Qua 6 tuần thực tập tại công ty may TNHH PS Vina, bằng sự nỗ lực của bản thân, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ công nhân viên công ty, và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Sinh bản thân em đã tiếp nhận thêm được một số kiến thức nhất định về thực tiễn sản xuất bổ ích và có lợi cho công việc của mình sau này. Tuy nhiên, bản báo cáo thực tập còn nhiều thiếu sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến của cô để kiến thức của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã tạo điều kiện giúp chúng em có điều kiện trải nghiêm với thực tế, cán bộ công nhân viên công ty May TNHH PS Vina đã giúp đỡ tận tình trong thời gian chúng em thực tập.
Trang 1Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Thị Sinh
LỜI MỞ ĐẦU
Từ cơ chế tập trung - bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước là
sự đổi mới sáng suốt của Đảng ta Thực tế cho thấy nền kinh tế đã có những bước khởisắc thần kỳ đáng ghi nhận Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, doanh nghiệp ngànhmay mặc Việt Nam đang đứng lên khẳng định mình trong cơ chế mới, chủ động vàsáng tạo hơn trong những bước phát triển của mình Trong nền kinh tế thị trường với sựcạnh tranh khắc nghiệt, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được một cách bềnvững cần quan tâm tới tất cả các khâu từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm Để làm tốtnhững công việc này đòi hỏi phải có những người lao động giỏi và hăng say làm việc
vì doanh nghiệp của mình Bản thân mỗi cán bộ, công nhân viên ngành May cũng phảiđặt ra mục tiêu học hỏi, nâng cao kỹ năng nghề nghiệp cũng như hoàn thiện bản thânmình
Qua 6 tuần thực tập tại công ty may TNHH PS Vina, bằng sự nỗ lực của bản thân,cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ công nhân viên công ty, và đặc biệt là sựhướng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Sinh bản thân em đã tiếp nhận thêm đượcmột số kiến thức nhất định về thực tiễn sản xuất bổ ích và có lợi cho công việc củamình sau này Tuy nhiên, bản báo cáo thực tập còn nhiều thiếu sót, rất mong được sựđóng góp ý kiến của cô để kiến thức của em được hoàn thiện hơn Em xin chân thànhcảm ơn các thầy cô giáo đã tạo điều kiện giúp chúng em có điều kiện trải nghiêm vớithực tế, cán bộ công nhân viên công ty May TNHH PS Vina đã giúp đỡ tận tình trongthời gian chúng em thực tập
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Vũ Thị Huệ
Trang 2Nhận xét của giáo viên:
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Hà Nội, ngày … tháng … năm …
Giáo viên hướng dẫn
Trang 3Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Thị Sinh
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ CÔNG TY 6
1 Sơ lược hình thành và phát triển công ty 6
1.1 Giới thiệu về công ty TNHH PS Vina 6
1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH PS Vina 6
2 Cơ cấu tổ chức của công ty 8
2.1 Sơ đồ mặt bằng công ty 8
2.2 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty 9
3 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong công ty 9
4 Nội quy, quy chế của công ty 11
4.1 Thời gian làm việc 11
4.2 Thời gian nghỉ ngơi 11
4.3 Phạm vi làm việc và đi lại, quan hệ giao tiếp 12
4.4 Tác phong, trang phục và thái độ làm việc 12
4.5 Học tập nội quy, quy chế của cơ quan 12
4.6 Trách nhiệm của người lao động trong công tác bảo vệ tài sản công nghệ 12
4.7 Hành vi vi phạm kỷ luật giờ giấc làm việc 13
4.8 Bồi thường thiệt hại 13
4.9 Điều khoản thi hành 13
5 Các loại đơn hàng, khách hàng thường xuyên, mặt hàng thế mạnh của công ty đang sản xuất 13
5.1 Khách hàng thường xuyên 13
5.2 Các loại đơn hàng 13
5.3 Mặt hàng thế mạnh 14
6 Quy trình ký kết hợp đồng và nhận đơn đặt hàng 14
6.1 Quy trình ký kết hợp đồng 14
6.2 Giá 14
7 Các nhà cung cấp vật tư: tên địa chỉ 15
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI SẢN XUẤT CÔNG ĐOẠN CHUẨN BỊ VẬT TƯ TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP 16
1 Vẽ sơ đồ mặt bằng 17
2 Quy trình và phương pháp thực hiện 18
2.1 Tiếp nhận 18
2.2 Dỡ kiện 18
2.3 Kiểm tra số lượng, chất lượng 18
2.4 Phân khổ phân loại 19
Trang 42.5 Báo khổ 20
2.6 Lập bảng màu 20
2.7 Bảo quản, cấp phát 22
3 Phương pháp tính định biên lao động kho nguyên phụ liệu 22
CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI SẢN XUẤT CÔNG ĐOẠN CHUẨN BỊ KỸ THUẬT 24
1 Lựa chọn sản phẩm 24
2 Nghiên cứu quá trình triển khai sản xuất công đoạn chuẩn bị kỹ thuật 24
2.1 Vẽ sơ đồ mặt bằng 25
2.1.1 Sơ đồ mặt bằng phòng cad 25
2.1.2 Sơ đồ mặt bằng phòng kỹ thuật 26
2.2.1 Quy trình nhận tài liệu kỹ thuật 27
2.2.2 Bộ tài liệu kỹ thuật cần thiết trong sản xuất may công nghiệp 27
2.2.3 Hệ thống cỡ vóc của quần áo đối với các nước 28
2.3 Thiết kế mẫu các loại 29
2.3.1 Quy trình và phương pháp thiết kế mẫu mỏng 29
2.3.2 Quy trình và phương pháp chế thử 36
2.3.3 Quy trình và phương pháp thiết kế mẫu chuẩn 38
2.3.4 Quy trình và phương pháp thiết kế mẫu mực, mẫu thành phẩm, mẫu may 38
2.3.5 Xây dựng mức tiêu hao nguyên phụ liệu: để đặt hàng và cấp cho sản xuất 39
2.3.6 Định mức phụ liệu: 41
3.7, Quy trình và phương pháp nhảy mẫu các cỡ 47
2.4 Phương pháp tính định biên lao động công đoạn chuẩn bị kỹ thuật 51
2.5 Nhận xét và so sánh và so sánh với kiến thức đã học 52
2.5.1 Nhận xét 52
5.2, So sánh với kiến thức đã học 53
CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI SẢN XUẤT CÁC CÔNG ĐOẠN SẢN XUẤT CHÍNH 56
1 Công đoạn cắt 56
1.1 Vẽ sơ đồ mặt bằng phân xưởng 56
1.2 Xây dựng tác nghiệp cắt 57
1.3 Xây dựng tiêu chuẩn cắt 58
1.4 Phương pháp và tiêu chuẩn kỹ thuật giác sơ đồ 59
1.5 Xây dựng quy trình công đoạn trải vải 60
1.7 Xây dựng quy trình cắt 62
1.8 Xây dựng quy trình và phương pháp đánh số, phối kiện 63
1.9 Tính định biên công đoạn cắt 64
1.10 Nhận xét và so sánh với kiến thức đã học 65
Trang 5Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Thị Sinh
2 Công đoạn may 66
2.1 Vẽ mặt bằng phân xưởng 66
2.2 Xây dựng bản tiêu chuẩn thành phẩm 67
2.3 Phương pháp thiết kế dây chuyền may 67
2.4 Phương pháp dải chuyền 1 mã hàng mới 80
2.5 Xây dựng chế độ kiểm tra chất lượng sản phẩm 81
2.6 Cách tính toán chia và nhồi lông của áo lông vũ 81
2.7 Nhận xét và so sánh với kiến thức đã học 82
3 Công đoạn hoàn tất sản phẩm 84
3.1 Vẽ sơ đồ mặt bằng 84
3.1.1 Sơ đồ mặt bằng phòng hoàn thiện 84
3.2 Xây dựng quy trình và tiêu chuẩn là, sấy, gấp, đóng gói, đóng thùng 86
3.2.1 Là 86
3.2.2 Sấy 86
3.2.3 Gấp gói 86
3.2.4 Đóng thùng 87
3.3 Phương pháp tính định biên lao động công đoạn hoàn thiện 88
CHƯƠNG 5: NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI SẢN XUẤT CÁC CÔNG ĐOẠN PHỤC VỤ VÀ XỬ LÝ HOÀN TẤT SẢN PHẨM 90
1 Công đoạn ép mex, cắt dập 90
1.1 Vẽ sơ đồ mặt bằng 90
1.2 Quy trình ép và thiêu 90
2 Công đoạn in 91
3 Công đoạn thêu 92
3.1 Vẽ sơ đồ mặt bằng 92
3.2 Quy trình và tiêu chuẩn 93
3.3 Cách tính định mức chỉ thêu 93
4 Công đoạn giặt mài 94
4.1 Sơ đồ mặt bằng: 94
4.2 Quy trình và tiêu chuẩn giặt mài 95
5 Nhận xét và so sánh với kiến thức đã học 96
CHƯƠNG 6: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT 97
KINH DOANH CỦA CÔNG TY 97
1 Nhận xét chung 97
2 Ưu nhược điểm của từng bộ phận, công đoạn đã nghiên cứu 97
3 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả 99
CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ CÔNG TY
Trang 61 Sơ lược hình thành và phát triển công ty.
1.1 Giới thiệu về công ty TNHH PS Vina.
Tên đầy đủ của công ty: Công ty TNHH PS Vina
Tên giao dịch: Công ty TNHH PS Vina
Tên viết tắt: PS Vina co., ltd
Tên tiếng Anh: PS Vina company limited
Địa chỉ: KCN Gia Lễ - Đông Hưng - Thái Bình
Giám đốc PARK JONG WOON
Điện thoại: 0363.568.184/183
Fax: 0363.568.182
Ngày cấp giấy phép: 22/10/2007
Ngày hoạt động: 01/12/2007
1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH PS Vina.
Công ty TNHH PS Vina được thành lập năm 2007
Có giấy phép kinh doanh số 081043000030 do Công an tỉnh Thái Bình cấp ngày22/10/2007
Công ty mẹ: Công ty Cổ phần Poongshin Vina có trụ sở tại 50-60 Soongin-Dong,Jongro-Gu Seoul- Korea
Trang 7Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Thị Sinh
Do có trụ sở chính ở Hàn quốc nên công ty không gặp khó khăn về cơ sở vật chất, màchủ yếu gặp khó khăn trong bước đầu khai thác thị trường Việt Nam, các chính sáchpháp luật đặc điểm văn hóa xã hội của người Việt Nam
Vốn điều lệ công ty: 45.000 triệu đồng
Thời kì đầu mới thành lập công ty gặp không ít khó khăn trong công tác thuê đất
để xây dựng nhà xưởng vì phần đất mà công ty dự kiến thuê Tuy nằm trong quyhoạch khu công nghiệp của tỉnh nhưng lại thuộc đất trồng trọt nông nghiệp củangười dân địa phương nên công tác đền bù gặp không ít những khó khăn
Bên cạnh những khó khăn công ty cũng có thuận lợi nhất định:
Được sự khuyến khích và tạo điều kiện về mặt pháp lý của ban quản lý các khicông nghiệp Thái Bình giúp công ty nhanh chóng hoàn tất và đi vào xây dựng
Ban quản lý công ty rất nhiều kinh nghiệm trong công tác điều hành doanhnghiệp của mình
Công ty được sự hỗ trợ rất lớn về cơ sở vật chất của Tổng công ty mẹ bên HànQuốc nên việc nhanh chóng ổn định đi vào sản xuất là tương đối thuận lợi
Trong quá trình phát triển công ty có đội ngũ công nhân có tay nghề tương đốitốt so với yêu cầu của khách hàng
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình công ty luôn lấy chữ tín là đầu,năng suất lao động phải đi đôi với chất lượng của sản phẩm, chính vì thế từ khithành lập tới nay công ty luôn giữ vững niềm tin với khách hàng đặc biệt là nhữngkhách hàng may mặc khó tính như: Mỹ, Italia…
Về mặt pháp lý công ty luôn xác định tuân thủ mọi quy định của pháp luật ViệtNam trong sản xuất kinh doanh cũng như bảo vệ quyền lợi của người lao động,luôn làm tròn nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà Nước CHXHCN Việt Nam
Trang 82 Cơ cấu tổ chức của công ty.
2.1 Sơ đồ mặt bằng công ty.
Bảo vệ
Nhàxe
Phòng cắt
Kho vật tưP
thêu
Cơ điện
Văn phòng
KV tiếp kháchP.welding
Y tế P.giặt
Kỹ thuậtchuyềnXưởng may 1
Xưởng may 2
Xưởng may 3
P Hoàn thiệnKhu nhà ăn công nhân
Khumáyphátđiện,nồi làhơi
P mẫu
Trang 9cơ điện
Tổng giám đốc
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Thị Sinh 2.2 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty.
3 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong công ty.
Tổ chức bộ máy quản lý của công ty gồm tất cả các bộ phận các đơn vị, các cánhân là một khối thống nhất giữa các phòng ban có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, cónhững nhiệm vụ và quyền hạn nhất định tùy theo từng phòng ban, từng cấp bậc khácnhau để đạt được một cơ cấu khoa học ổn định và có hiệu quả
- Giám đốc:
+ Là người đại diện hợp pháp của công ty, chịu trách nhiệm trước công ty, Nhà nước
và pháp luật về việc quản lý và điều hành trong công ty
+ Ký kết các hợp đồng sản xuất
+ Phê duyệt tào bộ kế hoạch ngắn hạn, dài hạn về công tác sản xuất, kinh doanh
- Giám đốc tài chính: Chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động tài chính của công ty,đồng thời kiêm công tác quản lý nhân lực của công ty
- Giám đốc kỹ thuật: Chịu trách nhiệm khâu kỹ thuật sản xuất của công ty, các mãhàng mới hay các kỹ thuật cần đòi hỏi kỹ thuật cao, chịu trách nhiệm bố trí kỹ thuậtchuyền may hợp lý, chất lượng sản phẩm trước khách hàng
- Phòng nhân sự: Chịu trách nhiệm quản lý lao động, đảm bảo đủ nguồn lao động chosản xuất, lập các công tác tuyển dụng và đào tạo lao động, thu thập các phản hồi củacông nhân về các ông tác quản lý lao động của công ty từ phía lao động
- Phòng kế toán:
Trang 10+ Theo dõi vấn đề thu chi của công ty, thanh toán hợp đồng sản xuất: Xuất - nhập,quản lý tài chính, đọ báo cáo tài chính báo cáo lên Giám đốc
+ Theo dõi tình hình lao động, ngày công thời gian làm thêm của xí nghiệp
- Quản đốc: Là người giúp giám đốc đặc biệt trong các công tác pháp lý tại Việt
Nam, bao quát chung các hoạt động của công ty và báo cáo lên cấp trên
- Kỹ thuật xưởng: là bộ phận có trình độ về bố trí các chuyền may hợp lý và hoạt động
có hiệu quả là người giúp việc trực tiếp cho Giám đốc kỹ thuật
- Phòng xuất nhập khẩu (XNK): Chịu trách nhiệm về các thủ tục hải quan cho các lôhàng là nguyên vật liệu công ty nhập từ nướ ngoài về để sản xuất hay các lô sản phẩmcủa công ty xuất ra nước ngoài để giao hàng cho khách hàng
- Phòng vật tư: Chịu trách nhiệm quản lý vật tư có trong kho hàng của công ty, mọihoạt động liên quan đến xuất hay nhập vật tư sản xuất trong kho vật tư của công ty
- Phòng kế hoạch: Căn cứ vào các lịch đơn hàng và năng lực sản xuất của công ty đểlập ra kế hạch sản xuất chi tiết cho từng tổ sản xuất trong công ty
- Phòng cad: Chịu trách nhiệm sáng tác mẫu chào hàng, đưa mẫu cho khách hàngduyệt sau đó chuyển cho phòng thiết kế
- Phòng thiết kế: Có nhiệm vụ đưa ra các bản vẽ chi tiết cho sản phẩm mẫu mà kháchhàng đã duyệt, chịu trách nhiệm kỹ thuật trong công ty
- Phòng mẫu: May mẫu các đơn hàng mà công ty nhận gia công lấy sản phẩm làm mẫucho công nhân may, đôi khi chỉ may các sản phẩm mẫu cho khách hàng theo đơn đặthàng
- Phòng cắt: Cắt các mã hàng theo chỉ định của tác nghiệp sản xuất, đảm bảo về sốlượng, chất lượng và thời gian tiến độ sản xuất
- Phòng thêu: Chịu trác nhiệm thêu các chi tiết mà tác nghiệp của sản phẩm yêu cầu,đảm bảo số lượng chất lượng các chi tiết đó có khớp với phân xưởng may và phòngmẫu
- Phòng cơ điện: Chịu trách nhiệm bảo quản và sửa chữa các loại máy móc trong côngty
- Phân xưởng may: Đây chính là bộ phận chính của công ty, sản xuất ra sản phẩm, cácchuyền may được bố trí và hoạt động liên tục, sản phẩm được công nhân trực tiếp may,
và được kiểm tra chất lượng tại chỗ
- Phòng hoàn thiện: Là khâu cuối của quá trình sản xuất, phòng này chịu trách nhiệmkiểm hàng, khâu cuối và đóng gói sản phẩm vào các hiện hàng
Trang 11Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Thị Sinh
- Phòng Welding: Đây là phòng đặc biệt của công ty, các công nghệ ép welding đềuđược chuyển giao từ Hàn Quốc mang tính chất bản quyền và được công ty hết sức giữkín Chịu trách nhiệm ép welding công nghệ cao các chi tiết mà trong tác nghiệp yêucầu
4 Nội quy, quy chế của công ty.
4.1 Thời gian làm việc.
Thời gian làm việc: quy định: 8h/ngày, 18h/ tuần
Thời gian làm việc được rút ngắn mỗi ngày 1h đối với những người làm việc nặngnhọc độc hại, nguy hiểm, phụ nữ có thai từ tháng thứ 7 trở lên, phụ nữ nuôi con nhỏdưới 12 tháng tuổi, người già, người tàng tật, trẻ em dưới 18 tuổi
Hàng tuần người lao động được nghỉ 1 ngày ( ngày chủ nhật)
Giám đốc công ty được phép thỏa thuận với người lao động làm thêm giờ nhưngphải đảm bảo nguyên tắc mà nhà nước quy định
Giám đốc không được sử dụng phụ nữ có thai từ 7 tháng tuổi trở lên, phụ nữ nuôicon nhỏ dưới 12 tháng tuổi, người già người tàn tật người chưa đủ tuổi vị thànhniên làm các công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, làm việc ban đêm, đi côngtác xa
4.2 Thời gian nghỉ ngơi.
Người làm việc ca ngày liên tục 8 tiếng liên tục được 30 phút, làm việc ca đêm 8tiếng liên tục được nghỉ 45 phút tính vào thời gian làm việc
Phụ nữ trong thời gian hành kinh mỗi ngày được nghỉ 30 phút, phụ nữ có thai từ 7tháng tuổi trở lên, phụ nữ nuôi con dưới 12 tháng tuổi mỗi ngày được nghỉ 60 phúttính vào thời gian làm việc
Người lao động được nghỉ lễ có hưởng lương, nghỉ hàng năm (nghỉ phép năm),người lao động nghỉ phép riêng được hưởng nguyên lương theo quy định của luậtlao động
Người lao động nghỉ việc riêng không hưởng lương phải có đơn đề nghị và được sựchấp nhận của lãnh đạo
Người lao động bị ốm, bị tai nạn, rủi ro phải nghỉ việc, phụ nữ có con nhỏ dưới 7tuổi bị ốm phải nghỉ để chăm sóc, được nghỉ và hưởng chế độ theo quy định của luậtBHXH
Trang 12 Người lao động nữ được hưởng chế độ thai sản, xảy thai, hút thai, thai chết lưu đượcnghỉ và hưởng chế độ theo quy định.
4.3 Phạm vi làm việc và đi lại, quan hệ giao tiếp.
Người lao động phải chấp hành nghiêm chỉnh mệnh lệnh của người trực tiếp quản lýhoặc cấp trên Nhưng mệnh lệnh đó không được làm phương hại đến sản xuất kinhdoanh của công ty
Người lao động chỉ được phép thực hiện trong khuôn khổ, làm việc có liên quan tớinhiệm vụ được giao
Khi đi ra ngoài cơ quan phải được sự đồng ý của cấp trên theo quy định
Người lao động chỉ được phép quan hệ với người nước ngoài, chỉ được trao đổi, bànbạc đề xuất những vấn đề có liên quan đến nhiệm vụ được giao Khi bị người nướcngoài ngược đãi hay xâm phạm tình dục hoặc có những biện pháp không đúng đắntrái với luật lao đọng của nước CHXHCN Việt Nam phải đề nghị với ban chấp hànhCông đoàn can thiệp
Người sử dụng lao động có quyền từ chối bố trí công việc cho người lao động khingười lao động mất khả năng nhận thức lao động hoặc mất khả năng điều khiểnhành vi của mình
4.4 Tác phong, trang phục và thái độ làm việc.
Tất cả mọi người lao động phải có thái độ làm việc trang nhã ăn nói lịch sự, mặctrang phục thích hợp với từng môi trường, công việc
Không uống rượu bia, sử dụng chất kích thích trong giờ làm việc, uống rượu biakhông được điều khiển ô tô xe máy
Không đánh bạc trong giờ làm việc, trong phạm vi cơ quan
4.5 Học tập nội quy, quy chế của cơ quan.
Người lao động khi đến làm việc tại cơ quan phải được học tập nội quy, các quyđịnh về an toàn lao động, vệ sinh lao động và phòng cháy chữa cháy
Khi thực hiện nhiệm vụ công việc được giao phải sử dụng các thiết bị bảo hộ laođộng và trang bị an toàn lao động, an toàn kỹ thuật theo quy định của nhà nước
4.6 Trách nhiệm của người lao động trong công tác bảo vệ tài sản công nghệ.
Người lao động trong công ty phải trung thực, chịu trách nhiệm bảo vệ tài sản giữ bímật công nghệ.Nếu làm thất thoát, hư hoảng phải bồi thường
Trang 13Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Thị Sinh
Không được sao chép mang máy móc thiết bị vật tư ra ngoài khi chưa được lệnh củaban lãnh đạo cơ quan
4.7 Hành vi vi phạm kỷ luật giờ giấc làm việc.
Các hành vi vi phạm nội quy về giờ giấc làm việc, không chấp hành mệnh lệnh cấptrên vi phạm về an toàn lao động, vệ sinh lao động, phòng cháy chữa cháy, các hành
vi về bảo vệ tài sản, bí mật công nghệ, hành vi trộm cắp, tham ô, phá hoại tài sảnđều coi là vi phạm pháp luật
Mọi hành vi vi phạm kỷ luật tùy theo mức độ vi phạm bị xử lý theo các hình thứckhiển trách, kéo dài thời gian không lên lương, chuyển làm công tác khác có mứclương thấp hơn, sa thải hoặc tạm đình chỉ công việc
4.8 Bồi thường thiệt hại.
Người lao động làm hư hỏng, thất thoát thiết bị máy móc, vật tư hoặc có hành vikhác gây thiệt hại tài sản cơ quan phải bồi thường theo pháp luật
4.9 Điều khoản thi hành
Tất cả mọi người lao động làm việc trong công ty theo mọi hình thức, theo mọi loạihình hợp đồng lao động đều phải nghiêm chỉnh chấp hành nội quy trên
5 Các loại đơn hàng, khách hàng thường xuyên, mặt hàng thế mạnh của công ty đang sản xuất.
5.1 Khách hàng thường xuyên.
Công ty chủ yếu sản xuất theo đơn hàng FOB
Công ty TNHH PS Vina là công ty chuyên sản xuất hàng hóa xuất khẩu
Thị trường xuất khẩu của PS Vina chủ yếu được xuất khẩu ra các nước châu Âu như
Mỹ, Italya…
Ngoài ra các sản phẩm còn được đưa ra thị trường Hàn Quốc
Khách hàng quen thuộc của PS Vina là LUFUMA, MERRELL, SCHNEIDER,MONTBELL, WILDROSES
Trang 14 Cuối năm 2015 công ty đã có xu hướng sản xuất các loại quần áo thiên về thời trangnhư JOM, META, HANTH…
Ngoài ra công ty còn sản xuất hàng thể thao như LAUFUMA, BEAN POKE,MERBELL, E-LAND, MONTH BELL, NORTH CAPE…
Mặt hàng chủ chốt của công ty là áo jacket một lớp
Công ty chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, nhưng đầu năm 2016 công ty đã có sảnxuất thêm hàng nội địa
5.3 Mặt hàng thế mạnh.
- Mặt hàng thế mạnh của công ty là áo jacket
- Do thị trường để PS đưa sản phẩm vào là các nước Châu Âu có khí hậu khắc nghiệt
- Công ty đã nhiều năm sản xuất các mặt hàng về áo jacket nên đã có nhiều kinhnghiệm
- Các máy móc thiết bị chủ yếu để phục vụ cho áo jacket
6 Quy trình ký kết hợp đồng và nhận đơn đặt hàng.
6.1 Quy trình ký kết hợp đồng.
- Công đoạn này do phòng Cad đảm nhiệm
- Để ký kết được hợp đồng thì người ký hợp đồng phải nắm được khả năng của công
ty cũng như nhu cầu của khách hàng
- Trước khi ký kết hợp đồng phải xem xét đến thế mạnh của công ty, khả năng củacông ty và tìm hiểu rõ về đối tác
- Khi ký kết hợp đồng cần theo các bước sau:
B1: Nhận, dịch tài liệu của khách hàng ( thông số, hình dáng sản phẩm…)
B2: Phát triển mẫu (thiết kế, nhảy cỡ, tính định mức cho 1 sản phẩm…)
B3: May mẫu sản phẩm, mẫu QC
B4: Chuyển cho khách hàng duyệt
B5: Đàm phán (giá, sửa mẫu)
B6: Chuyển cho khách hàng duyệt
B7: Ký kết và nhận đơn hàng để gia công
6.2 Giá
- Giá của đơn hàng gia công được tính dựa vào kinh nghiệm sản xuất và đặc điểm mãhàng
Trang 15Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
7 Các nhà cung cấp vật tư: tên địa chỉ.
Do Công ty TNHH PS Vina chỉ là 1 công ty con nên hầu hết vật tư được cung cấp từ công ty mẹ là Công ty Cổ phần Poongshin Vina
Trang 16CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI SẢN XUẤT CÔNG ĐOẠN CHUẨN BỊ VẬT TƯ TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP.
+ Tiếp nhận thông tin từ phòng kế hoạch
+ Thông báo lại cho bộ phận chuẩn bị kỹ thuật và phòng kế hoạch để có biện pháp giải quyết an toàn và bổ sung đầy đủ trước khi vào sản xuất
+ Phân loại, bảo quản và cấp phát nguyên phụ liệu để sản xuất các mặt hàng theo từng
mã hàng ( đơn hàng) đạt năng suất cao, đảm bảo chất lượng, tiết kiệm, hạ giá thành + Đo khổ vải
Trang 17NL NL NL NL
Văn phòng
P L Bàn kiểm nguyên phụ liệu
Máy đo vải
P
L P L P L P L BLV
P
L P L P L P L
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Sinh
1 Vẽ sơ đồ mặt bằng
10 240cm
240cm
10 150 100 10
Trang 18
2 Quy trình và phương pháp thực hiện.
Quy trình của công đoạn chuẩn bị vật tư:
- B1: Tiếp nhận
- B2: Dỡ kiện
- B3: Kiểm tra chất lượng, số lượng
- B4: Phân khổ, phân loại
- B5: Báo khổ
- B6: Lập bảng màu
- B7: Bảo quản, cấp phát
2.1 Tiếp nhận.
Khi nguyên phụ liệu đã được chuyển đến bắt đầu tiếp nhận đúng đơn hàng
Vải được cuộn thành từng cuộn
Phụ kiệu như khóa được đóng vào trong các thùng
Phải có văn bản kèm theo
2.2 Dỡ kiện.
Nguyên phụ kiệu được để trong nhiều lớp thùng nên ta phải dờ kiện nhiều lần
Dỡ kiện lần 1: Dỡ các thùng lớn
Dỡ kiện lần 2: Dỡ các thùng nhỏ
Dỡ kiện lần 3: Lấy nguyên phụ liệu ra
2.3 Kiểm tra số lượng, chất lượng.
Kiểm tra số lượng, chất lượng nguyên liệu
- Khi đã dỡ kiện xong cho lên máy đo vải để đo chiều dài và khổ vải
P
L
NL
BLV
Trang 19Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Thị Sinh
- Sau khi đo chiều dài và khổ vải xong thì chuyển sang máy kiểm vải để kiểm tra chấtlượng vải, đồng thời cần công nhân cùng kiểm tra
+ Kiểm tra trên bề mặt vải (lỗi sợi, rút sợi…)
+ Kiểm tra đối chiếu độ đồng màu của vải (loang màu, ố sợi…)
+ Kiểm tra đối chiếu các chi tiết về cơ lý của vải (mật độ sợi,tính chất cơ lý, độ bền cơhọc…)
Kiểm tra số lượng, chất lượng phụ liệu:
- Đối với tùng loại phụ liệu cần phải kiểm tra số lượng, chất lượng theo những yêu cầu
cụ thể riêng như:
+ Chỉ: Kiểm tra về chủng loại, màu sắc, chi số, độ kéo đứt…
+ Khóa: Kiểm tra màu, độ dài khóa, chủng loại khóa, cỡ răng khóa…
+ Ôzê: Kiểm tra chủng loại, màu sắc, kích cỡ, độ cứng…
+ Cúc: Kiểm tra đường kính, màu sắc, độ dày, chủng loại…
+ Nhãn các loại: Kiểm tra kích thước, màu sắc, họa tiết…
+ Chun: Kiểm tra kích thước, bản to, độ kéo dãn, độ co dãn…
+ Dây viền: Kiểm tra đường kính dây, màu sắc, độ xoắn…
+ Chốt: kiểm tra đối chiếu với mẫu gốc (về hình dáng, kích thước, màu sắc, độ bềnmàu…)
+ Túi nylon: Kiểm tra kích thước, kiểu cách, đường kính lỗ thông hơi, chất liệu, độdày…
+ Thùng carton: Kiểm tra kích thước (DxRxC), trọng lượng thùng, độ dai, chữ in…Nếu nguyên phụ liệu không đúng yêu cầu, không đủ số lượng cần báo cho phòng kỹthuật và phòng kế hoạch để có kế hoạch giải quyết
2.4 Phân khổ phân loại.
- Sau khi đã kiểm tra chất lượng và số lượng của nguyên phụ liệu thì tiến hành phânloại nguyên liệu được đưa vào giá để nguyên liệu, phụ liệu được đưa vào giá để phụliệu
Trang 20- Sau khi đã kiểm tra được chất lượng và số lượng nguyên liệu thì báo ngay cho phòng
kỹ thuật để cấp định mức cho sản xuất
- Phải ghi khổ vải vào sổ rõ ràng
2.6 Lập bảng màu.
- Sau khi đã kiểm tra chất lượng nguyên phụ liệu xong tiến hành lập bảng màu đểchuyển cho các chuyền sản xuất và nhà cắt
- Dùng để làm tiêu chuẩn nguyên phụ liệu trong quá trình sản xuất
- Yêu cầu bảng màu được ghi đầy đủ chủng loại của nguyên phụ liệu
- Thể hiện đầy đủ nguyên phụ liệu cần dùng cho sản phẩm
Một số nguyên tắc khi lập bảng màu
- Dán mặt phải của nguyên phụ liệu ra ngoài, mặt trái úp vào trong Trên mặt trái củanguyên liệu phải đánh dấu bằng bút chì theo chiều dọc vải
- Khi dán nguyên liệu, chiều canh sợi dọc của nguyên liệu theo hướng thẳng đứng(trùng với chiều thẳng đứng từ trên xuống) của bảng màu
- Các mẫu nguyên phụ liệu trình bày trên bảng màu phải được gắn chính xác,chắcchắn, ngay ngắn và đúng vị trí quy định
Công ty PS Vina
Trang 21Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Thị Sinh
Khách hàng: MERREL
Mã hàng: 5216FJ327.328 Tổ sản xuất: Tổ 5
BẢNG HƯỚNG DẪN NGUYÊN PHỤ LIỆU
Vải chính Vải phối Vải lót 1 Dây luồn Dựng Khóa nẹp Quả chốt
dụng
Ngày ….tháng… năm… Người lập
Trang 222.7 Bảo quản, cấp phát.
Bảo quản:
Sau khi phân loại xong phụ liệu được đưa vào giá phụ liệu, nguyên liệu được đưa vào giá nguyên liệu để bảo quản
Với nguyên liệu:
+ Bảo quản theo cuộn, đặt lên giá để nguyên liêu theo yêu cầu:
Giá cách tường 10cm,
Cách mặt đất 15cm,
2 giá cách nhau 150cm,
Mỗi giá có 3 tầng, mỗi tầng cách nhau 120cm
+ Bảo quản theo thứ tự hàng sản xuất trước, xếp trước để tiện vận chuyển khi vào sảnxuất
+ Phân loại theo tên khách hàng
Với phụ liệu:
+ Bảo quản theo túi nilon theo từng đơn hàng
+ Để vào giá để phụ liệu theo yêu cầu:
Cấp phát theo đúng định mức đã cho và phải có văn bản rõ ràng
Đảm bảo cấp phát đúng số lượng và chất lượng
Thủ kho thống kê tình hình thừa thiếu nguyên phụ liệu của mã hàng, để báo cáo lạicho phòng kế hoạch kịp chuẩn bị cho sản xuất, đảm bảo tiến độ
3 Phương pháp tính định biên lao động kho nguyên phụ liệu.
Kho nguyên phụ liệu gồm 40 người trong đó có:
Trang 23Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1 ngày,1 người có thể tiếp nhận được 3 xe hàng mà 1 ngày
có 3 xe nguyên phụ liệu về nên cần 3 nguời tiếp nhận
3 10 người dỡ
kiện
10 người dỡ 1 xe hàng mất 3 giờ, mà trung bình 1 ngày có 3
xe hàng và 1 ngày làm việc 9 giờ nên cần 10 người dỡ kiện
4 7 người kiểm
tra nguyên liệu
1 người kiểm tra phụ liệu có thể phục vụ cho 4 chuyền sản xuất nên cần 7 người kiểm tra nguyên liệu
Kho có 3 cửa, 1 cửa để nhận nguyên phụ liệu, 1 cửa để cấp phát nguyên phụ liệu
và 1 cửa thông sang nhà cắt
Kho vật tư của công ty được bố trí gần xưởng may và nhà cắt, cách sắp xếp hợp lý nguyên phụ liệu hợp lý, tạo điều kiện thuận tiệp cho quá trình tiếp nhận và cấp phátcho công đoạn sản xuất
So sánh với kiến thức đã học:
Giống Quy trình của công đoạn chuận bị vật tư là giống nhau: Tiếp nhận-> Dỡ
kiện-> Kiểm tra chất lượng, số lượng-> Phân khổ, phân loại-> Báo
khổ-> Bảo quản, cấp phát
CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI SẢN XUẤT
CÔNG ĐOẠN CHUẨN BỊ KỸ THUẬT
Trang 24- Công ty PS Vina chuyên sản xuất áo jacket
- MERRELL là khách hàng quen thuộc của công ty
- Trong quá trình thực tập công ty đang sản xuất mã hàng này
2 Nghiên cứu quá trình triển khai sản xuất công đoạn chuẩn bị kỹ thuật.
- Công đoạn chuẩn bị kỹ thuật đóng vai trò quan trọng, quyết định năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế của các công đoạn sản xuất chính cũng như của toàn bộ cơ sởsản xuất
- Nhiệm vụ:
+ Nghiên cứu quy trình công nghệ từ đó đề ra phương án sản xuất đơn hàng
+ Thiết kế rập mẫu cho sản xuất
+ May mẫu
+ Tính định nức tiêu hao nguyên phụ liệu
Trang 25Kệ để
tài liệu Máy in mẫu
Bàn tách mẫu giấy
Khu để nước
thoại phòng
Giá treo áo
2.1.2 Sơ đồ mặt bằng phòng kỹ thuật
Trang 26Lập bảng thống kêLập bảng thống kê Giác sơ đồ
máy in sơ đồ
Khu
để đồ của người lao động làm dập
làm dập
làm dập làm dập
làm dập làm dập
2.2 Tài liệu kỹ thuật.
2.2.1 Quy trình nhận tài liệu kỹ thuật
Trang 27Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Thị Sinh
+ B1: Nhận dịch tài liệu của khách hàng
+ B2: Phát triển mẫu (thiết kế, tính định mức…)
+ B3: May mẫu QC
+ B4: Gửi cho khách hàng duyệt
+ B5: Chuyển tài liệu cho phòng kỹ thuật
2.2.2 Bộ tài liệu kỹ thuật cần thiết trong sản xuất may công nghiệp
Bộ tài liệu kỹ thuật
Trang 28 Bảng hướng dẫn nguyên phụ liệu (bảng màu).
Châu Mỹ Quần áo trẻ em
1Y-2Y-3Y… Y: là kí hiệu của "year",
1Y= 1 năm; 2Y= 2 nămChâu Âu Quần áo trẻ em
1M-2M-3M
M là kí hiệu của "month", thể hiện tháng tuổi,
1M= 1 tháng tuổiChâu Âu,
Châu Á
Quần nam+ nữ
26-27-…-31 Được lấy theo số đo vòng bụng đơn
vị inch làm kí hiệu cỡChâu Mĩ Áo sơ mi, áo
phông nam nữ 36-37-38…
Kí hiệu cỡ được lấy theo số đo vòng
cổ với đơn vị cmHàn Quốc,
Trung Quốc
Áo jacket, áo trần bông nam,nữ
90-95-100-105… Kí hiệu cỡ lấy theo thông số vòng
ngực đơn vị cmHàn quốc Quần nam + nữ
61-64-67… Được lấy theo số đo vòng bụng đơn
vị cm
2.3 Thiết kế mẫu các loại.
2.3.1 Quy trình và phương pháp thiết kế mẫu mỏng
a Thử độ co:
Trang 29Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Thị Sinh
- Độ co của vải là sự thay đổi kích thước thẳng của vải sau khi ép, là, may và giặt.Trong quá trình ép, là, may ,giặt… vải sẽ co lại do tác động của nhiệt độ hay thiết bị nên trước khi thiết kế mẫu mỏng ta phải thử đọ co của vải để khi thiết kế ta cộng thêm
độ co nhằm đảm bảo thông số của sản phẩm
Cách thử độ co của vải do nhiệt độ:
- Cắt 1 miếng vải có kích thước S= DxR = 100x100(cm) Sau đó mang là ở nhiệt độ quy định (900C-1000C) sau đó để nguội và đo lại thông số
- Công thức tính độ co của vải:
Trong đó: - : Độ co của vải (%)
- L0 :Chiều dài (chiều rộng) ban đầu của vải
- L : Chiều dài (chiều rộng) sau khi là, ép của vải
- Sau khi tiến hành thử độ co của vải chính ta được kết quả như sau:
+ co dọc: Cd= (100-99,98)/100 x 100= 2%
+ co ngang: Cn=(100-99,99)/100x100=1%
Cách thử độ co của vải do có ép welding
- Chỉ áp dụng đối với mặt hàng ép welding
- Đem một miếng vải có kích thước D x R =100x100cm ép welding ở rồi để nguội miếng vải sau đó đem miếng vải đo lại thông số để tính độ co
- Độ co của vải được tính theo công thức :
Trong đó :
∆ : Là độ co của vải sau khi ép
Lo : Là chiều dài( chiều rộng) của miếng vải trước khi ép
L1 : Là chiều dài (chiều rộng) của miếng vải sau khi ép
Cách thử độ co vải do thiết bị:
- Cắt 1 miếng vải có kích thước S= DxR =100x100cm, mang đi may chiều dọc và chiều ngang vải:
- Công thức tính độ co của vải do thiết bị như sau:
Trong đó: - : Độ co của vải (%)
- L0 :Chiều dài (chiều rộng) ban đầu của vải
Trang 30- L : Chiều dài (chiều rộng) sau khi may
- Sau khi tiến hành thử độ co của vải chính ta được kết quả như sau:
+ co dọc: Cd= (100-100)/100 x 100= 0%
+ co ngang: Cn=(100-100)/100x100=0%
Cách thử độ co vải sau khi giặt:
- Vì độ co của sản phẩm khi giặt phụ thuộc nhiều yếu tố: co vải,co chỉ đường mayhóa chất, thời gian giặt nên ta phải thử độ co của vải sau khi giặt
- Cắt 1 miếng vải có kích thước S= DxR= 100x100cm sau đó đem đi giặt và sấy khôsau đó đo lại thông số
- Công thức tính độ co của vải:
Trong đó: : Độ co của vải (%)
L0 :Chiều dài (chiều rộng) ban đầu của vải
L : Chiều dài (chiều rộng) sau khi giặt
- Sau khi tiến hành thử độ co của vải chính ta được kết quả như sau:
=> Khi đã thử độ co của vải ta thấy co dọc là 2%, co ngang là 1% Vậy sau khi thử độ
co ta phải mang vải đi khử độ co của vải bằng máy khử độ co
- Sau khi khử độ co xong, vải đã co lại ta thiết kế bình thường
b Quy trình và phương pháp thiết kế mẫu mỏng
Phương pháp thiết kế mẫu mỏng
- Căn cứ vào mẫu đối chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật ta tiến hành thiết kế mẫu mỏng,mẫu phải đảm bảo sau khi may thành phẩm đạt đúng tiêu chuẩn kỹ thuật
- Khi tiến hành thiết kế ta phải thực hiện qua các công việc sau:
+ Căn cứ trên mẫu đối và tiêu chuẩn kỹ thuật Nghiên cứu sản phẩm mẫu, về quycách cắt, may của sản phẩm Có điểm bất hợp lý về kết cấu, quy trình công nghệ may,
Trang 31Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
+ Kiểm tra lại toàn bộ các thông số kích thước độ dư đường may đã đảm bảo chưa.Kiểm tra khớp đường may…
+ Kiểm tra chi tiết nào cần có mẫu thành phẩm để phục vụ công đoạn may sau này:
Cổ, thân trước, thân sau, tay…
+ Xác định điểm cần sang dấu, dấu khoan, đục dấu các đường can chắp, các thôngtin trên mẫu như: Hướng canh sợi, dọc, ngang, thiên… Tên mã hàng, ngày ra mẫu, cỡ,tên chi tiết mẫu, ký hiệu loại vải
+ Lập bảng thống kê toàn bộ chi tiết của sản phẩm Số lượng chi tiết, yêu cầu kỹthuật sơ bộ, và ký tên chịu trách nhiệm về bộ mẫu
Quy trình thiết kế mẫu mỏng:
- B1: Thí nghiệm để xác định độ co bốc của vải do tác động của các yếu tố sau:
Do giặt: đo trước khi giặt và sau khi giặt (đã phơi khô) tính bằng %
Do tác động của thiết bị may (cm hoặc %)
Tác động của quá trình là nhiệt (
Trang 32-B2:Xác định các thông số cần thiết kế (Bảng thông số).
MERRELL 5216HJ327-328 WOMEN 2000PCS 2016-3-17 PS VINA
Trang 33Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Thị Sinh
- B3:Lập bảng tính toán để dựng hình các chi tiết,
Công thức thiết kế của sản phẩm
Trước khi thiết kế phải khử độ co do thiết bị và do nhiệt độ của vải
Trang 34+ B4: Lập bảng thống kê chi tiết:
SL: 2000 PCSTHỐNG KÊST
T
hiệu
Số lượng
Thân trước phải G16 1
Viền bọc đầu khóa G24
Đáp túi sườn phải A6 1
Trang 35Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Thị Sinh
Dây treo túi đựng áo A7 1 30*2.8
Viền bọc đầu khóa A10 2
Để làm sản phẩm mẫu cho quá trình sản xuất cả mã hàng
Chế thử còn được gọi là may mẫu PP
Trang 36+ B4: Chế thử (may mẫu PP).
+ B5: Kiểm tra thông số sản phẩm
+ B6: Chưa đạt: Điều chỉnh mẫu mỏng
Đạt: chuyển xuống xưởng may
Về kiểu dáng: Sản phẩm đạt yêu cầu về hình dáng, thông số kích thước được đảm bảo trong dung sai cho phép
Về chất và màu sắc: phù hợp với kiểu dáng Độ co dọc, co ngang hợp lý
Thông số, kích thước được đảm bảo
Đường may êm phẳng, óng chuốt, đảm bảo 11 mũi/1inch
Bộ tài liệu kỹ thuật cần cho chế thử:
+ Tài liệu kỹ thuật (thông số, hình dáng sản phẩm, bảng hướng dẫn nguyên phụliệu…)
+ Bộ mẫu chuẩn
+ Yêu cầu kỹ thuật
+ Nhận xét của khách hàng
Hiện mẫu QC toàn bộ đang làm bằng vải có in sẵn là không đúng: Yêu cầu mẫu
PP khi làm phải kiểm tra kỹ tác ghiệp phần nào là vải phối C1 ( vải Solid) để làmcho đúng
Bỏ không làm đường mí gầm nách
Nẹp đỡ dịch chuyển sang bên trái khi mặc
Bọ chân túi sườn là di bọ trên dây tape khóa sát vào phần lượn tròn của đầu khóa
Làm đáp lòng bàn tay, không làm đáp mu bàn tay túi sườn
Giàng bụng tay may quay lộn
Đường can chắp tay trước tay sau vắt sổ
Toàn bộ phần thân áo làm viền bọc đường may
Không để bị thiếu in túi đựng áo cho phần đáp túi sườn bên trái khi mặc: Độ đàcủa dây treo bằng vải chính làm chuẩn đúng bằng 5cm
Phải có đệm nhựa trợ lực cho phần Oze
Dài chun luồn gấu không được để bị thừa làm đúng 1:1 (Ở trạng thái kéo căngchun luồn phải sát vào đáp gấu) Dây giữ chun luồn phải làm ngắn tối đa nhất cóthể Không được cho quá nhiều độ dư đường gập và phải cố định lại mũi chắcchắn
Bản rộng dây tape khóa 2 bên phải, trái phải làm nhỏ tối đa và đều nhau Khóa khitra không được để bị cong vênh, không được bị nhăn cầm
Nhận xét mẫu chế thử
Trang 37Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Thị Sinh
Bảng chênh lệch thông số thành phẩm sau chế thử
STT Vị trí Thông số
thiết kế (L) Thông số sauchế thử lần 1 Độ chênhlệch Dungsai Nhận xét
+ Tay tra không tròn đều, không đủ độ mọng
+ Cửa tay không tròn
+ Đai áo bị nhăn, không êm phẳng
Đường may
+ Các đường chắp không đều
+ Các đường diễu chưa đều, còn vặn
+ Thông số chưa chính xác nhưng nằm trong độ dung sai cho phép nên không cầnchỉnh sửa
+ Khi đưa vào sản xuất cần chú ý đường may, chú ý yêu cầu kỹ thuật
Trang 382.3.3 Quy trình và phương pháp thiết kế mẫu chuẩn.
+ B1: Thiết kế mẫu mỏng
+ B2: Kiểm tra lại các chi tiết
+ B3: Ra đường may các chi tiết
+ B4: Đặt canh sợi và ghi tên chi tiết (Tên chi tiết, tên mã hàng, tên nguyên liệu (vảichính hay vải lót), hướng canh sợi)
=> Chú ý: Toàn bộ quy trinh thiết kế mẫu chuẩn được làm trên phần mềm opitect 2.3.4 Quy trình và phương pháp thiết kế mẫu mực, mẫu thành phẩm, mẫu may
- Công ty không phân chia ra làm nhiều loại mẫu mà sử dụng luôn mẫu thành phẩmlàm mẫu mực
- Ở công ty TNHH PS Vina gọi là mẫu dập
- Quy trình thiết kế mẫu mực, mẫu thành phẩm:
+ B1: Thiết kế mẫu mỏng trên phần mềm opitect
+ B3: Vẽ tên chi tiết, tên mã hàng, canh sợi lên các chi tiết
+ B4: Dùng máy in sơ đồ in và cắt sơ đồ để cắt mẫu thành
+ B2: Khớp mẫu, bóc tách các chi tiết
+ B3: Kiểm tra, cắt dập
+ B4: Bấm các vị trí cần thiết
- Yêu cầu:
+ Mẫu mực đúng với mẫu thành phẩm
+ Các vị trí sang dấu đúng quy định
+ Các vị trí sang dấu đối nhau cần đảm bảo đúng vị trí đối nhau
Mẫu là: dùng để là thành phẩm các đường may cần độ chính xác cao
- Quy trình thiết kế mẫu là:
+ B1: Chuẩn bị mẫu thành phẩm, bút lông
+ B2: Chuẩn bị miếng tôn để làm mẫu là
+ B3: Dùng mẫu thành phẩm và bút lông để sang dấu mẫu thành phẩm sang miếngtôn
+ B4: Dùng máy cắt để cắt mẫu là theo đường đã sang dấu
+ B5: Kiểm tra lại mẫu là
- Yêu cầu:
+ Mẫu cân đối, đều
+ Đúng với kích thước của thành phẩm
Trang 39Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp
GVHD: Nguyễn Thị Sinh
Mẫu may: Là mẫu thành phẩm để may những chi tiết cần độ chính xác cao và đểrút ngắn thời gian gia công
- Ở trong công ty còn được gọi là cữ
- Quy trình thiết kế mẫu may:
B1: Chuẩn bị mẫu thành phẩm, bút lông
B2: Chuẩn bị miếng nhựa để làm mẫu may
B3: Dùng mẫu thành phẩm và bút lông để sang dấu mẫu thành phẩm sang miếngnhựa
B4: Kiểm tra
B5: Dùng máy cắt để cắt mẫu may theo đường đã sang dấu
B6: Kiểm tra lại mẫu may
- Yêu cầu: mẫu đúng với mẫu thành phẩm
2.3.5 Xây dựng mức tiêu hao nguyên phụ liệu: để đặt hàng và cấp cho sản xuất
- Khi tính định mức nguyên phụ liệu phải sát với thực tiễn, không thừa, không thiếu
Do khi thừa nguyên phụ liệu sẽ gây ra lãng phí và cần mất thêm mặt bằng và nhâncông để bảo quản nguyên phụ liệu dư thừa Nếu thiếu nguyên phụ liệu sẽ không dápứng được cho sản xuất dẫn tới việc gián đoạn trong sản xuất
a Định mức nguyên liệu:
- Định mức nguyên liệu dựa vào kết quả giác sơ đồ
- Ở trong PS Vina cách tính nguyên liệu phụ thuộc vào đơn hàng, phụ thuộc vào số lượng và kiểu dáng của sản phẩm
- Khi tính định mức nguyên liệu cần phải công thêm % hao phí cho 1 lớp vải+ hao phí
để thay thân đổi màu
+ Nếu đơn hàng phức tạp, số lượng ít (dưới 500 sản phẩm) nguyên phụ liệu cần đặt mua = Tổng x 5%
Kết quả giác sơ đồ cỡ 100:
Trang 40DxR (INCH)
(3x100)
DxR (INCH)(9x100)
DxR (INCH)(15x100)
DxR (INCH)(15x100)135.17"x56.5" 158.15"x56.75" 112.31"x60.5" 117.02"x36"Bảng định mức nguyên liệu:
Định mứckhách hàng (m)
Định mứcđặt mua (m)
Định mức cấpcho sản xuất (m)