1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức và động của ngành kiểm lâm ở nước ta hiện nay

115 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 10,09 MB

Nội dung

IỈỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN VĂN VÂN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG ■ ■ CỦA NGÀNH KIỂM LÂM Nước TA HIỆN NAY ■ Chuyên ngành : Lý luận nhà nước pháp luật M ã sổ : 5.05.01 LUẬN VẢN THẠC s ĩ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa h ọc: TS Nguyễn Văn Mạnh HÀ NỘI • - 2001 w LỜI CẢM ƠN T ô i xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo C ục K iểm lâ m V iệt N a m , P hồng thuộc C ụ c; L ã n h đạo C hi cục K iểm lâm T hanh Hóa; đồng sự, thầy giáo, giáo Trường Đ ại học Luật H N ội; bạn đồng m ôn Đ ặc biệt giúp đỡ, s ự c h ỉ bảo ân cần v ề việc nghiên cứu khoa học T iến s ĩ N guyễn V ă n M ạnh - Chủ nhiệm khoa N hà nước plìáp luật H ọc viện C hính trị Quốc gia H C hí M inh đ ã g iú p tơi hồn thành luận văn TÁC GIẢ LUẬN VÁN Nguyễn Văn Vân MỤC LỤC rang MỞ ĐẦU Chương : c SỞ LÝ LUẬN VỂ T ổ CHỨC, HOẠT ĐỘNG VÀ 10 QUẢ TRÌNH PHÁT TRlỂN c ủ a n g n h KlỂM lâ m Vị trí, vai trò ngành kiểm lâm hệ thống 10 quan nhà nước Lịch sử đời trình phát triển ngành kiểm lâm 16 Đổi tổ chức, hoạt động ngành kiểm lâm yêu cầu 29 khách quan, cấp bách Chương 2: THỰC TRẠNG T ổ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH 32 KIỂM LÂM HIỆN NAY Thực trang tổ chức máy 32 Thực trạng hoạt động ngành kiểm lâm 54 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI T ổ CHỨC, IIOẠT ĐỘNG 75 CỦA NGÀNH KIỂM LÂM Những quan điểm đổi tổ chức hoạt động 75 Rgành kiểm lâm Phương hướng, giải pháp đổi tổ chức hoạt động 85 ngành kiểm lâm KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TẢI LIỆU THAM KHẢO 108 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - KLND Kiểm lâm nhân dân - NN PTNT N N vàPTN T - Nxb Nhà xuất - UBND ủ y ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng tài nguyên quý báu đất nước, phận đặc biệt quan Irọng môi trường sống môi Irường phát triển bền vững Rừng cổ hai chức phục vụ lợi ích người, thỏa mãn nhu cầu lâm sản cho xã hội phòng hộ mỏi trường sống Con người văn minh việc tiếp lục khai thác thức ăn quý lâm sản, củi, gỗ, phải lợi dụng chức phòng hộ môi Irường mộl cách tối ưu, khả sinh thủy cho đầu nguồn sông, suối, hồ nước, vùng dân cư, khả hạn chế gió bão, lũ, lụt, khả phòng chống hạn hán sa mạc hóa, khả chống xói mòn đấl Rừng có lác dụng cảnh quan du lịch, dưỡng bệnh, quốc phòng Rừng góp phẩn phòng chống (.hiên tai bảo vệ nguồn gien động, thực vật cho hộ hôm mai sau Rừng đóng góp to lớn việc bảo vệ phát Iriển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng đấl nước, gắn liền với đời sống nhân clân sống dân tộc Rừng công tác bảo vệ, phát triển rừng vân đề có tính chiến lược Cơng tác bảo vệ phát triển rừng nhiệm vụ toàn xã hội, loàn dân dân lộc quốc gia nhiều quốc gia, dân tộc giới, việc bảo vệ rừng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trở ihành mội tiềm thức, truyền thống văn hóa người dân Hiện nay, rừng tự nhiên giới coi di sản tổ tiên để lại cho cộng đồng loài người, rừng gây hậu nghiêm trọng toàn cẩu cho quốc gia, dân tộc Những năm gần đây, Việt Nam nhiều nước phát triển tiên Ihế giới, rừng bị ihu hẹp cách nhanh chóng Tại Đại hội Lâm nghiệp ihế giới Thổ Nhĩ Kỳ tháng 10 năm 1997, Tổ chức lương Ihực giới (FAO) cảnh báo suy giảm diện tích rừng năm vừa qua lớn so với năm trước có liên quan đến thay đổi thời tiếl bấl (hường loàn cầu tửng khu vực; tỷ lệ che phủ rừng ít, giai đoạn 1990 - 1995, Châu Âu Bắc Mỹ trồng 8,5 triệu rừng, châu lục khác bị 64,9 triệu rừng Tinh trạng sa mạc hóa, diện lích đồi núi khơng có rừng che phủ ngày tăng lên ỏ tất châu lục "Lá phổi thiên nhiên", ngày bị thu hẹp, thảm họa rừng nguy nhiều quốc gia, có Việt Nam Trước năm 1945, diện tích rừng Việt Nam vào khoảng 14,325 triệu ha, độ che phủ 43,8% Đến nay, 1/2 kỷ, diện tích rừng nước ta 10,9 triệu ha, độ che phủ tương ứng là: 33,3% Trong giai đoạn 1980 - 1989 trung bình năm khoảng 100.000 rừng Từ năm 1989 đến nãm khoảng 60.000 Điều đáng lo ngại vùng đầu nguồn sơng, diện tích che phủ rừng lại số thấp nhãl tỉnh Sơn La 10%, tỉnh Lai Châu 13%, tỉnh Cao Bằng 12% Nếu so sánh tính rừng đầu người giới, nước ASEAN Việt Nam năm 1995 cho thấy: Rừng theo đầu người Việt Nam 0,12 ha, ASEAN 0,42 giới 0,60 ha, chưa nói tới chất lượng rừng trữ lượng gỗ Chất lượng rừng Việt Nam tình trạng báo động, tổ thành rừng tự nhiên biến đổi Cây rừng quý có giá trị kinh tế cao ngày cạn kiệt, nhiều loài có nguy tuyệt chủng Nạn săn bắt động vật rừng từ năm 1989 đến làm cho động vật rừng suy giảm nghiêm trọng Có nhiều lồi động vật hoang dã bị đe dọa tiêu diệt, có nhiều loài mức độ báo động Rừng bị suy giảm Việt Nam, nguyên nhân khách quan như: Bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng suốt thời gian 30 năm, nguyên nhân chủ quan làm rừng, can thiệp vơ thức người, chặt phá rừng bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy trồng Ccìy lương thực, phá rừng irồng cơng nghiệp, nuôi trồng thủy sản, sán bắt chim t-hú rừng tác động vô lli rc khác Đặc biệt năm gần đây, lình trạng phá rừng, khai thác rừng, mua bán, vận chuyển, kinh doanh lâm sản Irái phép ngày mang tính liệt, thủ đoạn hoạt itộng phá rừng bọn "lâm tặc" ngày linh vi có xu hướng nghiêm trọng Các vụ "lâm tặc" chống lại lực lượng bảo vệ rừng diễn gay gắt trắng trợn Rừng bị kéo t-heo nạn lũ lụt, hạn hán, tình trạng sa mạc hóa Bài học đại hồng thủy miền Trung năm 1999, đồng sông Cửu Long năm 2000 nạn lũ quét tỉnh Việt Bắc, Tây Bắc vấn đề thời nóng hổi cho cơng tác bảo vệ rừng Ý thức tầm quan trọng việc bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sống dân tộc, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách, ban hành nhiều văn pháp luật công tác bảo vệ phát triển vốn rừng Tầm quan trọng việc bảo vệ, phát Inển rừng Chủ tịch Hồ Chí Minh quan lâm lất sớm Ngày li-01-1960 Người thức phát động "Tết trồng cây" Trong nói chuyện với nhcln dân tỉnh Hà Bắc Iháng 10/1963, Người rõ: "Tục ngữ ta có câu: "Rừng vàng biển bạc" gây rừng bảo vệ rừng cần thiết Hiện tỉnh ta tệ phá rừng, khác đem vàng đổ xuống biển Đồng bào Chính quyền phải nghiêm khắc ngăn ngừa tệ hại ấy" [49, Ir 309] Trong nói chuyện Hội nghị Tuyên giáo miền núi ngày 31-8-1963 Người nói: Các cơ, cần ý vấn đề bảo vệ rừng Nếu để tình trạng đồng bào phá ít, nơng trường phá it, cơng trường phá tai hại Phá rừng dễ để gây lại rừng phải hàng chục năm Phá rừng nhiều vây ảnh hưởng đến khí hậu, ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống nhiều Ta thường nói "Rừng vàng, biển bạc" Rừng vàng, biêi bảo vệ, xây dựng rừng quý [51, tr 304 | Thấm nhuần lời dạy Hồ Chủ tịch, năm tháng khốc liệt kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Uy ban Thường vụ Quốc Hội ban hành Pháp lệnh quy định việc bảo vệ rừng (6-9-1972) Đây văn pháp lý cao Irong qui định công tác bảo vệ rừng Tiếp sau đó, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật cụ thể hóa Pháp lệnh Đặc biệt ngày 21-5-1973, Chính phủ ban hành Nghị định 101/CP, quy định hệ thống tổ chức nhiệm vụ quyền hạn Kiểm lâm nhân dân Đây lực lượng chuyên trách có chức quản lý rừng bảo vệ rừng Từ đến nay, lực lượng Kiểm lâm bá lần thay đổi cấu tổ chức hoạt động điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý bảo vệ rừng nói chung hoạt động Kiểm lâm nói riêng Hơn nữa, thực tiễn tổ chức, hoạt động ngành Kiểm lâm, bên cạnh tiến tổ chức máy, thành tích, chiến công mặt trận bảo vệ phát triển rừng, bộc lộ nhiều bâ't cập lổ chức yếu hoạt động Đ ổi tổ chức hoạt động ngành Kiểm lâm biện pháp quan trọng góp phần bảo vệ rừng, phát triển vốn rừng nước ta Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, nước ta việc nghiên cứu sở lý luàn, sở thực tiễn vấn đề: đổi tổ chức hoạt động ngành Kiểm lâm nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu, cán hoạt động thực tiễn ngành Kiểm lâm ý đề cập Tiến sĩ Nguyễn Bá Thụ có "Một s ố vấn đề đổi lực lượng Kiểm lâm ìihữỉig nhiệm vụ trước mắt" đăng Irên Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, số 02/2001; tác giả Nguyễn Văn Cương - Phó Cục trưởng Cục Kiểm lâm có bài: "Tăng cường pháp c h ế x ã hội chủ nghĩa Irong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừỉig", đăng Bản tin Kiểm lam Việt Nam, số 3/2001; tác giả Nguyễn Ngọc Thụ có bài: "Một sơ ý kiến vê Kiểm lam thực nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động điều tra", Tạp chí Lâm nghiệp, số 4/1994; tác giả Hồng Hồng có bài: "Suy nghĩ pháp luật báo vệ rừng kinh tế nước ta nay", Tạp chí Lâm nghiệp, số 5/1999; tac giả Nguyễn Văn Cương có bài: "Lực lượng Kiểm lâm với với Chỉ thị 287 Tl'g Thủ tướng Chính phủ'1, Tạp chí Lâin nghiệp, số 5/1999; "Tăng cường pháp c h ế x ã hội chủ nghĩa, biện pháp nâng cao hiệu quản lý bảo vệ rừng Thanh H óa, Luận văn tốt nghiệp Đại học Chính trị năm 1999 Học viện Chính tn Quốc gia Hồ Chí Minh tác giả Lô Nam Báo cáo tổng kết Cục Kiểm lâm cơng tác quản lý bảo vệ rừìig năm 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, 2000; Báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nống thôn sơ kết năm thực C hỉ thị 286 TTg, 287 TTg ngày 02-05-1997 Thủ tướng Chính phủ', Báo cáo kiểm điểm công tác quản lý bảo vệ rừìỉg lực lượng Kiểm lâm lừ Đại hội Đảng tồn quốc lẩn lìỉứ VỈII đến năm /999; Báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn năm 1998 tình hình thực luật báo vệ phái triển rừng năm 1992 - 1997; V.V Các cơng trình khoa học, viết, báo cáo tổng quát sâu phân tích số khía cạnh tổ chức hoạt động lực lượng Kiểm lâm, chưa trở thành cơng trình nghiên cứu mang tính lý luận khoa học, lliực tiễn toàn diện, chi đề cập đến vấn đề mang tính giải pháp tình Do đó, việc nghiên cứu cách hệ thống khoa học vấn đề đổi tổ chức hoạt động ngành Kiểm lâm nước ta nay, có ý nghĩa lý luân thực tiễn quan trọng cấp, ngành, nhà khoa học nhân dân quan tâm M ục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * M ục đích luận văn: Nghiên cứu luận khoa học, thực tiễn để đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm đổi tổ chức hoạt động ngành Kiểm lâm nước ta Theo yêu cẩu cồng tác tiêu biên chế, lực lượng cảnh sát lâm nghiệp tuyển chọn số học sinh tốt nghiệp trường đại học, đại học, cao đẳng, Irung học chuyên nghiệp học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học để đào tạo, bổ sung vào lực lượng Cảnh sát Lâm nghiệp Cần trọng tuyển chọn đào lạo số học sinh tốt nghiệp trường nói em dân tộc miền núi Việc tuyển chọn phải thực rõ ràng, qua sơ tuyển để chọn cán chiến sĩ có tâm huyết với nghề rừng, với nghiệp bảo vệ rừng, có sức khỏe nhiệt tình với cơng việc Những người phục vụ Irong lực lượng cảnh sát lâm nghiệp coi làm nghĩa vụ quân sự, hưởng lương, phụ cấp thâm niên chế độ đãi ngộ khác theo quy định Chính phủ Một giải pháp để đổi công tác cán là: Cần phải đào tạo lại số cán chiến sĩ cơng tác lực lượng theo hình thức: Chuyên tu, chức trường nghiệp vụ ngành để thường xuyên cập nhật tri thức lực công tác cho lực lượng Thực chế độ bổ nhiệm nghiêm túc, cơng bằng: Có thể thực hiộn việc bổ nhiệm sô cán chủ chốt lực lượng theo phương thức sau: Bộ irưởng Bộ NN PTNT bổ nhiệm Cục trưởng, Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát lâm nghiệp Trưởng cảnh sát lâm nghiệp cấp tỉnh Bộ trưởng Bộ NN PTNT bổ nhiệm sau có ý kiến thỏa thuận UBND unh Phó trưởng Cảnh sát lâm nghiệp tỉnh Chủ tịch UBND tỉnh bổ nhiốm sau có ý kiến thỏ thuận Bộ trưởng Bộ NN PTNT Trưởng cảnh sát lâm nghiệp cấp huyện Cục trưởng Cục Cảnh sát lâm nghiệp bổ nhiệm sau có ý kiến Trưởng cảnh sát lâm nghiệp cấp tỉnh Ban tổ chức quyền tỉnh Phó trưởng cảnh sát lâm nghiệp cấp huyện, Đồn trưởng đồn Cảnh sát lâm nghiệp vùng thuộc cảnh sái lâm nghiệp huyện Trưởng cảnh sá! lâm nghiệp tỉnh bổ nhiệm Sau có ý kiến thỏa thuận Ban tổ chức chỉnh quyền tỉnh Thực việc miễn nhiệm số cán chủ chốt theo phương thức, cãp bổ nhiệm cấp có thẩm quyền miễn nhiệm Thực việc luân chuyển địa bàn công tác cán bộ, chiến sỹ lưc lượng Cảnh sát lâm nghiệp lùy theo yêu cầu nhiệm vụ địa phương địa bàn nước chiến sĩThực chế độ điều động công tác toàn lực lượng: cấp Cảnh sát lâm nghiệp huyện, cấp trưởng không công tác năm trôn địa bàn Trưởng đồn cảnh sát lâm nghiệp vùng không năm địa bàn Việc điều động từ cấp trưởng, phó trưởng cảnh sát lâm nghiệp cấp tinh Bộ Uoíởng Bộ NN PTNT định tùy theo yêu cầu công tác lực lượng năm lần, chức danh chủ chốt lực lượng từ Đồn trưởng cảnh sát lâm nghiệp huyện titV lên phải tham gia tổ chức kiểm tra sát hạch 3.2.4 Tăng cường kinh phí, trang bị, đổi chế độ đãi ngộ + V ề kinh phí hoạt động lực lương Cảnh sát Lâm nghiệp: Kinh phí tổ chức xây dựng hoạt động lực lượng cảnh sát Lam nghiệp ngân sách Nhà nước đài thọ + V ề trang bị: Cảnh sát Lâm nghiệp trang bị vũ khí, cơng cụ hỗ trơ, phương tiện giao thông, thông tin liên lạc phương tiện chuyên dùng khác để thực nhiệm vụ, cần thiết lực lượng Cảnh sát lâm nghiộp phải có hệ thống nhà tạm giữ từ cấp Cảnh sát lâm nghiệp huyện trở lên có cán chuyên quản công tác tạm giữ + V ề c h ế độ đãi ngộ: Cảnh sát lâm nghiệp hưởng chế độ đãi ngộ lực lượng vũ trang, để tránh tình trạng nay: Lực lượng Kiểm lâm hoạt động rừng núi xa xơi hẻo lánh, vùng sâu, vùng xa lại khó khăn, hàng ngày phải đối mặt với bệnh tật, sốt rét nạn "lâm tặc", chế độ lương lại hưởng đơn vị hành nghiệp Cán bộ, chiến sĩ bị thương tích, bị hy sinh irong làm nhiệm vụ không công nhốn chê độ thương liinh, bệnh binh, liệt sĩ Do chế độ đãi ngộ cho lực lượng Cảnh sál Lam nghiệp phải lliực lực lượng vũ Irang yêu cẩu cấp thiết khách quan Cảnh sát Lâm nghiệp irang bị đồng phục, có cấp hàm, cờ hiệu, phù hiệu lliực chế độ sĩ quan, hạ quan, chiến sĩ lực lượng vũ ừang 3.2.5 Tăng cường lãnh đạo Đảng lực lượng Cảnh sát Lâm nghiệp Điều Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 khẳng định: "Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi giai cấp công nhân, nhân (lân lao động dân tộc, theo chủ nghĩa Mác - Lênin tư iưửng Hồ Chí Minh lực lượng lãnh đạo nhà nước xã hội" Lực lượng Cảnh sát Lâm nghiệp lực lượng chuyên trách thực chức quản lý lừng bảo vệ rừng phát triển vốn rừng Lực lượng đo lừ nhân dân mà Nhân diln Đảng giao trách nhiệm cho lực lượng nòng cốt việc quản lý, bảo yệ, phái Iriển rừng Do lừ hệ ihống tổ chức, biên chê hoạt động lực lượng Cảnh sát Lâm nghiệp phải luân thủ đường lối, chủ trương Đảng Sự lãnh đạo Đảng Cảnh sát Lâm nghiệp mội nhu càu khách quan Cảnh sát Lâm nghiệp hoạt động phải thể rõ tính giai cấp, đại diện cho quyền lợi hay số giai cấp tầng lớp nhấl định có lợi ích giống Cảnh sát Lâm nghiệp phải thực đường lối, sách giai cấp, chịu sợ lãnh đạo giai cấp mà người đại diện cho giai cấp đảng Sự lãnh đạo Đảng đảm bảo vững cho tổ chức hoạt động Cảnh sát Lâm nghiệp, làm cho hoạt động lực lượng nằm quỹ đạo phục vụ nhân dân, nhân dân, nhAn dân, nhân dân Đảng đề đường lối, sách cơng t.ác bảo vệ rừng, quản lý rừng phát triển rừng, thực động lác tổ chức lực lượng, định hướng hoạt động cho lực lượng nhằm đường lối sách Đảng thực sống Tư tưởng xuyên suốt Đảng ta là: Đảng lợi ích khác ngồi việc phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân Đảng lãnh đạo công tác Cảnh sát Lâm nghiệp nhằm bảo vệ tài nguyên quý báu quốc gia, phát triển nguồn tài ngun cho Ihế hệ hơm mai sau Ở cấp Cảnh sát Lâm nghiệp phải thấm nhuần nguyên lãc lãnh đạo Đảng Trong hoạt động mình, cảnh sát Lâm nghiệp phải ln bám sát vào định hướng, chủ trương, sách Đảng với việc thực pháp luật Nhà nước, thực tốt nhiệm vụ quản lý, bảo vệ phát triển rừng, xây dựng lực lượng Cảnh sát Lâm nghiệp vững vàng trị, tinh thơng chun mơn nghiệp vụ, có đủ lực, phẩm chất hoàn thành nhiệm vụ Đang nhân dân giao phó là: Giữ gìn bình n cho cánh rírní: với ngành cấp nhân dãn thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa - hiên đại hóa đất nước, mà trước hết cơng xóa đói giảm nghèo nơng thơn miền núi Thực mục tiêu: dân giàu - nước mạnh - xã hội công bằng, dân chủ, văn minh mà Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII IX Đảng đề 3.2.6 Một sỗ giải pháp trước mát nhằm kiện toàn lực lượng Kiểm lâm tạo sở cho việc chuyển Kiểm lâm thành lực lượng Cảnh sát Lâm nghiệp Đổi lực lượng Kiểm lâm thành cản h sát Lâm nghiệp thay đổi chất lực lượng, điều đòi hỏi phải có chuẩn bị chu đáo Ihực theo bước phù hợp với nội dung tiến tnnh sửa đổi, bổ sung Luật bảo vệ phát triển rừng luật có liên quan khác Trước tình hình nạn phá rừng mức độ nghiêm trọng, nhiệm vụ công tác bảo vệ rừng cấp bách nhiều khó khăn phức lạp, đòi hỏi phải kiện toàn bước tổ chức hoạt động lực lượng Kiểm lâm để đáp ứng yêu cầu công tác bảo vệ rừng - Tăng cường lãnh đạo, đạo Bộ trưởng Bộ NN PTNT công lác bảo vệ rừng lực lượng Kiểm lâm 'I rong tình hình khó khăn phức tạp cơng tác bảo vệ rừng tình hình chống lại lực lượng Kiểm iâm thi hành nhiệm vụ ngày gia tăng, Cục Kiểm lâm phải tăng cường đạo Chi cục Kiểm lâm tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nâng cao trách nhiệm, kiên quyết, chủ động thực nhiệm vụ giao đồng thời phải Ihường xuyên báo cáo tình hình Ihực vụ, vụ việc nghiêm trọng, vấn đề khó khăn, phức lạp xảy để Bộ đạo kịp thời - Tăng cường công tác tra, kiểm tra để hướng dẫn chấn chỉnh hoạt động tồn lực lượng, đảm bảo cơng chức Kiểm lâm thực thi công vụ theo quy định pháp luật điểm nóng chặt phá rừng, buôn bán, vận chuyển lâm sản động vật rừng trái phép Cục Kiểm lâm tổng hợp kịp thời tình hình cơng tác bảo vệ rừng tình hình lực lượng Kiểm lâm toàn quốc, nghiên cứu, đề xuất với Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn biện pháp, phương án phối hợp với Bộ ngành để bảo vệ rừng, bảo vệ cán bộ, chiến sĩ Kiểm lâm đề nghị Thủ lướng Chính phủ đạo - Chấn chỉnh công tác tổ chức cán lực lượng Kiểm lâm mà trọng tâm nâng cao phẩm chất, trình độ, lực cán lãnh đạo Trước hết cấp Hạt trưởng Kiểm lâm, Hạt trưởng Kiểm soát lâm sản, Đội trưởng Kiểm lâm động Rà soát, quy hoạch lại hệ thống Hạt phúc Kiểm lâm sản toàn quốc nguyên tắc lạo điều kiện thuận lợi cho lưu thơng, thơng thống việc tiêu Ihụ gỗ rừng trồng không để lọt gỗ quý động vật hoang dã khai Lhác từ rừng tự nhiên Đây biện pháp tích cực nhằm hạn chế nạn phá rừng Các Hạt Kiểm lâm, Hạt phúc Kiểm lâm sản đơn vị trực tiếp thực thi nhiệm vụ bảo vệ rừng sở, phải thường xuyên đối mặt ngăn chặn, xử lý vụ vi phạm pháp luật bảo vệ rừng tuyên truyền vân động nhân dân bảo vệ rừng địa bàn Do nâng cao vai trò trách nhiệm, phẩm chất trị, đạo đức, trình độ chun mơn nghiệp vụ Hạt trưởng có tác dụng đinh trực tiếp đến toàn hoạt động đơn vị Hạt nói riêng tồn lực iượng Kiểm lâm nói chung - Tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao ừình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán chiến sĩ lực lượng Kiểm lâm Phối hợp với ngành Cơrig an ngành hữu quan mở khóa đào tạo, bồi dưỡng cho cán công chức Kiểm lâm nghiệp vụ quản lý bảo vệ rừng, quản lý hành Nhà nước, pháp luật; tổ chức điều tra hmh sự, võ thuật, sử dụng, quản lý vũ khí qn dụng, cơng cụ hỗ trợ Kiên cho đào tạo lại số cán bộ, cơng chức non yếu nghiệp vụ hình thức chuyên tu, chức, bồi dưỡng nghiệp vụ Rà soát kiên đưa khỏi lực lượng cán bộ, chiến sĩ Iha hóa phẩm chất đạo đức, tham nhũng, vi phạm kỷ luật ngành Bố trí hợp lý công tác cho số cán chiến sĩ yếu sức khỏe, gần đến tuổi nghỉ chế độ bị thương tạt, phần sức lao động thực nhiệm vụ bảo vệ rừng Có sách thỏa đáng cán bộ, chiến sĩ bị thương, hy sinh làm nhiệm vụ thân nhân họ Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ rừng, tăng cường đưa Kiểm lâm phụ trách xã, hướng dẫn cộng đồng dân cư thôn, xây dựng quy ước bảo vệ rừng, phát triển rừng nhằm phát hiện, ngăn chặn gốc hành vi xâm hại đến tài nguyên rừng - Kiên loại bỏ cấp Trạm Kiểm lâm cấp trung gian hoạt động hiệu quả, để lại Trạm phúc Kiểm lâm sản đầu mối giao thông quan trọng - Tham mưu cho ƯBND cấp tỉnh đề xuất việc hố trí cấu cán chuyên trách lâm nghiệp xã có diện tích rừng lớn, để thực cồng tác quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp Irên địa bàn xã Nâng cao trách nhiệm quản lý nhà nước cồng tác bảo vệ phát triển vốn rừng cho quyền cấp xã - Xây dựng sách, chế độ đãi ngộ Kiểm lâm đồng thời trang bị thông tin phương tiện chuyên dùng khác cho lực lượng Kiểm lâm Trước mắt đề nghị Chính phủ cải tiến chế độ tiền lương cho lực lượng Kiểm lâm theo hướng hưởng lương lực lượng vũ trang Thực đồng giải pháp trước mắt đây, chắn góp phần đổi mới, kiện tồn bước tố chức hoạt động lực lượng Kiểm lâm, tạo điều kiện thuận lợi sở vững để chuyển lực lượng Kiểm lâm thành Cảnh sát Lâm nghiệp sau này, góp phần bảo vệ bền vững diện tích rừng có thực thắng lợi chương trình quốc gia trồng triệu rừng KẾT LUẬN Bảo vệ phát triển vốn rừng vấn đề cấp bách, liên quan đến sống dân tộc Bảo vệ rừng trách nhiệm chung toàn Đảng, toàn dân tồn xã hội, vai trò chủ đạo, nòng cốt lực lượng Kiẩm lâm Trước tình hình nạn phá rừng xảy ngày nghiêm trọng hầu hết địa phương nước tình hình chống người thi hành cơng vụ diễn ngày liệt, xã hội đòi hỏi phải có lực lượng đủ mạnh để làm tốt công tác bảo vệ rừng phát Iriển vốn rừng, trấn áp kịp thời bọn "lâm tặc" phá rừng, khai thác rừng trái phép Nghiên cứu vấn đề lý luân (hưc tiễn tổ chức hoạt động ngành Kiểm lâm nước ta vấn đề có ý nghĩa thiết thực phức tạp ý nghĩa việc nghiên cứu giúp cho nhân thức rõ tổ chức hoạt động ngành Kiểm lâm qua thời kỳ tại, mà giúp cho thấy tồn hệ Ihống tổ chức hoại động ngành Kiểm lâm, để từ đưa phương hướng, giải pháp kiện toàn hệ thống Kiểm lâm hoạt động lực lượng Đổi lổ chức, hoạt động ngành Kiểm lâm cần theo hướng chuyển thành Cảnh sát Lâm nghiệp, đòi hỏi khách quan toàn xã hội nhằm xây dựng lực lượng có đầy đủ quyền hạn pháp lý, đủ có sở vật chất, phương tiện kỹ thuật để đủ sức đảm đương thực chức chuyên trách bảo vệ, phát triển rừng, xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rững Là chỗ dựa vững cho lực lượng quần chúng bảo vệ rừng sở, công cụ pháp lý hữu hiệu Đảng, Nhà nước ta công tác bảo vệ, phát triển rừng Nghiên cứu đổi tổ chức hoạt động ngành Kiểm lâm phải gắn với trình đổi cải cách hệ thống hành Nhà nước, xây dựng hoàn thiện hẹ thống pháp luât Việc nghiên cứu hệ thống tổ chức hoạt động ngành Kiểm lâm Đảng, Nhà nước, cấp quyền, nhà khoa học pháp lý, khoa học lâm nghiệp cán bộ, công chức ngành Kiểm lâm đặc biệt quan tâm Để thực mục đích, nhiệm vụ luận văn vừa phải nghiên cứu sở lý luận, hệ thống quan điểm vừa phải đánh giá thực trạng tình hình xúc thực tế vấn đề phức tạp Hơn đề xuất phương hướng, giải pháp đổi tổ chức, hoạt động ngành Kiểm lâm bối cảnh nhiều ý kiến khác đòi hỏi phải có luận chứng chặt chẽ Ở chương luận văn khái quát sở lý luận tổ chức hoạt động ngành Kiểm lâm, vị trí vai trò ngành Kiểm lâm hệ thống quan nhà nước, lịch sử đời tổ chức hoạt động ngành Kiểm iâm qua rửng giai đoạn phát triển Từ cho thấy việc đổi mỚ! tổ chức hoat động ngành Kiểm lâm yêu cầu có lính khách quan cấp bách Chương; luân văn, nêu lên thqp trang tổ chức, hoat đơng ngành Kiểm lâm Phân tích ưu điểm, tồn yếu nguyên nhân tồn tại, yếu tổ chức, hoạt động ngành Kiểm lâm Chương luận văn, tác giả đề xuất phương hướng đổi tổ chức, hoạt động ngành Kiểm lâm nhằm nâng cao vị pháp lý Kiểm lâm, Ihực quan chuyên trách công cụ sắc bén Nhà nước Ihực chức thừa hành pháp luật quản lý, bảo vệ phát triển rừng Tác giả mạnh dạn đưa mơ hình chuyển Kiểm lâm thành Cảnh sát Lâm nghiệp phù hợp với xu chung nước khu vực giới Đưa phương hướng, giải pháp nội dung hồn thiện mơ hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, đổi chế độ, sách, biên chế, trang thiết bị kỹ thuật, phương tiện hoạt động Cảnh sát Lâm nghiệp, giải pháp lăng cường lãnh đạo Đảng lổ chức hoạt động Cảnh sát Lâm nghiệp, giải pháp việc hoàn thiện văn pháp luât quy định lổ chức, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Kiểm lâm việc Ihực thi pháp luật quản lý, bảo vệ phát triển rừng Luận vãn đưa giải pháp trước mắt nhằm kiện toàn mộl bước tổ chức hoạt động ngành Kiểm lâm, nâng cao khả ihừa hành pháp luật bảo vệ phát triển rừng Kiểm lâm nay, đồng thời chuẩn bị điều kiện cần thiết để chuyển Kiểm lâm thành tổ chức c ả n h sát Lâm nghiệp Thực đồng phương hướng, giải pháp nêu Ihực bảo đảm thực ihắng lợi chủ trương, sách, pháp luật vè cơng lác quản lý, hao vệ phát Iriển rừng Đảng Nhà nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Hình nước Cộng hòa x ã hội chủ nghĩa Việt N am năm 1999 (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật T ố tụng hình nước Cộng hòa x ã hội chủ nghĩa V iệt N am năm 1999 (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Lâm nghiệp, Thông tư số /T C C B ngày 91911982 hướng dẫn xây dựng kiện toàn lực lực lượng quản lý bảo vệ rừng Bộ Lâm nghiệp, Thông tư s ố 3984 ngày 1511011977 hướng dẫn xử phạt hành vụ vi phạm luật bảo vệ rừng Bộ Lâm nghiệp (1986), M ột s ố văn pháp quy quản lý bảo vệ rừìig quản ìý lâm sản, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Bộ Lâm nghiệp (1978), Những quỵ định N hà nước lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ I ,Am nghiệp ( 9 ^ Báo cáo tổng kết cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng, chống phá rừng chống buôn lậu lâm sản năm 1991 - 1995, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000), Báo cáo lóm tắt kết kiểm kê rừỉig theo C hỉ íhị 286 TTg Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội Ban cán Đảng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1999), Báo cáo kiểm điểm cơng quản lý bảo vệ rừìĩg lực lượng K iểm lâm từ Đại hội V ìII đến nay, Hà Nội 10 Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn (1998), Báo cáo tình hình thực luật bảo vệ phát triển rừng năm 1992 - 1997, Hà Nội 11 Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn, Quyết định s ố I05/2000/Q Đ ngày 1711012000 nhiệm vụ công chức K iểm lâm phụ trách địa bàn 12 Hồng Biểu (2000), "Xây dựng mơ hình quản lý, bảo vệ rừng", Bản tin Kiểm lâm Việt N am , (6), tr 20-21 13 TB (2000), "Thông điệp Tổng Ihư ký Liên hợp quốc nhân ngày giới chống sa mạc hóa hạn hán 17/6", Báo Lao động, (số 132 ngày 18/6/2001 ) 14 Chính phủ, N ghị định s ố 39/CP ngày 181511994 hệ thống tổ chức nhiệm vụ quyền hạn Kiểm lâm 15 Chính phủ (2000), Báo cáo sơ kết năm thực C hỉ thị 286 ĨT g 287 T íg Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 16 Cục Kiểm lâm, Báo cáo tổng kết công tác quẩn lý bảo vệ rừiig năm 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, 2000, Hà Nội 17 Cục Kiểm lâm (2000), Báo cáo sơ kết thực Nghị định 02/CP giao đất lâm nghiệp, Hà Nội 18 Cục Kiểm lâm (1999), Báo cáo tổng kết 10 năm thực pháp lệnh í ổ chức điều tra hình 1989 - 1999 Hà Nội 19 Cục Kiểm lâm (1998), "25 năm xây dựng trưởng thành lực lượng Kiểm lâm", Bản tin Kiểm lâm Việt Nam, (4), Hà Nội, tr 1-6; 17 20 Ilà Chu G iữ (2000), "Vài nét lảm nghiệp khu vực Châu Á - Thái Bình Dương trước thềm kỷ XXI", Lâm nghiệp, (số + 2/), Hà Nội, tr 8; 16; 40 21 Nguyễn Văn Cương (1999), "Lực lượng Kiểm lâm với Chỉ thị 287TTg Thủ tướng Chính phủ", Lâm nghiệp, (5), tr 10-11 22 Nguyễn văn Cương (2001), "Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa lĩnh vực quản lý, bảo vệ lừng", Bản tin Kiểm lâm Việt N am , (3), tr 4-7 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội dại biểu toàn quốc lẩn thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Hiêh pháp nước Cộng hỏa x ã hội chủ nghĩa Việt N am năm ỉ 992 (1992), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hội đồng Nhà nước, Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành ngày 30/11!1989 26 Hội đồng Nhà nước, Pháp lệnh tổ chức điều tra hình ngày 4/4/ỉ 989 27 Hội đồng Chính phủ, Quyết đinh sô 'ỉỈ6 IC P ngày 25I7IỈ963 thành lập Cục bảo vệ lâm nghiệp thuộc Tổng Cục lâm nghiệp 28 Hội đồng Chính phủ, Quyết định sơ Ỉ32/CP ngày 311711976 íổ chức lực lượng Kiểm lâm nhân dân miền Nam 29 Hội đồng Chính phủ, Nghị định s ố I01/C P ngày 211511973 qui định hệ thống íổ chức nhiệm vụ quyền hạn Kiểm lâm nhân dân 30 Hội đồng Chính phủ, Nghị định s ố 368ỈCP ngày 811011979 sửa đổi, b ổ sung Nghị định 101/CP ngày 211511973 quy định hệ thống tổ chức nhiệm vụ quyền hạn Kiểm lâm nhân dân 31 Hồng Hảo (2000), "ơ nhiễm vũ trụ", Báo Giáo dục vầ thời đại (46 + 47 ngày 12/11/2000), tr 75 32 Nguyễn Hiếu Hòa (2001), "Một số giải pháp tăng cường pháp chế lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng", Bản tin Kiểm lâm Việt N am , (3), tr 18-19 33 Hoàng Hồng (1999), "Suy nghĩ pháp luật bảo vệ rừng kinh tế nước ta nay", Lâm nghiệp, (5), tr 12-13 34 Võ Văn Hùng (2001), "Kiểm lâm Ninh Thuận mặt trận quản lý bảo vệ rừng", Bản tin Kiểm lâm Việt Nam, (3í), tr 30-31 35 Đinh Xn Hòa (1999), "Thái Nguyên sau năm đưa công tác quản lý bảo vệ rừng sở", Lâm nghiệp, (5), tr 37-38 36 Luật bảo vệ phát triển rừng (1992), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Luật sửa đổi, bổ sung s ố điều Luật đất đai 1998 (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Liên Nơng lâm - Tài - Tư pháp ngày 19/11/1956, N ghị định điều lệ kiểm thu lâm sấn 39 Luật lâm nghiệp - luật s ố 8192 ngày 31I U 1992 Liên bang M yanm ar 40 Luật cua Nước Cộng hòa Inđơnêxia, s ố 41 năm 1999 Lâm nghiệp 41 Lìiật điều hành vđ quỵ tắc Cục lâm nghiệp Hoàng Gia Bộ Nông nghiệp Hợp tác xã Vương quốc Thái Lan BE - 2535 - 1992 42 Luật Lâm nghiệp Vương quốc Thái Lan - BE- 2484(AD 1941) 43 Luật L/lm nghiệp nước Cộng hỏa nhân dân Trung Hoa sô'5ỈGF - 1998 44 Luậl Lâm nghiệp sửa đổi nước Cộng hòa Philippin sơ'389 1559 45 Nguyễn Ngọc Lung (1999), "Chiến lược lâm nghiệp toàn cầu giai đoạn 2000 - 2015", Lâm nghiệp, (11), tr 11-12 46 Nguyễn Ngọc Lung (2000), "Suy nghĩ rừng nghề rừng Việt Nam kỷ XXI", Lâm nghiệp, (1 + 2), tr 10-18 47 Hoàng Đức Liên (2000), "Nạn phá rừng- hiểm họa nhân loại", Báo Giáo dục {hời đại, (46+ 47) ngày 12/11/2000 48 Hồ Chí Minh, "Bài nói chuyện mít tinh nhân dân Hà Bắc tháng 10/1963", Báo Nhân Dân, ngày 19/10/1963 49 Hồ Chí Minh với Nhà nước pháp luật (1985), Nxb Pháp lý, Hà Nội, 309 50 Hồ CỈ1Í Minh (1980), "Các dân tộc nước đồn kết xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc", Bài nói chuyên Hội nghị Tuyên giáo miền núi ngày 31/8/1963, Iiồ Chí Minh tuyển tập, tâp II, Nxb Pháp lý, Hà Nội, tr 304; 309 51 Hồ Chí Minh (1981), Tồn tập, tập 8, Nxb Sự thật, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (1989), Tồn tập, tập 9, Nxb Sự thật, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (1989), Tồn íập, tập 10, Nxb Sự thật, Hà Nội 54 Minh Mẫn - Văn Tần (2000), "Đoạn đường lâm tặc", Báo An ninh th ế giới, (209), tr 12 55 Đoàn Hoài Nam (2001), "Kiểm lâm với nhiệm vụ theo dõi diễn biến tài nguyên rừng", Bản tin Kiểm lâm Việt Nam, (3), tr 20-21 56 Phan Thanh Ngọ (1998), "Dự án GCP/VTF/ITA dự án lâm nghiệp xã hội lực lượng Kiểm lâm thực hiện", Bản tin Kiểm lâm Việt Nam, (4), tr 15-17 57 Lê Nam (1999), Tăng cường pháp c h ế x ã hội chủ nghĩa, biện pháp nâng cao hiệu quản lý bảo vệ rừtig Thanh Hóa, Luận văn tốt nghiệp Đại học trị, Hà Nội 58 Phủ Thủ tướng, Thông iư sô' /lT g ngày 07 tiiáỉig ì ì năm 1^52 việc bảo vệ rừng, Công báo số 10, năm 1952, tr 141 59 Nguyễn Công Tạn (1999), "Bảo vệ vốn rừng việc lựa chọn cấu lâm nghiệp dự án Irồng triệu rừng", Lâm nghiệp, (11), !r 2-5 60 Nguyễn Bá Thụ (2001), "Một số vấn đề đổi lực lượng Kiểm lâm nhiệm vụ, trước mắt", Nông nghiệp phái triển nông thôn, (2), tr 23; 25 61 Nguyễn Ngọc Thụ (1999), "Một số ý kiến Kiểm lâm thực nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động điều tra hình sự", Lâm nghiệp, (2), tr 32-37 62 Lê Thanh Thịnh (1998), "Lực lượng Kiểm lâm Đắc Lắc với nghiệp quản lý bảo vệ rừng’, Bản íin Kiểm lâm V iệt N am , (4), Ir 7-8 63 Trường Đại học luât Hà Nội (2000), Giáo írình lý luận Nìĩà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 64 ủ y ban Thường vụ Quốc hội (11 /9/1972), Pháp lệnh quy định việc bảo vệ rừìig 65 ủ y ban Thường vụ Quốc hội (19/7/1995), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chinh 66 ủ y ban Thường vụ Quốc hội (1999), Pháp lênh lưc lương cảnh sát biổn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 ủ y ban Thường vụ Quốc hội (28/3/1997), Pháp lệnh Bộ đội Biên 68 ủ y ban Thường vụ Quốc hội (10/2/1990), Pháp lệnh Hải quan 69 Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1995), Nhữĩig vấn đ ề Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ... đổi tổ chức hoạt động ngành Kiểm lâm nước ta * N hiệm vụ luận vãn: - Hệ thống hóa sở lý luân sở pháp lý lổ chức hoạt động ngành Kiểm lâm - Đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động ngành Kiểm lâm. .. CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH 32 KIỂM LÂM HIỆN NAY Thực trang tổ chức máy 32 Thực trạng hoạt động ngành kiểm lâm 54 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI T ổ CHỨC, IIOẠT ĐỘNG 75 CỦA NGÀNH KIỂM LÂM Những... Đề tài nghiên cứu tổ chức hoạt động ngành Kiểm lâm từ đời (5/1973) đến đưa giải pháp nhằm đổi tổ chức hoạt động ngành Kiểm lâm mà khơng sâu phân tích tổ chức hoạt động ngành lâm nghiệp nói chung

Ngày đăng: 11/04/2020, 07:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w