1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập hoàn thiện công tác trả lương ở xí nghiệp than hồng thái công ty than uông bí

73 626 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 720,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC LÊI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TIỀN LƯƠNG, TIỀN THƯỞNG 3 I. Khái niệm và bản chất của tiền lương 3 I.1. Khái niệm tiền lương 3 I.2. Vai trò của tiền lương 4 I.2.1. Vai trò tái sản xuất sức lao động 4 I.2.2. Vai trò điều phối lao động 5 I.2.3. Vai trò là động lực thúc đẩy sản xuất 5 I.3. Những nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương 5 I.3.1. Các chính sách của Nhà nước 6 I.3.2. Thị trường lao động 6 I.3.3. Bản thân doanh nghiệp 6 I.3.4. Bản thân người lao động và công việc được giao 7 I.4. Ý nghĩa của tiền lương 7 .4.1. Đối với doanh nghiệp 7 I.4.2. Đối với người lao động 7 I.5. Các yêu cầu của công tác tiền lương trong doanh nghiệp 8 II. Nội dung công tác tiền lương 8 II.1. Cách xác định tổng quỹ lương và đơn giá tiền lương 8 II.1.1 Tổng quỹ tiền lương 8 II.1.2. Đơn giá tiền lương 13 II.2. Các hình thức trả lương 14 II.2.1. Hình thức trả lương theo sản phẩm 14 II.2. 2. Hình thức trả lương theo thời gian 14 II.3. Tiền thưởng 15 II.3.1. Khái niệm và bản chất của tiền thưởng 15 II.3.2. Nội dung 15 II.3.3. Các hình thức thưởng trong doanh nghiệp 15 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG, TIỀN THƯỞNG Ở XÍ NGHIỆP THAN HỒNG THÁI CÔNG TY THAN UÔNG BÍ 16 I. Quá trình hình thành và phát triển của Xí Nghiệp 16 than Hồng Thái 16 I.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của XN than Hồng Thái 16 I.2. Công nghệ sản xuất chủ yếu 17 I.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp 19 II. Phân tích tình hình lao động tiền lương 22 II.1. Tình hình về số lượng và chất lượng lao động 22 II.1.1. Cơ cấu lao động theo giới 23 II.1.2. Cơ cấu lao động theo nghề nghiệp 24 II.1.3. Chất lượng lao động 25 II.1.4. Độ tuổi lao động 26 II.2. Tình hình sử dụng thời gian lao động 26 III. Phân tích công tác lao động tiền lương 29 III.1. Tổng quỹ lương, đơn giá tiền lương 29 III.1.1. Tổng quỹ lương 29 III.1.2. Giao khoán quỹ lương hàng tháng 34 III.1.3. Quyết toán quỹ tiền lương của các phân xưởng được quy định 34 III.1.4. Sử dụng quỹ tiền lương 35 III.2. Các hình thức trả lương, chia lương của Xí nghiệp 35 III.2.1. Các hình thức trả lương 35 III.2.2. Phương pháp chia lương sản phẩm. 37 III.2.3. Cụ thể cho việc trả lương 40 IV. Tiền thưởng 45 IV.1. Mục đích quy chế thi đua khen thưởng 45 IV.2. Nguyên tắc thi đua khen thưởng 45 IV.3. Nội dung quy chế thi đua khen thưởng 46 IV.3.1. Khen thưởng tháng cho các đơn vị, phòng ban hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch 46 IV.3.2. Khen thưởng quý cho cán bộ quản lý 47 III.3.3. Khen thưởng đột xuất 47 CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP THAN HỒNG THÁI 49 I. Hoàn thiện công tác trả lương theo thời gian 49 I.1. Cách tính 49 II.2. Trả lương theo cách tính lương mới 53 II. Hoàn thiện công tác tiền thưởng 54 II.1. Mục đích ý nghĩa 54 II.2. Các nội dung cụ thể của công tác khen thưởng 54 II.2.1. Khen thưởng mức độ hoàn thành kế hoạch năm 54 II.2.2. Khen thưởng mục tiêu công trình 55 II.2.3. Khen thưởng về các danh hiệu thi đua 55 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58

Lời nói đầu Con người là một cơ thể sống, do đó con người bao giê cũng hoạt động theo nhu cầu tự nhiên của nã. Bất cứ sự hoạt động nào của con người cũng đều bắt nguồn từ những nhu cầu. Thoả mãn các nhu cầu chính là đảm bảo lợi Ých của con người, ngược lại vì lợi Ých mà con người hoạt động. Trong đó có thể khẳng định lợi Ých vật chất đóng vai trò quan trọng và tiên quyết. Thoả mãn lợi Ých chính đáng của con người là động lực kinh tế trực tiếp thúc đẩy phát triển. Trong mối quan hệ lợi Ých cá nhân và lợi Ých tập thể thì lợi Ých cá nhân có tác động trực tiếp tới người lao động tạo ra sù quan tâm nhiều hơn ở người lao động . Trong các công cụ kinh tế để tác động đến lợi Ých thì tiền lương, tiền thưởng là những công cụ quan trọng nhất. Tiền lương, tiền thưởng là một nhân tố mạnh mẽ để tăng năng suất lao động, nó tạo khả năng kết hợp đúng đắn lợi Ých vật chất cá nhân của người lao động với lợi Ých toàn dân . Trong thời kỳ đổi mới, các tổ chức doanh nghiệp ở Việt Nam đã và đang có bước phát triển mạnh mẽ cả về quy mô, hình thức và hoạt động sản xuất kinh doanh góp phần quan trọng vào việc thiết lập nền kinh tế thị trường và đẩy nền kinh tế phát triển ổn định. Nền kinh tế thị trường hoạt động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, đồng thời chịu sự chi phối của các quy luật khác: Quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh. Điều này làm cho các doanh nghiệp hết sức quan tâm đến việc giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Lao động là một trong các yếu tố chi phí cấu tạo nên giá trị sản phẩm, biểu hiện của chi phí này gọi là tiền lương. Tiền lương là vấn đề kinh tế xã hội phức tạp liên quan đến việc làm và đời sống của hàng chục triệu người, liên quan đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Trong kinh tế thị trường hiện nay, tiền lương ngày càng được quan tâm bởi ý nghĩa kinh tế xã hội lớn lao, nó là yêu cầu cần thiết khách quan của chủ doanh nghiệp và là động lực thúc đẩy tăng năng suất lao động của người lao động . Chính sách tiền lương được vận dụng linh hoạt ở mỗi doanh nghiệp phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tính chất công việc. Qua quá trình nghiên cứu thực tiễn tại Xí nghiệp than Hồng Thái, được sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Phạm Thị Kim Ngọc, được sự giúp đỡ của các cô chú cán bộ công tác tại Xí nghiệp than Hồng Thái, em đã mạnh dạn thực hiện đồ án tốt nghiệp với đề tài: "Hoàn thiện công tác trả lương ở Xí nghiệp than Hồng Thái - Công ty than Uông Bí ". Mục đích của đề tài là từ lý thuyết về tiền lương áp dụng vào thực tế doanh nghiệp, trên cơ sở đó phân tích thực trạng công tác trả lương của xí nghiệp và đưa ra biện pháp hoàn thiện việc trả lương tại Xí nghiệp than Hồng Thái . Để đạt mục đích trên, bố cục của đồ án tốt nghiệp ngoài phần mở đầu và phần kết luận gồm 3 chương : Chương I : Cơ sở lý thuyết về tiền lương, tiền thưởng. Chương II: Phân tích công tác tiền lương, tiền thưởng ở Xí nghiệp than Hồng Thái - Công ty than Uông Bí Chương III: Hoàn thiện công tác trả lương tại XN than Hồng Thái. Trong quá trình làm đồ án, vì thời gian và khả năng, nhận thức nghiên cứu còn hạn chế do đó quá trình xem xét nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự đóng góp bổ sung ý kiến để đề tài được hoàn thiện hơn . Chương I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TIỀN LƯƠNG, TIỀN THƯỞNG I. Khái niệm và bản chất của tiền lương I.1. Khái niệm tiền lương Trong nền kinh tế thị trường và sự hoạt động của thị trường sức lao động thì sức lao động là hàng hoá, do vậy tiền lương là giá cả sức lao động. Tiền lương phản ánh nhiều quan hệ kinh tế, xã hội khác nhau. Tiền lương, trước hết là số tiền mà người sử dụng lao động dùng để trả cho người lao động để tái sử dụng sức lao động, đó là quan hệ kinh tế của tiền lương. Mặt khác, do tính chất đặc biệt của hàng hoá sức lao động mà tiền lương không chỉ thuần tuý là vấn đề kinh tế mà còn là một vấn đề xã hội rất quan trọng, liên quan đến đời sống và trật tự xã hội. Đó là quan hệ xã hội . Trong quá trình hoạt động, nhất là trong hoạt động kinh doanh, đối với các chủ doanh nghiệp, tiền lương là một phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất - kinh doanh. Vì vậy, tiền lương luôn được tính toán và quản lý chặt chẽ. Đối với người lao động, tiền lương là thu nhập từ quá trình lao động của họ, phần thu nhập chủ yếu đối với đại đa số lao động trong xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến mức sống của họ. Phấn đấu nâng cao tiền lương là mục đích của người lao động. Mục đích này tạo động lực để người lao động phát triển trình độ và khả năng của mình. Sức lao động cần phải được tái sản xuất thông qua việc sử dụng các tư liệu sinh hoạt cần thiết, thông qua quỹ tiêu dùng cá nhân và do đó giá trị thưc tế của tiền lương được đánh giá thông qua tiêu dùng. Tiền lương gồm hai loại: Tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế. - Tiền lương danh nghĩa: là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động; nó phụ thuộc trực tiếp vào hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vào năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, phụ thuộc vào kinh nghiệm, trình độ làm việc ngay trong quá trình lao động. - Tiền lương thực tế biểu hiện qua số lượng hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ mà họ mua được thông qua tiền công danh nghĩa của họ. Do đó, tiền công thực tế không những liên quan đến tiền công danh nghĩa mà còn phụ thuộc chặt chẽ vào sự biến động của giá cả hàng hoá và các dịch vụ cần thiết mà họ muốn mua. Mối quan hệ giữa tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế: L tt = L dn I gc Trong đó: - L tt : Tiền công thực tế - L dn : Tiền công danh nghĩa - I gc : Chỉ số giá cả Như đã nói ở trên, sức lao động là một loại hàng hoá, cho nên nó phụ thuộc vào quan hệ cung cầu về sức lao động. Nếu cung lớn hơn cầu sức lao động thì tiền lương sẽ giảm xuống và ngược lại, nếu cung nhỏ hơn cầu, tiền lương sẽ được nâng cao. Mặt khác, giá trị sức lao động bằng giá trị các tư liệu sinh hoạt cần thiết để bù đắp lại sức lao động đã hao phí; nên nếu giá cả các tư liệu sinh hoạt thay đổi thì tiền lương danh nghĩa cũng phải thay đổi theo. Nh vậy, giá tiền lương thường xuyên biến động. Nhưng nó phải xoay quanh giá trị sức lao động. Giá tiền lương tối thiểu đó cần phải căn cứ vào giá cả tư liệu sinh hoạt, quan hệ cung cầu sức lao động trên thị trường và khả năng phát triển của nền kinh tế. Giá tiền lương tối thiểu được quy định cho lao động ở trình độ đơn giản nhất và trong điều kiện lao động bình thường. Giá tiền lương tối thiểu phải được luật định thông qua các văn bản pháp quy của Nhà nước. I.2. Vai trò của tiền lương I.2.1. Vai trò tái sản xuất sức lao động Sức lao động là nguồn gốc của mọi của cải trong xã hội, là yếu tố quan trọng hàng đầu trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần. Con người, trong quá trình làm việc sức lao động bị hao mòn, để có sức và tiếp tục làm việc thì sự hao mòn Êy phải được bù đắp. Vậy muốn cho quá trình sản xuất được tiếp diễn liên tục thì sức lao động phải được tái sản xuất liên tục. Và đây là nội dung đầu tiên của quá trình sản xuất sức lao động, tái sản xuất giản đơn. Nội dung chỉ ra rằng đáp ứng sự mong muốn tối thiểu của người lao động về tư liệu đời sống sinh hoạt để duy trì cuộc sống bình thường để phát huy tiềm năng, tài năng của họ trong điều kiện nhất định. Tiền lương là một mắt xích trong guồng máy quan hệ sản xuất. Tiền lương hợp lý, công bằng tạo ra động lực thúc đẩy mạnh mẽ và phát triển hoạt động sản xuất, còn ngược lại nó làm trì trệ kìm hãm sự phát triển đó. Ở Việt Nam, trong những năm qua đã có hiện tượng chảy máu chất xám hay những người có trình độ, có kinh nghiệm, đội ngò khoa học kỹ thuật giỏi thường tập trung ở các thành phố lớn. Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân gây nên sự mất cân bằng giữa các vùng, miền, các tỉnh thành trong cả nước.Tại sao lại như vậy? Câu trả lời không ngoài một trong những nguyên nhân là khi làm việc ở nước ngoài hoặc các tỉnh thành phố lớn tiền lương và thu nhập của họ có thể sẽ cao hơn, họ có nhiều cơ hội để thăng tiến hơn, trình độ và năng lực của họ được đánh giá đúng mức hơn v.v Xét về mặt kinh tế thuần tuý, tiền lương đóng vai trò quyết định trong việc ổn định và phát triển kinh tế gia đình. Chính vì vậy, mức tiền lương tối thiểu sẽ đáp ứng được những nhu cầu cơ bản nhất để tái sản xuất sức lao động. Tuy nhiên, ngoài tái sản xuất giản đơn còn có tái sản xuất mở rộng, đó là sự thỏa mãn hơn về nhu cầu tiên dùng của người lao động; không những đảm bảo duy trì sức lao động mà còn tạo ra sức lao động mới cả về thể lực và trí lực. I.2.2. Vai trò điều phối lao động Ưu điểm của nền kinh tế thị trường là tạo ra sự phân phối hợp lý các nguồn lực thông qua hệ thống thị trường. Sự phát triển của hệ thống thị trường lao động mà trong đó sức lao động chính là hàng hoá, tiền lương là giá cả hàng hoá sức lao động tạo nên một thế cân bằng cung cầu nhất định giữa các vùng và các công việc khác nhau. Một chính sách tiền lương hợp lý kèm theo điều kiện về môi trường lao động sẽ thu hót được người lao động và làm cho họ gắn bó chặt chẽ hơn với doanh nghiệp. I.2.3. Vai trò là động lực thúc đẩy sản xuất Nhu cầu của con người xuất phát từ các nguyên nhân khác nhau nhưng trong đó nhu cầu sinh lý (ăn, mặc, ở, học hành ) được coi là nhu cầu cơ bản nhất. Như Mac đã nhận định thoả mãn nhu cầu chính là động cơ hoạt động của con người. Tiền lương chính là lợi Ých kinh tế thiết thực mà người sử dụng lao động trao đổi cho người lao động để đổi lấy nguồn lực lao động của họ. Lợi Ých càng cao thì càng thu hót và khuyến khích người lao động làm việc hăng say hơn. Ngoài tiền lương còn các loại phụ cấp, tiền thưởng, đó chính là khoản tiền thể hiện sự quan tâm, chăm sóc, động viên, khuyến khích người lao động giúp họ không ngừng cố gắng hoàn thành tốt công việc được giao, luôn tìm tòi sáng tạo, có những sáng kiến cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng lực và trình độ tạo nên sự thi đua nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả. I.3. Những nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương - Các chính sách của Nhà nước - Thị trường lao động - Bản thân doanh nghiệp - Bản thân người lao động và công việc được giao I.3.1. Các chính sách của Nhà nước Nhà nước quy định mức lương tối thiểu chung để trả công cho người lao động làm việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường. Mức lương tối thiểu chung được điều chỉnh tuỳ thuộc vào mức tăng trưởng kinh tế, chỉ số giá sinh hoạt và cung cầu lao động theo từng thời kỳ. Ngoài ra, Nhà nước còn quy định hệ thống thang lương, bảng lương, chế độ phụ cấp lương, phụ cấp chức vụ cho từng loại hình doanh nghiệp và từng ngành nghề cụ thể. Như vậy, tiền lương doanh nghiệp trả cho người lao động không được thấp hơn mức lương tối thiểu mà Nhà nước quy định, cũng như phải áp dụng đúng các quy định về thang bảng lương và các chế độ. I.3.2. Thị trường lao động Thị trường lao động thể hiện cả về số lượng và chất lượng lao động ở mỗi quốc gia và ở mỗi thời kỳ có sự khác nhau. Nếu cung lao động mà lớn thì giá cả sức lao động sẽ thấp và ngược lại, hoặc lao động có chất lượng cao thì mức giá sẽ khác lao động có chất lượng thấp. Hiện nay trên thế giới có nhiều nước phải nhập khẩu lao động, đồng nghĩa với nó là còn nhiều nước phải xuất khẩu lao động và Việt Nam còng là một trong những nước phải xuất khẩu lao động. Nhưng cũng chính điều này đã làm cho cung và cầu lao động trở nên cân bằng hơn. Vì vậy, cung cầu trên thị trường lao động cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến mức lương mà doanh nghiệp trả cho người lao động. I.3.3. Bản thân doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp ngoài những quy định của Nhà nước đều có những chính sách và quy định cho riêng mình, cho từng thời kỳ và từng kế hoạch cụ thể để có hiệu quả cao nhất. Môi trường làm việc, điều kiện làm việc, bầu không khí tập thể và mối quan hệ giữa các đối tượng trong doanh nghiệp không thể không nhắc tới vì nó tác động đến khối lượng và chất lượng công việc, mức độ hoàn thành cũng như hiệu quả của công việc. Và đặc biệt khả năng chi trả của doanh nghiệp là biểu hiện tình hình hoạt động của doanh nghiệp như thế nào. Liệu doanh nghiệp có khả năng để trả lương cho người lao động, thời gian trả, số lượng trả Tất cả những điều đó ảnh hưởng tới số tiền mà người lao động thực tế nhận được hàng tháng. I.3.4. Bản thân người lao động và công việc được giao Để đánh giá người lao động phải dưạ vào trình độ, năng lực, kinh nghiệm ý thức tổ chức kỷ luật cũng như hiệu quả công việc của họ. Do đó việc trả lương sao cho công bằng, hợp lý tạo động lực để họ không ngừng cố gắng, động viên khuyến khích họ phát huy tốt khả năng của mình là nhiệm vụ của các nhà quản lý và của doanh nghiệp. Ngoài ra, bản chất công việc được giao cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến tiền lương. Công việc đó là đơn giản hay phức tạp, nguy hiểm hay không nguy hiểm, có nặng nhọc độc hại hay không, công việc chân tay hay công việc trí óc I.4. Ý nghĩa của tiền lương !.4.1. Đối với doanh nghiệp - Tiền lương là khoản chi phí bắt buộc do đó muốn nâng cao lợi nhuận và hạ giá thành sản phẩm doanh nghiệp phải biết quản lý và tiết kiệm chi phí tiền lương. -Tiền lương cao là phương tiện hiệu quả để thu hót người lao động có tay nghề cao và tạo ra sự gắn bó của nhân viên đối với doanh nghiệp . -Tiền lương còn là phương tiện kích thích và động viên người lao động rất hiệu quả (nhờ chức năng đòn bẩy kinh tế ) tạo nên sự thành công và hình ảnh đẹp đẽ của doanh nghiệp trên thị trường . I.4.2. Đối với người lao động - Tiền lương là phần thu nhập chủ yếu của người lao động là phương tiện để duy trì sự tồn tại và phát triển của người lao động còng nh gia đình họ . - Tiền lương ở mức độ nào đó là một bằng chứng cụ thể thể hiện giá trị của con người lao động, thể hiện uy tín và địa vị của người này trong xã hội và trong gia đình họ. Từ đó người ta có thể tự đánh giá được giá trị của bản thân mình và tự hào khi có tiền lương cao . - Tiền lương còn là phương tiện để đánh giá lại mức độ đối xử của chủ doanh nghiệp đối với người lao động đã bỏ sức ra cung ứng cho doanh nghiệp . I.5. Các yêu cầu của công tác tiền lương trong doanh nghiệp - Trả lương phải gắn liền với kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. - Trả lương phải gắn liền với số lượng, thái độ và hiệu quả lao động. - Trả lương phải tuân thủ các quy định về tiền lương của Nhà nước. II. Nội dung công tác tiền lương II.1. Cách xác định tổng quỹ lương và đơn giá tiền lương II.1.1 Tổng quỹ tiền lương 1. Khái niệm Tổng quỹ tiền lương hay còn gọi là quỹ lương của doanh nghiệp là toàn bộ các khoản tiền lương mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động làm việc, phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh trong từng thời kỳ của doanh nghiệp. Hay nói khác đi tổng quỹ tiền lương là toàn bộ tiền lương của doanh nghiệp dùng để trả cho tất cả các loại lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và sử dông . 2. Phân loại Quỹ lương của doanh nghiệp có thể phân loại theo các tiêu thức khác nhau như sau : - Theo tính kế hoạch : Quỹ lương kế hoạch và quỹ lương thực hiện . - Theo đối tượng hưởng : Quỹ lương của công nhân sản xuất và quỹ lương của các nhân viên khác trong doanh nghiệp . - Theo tính chất chính phô : Quỹ tiền lương chính và quỹ tiền lương bổ sung 3. Kết cấu tiền lương doanh nghiệp Gồm các loại sau: - Tiền lương trả cho người lao động theo thời gian làm việc . - Tiền lương trả cho người lao động theo sản phẩm hay công việc hoàn thành. - Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian nghỉ việc vì thời tiết, thiếu vật tư - Tiền lương trả cho CBCNV được nghỉ phép theo quy định, nghỉ họp . - Tiền lương trả cho CBCNV được nghỉ để đi học theo chế độ . - Tiền lương để trả cho CBCNV được điều đi công tác biệt phái . - Các khoản phụ cấp theo quy định . 4. Cách xác định quỹ lương theo kế hoạch và thực hiện A. Xác định quỹ tiền lương theo kế hoạch Việc xác định quỹ tiền lương năm kế hoạch để xác định đơn giá tiền lương được tính theo công thức sau: V KH = [L đb x L min DN x (H cb + H pc ) + V gt ] x 12 Trong đó: - V KH :Quỹ tiền lương năm kế hoạch . - L đb : Sè lao động sản xuất định biên của doanh nghiệp . - L minDN : Mức lương tối thiểu của doanh nghiệp được chọn trong khung quy định . - H cb : Hệ số lương cấp bậc công việc bình quân của doanh nghiệp . - H pc : Hệ số các khoản phụ cấp lương bình quân được tính trong đơn giá tiền lương - V gt : Quỹ lương khối gián tiếp mà số lao động này chưa được tính trong mức lao động. Các thông số L đb , L minDN , H cb , H pc ,V gt : Được xác định trên cơ sở định mức lao động tổng hợp của sản phẩm, dịch vụ hoặc sản phẩm dịch vụ quy đổi. a. Sè lao động sản xuất định biên Nguyên tắc : Khi tính định biên theo nhiệm vụ sản xuất kinh doanh không được tính những lao động làm sản phẩm phụ không theo nhiệm vụ sản xuất kinh doanh được giao . Phương pháp tính : áp dụng phương pháp này đòi hỏi phải xác định lao động định biên hợp lý của từng bộ phận trực tiếp tham gia sản xuất kinh doanh và lao động quản lý trực tiếp và gián tiếp của toàn doanh nghiệp . Công thức tính: Lđb = Lyc + Lpv + Lql + Lbs Trong đó: - Lyc: Định biên lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh (người ). - Lpv: Định biên lao động phụ trợ và phục vô . - Lbs: Định biên lao động bổ sung để thực hiện chế độ ngày nghỉ theo quy định của Luật Lao động đối với người lao động trực tiếp, phục vụ và phụ trợ. - Lql: Định biên lao động quản lý - Lql: §Þnh biªn lao ®éng qu¶n lý ♦ Tính Lyc : Được tính theo định biên lao động trực tiếp hợp lý của từng bộ phận, tổ, đội, phân xưởng, chi nhánh, cửa hàng hoặc tổ chức tương đương trong đơn vị thành viên của doanh nghiệp. Định biên của từng bộ phận được xác định trên cơ sở nhu cầu khối lượng công việc và tổ chức lao động, đòi hỏi phải bố trí lao động theo yêu cầu công việc hoàn thành quá trình vận hành, sản xuất, kinh doanh. ♦ Tính Lpv : Được tính theo khối lượng công việc phụ trợ và phục vụ sản xuất kinh doanh và tính theo quy trình công nghệ, trên cơ sở đó xác định Lpv bằng định biên hoặc tỷ lệ phần trăm so với lao động định biên trực tiếp (Lyc) ♦ Tính Lbs : Được tính cho hai loại doanh nghiệp. - Thứ nhất : Doanh nghiệp không phải làm việc cả ngày nghỉ, lễ tết và ngày nghỉ hàng tuần, định biên lao động bổ sung được tính như sau: Sè ngày nghỉ theo chế độ quy định Lbs = (Lyc + Lpv) x (365 - 112) Số ngày nghỉ theo chế độ quy định theo luật bao gồm: Số ngày nghỉ phép được hưởng lương, số ngày nghỉ việc riêng được hưởng lương, số thời giê làm việc hàng ngày được rút ngắn đối với người làm việc đặc biệt [...]... X NGHIP THAN HNG THI - CễNG TY THAN UễNG B I I Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Xớ Nghip than Hng Thỏi GII THIU KHI QUT CHUNG V XN THAN HNG THI Tờn n v: Xớ nghip than hng thỏi thuc cụng ty than uụng bớ Ngy thnh lp: 01 - 08 - 1996 a ch: Thụn Tõn Lp - Xó Phng ụng - Uụng Bớ - Qung Ninh in thoi: 033 854 490 Fax: 033 854 314 I.1 S lc quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca XN than Hng Thỏi Xớ nghip than Hng... trong Cụng ty than Uụng Bớ Sau khi thc hin c ch i mi, vt t thit b c phõn cp giao cho cỏc Xớ nghip t m nhim theo nhu cu sn xut ca mỡnh tip tc n nh duy trỡ hot ng sn xut kinh doanh v ỏp ng yờu cu nhim v i mi, ngy 01 - 08 - 1996 Xớ nghip c i tờn thnh Xớ nghip than Hng Thỏi trc thuc Cụng ty than Uụng Bớ Chc nng, nhim v ch yu: - Sn xut than nguyờn khai - o lũ mi - Gia cụng than sch - Tiờu th than (xut... cơ điện PX khai thác 1 Phòng TC lao động PX khai thác 2 Phòng tài chính KT Phòng bảo vệ thanh tra P.X khai thác 3 Văn Phòng PX khai thác 4 Phòng KH vật t PX khai thác 5 Phòng chỉ đạo SX PX vận tải PGĐ Kinh tế - Tiêu thụ Phòng an toàn PX gia công than 1 Hình 2 - Sơ đồ bộ máy quản lý xí nghiệp Phòng TTKCS PX gia công than 2 Trạm y tế Phòng đời sống PX cơ khí I.3 C cu t chc b mỏy qun lý ca Xớ nghip - Bộ... cụng ty Than Vit Nam, Cụng ty than Uụng Bớ cú xột n iu kin thc t ca Xớ nghip - nh mc lao ng chi tit khai thỏc than lũ ch mc +74 lờn +92 Va 35 - Phõn xng khai thỏc 3 : Quy nh : Lũ ch mc +74/+92 Va 35 do phõn xng khai thỏc 3 chu trỏch nhim qun lý v thi cụng Lũ ch chng ct thu lc n, chiu cao khu 2m, tin gng lũ ch 1,2m, khong cỏch gia cỏc vỡ chng 0,8m, h s khai thỏc 0,9, th trng than 1,53 tn/m 3, cng than. .. khai thỏc 4, khai thỏc 5 cú chc nng, nhim v khai thỏc than v o lũ chun b sn xut + Phõn xng gia vn ti cú chc nng, nhim v vn ti than nguyờn khai t cỏc khai trng, ca lũ v kho bói tp kt, vn chuyn than tiờu th, vn chuyn vt t thit b phc v sn xut, vn chuyn CBCNV i lm + Phõn xng gia cụng than 1, gia cụng than 2 cú chc nng nhim v sng tuyn, gia cụng cỏc chng loi than theo yờu cu tiờu th + Phõn xng c khớ cú chc,... vic lp k hoch tiờu th than, xõy dng cỏc quy trỡnh gia cụng than, ly mu, kim tra, ỏnh giỏ cht lng cỏc loi than + Phũng bo v thanh tra quõn s cú chc nng, nhim v tham mu cho giỏm c, cỏc phú giỏm Xớ nghip v cụng tỏc bo v ti sn, m bo an ninh trt t trong a bn Xớ nghip; thanh tra theo chc nng, theo dừi h khu tp th, bo v gianh gii m; t chc xõy dng, hun luyn dõn quõn t v d b ng viờn, thanh niờn nhp ngũ, ph... tuyn v tiờu th than B phn sn xut than hm lũ v b phn sng tuyn - tiờu th than c xỏc nh dựa trờn sn lng k hoch, nh mc, n giỏ tin lng v c xỏc nh theo cụng thc nh nhau Cụng thc: LSXT = Sn lng k hoch nh mc x n giỏ tin lng - Sn lng k hoch c giao theo ch tiờu ca Tng cụng ty Sau ú Xớ nghip tin hnh giao khoỏn n tng phõn xng - nh mc ca tng cụng vic, tng b phn c xõy dng dựa trờn nh mc ca Tng cụng ty cú tớnh n iu... xut than nguyờn khai - o lũ mi - Gia cụng than sch - Tiờu th than (xut khu, trong nc) Cỏc mt hng ch yu: - Than cc - Than cỏm: 3, 4b, 5 - Than cỏm: 3, 4a, 4b, 5a, don xụ I.2 Cụng ngh sn xut ch yu Hỡnh 1 S cụng ngh Mở vỉa Khai thác (lò chợ) Vận tải trong lò (tầu điện, máng cào, máng trợt) Vận tải ở ngoài (ô tô) Sàng tuyển Tiêu thụ Giám đốc : Quan hệ trực tuyến : Quan hệ chức năng PGĐ Kỹ thuật Phòng KT... (/ng/thg) H s g.cỏch (ln) 1 Cụng nhõn o lũ ỏ 5/6 A2-N7 4,37 183.300 20 3.666.000 5,9 2 Th ph o lũ ỏ 4/6 A2-N7 3,62 111.540 20 2.230.800 3,6 3 Cụng nhõn o lũ than, khai thỏc than lũ ch 5/6 A2-N7 4,37 183.300 20 3.666.000 5,9 4 Th ph o lũ than, khai thỏc than lũ ch 4/6 A2-N7 3,62 111.540 20 2.230.800 3,6 5 Lao ng khỏc trong lũ (gỏc ca lũ, gỏnh bi dng) 3/6 A2-N7 2,99 46.800 24 1.123.200 1,5 6 C in hm lũ 5/7... ch bng tu in, goũng 1 tn Bng nh mc Lao ng chi tit khai thỏc than lũ ch Bng 10: nh mc lao ng n Mc Tiờu hao Số Ni dung Khi v chi lao ng TT cụng vic lng tớnh tit 1 chu k 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Khoan l mỡn Np n mỡn Chng cuc p thỏo than mỏng trt Chuyn sang mỏng trt Thu hi vỡ chng thu lc Chng dm cng c Hng mỏng rút than Vn chuyn vt liu Phc v vn chuyn than chõn ch m ca vỡ tn m vỡ cụng ca m3 tn 280 2 100 264 80 . cán bộ công tác tại Xí nghiệp than Hồng Thái, em đã mạnh dạn thực hiện đồ án tốt nghiệp với đề tài: " ;Hoàn thiện công tác trả lương ở Xí nghiệp than Hồng Thái - Công ty than Uông Bí ". . về tiền lương áp dụng vào thực tế doanh nghiệp, trên cơ sở đó phân tích thực trạng công tác trả lương của xí nghiệp và đưa ra biện pháp hoàn thiện việc trả lương tại Xí nghiệp than Hồng Thái THAN UÔNG BÍ I I. Quá trình hình thành và phát triển của Xí Nghiệp than Hồng Thái GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XN THAN HỒNG THÁI Tên đơn vị: Xí nghiệp than hồng thái thuộc công ty than uông bí Ngày

Ngày đăng: 18/08/2015, 22:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình "Quản lý nhân lực trong doanh nghiệp" - Ths. Nguyễn Tấn Thịnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhân lực trong doanh nghiệp
2. Giáo trình "Quản trị nhân sù" - Nguyễn Hữu Thân, DBA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân sù
3. Giáo trình "Kinh tế lao động" - Đại học KTQD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế lao động
4. Các Văn bản quy định về ché độ tiền lương - NXB Lao động - Xã hội Khác
5. Các Nghị định, Thông tư, Văn bản của Chính phủ, của BLĐTBXH Khác
6. Các Nghị quyết, Văn bản, Quy chế của XN Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w