Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
424 KB
Nội dung
Thứ . . . . ngày . . . . tháng. . . . . năm 200 Tiếng Việt Bài 33 : Vần ôi – ơi (Tiết 1) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: − Học sinh đọc và viết được : ôi, ơi, trái ổi, bơi lội − Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng 2. Kỹ năng: − Biết ghép âm đứng trước với ôi, ơi để tạo tiếng mới − Viết đúng mẫu, đều nét đẹp 3. Thái độ: − Thấy được sự phong phú của tiếng việt II) Chuẩn bò: 1. Giáo viên: − Tranh vẽ trong sách giáo khoa − Vật mẫu :bơi lội, trái ổi 2. Học sinh: − Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt III) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. n đònh: 2. Bài cũ: vần oi – ai − Học sinh đọc bài sách giáo khoa + Trang trái + Trang phải − Viết bảng con : nhà ngói, bé gái − Nhận xét 3. Bài mới: a) Giới thiệu : • Mục Tiêu: Học sinh nhận ra được vần ôi – ơi từ tiếng khoá • Phương pháp: Trực quan, đàm thoại • Hình thức học: Cá nhân, lớp • ĐDDH: Tranh vẽ ở sách giáo khoa − Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa − Tranh vẽ gì ? Giáo viên ghi bảng: Trái ổi , bơi lội − Trong từ trái ổi, bơi lội tiếng nào chúng ta đã học rồi? − Hát − Học sinh đọc bài theo yêu cầu của giáo viên − Học sinh quan sát − Học sinh nêu: Trái ổi , bơi lội Hôm nay chúng ta học bài vần ôi – ơi → ghi tựa b) Hoạt động1 : Dạy vần ôi • Mục tiêu: Nhận diện được chữ ôi, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần ôi • Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải • Hình thức học: Cá nhân, lớp • ĐDDH: Bộ đồ dùng tiếng việt , chữ mẫu ∗ Nhận diện vần: − Giáo viên viết chữ: ôi − Vần ôi được tạo nên từ những âm nào? − So sánh ôi và oi − Lấy ôi ở bộ đồ dùng ∗ Phát âm và đánh vần − Giáo viên đánh vần: ô – i – ôi − Giáo viên đọc trơn ôi − Muốn có chữ ổi cô cần thanh gì? − Giáo viên đánh vần : ôi-hỏi-ổi ∗ Hướng dẫn viết: − Giáo viên viết + Viết chữ ôi : đặt viết đường kẻ thứ 3, viết chữ ô, lia bút viêt con chữ i + Viết chữ trái ổi: viết chữ trái cách 1 con chữ o viết chữ ổi, dấu hỏi trên chữ ô c) Hoạt động 2 : Dạy vần ơi • Mục tiêu: Nhận diện được chữ ơi, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần ơi ∗ Quy trình tương tự như vần ôi − So sánh ôi - ơi d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng • Muc Tiêu : Biết ghép tiếng có vần ôi-ơi và đọc trơn nhanh , thành thạo tiếng vừa ghép • Phương pháp: Trực quan , luyện tập, hỏi đáp • Hình thức học: Cá nhân, lớp • ĐDDH: Bộ đồ dùng tiếng việt − Giáo viên đính tranh, gợi ý để rút ra từ cần luyện đọc: − Học sinh nhắc lại tựa bài − Học sinh quan sát − Học sinh: được tạo nên từ âm ô và âm i − Giống nhau là đều có âm i − Khác nhau là ôi có âm ô, còn oi có âm o − Học sinh thực hiện − Học sinh đánh vần − Học sinh đọc trơn − Học sinh : Thanh hỏi − Học sinh đánh vần − Học sinh quan sát − Học sinh viết bảng con − Học sinh viết bảng con − Học sinh quan sát và nêu − Học sinh luyện đọc cá nhân Cái chổi ngói mới Thổi còi đồ chơi − Giáo viên sửa sai cho học sinh − Học sinh đọc lại toàn bài Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết 2 − Học sinh đọc Thứ . . . . ngày . . . . tháng. . . . . năm 200 Tiếng Việt Bài 33 : Vần ôi – ơi (Tiết 2) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: − Học sinh đọc được câu ứng dụng : bé trai, bé gái đi chơi phố với mẹ − Luyện nói được thành câu theo chủ đề: lễ hội 2. Kỹ năng: − Đọc trơn, nhanh, đúng câu ứng dụng − Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề − Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp 3. Thái độ: − Rèn chữ để rèn nết người − Tự tin trong giao tiếp II) Chuẩn bò: 1. Giáo viên: − Tranh vẽ minh họa: luyện nói 2. Học sinh: − Vở viết in , sách giáo khoa III) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2 2. Bài mới: a) Hoạt động 1: Luyện đọc • Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác • Phương pháp: Trực quan, đàm thoại , luyện tập • Hình thức học: Cá nhân, lớp • ĐDDH: Tranh vẽ trong sách giáo khoa trang 69, sách giáo khoa − Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa trang 69 − Tranh vẽ gì ? Giáo viên ghi câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi − Học sinh quan sát − Học sinh nêu phố với bố mẹ − Trong câu này có tiếng nào có vần mới học − Giáo viên cho luyện đọc b) Hoạt động 2: Luyện viết • Muc Tiêu : Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng cỡ chữ • Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , thực hành • Hình thức học : Lớp , cá nhân • ĐDDH: Chữ mẫu , vở viết in − Nhắc lại tư thế ngồi viết − Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết + Viết: ôi + Viết: Trái ổi + Viết: ơi + Viết: Bơi lội c) Hoạt động 3: Luyên nói • Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề: lễ hội • Phương pháp: Trực quan, luyện tập, thực hành • Hình thức học: cá nhân , lớp • ĐDDH: Tranh minh họa ở sách giáo khoa − Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa trang 69 + Tranh vẽ gì? + Tại sao em biết tranh vẽ về lễ hội? + Quê em có những lễ hội gì? Vào mùa nào? + Trong lễ hôò thường có những gì? + Ai cho em đi dự lễ hội? + Qua tivi hoặc qua kể lại, em thích lễ hội nào nhất? 3. Củng cố: • Mục tiêu: Nhận ra những tiếng có vần ôi, ơi • Phương pháp: trò chơi − Trò chơi ai nhanh hơn ,đúng hơn − Giáo viên cho học sinh cử đại diện lên ghép từ , − Học sinh nêu − Học sinh đọc câu ứng dụng − Học sinh nêu − Học sinh viết vở − Học sinh quan sát − Học sinh nêu − Cờ treo, người ăn mặc đẹp đẽ, hát ca, các trò vui… − Học sinh cử đại diện lên thi đua − Lớp hát kết thúc bài hát nhóm nào ghép nhiều sẽ thắng − Nhận xét 4. Dặn dò: − Đọc lại bài, tìm chữ vừa học ở sách, báo − Chuẩn bò bài vần ui - ưi − Học sinh nhận xét − Học sinh tuyên dương Thứ . . . . ngày . . . . tháng. . . . . năm 200 Toán Tiết 29 : LUYỆN TẬP I) Mục tiêu: 1.Kiến thức: − Giúp học sinh củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 4 − Tập biểu thò tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp 2.Kỹ năng: − Rèn kỹ năng tính toán nhanh, chính xác 3.Thái độ: − Yêu thích học toán − Rèn tính cẩn thận và chính xác II) Chuẩn bò: 1.Giáo viên: − Bảng phụ, sách giáo khoa, tranh vẽ … 2.Học sinh : − Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán, que tính III) Các hoạt dộng dạy và học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : 2. Bài cũ: Phép cộng trong phạm vi 4 − Đọc bảng cộng trong phạm vi 4 − Giáo viên cho học sinh làm bài 1 + 1 = 2 + 1 = 1 + 2 = 1 + … = 2 … + 2 = 3 2 + … = 3 _ Nhận xét 3. Bài mới : a) Giới thiệu : Luyện tập lại phép cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4 b) Hoạt động 1: n kiến thức cũ • Mục tiêu: Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3, − Hát − Học sinh làm bài phạm vi 4 • Phương pháp : Luyện tập, thực hành, trực quan • Hình thức học : Lớp, cá nhân • ĐDDH : Que tính , mẫu vật − Cho học sinh lấy 3 que tính tách làm 2 phần nêu các phepù tính có được ∗ Tng tự lấy 4 que tính, em hãy tách thành 2 phần và lập các phép tính có được. c) Hoạt động 2: Thực hành • Mục tiêu : Làm tính cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4, tập biểu thò tình huống bằng 1 phép tính thích hợp • Phương pháp : Luyện tập , trực quan, thực hành • Hình thức học : Cá nhân, lớp − Bài 1 : Nêu yêu cầu bài toán + Giáo viên hướng dẫn: “ 3 thêm 1 là mấy?” + Giáo viên viết kết quả xuống dưới + Giáo viên đánh giá cho điểm − Bài 2 : Nêu yêu cầu bài toán + Giáo viên hướng dẫn cách làm 1 cộng 1 bàng mấy ? + Giáo viên nhận xét cho điểm − Bài 3 : Nêu yêu cầu bài toán + Giáo viên treo tranh: “ Bài toán này yêu cầu chúng ta làm gì?” + Giáo viên : từ trái qua phải , ta lấy 2 số đầu cộng với nhau được bao nhiêu ta cộng với số còn lại, chẳng hạn: 1+1=2, lấy 2+1=3 → kết quả bằng 3 + Giáo viên đánh giá và cho điểm − Bài 4 : Viết phép tính thích hợp + Quan sát tranh và nêu bài toán + Giáo viên nhận xét − Học sinh nêu : 1+2=3; 2+1=3 − Học sinh học thuộc − Học sinh nêu : 1+3=4 ; 3+1=4 ; 2+2=4 − Học sinh đọc cá nhân, lớp − Học sinh nêu : tính − “ 3 thêm 1 bằng 4” − Học sinh làm bài − Học sinh sửa bài, nhận xét bài của b − Học sinh nêu : tính − Học sinh : 1+1=2 − Học sinh làm bài và đọc kết quả − Học sinh nêu : tính − Học sinh làm bài − Học sinh nhận xét bài của bạn − Học sinh : có 1 bạn chơi bóng, thêm 3 bạn đến chơi. Hỏi tất cả có mấy bạn? − Học sinh nêu : 1+3=4 4. Củng cố: • Mục tiêu : Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 4 • Phương pháp : thi đua, trò chơi • Hình thức học : nhóm, lớp − Trò chơi : ai nhanh , ai đúng − Cho học sinh cử đại diện lên thi đua ghi nhanh, đúng dấu lớn bé bằng 3 … 2 + 1 3 … 1 + 3 1 + 2 … 4 3 + 1 … 4 − Nhận xét 5. Dặn dò: − Về nhà coi lại bài vừa làm − Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 4 − Mỗi tổ cử 4 em thi đua, tiếp sức điền dấu vào chỗ trống − Lớp nhận xét − Tuyên dương tổ nhanh đúng Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Giáo viên chủ nhiệm Thứ . . . . ngày . . . . tháng. . . . . năm 200 Tiếng Việt Bài 34 : Vần ui – ưi (Tiết 1) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: − Học sinh đọc và viết được : ui, ưi, đồi núi, gửi thư − Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng 2. Kỹ năng: − Biết ghép âm đứng trước với ui, ưi để tạo tiếng mới − Viết đúng mẫu, đều nét đẹp 3. Thái độ: − Thấy được sự phong phú của tiếng việt II) Chuẩn bò: 1. Giáo viên: − Tranh từ đồi núi, gửi thư − Vật mẫu : cái túi 2. Học sinh: − Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt III) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. n đònh: 2. Bài cũ: vần ôi - ơi − Học sinh đọc bài sách giáo khoa + Trang trái + Trang phải − Học sinh viết: cái chổi, thổi còi, ngói mơí, đồ chơi − Nhận xét 3. Bài mới: a) Giới thiệu : • Mục Tiêu: Học sinh nhận ra được âm ui - ưi từ tiếng khoá • Phương pháp: Trực quan, đàm thoại • Hình thức học: Cá nhân, lớp • ĐDDH: Tranh vẽ ở sách giáo khoa − Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa trang 70 − Tranh vẽ gì ? Giáo viên ghi bảng: đồi núi, gởi thư − Trong tiếng núi, gửi có âm nào chúng ta đã học rồi? Hôm nay chúng ta học bài vần ui – ưi → ghi tựa b) Hoạt động1 : Dạy vần ui • Mục tiêu: Nhận diện được chữ ui, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần ui • Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải • Hình thức học: Cá nhân, lớp • ĐDDH: Bộ đồ dùng tiếng việt , chữ mẫu ∗ Nhận diện vần: − Giáo viên viết chữ ui − Vần ui được tạo nên từ âm nào? − So sánh ui và ơi − Hát − Học sinh đọc bài theo yêu cầu của giáo viên − Học sinh viết bảng con − Học sinh quan sát − Học sinh nêu: đồi núi, gửi thư − Học sinh nhắc lại tựa bài − Học sinh quan sát − Học sinh: được tạo nên từ âm u và âm i − Giống nhau là đều có âm i − Khác nhau là ui có âm u, − Lấy ui ở bộ đồ dùng ∗ Phát âm và đánh vần − Giáo viên đánh vần: u – i – ui − Giáo viên đọc trơn ui − Giáo viên đánh vần : u-i-ui nờ-ui-nui-sắc-núi ; đồi núi ∗ Hướng dẫn viết: − Giáo viên viết và nêu cách viết + Viết chữ ui: đặt bút viết chữ u lia bút viết chữ i + Đồi núi: viết chữ đồi cách 1 con chữ o viết chữ núi c) Hoạt động 2 : Dạy vần ưi • Mục tiêu: Nhận diện được chữ ưi, biết phát âm và đánh vần tiếng có âm ưi ∗ Quy trình tương tự như vần ui − So sánh ui - ưi d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng • Muc Tiêu : Biết ghép tiếng có ui – ưi và đọc trơn nhanh , thành thạo tiếng vừa ghép • Phương pháp: Trực quan , luyện tập, hỏi đáp • Hình thức học: Cá nhân, lớp • ĐDDH: Bộ đồ dùng tiếng việt, vật mẫu − Giáo viên đưa vật mẫu, gợi ý để nêu từ ứng dụng − Giáo viên ghi bảng Cái túi gửi quà Vui vẻ ngửi mùi − Giáo viên sửa sai cho học sinh − Học sinh đọc lại toàn bài Giáo viên nhận xét tiết học Hát múa chuyển tiết 2 còn ơi có âm ơ − Học sinh thực hiện − Học sinh đánh vần − Học sinh đọc trơn − Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh − Học sinh quan sát − Học sinh viết bảng con − Học sinh viết bảng con − Học sinh quan sát và nêu − Học sinh luyện đọc cá nhân − Học sinh đọc toàn bài Thứ . . . . ngày . . . . tháng. . . . . năm 200 Tiếng Việt Bài 34 : Vần ui – ưi (Tiết 2) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: − Học sinh đọc được câu ứng dụng : Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá − Luyện nói được thành câu theo chủ đề: đồi núi 2. Kỹ năng: − Đọc trơn, nhanh, đúng câu ứng dụng − Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề : đồi núi − Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp 3. Thái độ: − Rèn chữ để rèn nết người − Tự tin trong giao tiếp II) Chuẩn bò: 1. Giáo viên: − Tranh vẽ trong sách giáo khoa trang 71 2. Học sinh: − Vở viết in , sách giáo khoa III) Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2 2. Bài mới: a) Hoạt động 1: Luyện đọc • Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng phát âm chính xác • Phương pháp: Trực quan, đàm thoại , luyện tập • Hình thức học: Cá nhân, lớp • ĐDDH: Tranh vẽ trong sách giáo khoa trang 71, sách giáo khoa − Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa trang 71 − Tranh vẽ gì ? Giáo viên ghi câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá − Giáo viên cho luyện đọc b) Hoạt động 2: Luyện viết • Muc Tiêu : Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp, đúng cỡ chữ • Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , thực hành • Hình thức học : Lớp , cá nhân • ĐDDH: Chữ mẫu , vở viết in − Nhắc lại tư thế ngồi viết − Học sinh quan sát − Học sinh nêu − Học sinh đọc câu ứng dụng − Học sinh nêu − Học sinh viết vở [...]... vần Tự nhiên xã hội − − Bài 8 : ĂN UỐNG HÀNG NGÀY I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: − Giúp học sinh biết: Kể tên những thức ăn cần ăn trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh 2) Kỹ năng: − Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có sức khoẻ tốt 3) Thái độ: − Có ý thức tự giác trong việc ăn, uống cá nhân ăn đủ no, uống đủ nước II) Chuẩn bò: 1) Giáo viên: − Tranh vẽ sách giáo khoa trang 18, 19 2) Học sinh: − Sách... xét 5) Dặn dò: − Về nhà học thuộc bảng cộng trong phạm vi 5 − Chuẩn bò trước bài luyện tập − Thứ ngày tháng năm 200 1 bông hoa trước thì đội đó thắng cuộc − Học sinh tuyên dương Đạo Đức Bài 8 : GIA ĐÌNH EM (Tiết 2) I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: − Học sinh hiểu trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc 2) Kỹ năng: − Trẻ em có bổn phận phải lễ phép, vâng lời ông... Hoạt động của học sinh − Hát − Học sinh làm đúng theo lời nói Cách tiến hành − Kể tên những thức ăn uống hàng ngày em thường dùng Giáo viên viết bảng − Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa trang 18 + Hãy chỉ và nói tên từng loại thức ăn + Em thích ăn loại thức ăn nào? + Em chưa ăn hoặc không biết ăn loại thức ăn nào? Nên ăn nhiều loại thức ăn khác nhau sẽ có lợi cho sức khỏe c) Hoạt động 2: Làm . sinh tuyên dương Thứ . . . . ngày . . . . tháng. . . . . năm 200 Đạo Đức Bài 8 : GIA ĐÌNH EM (Tiết 2) I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: − Học sinh hiểu trẻ em có. có mang vần − Học sinh nhận xét − Học sinh tuyên dương Tự nhiên xã hội Bài 8 : ĂN UỐNG HÀNG NGÀY I) Mục tiêu: 1) Kiến thức: − Giúp học sinh biết: Kể tên