CÔNG TY TNHH MAY MẶC XUẤT KHẨU VIT GARMENT Địa chỉ : : Khu Công nghiệp Quang Minh,Vĩnh Phúc, Km 8 Đường Bắc Thăng Long, Nội BàiĐiện thoại : (84.4) 886 6589Fax : : (84.4) 584 0418Website : : http:www.vitgarment.com.vnTên giao dịch : VIT GARMENT CO,LTDGiám đốc : Nguyễn Chí DũngGiấy phép số : 012043000217Ngày cấp giấy phép : 30062008Ngày hoạt động : 25062002 (Đã hoạt động 14 năm)Điện thoại : 8866589 02118348441. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của công ty1.1 Vị trí địa lý: Công ty TNHH May Mặc Xuất Khẩu Vit – Garment nằm trên km8, đường cao tốc Thăng Long – Nội Bài, KCN Quang Minh Mê Linh Hà Nội, nằm đối diện tổ hợp thương mại Mê Linh Plaza. Nằm ở vị trí thuận lợi, khu đông dân cư và đầu khu công nghiệp thuận lợi cho việc tuyển dụng lao động và thu hút các đơn hàng, tạo sự phát triển ngày càng vững mạnh cho công ty.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty:•Sứ mạngLà một công ty ngành kinh doanh chủ yếu thuộc lĩnh vực may mặc, đào tạo nghề may công nghiệp cho lao động nông thôn góp phần thiết thực vào sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.•Tầm nhìn đến năm 2020: Tạo thương hiệu cho công ty Mở rộng quan hệ đa phương và hợp tác bình đẳng với các đơn vị trong nước, trong khu vực và chủ động hội nhập quốc tế.•Mục tiêu chiến lược đến năm 2015: Chiến lược phát triển đào tạo: Đào tạo nguồn nhân lực trình độ sơ cấp đáp ứng yêu cầu của công ty, đáp ứng yêu cầu sản xuất trong nước và xuất khẩu lao động. Bám sát kế hoạch chiến lược của các cấp ngành, mở rộng quan hệ với các ngành, các lực lượng khác để tăng cường công tác tuyển sinh và đào tạo nghề gắn với lao động và việc làm, giải quyết chế độ chính sách và an sinh xã hội. Chiến lược phát triển đội ngũ: Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên có đạo đức nghề nghiệp và trình độ chuyên môn cao gắn bó với công ty, đồng thời luôn theo kịp với những yêu cầu của thời đại đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ củ công ty đặt ra trong từng giai đoạn phát triển. Chiến lược phát triển cơ sở vật chất: Tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng diện tích mặt bằng đạt chuẩn, đầu tư trang thiết bị hiện đại, đồng bộ nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ. Chiến lược phát triển nguồn tài chính: Bằng các hoạt động đào tạo và sản xuất kinh doanh, các hoạt động liên danh, liên kết, huy động nguồn tài chính đáp ứng các yêu cầu về tài chính của công ty. Xây dựng hệ thống kiểm định chất lượng: Bám sát các tiêu chí của hệ thống kiểm định chất lượng kỹ năng nghề quốc gia và khu vực.
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội & TKTT MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ CƠNG TY Vị trí địa lý Sơ lược trình hình thành phát triển công ty Cơ cấu tổ chức công ty Chức năng, nhiệm vụ phận công ty Nội qui, qui chế công ty Các loại đơn hàng, khách hàng thường xuyên, mặt hàng mạnh công ty sản xuất Các nhà cung cấp vật tư: tên, địa CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI SẢN XUẤT CƠNG ĐOẠN CHUẨN BỊ VẬT TƯ Cơng 1.1 1.2 đoạn chuẩn bị kho nguyên liệu Vẽ sơ đồ mặt kho nguyên liệu Qui trình phương pháp thực Công đoạn chuẩn bị kho phụ liệu 2.1 Vẽ sơ đồ mặt kho nguyên liệu 2.2 Qui trình phương pháp thực Phương pháp tính định biên lao động kho nguyên phụ liệu Nhận xét so sánh với kiến thức học CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI SẢN XUẤT CÔNG ĐOẠN CHUẨN BỊ KỸ THUẬT Vẽ sơ đồ mặt Tài liệu kỹ thuật công đoạn chuẩn bị kỹ thuật Quy trình nhận tài liệu kỹ thuật Bộ tài liệu kỹ thuật cần thiết sản xuất may cơng nghiệp Hệ thống cỡ vóc quần áo nước Thiết kế mẫu loại 3.1 Qui trình phương pháp thiết kế mẫu mỏng: loại chất liệu vải, 2.1 2.2 2.3 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 đơn hàng xử lý hồn tất sản phẩm Qui trình phương pháp chế thử Qui trình phương pháp thiết kế mẫu chuẩn Qui trình phương pháp thiết kế: mẫu mực, mẫu thành phẩm, mẫu may Xây dựng định mức tiêu hao nguyên liệu: để đặt hàng cấp cho sản xuất Phương pháp xây dựng định mức tiêu hao phụ liệu: để đặt hàng cấp cho sản xuất 3.7 Qui trình phương pháp nhảy mẫu cỡ Phương pháp tính định biên lao động cơng đoạn chuẩn bị kĩ thuật SV : Nguyễn Đức Bảo Linh GVHD : Nguyễn Thị Sinh Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Nhận & TKTT xét so sánh với kiến thức học CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI SẢN XUẤT CÁC CƠNG ĐOẠN CHÍNH Công đoạn cắt 1.1 Vẽ sơ đồ mặt công đoạn cắt 1.2 Xây dựng tác nghiệp cắt 1.3 Xây dựng tiêu chuẩn cắt 1.4 Phương pháp giác sơ đồ tiêu chuẩn kỹ thuật 1.5 Xây dựng qui trình cơng đoạn cắt 1.6 Xây dựng qui trình phương pháp trải vải 1.7 Xây dựng qui trình phương pháp truyền hình cắt sang vải 1.8 Xây dựng qui trình phương pháp cắt phá, cắt gọt, đánh số, phối kiện 1.9 Phương pháp tính định biên lao động công đoạn cắt 1.10 Nhận xét so sánh với kiến thức học Công đoạn may 2.1 Vẽ sơ đồ mặt phân xưởng may 2.2 Xây dựng tiêu chuẩn thành phẩm 2.3 Phương pháp thiết kế dây chuyền may: Lựa chọn kiểu dây chuyền, phiếu công nghệ, số lượng công cụ, thiết bị, phân công lao động 2.4 Phương pháp dải chuyền mã hàng 2.5 Xây dựng chế độ kiểm tra chất lượng sản phẩm 2.6 Cách tính tốn chí nhồi lơng áo lông vũ: cho chi tiết, cỡ 2.7 Nhận xét so sánh với kiến thức học Cơng đoạn hồn tất sản phẩm 3.1 Vẽ sơ đồ mặt phân xưởng 3.2 Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn (để đặt hàng hướng dẫn sản xuất): là, gấp, 3.3 3.4 đóng gói, hòm hộp, xuất hàng Xây dựng quy trình phương pháp thực cơng đoạn: là, gấp, đóng gói, hòm hộp, xuất hàng Phương pháp tính định biên lao động cơng đoạn cắt 3.5 Nhận xét so sánh với kiến thức học CHƯƠNG 5: NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI SẢN XUẤT CÁC CƠNG ĐOẠN PHỤC VỤ VÀ XỬ LÝ HỒN TẤT SẢN PHẨM Công đoạn ép mex, cắt dập 1.1 Vẽ sơ đồ mặt 1.2 Qui trình tiêu chuẩn Công đoạn in 2.1 Vẽ sơ đồ mặt 2.2 Qui trình tiêu chuẩn SV : Nguyễn Đức Bảo Linh GVHD : Nguyễn Thị Sinh Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội & TKTT Công đoạn thêu 3.1 Vẽ sơ đồ mặt 3.2 Quy trình tiêu chuẩn Cơng đoạn giặt mài 4.1 Vẽ sơ đồ mặt 4.2 Quy trình tiêu chuẩn Nhận xét so sánh với kiến thức học CHƯƠNG 6: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, KINH DOANH CỦA CƠNG TY Nhận xét chung Ưu, nhược điểm phận nghiên Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu cứu LỜI CẢM ƠN! Qua tuần thực tập Công ty TNHH May Mặc Xuất Khẩu Vit – Garment , với nỗ lực thân, với giúp đỡ nhiệt tình ban lãnh đạo cơng ty, cán thuộc phòng ban phận quản lý phân xưởng, quản lý chuyền cơng nhân viên tồn cơng ty, đặc biệt hướng dẫn bảo tận tình giáo NGUYỄN THỊ SINH, tạo điều kiện hướng dẫn giúp đỡ em hiểu biết sâu chuyên nghành công nghệ may Đặc biệt tạo điều kiện cho em nghiên cứu hoàn thành nội dung yêu cầu BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP Bản thân em tiếp nhận thêm số kiến thức định thực tiễn sản xuất bổ ích có ích cho cơng việc sau Do trình độ hiểu biết cá nhân ít, thời gian nghiên cứu đề tài có hạn nên báo cáo em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp thầy bạn bè khoa để kiến thức em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy cô môn khoa CNM & TKTT tạo điều kiện giúp chúng em có nơi thực tập tốt nghiệp cuối khố, cán cơng nhân viên Cơng ty TNHH May Mặc Xuất Khẩu Vit – Garment giúp đỡ em SV : Nguyễn Đức Bảo Linh GVHD : Nguyễn Thị Sinh Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội & TKTT nhiệt tình thời gian qua, thời gian làm BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP Em xin kính chúc sức khỏe ban lãnh đạo tồn thể cơng nhân viên cơng ty Kính chúc thầy cô giáo khoa cô giáo NGUYỄN THỊ SINH giúp đỡ em suốt thời gian làm BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP Em xin chân thành cảm ơn! LỜI MỞ ĐẦU Với phát triển mạnh mẽ kinh tế giới nói chung q trình cơng nghiệp hố - đại hố nói riêng diễn Việt Nam, người ngày tạo nhiều cải vật chất, ngày thoả mãn nhu cầu từ tối thiểu xa xỉ đời sống xã hội Do đó, đời sống xã hội ngày nâng cao, nhu cầu làm đẹp người tăng lên Điều thúc đẩy ngành may mặc thời trang phát triển, đáp ứng nhu cầu mặc nước mà vươn thị trường giới, khơng ngừng thay đổi mẫu mã kiểu cách ngành ln mẻ mắt người phù hợp với thị hiếu thị trường Ngành may mặc nước ta ngày khẳng định vị trí khu vực giới Do đó, để ngành may giữ vị trí khơng ngừng phát triển tương lai yêu cầu cấp bách đặt phải có lực lượng cán kỹ thuật lực lượng lao động có tay nghề đơng đảo, đòi hỏi cán công nhân viên ngành không ngừng học hỏi kinh nghiệm hồn thiện hoàn thiện thực tiễn yếu ngành để ngành may mặc thực xứng đáng với vai trò vị SV : Nguyễn Đức Bảo Linh GVHD : Nguyễn Thị Sinh Trường ĐH Cơng Nghiệp Hà Nội & TKTT – ngành cơng nghiệp mẻ có nhiều tiềm Đây ngành công nghiệp mũi nhọn, mạnh xuất giải việc làm thu nhập cho số lượng lớn lao động nơng thơn Hằng năm giá trị ngành đóng góp phần quan trọng vào tổng thu nhập quốc dân Do việc thực tập tốt nghiệp giúp sinh viên dần làm quen với môi trường làm việc, bước quy trình sản xuất mã hàng may công nghiệp Kết hợp kiến thức học trường với thực tế sản xuấ hành trang giúp chúng em đáp ứng yêu cầu công việc tương lai Hà Nội, ngày … tháng … năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Đức Bảo Linh CHƯƠNG I: TÌM HIỂU VỀ CƠNG TY CƠNG TY TNHH MAY MẶC XUẤT KHẨU VIT GARMENT SV : Nguyễn Đức Bảo Linh GVHD : Nguyễn Thị Sinh Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Địa : & TKTT : Khu Công nghiệp Quang Minh,Vĩnh Phúc, Điện thoại Fax : Website : Tên giao dịch Km Đường Bắc Thăng Long, Nội Bài : (84.4) 886 6589 : (84.4) 584 0418 : http://www.vit-garment.com.vn : VIT GARMENT CO,LTD Giám đốc : Nguyễn Chí Dũng Giấy phép số : 012043000217 Ngày cấp giấy phép : 30/06/2008 Ngày hoạt động : 25/06/2002 (Đã hoạt động 14 năm) Điện thoại : 8866589 / 0211834844 Sơ lược q trình hình thành phát triển cơng ty 1.1 Vị trí địa lý: SV : Nguyễn Đức Bảo Linh GVHD : Nguyễn Thị Sinh Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội & TKTT Công ty TNHH May Mặc Xuất Khẩu Vit – Garment nằm km8, đường cao tốc Thăng Long – Nội Bài, KCN Quang Minh - Mê Linh - Hà Nội, nằm đối diện tổ hợp thương mại Mê Linh Plaza Nằm vị trí thuận lợi, khu đông dân cư đầu khu công nghiệp thuận lợi cho việc tuyển dụng lao động thu hút đơn hàng, tạo phát triển ngày vững mạnh cho cơng ty 1.2 Q trình hình thành phát triển cơng ty: • Sứ mạng Là công ty ngành kinh doanh chủ yếu thuộc lĩnh vực may mặc, đào tạo nghề may công nghiệp cho lao động nơng thơn góp phần thiết thực vào nghiệp cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước • Tầm nhìn đến năm 2020: - Tạo thương hiệu cho công ty - Mở rộng quan hệ đa phương hợp tác bình đẳng với đơn vị nước, khu vực chủ động hội nhập quốc tế • Mục tiêu chiến lược đến năm 2015: - Chiến lược phát triển đào tạo: Đào tạo nguồn nhân lực trình độ sơ cấp đáp ứng yêu cầu công ty, đáp ứng yêu cầu sản xuất nước xuất lao động Bám sát kế hoạch chiến lược cấp ngành, mở rộng quan hệ với ngành, lực lượng khác để tăng cường công tác tuyển sinh đào tạo nghề gắn với lao động việc làm, giải chế độ sách an sinh xã hội - Chiến lược phát triển đội ngũ: Xây dựng đội ngũ cán quản lý, giáo viên có đạo đức nghề nghiệp trình độ chun mơn cao gắn bó với cơng ty, đồng thời theo kịp với yêu cầu thời đại đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ củ công ty đặt giai đoạn phát triển SV : Nguyễn Đức Bảo Linh GVHD : Nguyễn Thị Sinh Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội & TKTT - Chiến lược phát triển sở vật chất: Tăng cường xây dựng sở hạ tầng, mở rộng diện tích mặt đạt chuẩn, đầu tư trang thiết bị đại, đồng nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ - Chiến lược phát triển nguồn tài chính: Bằng hoạt động đào tạo sản xuất kinh doanh, hoạt động liên danh, liên kết, huy động nguồn tài đáp ứng u cầu tài cơng ty - Xây dựng hệ thống kiểm định chất lượng: Bám sát tiêu chí hệ thống kiểm định chất lượng kỹ nghề quốc gia khu vực SV : Nguyễn Đức Bảo Linh GVHD : Nguyễn Thị Sinh Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội & TKTT Cơ cấu tổ chức công ty CHỦ TỊCH HĐQT TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐIỀU HÀNH PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH – KINH DOANH XNK Phòng kỹ thuật Phòng kế hoạch Phòng KCS Xí nghiệp may Phòng kinh doanh - XNK Phòng Hành Xí nghiệp may Phòng Tổ chức LĐ TL Phòng kế tốn Phòng điện Xí nghiệp may Nhân chủ chốt: -Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám Đốc: Nguyễn -Phó Tổng Giám Đốc: Phạm Thị Thu Mai -Phó Tổng Giám Đốc: Lê Văn Đạt SV : Nguyễn Đức Bảo Linh Chí Dũng GVHD : Nguyễn Thị Sinh Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội & TKTT Sơ đồ mặt công ty: Sơ đồ mặt công ty: Khn viên Nhà để xe Nhà vệ sinh Xí nghiệp may Khn viên Phòng y tế Nhà ăn cơng ty Xí nghiệp may Phòng bảo vệ Xưởng mài Xí nghiệp may Nhà vệ sinh Khn viên Khu xử lý nước thải Nhà để xe Kho NPL 10 SV : Nguyễn Đức Bảo Linh Xưởng giặt 10 GVHD : Nguyễn Thị Sinh Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội & TKTT ngang theo phương thẳng đứng ứng với giá trị tăng giảm cỡ số theo trục nằm ngang trục thẳng đứng − Gía trị tăng giảm theo phương thẳng đứng theo phương nằm ngang tiêu điểm mẫu điểm thiết kế ứng với hệ trục cho trước −Ở phương pháp trước nhân mẫu phải xác định hệ trục nhân mẫu chi tiết −Tiến hành nhảy mẫu mã hàng + Sau thiết kế cỡ trung bình M tiến hành may mẫu, may mẫu xong nhóm trưởng nhóm may mẫu kết hợp với nhóm trưởng nhóm thiết kế để đối + chiếu patong, tài liệu, áo mẫu Nếu có sai số nhóm trưởng nhóm thiết kế thơng báo cho thành viên nhóm biết kết đó, nhóm trưởng nhóm thiết kế có nhiệm vụ chỉnh sửa sai số không đạt may mẫu giao cho nhân + viên phụ trách phận thiết kế Nếu sai số nhiều so với tài liệu cuả khách hàng nhóm trưởng cho chỉnh sửa lại mẫu tiến hành may mẫu lần hai, phận may mẫu xong đo lại kết với thông số mà khách hàng cho phép Lúc ta + tiến hành làm công việc để đưa vào sản xuất Khi hồn chỉnh mẫu, nhóm trưởng nhóm thiết kế công ty cho triển khai + trình nhảy mẫu sang cỡ vóc lại Khi nhảy mẫu xong ta tiến hành đường may (trên máy) sau cho in cỡ mẫu cứng phục vụ cho sản xuất Khi mẫu cứng lại ta phải kiểm nghiệm may mẫu để kiểm tra cho thơng số Nếu cỡ lại may xong đạt tiêu chuẩn khách hàng đề cho triển khai sản xuất phân xưởng Với mã hàng áo G563 ta lấy cỡ L làm sở để tiến hành nhảy mẫu sang • cỡ lại Các phương pháp nhảy mẫu: Theo kiến thức em học trường có phương pháp nhảy mẫu: −Phương −Phương pháp tia pháp nhóm −Phương pháp tính tốn tỉ lệ 56 SV : Nguyễn Đức Bảo Linh 56 GVHD : Nguyễn Thị Sinh Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội & TKTT −Nhảy theo công thức thiết kế Phương pháp tia −Chọn hệ trục tạo độ cố định −Đặt mẫu có lên hệ trục tọa độ vừa xác định −Xác định điểm nhảy mẫu mỏng cỡ trung bình −Nối điểm nhảy mẫu với gốc tọa độ chùm tia, tia xác định điểm thiết kế tương ứng chi tiết cỡ số khác −Nối điểm tương ứng lại với ta có mẫu mỏng cỡ số +Ưu điểm: Phương pháp nhanh dễ làm, áp dụng với chi tiết đồng dạng, dùng để kiểm tra sơ đồ giác mẫu thu phía +Nhược điểm: Chỉ áp dụng với chi tiết đơn giản cho độ xác khơng cao sử dụng Phương pháp nhóm Phương pháp ứng dụng để nhảy mẫu trương hợp có mẫu mỏng chi tiết hai cỡ số khác mã hàng, để thực phương pháp ta phải có hai mẫu mỏng, cỡ lớn cỡ nhỏ mã hàng +Các bước thực sau: −Đặt mẫu mỏng chi tiết hai cỡ số hệ trục tọa độ −Nối điểm quan trọng hai cỡ số với −Phân chia khoảng cách điểm thiết kế thành đoạn Tổng số đoạn tương ứng với cỡ số cho −Mỗi đoạn thẳng số gia nhảy mẫu hai cỡ liên tiếp chi tiết chọn cách kéo dài đường nối điểm thiết kế hai phía lấy điểm thiết kế Tập hợp điểm lại có vẽ chi tiết cỡ lại +Ưu điểm: Nhanh, đơn giản, độ xác cao phương pháp tia, tính đồng dạng chi tiết cao +Nhược điểm: Phải thiết kế hai mẫu mỏng mã hàng nhiều thời gian cho sản xuất Phương pháp tỷ lệ Cơ sở phương pháp dựa vào tính tốn tỷ lệ tương quan tọa độ điểm thiết kế với số gia các điểm nhảy mẫu +Các bước tiến hành: −Đặt chi tiết cỡ trung bình lên hệ trục tọa độ 57 SV : Nguyễn Đức Bảo Linh 57 GVHD : Nguyễn Thị Sinh Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội & TKTT −Xác định tọa độ điểm thiết kế quan trọng −Tính số gia nhảy cỡ điểm theo chiều x, y −Tính tỷ lệ số gia với tọa độ 1(x1;y1) 2(x2;y2) −Tính số gia cho ∆x1; y1 ; = Trong cơng ty nhân viên phòng kỹ thuật sử dụng phương pháp nhảy size tính tốn theo tỉ lệ, mang nhiều ưu điểm độ xác cao hơn, nhanh Tuy nhiên người có nhiều phương pháp nhảy mẫu riêng áp dụng nhiều phương pháp nhảy mẫu, cho hợp lý nhanh mà đảm bảo thông số, dáng quần.a Từ bảng thông số bước nhảy khách hàng, người nhảy mẫu nhìn vào bảng thông số suy bước nhảy Trong tổ phân công người chịu trách nhiệm nhảy cỡ mã hàng mà họ đảm nhận Những người nhảy mẫu người có trình độ chun mơn cao thao tác nhanh, dễ hiểu đảm bảo độ xác cao Phương pháp nhảy cỡ của công ty: Khi giao nhiệm vụ nhảy cỡ người nhảy cỡ chọn cho phương pháp nhảy phù hợp với mã hàng chọn cho trình tiến hành cách nhanh xác Phương pháp tỉ lệ (tọa độ) Là phương pháp tiến hành sử dụng cho mã hàng áo G563 Cùng phương pháp tùy vào dáng áo mà người nhảy mẫu chọn trục nhảy cho nhanh dễ hiểu Cụ thể cách chọn trục mã hàng sau: 58 SV : Nguyễn Đức Bảo Linh 58 GVHD : Nguyễn Thị Sinh Trường ĐH Cơng Nghiệp Hà Nội & TKTT Tính định biên lao động cơng đoạn chuẩn bị kĩ thuật Phòng kỹ thuật cơng ty gồm có nhân viê n bao gồm: −1 trưởng phòng kỹ thuật −1 phó phòng kỹ thuật −1 nhân viên dịch tài liệu −2 nhân viên giác sơ đồ −1 nhân viên làm lệnh sản xuất tác nghiệp cắt −1 nhân viê n thiết kế bóc tách mẫu −1 nhân viên nhảy mẫu cỡ −1 nhân viên làm độ co Ngồi , xí nghiệp có phận kỹ thuật xưởng: kỹ thuật làm bảng màu, tác nghiệp sản xuất, kỹ thuật chuyền, …và nhâ nviên làm công đoạn chế thử, may mẫu, So sánh nhận xét với kiến thức học Giống Trường học - Thiết kế mẫu theo quy trình chung: thiết kế mẫu Cơng ty mỏng – chế thử - thiết kế mẫu chuẩn – thiết kế mẫu mực, mẫu thành phẩm, mẫu may – xây dựng định mức tiêu hao Khác nguyên phụ liệu – nhảy cỡ - nhảy cỡ thủ công - chế thử để xem xét, rút kinh - nhảy cỡ máy - chế thử nhiều lần đến nghiệm khách hàng duyệt thơi 59 SV : Nguyễn Đức Bảo Linh 59 GVHD : Nguyễn Thị Sinh Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội 60 SV : Nguyễn Đức Bảo Linh & TKTT 60 GVHD : Nguyễn Thị Sinh Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội & TKTT CHƯƠNG NGHIÊN CỨU Q TRÌNH TRIỂN KHAI SẢN XUẤT CÁC CƠNG ĐOẠN CHÍNH Công đoạn cắt 1.1 Vẽ sơ đồ mặt phân xưởng may Máy ép mex Khu vực để nguyên liệu Máy ép dây passan Đánh số Kệ để BTP NL Bàn làm việc Khu vực bàn Kệ để BTP Bàn Bàn cắt cắt Bàn để dụng cụ, máy móc Máykỹ ép mex Bàn thuật BĂNG CHUYỀN 1.2 Xây dựng tác nghiệp cắt Khu vực kỹ −Do phòng kỹ thuật cơng ty làm sau gửi xuống tổ cắt thuật −Tổ trưởng tổ cắt dựa vào tác KCS nghiệp cắt để phân chia số lượng bàn cắt trải vải −Tác nghiệp cắt thể tỉ lệ cắt cỡ, dài sơ đồ, số lượng vải trải bàn cắt, định mức tiêu hao sản phẩm, số lượng tiêu hao Với mã hàng G563 cắt theo tỉ lệ sau: + Bàn cắt trải 100 vải gồm cỡ M, 2cỡ L, cỡ 2L, cỡ 3L Dài sơ đồ 8.62 m + Bàn cắt trải 61 vải gồm cỡ M, cỡ L, cỡ 2L Dài sơ đồ 5.66 m + Bàn cắt trải 20 vải gồm cỡ S; cỡ 4L Dài sơ đồ 2.95 m + Bàn cắt trải 20 vải gồm cỡ L; cỡ 4L Dài sơ đồ 3,1 m + Bàn cắt trải 38 vải gồm cỡ L ; cỡ LL Dài sơ đồ 2.94m Bảng tác nghiệp cắt mã hàng G563 SS Vải (Total) - S M L LL 3L 4L 20 161 380 300 100 40 20 161 300 100 40 380 5L 6L TOTAL 1.001 - - 1.001 Số 100 (20) 61 2 (61) (180) (100) 61 (40) 61 : Nguyễn Đức(Vắt BảosổLinh Nguyễn Thị Sinh -SV Máy VS 1K3C túi, cơi, - Máy GVHD kim: :Thả cơi, quay gá: Bàn kẻ vẽ, sang dấu Diễu cầu vai con, -cổ Máy 1so kim: Diễu nắp ngực, Máy kim: kim: Diễu súp, míDài súp túi Máy 11kim: kim: Dán túi thân Máy kim: Diễu so bật, ghim Máy VS 2K5C: Vắt sổ lót Máy Máy kim: kim: Diễu Mí cơi đai hồn 70 cm x Rộng 43 cm x Cao 50 cm cơi) -đáp Máy Tra so bật Kiểm tra cuối chuyền Máy kim: Mí cổ, đặt mác nắp, bật Máy Bàn kim: Diễu cổ khóa áo, Mí, diễu so bật Tra đai áo Chặn chun tay diễu cổ cầu Máy Bàn 11 kim: Diễu thân sausau Ghim nắp túi ngực Máy kim: kim :Chắp Mí Dán súp túi thân ngực sau chun đai Máy kim: Chắp cầu ngực Máy 1112K5C: kim: cầu vai Diễu khóa khóa nẹp vemặt VS2K5C: Vắt sổ vai sườn trước trái Tra cơi,cầu ngực chỉnh cỡ ngực Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội 62 SV : Nguyễn Đức Bảo Linh & TKTT 62 GVHD : Nguyễn Thị Sinh Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội • & TKTT 1.2 Quy trình tiêu chuẩn Ép mex Trang thiết bị Có nhiều thiết bị sử dụng trình ép mex Mỗi thiết bị có tính riêng Do tùy thuộc vào điều kiện vật chất, yêu cầu mã hàng, số lượng hàng mà ta bố trí sử dụng thiết bị cho phù hợp Các loại thiết bị: −Bàn là: bao gồm bàn nhiệt, bàn dùng để ép định hình chi tiết hay vật liệu để biến dạng −Máy ép dán không liên tục: loại máy dùng để ép dán mex làm việc gián đoạn theo chu kì có khoảng thời gian quy định tùy theo loại nguyên liệu, loại mex mà sản phẩm ép cho số lượng lớn quy định −Máy ép dán liên hoàn: loại máy đại thông dụng công nghiệp may Các thông số điều chỉnh tự động nút bấm điều khiển nhiệt độ, thời gian, lực nén Máy hoạt động liên tục ngừng nghỉ để lấy chi tiết −Máy ép tấm: dùng để ép chi tiết hay vật liệu dễ bị biến dạng , ép lâu suất khơng cao • Phương pháp ép dán −Sử dụng bàn để định hình chi tiết −Sử dụng máy ép liên hoàn để ép chi tiết: cổ, chân cổ,… • Kỹ thuật ép dán Các thơng số kỹ thuật q trình ép dán Khi ta ép dán mex, tức ta dùng nhiệt độ áp suất tác dụng lên mex dính điểm lên vải khoảng thời gian quy định Tùy theo loại mex loại nguyên liệu mà ta điều chỉnh thơng số cho thích hợp: −Sau đối chiếu mặt phải trái vải người ép mex ép mex lên mặt trái chi tiết mặt có nhựa dính phải ép vào mặt trái vải Dựa vào tính chất cơ, lý, hóa ngun phụ liệu mà có nhiêt độ, thời gian ép thích hợp Trong tiêu chuẩn kỹ thuật ghi rõ thời gian nhiệt độ ép mex −Thông thường với loại vải thơng thường nhiệt độ ép mex khoảng 130, ép mùng nhiệt độ thường cao khoảng 130với loại mex cứng cạp quần nhiệt độ ép mex khoảng 170 thời gian ép mex 63 SV : Nguyễn Đức Bảo Linh 63 GVHD : Nguyễn Thị Sinh Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội & TKTT TB loại mex, mùng khoảng 8-10 giây độ nén áp suất khoảng 2-4kg −Nhiệt độ ép dán dao động khoảng thời gian: 110-170s −Lực nén: có tác dụng làm cho mex bám dính chặt vào vải Lực nén thấp hay cao làm ảnh hưởng đến chất lượng ép dán −Lực nén dao dộng khoảng 0,03-005 MPa áo 0,3-0,4 MPa quần áo mặc −Thời gian dao động: 12”-24” Trong thực tế trình ép dán nhiều nước dùng nước tác dụng lên mex để tránh bị bóng vải, nhiệt độ, áp suất cao gây nên −Trước ép mex phải xác định tính chất loại mex để điều chỉnh nhiệt độ lực nén thời gian cho phù hợp −Trong ép phải thường xuyên kiểm tra sản phẩm, chất lượng sản phẩm khơng đạt u cầu phải tiến hành ép lại −Sản phẩm ép xong phải đảm bảo độ kết dính bền chặt, không bong rộp hay biến dạng sản phẩm Công đoạn in 2.1 Vẽ sơ đồ mặt 2.2 Quy trình tiêu chuẩn −Nguyên tắc việc in không in trực tiếp lên sản phẩm mà in trung gian qua lớp giấy sau ép nóng để thuốc mực in nhả từ giấy bắt vào vật liệu in −In phá màu gắn màu: tạo vân hoa trắng hoa màu vải nhuộm màu đậm Quy trình: −In −In trực tiếp: đưa trực tiếp hồ in lên vải thủ công: chế tạo khuôn in lưới nhựa suốt, điểm có vân hoa cần in khoét thủng , vân hoa màu nhiêu lỗ thủng , lỗ thủng màu 64 SV : Nguyễn Đức Bảo Linh 64 GVHD : Nguyễn Thị Sinh Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội −In & TKTT khn lưới: can vẽ hay chụp hình lên phin suốt mực đen sau truyền vân hình lên lưới Công đoạn thêu 3.1.Vẽ sơ đồ mặt 3.2 Quy trình tiêu chuẩn Tiêu chuẩn: −Sau giặt, hình thêu −Áp vải đều, mặt sờ phải mịn, mềm, giống áo mẫu khách hàng duyệt −Mí lần chỉ, mí −Khơng bị nhe hình thêu, suốt, bỏ mũi, mí trượt −Chuẩn thơng số vị trí đặt hình thêu Quy trình −Thêu thường: sau định vị thêu máy, nhân viên đặt bán thành phẩm lên chạy máy −Thêu máy: làm định vị thêu máy , thay thêu, dán mex – dán áo – chạy máy – bóc áo −Lấy chữ cần thêu đặt vào bảng, cho xịt keo, dán chữ, hình xịt keo vào khn có đục hình chữ, mặt dán mex tan, đặt bán thành phẩm vào – đặt khn – chạy máy – bóc áo – kiểm tra −4 Công đoạn giặt mài 4.1 Vẽ sơ đồ mặt 65 SV : Nguyễn Đức Bảo Linh 65 GVHD : Nguyễn Thị Sinh Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Máy sấy nóng & TKTT Hóa chất giặt Khu vực máy sấy nóng Nhà điều hành Bàn kiểm hàng Máy giặt mẫu Khu vực máy Máy giặt mẫu Khu máy giặt Máy sấy mẫu Bàn kiểm hàng Kệ để hàng Khu máy giặt Khu máy giặtBàn kiểm hàng Khu máy giặt Khu để hàng Khu vực máy sấy nóng Bàn kiểm hàng Khu vực máy sấy Máy ép nhãn 4.2 Quy trình tiêu chuẩn 66 SV : Nguyễn Đức Bảo Linh 66 GVHD : Nguyễn Thị Sinh Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội & TKTT - Quy trình: + Bước 1: Tẩy trắng Javen + Bước 2: Tráng nước (khơng có hóa chất) + Bước 3: Chạy trung hòa dung dịch Javen thừa + Bước 4: Tráng nước + Bước 5: Chạy hồ mềm (không tráng nước) + Bước 6: Vắt sấy cho khô - Tiêu chuẩn: + Yêu cầu làm mềm + Yêu cầu chống lem màu + Yêu cầu tẩy trắng Tẩy: Dùng loại hóa chất để làm vết bẩn để lại sản phẩm vào vết bẩn tính chất lí nguyên liệu tạo nên sản phẩm để sử dụng hóa chất cho phù hợp Khi tẩy phải đảm bảo không làm dáng sản phẩm, không làm ảnh hưởng đến mặt vải vị trí vết bẩn phải giặt nước sau tẩy phải phơi khô nước trước gấp sản phẩm Nhận xét so sánh với kiến thức học Giống Trường học - Đưa máy ép mex, mùng đại Cơng ty - ln sử dụng máy móc thiết bị vào học tập sản xuất, nâng cao đại tốt với điều kiện có chất lượng giáo dục học hành thể để nâng cao suất cơng - sử dụng nhiều phương pháp thủ việc cơng cơng đoạn hồn tất - kinh phí eo hẹp nên sản phẩm: giặt mài , ép mex có phuwowngphasp thủ cơng Khác bàn là,… - chưa tiếp cận nhiều đến công đoạn làm việc: in, thêu , - làm đơn hàng lớn sử dụng máy in, thêu in, thêu đại , nhanh gọn 67 SV : Nguyễn Đức Bảo Linh 67 GVHD : Nguyễn Thị Sinh Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội & TKTT CHƯƠNG 6: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, KINH DOANH CỦA CƠNG TY Nhận xét chung: Cơng ty TNHH May mặc XK Vit - garment đơn vị nhiều bỡ ngỡ để có trạng mẻ khang trang Công ty ln tự hồn thiện để đứng vững tồn cạnh tranh với nhiêug cơng ty ngồi nước Đó niềm tự hào mà cơng nhân viên công ty dám khảng định, dám đương đầu với thách thức khó khăn trước mắt để tồn phát triển Công ty lên với điều kiện ban đầu với nhiều khó khăn mặt Bằng nỗ lực, công ty dần khắc phục khó khăn tạo dần thương hiệu cho mình, thị trường nước thị trường quốc tế, bạn hàng tin tưởng, có lòng tin khách hàng Với uy tín công ty, nhiều khách hàng nước biết đến tín nhiệm, ký nhiều hợp đồng có giá trị Cơng ty có lợi với nguồn nhân lực dồi dào, cơng nhân có tay nghề ổn định Hiện công ty thu hút nguồn nhân lực lớn tạo công ăn việc làm cho xã hội Với đội ngũ có tay nghề, động sáng tạo, với quy mô sản xuất công ty lớn, bao gồm đơn vị thành viên hợp thức hóa cách khoa học Cơng ty ln đỏi thiết bị máy móc, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, để tạo sản phẩm có chất lượng tốt với giá cạnh tranh, phù hợp với nhu cầu thị hiếu khách hàng nước 68 SV : Nguyễn Đức Bảo Linh 68 GVHD : Nguyễn Thị Sinh Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội & TKTT 2.Ưu điểm, nhược điểm phận nghiên cứu 2.1 Ưu điểm: Khi công ty thực tập em nhận thấy số công đoạn, cách tiến hành triển khai mã hàng cơng ty có khác so với kiến thức có sách + Phần thiết kế: Bộ phận thiết kế công ty ứng dụng tiến khao học kỹ thuật vào thiết kế tạo hình mà công việc thiết kế xử lý máy tính cách xác nhanh Khi thiết kế thông số điều chỉnh cách dễ dàng xử lý cách nhanh xác, lưa giữ cần thiết Các thơng số cho dương q trình thiết kế mà đưa vào sản xuất không bị âm thông số + Phần nhảy mẫu: Khi tiến hành nhảy mẫu dựa vào bảng thông số, nhập liệu vào máy tự tiến hành nhảy mẫu nhờ phần mềm Lectra.Thông số nhảy cỡ nhảy xung quanh thường chọn đường thẳng chi tiết làm trục nhảy Những phần khơng có thơng số nhảy theo tỷ lệ để đảm bảo thơng số hình dáng áo + Phần giác sơ đồ: Giác máy ED 165 – I, sử dụng phần mềm GERBER + May mẫu: Đội ngũ may mẫu đào tào người có tay nghề cao, nhóm làm mẫu chuẩn, họ thường làm mẫu sang dấu mẫu bàn thành phẩm mẫu + Nhóm dịch tài liệu: Có trình độ chun mơn cao, trình rèn luyện nghề lên hiệu làm việc cao Bảng màu, tiêu chuẩn cắt, quy trình cơng nghệ phận làm hết + Thiết kế chuyền: Tải trọng công việc cho người công nhân lớn, máy chuyên dùng mà thời gian gia cơng người ngồi bao quát máy 69 SV : Nguyễn Đức Bảo Linh 69 GVHD : Nguyễn Thị Sinh Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội & TKTT 2.2 Nhược điểm: + Dịch tài liệu dựa vào kinh nghiệm, chuyên môn tiếng anh thấp, giao tiếp thường xun + Thiết kế chuyền chưa hợp lý, bố trí chưa thuận tiện q trình sản xuất, nhiều thời gian di chuyển bán thành phẩm + Công tác lao động nhiều bất cập + Phần lớn trang thiết bị công ty máy may công nghiệp đại bên cạnh tồn đọng trang thiết bị cũ lạc hậu, thô sơ khiến cho phần suất bị đẩy lùi + Năng lực quản lý hạn chế: bắt đầu mã hàng cơng việc lộn xộn suất chưa cao + Đội ngũ công nhân đồng tuổi tác nhiên có nhiều công nhân đến độ tuổi nghỉ hưu dẫn đến khó khăn cơng ty tuyển nhân viên thay Các giải pháp để nâng cao hiệu quả: + Chú ý đến đời sống công nhân công ty hơn, không ngừng nâng cao trình độ, tích cực học hỏi, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn + Phân công lao động hợp lý + Có phương pháp kế hoạch cụ thể để đào tạo công nhân làm việc khoa học hiệu + Bố trí mặt cho phù hợp thuận lợi cho sản xuất, nâng cao xuất chất lượng sản phẩm + Đưa sách phúc lợi phù hợp để thu hút công nhân vào làm việc công ty Trên nhận xét chung em thời gian thực tập cơng ty Vì kinh nghiệm, kiến thức thời gian hạn chế nên em khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong đóng góp ý kiến lãnh đạo cơng ty quý thầy cô để báo cáo em hoàn thiện hơn! Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Đức Bảo Linh 70 SV : Nguyễn Đức Bảo Linh 70 GVHD : Nguyễn Thị Sinh ... … tháng … năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Đức Bảo Linh CHƯƠNG I: TÌM HIỂU VỀ CÔNG TY CÔNG TY TNHH MAY MẶC XUẤT KHẨU VIT GARMENT SV : Nguyễn Đức Bảo Linh GVHD : Nguyễn Thị Sinh Trường ĐH Công Nghiệp... nguyên phụ liệu 24 SV : Nguyễn Đức Bảo Linh 24 GVHD : Nguyễn Thị Sinh Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội & TKTT 1.1 Vẽ sơ đồ mặt kho nguyên phụ liệu 25 SV : Nguyễn Đức Bảo Linh 25 GVHD : Nguyễn Thị Sinh... tế Nhà ăn cơng ty Xí nghiệp may Phòng bảo vệ Xưởng mài Xí nghiệp may Nhà vệ sinh Khuôn viên Khu xử lý nước thải Nhà để xe Kho NPL 10 SV : Nguyễn Đức Bảo Linh Xưởng giặt 10 GVHD : Nguyễn Thị Sinh