MỘT SỐ DẠNG NGHỊ LUẬN VỀ NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM TRUYỆN CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12

36 588 3
MỘT SỐ DẠNG NGHỊ LUẬN VỀ NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM TRUYỆN  CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhân vật là yếu tố cơ bản, quan trọng của tác phẩm truyện. Nó giống như linh hồn của mỗi truyện ngắn. Vì vậy, để hiểu giá trị tác phâm văn học nói chung, tác phẩm truyện nói riêng thi việc khai thác thông qua nhân vật là rất cần thiết. Làm tốt kiểu bài về nhân vật không chỉ giúp học sinh có kĩ năng làm bài thi THPT Quốc gia mà còn giúp học sinh tiếp nhận tác phẩm tốt hơn, hiểu giá trị tư tưởng tác phẩm đã học.Kiểu bài nghị luận về nhân vật trong truyện ngắn chiếm vị trí quan trọng trong nội dung ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn. Vì vậy, nghiên cứu về chuyên đề Một số dạng nghị luận về nhân vật trong tác phẩm truyện chương trình Ngữ văn lớp 12 sẽ giúp giáo viên và học sinh có thêm tư liệu bổ ích cho quá trình học tập và giảng dạy.

CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN MỘT SỐ DẠNG NGHỊ LUẬN VỀ NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM TRUYỆN - CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12 MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn chuyên đề Đối tượng,thời gian áp dụng đề tài PHẦN NỘI DUNG Kiến thức nâng cao Các dạng đề 2.1 Dạng 1: Đề nghị luận nhân vật 14 2.2 Dạng 2: Đề nghị luận ý kiến bàn nhân vật 18 2.3 Dạng 3: Đề nghị luận hai ý kiến bàn nhân vật 21 2.4 Dạng 4: Đề nghị luận nhận vật qua đoạn văn 23 2.5 Dạng Đề so sánh hai nhân vật 28 Đề tự luyện dành cho học sinh 31 PHẦN KẾT LUẬN 37 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhân vật yếu tố bản, quan trọng tác phẩm truyện Nó giống linh hồn truyện ngắn Vì vậy, để hiểu giá trị tác phâm văn học nói chung, tác phẩm truyện nói riêng thi việc khai thác thơng qua nhân vật cần thiết Làm tốt kiểu nhân vật khơng giúp học sinh có kĩ làm thi THPT Quốc gia mà giúp học sinh tiếp nhận tác phẩm tốt hơn, hiểu giá trị tư tưởng tác phẩm học Kiểu nghị luận nhân vật truyện ngắn chiếm vị trí quan trọng nội dung ơn thi THPT Quốc gia mơn Ngữ văn Vì vậy, nghiên cứu chun đề Một số dạng nghị luận nhân vật tác phẩm truyện chương trình Ngữ văn lớp 12 giúp giáo viên học sinh có thêm tư liệu bổ ích cho q trình học tập giảng dạy Đối tượng áp dụng sáng kiến, thời gian giảng dạy - Học sinh lớp 12, trường THPT Hai Bà Trưng, Phúc Yên, Vĩnh Phúc - Dự kiến số tiết bồi dưỡng: 06 tiết + Tiết 1: Phần Kiến thức nâng cao + Tiết 2: dạng 1: Phân tích, cảm nhận nhân vật + Tiết 3: dạng 2: Nghị luận ý kiến bàn nhân vật + Tiết 4: dạng 3: Nghị luận hai ý kiến bàn nhân vật + Tiết : dạng 4: Nghị luận nhân vật qua đoạn văn + Tiết 6: dạng 5: Đề so sánh hai nhân vật PHẦN NỘI DUNG Kiến thức nâng cao 1.1 Khái niệm nhân vật văn học Trong tác phẩm văn học, nhân vật đóng vai trị quan trọng Nhân vật đối tượng trung tâm, linh hồn tác phẩm văn học Qua nhân vật, nhà văn bày tỏ quan điểm, tư tưởng nhận thứctrước đời người; gửi gắm tình cảm, suy tư, trải nghiệm lịng mình, đời Đồng thời thể tài năng, cá tính, phong cách Thực tế cho thấy, giới nghiên cứu phê bình văn học có nhiều quan điểm khác nhân vật văn học Các tác giả “Từ điển văn học”(tập 2) định nghĩa: "Nhân vật yếu tố tác phẩm văn học, tâm điểm để bộc lộ chủ đề, tư tưởng chủ đề đến lượt lại yếu tố có tính chất hình thức tác phẩm tập trung khắc họa Nhân vật nơi tập trung giá trị tư tưởng – nghệ thuật tác phẩm văn học”.Với định nghĩa này, nhà biên soạn từ điển nhìn nhận nhân vật tử khía cạnh vai trị, chức tác phẩm văn học từ mối quan hệ với yếu tố hình thức tác phẩm Có thể coi định nghĩa tương đối toàn diện nhân vật văn học Trong “150 thuật ngữ văn học’’, tác giả Lại Nguyên Ân đề xuất quan điểm khác Ông xem xét nhân vật mối tương quan với cá tính sáng tạo, phong cách nhà văn, trường phái văn học: “ Nhân vật văn học khái niệm trung tâm để xem xét sáng tác nhà văn , khuynh hướng, trường phái dòng phong cách Nhân vật văn học hình tượng nghệ thuật người, dấu hiệu tồn toàn vẹn người nghệ thuật Bên cạnh người, nhân vật văn học có cịn vật, lồi cây, sinh thể hoang đường gán cho nhưỡng đặc điểm giống người” Như vậy, với quan niệm này, nhân vật văn học yếu tố tạo nên phong cách nhà văn màu sắc riêng trường phái văn học.Nhà nghiên cứu đối tượng tiềm tàng khả trở thành nhân vật văn học Khái niệm "nhân vật văn học’’ định nghĩa “Từ điển thuật ngữ văn học” tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi “Nhân vật văn học người cụ thể miêu tả tác phẩm văn học Nhân vật văn học có tên riêng ( Tấm, Cám, Chị Dậu, Anh Pha …), khơng có tên riêng (Thằng bán tơ …) Khái niệm nhân vật văn học có sử dụng ẩn dụ, không người cụ thể mà tượng văn học bật tác phẩm… Nhân vật văn học đơn vị đầy tính ước lệ, khơng thể đồng với người có thật đời sống’’ Quan điểm nhóm tác giả “Từ điển thuật ngữ văn học’’ nhân vật văn học có phần thu hẹp Ngồi ra, số nhà nghiên cứu khác lại định nghĩa nhân vật dựa tiêu chí chức phản ánh thực tác phẩm văn học.Nhân vật phương tiện để nhà văn tái đợi sống, mở rộng giới nghệ thuật cho tác phẩm “Nói đến nhân vật nói đến người miêu tả, thể tác phẩm phương tiện văn học’’ Như vậy, nhìn cách tổng quát, nhà nghiên cứu, nhà lý luận văn học đưa quan điểm, định nghĩa cụ thể nhân vật văn học có nhiều cách định nghĩa nhân vật Song, tựu chung lại, ý kiến gặp khăng định: Thứ nhất, phải đối tượng mà văn học miêu tả, thể phương tiện văn học Thứ hai, người vật, vật, đồ vật, tượng mang linh hồn người, hình ảnh gần gũi người Thứ ba, phải đối tượng mang tính ước lệ có cách điệu so với đời sống thực khúc xạ qua lăng kính chủ quan nhà văn Nghiên cứu tác phẩm văn chương cần phải tiếp cận nhân vật để chi ngòi bút nhà văn đưa kết luận đóng góp riêng nhà văn Những quan niệm nhân vật văn học dẫn cho chúng tơi q trình tìm hiểu nhân vật, dạy học số dạng nghị luận nhân vật tác phẩm truyệ 1.2 Chức nhân vật văn học Trong tác phẩm văn học, nhân vật đóng vai trò tâm điểm thể đời sống.Nhân vật không “tiêu điểm để bộc lộ chủ đề’’ mà nơi “ tập trung giá trị nghệ thuật tư tưởng tác phẩm’’ Một tác phẩm thiếu vắng nhân vật Khi nhân vật xuất hiện, gọi “hiện thực sống’’ khơng cịn tồn khái niệm khơ khan trừu tượng mà trở nên có hình khối rõ ràng, để từ người dọc tưởng tượng, khám phá, suy ngẫm vấn đề có ý nghĩa đời Nói nhà văn Anh Đức sức sống nhà văn việc xây dựng nhân vật đặc sắc Tất nhiên, khơng phải điều đơn giản Chức nhân vật khái quát quy luật sống người, thể hiểu biết, ước ao kỳ vọng người, Nhân vật văn học hình ảnh người Trong vai trò “ người thư ký trung thành thời đại’’(Banzac), văn học trở thành phương thức khái quát, phản ánh thể sống – hình tượng nhân vật cụ thể - vô hữu hiệu Do vậy, vai trò, chức quan trọng phải kể đến nhân vật văn học phương tiện để nhà văn khái quát thực Nhân vật người dẫn dắt người đọc vào giới riêng đời sống thời kì lịch sử định Đọc truyện ngắn Rừng xà nu nhà văn Nguyễn Trung thành, hệ sau thấy thời kì lịch sử đau thương hào đồng bào Tây Nguyên nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung kháng chiến chống Mĩ Nhân vật cịn có “chức chìa khóa’’ giúp nhà văn mở cánh cửa bước vào thực rộng lớn, tiếp cận đề tài mẻ Sự phát triển cốt truyện tình tiết truyện xoay quanh nhân vật tác phẩm, qua tác giả gửi gắm giá trị nội dung tư tưởng Cùng viết nạn đói năm 1945 nhà văn Kim Lân viết truyện ngắn Vợ nhặt với hướng tiếp cận khác.Ơng bàn đến chết, khơng xốy sâu vào chết mà hướng đến khát vọng sống Ơng nói tác phẩm mình: “Khi viết nạn đói, người ta thường viết khốn bi thảm… Tôi muốn viết truyện ngắn với ý khác Trong hoàn cảnh khốn cùng, dù cận kề bên chết người không nghĩ đến chết mà hướng tới sống, hi vọng, tin tưởng tương lại” Hay vớiVợ chồng A Phủ nhà văn Tô Hồi, thực bất cơng đồng bào miền núi có thể qua nhân vật Mị điều cốt lõi nhà văn muốn “độc giả trọng đặc biệt đến nhân vật Mị” “sự hồi sinh mãnh liệt người cô” “sự hồi sinh người vô quý giá”” (Theo Nguyễn Quang Thiều, Tác giả nói tác phẩm) Như vậy, khẳng định, nhân vật định việc nhà văn sâu vào vấn đề cốt lõi đời sống giới nghệ thuật mà tạo nên, mà có nét riêng phù hợp Nhân vật tác phẩm văn học coi phương tiện để khái quát loại tính cách xã hội.Với chức này, nhân vật chứng tỏ ưu vơ song việc phản ánh chất xã hội tượng mang tính chất kết tinh tính cách.Khi mang khái quát tính cách định, nhân vật vừa có nét riêng lại vừa có khả đại diện cho lớp người đó.Trong đời sống ta tiếp xúc với nhiều loại tính cách khác nhau.Đây tượng thú vị thực tế khách quan, đòi hỏi văn học nghiên cứu tìm hiểu.Mỗi nhân vật có phẩm chất riêng bật.Nhân vật người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu)xuất tình ngang trái Chị chồng đánh, định bảo vệ chồng gặp gỡ với chánh án, … chị người mẹ hàng chục đứa gia đình thuyền chài Chị thương yêu hi sinh cho nên chị chấp nhận tất bất hạnh nghèo, bạo lực Chị điển hình cho người phụ mang vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam giàu đức hi sinh dù đời ngang trái, bất hạnh Nhưng điều đặc biệt sâu sắc nhà văn không muốn người đọc phải thương hại người Ta thấy, chị bình tâm đón nhận sống đó, chị nhận ra, tận hượng hạnh phúc giản đơn hàng ngày nhìn ăn no Nhân vật văn học có chức biểu quan niệm nghệ thuật nhà văn giới người Khi xây dựng nhân vật, nhà văn có mục đích gắn liền với vấn đề mà nhà văn muốn đề cập tác phẩm Do đó, bên cạnh việc xác định tính cách nhân vật tác phẩm, cần nhận thực quan niệm nhà văn mà nhân vật thể hiện.Qua nhìn nhân vật nghệ sĩ Phùng (Chiếc thuyền xa), nhà văn Nguyễn Minh Châu muốn gửi gắm quan niệm nghệ thuật chân Một chức khác nhân vật tác phẩm chức tạo nên mối liên kết kiện tác phẩm cốt truyện Nhờ nhân vật mà kết cấu nhiều tác phẩm đạt thống nhất, hoàn chỉnh, chặt chẽ nhiều tiềm biểu đạt phương tiện ngôn từ phát lộ, để tự chúng trở thành phương tiện nghệ thuật độc lập nghiên cứu riêng đối tượng thẩm mỹ chun biệt Với vai trị, vị trí quan trọng vậy, lần khẳng định: nhân vật yếu tố thiếu tác phẩm văn chương Hiểu đắn chức nhân vật văn học, người viết có thêm sở lý luận để nghiên cứu đề tài 1.3 Các tiêu chí phân loại nhân vật văn học Nhân vật văn học tượng đa dạng Những nhân vật xây dựng thành công sáng tạo độc đáo không lặp lại Tuy nhiên, xét mặt nội dung, cấu trúc, chức thấy tượng lặp lặp lại tạo thành loại nhân vật khác Để chiếm lĩnh giới nhân vật đa dạng, tiến hành phân loại nhiều góc độ, theo nhiều tiêu chí khác * Phân loại theo tầm quan trọng vai trò nhân vật tác phẩm (xét từ góc độ kết cấu) Xét vị trí vai trị nhân vật tác phẩm văn học chia thành: nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật trung tâm - Nhân vật chính: Nhân vật nhân vật xuất nhiều tác phẩm, tham gia hầu hết kiện miêu tả, giữ vai trò then chốt việc thúc đẩy phát triển cốt truyện sở quan trọng để nhà văn triển khai đề tài trung tâm hay tư tưởng nghệ thuật Nhân vật thường tập trung miêu tả, khắc họa tỉ mỉ từ ngoại hình, nội tâm, q trình phát triển tính cách Trong tác phẩm, nhân vật có nhiều tùy theo dung lượng thực vấn đề đặt tác phẩm Trong “Vợ nhặt” (Kim Lân) nhân vật Tràng, thị bà cụ Tứ; Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi); Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành); Những đứa gia đình(Nguyễn Thi); Chiếc thuyền ngồi xa (Nguyễn Minh Châu); - Nhân vật trung tâm: Trong tác phẩm có nhiều nhân vât chính, nhân vật có vai trị quan trọng xuyên suốt toàn tác phẩm gọi nhân vật trung tâm Ở số tác phẩm, số lượng nhân vật trung tâm có nhân vật có vai trò tương đương việc thể xung đột tác phẩm Chẳng hạn tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa (Nguyễn Minh Châu) người đàn bà hàng chài nhân vật trung tâm ; Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) Tnú; Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi) Mị; Những đứa gia đình(Nguyễn Thi) Việt Chiến - Nhân vật phụ: Trong tác phẩm văn học, hệ thống nhân vật ngồi nhân vật (bao hàm nhân vật trung tâm) lại nhân vật phụ.Nhân vật phụ giữ vai trò thứ yếu so với nhân vật q trình phát triển diễn biến cốt truyện, việc thể chủ đề tác phẩm Nhân vật phụ góp phần hỗ trợ bổ sung cho nhân vật chính, khơng làm mờ nhạt nhân vật Có nhiều nhân vật phụ nhà văn miêu tả đậm nét, có đời tính cách riêng, với nhân vật khác tác phẩm tạo nên tranh đời sống sinh động hoàn chỉnh cụ Mết Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành), Năm Những đứa gia đình(Nguyễn Thi) hay người nghệ sĩ Phùng Chiếc thuyền xa * Phân loại theo quan hệ thuận-nghịch nhân vật lí tưởng (xét từ góc độ nội dung tư tưởng hay phẩm chất nhân vật ) Có thể chia nhân vật diện (nhân vật tích cực) nhân vật phản diện (nhân vật tiêu cực) - Nhân vật diện: loại nhân vật mang phẩm chất tốt đẹp, đại diện cho giá trị tư tưởng, đạo đức thẩm mỹ mà nhà văn thời vật hướng tới Đó nhân vật Chiến, Việt tác phẩm Những đứa gia đình Nguyễn Thi; T nú, Mai, Dít cụ Mết Rừng Xà nu (Nguyễn Trung Thành) - Nhân vật phản diện: nhân vật có phẩm chất ngược lại với nhân vật diện Nhân vật phản diện bị miêu tả tác phẩm với thái độ phê phán Đó nhân vật thằng Dục trong tác Rừng Xà nu (Nguyễn Trung Thành); A Sử Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi),… Trong q trình phát triển văn học, giai đoạn lịch sử khác nhau, việc xây dựng nhân vật diện phản diện khác nhau.Nếu thần thoại chưa có phân biệt rạch rịi nhân vật diện nhân vật phản diện truyện cổ tích, truyện thơ Nôm, nhân vật thường xây dựng thành hai tuyến rõ rệt có tính chất đối kháng liệt.Ở đây, nhân vật diện thương tập trung vào tính chất tốt đẹp cịn nhân vật phản diện hồn tồn ngược lại Trong tác phẩm văn học đại nhiều khó phân biệt đâu nhân vật diện ,đâu nhân vật phản diện Vì vậy, phân biệt nhân vật diện nhân vật phản diện có tính chất tương đối *Phân loại theo hình thức cấu trúc nhân vật Ở tiêu chí phân loại này, nhắc tới nhân vật tư tưởng, nhân vật tâm lý - Nhân vật tư tưởng: Trong tác phẩm văn học, có nhân vật mà hạt nhân cấu trúc khơng phải cá tính, khơng phải phẩm chất loại hình, mà tư tưởng, ý thức.Xây dựng loại nhân vật này, nhà văn nhằm tới việc phát biểu tuyên truyền cho tư tưởng đời sống Ví dụ nhân vật Việt, Chiến truyện ngắn “Những đứa gia đình’’ Nguyễn Thi hay nhân vật T nú, Dít , cậu é Heng Nguyễn Trung Thành ,…đều mang nét nhân vật tư tưởng - Nhân vật tâm lý: Ở loại nhân vật này, nhà văn tập trung vào việc tái “hiện thực tâm lý" vào hành động bên hành động bên nhân vật.Nhiều thực tâm lý khơng làm nên nhân vật mà cịn làm nên câu chuyện, làm nên tác phẩm gọi “truyện khơng có cốt truyện" Loại nhân vật xuất nhiều văn học đại, kể đến nhân vật cô bé Liên tác phẩm Hai đứa trẻ nhà văn Thạch Lam Những rung động nội tâm, diễn biến tình cảm tinh tế nhân vật tạo nên giá trị tác phẩm Còn với tác phẩm truyện ngắn lớp 12, nhân vật mang đặc điểm bà cụ Tứ truyện ngắn Vợ nhặt (Kim Lân) Mị Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi) *Phân loại nhân vật theo thể loại : Có thể phân thành: nhân vật tự sự, nhân vật kịch, nhân vật trữ tình - Nhân vật tự sự: loại nhân vật xuất tác phẩm truyện Đó người bình thường, hàng ngày thể cách tập trung sống động tác phẩm Đây loại nhân vật hành động, có đời sống nội tâm phong phú.Có thể kể đến tất nhân vật truyện ngắn giới thiệu chương trình có lớp 12 mơn Ngữ văn - Nhân vật trữ tình: nhân vật nghiêng cảm xúc, khơng có hành động, ý miêu tả ngoại hình Mọi tác động môi trường sống dẫn đến cảm xúc nhân vật không dẫn đến hành động - Nhân vật kịch: loại nhân vật hành động, xuất vào thời điểm sóng gió vịng xốy đời Mọi tác động mơi trường sống dẫn đến hành động nhân vật Trên loại nhân vật thường gặp.Trong văn học cịn gặp số loại nhân vật khác Sự phân loại có tính chất tương đối loại cịn bao hàm số yếu tố loại ngược lại Khơng có khó hiểu ta thấy nhân vật cụ thể có mặt nhiều “danh sách’’ khác Thực tế đòi hỏi việc nghiên cứu nhân vật phải tránh cứng nhắc, tuyệt đối hóa 1.4 Một số biện pháp xây dựng nhân vật Có nhiều biện pháp khác việc xây dựng nhân vật.Chúng ta kể đến số biện pháp chung, chủ yếu nhấtlà : miêu tả nhân vật qua ngoại hình, nội tâm, ngơn ngữ hành động - Xây dựng nhân vật qua ngoại hình Ngoại hình dáng vẻ bên ngồi nhân vật bao gồm y phục, dáng điệu, nét mặt,…Ðây yếu tố quan trọng góp phần biểu rõ nhân vật Thường miêu tả ngoại hình khơng đơn giản để khắc họa đặc điểm nhận diện người mà ngoại hình nhân vật cần góp phần biểu hoàn cảnh, số phận, phẩm chất nhân vật.Ðây thống bên ngồi bên nhân vật.Chúng ta hình dung hoàn cảnh bi thảm người vợ nhặt (Vợ nhặt- Kim Lân) qua trang phục rác tổ đỉa thị Cũng dự dốn số phận Mị trước dáng điệu buồn rười rười, lùi lũi, cúi mặt,… thái cỏ ngựa hay làm việc Mị (Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi),…Vì vậy, tính cách, đời sống bên nhân vật thay đổi, nhiều nét bên nhân vật thay đổi theo Khi xây dựng ngoại hình nhân vật, nhà văn cần thể nét riêng biệt, cụ thể nhân vật qua đó, người đọc nắm bắt đặc điểm chung người nghề nghiệp, tầng lớp, thời đại Những nhân vật thành công văn học từ xưa đến cho thấy nhà văn chọn lựa công phu nét tiêu biểu để khắc họa nhân vật -Xây dựng nhân vật qua biểu nội tâm Khái niệm nội tâm nhằm toàn biểu thuộc sống bên nhân vật.Ðó tâm trạng, suy nghĩ, phản ứng tâm lí nhân vật trước cảnh ngộ, tình mà gặp phải đời.Sự biểu hợp lí sâu sắc nội tâm góp phần lớn tạo nên sức sống nhân vật Nói L Tơnxtơi: "Mục đích nghệ thuật nói lên thật tâm hồn người, nói lên điều bí ẩn diễn tả ngôn ngữ thông thường được" Ðể làm điều đó, nhà văn phải hiểu sâu sắc sống người, nắm bắt biểu diễn biến dù nhỏ nhặt đời sống bên nhân vật Trong trình phát triển lịch sử văn học, việc thể nhân vật qua nội tâm ngày có vai trị quan trọng.Các truyện ngắn đại chương trình lớp 12 coi tác phẩm xuất sắc việc thể diễn biến nội tâm nhân vật.Qua diễn biến đó, người đọc thấy vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất nhân vật.Thấy quan niệm nhân sinh, tài nghệ thuật nhà văn.Tiêu biểu với số nhân vật Mị (Vợ chồng A Phủ- Tơ Hồi), bà cụ Tứ (Vợ nhặtKim Lân) - Xây dựng nhân vật qua ngơn ngữ + Đó khát vọng vượt qua nạn đói thê thảm, có tổ ấm gia đình đơn sơ, hạnh phúc tương lai tốt đẹp + Đặc biệt, niềm khát khao đổi đời người phụ nữ nông dân khốn khổ thể cách kín đáo qua lời kể thị với mẹ chồng việc người dân Thái Nguyên, Bắc Giang phá kho thóc Nhật cuối truyện * Nghệ thuật thể hiện: - Nhân vật đặt vào tình truyện độc đáo, lối trần thuật tự nhiên, hấp dẫn - Nhân vật khắc họa sinh động, thể qua diễn biến tâm lý tinh tế, ngơn ngữ mộc mạc, giản dị đậm cá tính - Nhân vật khắc họa mối quan hệ gia đình - người cưu mang thị lúc thị đường Họ vừa người thân vừa ân nhân thị b3 Bình luận ý kiến: Hai ý kiến đề cập đến phương diện khác tính cách nhân vật Ý kiến thứ nhấn mạnh đến hoàn cảnh trớ trêu thân phận người, ý kiến thứ hai khẳng định vẻ đẹp tâm hồn người nông dân Việt Nam bị đẩy vào đường khát khao hạnh phúc, hướng tới tương lai Hai ý kiến khác không đối lập mà bổ sung cho giúp người đọc có nhìn sâu sắc thấu đáo vẻ đẹp nhân vật tư tưởng nhà văn c Kết bài: - Khái quát nhân vật; khẳng định vai trò nhân vật tác phẩm; - Giá trị tác phẩm, vị trí tác giả Dạng 4: Nghị luận nhận vật qua đoạn văn 2.4.1 Dàn ý chung a Mở - Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm - Giới thiệu nhân vật, đặc điểm nhân vật qua đoạn văn b.Thân bài: b1 Phân tích nhân vật qua đoạn văn thứ * Vị trí đoạn trích, hồn cảnh nhân vật xuất hiệnnhân vật * Từ làm rõ đặc điểm nhân vật (số phận, tính cách, phẩm chất, …) * Phân tích nghệ thuật thể nhân vật (lời nói, cử chỉ, hành động, tâm trạng,…) *Ý nghĩa nhân vậttrong đoạn trích b2 Phân tích nhân vật đoạn văn thứ hai * Vị trí đoạn trích, hồn cảnh nhân vật xuất nhân vật *Làm rõ đặc điểm nhân vật (số phận, tính cách, phẩm chất, …) * Phân tích nghệ thuật thể nhân vật (lời nói, cử chỉ, hành động, tâm trạng,…) * Ý nghĩa nhân vật đoạn trích b3 Nhận xét: - Điểm chung đoạn văn khắc họa nhân vật: cách thể hiện, đặc điểm nhân vật - Điểm riêng hai đoạn văn khắc họa nhân vật.Lí giải nguyên nhân khác biệt b4 Đánh giá - Tính logic xây dựng tính cách, phẩm chất nhân vật - Tài nghệ thuật xây dựng nhân vật tác giả c Kết luận - Khái quát chung nhận vật - Khẳng định tài năng, vị trí nhà văn 2.4.2 Đề minh họa Đề 1.Trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”, nhà văn Tơ Hồi miêu tả hành động trỗi dậy nhân vật Mị qua hai đoạn văn sau: - “Bây Mị khơng nói Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo.Mị muốn chơi, Mị chơi Mị quấn lại tóc, với lấy váy hoa vắt phía vách…” -“Lúc nhà tối bưng, Mị rón bước lại, A Phủ nhắm mắt, Mị tưởng A Phủ đương biết có người bước lại… Mị rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây A Phủ thở hơi, mê hay tỉnh Lần lần, đến lúc gỡ hết dây trói người A Phủ Mị hốt hoảng, Mị thào tiếng “Đi …” Cảm nhận anh/chị nhân vật Mị qua hai đoạn văn trên.Từ nhận xét sức sống tiềm tàng nhân vật a Mở Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm - Tơ Hồi gương mặt tiêu biểu văn xuôi Việt Nam đại - “Vợ chồng A Phủ”trích tập “Truyện Tây Bắc” Tác phẩm phản ánh tranh bi thảm người dân nghèo miền núi ách áp bức, bóc lột bọn phong kiến, thực dân ca phẩm chất, vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt người lao động - Giới thiệu nhân vật Mị Mị gái xinh đẹp, có tài thổi sáo, có nhiều chàng trai theo đuổi Vì nợ truyền kiếp, Mị bị bắt cúng ma làm dâu gạt nợ nhà thống lí, trở thành nơ lệ, tê liệt tinh thần Thế với phẩm chất tốt đẹp người lao động, sức sống tiềm tàng, âm ỉ bùng cháy mãnh liệt khiến Mị trỗi dậy giải cho A Phủ cho b.Thân bài: b1 Nhân vật Mị đoạn văn thứ nhất: * Vị trí đoạn trích, hoàn cảnh xuất nhân vật: Sau uống rượu, lắng nghe tiếng sáo khơng khí mùa xn về, tâm trạng Mị có thay đổi Từ kiếp sống nơ lệ, cam chịu, tâm hồn Mị có hồi sinh.Mị muốn chơi sửa soạn để chơi * Cảm nhận nhân vật Mị - Hành động: Bây Mị khơng nói Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ vào đĩa đèn cho sáng” +Lời kể tác giả “Mị không nói”là điều hàng ngày diễn Nhân vật nói ->Sống thân phận làm dâu gạt nợ, tinh thần Mị tưởng bị tê liệt hoàn toàn + Hành động Mị: “Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ xắn miếng bỏ vào đĩa đèn cho sáng” Căn buồng có ô vuông nhỏ ánh sang tưởng đời Mị đến có thâm ánh sang từ tay Mị thắp lên -> Chứng tỏđêm tình mùa xuân đến, tiếng sáo gọi bạn, tiếng sáo kí ức men nồng nàn đánh thức khát khao Mị tâm hồn Mị hồi sinh Mị muốn thắp sáng lại phòng thắp sáng cho tâm hồn đời đầy đau khổ, tăm tối -Đan xen hành động chuyển biến tâm thứcMị biểu câu văn ngắn, ngắt nhịp liên tiếp: ‘trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo.Mị muốn chơi, Mị chơi.Mị quấn lại tóc, Mị với lấy váy hoa vắt phía vách + Tiếng sáo biểu tượng cho tình yêu, hạnh phúc, khát vọng tuổi trẻ biểu tượng cho sống tự + Tiếng sáo từ ngoại cảnh trở thành tiếng sáo tâm tưởng, rập rờn đầu Mị thúc giục Mị theo tiếng gọi tình yêu, hạnh phúc + Những khát khao cho thấy Mị thực sống lại với khứ tươi đẹp ngày trước Trong đêm tình mùa xuân, Mị hẹn hò chơi với người yêu qua âm tiếng sáo + Mị dường quên có mặt A Sử Những câu văn ngắn, nhịp điệu nhanh, nêu ước muốn hành động liên tiếp Mị thể thúc chuẩn bị tất yếu cho trỗi dậy mạnh mẽ -Nghệ thuật thể hiện:trong đoạn trích, nhân vật khắc họa diễn biến tâm trạng tinh tế Tâm trang lại nhà văn miêu tả cử chỉ, hành động liên tiếp dứt khốt - Ý nghĩa: Mị có sức sống tiềm tàng, khao khát tình yêu, hạnh phúc b2 Nhân vật Mị đoạn thứ hai * Vị trí, hồn cảnh xuất nhân vật - Trong đêm làm bạn với bếp lửa, Mị bắt gặp A Phủ bị trói đứng - Ban đầu Mị thản nhiên, lạnh lùng nhìn thấy dịng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại A Phủ, từ thương cho Mị thương cho A Phủ - Mị định cắt dây cởi trói sẵn sàng chịu chết thay cho A Phủ *Cảm nhận nhân vật Mị -Tình tạo nên hành động Mị: “Lúc nhà tối bưng, Mị rón bước lại, A Phủ nhắm mắt, Mị tưởng A Phủ đương biết có người bước lại… ->Sự gặp gỡ Mị A Phủ gặp gỡ người cảnh ngộ Nếu Mị thân phận dâu gạt nợ A Phủ kẻ khơng cơng Chỉ để hổ ăn bò mà A Phủ bị thống lí Pá Tra trói đứng -> Nhà văn tạo thời điểm thuận lợi cho trỗi dậy Mị Đó lúc nhà “tối bưng” với khơng gian yên tĩnh, vắng vẻ -Hành động Mị: Mị rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây -> Hành động cứu người nhanh lẹ Trong tình nguy cấp nên táo bạo, ->Thể phản kháng tất yếu người bị áp bức, bóc lột tàn nhẫn -Tâm trạng Mị lời nói dứt khốt: Lần lần, đến lúc gỡ hết dây trói người A Phủ Mị hốt hoảng, Mị thào tiếng “Đi ngay…”…” -> Mị ý thức việc làm mình, hốt hoảng lo cho A Phủ Chính Mị khơng thể nghĩ lại làm vậy.Dẫu vượt qua sợ hãi cường quyền Mị bị ám ảnh lực thần quyền.Mị cho rằng, bị cúng ma “chỉ cịn biết đợi ngày rũ xương thơi” ->Lịng thương người, thương chiến thắng nỗi sợ hãi.Chính lời nói rành rọt, ngắn gọn “đi ngay” tình cấp bách bộc lộ dứt khoát Mị - Nghệ thuật: miêu tả nhân vật qua diễn biến tâm lý, ngôn ngữ hành động - Ý nghĩa: + Hành động thể đồng cảm, tình yêu thương người cảnh ngộ Tình yêu thương người khổ tạo nên sức mạnh để Mị vượt qua nỗi sợ hãi trước cường quyền giải thoát cho A Phủ + Hành động kết tất yếu trình hồi sinh hồn Mị, thể cho sức sống tiềm tàng, mãnh liệt, khát vọng tự công + Thể ngòi bút thực nhân đạo Tơ Hồi b3 Nhận xét điểm chung, riêng hai đoạn văn khắc họa nhân vật - Cả hai đoạn văn đề tập trung làm bật sức sống tiềm tàng nhân vật Mị qua hành động trỗi dậy thật liệt Sức sống Mị tạm thời bị che lấp không bị dập tắt có hội bùng lên mạnh mẽ - Khác: + Nếu đoạn văn thứ thể sức sống tiềm tàng Mị đêm tình mùa xn với khát vọng vượt khỏi thực, khao khát tự do, hưởng tình yêu hạnh phúc đoạn văn thứ hai lại tập trung thể chuyển biến mạnh mẽ tư tưởng thực hành động dứt khoát, liệt Mị đêm cởi trói cho A Phủ với vẻ đẹp đầy nội lực, lòng dũng cảm đốn nhân vật + Nếu khát vọng đoạn dừng lại diễn biến tâm trạng, hồi sinh tâm hồn nhanh chóng bị dập tắt nghịch cảnh Còn sức sống tiềm tàng Mị đoạn văn thứ hai chuyển hóa thành hành động cụ thể, cắt dây cởi trói cho A Phủ sau tự giải cho đời b4 Đánh giá * Nội dung: - Vẻ đẹp nhân vật Mị: người có sức sống tiềm tàng, khát vọng tự mãnh liệt, yêu thương người - Tư tưởng nhà văn: Thể tiếng nói nhân đạo sâu sắc, tiến nhà văn: khẳng định, trân trọng vẻ đẹp khát vọng đáng người lao động; thấy đường tự đấu tranh giành lấy quyền sống * Về nghệ thuật: - Miêu tả tâm lí sắc sảo, tinh tế; - Cách dẫn dắt tình tiết khéo léo, tự nhiên; - Giọng trần thuật tác giả hòa vào độc thoại nội tâm nhân vật tạo nên ngôn ngữ nửa trực tiếp đặc sắc; - Ngôn ngữ kể chuyện tinh tế, ngôn ngữ nhân vật mang đậm màu sắc miền núi c Kết luận Dạng 5: Đề so sánh nhân vật hai tác phẩm truyện 2.5.1 Dàn ý chung a Mở - Giới thiệu khái quát tác giả tác phẩm nhân vật thứ - Giới thiệu khái quát tác giả tác phẩm nhân vật thứ hai b Thân b1 Phân tích nhân vật thứ - Tình huống, hồn cảnh xuất nhân vật - Phân tích đặc điểm nhân vật (theo định hướng, yêu cầu vấn đề nghị luận) - Nghệ thuật xây dựng nhân vật - Đánh giá ý nghĩa nhân vật việc thể chủ đề tư tưởng truyện, thành công tác giả b2 Phân tích nhân vật thứ hai - Tình huống, hồn cảnh xuất nhân vật - Phân tích đặc điểm nhân vật (theo định hướng, yêu cầu vấn đề nghị luận) - Nghệ thuật xây dựng nhân vật - Đánh giá ý nghĩa nhân vật việc thể chủ đề tư tưởng truyện, thành công tác giả b3 So sánh: nét tương đồng khác biệt hai nhân vật b4.Lý giải tương đồng khác biệt - Lí tương đồng (do đề tài chủ đề, quan niệm nghệ thuật, …) - Lí giải khác biệt (do bối cảnh xã hội, phong cách nhà văn, …); ý nghĩa khác biệt (sang tạo nhà văn, đa diện hình tượng,…) c Kết - Khái quát nhân vật - Khẳng định vai trò nhân vật việc thể giá trị truyện, tài nhà văn 2.5.2 Đề minh họa Đề 1.Cảm nhận anh (chị ) vẻ đẹp khuất lấp nhân vật người vợ nhặt (Vợ nhặt- Kim Lân) nhân vật người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền xa- Nguyễn Minh Châu) a Mở Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm hai nhân vật: - Kim Lân nhà văn tiêu biểu văn học đại Việt Nam.Ơng có sở trường truyện ngắn, thành công với tác phẩm viết nông thôn người nông dân Truyện ngắn Vợ nhặt làtác phẩm có giá trị nhân văn sâu sắc Góp phần quan trọng vào thành cơng hình tượng nhân vật người vợ nhặt với vẻ đẹp khuất lấp hồn cảnh đáng thương, hình hài tiều tụy, thê thảm - Nguyễn Minh Châu nhà văn thành công sáng tác trước sau năm 1975 Trong thời kì đổi văn học, ơng nhanh chóng nhập để lại tác phẩm giá trị, phản ánh thực sống với băn khoăn thực lẽ sống.Tiêu biểu truyện ngắnChiếc thuyền ngồi xa.Truyện viết nghịch lí sống mà người nghệ sĩ chứng kiến nêu lên chiêm nghiệm, trăn trở, xót xa cho kiếp người Một khía cạnh thể tư tưởng hình tượng nhân vật người đàn bà hàng chài Nhân vật khắc họa theo lối tương phản bề bên trong, thân phận phẩm chất b Thân b1 Nhân vật người vợ nhặt *Tình huống, hồn cảnh xuất nhân vật: - Nhà văn Kim Lân đặt nhân vật vào hoàn cảnh ngặt nghèo, éo le nghèo, đói cực -> Nhân vật “cùng đường” phải tìm cách để sống sót * Những vẻ đẹp khuất lấp tiêu biểu: - Một người phụ nữ có lịng ham sống mãnh liệt bên hình hài rách rưới, tình cảnh lang bạt - Một người đàn bà ý nhị bên vẻ thơ tục, đói khát - Một người đàn bà hiền hậu, chu đáo bên vẻ chỏng lỏn, chao chát * Nghệ thuật xây dựng nhân vật: - Nhân vật lên qua chi tiết lời nói, hành động, ứng xử với người thân- người cưu mang thị hồn cành khó khăn - Nhân vật khắc họa đặc sắc, có đối lập bề bên * Ý nghĩa nhân vật qua khắc họa vẻ đẹp khuất lấp b2 Nhân vật người đàn bà hàng chài * Tình xuất nhân vật Éo le, đặc biệt: chấp nhận để chồng đánh ->ý nghĩa: người đọc tị mị lí để người đàn bà cam chịu * Những vẻ đẹp khuất lấp tiêu biểu: - Bên ngoại hình xấu xí, thơ kệch lịng nhân hậu, vị tha, độ lượng, giàu đức hi sinh - Phía sau vẻ cam chịu, nhẫn nhục người có khát vọng hạnh phúc, can đảm, cứng cỏi - Phía sau vẻ quê mùa, thất học lại người phụ nữ thấu hiểu, sâu sắc lẽ đời *Nghệ thuật khắc họa nhân vật - Có thể thấy, người đàn bà hàng chai xây dựng mang tính chất điển hình cho số phận người phụ nữ đại bị bạo hành vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam truyền thống - Nhà văn đặt nhân vật người đàn bà hàng chài vào tình đặc biệt, éo le Xuất trận đòn roi chồng xuất tịa án tình để nhân vật bộc lộ số phận đáng thương, phẩm chất đáng quý, đáng trân trọng Từ nhà văn khám phá, phát về sống người Đem đến nhìn tồn diện cho người đọc số phận người, quan niệm nhân sinh - Nhân vật người đàn bà hàng chài xây dựng chủ yếu qua ngồi hình, lời nói, cử chỉ, hành động đặt mối qua hệ với nhân vật khác - Nhân vật khắc hoạ sắc nét, theo lối tương phản bề bên trong, thân phận phẩm chất * Ý nghĩa nhân vật qua khắc họa vẻ đẹp khuất lấp: ý nghĩa nhân văn sâu sắc, mẻ b3 So sánh - Tương đồng: Cả hai nhân vật thân phận bé nhỏ, nạn nhân hoàn cảnh Những vẻ đẹp đáng trân trọng họ bị đời sống cực lam lũ làm khuất lấp Cả hai khắc hoạ chi tiết chân thực… - Khác biệt: Vẻ đẹp thể nhân vật người vợ nhặt chủ yếu phẩm chất nàng dâu mới, lên qua chi tiết đầy dư vị hóm hỉnh, nạn đói thê thảm Vẻ đẹp khắc sâu người đàn bà hàng chài phẩm chất người mẹ nặng gánh mưu sinh, lên qua chi tiết đầy kịch tính, tình trạng bạo lực gia đình… b4 Lý giải tương đồng khác biệt - Khám phá vẻ đẹp người trình quan sát phát Vẻ đẹp khơng phải lúc phơ bày Người nghệ sĩ chân cảm quan nghệ thuật trái tim nhân mà khám phá điều - Sự khác biệt quan niệm nhà vănđã tạo khác biệt này: người giai cấp (Vợ nhặt) với quan niệm người đa diện (Chiếc thuyền xa); c Kết - Khái quát nhân vật - Khẳng định giá trị hình tượng nhân vật, tác phẩm Đề tự luyện dành cho học sinh Các đề tự luyện chọn lọc xếp theo dạng mẫu Dạng 1: Đề nghị luận nhân vật Đề 1.Cảm nhận anh/ chị nhân vật Mị tác phẩm Vợ chồng A Phủ nhà văn Tơ Hồi.Từ nhận xét nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật nhà văn Đề 2.Qua nhân vật Mị nhân vật A Phủ, anh/ chị nêu giá trị thực nhân đạo tác phẩm Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi Đề 3.Anh /chị phân tích nhân vật A Phủ tác phẩm Vợ chồng A Phủ nhà văn Tơ Hồi Đề 4.Cảm nhận anh/ chị nhân vật Tràng tác phẩm Vợ nhặt nhà văn Kim Lân Từ nhận xét giá trị nhân đạo tác phẩm Đề 5.Cảm nhận anh/ chị nhân vật bà cụ Tứ tác phẩm Vợ nhặt nhà văn Kim Lân Từ nhận xét nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật nhà văn Đề 6.Cảm nhận anh/ chị nhân vật người vợ nhặt tác phẩm Vợ nhặt nhà văn Kim Lân Từ nhận xét giá trị nhân đạo tác phẩm Đề 7.Anh/chị phân tích hình tượng nhân vật Tnú truyện ngắn Rừng xà nu nhà văn Nguyễn Trung Thành Dạng 2: Đề nghị luận ý kiến bàn nhân vật Đề 1.Trong Cảm nghĩ truyện Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi viết “Nhưng điều kì diệu cực đến thế, lực tội ác không giết sức sống người Lay lắt đói khổ, nhục nhã, Mị sống âm thầm, tiềm tàng mãnh liệt” Bằng việc cảm nhận nhân vật Mị truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (Đoạn trích học) Tơ Hồi anh/chị làm sáng tỏ nhận định Đề 2.Nhà văn Kim Lân nói Vợ nhặt mình: “Những người đói, họ khơng nghĩ đến chết, mà nghĩ đến sống” Hãy chứng minh điều qua nhân vật Vợ nhặt- Kim Lân Đề 3.Nhận xét nhân vật Mị tác phẩm “ Vợ chồng A phủ” Tơ Hồi, có ý kiến cho rằng: Mị có lúc độc ghê gớm đơn khơng giết người Phân tích nhân vật Mị truyện ngắn Vợ chồng A Phủ nhà văn Tơ Hồi để làm sáng tỏ nhận định Đề 4.Có ý kiến cho rằng: Nổi bật tác phẩm Rừng xà nu nhà văn Nguyễn Trung Thành hình tượng người anh hùng Tnú, hình tượng nghệ thuật biểu trưng cho số phận phẩm chất đồng bào Tây Nguyên thời chống Mĩ Bằng việc phân tích nhân vật T nú, anh/chị làm sáng tỏ nhận định Dạng 3: Đề nghị luận hai ý kiến bàn nhân vật Đề 1.Về hình tượng nhân vật Tnú truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, có ý kiến cho rằng: Tnú điển hình cho tính cách người Tây Nguyên Ý kiến khác nhấn mạnh: Tnú điển hình cho đường đấu tranh cách mạng người làng Xơ man Từ cảm nhận hình tượng nhân vật này, anh/ chị bình luận ý kiến nêu ý kiến đánh giá hình tượng Tnú Đề 2.Bàn hành động nhân vật Mị cuối đoạn trích Vợ chồng A Phủ -Tơ Hồi (Ngữ văn 12, tập 2) có ý kiến cho rằng: hành động cắt nút dây mây cởi trói cứu A Phủ chạy theo A Phủ nhân vật Mị thật bất ngờ, đột ngột, dự đốn trước; lại có người khẳng định: Đó hành động tự nhiên, tất yếu Bằng hiểu biết nhân vật Mị, anh chị bình luận ý kiến Đề 3.Nhận xét truyện ngắn Vợ Nhặt nhà văn Kim Lân, có ý kiến cho rằng: “Vợ nhặt miêu tả sâu sắc tình cảnh thê thảm người nông dân nước ta nạn đói khủng khiếp năm 1945” Lại có ý kiến khẳng định “Vợ nhặt thể cảm động vẻ đẹp tình người khát vọng sống mãnh liệt người nông dân bờ vực chết” Qua nhân vật Tràng (Vợ nhặt- Kim Lân), anh /chị bình luận ý kiến Dạng 4: Đề nghị luận nhận vật qua đoạn văn Đề Trong đêm đông giải cứu A Phủ (Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi), nhà văn Tơ Hồi miêu tả hai phản ứng đối lập nhân vật Mị thấy A Phủ bị trói đứng: Lần đầu, lúc nhìn thấy A Phủ bị trói đứng, Mị “vẫn thản nhiên thổi lửa, hơ tay Nếu A Phủ xác chết đứng đấy, thôi” Lần hai, lúc nhìn thấy “một dịng nước mắt lấp lánh bị xuống hai hõm má xám đen lại” A Phủ, Mị “chợt nhớ lại đêm năm trước, A Sử trói Mị, Mị phải trói đứng Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, khơng biết lau được.Trời ơi, bắt trói đứng người ta đến chết, bắt chết thơi, bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước nhà này.Chúng thật độc ác” Từ việc phân tích tâm trạng nhân vật Mị qua hai phản ứng đối lập trên, anh/chị làm bật thay đổi nhân vật Đề 2.Trong truyện ngắn Vợ nhặt, nhà văn Kim Lân hai lần miêu tả cung cách ăn uống người vợ nhặt Chiều hôm trước, Tràng đồng ý đãi bánh đúc chợ: “Thế thị ngồi sà xuống, ăn thật Thị cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trị gì.” sáng hơm sau, nhận bát “chè khoán” từ mẹ chồng: “Người dâu đón lấy bát, đưa lên mắt nhìn, hai mắt thị tối lại Thị điềm nhiên vào miệng.” (Kim Lân - Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.27 tr.31) Phân tích hình ảnh người vợ nhặt hai lần miêu tả trên, từ làm bật thay đổi nhân vật này.[Đề mẫu THPT Quốc gia 2019] Đề 3.Cảm nhận anh chị diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ (Vợ nhặt - Kim Lân) hai đoạn văn sau: “… Ô hay, thế nhỉ? Bà lão băn khoăn ngồi xuống giường Tràng nhắc mẹ: - Kìa nhà tơi chào u Thấy mẹ chưa hiểu, bước lại gần nói tiếp: - Nhà tơi làm bạn với tơi u ạ! Chúng phải duyên phải kiếp với nhau… Chẳng qua sổ cả… Bà lão cúi đầu nín lặng.Bà hiểu rồi.Lịng người mẹ nghèo khổ cịn hiểu sự, vừa oán vừa xót thương cho số kiếp đứa Chào ơi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau này… Cịn thì… TRong kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai dòng nước mắt… Biết chúng có ni qua khỏi đói khát khơng” Và đoạn: “Bữa cơm ngày đói trơng thật thảm hại Giữa mẹt rách có độc lùm rau chuối thái rối đĩa muối ăn với cháo nhà ăn ngon lành BÀ cụ vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn, gia cảnh với dâu Bà lão nói tồn chuyện vui, tồn chuyện sung sướng sau này: - Tràng KHi có tiền mua lấy đơi gà Tao tính chỗ đầu bếp làm chuồng gà tiện Này ngoanh ngoảnh lại chẳng mà có đàn gà cho mà xem…” (Sách giáo khoa Ngữ văn 12 bản, trang 28, 31) Dạng 5: Đề so sánh nhân vật Đề Cảm nhận anh (chị) vẻ đẹp người Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước qua hai nhân vật Tnú (Rừng xà nu- Nguyễn Trung Thành) Việt(Những đứa gia đình-Nguyễn Thi) Đề Nhận xét nhân vật A Phủ (Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi) Tnú (Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành) có ý kiến cho rằng: Ở Tnú khơng có vấn đề tìm đường, nhận đường nhân vật A Phủ, câu chuyện Tnú mở từ chỗ A Phủ dần khép lại Bằng việc cảm nhận hai nhân vật A Phủ Tnú, anh/chị làm sáng tỏ ý kiến Đề 3.Vẻ đẹp người gái Việt Nam qua hai nhân vật Mai (Rừng xà nuNguyễn Trung Thành) Chiến (Những đứa gia đình-Nguyễn Thi) Đề 4.Phân tích nhân vật cụ Mết truyện ngắn Rừng xã nu (Nguyễn Trung Thành) nhân vật Năm truyện ngắn Những đứa gia đình (Nguyễn Thi)để thấy rõ vai trò tiếp nối giá trị truyền thống Đề Hãy phân tích biểu khát vọng sống nhận vật thị tác phẩm Vợ nhặtcủa nhà văn Kim Lân nhân vật Mị tác phẩm Vợ chồng A Phủ nhà văn Tơ Hồi để thấy khát vọng sống mãnh liệt niềm tin động lực giúp người vượt qua bất hạnh sống Đề Hãy phân tích so sánh nhân vật bà cụ Tứ (Vợ nhặt- Kim Lân) nhân vật người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu) để thấy tình mẫu tử cội nguồn tạo nên sức sống mãnh liệt tâm hồn hai người mẹ Đề 7.Cảm nhận anh/chịvề suy nghĩ, hành động nhân vật xuất hai đoạn văn sau: “Mị đứng lặng bóng tối Rồi Mị chạy ra.Trời tối Nhưng Mị bang Mị đuổi kịp A Phủ, lăn, chạy, chạy xuống tới lung dốc, Mị nói, thở gió lạnh buốt: - A Phủ cho tơi đi!” (Trích, Vợ chồng A Phủ- Tơ Hồi) “Tràng không trả lời.Trong ý nghĩ cảnh người nghèo đóiầm ầm kéo đê Sơp.Đằng trước có cờ đỏ to lắm.Hơm ấy, láng máng nghe người ta nói họ Việt Minh Tràng khơng hiểu sợ q, kéo vội xe thóc lien đồn Tắt cánh đồng lối khác À họ phá kho thóc chia cho dân đói Tự dung thấy ân hận, tiếc rẻ vẩn vơ, khó hiểu Ngồi đình tiếng trống thúc thuế dồn dập.Mẹ vợ Tràng buông đũa đứng dậy Trong óc Tràng thấy đám người đói cờ bay phấp phới” (Trích Vợ nhặt - Kim Lân) PHẦN KẾT LUẬN Thứ nhất, chuyên đề có ý nghĩa quan trọng việc giúp người học có ý thức đánh giá giá trị tác phẩm, tài tác giả qua việc miêu tả nhân vật Đúng tác giả Pautopxki nói "Những nhân vật tính cách sinh động huân chương cao quí nhà văn" Nhân vật yếu tố quan trọng để bộc lộ tài phong cách nhà văn.Thông qua nhân vật khắc họa tác phẩm truyện ngắn, người đọc không thấy rõ mặt xã hội đương thời, chuyển biến thời đại mà sâu sa “đọc” vấn đề muôn thuở thân phận người Thứ hai, số kiểu nhân vật truyện ngắn tư liệu khoa học góp phần phục vụ trình học tập học sinh, giảng dạy giáo viên Đặc biệt q trình ơn tập chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia Người học nhận dạng đề, tham khảo cách làm qua đề cương chung minh họa Đồng thời tự luyện tập qua số đề phần tự luyện theo dạng khác Số lượng chất lượng đề chọn lọc giới thiệu.Người dạy coi chuyên đề phần tư liệu tham khảo, bổ trợ cho trình luyện đề truyện ngắn cho học sinh lớp 12 ... lí) Một số dạng đề Chuyên đề có khái quát số dạng đề sau: Dạng 1: Đề nghị luận nhân vật Dạng 2: Đề nghị luận ý kiến bàn nhân vật Dạng 3: Đề nghị luận hai ý kiến bàn nhân vật Dạng 4: Đề nghị luận. .. - Nhân vật trung tâm: Trong tác phẩm có nhiều nhân vât chính, nhân vật có vai trị quan trọng xun suốt tồn tác phẩm gọi nhân vật trung tâm Ở số tác phẩm, số lượng nhân vật trung tâm có nhân vật. .. Việt Chiến - Nhân vật phụ: Trong tác phẩm văn học, hệ thống nhân vật ngồi nhân vật (bao hàm nhân vật trung tâm) lại nhân vật phụ .Nhân vật phụ giữ vai trò thứ yếu so với nhân vật q trình phát triển

Ngày đăng: 11/04/2020, 15:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHUYÊN ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN

    • 2.1. Dạng 1. Phân tích/ Cảm nhận về một nhân vật

    • 2.1.1. Dàn ý chung

    • 2.1.2. Đề minh họa

    • Đề 1.Cảm nhận của anh/chị về nhân vật người đàn bà hàng chài trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của nhà văn Nguyễn Minh Châu.

      • b. Thân bài

      • b3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật

      • - Có thể thấy, người đàn bà hàng chai đã được xây dựng mang tính chất điển hình cho số phận người phụ nữ bị bảo hành trong xã hội hiện đại và điển hình cho vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam truyền thống. Dù có éo le, ngang trái đến đâu, chị vẫn chấp nhận và sống vì con.

      • - Nhà văn đã đặt nhân vật người đàn bà hàng chài vào những tình huống đặc biệt, éo le. Xuất hiện trong những trận đòn roi của chồng và xuất hiện ở tòa án là những tình huống để nhân vật này bộc lộ số phận đáng thương, những phẩm chất đáng quý, đáng trân trọng. Từ đó nhà văn khám phá, phát hiện về về cuộc sống và con người.Đem đến cái nhìn toàn diện hơn cho người đọc về số phận con người, về quan niệm nhân sinh.

      • - Nhân vật người đàn bà hàng chài được xây dựng chủ yếu qua ngoài hình, lời nói, cử chỉ, hành động

      • - Vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn chị được bộc lộ rõ nhất khi đặt trong mối qua hệ với nhân vật khác.Đó là mối quan hệ gia đình và mối quan hệ xã hội.

      • b4. Đánh giá

      • Qua nhân vật người đàn bà hàng chài, nhà văn:

      • - Thể hiện mối quan tâm sâu sắc với số phận con người trong cuộc sống đời tư- thế sự, phản ánh một phần hiện thực xã hội thời trước đổi mới.

      • - Bộc lộ sự cảm thông và niềm xót thương sâu sắc của nhà văn với số phận con người trong cuộc mưu sinh nhọc nhằn, trong hành trình gian nan, đau khổ kiếm tìm hạnh phúc và sự bình yên.

      • - Nhà văn đã phát hiện vẻ đẹp khuất lấp trong tâm hồn con người.

      • - Thể hiện những quan niệm đúng đắn, nhất quán về nghệ thuật và cuộc đời: nghệ thuật chân chính phải luôn gắn với cuộc đời, vì cuộc đời; người nghệ sĩ phải nhìn nhận cuộc sống, con người một cách toàn diện, sâu sắc.

      • c. Kết bài

      • b. Thân bài

      • b1. Cảm nhận nhân vật(tham khảo đề 1, chú trọng đặc điểm về cuộc sống, số phận và phẩm chất tình cách nhân vật)

      • c. Kết bài

      • - Có thể thấy, người đàn bà hàng chai đã được xây dựng mang tính chất điển hình cho số phận người phụ nữ hiện đại bị bạo hành và vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam truyền thống.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan