CỞ sở lý LUẬN NGHIÊN cứu xác ĐỊNH THÀNH PHẦN các CHẤT hữu cơ TRONG nước lụt

43 49 0
CỞ sở lý LUẬN NGHIÊN cứu xác ĐỊNH THÀNH PHẦN các CHẤT hữu cơ TRONG nước lụt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỞ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CÁC CHẤT HỮU CƠ TRONG NƯỚC LỤT Đối tượng nghiên cứu Hóa chất bảo vệ thực vật Hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) đóng mợt vai trò quan trọng và là mợt biện pháp có tính định và thiếu sản xuất nông nghiệp đại Những hóa chất này nơng dân sử dụng rộng rãi để bảo vệ mùa màng diệt trừ sâu bệnh [44] Bên cạnh những mặt tích cực HCBVTV còn tính đợc hại, bền vững, khó bị phân huỷ mơi trường và dẫn đến khả tích tụ ngày càng nhiều môi trường đất, nước và động thực vật, gây những vấn đề nguy hại cho môi trường, sức khỏe người và hệ sinh thái Hậu việc hấp thụ và tích luỹ HCBVTV thể người là nguyên nhân gây một số bệnh nguy hiểm bệnh ung thư, bệnh những biến đổi cấu trúc gen , gây ảnh hưởng di truyền cho hệ sau Vì là đới tượng đã quan tâm nghiên cứu từ lâu lĩnh vực đời sống, là lĩnh vực môi trường, thực phẩm Theo phân loại Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) [52], HCBVTV phân loại theo mức độ độc hại và cấu tạo hóa học Theo mức đợ đợc hại HCBVTV chia làm loại loại I: Cực kỳ độc hại, loại II: Độc hại mức độ vừa phải, loại III: Đợc hại nhẹ Theo cấu tạo hóa học HCBVTV phân thành nhóm là nhóm clo, phốt pho, carbamate và pyrethroid [40, 45] Nhóm hóa chất bảo vệ thực vật clo(organochlorine): Là dẫn xuất clo một số hợp chất hữu diphenyletan, cyclodien, benzen, hexane Nhóm này bao gồm những hợp chất hữu bền vững môi trường tự nhiên và thời gian bán phân huỷ dài, tan nước, tích lũy mơ mỡ sinh vật và gây nên khuếch đại sinh học theo dây chuyền thức ăn Trên giới đã cấm sử dụng loại hóa chất này từ những năm 70 theo cơng ước Stockholm [48] Việt Nam có lệnh cấm từ tháng 6/1994 [31], đến chúng tồn lưu mơi trường nước [31], trầm tích và đặc biệt là đất nông nghiệp[39] Một nguyên nhân là sử dụng không quy cách và không hợp pháp HCBVTV đã bị cấm Vì vậy, việc đánh giá tồn lưu chúng mơi trường có tầm quan trọng đặc biệt, nhằm bảo vệ hệ sinh thái, nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư, đồng thời bảo vệ sức khỏe người và sinh vật sống khác Nhóm hóa chất bảo vệ thực vật phốt (organophosphorus): Gồm este, dẫn xuất hữu axit photphoric Khi sử dụng chúng tác động vào thần kinh côn trùng cách ngăn cản tạo thành men cholinestaza làm cho thần kinh hoạt đợng kém, làm yếu cơ, gây chống váng và chết Nhóm này có thời gian bán phân huỷ ngắn so với nhóm clo và sử dụng rợng rãi Nhóm này bao gồm mợt số hợp chất parathion, malathion, diclovos, clopyrifos.vv Nhóm hóa chất bảo vệ thực vật carbamate: Là dẫn xuất hữu axit carbamic Khi sử dụng chúng tác động trực tiếp vào men cholinestraza hệ thần kinh trùng và có chế gây đợc giớng nhóm phớt Đại diện cho nhóm này là thuốc trừ sâu như: carbofuran, carbaryl, carbosulfan, isoprocarb, fenobucarb, methomyl… Nhóm hóa chất bảo vệ thực vật pyrethroid: Nhóm này là những th́c trừ sâu có nguồn gớc tự nhiên, là hỗn hợp este khác với cấu trúc phức tạp tách từ hoa những giớng cúc Đại diện nhóm này gồm cypermethrin, permethrin, fenvalarate, deltamethrin Bên cạnh còn mợt sớ HCBVTV gốc vô (hợp chất đồng, thủy ngân,…) HCBVTV có nguồn gớc từ vi kh̉n, nấm và virus (thuốc trừ nấm, trừ vi khuẩn…) - Thuốc trừ sâu dùng nghiên cứu Fenobucarb (còn có tên 2-sec-butylphenylNmethylcarbamate): Là th́c trừ sâu tḥc nhóm carbamate Fenobucarb là thuốc diệt côn trùng thông qua ức chế hoạt động men thần kinh cholinesterase Fenobucarb là nông dược xếp vào nhóm đợc tính cấp II theo phân loại WHO [40] Nó đợc hại đới với người, gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh, bộ phận sinh sản, gây ung thư và ngợ đợc cấp tính và gây hại cho động vật thủy sinh Liều gây chết trung bình qua miệng đới với cḥt là 410 mg/kg Fenobucarb sử dụng rộng rãi làm thuốc trừ sâu lúa [7] C12H 17NO2 M = 207,3g/mol - Cơng thức cấu tạo fenobucarb Mợt sớ tính chất vật lý và hóa học fenobucarb dùng nghiên cứu chỉ bảng -Tính chất vật lý và hóa học fenobucarb [47] Tên Fenobucarb Phân loại Carbamate Công thức phân tử C12H17NO2 Khối lượng phân tử 207,27g/mol Nhiệt độ tan chảy 124,7°C Nhiệt độ sôi (760mmHg) 282,50C Tỷ trọng 1,023 g/cm3 Áp suất bay (mPa) 13 (250C) Độ tan nước (200C) 420 mg/L PKow 2,79 Thời gian bán hủy 17 (pH = 9) - Ô nhiễm môi trường nước sử dụng HCBVTV Việt Nam Sử dụng HCBVTV Việt Nam Theo ước tính WHO [52] đã cho thấy nước phát triển tiêu thụ khoảng 20% sản lượng thuốc trừ sâu giới [22] Ở nước Đông Nam Á nơi mà nơng nghiệp là hoạt đợng kinh tế chính, HCBVTV đóng mợt vai trò quan trọng hầu khu vực này tìm kiếm để vào kinh tế toàn cầu việc cung cấp trái cây, rau tươi quanh năm và lương thực với sản lượng lớn [52] Tuy nhiên mục tiêu này đạt không gia tăng việc sử dụng HCBVTV để tăng suất mùa vụ Việt Nam là nước đông dân thứ Đông Nam Á và thu nhập phụ thuộc vào nông nghiệp, xấp xỉ khoảng 47% đất vùng đồng châu thổ (820.800 ha) là đất nông nghiệp [30] Cũng giống nước Đông Nam Á khác Việt Nam đã và đẩy mạnh việc sử dụng HCBVTV để tăng suất mùa màng nông nghiệp Một khối lượng lớn HCBVTV đã đưa vào Việt Nam để sử dụng, lượng th́c trừ sâu chiếm tỷ lệ cao [41].Trước năm 1990, năm nước nhập khẩu khoảng 13.000 đến 15.000 thuốc thành phẩm qui đổi loại Theo nghiên cứu Hội và cộng vào năm 2013 ngoài lượng thuốc trừ sâu sản xuất nước, lượng th́c trừ sâu nhập khẩu có giá trị khoảng 500 triệu la Mỹ/năm [50] Hiện có khoảng 1376 loại thuốc trừ sâu bệnh và nấm và 223 loại thuốc diệt cỏ sử dụng thị trường Việt Nam [22] Lượng tiêu thụ trung bình HCBVTV là 5,52 kg/ha vụ mùa cho rau; 3,34 kg/ha cho lúa; 0,88 kg/ha cho trồng thực phẩm khác (ngô, khoai, cà chua); 3,34 kg/ha cho công nghiệp ngắn hạn (đậu tương và lạc) và 3,08 kg/ha cho công nghiệp dài ngày (chè và cà phê) Loại và lượng HCBVTV sử dụng phụ thuộc nhiều vào loại sâu bọ phổ biến và mức độ phá hoại tiểm ẩn chúng đối với mùa màng là quan điểm thực quản lý sâu bệnh người nông dân Với một số quan điểm như: Xu hướng sử dụng HCBVTV đã dùng trước đây, khơng đắt, khơng có chứng nhận, đợc đối với sâu bệnh và bền vững môi trường [21] Sự có mặt fenobucarb ruộng lúa Lúa gạo tiếp tục đóng vai trò trung tâm sản phẩm nông nghiệp và thực phẩm Việt Nam, với diện tích canh tác lúa là gần 7,7 triệu (năm 2000), Việt Nam đứng thứ giới xuất khẩu gạo với gần 30 nghìn (MARD 2002) Sản xuất lúa gạo Việt Nam đặc trưng tính đa vụ, sản xuất thâm canh nhỏ lẻ và sử dụng rợng rãi phân bón và th́c trừ sâu.Mật đợ trung bình mùa vụ lúa Việt Nam là 1,6 Khoảng 55% tổng diện tích canh tác lúa là vụ gồm vụ Xuân - Hè và vụ Đông - Xuân, canh tác một vụ trồng vùng trũng và vùng cao Hóa chất bảo vệ thực vật sử dụng hầu hết ruộng lúa, theo kết nghiên cứu thực địa đồng sông Hồng Thiên và cộng [45] cho thấy có khoảng 40 HCBVTV loại sử dụng Thuốc trừ sâu bệnh thông dụng là fenobucarb, cartarp hydrochloride và lambdacyhalothrin -Các thuốc trừ sâu sử dụng đồng sông Hồng [45] Tên thông thường Endosulfan Tên thương mại Thiodan Được Hạn phép chê sư sư dụng dụng Cấm sư dụng * Khơng có danh mục nóng electron bắn phá phân tử chất hiệu điện khoảng 10 - 100eV Các phần tử chất bị bật một electron và chuyển thành ion phân tử (M+) ion phân tử bị bắn phá tiếp để hình thành ion nhỏ và phân tử nhỏ Tổng ion và phân tử nhỏ này qua bộ lọc ion ion tiếp còn phân tử nhỏ ngoài theo bơm hút chân khơng Sau ion này qua bộ phận phân tách để thu mảnh ion có khới lượng (m/z) thích hợp vào detector Tại detector ion này gây tín hiệu điện và khuếch đại, sau truyền đến bộ phận xử lý số liệu và đưa dạng sắc ký đồ và khối phổ GC/MS đã ứng dụng để phân tích chất nhiễm hữu bán bay hơi, HCBVTV những nghiên cứu gần đây, cho kết xác, giới hạn phát thấp - Phần mềm AIQS-DB tích hợp GC/MS phân tích đồng thời gần 950 chất hữu Để phân tích hợp chất hữu nhiễm mơi trường nước, phần lớn cơng trình công bố phải dùng dung dịch chuẩn và phân tích tới đa vài chục chất [15, 31] Các chi phí hóa chất, thời gian, quy trình xử lý mẫu cho từng nhóm chất riêng lẻ phức tạp Đây là hạn chế lớn phương pháp phân tích truyền thớng Năm 2005, Giáo sư Kivvao Kadokami trường Đại học Kitakyushu Nhật Bản đã cùng với công ty Shimadzu nghiên cứu và phát triển thành công phần mềm AIQS - DB (Automated Identification and Quantification System using a Database) tích hợp thiết bị GC/MS để phân tích định tính và định lượng 947 chất hữu mẫu môi trường [32] Phần mềm AIQS-DB gồm phần chính: Phần (Compound composer-database registration phase) dữ liệu thông tin thời gian lưu, khối phổ, đường chuẩn 947 hợp chất hữu lưu giữ phần này Phần (Compound Composer-method creation phase) xuất file chuẩn từ dữ liệu đã có (Phần 1) để xử lý, nhận biết kết Ưu điểm phần mềm là: Không sử dụng chất chuẩn đối với từng chất hữu Phương pháp có đợ nhạy cao và giới hạn phát thiết bị nhỏ 10 ng Cho phép phân tích với đợ xác cao và khả định tính tớt dựa phổ khới chuẩn chất hữu Có thể cập nhật dữ liệu chất hữu và mở rợng sớ lượng chất hữu phân tích Danh sách 23 nhóm hợp chất có thể phân tích GC/MS bằng phần mềm AIQS-DB: 1: Thuốc trừ sâu (184 hợp chất) 2: Thuốc trừ cỏ (108) 3: Thuốc diêt nấm (109) 4: Các thuốc trừ sâu khác (36) 5: Chất chống oxi hóa (10) 6: Chất chống cháy (13) 7: Các chất sát trung va diêt côn trung (4) 8: Các axit béo (metylester) (36) 9: Các sản phẩm chuyển hóa của chất tẩy rửa (111) 10: Các hương liêu dung my phẩm (ll) 11: Các chất cao su rửa trôi từ lốp xe (l4) 12: Sản phẩm có nguồn gốc dầu mỏ (26) 13: Các steroid thực vật và động vật (15) 14: Các sản phẩm từ nhựa tổng hợp (l4) 15: Các sản phẩm chăm sóc sức khỏe (18) 16: Các hợp chất khác có nguồn gốc từ sinh hoạt (28) 17: Sản phẩm trung gian của các chất keo tổng hợp (l4) 18: Sản phẩm trung gian của tổng hợp hữu (91) 19: Các hợp chất hydrocacbon mạch vòng (PAHs) (46) 20: Dung môi (17) 21: Chất nổ (6) 22: Các hợp chất khác có nguồn gốc từ công nghiêp(26) 23: Chất nội chuẩn (8) Kiểm tra sự tương thích phần mềm với điều kiện thiết bị GC/MS Phần mềm AIQS-DB cài đặt sẵn vào thiết bị GC/MS và sử dụng lâu dài cho mục đích phân tích mẫu Vì phải kiểm tra tương thích phần mềm với điều kiện thiết bị GC/MS, một số hợp chất chuẩn sử dụng để: + Kiểm tra tính trơ cổng bơm (ví dụ sử dụng hợp chất isoxathion là chất dễ bị phân hủy v.v) + Kiểm tra tính trơ cợt (ví dụ sử dụng benzidine để kiểm tra độ hấp thụ, kéo dài đuôi pic ) + Kiểm tra độ hấp thụ và kéo dãn pic (ví dụ dùng Benzo (g, h, i), perylene, m-phenylenediamine v.v) + Chất nội chuẩn IS (bảng P3.2) + Xác định giá trị định lượng (ví dụ dùng benzothiazole, pentachlorophenol) + Kiểm tra thời gian lưu: dùng dãy n-alkanes C9 - C33 (bảng P3.1): Do q trình sử dụng cợt tách phải cắt Khi chiều dài cợt thay đổi, đợ xác thời gian lưu dự đốn tớt vận tớc tuyến tính là 40 cm/s thời gian lưu bị thay đổi sử dụng cợt tách có đường kính, bề dày lớp pha tĩnh khác với cợt tách sử dụng Xác định khác biệt giữa thời gian lưu thực tế và dự đoán Perylene-d12 phải nhỏ 3s, hiệu chỉnh lại cách tăng áp suất lò cột là 0,669 psi cho s trễ + Dung dịch chất chuẩn đồng hành (surrogate) 38 18 chất nồng độ ppm sử dụng để đánh giá sai số, độ thu hồi và độ sai lệch thời gian lưu dự kiến chất phân tích - Sơ đồ khới q trình phân tích đồng thời gần 950 chất hữu sử dụng phần mềm AIQS-DB GC/MS [53] Phương pháp này phù hợp với nước phát triển Việt Nam có ưu chi phí thấp, tiết kiệm thời gian và nhân lực trình thực - Tình hình nghiên cứu nước liên quan đên luận văn - Ứng dụng phần mềm AIQS-DB thiết bị GC/MS Phương pháp phân tích GC/MS kết hợp phần mềm AIQSDB để phân tích đồng thời 947 chất hữu đã sử dụng gần nghiên cứu môi trường nước và trầm tích sơng Nhật Bản [32, 38], Trung Quốc và Việt Nam [20] Các kết nghiên cứu đã đưa một bức tranh tổng thể loại chất gây ô nhiễm nguồn nước sông, trầm tích sơng và đã chỉ nguồn gớc phát tán chất gây nhiễm Trong nghiên cứu Hạnh và cộng [20] chất ô nhiễm nước và trầm tích sông Việt Nam cho thấy nước sơng và trầm tích sơng bị nhiễm chủ yếu HCBVTV và hóa chất có nguồn gớc từ sinh hoạt và nơng nghiệp Các nghiên cứu trước đã nghiên cứu HCBVTV ruộng lúa Việt Nam và chủ yếu tập trung vào ruộng lúa thông thường đồng sông Hồng và sông Mekong [36] và một số ṛng lúa khu vực vùng cao miền núi phía bắc [7] Hầu chưa có nghiên cứu HCBVTV ruộng lúa khu vực bị ngập lụt khu vực miền Trung Trong khu vực miền Trung thường xuyên bị ngập vào mùa mưa bão hàng năm [4] và tình trạng ngập lụt này thường xảy vào khoảng từ tháng đến tháng là giai đoạn giữa vụ lúa thường diễn việc sử dụng HCBVTV ruộng lúa dẫn đến tăng nguy nhiễm nước ngầm và nước mặt cho khu vực Bên cạnh đó, tập quán sinh sống và canh tác nông nghiệp mà khu dân cư thường sát với vùng đất canh tác nông nghiệp Nên xảy lũ lụt, nước lụt gây phân tán chất ô nhiễm từ chất thải khu dân cư, hóa chất bảo vệ thực vật từ vùng đất nông nghiệp vào nước lụt Vì nghiên cứu luận văn, phần mềm AIQS - DB thiết bị GC/MS sử dụng để phân tích mẫu nước lụt vùng trồng lúa bị ngập miền Trung, Việt Nam.Với mục đích là để nghiên cứu xác định thành phần, hàm lượng và nguồn phát tán chất ô nhiễm nước lụt khu vực này - Các nhân tố ảnh hưởng đến nhả hấp phụ TTS đất bị ngập Khi th́c trừ sâu đất theo một ba hướng sau: Di chuyển vào đất với nước, gắn vào phân tử đất, và chuyển hóa vi sinh vật và enzim tự có đất Hoạt tính TTS đất coi là khả di chuyển qua đất, phụ tḥc vào chế, và đợng học hấp phụ và nhả hấp phụ từ phân tử đất Khi đất tồn dư thuốc trừ sâu xảy nhả hấp phụ điều kiện sẵn có Do làm tăng di chuyển thuốc trừ sâu khỏi đất bay hơi, phân hủy, rửa trôi vào lớp đất sâu hay chảy Thậm chí chúng hấp thu rễ trồng nhờ khả vận chuyển đến phần trồng mặt đất Hấp phụ và nhả hấp phụ TTS vào đất là những đặc trưng hóa lý quan trọng TTS mơi trường Nó là kết tương tác giữa TTS và phân tử đất Hấp phụ TTS đất thể hệ số hấp phụ từng phần (K OC) là tỷ lệ nồng độ TTS pha hấp phụ (phần liên kết với phân tử đất) và pha dung dịch (phần hòa tan nước): ; C1: nồng độ hấp phụ, C2: nồng độ hòa tan, C: % carbon hữu đất Giá trị KOC cao chỉ thị xu hướng TTS bị hấp phụ phần tử đất là giữ lại dung dịch đất Vì TTS liên kết chủ yếu với đất carbon hữu cơ, phân chia phần trăm carbon hữu đất tạo tính chất riêng biệt hệ số hấp phụ TTS và phụ tḥc vào loại đất Cơ chế hấp phụ TTS phân chia thành pha nhanh và pha chậm Pha hấp phụ nhanh bao gồm trình bề mặt, pha hấp phụ chậm liên quan đến phân tán vào bên và bên ngoài chất humic Quá trình phân tán này chậm và dẫn đến rửa giải chậm TTS mà đã hấp phụ vào bên humic trở lại dung dịch đất Đất coi là mợt chất hấp phụ kép mà chất hữu đất có chức là vách trung gian và phần khoáng là chất hấp phụ thông thường Hơn nữa, hấp phụ chất hữu phần khoáng giữ lại phân tử nước bao xung quanh phân tử nước ưu tiên cợng kết với vị trí hấp phụ bề mặt khống Giả thiết này có giá trị cho chất hữu không phân cực và chất chứa nhóm chức phân cực nhẹ.Tuy nhiên hợp chất có chứa nhóm chức phân cực bình thường và phân cực mạnh nhiều TTS diễn chế hấp phụ phức tạp Nó bao gồm hấp phụ phần chất tan vào chất hữu đất là tương tác đặc biệt với phần khoáng là đất sét Trong một số trường hợp phần khống góp phần nhiều chất hữu đất để giữ lại chất ô nhiễm hữu trung tính và TTS Các hợp chất chứa nhóm chức phân cực tương tác với phần sét thông qua một chế đa dạng Chúng bao gồm tương tác với cation có khả trao đổi điện tích bề mặt sét theo những tương tác ion lưỡng cực, và với bề mặt siloxane (hợp chất oxi và silic) theo chế hấp phụ bề mặt Trong môi trường đất bị ngập, một số nhân tớ ảnh hưởng đến nhả hấp phụ chất ô nhiễm hữu cơ, TTS và vô thành phần giới và cấu trúc đất, đặc tính hóa học chất ô nhiễm và tải trọng, chế độ thủy văn và dòng chảy nước lụt, thay đổi điều kiện khử [13], hàm lượng carbon hữu cơ, hàm lượng carbon hữu hòa tan (DOC) [34], chất hoạt động bề mặt và axit hữu cơ.v.v Thành phần giới (phần trăm cát, mùn, sét) cấu trúc đất đóng mợt vai trò lớn q trình vận chuyển TTS Đất mà nhiều cát cho phép nước di chuyển qua chúng nhanh, không gắn kết dễ dàng với TTS, và nhìn chung khơng chứa nhiều vi sinh vật đất loại đất khác Đất giàu chất hữu sét hấp phụ TTS nhiều đất cát, chúng làm chậm di chuyển nước, có nhiều vị trí mà TTS liên kết, và có nhiều vi sinh vật chuyển hóa TTS Đất ướt có xu hướng hấp phụ TTS đất khơ phân tử nước cạnh tranh với TTS vị trí liên kết đất sét và chất hữu Các nghiên cứu đã cho thấy chất hữu tự nhiên, axit humic tăng cường hòa tan linh động chất ô nhiễm kỵ nước cao polychlorophenol, PAHs, một số TTS Hấp phụ giảm nhiệt độ đất tăng lên Nhả hấp phụ TTS bị ảnh hưởng tính chất tự nhiên Mợt sớ TTS liên kết chặt chẽ, những chất khác liên kết yếu và sẵn sàng hấp phụ hay rửa giải trở lại dung dịch đất, phụ tḥc vào cấu trúc phân tử, điện tích, đợ hòa tan Ảnh hưởng điều kiện khử: Dưới điều kiện ngập lụt, diễn giảm dần lượng oxi nước và đất, dẫn đến oxi hóa khử (Eh) bị giảm và diễn trình khử Mn(III/IV), Fe(III) và SO42- thành Mn(II), Fe(II) và HS-(Murase and Kimura 1997) Cùng với là ơxi hóa hợp chất hữu đất và rửa giải một số nguyên tố vào nước lụt tăng cường [5] và ảnh hưởng đến rửa giải HCBVTV từ đất vào nước Ảnh hưởng axit hữu cơ: Ở vùng trồng lúa dịch từ rễ đóng mợt vai trò quan trọng cung cấp nguồn carbon Mợt lượng lớn chất từ rễ lúa, rau cỏ ngập nước là hợp chất hữu cơ, axit carboxylic axit malic có nồng đợ cao nhất, sau citric và lactic, oxalic [9] Các dịch thoát từ rễ này đóng mợt vai trò quan trọng hòa tan và làm linh động chất dinh dưỡng đất, tăng cường hấp thu chất trồng, hạn chế linh động nguyên tố độc hại để bảo vệ trồng chống lại đợc hại [11] Bên cạnh nghiên cứu trước White and Gao [27, 51] chỉ axit hữu oxalic, citric, malic và succinic làm tăng cường nhả hấp phụ chất nhiễm đất Các q trình này làm tăng cường di chuyển TTS vào môi trường nước Ảnh hưởng bon hữu hòa tan: Carbon hữu hòa tan (DOC) đóng mợt vai trò quan trọng trình vận chuyển TTS đất bị ngập [35], tăng cường độ hòa tan nước một số chất ô nhiễm hữu và TTS [18] Bên cạnh đó, DOC ảnh hưởng đến di chuyển kim loại nặng hệ đất - nước và làm tăng nồng độ hòa tan cation kim loại hóa trị II và III, DOC tạo phức kim loại với cation này và làm tăng cường tách chúng từ bề mặt hấp phụ đất với kim loại [12] Nhả hấp phụ chất ô nhiễm hữu cơ, TTS phụ thuộc vào nhiều yếu tố đã nói đến trên, mà nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố đến nhả hấp phụ chất ô nhiễm hữu Việt Nam giới chỉ tập trung từng đối tượng riêng rẽ Trong nước lũ lụt vùng trồng lúa (có thể bị ảnh hưởng nước thải từ khu dân cư), và nước thải sinh hoạt dùng cho ruộng lúa, hay mương sông ngòi tưới tiêu nơi bị nhận nguồn nước thải sinh hoạt và nước thải cơng nghiệp mà là nguồn chất hoạt động bề mặt, cặn lơ lửng, hợp chất hữu hòa tan, điều kiện khử v.v [3] Vì vậy, cần thiết phải có nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố đến nhả hấp phụ TTS từ đất vào nước để thấy nguy gây ô nhiễm môi trường nước mặt nước ngầm chúng ... phân tích và làm giầu chất phân tích phục vụ cho việc xác định hàm lượng vết Nhất là tách và làm giầu kim loại, chất hữu cơ, HCBVTV mẫu nước, nước thải và nước biển Phương pháp chiết... nguồn nước Các kết nghiên cứu cho thấy fenobucarb là thuốc trừ sâu sử dụng nhiều vùng trồng lúa nông nghiệp Như việc chọn thuốc trừ sâu fenobucarb làm đối tượng nghiên cứu luận văn... dịch chất mẫu chuyển vào cột chiết Lúc này pha tĩnh (cột chiết) tương tác với chất và giữ mợt nhóm chất cần phân tích lại cơ t chiết, còn nhóm chất khác và chất cản trở khỏi cơ t

Ngày đăng: 08/04/2020, 10:25

Mục lục

  • Hóa chất bảo vệ thực vật

  • - Thuốc trừ sâu dùng trong nghiên cứu

  • - Ô nhiễm môi trường nước do sử dụng HCBVTV ở Việt Nam

  • - Phương pháp chiết tách HCBVTV trong nước

  • - Phương pháp phân tích HCBVTV

    • - Phương pháp ELISA

    • - Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

    • - Phương pháp sắc ký khí (GC)

    • - Ứng dụng phần mềm AIQS-DB trên thiết bị GC/MS

    • - Các nhân tố ảnh hưởng đến nhả hấp phụ TTS trong đất bị ngập

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan