1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Nghiên cứu xác định thành phần các chất hữu cơ trong nước lụt bằng phần mềm AIQS – DB tích hợp trên thiết bị GC - MS

32 386 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 707,35 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - ĐẶNG THỊ MAI NGHIÊN CƢ́U XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CÁC CHẤT HỮU CƠ TRONG NƢỚC LỤT BẰNG PHẦN MỀM AIQS – DB TÍCH HỢP TRÊN THIẾT BỊ GC - MS Chuyên ngành: Hoá Phân tích Mã số: 62440118 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:TS ĐÀO HẢI YẾN HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong quá trin ̀ h nghiên cƣ́u và hoàn thành Luận văn, đã nhâ ̣n đƣơ ̣c sƣ̣ động viên, hƣớng dẫn nhiệt tình Ts Đào Hải Yến Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tận tình trực tiếp hƣớng dẫn tạo điều kiện cho suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn các th ầy cô khoa Hóa Học, môn Hóa Phân tích, trƣờng đại học Khoa học Tự nhiên dạy bảo giúp có kiến thức khoa học quý báu, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa học cao học Cuố i cùng, xin gƣ̉i lời cảm ơn sâu sắ c nhấ t đế n nhƣ̃ng ngƣời thân yêu gia đình, đồ ng nghiê ̣p ba ̣n bè đã quan tâm , đô ̣ng viên khích lê ̣, ủng hộ giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành lu ận văn Hà Nội, Ngày 21 tháng 11 năm 2016 Học Viên Đặng Thị Mai MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH SÁCH PHỤ LỤC vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 12 1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 13 1.1.1 Hóa chất bảo vệ thực vật 13 1.1.2 Thuố c trƣ̀ sâu dùng nghiên cƣ 15 ́u 1.1.3 Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc sử dụng HCBVTV Việt Nam 16 1.2 Chiết tách phân tích HCBVTV nƣớc 19 1.2.1 Phƣơng pháp chiết tách HCBVTV nƣớc 19 1.2.2 Phƣơng pháp phân tić h HCBVTV 23 1.2.2.1 Phƣơng pháp ELISA 23 1.2.2.2 Phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) 24 1.2.2.3 Phƣơng pháp sắc ký khí (GC) .Error! Bookmark not defined 1.3 Phần mềm AIQS-DB tích hợp GC/MS phân tích đồng thời gần 950 chất hữu Error! Bookmark not defined 1.4 Tình hình nghiên cứu nƣớc liên quan đến luận vănError! Bookmark not d 1.4.1 Ứng dụng phần mềm AIQS-DB thiết bị GC/MSError! Bookmark not defined Phƣơng pháp phân tić h Error! Bookmark not defined 1.4.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến nhả hấp phụ TTS đất bị ngậpError! Bookmark not CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP THƢ̣C NGHIỆM Error! Bookmark not def 2.1 Thiết bị hóa chất .Error! Bookmark not defined 2.1.1 Thiết bị Error! Bookmark not defined 2.1.2 Hóa chất Error! Bookmark not defined 2.2 Thực nghiệm Error! Bookmark not defined 2.2.1 Chuẩn bị mẫu dùng cho thí nghiệm Error! Bookmark not defined 2.2.1.1 Lấ y mẫu nƣớc lụt Error! Bookmark not defined 2.2.1.2 Chuẩ n bi ̣cô ̣t đấ t Error! Bookmark not defined 2.2.2 Chiế t tách các chấ t hƣ̃u nƣớc phân tić h GC /MS kết hợp với AIQS-DB Error! Bookmark not defined 2.2.3 Chiế t fenobucarb mẫu nƣơ Error! Bookmark not defined ́c 2.2.4 Thí nghiệm nhả hấp phụ thuốc trƣ̀ sâu tƣ̀ đấ t bi ̣ngâError! Bookmark not defined ̣p 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3.1 Phƣơng pháp định lƣợng mẫu GC/MSError! Bookmark not defined 2.3.2 Phƣơng pháp phân tích đồng thời gần 950 chất nƣớc lụt GC/MS kết hợp AIQS - DB .Error! Bookmark not defined 2.3.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Error! Bookmark not defined 3.1 Nghiên cứu xác định thành phần, hàm lƣợng nguồn phân tán chất ô nhiễm hữu nƣớc lụt Error! Bookmark not defined 3.1.1 Kiểm soát phần mềm AIQS - DB thực nghiệm sai sốError! Bookmark not d 3.1.2 Các chất ô nhiễm hữu nƣớc lụt .Error! Bookmark not defined 3.1.3 Thuố c trƣ̀ sâu ch ất ô nhiễm hữu khác có mặt nƣớc lụtError! Bookmar 3.2 Phƣơng pháp chiết xác định fenobucarb nƣớcError! Bookmark not defined 3.2.1 Phƣơng pháp đinh nobucarb GC/MSError! Bookmark not defined ̣ lƣơ ̣ng fe 3.2.1.1 Khảo sát điều kiện đo Error! Bookmark not defined 3.2.1.2 Xây dƣ̣ng đƣờng chuẩ n cho fenobucarbError! Bookmark not defined 3.2.1.3 Xác nhận giá trị sử dụng thiết bịError! Bookmark not defined 3.2.2 Quy trin ̀ h chiế t fenobucarb nƣớc Error! Bookmark not defined 3.3 Nghiên cứu nhả hấp phụ thuốc trừ sâu từ cột đất bị ngậpError! Bookmark not defined 3.3.1 Ảnh hƣởng nồng độ ban đầu thuốc trừ sâu Error! Bookmark not defined 3.3.2.Ảnh hƣởng nồng độ DOC đến nhả hấp phụ thuốc trừError! sâu Bookmark not de KẾT LUẬN CHUNG Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐError! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1.Tính chất vật lý hóa học fenobucarb 16 Bảng 1.2.Các thuốc trừ sâu đƣợc sử dụng đồng sông Hồ ng 18 Bảng 2.1 Các loại mẫu nƣớc và đấ t sƣ̉ du ̣ng nghiên cƣ́u Error! Bookmark not defined Bảng 2.2 Vị trí lấy mẫu Error! Bookmark not defined Bảng 2.3 Mô ̣t số tin ́ h chấ t vâ ̣t lý và hóa ho ̣c của côṭ đấ t nghiên cƣ́u Error! Bookmark not defined Bảng 3.2a.Tổ ng hàm lƣơ ̣ng các chấ t hƣ̃u (μg/L) nƣớc lu ̣t Error! Bookmark not defined Bảng 3.2b.Tổ ng hàm lƣơ ̣ng các chấ t hƣ̃u (μg/L) nƣớc lu ̣t Error! Bookmark not defined Bảng 3.3a.Tổ ng hàm lƣơ ̣ng các chấ t hƣ̃u (μg/L) nƣớc trƣớc lu ̣t Error! Bookmark not defined Bảng 3.3b.Tổ ng hàm lƣơ ̣ng các chấ t h ữu (μg/L) nƣớc trƣớc lu ̣t Error! Bookmark not defined Bảng 3.4 Điề u kiê ̣n khảo s át để định lƣợng fenobucarb thiết bị GC /MS Error! Bookmark not defined Bảng 3.5.Mảnh phổ chuẩn thời gian lƣu chất phân tích Error! Bookmark not defined Bảng 3.6.Nồ ng đô ̣ và diê ̣n tích pic của fenobucarb dung dich ̣ chuẩ n Error! Bookmark not defined Bảng 3.7.LOD và LOQ của fenobucarb Error! Bookmark not defined Bảng 3.8.Sai số độ lặp lại phép đo nồng độ khác Error! Bookmark not defined Bảng 3.9.Hiê ̣u suấ t thu hồ i fenobucarb của phƣơng pháp chiế t lỏng -lỏng chiế t SPE Error! Bookmark not defined Bảng 3.10.Hiê ̣u suấ t thu hồ i fenobucarb của phƣơng pháp chiế t lỏng -lỏng Error! Bookmark not defined Bảng 3.11.Nồ ng đô ̣ trung biǹ h, hiê ̣u suấ t chiế t và đô ̣ lê ̣ch chuẩ n , độ xác phƣơng pháp chiết lỏng - lỏng Error! Bookmark not defined Bảng 3.12.So sánh các phƣơng pháp chiế t đã khảo sátError! Bookmark not defined Bảng 3.13 Kế t quả nhả hấ p phu ̣ của fenobucarb từ cô ̣t đấ t bi ̣ngâ ̣p Error! Bookmark not defined DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Công thƣ́c cấ u ta ̣o của fenobucarb 15 Hình 1.2.Sơ đồ cấ u ta ̣o của thiế t bi ̣sắ c ký khí Error! Bookmark not defined Hình 1.3 Sơ đồ khố i quá trình p hân tích đồ ng thời g ần 950 chấ t hƣ̃u sƣ̉ dụng phần mềm AIQS-DB GC/MS Error! Bookmark not defined Hình 2.1.Sơ đồ vi ̣trí lấ y mẫu Error! Bookmark not defined Hình 2.2.Sơ đồ thiế t bi ̣GC/MS Error! Bookmark not defined Hình 3.1.Kết đo thời gian lƣu, sắc ký đồ n-alkanes Error! Bookmark not defined Hình 3.2.Thời gian lƣu n-alkanes Error! Bookmark not defined Hình 3.3.Cập nhật thời gian lƣu n-alkanesError! defined Bookmark not Hình 3.4.Sắc phổ phân tích hợp chất hữu nƣớc lụt phân tích GC/MS kết hợp AIQS - DB Error! Bookmark not defined Hình 3.5.Các nhóm hợp chất hữu có mặt mẫu nƣớc trƣớc lụt (a) Error! Bookmark not defined Hình 3.6.Sƣ̣ phân bố nhóm chất các mẫu nƣớc trƣớc và lu ̣t Error! Bookmark not defined Hình 3.7 Sắ c ký đồ của chuẩ n fenobucarb ta ̣i điề u kiê ̣n đo lƣ̣a cho ̣n Error! Bookmark not defined Hình 3.8.Phổ khố i của fenobucarb Error! Bookmark not defined Hình 3.9.Sắ c ký đồ của fenobucarb ở nồ ng đô ̣ chuẩnError! Bookmark not defined Hình3.10.Đƣờng chuẩn fenobucarb Error! Bookmark not defined Hình 3.11.Sơ đồ quy trin ̀ h chiết lỏng - lỏng mẫu nƣớcError! Bookmark not defined Hình 3.12.Nồ ng đô ̣ nhả hấ p phu ̣ của fenobucarb sau 24, 48 72 giờ Các kí hiê ̣u khác chỉ thi ̣nồ ng đô ̣ ban đầ u khác của thuố c trƣ̀ sâu Error! Bookmark not defined Hình 3.13.Nồng độ nhả hấp phụ fenobucarb dƣới điều kiện oxi hóa điề u kiê ̣n khƣ̉ kế t hơ ̣p với các nồ ng đô ̣ khác của DOC nƣớc lu ̣t Error! Bookmark not defined DANH SÁCH PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các thiết bị sử dụng nghiên cứu thực nghiệm Phụ lục 2: Hình ảnh lấy mẫu nƣớc lụt Thanh Hóa Phụ lục 3:Các chất dùng phần mềm AIQS-DB DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AIQS - DB CV DCM DOC EPA GC GC/ECD GC/EI-MS GC/MS HCBVTV HPLC LC LOQ LOD MS Ppm Ppb ReT RSD Rev SD SPE TCVN TTS UV/VIS WHO Hê ̣ thố ng đinh ̣ da ̣ng và đinh ̣ lƣơ ̣ng Hê ̣ số biến động phép đo Dichloromethane Carbon hƣ̃u hòa tan Cơ quan Bảo vệ Môi trƣờng Mỹ Sắ c ký khí Sắ c ký khí detector cộng kế t điê ̣n tƣ̉ Sắ c ký khí với detector ion hóa electron khố i phổ Sắ c ký khí khố i phổ Hóa chất bảo vệ thực vật Sắ c ký lỏng hiê ̣u cao Sắ c ký lỏng Giới ̣n đinh ̣ lƣơ ̣ng Giới ̣n phát hiê ̣n Phổ khố i lƣơ ̣ng Nồ ng đô ̣ phầ n triê ̣u Nồng độ phần tỷ Thời gian lƣu Độ lệch chuẩn tƣơng đối Độ thu hồi Độ lệch chuẩn Chiế t pha rắ n Tiêu chuẩ n Viê ̣t nam Thuốc trừ sâu Quang phổ hấp thụ phân tử Tổ chƣ́c Y tế thế giới Bảng 1.1.Tính chất vật lý hóa học fenobucarb[47] Tên Phân loa ̣i Công thƣ́c phân tƣ̉ Khố i lƣơ ̣ng phân tƣ̉ Nhiê ̣t đô ̣ tan chảy Nhiê ̣t đô ̣ sôi (760mmHg) Tỷ trọng Áp suất bay (mPa) Độ tan nƣớc (200C) PKow Thời gian bán hủy Fenobucarb Carbamate C12H17NO2 207,27g/mol 124,7°C 282,50C 1,023 g/cm3 13 (250C) 420 mg/L 2,79 17 (pH = 9) 1.1.3 Ô nhiễm môi trường nước sử dụng HCBVTV Việt Nam  Sử dụng HCBVTV Việt Nam Theo ƣớc tin ́ h của WHO [52] đã cho thấ y các nƣớc phát triể n tiêu thu ̣ khoảng 20% sản lƣợng thuốc trừ sâu giới [22] Ở nƣớc Đông Nam Á nơi mà nông nghiê ̣p là hoa ̣t đô ̣ng kinh tế chiń h , HCBVTV đóng mô ̣t vai trò quan trọng hầu hết nƣớc khu vƣ̣c này tìm kiế m để vào nề n kinh tế toàn cầu việc cung cấp trái cây, rau tƣơi quanh năm và lƣơng thƣ̣c với sản lƣơ ̣ng lớn [52] Tuy nhiên mu ̣c tiêu này không thể đa ̣t đƣơ ̣c nế u không gia tăng viê ̣c sƣ̉ du ̣ng HCBVTV để tăng suấ t mùa vu ̣ Viê ̣t Nam là nƣớc đông dân thƣ́ Đông Nam Á và thu nhâ ̣p phu ̣ thuô ̣c vào nông nghiê ̣p , xấ p xỉ khoảng 47% đấ t của các vùng đồ ng bằ ng châu thổ (820.800 ha) đất nông nghiệp [30] Cũng giố ng nhƣ c ác nƣớc Đông Nam Á khác Việt Nam đẩy mạnh việc sử dụng HCBVTV để tăng suất mùa màng nông nghiệp Một khối lƣợng lớn HCBVTV đƣợc đƣa vào Việt Nam để sử dụng, đó lƣơ ̣ng thuố c trƣ̀ sâu chiế m tỷ lê ̣ cao n hấ t [41].Trƣớc năm 1990, năm nƣớc nhập khoảng 13.000 đến 15.000 tấn thuốc thành phẩm qui đổi loại Theo nghiên cƣ́u của Hô ̣i và các cô ̣ng sƣ̣ vào năm 2013 lƣợng thuốc trừ sâu đƣơ ̣c sản xuấ t nƣớc , lƣơ ̣ng thuố c trƣ̀ sâu nhâ ̣p khẩ u có giá tri ̣khoảng 500 triê ̣u đô la Mỹ /năm [50] Hiê ̣n có khoảng 1376 loại thuốc trừ sâu bệnh nấm 223 loại thuốc diệt cỏ đƣợc sử dụng thị trƣờng Việt Nam[22] Lƣơ ̣ng tiêu thu ̣ trung bình HCBVTV 5,52 kg/ha vụ mùa cho rau; 3,34 kg/ha cho lúa ; 0,88 kg/ha cho các trồ ng thƣ̣c phẩ m khác (ngô, khoai, cà chua); 3,34 kg/ha cho các công nghiê ̣p ngắ n ̣n (đâ ̣u tƣơng và la ̣c ) 3,08 kg/ha cho các công nghiê ̣p dài ngày (chè cà phê) Loại lƣợng HCBVTV sử dụng phụ thuộc nhiều vào loại sâu bọ phổ biến mƣ́c đô ̣ phá hoa ̣i tiể m ẩ n của chúng đố i với mùa màng cũng nhƣ là quan điể m thƣ̣c hiê ̣n quản lý sâu bê ̣nh của ngƣời nôngdân Với mô ̣t số quan điể m nhƣ: Xu hƣớng sƣ̉ dụng HCBVTV nhƣ dùng trƣớc , không đắ t, không có chƣ́ng nhâ ̣n, đô ̣c đố i với sâu bê ̣nh và bề n vƣ̃ng môi trƣờng[21]  Sự có mặt fenobucarb ruộng lúa Lúa gạo t iế p tu ̣c đóng vai trò trung tâm sản phẩ m nông nghiê ̣p và thƣ̣c phẩ m của Viê ̣t Nam, với diê ̣n tić h canh tác lúa là gầ n 7,7 triê ̣u (năm 2000), Việt Nam đứng thƣ́ thế giới về xuấ t khẩ u ga ̣o với gầ n 30 nghìn tấn (MARD 2002) Sản xuấ t lúa ga ̣o ở Viê ̣t Nam đƣơ ̣c đă ̣c trƣng bởi tiń h đa vu ̣ , sản xuất thâm canh nhỏ lẻ và sƣ̉ du ̣ng rô ̣ng raĩ phân bón và thuố c trƣ̀ sâu Mâ ̣t đô ̣ trung biǹ h mùa vụ lúa Việt Nam 1,6 Khoảng 55% tổ ng diê ̣n tić h canh tác lúa l vụ gồm vụ Xuân - Hè vụ Đông - Xuân, canh tác mô ̣t vu ̣ đƣơ ̣c trồ ng ở các vùng trũng và vùng cao Hóa chất bảo vệ thực vật đƣợc sử dụng hầu hết ruộng lúa , theo kế t nghiên cứu thực địa đồng sôn g Hồ ng của Thiên và các cô ̣ng sƣ̣ [45] cho thấ y có khoảng 40 HCBVTV loa ̣i đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng ở (bảng 1.2) Thuố c trƣ̀ sâu bê ̣nh thông du ̣ng nhấ t là fenobucarb , cartarp hydrochloride và lambdacyhalothrin Bảng 1.2.Các thuốc trừ sâu đƣợc sử dụng đồng sông Hồng [45] Tên thông thƣờng Endosulfan Endosulfan Isodrin 2,4 D Chlorpyrifos Diazinon Methyl parathion Methamidophos Methamidophos Fenitrothion Profenofos Methyl parathion Carbendazim Thiosultap-sodium Thiosultap-sodium Fenobucarb Carbofuran Cypermethrin Cypermethrin Lambda cyhalothrin Deltamethrin Alpha cypermethrin Fenvalerate+dimethoate Esfenvalerate DDT Monocrotophos Cartap Imidacloprid Methomyl Copper-hydroxide Copper-oxychloride Sulfur Abamectin Petroleum oil + abamectin Difenoconazole propiconazole Sodium+nitroguaiacolate Fenitrothion+ trichlorfon Tên thƣơng ma ̣i Thiodan 30EC Thaso dant Isodrin Qick Pyrimex 20EC Basudin 50EC Wofatox Filitox 60SC Monitor Metyl annong Selecron Wafatox Carbenzim Shachong shuang Sanedan Bassa 50EC Furadan 3G Arrivo 5EC Sherpa Karate 2,5EC Decis 2,5EC Fastac 5EC Fenbis 25EC Sumi alpha 5EC Neocid Magic 50SL Padan Conphai Lannate Funguran-OH Vidoc-30BTN Kummulus Bringtin Soka Tilt super Antonik Ofatox 400EC Benvil 50SC Disara 10WP Kocide 53,8 DP Đƣợc phép sƣ̉ du ̣ng Hạn chế sƣ̉ du ̣ng Cấ m sƣ̉ du ̣ng * * * Không có danh mu ̣c * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Ô nhiễm môi trường nước sử dụng HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật đƣợc ứng dụng rộng rãi ruộng lúa để bảo vê ̣ và tăng suấ t mùa vu ̣ , đă ̣c biê ̣t ngày càng có nhiề u HCBVTV đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng Tuy nhiên, HCBVTV cũng là mô ̣t nguyên nhân chính gây ô nhiễm cho môi trƣờng nƣớc [10].Nhiề u nghiên cƣ́u tâ ̣p trung vào sƣ̣ phân tán và vâ ̣n chuyể n c HCBVTV ruô ̣ng lúa ở khu vƣ̣c trồ ng lúa khác thế giới nhƣ Pháp , Nhâ ̣t Bản , Viê ̣t Nam, Philipin Kế t quả cho thấ y viê ̣c sƣ̉ du ̣ng HCBVTV gây ô nhiễm môi trƣờng đấ t, nƣớc ngầ m và nƣớc mă ̣t [13,14] Nghiên cƣ́u ruô ̣ng lúa ở Viê ̣t Nam cũng cho thấ y nồ ng đô ̣ tƣơng đố i cao HCBVTV đất nƣớc [7] Fenobucarb thuốc trừ sâu đƣơ ̣c s dụng rộng rãi nhiề u nƣớc trồ ng lúa thế giới đó có Viê ̣t Nam [22] Nó thành phần hóa học nhiều loại thuốc trừ sâu cho lúa nhƣ Bassa 50EC, có tác dụng để ngăn chặn diệt sâu , rầ y nâu gây bê ̣nh đa ̣o ôn lúa , cháy cổ vàng lùn xoắn [16].Bên ca ̣nh các mă ̣t tić h cƣ̣c thì fenobucarb có nguy gây ̣i cho các loa ̣i cá , ̣ thủy sinh [37, 49] gây ô nhiễm nguồn nƣớc Các kết nghiên cứu trê n cho thấ y fenobucarb là thuố c trƣ̀ sâu đƣơ ̣c sƣ̉ dụng nhiều vùng trồng lúa nông nghiệp Nhƣ việc chọn thuốc trừ sâu fenobucarb làm đối tƣợng nghiên cứu luận văn việc nghiên cứu dịch chuyển chúng từ đất vào nƣớc bảo đảm tính cần thiết tính vấn đề nghiên cứu 1.2 Chiết tách phân tích HCBVTV nƣớc 1.2.1 Phương pháp chiết tách HCBVTV nước Để phân tích các HCBVTV các đố i tƣơ ̣ng mẫu trƣớc hế t cầ n phải tiế n hành chuẩn bị mẫu hay chiế t tách các chấ t cầ n phân tích khỏi mẫu ban đầ u Đây công việc rấ t quan tro ̣ng nó ảnh hƣởng rấ t lớn đế n phƣơng pháp cũng nhƣ kế t quả phân tích [2] Sự lựa chọn kĩ thuật xử lý mẫu phụ thuộc vào dạng mẫu, khả bay nồng độ chất cần xác định Phƣơng pháp chiế t lỏng lỏng chiết pha rắn (SPE) phƣơng pháp đƣợc áp dụng bƣớc xử lý mẫu để phân tích các HCBVTV, chất ô nhiễm hữu mẫu nƣớc Phương pháp chiết lỏng - lỏng không liên tục: Đƣợc thực cách lắc mẫu với dung môi chiết đƣợc dùng nhƣ̃ng trƣ ờng hơ ̣p có hệ số phân bố lớn Đây là m ột phƣơng pháp đơn gi ản, không cầ n máy móc phƣ́c ta ̣p , mà chỉ cầ n mô ̣t số phễu chiế t, viê ̣c lắ c chiế t có thể thƣ̣c hiê ̣n bằ ng tay hoă ̣c bằ ng máy lắ c nhỏ Phƣơng pháp chiế t đơn giản , dễ thƣ̣c hiê ̣n đã và đƣơ ̣c ƣ́ng du ̣ng phổ biế n và rấ t có hiê ̣u quả liñ h vƣ̣c tách chiế t phân tić h và làm giầ u chất phân tić h phu ̣c vu ̣ cho viê ̣c xác đinh ̣ hàm lƣơ ̣ng vế t Nhấ t là tách và làm giầ u các kim loa ̣i, chất hữu cơ, HCBVTV các mẫu nƣớc, nƣớc thải và nƣớc biể n Phương pháp chiế t dòng chảy liên tục : Khi thƣ̣c hiê ̣n chiế t ở phƣơng pháp này, hai pha lỏng không trô ̣n đƣơ ̣c vào (hai dung môi , có dung môi có chƣ́a chấ t phân tić h ) đƣơ ̣c bơm liên tu ̣c và ngƣơ ̣c chiề u với tố c đô ̣ nhấ t đinh ̣ ̣ chiế t , nhƣ phễu chiế t , hay biǹ h chiế t liên hoàn đóng kiń để chúng tiế p xúc với Hoă ̣c cũng có thể là mô ̣t dung môi chuyể n đô ̣ng còn mô ̣t pha đƣ́ng yên bin ̀ h chiế t Khi đó chấ t phân tić h sẽ đƣơ ̣c phân bố vào hai dung môi theo tin ́ h chấ t của chúng để đa ̣ t đế n tra ̣ng thái cân bằ ng Chiế t theo phƣơng pháp hiệu suất chiết cao Phương pháp chiế t lỏng - lỏng cột : Là phƣơng pháp chiết lỏng lỏng khác đƣợc sử dụng nhiều thời gian g ần đây, chiết lỏng - lỏng c ột dựa vào định luật phân bố chất tan hai pha không trộn lẫn vào Trong phân tích chất kị nƣớc mẫu có phức tạp nhƣ dịch thể, mẫu môi trƣờng Phương pháp chiết đối dòng: Chiết đối dòng cho phép tách chất có hệ số phân bố gầ n nhau, nhiên dùng phƣơng pháp này đòi h ỏi thiế t b ị chuyên dùng đắ t tiề n không cho phép tách hỗn hợp phức tạp [2] Phương pháp chiế t pha rắ n (Solid Phase Extraction SPE): Khi xƣ̉ lý mẫu , dung dich ̣ chấ t mẫu đ ƣợc chuy ển vào cô ̣t chiế t Lúc pha tĩnh (cô ̣t chiế t ) tƣơng tác với các chấ t và giƣ̃ mô ̣t nhóm chấ t cầ n phân tích la ̣i cô ̣t chiế t , nhóm chất khác chất cản trở khỏi cột với dung môi hò a tan mẫu Nhóm chất cần phân tích lại cột chiết , sau đó dùng mô ̣t dung môi thić h hơ ̣p hòa tan tố t các chấ t phân tić h để rƣ̉a giải chúng khỏi cô ̣t chiế t để thu đƣơ ̣c dung dich ̣ có chấ t cầ n phân tić h và xác định chúng theo phƣơng pháp phù hợp chọn Phƣơng pháp có ƣu điểm hiệu suất thu hồi cao, khả làm làm giàu chất phân tích lớn, kỹ thuật tƣơng đối an toàn, đơn giản dễ sử dụng, có thể ti ến hành hàng loạt tự động hóa, tiết kiệm đƣợc thời gian Nhƣợc điểm chiết pha rắn cần lƣợng mẫu lớn (cỡ 100 đến 1000 lít mẫu khí vài đến 1000 mL mẫu lỏng), phải sử dụng lƣợng dung môi rửa giải lớn, dung môi thƣờng có độc tính cao nhƣ dichloromethane , hexane điều kiện phân tích phức tạp Tuy nhiên độ xác ổ n định nên phổ biế n phòng thí nghiệm nay, nên kỹ thuật rất tốt để làm m ẫu kiểm chứng cho kỹ thuật nghiên cứu [46] Việc chọn kỹ thuật chiết tách làm phụ thuộc vào đối tƣợng mẫu, độ xác cần đạt đƣợc, điều kiện phòng thí nghiệm Trong lĩnh vực phân tích dƣ lƣợng HCBVTV, với số phƣơng pháp chiết tách cổ điển, quan, tổ chức chuyên nghành nhƣ Cơ quan Bảo vệ môi trƣờng Mỹ (EPA), Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO), vv tập hợp nghiên cứu, soạn thảo quy trình ban hành thành tiêu chuẩn hƣớng dẫn để tổ chức, cá nhân tham khảo áp dụng Ở Việt Nam, tiêu chuẩn tƣơng tự nhƣ đƣợc ban hành thành tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) Một số kết nghiên cứu xác định dƣ lƣợng fenobucarb mẫu môi trƣờng phƣơng pháp chiết lỏng - lỏng phƣơng pháp chiết SPE Việt Nam giới nhƣ : Fenobucarb và thuố c trƣ̀ sâu khác thuô ̣c cá c nhóm carbamate, phố t pho, chloronitrile các mẫu nƣớc mă ̣t đã đƣơ ̣c chiế t tách bằ ng phƣơng pháp SPE : mẫu nƣớc đƣơ ̣c chiế t bởi cô ̣t Supelclean TM ENVI -Carb TM (GCB, 100 m2/g, 500 mg), sau đó đƣơ ̣c rƣ̉a giải lầ n lƣơ ̣t bằ ng 1,4 mL methanol, 10 mL aceton, 15 mL hỗn hơ ̣p CH 2Cl2/MeOH (tỷ lệ 9:1 về thể tić h ) 30 mL tert -butyl methyl ether (TBME) Sau đó mẫu đƣơ ̣c cho bay đế n ca ̣n dung môi, că ̣n đƣơ ̣c hòa tan la ̣i hỗn hơ ̣p dung môi cyclohexan toluen (tỷ lệ thể tić h 9:1) đƣợc phân tích thiết bị sắc kí khí với detector nitrogen - phosphorus (GC/NPD) Độ thu hồi đạt đƣợc phƣơng pháp đạt đƣợc từ 70% 120% [8] Fenobucarb và thuố c trƣ̀ sâu khác với đô ̣ hòa tan nƣớc k hác (tƣ̀ 10-2 đến 10+6 mg/L), đã đƣơ ̣c chiế t tách bởi phƣơng pháp SPE bằ ng cô ̣t chiế t Supelclean TM ENVI-Carb TM (GCB, 100 m2/g, 500 mg), sau đó cô ̣t chiế t đƣợc rửa giải với mL methanol; mL hỗn hơ ̣p dichlomethane : methanol với tỷ lệ thể tích (9:1) Cấ t quay chân không đế n ca ̣n , hòa tan cặn mL toluen và đem đo thiế t bi ̣sắ c ký khí với detector ion hóa electron khố i phổ MSD) Độ thu hồi phƣơng pháp (GC/EI - > 90%, thuốc trừ sâu có giới ̣n phát hiê ̣n tƣ̀ 0,001 đến 0,013 µg/L [29] Nghiên cƣ́u của Đă ̣ng Quang Hƣng và các cô ̣ng sƣ̣ [31] đã xây dƣ̣ng phƣơng pháp phân tić h 15 thuố c trƣ̀ sâu thuô ̣c nhóm clo , mẫu nƣớc đƣơ ̣c chiế t tách bằ ng phƣơng pháp SPE với cô ̣t ch iế t octadecyl (1000 mg/6 mL) ̣ chiế t Baker SPE - 12G Cô ̣t chiế t đƣơ ̣c hoa ̣t hóa lầ n lƣơ ̣t bởi mL hexane, mL methanol và mL nƣớc cấ t Sau đó 5L mẫu nƣớc đƣơ ̣c bơm lên cô ̣t chiế t với áp suấ t 400 mbar, cuố i cùng cô ̣t chiế t đƣ ợc sấy khô thổi khí nitơ , sau đó rƣ̉a giải với 5mL hexane rồ i đƣơ ̣c làm khô bằ ng natri sunphate và cô đă ̣c đến 1mL, phân tích thiế t bi ̣sắ c kí khí detector cô ̣ng kế t điê ̣n tƣ̉ (GC/ECD), giới ̣n phát hiê ̣n của phƣơng pháp 0,1 µg/L 1.2.2 Phương pháp phân tích HCBVTV Có rất nhiều phƣơng pháp để xác định HCBVTV khác nhƣng số phƣơng pháp chính đƣơ ̣c s dụng hiê ̣n là : phƣơng pháp ELISA , phƣơng pháp sắ c ký lỏng hiê ̣u cao (HPLC), phƣơng pháp sắ c ký khí (GC) đó có sắ c kí khí detector công kế t điê ̣n tƣ̉ (GC/ECD), sắ c kí khí detector khố i phổ (GC/MS) phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng thông dụng nhất 1.2.2.1 Phương pháp ELISA ELISA (Enzym Linked Immuno Sorbent Assay)là phƣơng pháp hấp phụ miễn dịch gắn enzym, chất đánh dấu cộng hợp enzym.Cộng hợp enzym có đầu với cấu trúc tƣơng tự nhƣ chất cần phân tích để phản ứng với kháng thể, đầu khác chứa enzym phục vụ cho phản ứng tạo màu Mức độ liên kết cộng hợp enzym với kháng thể phụ thuộc vào nồng độ chất phân tích Cộng hợp enzym liên kết với kháng thể có khả chuyển hóa chất thích hợp thành hợp chất có màu Do hàm lƣợng chất cần phân tích có mẫu định lƣợng thông qua độ hấp thụ quang hợp chất có màu Mẫu nƣớc có thể đƣơ ̣c phân tić h trƣ̣c tiế p bởi kit́ thƣ̉ ELISA với thời gian phân tić h nhanh , đơn giản hiê ̣u quả Khi sƣ̉ du ̣ng phƣơng pháp này phân tić h chỉ phân tích đƣợc mô ̣t loa ̣i thuố c trƣ̀ sâu 1.2.2.2 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) Khi tiến hành chạy sắc ký, chất phân tích đƣợc phân bố liên tục pha động pha tĩnh Trong hỗn hợp chất phân tích, cấu trúc phân tử tính chất hóa lý , lực với pha động pha tĩnh c chất khác nhau, nên khả tƣơng tác chúng với pha tĩnh pha động khác Do vậy, chúng di chuyển với tốc độ khác tách khỏi Tín hiệu đƣợc truy ền đến detector để nhâ ̣n da ̣ng, tùy thuô ̣c vào bản chấ t hóa lý của chấ t phân tić h mà lƣ̣a cho ̣n detector cho phù hơ ̣p nhƣ : Detector quang phổ hấp thụ phân tử (UV/VIS), detector huỳnh quang (RF), detector độ dẫn, d etector khối phổ (MS) Phƣơng pháp HPLC phƣơng pháp thông dụng để xác định hợp chất hữu cơ.Tuy nhiên, phƣơng pháp có độ nhạy sử dụng detector quang phổ hấp thụ phân tử, sử dụng detector huỳnh quang phƣơng pháp có độ nhạy tốt nhƣng chỉ nhận biết chất phân tích thông qua thời gian lƣu.Đối với mẫu phức tạp, chất phân tích rất dễ bị ảnh hƣởng mẫu, chỉ dựa vào thời gian lƣu rất khó để khẳng định chất cần phân tích Trong nghiên cứ u trướ c của Elvira Grou và các cộ ng sự [28]10 TTS thuộc nhó m carbamate có fenobucarb mẫu đất nước đã đượ c xác ̣nh phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao sử dụng detector quang phổ hấp thụ phân tử (HPLC/UV) bước sóng 254 nm, mẫu nước chiết lỏng - lỏng với dichloromethane, mẫu đất làm cột florisil Dịch chiết sau đem cô quay đến cạn, hòa cặn 1mL methanol, sau chuyển sang vial đo HPLC/UV Giới hạn phát phương pháp này là từ 0,005 - 0,01 µg/L mẫu nước, từ 0,05 - 0,1 µg/g mẫu đất Tác giả Feng Tang cộng [25] xácTÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Anh, Dƣơng Hồng (2003), Sử dụng phƣơng pháp sắc kí khí khối phố để đánh giá tiềm hình thành độc tố hữu nhóm trihalogenmetan qu ả trình khử trừng nƣớc cấp clo thành phố Hà N ội, Luận án tiến sĩ hoá học, ĐH Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Huệ (2005), Các phƣơng pháp phân tích hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội:453 Tiếng Anh Abu-Zreig, M., R P Rudra, and W T Dickinson (2003), Effect of Application of Surfactants on Hydraulic Properties of Soils, Biosystems Engineering 84(3):363-372 ADPC (2003), (Asian Disaster Preparedness Center) The Role of Local Institutions in Reducing Vulnerability to Recurrent Natural Disasters and in Sustainable Livelihoods Development, Case Study: Vietnam Kobe, Japan) Amery, Fien, Degryse F, Degeling W, Smolders E, Merckx R (2007), The Copper-Mobilizing-Potential of Dissolved Organic Matter in Soils Varies 10Fold Depending on Soil Incubation and Extraction Procedures, Environmental Science & Technology 41(7):2277-2281 Amitarani B E., Akmal Pasha, Putte Gowda, T R Nagendraprasad and N G K Karanth (2002), Comparison of ELISA and GC methods to detect DDT residues in water samples, Indian journal of biotechnology 1:292-297 Anyusheva, M., Lamers M, La N, Nguyen VV, Streck T (2012), Fate of pesticides in combined paddy rice-fish pond farming systems in northern Vietnam, J Environ Qual 41(2):515-25 Anyusheva, Maria Lamers M, Schwadorf K, Streck T (2011), Analysis of pesticides in surface water in remote areas in Vietnam: Coping with matrix effects and test of long-term storage stability, International Journal of Environmental Analytical Chemistry 92(7):797-809 Aulakh, M S., Wassmann R, Bueno C, Kreuzwieser J, Rennenberg H (2001), Characterization of Root Exudates at Different Growth Stages of Ten Rice (Oryza sativa L.) Cultivars, Plant Biology 3(2):139-148 10 Bakouri, El H, Ouassini A, Aguado JM, García JU (2007), Endosulfan Sulfate Mobility in Soil Columns and Pesticide Pollution of Groundwater in Northwest Morocco, Water Environment Research 79(13):2578-2584 11.Beissner, L and Romer, W (1998), Mobilization of phosphorus by root exudates of sugar beet, In Summarries, 16th World Congress Soil Science, Vol II Montpellier, France II Montpellier(France):776 12.Berggren, Dan (1992), Speciation of copper in soil solutions from podzols and cambisols of S Sweden, Water, Air, and Soil Pollution 62(1-2):111-123 13.Borch, Thomas, Kretzschmar R, Kappler A, Cappellen PV, Ginder-Vogel M, Voegelin A (2010), Biogeochemical Redox Processes and their Impact on Contaminant Dynamics, Environmental Science & Technology 44(1):15-23 14.Buschmann, Johanna, Berg M, Stengel C, Winkel L, Sampson ML, Trang PTK (2008), Contamination of drinking water resources in the Mekong delta floodplains: Arsenic and other trace metals pose serious health risks to population, Environment International 34(6):756-764 15.Camino-Sánchez, F J Zafra-Gómez A, Pérez-Trujillo JP, Conde-González JE, Marques JC, Vílchez JL (2011), Validation of a GC–MS/MS method for simultaneous determination of 86 persistent organic pollutants in marine sediments by pressurized liquid extraction followed by stir bar sorptive extraction, Chemosphere 84(7):869-881 16.Chapalamadugu, Satya, and G Rasul Chaudhry (1992), Microbiological and Biotechnological Aspects of Metabolism of Carbamates and Organophosphates, Critical Reviews in Biotechnology 12(5-6):357-389 17.Cheng, K Y., Wong J W C (2006), Combined effect of nonionic surfactant Tween 80 and DOM on the behaviors of PAHs in soil–water system, Chemosphere 62(11):1907-1916 18.Chiou, Cary T Malcolm RL, Brinton TI, Kile DE (1986), Water solubility enhancement of some organic pollutants and pesticides by dissolved humic and fulvic acids, Environmental Science & Technology 20(5):502-508 19.Clifton, E.M (1996), Pesticides Laboratory Training Manual, AOAC International 20.Duong, Hanh Thi, K Kadokamia,N Q Trung (2014), Screening and analysis of 940 organic micro-pollutants in river sediments in Vietnam using an automated identification and quantification database system for GC–MS, Chemosphere (0) 21.Ecobichon, Donald J (2001), Pesticide use in developing countries, Toxicology 160(1–3):27-33 22.Ejaz S, Akram W, Lim CW, Lee JJ, Hussain I (2004), Endocrine disrupting pesticides: a leading cause of cancer among rural people in Pakistan, Exp Oncol 26:98–105 23.EPA (1992) Method 617: Determination of Organohalide Pesticides and PCBs in Municipal and Industrial Wastewater, Journal of Chromatography A 24.Fajardo, Ferdinand F Takagi K, ishizaka M, Usui K (2000), Pattern and rate of dissipation of pretilachlor an Mefenacet in plow layer and paddy water under lowland field conditions: A-three year study, J Pesticide Sci 25(2):94-100 25.Feng Tang, Shimei Ge, Yongde Yue, Rimao Hua, Rong Zhang (2005), Highperformance thin-layer chromatographic determination of carbamate residues in vegetables, Journal of Planar Chromatography 18(101):28-33 26.Feride Koc, Yusuf Yigit, Yavuz Kursad Das, Yasemin Gurel, Cevdet Yarali (2008), Determanation of aldicarb, propoxur, carbofuran, carbaryl and methiocarb residues in honey by HPLC with post-column derivatization and fluorescence detection after elution from a florisil column, Journal of Food and Drug Analysis:39-45 27.Gao, Yanzheng Ren L, Ling W, Gong S, Sun B, Zhang Y (2010), Desorption of phenanthrene and pyrene in soils by root exudates, Bioresource Technology 101(4):1159-1165 28.Grou, Elvira, Valeria Rǎdulescu, and Ana Csuma (1983), Direct determination of some carbamate pesticides in water and soil by high-performance liquid chromatography, Journal of Chromatography A 260(0):502-506 29.Holger Ciglasch, W Amelung, S Totrakool & m Kaupenjohann (2005), Water flow patterns and pesticide fluxes in an upland soil in northernThailand, European Journal of Soil Science 56:765–777 30.Hieu B (2008), Efficient use of water resources for social–economic sustainable development in the Red River Delta 31.Hung, Dang Quang, and Wolfram Thiemann (2002), Contamination by selected chlorinated pesticides in surface waters in Hanoi, Vietnam, Chemosphere 47(4):357-367 32.Kadokami, K Pan S, Hanh DT, Li X, Miyazaki T (2012), Development of a comprehensive analytical method for semi-volatile organic compounds in sediments by using an automated identification and quantification system with a GC-MS database, Analytical sciences:the international journal of the Japan Society for Analytical Chemistry 28(12):1183-1189 33.Kadokami, Kiwao (2009), Survey on 882 organic Micro-Pollutants in Rivers throughout Japan by Automated Identification and Quantification System with a Gas Chromatography - Mass Spectrometry, Journal of Environmental Chemistry 19(No.3):10 34.Luo, Jianping, Ma M, Liu C, Zha J, Wang Z (2009), Impacts of particulate organic carbon and dissolved organic carbon on removal of polycyclic aromatic hydrocarbons, organochlorine pesticides, and nonylphenols in a wetland, Journal of Soils and Sediments 9(3):180-187 35.Maillard, E Payraudeau S, Faivre E, Gregoire C, Gangloff S, Imfeld G (2011), Removal of pesticide mixtures in a stormwater wetland collecting runoff from a vineyard catchment, Sci Total Environ 409(11):2317-24 36.Minh, N H., Minh TB, Kajiwara N, Kunisue T, Iwata H, Viet PH (2007b), Pollution sources and occurrences of selected persistent organic pollutants (POPs) in sediments of the Mekong River delta, South Vietnam, Chemosphere 67(9):1794-801 37.N1, Van Cong, Phuong NT, and Bayley M (2006), Sensitivity of brain cholinesterase activity to diazinon (BASUDIN 50EC) and fenobucarb (BASSA 50EC) insecticides in the air-breathing fish Channa striata (Bloch, 1793) Environ Toxicol Chem 25(5):1418-25 38.Pan, S., Kadokami K, Li X, Duong HT, Horiguchi T (2014), Target and screening analysis of 940 micro-pollutants in sediments in Tokyo Bay, Japan, Chemosphere 99:109-116 39.Pham, M H Sebesvari Z, Tu BM, Pham HV, Renaud FG (2011), Pesticide pollution in agricultural areas of Northern Vietnam: case study in Hoang Liet and Minh Dai communes, Environ Pollut 159(12):3344-50 40.PPD (2009), Country report on pesticide management issue, Vietnam J Plant Prot 4:42–44 41.Quyen, Pham Binh, Dang Duc Nhan, and Nguyen Van San (1995), Environmental pollution in Vietnam: analytical estimation and environmental priorities, TrAC Trends in Analytical Chemistry 14(8):383-388 42.Raschid-Sally L, Tuan DD, Abayawardana S (2004), National assessments on wastewater use in agriculture and an emerging typology: the, and Vietnam case study In Wastewater Use in Irrigated Agriculture: Confronting the Livelihood and Environmental Realities, International Development Research Centre: Ottawa, Canada:81–90 43.Strobel, Bjarne W Hansen HCB, Borggaard OK, Andersen MK, RaulundRasmussen K (2001), Cadmium and copper release kinetics in relation to afforestation of cultivated soil, Geochimica et Cosmochimica Acta 65(8):1233-1242 44.Thapinta, Anat, and PaulF Hudak (2000), Pesticide Use and Residual Occurrence in Thailand, Environmental Monitoring and Assessment 60(1):103-114 45.Thien_LV (2007), Status of management and use of plan protection substance in intensive flower cultivation in Tay Tuu commune Pp 20–29, Vietnam J Environ Res Sustain Dev 46.Thurman E.M., Mills M.S (1998), Solid-Phase Extraction, John Willey & Sons, Inc, New York 47.Tomlin, C D S.(2003), The Pesticide Manual, A World Compendium, British Crop-Protection Council, Hampshire 48.UNEP-chemicals (2004), Stockholm Convention on Persistent Organic Pollutants United Nation Environment Programme, http://www.pops.int/ 49.Unger, Achim (2012), Decontamination and “deconsolidation” of historical wood preservatives and wood consolidants in cultural heritage, Journal of Cultural Heritage 13(3, Supplement):S196-S202 50.Van Hoi, Pham, Arthur Mol, and Peter Oosterveer (2013), State governance of pesticide use and trade in Vietnam, NJAS - Wageningen Journal of Life Sciences 67:19-26 51.White, Jason C., Mattina MI, Lee W-Y, Eitzer BD, Iannucci-Berger W (2003), Role of organic acids in enhancing the desorption and uptake of weathered p,p′-DDE by Cucurbita pepo, Environmental Pollution 124(1):71-80 52.WHO (2010), Drinking water quality in the South-East Asia region http://www.searo.who.int/en/Section23/Section1000_15448.htm 53.Workshop, Training (2009), Database software for simultaneous analysis (Environment) Compound composer, Environmental Monitoring and Governance in the Asian Coastal Hydrosphere 54.Yu, Hui, Huang G-h, An C-j, Wei J (2011), Combined effects of DOM extracted from site soil/compost and biosurfactant on the sorption and desorption of PAHs in a soil–water system, Journal of Hazardous Materials 190(1–3):883890 ... và thƣ̣c hiê ṇ đề tài luâ ̣n văn : Nghiên cứu xác định thành phần chất hữu nước lụt phần mềm AIQS – DB tích hợp thiết bị GC - MS Mục tiêu của luận văn: Nghiên cƣ́u và xác đinh ̣ thành phầ... 1: Các thiết bị sử dụng nghiên cứu thực nghiệm Phụ lục 2: Hình ảnh lấy mẫu nƣớc lụt Thanh Hóa Phụ lục 3 :Các chất dùng phần mềm AIQS- DB DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AIQS - DB CV DCM DOC EPA GC GC/ECD... Hình 3.4.Sắc phổ phân tích hợp chất hữu nƣớc lụt phân tích GC/ MS kết hợp AIQS - DB Error! Bookmark not defined Hình 3.5 .Các nhóm hợp chất hữu có mặt mẫu nƣớc trƣớc lụt (a) Error!

Ngày đăng: 01/03/2017, 20:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w