của bản thân nhằm định hướng và lựa chọn nghề nghiệp; tạo lập một số năng lực cơ bản cho người lao động tương lai và người công dân có trách nhiệm. ” 2, tr. 16 Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thấy việc thiết kế và triển khai các hoạt động học tập cho học sinh trong dạy học định lí Thalès ở lớp 8 chưa được các thày cô giáo quan tâm thích đáng. 1.4. Trong các công trình đã công bố chưa có công trình nào về thiết kế và triển khai các hoạt động học tập cho học sinh trong dạy học định lí Thalès ở lớp 8. Có thể kể đến một số công trình nghiên cứu về hoạt động học tập trong dạy học môn Toán của các nhà nghiên cứu giáo dục Toán học sau đây: Quan điểm “học tập trong hoạt động và bằng hoạt động” của Nguyễn Bá Kim (1998, 2004, 2015) 6, 7; “Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học những nội dung cụ thể môn Toán” của Bùi Văn Nghị (2009, 2015) 12; “Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học môn toán ở trường THPT” của Đào Tam và Trần Trung (2010) 18 , 19; “Tích cực hóa hoạt động học tập môn Toán của HS THPT”của Vương Dương Minh (2006) 10. Đã có một số công trình nghiên cứu về hoạt động trong dạy và học môn Toán. Chẳng hạn những luận văn cao học: Hà Văn Nhiếp (2001), Hệ thống và phân loại các phương trình trong chương trình toán phổ thông theo hướng phân tích các hoạt động học tập của học sinh khi học tập nội dung này, luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Nguyễn Thị Quốc Hoà (2001), Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh khi dạy học chương “Phương trình và bất phương trình bậc hai” Đại số lớp 10, luận văn thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Nguyễn Thị Minh Ngọc (2001), Tổ chức hoạt động của học sinh khi dạy học phương pháp toạ độ trong không gian ở lớp 12 trường THPT, luận văn thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Thẩm Thị Thu Mỹ (1999), Quán triệt quan điểm hoạt dộng trong dạy học định lí về dấu tam thức bậc hai ở lớp 10 THPT, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Từ đó đề tài được chọn là: Thiết kế và triển khai các hoạt động học tập cho học sinh trong dạy học định lí Thalès ở lớp 8.
1 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5 CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BỐ CỤC LUẬN VĂN Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM HOẠT ĐỘNG 1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học trường phổ thông 1.2 Quan điểm hoạt động vận dụng vào dạy học mơn Tốn 1.2.1 Quan điểm hoạt động 1.2.2 Cơ hội vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học mơn Tốn 1.3 Định lí Thalès 15 1.4 Khảo sát thực trạng dạy học định lí Thalès số trường THCS Phú Thọ 18 1.4.1 Tổ chức khảo sát 18 1.4.2 Kết khảo sat 18 1.5 Tiểu kết chương 21 Chương BIỆN PHÁP THIẾT KẾ VÀ TRIỂN KHAI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊNH LÍ THALES Ở LỚP .22 2.1 Biện pháp Thiết kế triển khai hoạt động tiếp cận định lí Thales thơng qua gợi động cơ, hứng thú học tập từ lịch sử toán học .22 2.2 Biện pháp Khai thác hoạt động trí tuệ giải tốn định lí Thalès nhằm rèn luyện phát triển trí tuệ cho học sinh 25 2.3 Biện pháp Tạo hội để học sinh hoạt động thông qua phân bậc hoạt động giải tốn định lí Thalès 32 2.4 Biện pháp Thiết kế triển khai hoạt động củng cố định lí Thalès theo bốn mức độ cao dần: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng bản, vận dụng nâng cao (đặc biệt vận dụng vào thực tiễn) 41 2.5 Tiểu kết chương 54 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 55 3.1 Mục đích, tổ chức thực nghiệm sư phạm .55 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm .56 3.2.1 Giáo án .56 3.2.2 Giáo án Luyện tập định lý Thalès (tiết 2) 60 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 62 3.3.1 Đánh giá định lượng qua kiểm tra 62 3.3.2 Đánh giá định tính qua vấn, quan sát TNSP: .64 3.4 Tiểu kết chương 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .66 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học trường phổ thông tăng cường hoạt động học tập cho học sinh Sự phát triển xã hội đổi đất nước giai đoạn đòi hỏi phải không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Như Luật Giáo dục Việt Nam năm 2005 (chỉnh sửa năm 2009), chương I, điều 4, ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập học sinh” [20] Từ đó, mục tiêu dạy học mơn Tốn nhà trường phổ thông là: Trang bị tri thức, kĩ toán học kĩ vận dụng tốn học, phát triển lực trí tuệ cho học sinh Tuy nhiên, thực tế dạy học trường phổ thông cho thấy việc dạy học phần lớn theo phương pháp thuyết trình, giảng giải kiến thức, chưa đáp ứng yêu cầu Một số giáo viên chưa đổi phương pháp dạy học tốn theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh, chưa hình thành cho học sinh tích cực độc lập, tự giác, số giáo viên chưa ý tạo hoạt động học tập cho học sinh để em tự chiếm lĩnh tri thức 1.2 Việc thiết kế hoạt động học tập cho học sinh đòi hỏi đầu tư khơng thời gian cơng sức giáo viên nên chưa nhiều giáo viên ý tới Việc chuyển hướng giáo dục từ “lấy giáo viên làm trung tâm” sang “lấy học sinh làm trung tâm” đòi hỏi giáo viên phải nghĩ hoạt động học tập cho học sinh [3], [5] Trong môn Tốn giáo viên thiết kế hoạt động theo nhiều hướng, nhiều phương diện khác Chẳng hạn, thiết kế hoạt động nhận dạng thể khái niệm, phương pháp, quy tắc, định lí; hoạt động tốn học phức tạp hoạt động chứng minh, định nghĩa, giải toán cách lập phương trình, giải tốn dựng hình, giải tốn quỹ tích; hoạt động trí tuệ phổ biến mơn tốn lật ngược vấn đề; hoạt động trí tuệ chung… Tuy nhiên việc thiết kế hoạt động học tập cho học sinh đòi hỏi đầu tư khơng thời gian cơng sức giáo viên nên chưa nhiều giáo viên ý tới 1.3 Nội dung định lí Thalès lớp nội dung hay có nhiều ứng dụng vào giải vấn đề thực tiễn, khai thác nhiều hoạt động học tâp cho học sinh Định lí Thalès có xuất xứ từ việc đo độ cao Kim tự tháp Ai Cập áp dụng vào đo đạc thực tiễn, nơi mà đo trực tiếp được, thông qua kiến thức tam giác đồng dạng Khai thác nội dung định lý Thalès, giáo viên nghĩ đến khơng hoạt động thực hành trải nghiệm cho học sinh “Chương trình mơn Tốn cấp dành thời lượng thích đáng để tiến hành hoạt động thực hành trải nghiệm cho học sinh chẳng hạn như: Tiến hành đề tài, dự án học tập Toán, đặc biệt đề tài dự án ứng dụng toán học thực tiễn; tổ chức trò chơi học tốn, câu lạc toán học, diễn đàn, hội thảo, thi Toán; báo tường (hoặc nội san) Toán; tham quan sở đào tạo nghiên cứu toán học, giao lưu với học sinh có khả yêu thích mơn Tốn, Những hoạt động giúp học sinh vận dụng tri thức, kiến thức, kĩ năng, thái độ tích luỹ từ giáo dục toán học kinh nghiệm thân vào thực tiễn sống cách sáng tạo; phát triển cho học sinh lực tổ chức quản lí hoạt động, lực tự nhận thức tích cực hoá thân; giúp học sinh bước đầu xác định lực, sở trường thân nhằm định hướng lựa chọn nghề nghiệp; tạo lập số lực cho người lao động tương lai người cơng dân có trách nhiệm ” [2, tr 16] Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc thiết kế triển khai hoạt động học tập cho học sinh dạy học định lí Thalès lớp chưa thày cô giáo quan tâm thích đáng 1.4 Trong cơng trình cơng bố chưa có cơng trình thiết kế triển khai hoạt động học tập cho học sinh dạy học định lí Thalès lớp Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu hoạt động học tập dạy học mơn Tốn nhà nghiên cứu giáo dục Toán học sau đây: - Quan điểm “học tập hoạt động hoạt động” Nguyễn Bá Kim (1998, 2004, 2015) [6], [7]; - “Vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học nội dung cụ thể mơn Tốn” Bùi Văn Nghị (2009, 2015) [12]; -“Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học mơn tốn trường THPT” Đào Tam Trần Trung (2010) [18] , [19]; - “Tích cực hóa hoạt động học tập mơn Tốn HS THPT”của Vương Dương Minh (2006) [10] Đã có số cơng trình nghiên cứu hoạt động dạy học mơn Tốn Chẳng hạn luận văn cao học: - Hà Văn Nhiếp (2001), Hệ thống phân loại phương trình chương trình tốn phổ thơng theo hướng phân tích hoạt động học tập học sinh học tập nội dung này, luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên - Nguyễn Thị Quốc Hồ (2001), Tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh dạy học chương “Phương trình bất phương trình bậc hai” Đại số lớp 10, luận văn thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên - Nguyễn Thị Minh Ngọc (2001), Tổ chức hoạt động học sinh dạy học phương pháp toạ độ không gian lớp 12 trường THPT, luận văn thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên - Thẩm Thị Thu Mỹ (1999), Quán triệt quan điểm hoạt dộng dạy học định lí dấu tam thức bậc hai lớp 10 THPT, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Từ đề tài chọn là: Thiết kế triển khai hoạt động học tập cho học sinh dạy học định lí Thalès lớp MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề xuất biện pháp thiết kế triển khai hoạt động học tập cho học sinh dạy học định lí Thalès lớp 8, nhằm theo hướng tích cực hố người học, tạo hội để học sinh hoạt động nhiều hơn, đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học nội dung trường THCS 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận dạy học theo quan điểm hoạt động; - Khảo sát thực trạng dạy học định lí Thalès lớp theo hướng tăng cường hoạt động học tập cho học sinh trình dạy học - Đề xuất biện pháp thiết kế triển khai hoạt động học tập cho học sinh dạy học định lí Thalès lớp - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi hiệu biện pháp Thiết kế triển khai hoạt động học tập cho học sinh dạy học định lí Thalès lớp GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu thiết kế triển khai hoạt động học tập cho học sinh dạy học định lí Thalès lớp theo biện pháp đề xuất luận văn thì, tích cực hố người học, học sinh hoạt động nhiều hơn, hứng thú học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học định lí Thalès trường THCS ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp thiết kế triển khai hoạt động học tập cho học sinh dạy học định lí Thalès lớp - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học định lí Thalès lớp 8, chương trình, sách giáo khoa, sách giáo viên Hình học - Phạm vi nghiên cứu: Các hoạt động học tập học sinh dạy học định lí Thalès lớp CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Lí luận PPDH theo quan điểm hoạt động - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát thực trạng dạy học định lí Thales số lớp tỉnh Phú Thọ; - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm sư phạm số tiết triển khai hoạt động học tập cho học sinh dạy học định lí Thalès lớp theo cách thức đề xuất luận văn BỐ CỤC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm ba chương Chương Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học theo quan điểm hoạt động Chương Biện pháp thiết kế triển khai hoạt động học tập cho học sinh dạy học định lí Thalès lớp Chương Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM HOẠT ĐỘNG 1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học trường phổ thông Trong nhiều chục năm gần đây, giáo dục nhiều quốc gia giới chuyển từ dạy học với trung tâm người dạy sang trung tâm người học Tại Việt Nam có thay đổi lớn phương pháp dạy học Nghị 29 Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá XI rõ:“Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện phẩm chất lực người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội”, “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ phát triển lực”.[1] Định hướng đổi phương pháp dạy học theo hướng “lấy người học làm trung tâm” nhằm xác lập vị trí chủ thể người học, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo, phát huy tính tự giác, tích cực, sáng tạo người học Với định hướng trên,“Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” [20] 1.2 Quan điểm hoạt động vận dụng vào dạy học mơn Tốn 1.2.1 Quan điểm hoạt động Trong kỉ XX nhiều kết nghiên cứu nhà tâm lí học, giáo dục học tri thức khơng phải “cái” mà ban bố Chẳng hạn, nhà tâm lí học Jean Piaget (1896-1980) cho “tri thức truyền thụ từ người biết tới người khơng biết, mà tri thức cá thể xây dựng, thông qua hoạt động” [16] A.N Leonchiev (1893-1979) cho “Bằng hoạt động thông qua hoạt động, người tự sinh thành mình, tạo dựng phát triển ý thức mình” Nói cách khác: “Hoạt động thể tâm lí”.[9] Ở Việt Nam, từ xa xưa có câu "trăm hay khơng tay quen”, đánh giá cao vai trò hoạt động Cố Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 1969) nói: “Học để hành, học hành phải đôi” (dẫn theo Bùi Văn Nghị, 2017, [13] Bùi Văn Nghị (2017) cho rằng: “Nhân cách, phẩm chất học sinh hình thành phát triển thơng qua hoạt động chủ động, có ý thức“ [12] Theo Nguyễn Bá Kim (2015): “Có thể nói vắn tắt quan điểm hoạt động dạy học là: tổ chức cho học sinh học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo Các thành tố sở phương pháp dạy học động hoạt động, hoạt động hoạt động thành phần, tri thức hoạt động, phân bậc hoạt động Định hướng gọi tắt học tập hoạt động hoạt động, hay gọn hơn: hoạt động hóa người học” [7] “Học tập hoạt động” hiểu việc học diễn môi trường tạo hay nhiều hoạt động; người học hoạt động nhiều hơn, thay phải ngồi nghe giảng giải, thuyết trình “Học tập hoạt động” hiểu có hoạt động thơng qua hoạt động kết học tập tốt Mỗi nội dung dạy học liên hệ với hoạt động định Đó trước hết hoạt động tiến hành trình lịch sử hình thành ứng dụng tri thức bao hàm nội dung này, hoạt động để người học kiến tạo ứng dụng tri thức nội dung Trong q trình dạy học, ta phải kể tới hoạt động có tác dụng củng cố tri thức, rèn luyện kĩ hình thành thái độ có liên quan Về vai trò hoạt động, theo Nguyễn Bá Kim (2015), dạy học theo quan điểm hoạt động sẽ: - Xác lập vị trí chủ thể người học, bảo đảm tính tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động học tập thực độc lập giao lưu - Tri thức cài đặt tình có dụng ý sư phạm - Tạo niềm lạc quan học tập dựa lao động thành thân người học - Xác định vai trò người thầy với tư cách người thiết kế, ủy thác, điều khiển thể chế hóa - Người học khơng có tri thức mà biết cách tìm tri thức 1.2.2 Cơ hội vận dụng quan điểm hoạt động vào dạy học mơn Tốn a) Vận dụng bước lên lớp Theo Bùi Văn Nghị (2017): “Trong dạy học, hoạt động có hay nhiều chức năng, tạo điền đề xuất phát, làm việc với nội dung mới, củng cố ” [12] Chúng ta vận dụng quan điểm hoạt động để: - Gợi vấn đề, phát giải vấn đề; 59 minh tổng tỉ số đoạn thẳng thuộc hai đường thẳng khác nhau, ta chuyển để hai tỷ số đường thẳng không? - Kiến thức liên quan đến việc bảo toàn tỷ số hai đoạn thẳng di chuyển? Qua B qua C dựng hai đường thẳng song song với (d) cắt đường thẳng AG HĐ3 Chứng minh T = P Q hai tỷ số T chuyển GV: Hãy sử dụng hình bên để thành hai tỷ số đường thẳng AM chứng minh toán + ∆BMP = ∆CMQ HĐ4 Khai thác toán AB AP AC AQ AE AG AF AG nên phương pháp giải toán: + Có thể chuyển hai tỷ số T AB AC AP AQ AM 2 3 AE AF AG AG Vậy T = T đường thẳng khác, chẳng hạn đường thẳng AB hay AC không? + Kết tốn + Ta việc vẽ đường thẳng qua B song hay không thay điểm G song với d, cắt AC điểm K chứng điểm cố định minh tương tự đường thẳng AM? + Nếu lật ngược tốn + Kết đúng, ta khơng sao? đổi 60 + Ta có toán: Cho ∆ABC đường thẳng (d) cắt đoạn AB E cắt đoạn AC F thoả mãn: T AB AC AE AF + Nếu đặc biệt hố: Các đoạn số khơng đổi Chứng minh (d) AB, AC 1, ta ln qua điểm G cố định tốn nào? + Ta có tốn: ∆ABC có AB = AC = Xét hai điểm di động: E thuộc AB, F thuộc AC thoả mãn số k không đổi Chứng minh đường thẳng EF + Hãy giải toán vừa qua điểm cố định nêu lớp nhà 3.2.2 Giáo án Luyện tập định lý Thalès (tiết 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC + Về kiến thức: Củng cố định lý Thalès (tiếp theo) + Về kỹ năng: Rèn luyện hướng vào cá nhân (dạy học phân hoá, phân bậc hoạt động) + Về thái độ: Hợp tác nhóm, tích cực hoạt động, làm nhiều tốt + Năng lực hướng tới: - Năng lực giải vấn đề lực tư - Năng lực hợp tác II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN + GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ, phiếu học tập 61 + HS: Dụng cụ , đồ dùng học tập: thước kẻ, compa III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Chia nhóm học tập, giúp đỡ hồn thành phiếu học tập, sau cá nhân cố gẳng tự lực làm Các toán phiếu học tập lấy từ biện pháp PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài (mức độ nhận biết) Cho góc nhọn xAy Trên tia Ax lấy điểm B, C Qua B C vẽ hai đường thẳng song song cắt Ay D E Qua E vẽ đường thẳng song song với CD cắt tia Ax F AB AD AC AD a) So sánh AC AE ; AF AE b) Chứng minh rằng: AC2 = AB.AF Bài (mức độ thông hiểu) Cho tam giác ABC có AM đường trung tuyến N điểm đoạn thẳng AM Gọi D giao điểm CN AB, E giao AD AE điểm BN AC Chứng minh BD CE Bài (mức độ vận dụng bản) Một đường thẳng qua A hình bình hành ABCD cắt BD, BC, DC theo thứ tự E, K, G Chứng minh rằng: a ) AE EK EG 1 b) AE AK AG c) Khi đường thẳng thay đổi vị trí qua A tích BK.DG khơng đổi Bài (mức độ vận dụng nâng cao, sáng tạo) Cho đường thẳng d cắt cạnh AB, AD đường chéo AC hình bình hành ABCD E, F O 62 AB AD AC AE AF AO Chứng minh PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài (mức độ nhận biết) Cho G trọng tâm tam giác ABC Qua G vẽ BD BC đường thẳng song song với AB cắt BC D Chứng minh : Bài (mức độ thơng hiểu) Cho hình bình hành ABCD tâm O Gọi M, N trung điểm BO, AO Lấy điểm F cạnh AB cho tia FM cắt cạnh BC E tia FN cắt cạnh AD K Chứng minh rằng: BA BC 4 a) BF BE b) BE AK BC (mức độ vận dụng bản) Bài Cho hình thang ABCD có AB = a, CD = b Qua giao điểm O hai đường chéo, kẻ đường thẳng song song với AB, cắt AD BC theo thứ tự E G 1 1 Chứng minh rằng: OE OG a b Bài (mức độ vận dụng nâng cao, sáng tạo) Cho tam giác ABC, PQ//BC với P, Q điểm tương ứng thuộc AB AC Đường thẳng PC QB cắt G Đường thẳng qua G song song với BC cắt AB E AC F Biết PQ = a EF = b Tính độ dài BC Các phiếu học tập số 3, số soạn tương tự 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 63 3.3.1 Đánh giá định lượng qua kiểm tra Sau tiết dạy TNSP đề kiểm tra so sánh kết làm học sinh lớp TNSP lớp đối chứng * Đề kiểm tra Thời gian làm bài: 45 phút Câu (2 điểm) Cho tam giác ABC điểm E đoạn AB, điểm F đoạn AC, EF song song với BC Biết AE = cm, AF = cm, EF = cm, EB = cm Tính độ dài hai đoạn AC BC Câu (3 điểm) Cho tam giác ABC với trung tuyến AM Gọi I trung điểm AM, gọi N giao điểm BI AC Tính tỷ số Câu (3 điểm) Cho hình bình hành ABCD Trên đường chéo AC lấy điểm O cho AO phần ba đoạn AC Một đường thẳng qua O cắt hai đoạn AB AD theo thứ tự điểm E điểm F Chứng minh rằng: Câu (2 điểm) Để đo chiều cao cột cờ trường em, bạn đưa cách đo sau: Dùng que cắm vững đế sắt, chiều cao kể đế que 0,5 m Khi có ánh nắng mặt trời, ta đặt que sát mép bóng cột cờ sân đo chiều dài bóng (chẳng hạn m) bóng cột cờ (chẳng hạn 11 m), ta tính chiều cao cột cờ Em thấy có khơng? * Dụng ý kiểm tra: Câu 1: Nhận dạng định lý Thalès Câu 2: Thể định lý Thalès (tự tạo hai đường thẳng song song) Câu 3: Đánh giá kĩ vận dụng định lý Thalès nâng cao Câu 4: Đánh giá kĩ vận dụng định lý Thalès vào thực tế * Bảng kết lớp 8A, 8B trường THCS Văn Lang, thành phố Việt Trì: 64 Lớp Số HS yếu Số HS trung bình Số HS Số HS giỏi 8A 8B 18 22 13 10 * Biểu đồ so sánh lớp 8A 8B: Bảng số liệu so sánh lớp 8A 8B 25 20 15 10 Yếu Trung bình Khá 8A Giỏi 8B * Bảng kết lớp 8C, 8D trường THCS thị trấn Sông Thao, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ: Lớp Số HS yếu Số HS trung bình Số HS 8C 19 8D 21 * Biểu đồ so sánh lớp 8C 8D: 11 10 Số HS giỏi 65 Bảng số liệu so sánh lớp 8C 8D 25 20 15 10 Yếu Trung bình 8C Khá Giỏi Column1 * Đánh giá chung kiểm tra TNSP: Nhìn vào hai biểu đồ ta thấy: Kết kiểm tra hai lớp TNCS cao hai lớp đối chứng 3.3.2 Đánh giá định tính qua vấn, quan sát TNSP: Sau dạy TNSP gặp gỡ trao đổi với số học sinh lớp Kết cho thấy: - Nhìn chung học sinh tỏ phấn khởi, hứng thú với dạy TNSP, lẽ em hoạt động nhiều lớp, ngồi chăm nghe giảng học khác - Các hoạt động TNSP giúp em hiểu hơn, em biết nguồn gốc kiến thức học; em cảm thấy tự tìm kiến thức, khong phải kiến thức bị áp đặt từ 66 - Các em đặc biết thích thú với hoạt động vận dụng định lý Thales vào giải vấn đề thực tiễn; em cho học tốn có ích thích học toán 3.4 Tiểu kết chương TNSP triển khai hai lớp hai trường THCS thuộc địa bàn tỉnh Phú Thọ, với hai lớp đối chứng tương ứng trường Kết kiểm tra hai lớp TNCS cao hai lớp đối chứng Điều chứng tỏ việc tổ chức nhiều hoạt động học tập có tác dụng góp phần nâng cao hiệu chất lượng học tập 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Luận văn có số kết sau: + Làm rõ sở lí luận thực tiễn cho việc thiết kế khai thác hoạt động dạy học định lý Thalès lớp THCS - Đề xuất bốn biện pháp thiết kế khai thác hoạt động dạy học định lý Thalès lớp THCS với nhiều ví dụ minh hoạ Các biện pháp là: - Thiết kế triển khai hoạt động tiếp cận định lí Thales thông qua gợi động cơ, hứng thú học tập từ lịch sử toán học - Khai thác hoạt động trí tuệ giải tốn định lí Thalès nhằm rèn luyện phát triển trí tuệ cho học sinh - Tạo hội để học sinh hoạt động thơng qua phân bậc hoạt động giải tốn định lí Thalès - Thiết kế triển khai hoạt động củng cố định lí Thalès theo bốn mức độ cao dần: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng bản, vận dụng nâng cao (đặc biệt vận dụng vào thực tiễn) - Tiến hành thực nghiệm sư phạm tiết trường THCS Kết thực nghiệm sư phạm chứng tỏ biện pháp đề xuất hợp với thực tiễn có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học định lí Thalès lớp THCS - Từ kết khảng định giả thuyết khoa học đề chấp nhận được, nhiệm vụ luận văn hoàn thành 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị 29 (2013), NXB Chính trị quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Toán, NXB Giáo dục, Việt Nam Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2014), Lí luận dạy học đại – Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học sư phạm Nguyễn Thị Quốc Hồ (2001), Tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh dạy học chương “Phương trình bất phương trình bậc hai” Đại số lớp 10, luận văn thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Trần Bá Hoành (2010), Đổi phương pháp dạy học chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học sư phạm Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thuỵ (1998), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Bá Kim (2015), Phương pháp dạy học mơn tốn, Nhà xuất Đại học sư phạm Phan Huy Khải (1998), Toán nâng cao cho học sinh Hình học 11, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Leonchiep A.N (1989), Hoạt động, Ý thức, Nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Vương Dương Minh, Tích cực hóa hoạt động học tập mơn Tốn HS THPT, Tạp chí giáo dục số 152 trang 26 – 28, 30 – 2006 11 Thẩm Thị Thu Mỹ (1999), Quán triệt quan điểm hoạt dộng dạy học định lí dấu tam thức bậc hai lớp 10 THPT, Luận văn thạc sĩ trường ĐHSP HN 69 12 Bùi Văn Nghị (2009, 2012, 2015), Vận dụng lý luận dạy học dạy học môn Tốn trường Phổ thơng, NXB ĐHSP 13 Bùi Văn Nghị (2008), Phương pháp dạy học nội dung cụ thể mơn Tốn, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội 14 Hà Văn Nhiếp (2001), Hệ thống phân loại phương trình chương trình tốn phổ thơng theo hướng phân tích hoạt động học tập học sinh học tập nội dung này, luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 15 Nguyễn Thị Minh Ngọc (2001), Tổ chức hoạt động học sinh dạy học PP toạ độ không gian lớp 12 trường THPT, luận văn thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 16 Piaget G (1997), Tâm lý học giáo dục học, NXB Giáo dục Việt nam 17 Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB khoa học Hà Nội 18 Đào Tam (Chủ biên), Trần Trung (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học mơn tốn trường THPT, NXB ĐHSP, Hà Nội 19 Đào Tam(2008), Phương pháp dạy học hình học trường Trung học phổ thơng, NXB Đại học sư phạm 20 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2009),Luật Giáo dục Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia PHỤ LỤC Phiếu khảo sát từ học sinh Để có sở thực tiễn cho việc “Thiết kế triển khia hoạt động học tập cho học sinh dạy học định lý Thalès lớp THCS tỉnh Phú Thọ”, xin em vui lòng trả lời câu hỏi sau Câu Em có thích học định lý Thalès tam giác hay khơng? A) Rất thích (18) B) Thích (140) C) Bình thường (22) D) Khơng thích (20) Câu Nội dung định lí Thalès thuộc loại khó hay dễ học?” A) Rất khó (4) B) Khó (14) C) Bình thường (26) D) Khơng khó (156) Câu Các tốn định lí Thalès thuộc loại khó hay dễ? A) Rất khó (4) B) Khó (14) C) Bình thường (26) D) Khơng khó (156) Câu Định lí Thalès có ích thực tế mức độ nào? A) Rất có ích (28) B) Có ích (127) C) Khơng có ích (45) Câu Trong dạy học định lí Thalès thầy có tạo hội cho em hoạt động hay khơng? A) Có (65) B) Không rõ (89) C) Không (46) Câu Trong dạy học định lí Thalès em có mong muốn thầy có tạo hội cho em hoạt động hay không? A) Rất muốn (60) B) Muốn (140) C) Không muốn (0) Xin cảm ơn em PHỤ LỤC Phiếu khảo sát từ giáo viên Để có sở thực tiễn cho nghiên cứu luận văn “Thiết kế triển khai hoạt động học tập cho học sinh dạy học định lý Thalès lớp THCS tỉnh Phú Thọ”, xin quý thầy cô vui lòng trả lời câu hỏi sau Câu Thầy/cơ có thích dạy định lý Thalès tam giác hay khơng? A) Rất thích (22) B) Thích (20) C) Bình thường (8) D) Khơng thích (0) Câu Theo Thầy/cơ tốn chương định lí Thalès thuộc loại thuộc loại khó hay dễ? A) Khơng khó (20) B) Bình thường C) Khó D) Rất khó (22) (8) (0) Câu Theo Thầy/cơ định lí Thalès có ích thực tế mức độ nào? A) Rất có ích (5) B) Có ích (45) C) Khơng có ích (0) Câu Trong dạy học định lí Thalès Thầy/cơ có ý ứng dụng định lý vào thực tế hay khơng? A) Rất ý (4) B) Có ý (45) C) Không ý (0) Câu Trong dạy học định lí Thalès thầy có tạo hội cho học sinh hoạt động học tập hay khơng? A) Có (50) B) Khơng (0) Xin cảm ơn quý thầy cô ... hoạt động; - Khảo sát thực trạng dạy học định lí Thalès lớp theo hướng tăng cường hoạt động học tập cho học sinh trình dạy học - Đề xuất biện pháp thiết kế triển khai hoạt động học tập cho học sinh. .. lượng dạy học mơn Tốn trường THCS 22 Chương BIỆN PHÁP THIẾT KẾ VÀ TRIỂN KHAI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊNH LÍ THALES Ở LỚP 2.1 Biện pháp Thiết kế triển khai hoạt động. .. tắt quan điểm hoạt động dạy học là: tổ chức cho học sinh học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo Các thành tố sở phương pháp dạy học động hoạt động, hoạt động hoạt động thành phần,