LỜI MỞ ĐẦU Ngành công nghiệp dệt- may ở nước ta đang phát triển rất mạnh, với đường lối mở cửa và hoà nhập vào thị trường thế giới nói chung và các nước trong khu vực nói riêng.Cùng với sự chuyển dịch công nghệ đang diễn ra sôi động ngành công nghiệp dệt- may Việt Nam nhanh chóng ra nhập hiệp hội dệt may thế giới, trực tiếp tham gia vào quá trình phân công hợp tác chung về lĩnh vực lao động, mậu dịch và các chính sách bảo hộ quốc tế trong khu vực. Việt nam là thành viên chính thức của tố chức thương mại thế giới WTO. Ngành dệt may cũng là thành viên chính thức của hiệp hội dệt may Đông Nam Á (ASEAN). Ngành dệt may Việt Nam có những bước phát triển mạnh mẽ và trở thành một ngành kinh tế chủ yếu của nước ta. Công ngiệp dệt may trên cả nước phát triển rất mạnh. Hiện nay các công ty, xí nghiệp may, các cơ sở may lớn đều đổi mới trang thiết bị bằng những loại máy hiện đại. Nhiều loại máy chuyên dụng cho năng suất và chất lượng cao. Thông qua gia công, xuất khẩu ngành may nước ta đã tiếp cận với nhiều loại mặt hàng mới và công nghệ hiện đại của các nước phát triển trên Thế giới như: Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc…. Trên thế giới, việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất đã phát triển từ lâu nhưng ở Việt Nam áp dụng khoa học kĩ thuật chưa được tốt, chưa có đủ điều kiện kinh nghiệm để sản xuất hàng FOB. Hàng may xuất khẩu nước ta phần lớn là may gia công cho các nước. Và sau quá trình thực tâp tại công ty may PS Vina, em được biết mặt hàng sản xuất chủ yếu của công ty là sản phẩm may mặc xuất khẩu trong đó mặt hàng gia công chiếm khoảng 80%, còn lại là hàng bán FOB (hàng mua đứt bán đoạn, mua nguyên phụ liệu bán thành phẩm và thương hiệu tiêu thụ nội địa.). Số lượng chủng loại, mẫu mã sản phẩm phụ thuộc chủ yếu vào các hợp đồng kinh tế, các đơn hàng của khách hàng. Tập trung vào các mặt hàng như: áo jacket 1,2,3,4…lớp, quần, trang phục thể thao, trang phục leo núi, áo khoác thời trang…. Do quá trình thực tập có hạn nên báo cáo của em còn nhiều thiếu sót và hạn chế nhất định. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ban giám đốc, các phòng ban, các tổ sản xuất của công ty đã tạo điều kiện cho em trong quá trình thực tập tại công ty. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa công nghệ may và thiết kế thời trang, đặc biệt là cô Nguyễn Thị Sinh đã giúp đỡ và hướng dẫn em trong đợt thực tập tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 1Nhận xét của giáo viên:
Hà Nội, ngày 5 tháng 3 năm 2015 Giáo viên hướng dẫn
Trang 2MỤC LỤC
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Ngành công nghiệp dệt- may ở nước ta đang phát triển rất mạnh, với đườnglối mở cửa và hoà nhập vào thị trường thế giới nói chung và các nước trong khuvực nói riêng.Cùng với sự chuyển dịch công nghệ đang diễn ra sôi động ngànhcông nghiệp dệt- may Việt Nam nhanh chóng ra nhập hiệp hội dệt may thế giới,trực tiếp tham gia vào quá trình phân công hợp tác chung về lĩnh vực lao động, mậudịch và các chính sách bảo hộ quốc tế trong khu vực
Việt nam là thành viên chính thức của tố chức thương mại thế giới WTO.Ngành dệt may cũng là thành viên chính thức của hiệp hội dệt may Đông Nam Á(ASEAN) Ngành dệt may Việt Nam có những bước phát triển mạnh mẽ và trởthành một ngành kinh tế chủ yếu của nước ta
Công ngiệp dệt may trên cả nước phát triển rất mạnh Hiện nay các công ty,
xí nghiệp may, các cơ sở may lớn đều đổi mới trang thiết bị bằng những loại máyhiện đại Nhiều loại máy chuyên dụng cho năng suất và chất lượng cao Thông quagia công, xuất khẩu ngành may nước ta đã tiếp cận với nhiều loại mặt hàng mới vàcông nghệ hiện đại của các nước phát triển trên Thế giới như: Mỹ, EU, Nhật Bản,Hàn Quốc…
Trên thế giới, việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất đã phát triển từ lâunhưng ở Việt Nam áp dụng khoa học kĩ thuật chưa được tốt, chưa có đủ điều kiệnkinh nghiệm để sản xuất hàng FOB Hàng may xuất khẩu nước ta phần lớn là maygia công cho các nước
Và sau quá trình thực tâp tại công ty may PS Vina, em được biết mặt hàngsản xuất chủ yếu của công ty là sản phẩm may mặc xuất khẩu trong đó mặt hànggia công chiếm khoảng 80%, còn lại là hàng bán FOB (hàng mua đứt bán đoạn,mua nguyên phụ liệu bán thành phẩm và thương hiệu tiêu thụ nội địa.) Số lượng
Trang 4hàng của khách hàng Tập trung vào các mặt hàng như: áo jacket 1,2,3,4…lớp,quần, trang phục thể thao, trang phục leo núi, áo khoác thời trang….
Do quá trình thực tập có hạn nên báo cáo của em còn nhiều thiếu sót và hạnchế nhất định Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô để bài báocáo của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn ban giám đốc, các phòng ban, các tổ sản xuất củacông ty đã tạo điều kiện cho em trong quá trình thực tập tại công ty
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa công nghệ may và thiết kếthời trang, đặc biệt là cô Nguyễn Thị Sinh đã giúp đỡ và hướng dẫn em trong đợtthực tập tốt nghiệp này
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 6CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ CÔNG TY PS VINA
1.Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH PS Vina.
Tên đầy đủ của công ty: công ty TNHH PS Vina,
• Tên giao dịch: công ty TNHH PS Vina,
• Tên viết tắt: PS vina co., ltd,
• Địa chỉ: KCN Gia Lễ - xã Đông Xuân – huyện Đông Hưng – tỉnh Thái Bình,
• Điện thoại: 0363.568.184/183,
• Fax: 0363.568.182
Quá trình hình thành và phất triển của công ty
- Công ty TNHH PS Vina được thành lập vào năm 2007, có giấy phép kinh doanh số
081043000030 do Công An tỉnh Thái Bình cấp ngày 22/10/2007, tên gọi của công
ty gắn liền với sự phát triển từ đó tới nay, vì là một công ty con của công ty mẹCông Ty cổ phần POONGSHIN VINA có trụ sở tại 56-60 Soongin-Dong, Jongro-
Trang 7Phòng giám đốc
Phòng kế hoạch kinh doanh Phòng kế toán Phòng tổ chức tài chính Phòng kĩ thuật Phòng CAD+may mẫu
lập đến nay công ty luôn giữ vững niềm tin với khách hàng, đặc biệt là những
khách hàng may mặc khó tính như Mĩ, Ytalia Về mặt pháp lý, công ty luôn xác
định tuân thủ mọi quy định của pháp luật Việt Nam trong sản xuất kinh doanh
cũng như bảo vệ quyền lợi người lao động, luôn làm tròn nghĩa vụ nộp thuế cho
Nhà nước CHXHCN Việt Nam
- Thời kì đầu mới thành lập công ty gặp không ít khó khăn trong công tác thuê đất để
xây dựng nhà xưởng vì phần đất mà công ty dự kiến thuê tuy nằm trong diện quy
hoạch khu công nghiệp của tỉnh nhưng lại thuộc đất trồng trọt của người dân địa
phương nên công tác đền bù gặp không ít khó khăn
- Bên cạnh những khó khăn, công ty cũng có những thuận lợi nhất định:
• Được sự khuyến khích và tạo điều kiện về mặt pháp lý của các ban quản lý các khu
công nghiệp tỉnh Thái Bình giúp công ty nhanh chóng hoàn tất đi vào xây dựng
• Ban quản lý của công ty có rất nhiều kinh nghiệm trong công tác điều hành doanh
nghiệp của mình
• Công ty nhận được sự hỗ trợ rất lớn về cơ sở vật chất của tổng công ty mẹ bên Hàn
Quốc nên việc nhanh chóng ổn định đi vào sản xuất là tương đối thuận lợi
• Trong quá trình phát triển công ty có đội ngũ công nhân có tay nghề tương đối tốt
so với yêu cầu của khách hàng
Để tồn tại và phát triển bền vững một vấn đề, không thể thiếu là lao động, việc đảm
bảo đủ lao động là điều kiện tiên quyết để việc sản xuất kinh doanh được liên tục
và từ khi thành lập tới nay công ty có sự hoạt động tương đối ổn định
2 Cơ cấu tổ chức của công ty
Công ty TNHH PS Vina chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc cùng với các
phòng ban là ngưới giúp đỡ trong công việc quản lý của giám đốc, được sự ủy
quyền hoặc chịu trách nhiệm trong một số lĩnh vực quản lý chuyên môn và chịu
trách nhiệm trực tiếp với giảm đốc về phần việc được phân công
Tổ chức bộ máy quán lý của công ty
Trang 83 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong công ty.
ty, trước Nhà nước và pháp luật về việc quản lý và điều hành trong Công ty
Giám đốc có nhiệm vụ quyết định phương hướng, kế hoạch, dự án sản xuất kinh doanh và các chủ trương lớn của công ty Quyết định về các vấn đề về bộ máyđiều hành của công ty để đảm bảo hoạt động đạt hiệu quả cao
kinh tế về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo đúng pháp lệnh kế toánthống kê của nhà nước
Tổng hợp kết quả kinh doanh lập báo cáo tài chính vá phân tích tình hình hoạtđộng sản xuất kinh doanh để phục vụ cho việc kiểm tra thực hiện kế hoạch củacông ty
xây dựng kế hoạch năm, kế hoạch sản xuất toàn công ty
Trang 9• Phòng tổ chức tài chính:Chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động tài chính của
công ty Xây dựng, theo dõi việc thực hiện kế hoạch tài chính
- Tham mưu về công tác tổ chức cán bộ
- Bảo đảm kinh phí, quản lý tài sản, cung ứng vật tư và cơ sở vật chất chomọi hoạt động của đơn vị
gửi về,
- Thiết kế , chế mẫu gửi khách hàng,
- Giác sơ đồ, tính định mức gửi cho KH,
- May mẫu gửi chào hàng
khách hàng gửi sang hoặc thiết kế các mẫu hàng theo đơn đặt hàng, chịu tráchnhiệm kĩ thuật trong công ty
- May mẫu các mã hàng mà công ty nhận gia công lấy sản phẩm mẫu làmcho công nhân may
- Nghiên cứu quy trình công nghệ từ đó đề ra phương án sản xuất đơn hàng
- Làm việc với khách hàng về quy cách may, thông số kỹ thuật
- Thiết kế dập mẫu cho sản xuất
- May mẫu theo yêu cầu của khách hàng
- Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật
- Viết quy trình sản xuất mã hàng
- Triển khai về mặt kĩ thuật đến các bộ phận liên quan
- Theo dõi, xử lý vấn đề phát sinh về mặt kỹ thuật trong quá trình sản xuất
• Phòng vật tư:
- Chịu trách nhiệm quản lý vật tư có trong kho của công ty, mọi hoạt độngliên quan đến xuất hay nhập khẩu vật tư sản xuất trong kho vật tư của côngty
- Tham mưu cho giám đốc trong công tác bảo quản và cung cấp vật tư
- Lập kế hoạch và giao kế hoạch cho các phân xưởng kiểm tra, giám sátnguyên phụ liệu thành phẩm, khai thác tìm kiếm thị trường
- Làm bảng hướng dẫn nguyên phụ liệu cho đơn hàng sản xuất
• Phòng xuất nhập khẩu: Chịu trách nhiệm về các thủ tục hải quan cho các lô hàng
là nguyên vật liệu công ty từ nước ngoài về để sản xuất hay các lô sản phẩm công
ty xuất ra nước ngoài để giao hàng cho khách hàng
Trang 10• Phòng y tế: Làm công tác về xã hội như quản lý các công trình công cộng môi
trường đới sống cho cán bộ công nhân viên đảm bảo y tế sức khỏe cho mọi laođộng
• Xưởng may: Triển khai sản xuất hàng đã kí kết, đảm bảo thời gian giao hàng đã kí
kết
Trang 11Phòng tiếp khách
Phòng welding
Phòng y tế Phòng họp
Trang 12 Mục đích ra đời của công ty:
- Phát triển tiềm năng ngành may mặc để đạt hiệu quả trong cạnh tranhtrên thị trường quốc tế khi các hiệp ước song phương của tiến trình hộinhập được kí kết
- Góp phần giải quyết việc làm cho người lao động, nhất là thanh thiếuniên chưa có việc làm tại địa phương
Chức năng
- Công ty chuyên sản xuất hàng xuất khẩu,
- Quần áo thời trang: JOM-META-HANTI
- Thể thao: LAFUMA, SCHNIDER, DEAN POLE, MONTBELL,NORTH CAPE…
4 Nội quy, quy chế của công ty
a) Thời gian làm việc:
- Thời gian làm việc: quy định 8h/ngày, 48h/tuần,thời gian tăng ca 1giờ
- Thời gian làm việc một ngày được rút ngắn 1h đối với người lao động làmcác công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, phụ nữ có thai từ tháng thứ 7trở lên, phụ nữ nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi, người già, người tàn tật, trẻ
em dưới 18 tuổi
- Hàng tuần, người lao động được nghỉ 1 ngày (ngày chủ nhật)
- Giám đốc công ty được phép thỏa thuận với người lao động làm thêm giờnhưng phải đảm bảo nguyên tắc mà Nhà nước quy định
- Giám đốc không được sử dụng phụ nữ có thai từ tháng thứ 7 trở lên, phụ nữnuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi, người già, người tàn tật, trẻ em dưới 18tuổi, làm việc ban đêm hoặc đi công tác xa
b) Thời gian nghỉ ngơi:
- Người lao động làm việc ca ngày liên tục 8h được nghỉ 30 phút, làm việc banđêm 8h liên tục được nghỉ 45 phút tính vào thời gian làm việc
- Người lao động được nghỉ lễ có hưởng lương,nghỉ việc riêng không được
Trang 13- Khi đi ra ngoài cơ quan trong giờ làm việc phải được sự đồng ý của cấp trên,
- Người sử dụng lao động có quyền từ chối bố trí công việc cho người laođộng mất khả năng nhận thức LĐ hoặc mất khả năng điều khiển hành vi củamình
d) Tác phong, trang phục và thái độ làm việc:
- Tất cả mọi LĐ phải có thái độ trang nhã, ăn nói lịch sự, mặc trang phục thíchhợp với từng môi trường và công việc,
- Không uống rượu bia, không sử dụng chất kích thích trong giờ làm việc,
- Không đánh bạc trong giờ làm việc, trong phạm vi cơ quan,
e) Học tập nội quy, quy chế cơ quan:
- Người LĐ khi đến làm việc tại cơ quan phải được học tập nội quy, các quyđịnh về an toàn lao động và phòng cháy chữa cháy,
- Khi thực hiện nhiệm vụ được giao phải sử dụng các thiết bị bảo hộlao động.f) Trách nhiệm của người lao động trong công tác bảo vệ tài sản công nghệ:
- Người LĐ trong công ty phải trung thực, chịu trách nhiệm bảo vệ tài sản, giữ
bí mật công nghệ, nếu làm thất thoát, hư hỏng phải bồi thường
g) Hành vi, vi phạm kỉ luật:
- Mọi hành vi vi phạm kỉ luật tùy theo mức độ vi phạm bị xử lý theo các hìnhthức: Khiển trách, chuyển làm công tác khác, sa thải hoặc đình chỉ công việc.h) Bồi thường thiệt hại:
- Người LĐ làm hư hỏng, thất thoát thiết bị máy móc, vật tư hoặc có hành vikhác gây thiệt hại tài sản cơ quan phải bồi thường theo Pháp luật
i) Điều khoản thi hành:
- Tất cả mọi người LĐ, làm việc trong công ty theo mọi hình thức đều phảinghiêm chỉnh chấp hành nội quy và quy định của công ty
5 Các đơn hàng, khách hàng thường xuyên, mặt hàng thế mạnh của công ty đang sản xuất.
- Là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực may mặc tại Việt Nam, công ty TNHH
PS Vina chủ yếu thực hiện hình thức nhận may gia công, sản phẩm mà công ty giacông do công ty mẹ tại Hàn Quốc cung cấp hầu hết là các loại quần áo, ngoài racông ty không gia công thêm các mặt hàng khác
- Các mặt hàng từ khi nhập nguyên liệu đầu vào cũng do bên Hàn Quốc đảm nhiệm,công ty chỉ dựa vào tác nghiệp để tiền hành may gia công, sản phẩm khi may xongcũng được xuất trở lại Hàn Quốc
Trang 14- Là một công ty con, PS Vina chịu sự quản lý trực tiếp của công ty mẹ tại HànQuốc, các chuyên gia Hàn Quốc trực tiếp sang quản lý các hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty từ khâu kỹ thuật đến các hoạt động tài chính khác.
- Mặt hàng thế mạnh: Áo jaket 1,2,3 lớp
Thị trường tiêu thụ của công ty:
- Sản phẩm của công ty chủ yếu được tiêu thụ ở các thị trường: Châu Âu,Châu Á và
Châu Mĩ như:Hàn Quốc,Mỹ, Ytalya Đây là 3 thị trường quen thuộc và thường
xuyên của công ty trong suốt nhiều năm qua
- Sản phẩm của công ty không được tiêu thụ tại thị trường Việt nam
Trang 15 Cách tính phân chia giá của doanh nghiệp:
- Giá của đơn hàng gia công được tính dựa vào kinh nghiệm sản xuất và đặcđiểm mã hàng
- Bảo hiểm năm nay đang áp dụng là 32.5% trong đó: Bảo hiểm xã hôi là26%( người lao động đóng 8%, doanh nghiệp đóng 18%)
- Bảo hiểm y tế4.5% (người lao động đóng 1.5%, doanh nghiệp đóng 3%)
- Bảo hiểm thất nghiệp :2%( người lao động đóng 1%, doanh nghiệp đóng 1%)
- Giá được phân bổ như sau:
ST
4 Chi phí nhiên liệu, điện, nước 5%
7 Nhà cung cấp vật tư.
-Do công ty là một công ty con có 100% vốn đầu tư nước ngoài – Hàn Quốc,
do đó, nguyên phụ liệu là do tổng công ty đặt hàng và gửi về theo định mức công ty tính và yêu cầu
Tên vật tư Tên nhà cung
Vietnam Head Office
- Address: 4th Floor, AB Tower,
76 Le Lai st, Ben Thanh Ward, Dist 1, HCMC, Viet Nam, Dist
1, Ho Chi Minh City, Vietnam
- Tel: (84-8)-38233793
- Fax: (84-8)-38233795Nhưng cũng có một số phụ liệu được đặt mua tại một số công ty có uy tín như:
Trang 16Bàn Trưởng phòng
NL
NLNL
6
PLBàn kiểm nguyên phụ liệu
Máy đo vải
PL PL PL PL
BLV
PL PL PL PL PL
Bàn dán bảng màu Bàn dán bảng màu
MT
MT MT
Khu để tài liệu Giá treo
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI SẢN
XUẤT CÔNG ĐOẠN CHUẨN BỊ VẬT TƯ.
1. Công đoạn chuẩn bị kho nguyên phụ liệu
1.1 Sơ đồ mặt bằng Văn phòng
Trang 171.2. Quy trình và phương pháp thực hiện
2 Dỡ kiện • Dỡ kiện theo thứ tự từ kiện to đến kiện nhỏ,
• Quá trình dỡ kiện và vận chuyển vào kho tối đa trong 1 tuần
3
Kiểm tra số
lượng, chất
lượng NPL
• Kiểm tra số lượng cuộn, thùng NPL theo bảng định mức đặt mua,
• Kiểm tra chất lượng NPL: màu, số lỗi,VD:+ Với nguyên liệu: kiểm tra màu sắc, chất liệu, bề mặt vải có bịlỗi sợi, rút sợi hay không bằng cách chuyển ra máy đo vải để đo chiều dài vải đồng thời kiểm tra lỗi vải
+ Chỉ: Kiểm tra chủng loại, màu sắc, chi số, độ kéo đứt…
+ Khóa: Kiểm tra màu, chiều dài khóa, chủng loại khóa, cỡ răng khóa…
+ Ôzê: Kiểm tra chủng loại, màu sắc, kích cỡ, độ cứng
+ Cúc: Kiểm tra đường kính, màu sắc, độ dày, chủng loại…
+ Nhãn các loại: Kiểm tra kích thước, màu sắc, họa tiết, thông số trên nhãn theo từng mã hàng…
+ Chun: Kiểm tra kích thước, bản to, độ kéo dãn, …
• Phân khổ vải, loại vải: loại đủ điều kiện và không đủ điều kiện
Trang 18loại
- Bảo quản theo cuộn, đặt lên giá để nguyên liệu theo yêu cầu: giá cách tường 10cm, cách mặt đất 15cm, 2 giá cách nhau 130cm, mỗigiá có 2 tầng, mỗi tầng cao 120cm
- Bảo quản theo thứ tự hàng sản xuất trước xếp trước để tiện vận chuyển khi vào sản xuất
- Phân loại theo tên khách hàng
• Với phụ liệu:
- Bảo quản theo túi nilon theo từng đơn hàng
- Để vào giá để phụ liệu theo yêu cầu: cách tường, cách đất giống nguyên liệu, 2 giá cách nhau 40cm, mỗi giá có 6 tầng, mỗi tầng cách nhau 40cm
6 Cấp phát
• Đảm bảo cấp phát đúng số lượng và chất lượng
• Khi nhận được lệnh sản xuất và cấp phát vật tư của phòng kế hoạch sản xuất, thủ kho tiến hành giao nguyên phụ liệu cho xí nghiệp may dựa vào bảng hướng dẫn nguyên phụ liệu,
• Thủ kho thống kê tình hình thừa thiếu nguyên phụ liệu của mã hàng, để báo cáo lại cho phòng kế hoạch kịp chuẩn bị cho sản xuất, đảm bảo tiến độ,
• Khi xuất kho phải có sự giao nhận giữa thủ kho và người nhận hàng, cấp phát nguyên phụ liệu đúng theo số liệu đã ghi,
=> Chú ý: Để tạo diều kiện thuật lợi cho việc cấp phát thì nguyên phụ liệu cấpphất trước được đặt ở phía ngoài, cấp phát sau đặt ở bên trong để tiện trong sảnxuất
- Phụ liệu được chia thành các dãy, ô và đánh số ô để
thuận tiện cho việc cấp phát
Trang 19Hình 2.1: Giá để nguyên liệu, phụ liệu
Hình 2.2: Máy đo vải
Các thông tin, tài liệu cần có của người kiểm tra vải:
- Tài liệu hướng dẫn kiểm tra và biên bản ghi nhận,
- Tổng số lượng vải mua về, số lượng chi tiết từng màu,
- Số lượng tối đa và tối thiểu của từng cây vải,
- Các biên bản kiểm tra xác định của nhà cung cấp,
Cách kiểm tra vải:
- Lấy mẫu kiểm tra: nhân viên kiểm tra nguyên liệu phải dựa trên cácchứng từ nhập để xác định số lượng nhập về, số lượng từng màu Lấyngẫu nhiên ít nhất 10% số lượng của mỗi lô hàng, nếu kết quả lỗi caokiểm thêm 15% lô hàng Nếu kết quả vẫn cao thì tiến hành kiểm tra100% lô hàng
- Khi lấy mẫu sẽ được làm tròn để kiểm tra VD nếu số lượng 1 màu nhập
về là 15 cuộn, lấy 10% là 1,5 cuộn sẽ được làm tròn 2 cuộn, nhân viênkiểm tra sẽ kiểm tra toàn bộ 2 cuộn này
Trang 20- Nhân viên kiểm tra cho máy chạy với tốc độ khoảng 25 đến 30 mét mỗiphút tiến hành quan sát toàn bộ bề mặt vải Đánh dấu các lỗi được pháthiện bằng phấn, băng keo hoặc nhãn đánh dấu lỗi Tất cả các lỗi vải đượcquy ra điểm trừtheo theo hệ thống 4 điểm hoặc hệ thống10 điểm.
Kiểm tra màu sắc và cấu trúc vải:
- Lấy mẫu vải gốc và các miếng vải cắt từ các cuộn đã lấy mẫu tiến hành
so sánh màu bằng mắt thường và qua đèn chiếu
Các lỗi thường gặp khi kiểm tra:
- Phân theo cấu trúc:
+ Về sợi: lỗi sợi, sợi không đều (dày, mỏng), sợi khác lẫn vào…
+ Về cấu trúc: rút sợi, vết hằn, lỗ thủng, sót sợi…
+ Lỗi nhuộm: Đốm nhuộm hoặc sọc nhuộm, loang màu…
Cách tính các điểm lỗi:
- Qui định đánh tính điểm: công ty áp dụng cách tính điểm lỗi của vải theo
hệ thống 4 điểm như sau:
+ Hệ thống 4 điểm
-Tất cả các lỗi đều được quy ra điểm
-Các lỗi sợi đùn lên (dù mỏng hay dày) đều phải đánh lỗi, trừ khi do tính chất của vải là như vậy
-Lỗi tiếp diễn nhiều trên mỗi Yard (= 0.9144 m) được tính thành 4 điểm.-Mỗi lỗi lủng, rách hay đứt sợi dù lớn hay nhỏ đều bị coi là lỗi nặng và được tính thành 4 điểm
-Hệ thống 4 điểm như sau:
+ Các lỗi có chiều dài tới 3” (= 7,6 cm) được tính = 1 điểm
+ Các lỗi có chiều dài tới 6” (= 15,2 cm) được tính = 2 điểm
+ Các lỗi có chiều dài tới 9” (= 22,8 cm) được tính = 3 điểm
+ Các lỗi có chiều dài trên 9” (= 22,8 cm) đượctính = 4 điểm
+ Lỗi ngang hay dọc đều cùng điểm
Trang 21Dựa vào tình hình sản xuất và mặt bằng công ty tiến hành tuyển công nhânviên cho phòng vật tư như sau:
- Quy định nhân công của kho vật tư là:
+ Thủ kho, tiếp nhận nguyên phụ liệu:1 người,
+ Công ty gồm 28 xưởng may với 1902 công nhân, 1 người làm các côngviệc trong văn phòng trung bình 1 ngày phục vụ cho 2 chuyền sản xuấtcần 14 người phục vụ cho 28 chuyền,
+ Công việc đo vải, kiểm tra lỗi vải cần 5 người,
+ Cần 10 người làm những công việc trong khu nguyên liệu: bật kiện, dỡkiện, vận chuyển, cấp phát nguyên liệu cho nhà cắt,
+ 10 người làm công việc lưu trữ và cấp phát phụ liệu cho sản xuất
Phòng vật tư cần 40 công nhân
3. Nhận xét và so sánh với kiến thức đã học.
Nhận xét:
- Kho vật tư của công ty được bố trí gần xưởng may và nhà cắt, cách sắpxếp hợp lý nguyên phụ liệu hợp lý, tạo điều kiện thuận tiện cho quá trìnhtiếp nhận và cấp phát cho công đoạn sản xuất,
- Kho có 2 cửa, 1 cửa chỉ để nhận nguyên phụ liệu, 1 cửa chỉ để cấp phátnguyên phụ liệu không bị lộn xộn, tiết kiệm thờigian tiếp nhận và cấpphát
Giống: Công ty cũng có quy trình và phương pháp làm tương tự với nộidung mà em được học theo lý thuyết
Khác:
- Ở công ty, phòng vật tư còn có 1 trách nhiệm là làm bảng hướng dẫnnguyên phụ liệu cấp cho sản xuất Đòi hỏi người nhân viên trong phòngphải có những hiểu biết đầy đủ về ngành may mặc Nâng cao được trình
độ từng nhân viên và bộ phận Nâng cao năng xuất và chất lượng chocông ty
Trang 242. Tài liệu kĩ thuật.
2.1. Quy trình nhận tài liệu kĩ thuật
Khách hàng chuyển về Dịch tài liệuChuyển sang phòng CAD làm mẫu chào hàng theo yêu cầu khách hàng Khách hàng OK Chuyển sang phòng kĩ thuậ t
2.2. Bộ tài liệu kĩ thuật cần thiết
• Tài liệu của công ty:
Trang 25 Tài liệu cần trong mã hàng MONTBELL 261-263 gồm:
Hình ảnh sản phẩm:
Mặt trước
Trang 26• Bảng thống kê chi tiết:
ST
Tay giữa trên liền vai G19 2
Trang 27Cá mũ G28 14Đáp thông gió thân sau G29 2
Màu PEACH (D2%,
L/GREY
Định hình chân túi sườn A5 2
MÀU PEACH
L/GREYL/GREY
Bảng hướng dẫn nguyên phụ liệu:
- Do không kiếm được nguyên phụ liệu giống hệt với áo sản xuất trong công ty nên em thay thế bằng những nguyên phụ liệu sau:
Trang 28Công ty PS Vina
Khách hàng: MONTBELL
Mã hàng: MX3WJ16B261-262-263 Tổ sản xuất: Tổ 6
BẢNG HƯỚNG DẪN NGUYÊN PHỤ LIỆU
Ngày ….tháng… năm…
Người lập
Trang 29• Tác nghiệp sản xuất Montbell MX3WJ16B 261-262-263
Số lượng đơn hàng 3 màu (L/YELLOW+CORAL+MINT):3100 PCS
Làm mẫu in, thêu gửi HQ kiểm duyệt
Làm 3 bộ bảng màu gắn đầy đủ vật tư( đặc biệt là màu chỉ may, thêu, thể bài…) gửi KH kiểm duyệt
Yêu cầu làm mẫu TPP trước gửi văn phòng HQ kiểm duyệt( sử dụng vải, vật
tư thực tế)
1. Làm chuẩn đúng thông số tác nghiệp
2. Toàn bộ sử dụng dựng KP-450 (Cá mũ, lưỡi trai mũ, nẹp đỡ)
3. Độ dài khóa mũ làm đúng 13cm
4. Yêu cầu may 1 lớp vải chính G cho lá cổ vỏ
5. Để chun luồn gấu không bị ánh yêu cầu may bằng 2 lớp vải chính từ phía ngoài
6. Không được may ốp vải chính cho phần oze ở phía trên gấu mà chỉ làm 1 đường diễu trang trí
7. Trên, dưới ôze gấu phải đóng cho thẳng, đều nhau
8. Đáp thông gió thân sau làm bằng vải chính
9. Phải may cài ngậm vải lưới
10. Toàn bộ phải điều chỉnh mũi chỉ 11/1”, chuẩn áp lực
11. Toàn bộ bản rộng xông khóa làm chuẩn đều đúng 0.8cm
Ngày 03/11/2015
Trang 302.3. Hệ thống cỡ vóc với các nước.
Bảng kí hiệu cỡ vóc các nước:
S-M-L Là kí hiệu của Small- Medium-
Lagre, sử dụng cho áo là chủ yếu
Châu Á: Việt Nam, Ấn Độ,Lào, Nhật Bản…1y-2y-3y…
y: là kí hiệu của "year", được sử dụng cho quấn áo của trẻ em theo tuổi 1 năm- 2 năm…
Châu Mĩ
1m-2m-3m
Tương tự như 1y-2y…, m là kí hiệu của "month", thể hiện thángtuổi, dùng cho quần áo trẻ em
Châu Mĩ, Châu Âu
Thường được sử dụng cho áo sơ
mi, kí hiệu cỡ được lấy theo số
đo vòng cổ
Châu Mĩ
90-95-100-105…
Sử dụng cho áo nam, nữ Kí hiệu
cỡ lấy theo thông số vòng ngực
Châu Á: Hàn Quốc, Trung
Quốc…
61-64-67… Sử dụng cho quần, và được lấy
theo số đo vòng bụng đơn vị cm Châu Á
Trang 31 Các thông số quy định về size
Số quy đổi size quần áo ra các nước sử dụng:
Trang 32XXXL 44 105-108
Trang 333. Thiết kế mẫu các loại
3.1. Quy trình và phương pháp thiết kế mẫu mỏng: các loại vải, các đơn hàng xử
lý hoàn tất sản phẩm (In, thêu, giặt, mài, nhuộm, xử lý chống nhàu, xử lý chống cháy,….)
• Mẫu mỏng là mẫu được dùng cho sản xuất công nghiệp xác định kích thước và hình dạng của tất cả các chi tiết của sản phẩm được xây từ mẫu mới
có tính thêm các lượng dư công nghệ cần thiết như độ co giãn dọc, co giãn ngang, dư đường may, xơ tước của vải Bộ mẫu mỏng sẽ được lưu trữ trong quá trình sản xuất và được dùng để thiết kế mẫu giác và các mẫu phụ trợ
1 lớp, 2 lớp mỏng thì các độ co Ctb và Cc được cộng là 1-2cm, với áo khoác trần bông đọ co Ctb và Cc cộng từ 2.5-3cm
• Quy trình thiết kế mẫu mỏng được thực hiện bởi phòng CAD
• Quy trình thiết kế:
- Phòng CAD nhận tài liệu từ văn phòng,
- Nghiên cứu tài liệu kĩ thuật về: đặc điểm hình dáng hoặc áo mẫu,
- Chọn cỡ để thiết kế,
- Chất liệu nguyên phụ liệu,
- Tiền hành thiết kế mẫu mỏng dựa vào bảng thông số trên phần mềm
Trang 34- Kiểm tra độ ăn khớp giữa các đường can chắp,
- In và bóc tách chi tiết,
- Chuyển may mẫu,
• Sau khi thiết kế xong in mẫu mỏng, khớp mẫu chuyển sang phòng mẫu để tiến hành may mẫu gửi cho khách hàng ( mẫu QC) đồng thời chạy sơ đồ tính định mức mẫu QCGửi khách hàng duyệtkhách hàng OKKí hợp đồng
• Các thông tin cần thiết ghi trên chi tiết gồm:
- Tên mã hàng
- Cỡ áo
- Loại vải(Kí hiệu chi tiết)
- Tên chi tiết
• Chọn cỡ để thiết kế cho mã hàng Montbell 261-263:
- Giống như cách chọn cỡ trong trường học, đó là đặt hệ số cho các cỡ
- Cách lựa chọn cỡ thiết kế như sau:
- Đặt các cỡ 90-95-100-105 với hệ số lần lượt là 1-2-3-4
Montbell MX3WJ16B 261-262-263
90 G1 MAMU
Trang 35Ta có bảng sản lượng sản xuất như sau:
Vậy chọn cỡ 95 có hệ số là 2 là cỡ đại diện cho lô hàng để thiết kế mẫu mỏng
- Nhưng do tài liệu ban đầu khách hàng gửi về chưa đầy đủ thông số các cỡ m, chỉ có cỡ 90, nên vẫn tiến hành thiết kế mẫu theo cỡ thông số cỡ 90
- Khi tính định mức gửi khách hàng sẽ lấy kết quả cỡ trung bình 95 để tính
• Phương pháp thử độ co: Cắt một miếng vải có Dx R= 50x 50
+ Đối với mặt hàng chỉ là, không ép welding
- Đem là một miếng vải có kích thước D x R =50x 50 ở chế độ quy định rồi để nguội miếng vải sau đó đem miếng vải đo lại thông số để tính
độ co
- Độ co của vải được tính theo công thức :
Trong đó :
∆ : Là độ co của vải sau khi là ép
L0 : Là chiều dài( chiều rộng) của miếng vải trước khi là
L : Là chiều dài (chiều rộng) của miếng vải sau khi là
+ Đối với mặt hàng có ép welding
Đem một miếng vải có kích thước D x R =50x 50 ép welding ở chế
độ quy định rồi để nguội miếng vải sau đó đem miếng vải đo lại thông số
để tính độ co
- Độ co của vải được tính theo công thức :
Trong đó :
∆ : Là độ co của vải sau khi ép
L0 : Là chiều dài( chiều rộng) của miếng vải trước khi ép
L1 : Là chiều dài (chiều rộng) của miếng vải sau khi ép
+ Đối với mặt hàng vừa là vừa ép welding ta tiến hành cả 2 cách trên sau
Trang 36 Sau khi tính được độ co của vải xem xét và quyết định cách thức khử độ co: Khử co bằng máy khử co, với nhiệt độ phù hợp với từng chất liệu vải.
Lưu ý :
+ Thử độ co của vải phải thử đủ các loại màu của mã hàng sản xuất
Nếu số lượng cây vải của từng màu ít thì thử tất cả các cây, nếu số lượng nhiều thì thử mỗi màu 5-10 cây
+ Trong trường hợp độ co giữa các cây vải chênh lệch nhau lớn từ 2-4% thì phải thử độ co 100% các cây vải đánh số để phân nhóm độ co
+ Khi đã có độ co của vải sản xuất thực tế, kết hợp với may mẫu khảo sát chuyển về cho bộ phận chỉnh sửa, nhảy cỡ
Trang 37 Mã hàng Montbell 261- 263 ta tiến hành thử độ co như quy trình trên, kết quả
thu được như sau:
Thântrước
Thânsau
Bản thiết kế mẫu áo tỉ lệ 1:5:
Định mức mẫu QC của mã hàng Montbell MX3WJ16B261-263
SEAM: 1,25cm LOSS: 5%
Trang 38Ký hiệu vải Loại vải Khổ vải Định mức ( yds)
- Công ty và trường học có điểm giống nhau về phương pháp dựng hình,
- Công ty có sự phân chia rõ ràng 2 quy trình thiết kế mẫu mỏng và mẫuchuẩn
+ Mẫu mỏng được thiết kế tại phòng CAD, đây là nơi nhận tài kiệu đầutiên của 1 đơn hàng, sau đó làm nhiệm vụ thiết kế hoặc chế mẫu theoyêu cầu khách hàng, liên quan nhiều tới khách hàng, không làm việctrực tiếp với công đoạn sản xuất
+ Mẫu chuẩn là mẫu mỏng sau khi được khách hàng đồng ý kí hợpđồng, được phòng CAD gửi sang, được làm tại phòng kĩ thuật, làmmẫu chế thử cho sản xuất, tính định mức cho công ty theo định mứckhách hàng đã duyệt và kết quả giác sơ đồ Làm việc trực tiếp vớicông đoạn sản xuất trong công ty
- Khác :Trong quá trình thiết kế mẫu mỏng, công ty có quá trình xử lý xả vải qua nhiệt độ caokhông cần +Ct vào quá trình thiết kế mẫu mỏng
Trang 39• Quy trình chế thử:
- Nhận tài liệu+mẫu+nguyên phụ liệu,
- Kiểm tra số lượng mẫu+ nguyên phụ liệu,
- Kẻ vẽ+sang dấu các chi tiết và vị trí túi, cá…
- May theo yêu cầu,
- Kiểm tra và nhận xétĐạtTiến hành cho vào sản xuất hàng loạt
Không đạtnếu do may thì sửa lại,nếu do mẫu thì chuyển lại toàn bộ cho
phòng kĩ thuật yêu cầu chỉnh mẫu và chế thử lại lần 2
Kĩ thuật chuyền nhận tài liệu từ phòng kĩ thuật gồm:
- Tài liệu kĩ thuật từ phòng kĩ thuật,
- Bộ mẫu chuẩn từ nhân viên làm dập phòng kĩ thuật,
- Bảng liệt kê chi tiết,
- Bảng hướng dẫn nguyên phụ liệu,
- Bán thành phẩm, chỉ may, các phụ liệu cần thiết của
mã hàng,
- Yêu cầu kĩ thuật
2 Kiểm tra số lượng - Dựa vào bảng thống kê chi tiết, kiểm tra số lượng
Trang 404 May theo yêu cầu, - Tiến hành may can chắp mẫu theo yêu cầu kĩ thuật
Độ chênhlệch1
Back length(Straight from CBN to
bottom opening) - Dài áo đo từ giữa
cổ áo thân sau đến gấu áo
2
Chest width (1cm below armhole,