Quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức thuộc chương trình mục tiêu quốc gia của ngành y tế việt nam

159 77 0
Quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức thuộc chương trình mục tiêu quốc gia của ngành y tế việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN DIỆU HƯƠNG QUẢN LÝ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC THUỘC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA CỦA NGÀNH Y TẾ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Hà Nội – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN DIỆU HƯƠNG QUẢN LÝ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC THUỘC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA CỦA NGÀNH Y TẾ VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Thế giới Quan hệ Kinh tế Quốc tế Mã số: 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ KIM CHI Hà Nội – Năm 2014 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) THUỘC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA CỦA NGÀNH Y TẾ VIỆT NAM 10 1.1 Giới thiệu chung nguồn vốn ODA 10 1.1.1 Nguồn gốc lịch sử nguồn vốn ODA 10 1.1.2 Khái niệm nguồn vốn ODA 12 1.1.3 Phân loại nguồn vốn ODA 14 1.1.4 Đặc điểm nguồn vốn ODA 17 1.1.5 Vai trò nguồn vốn ODA nước nhận viện trợ 20 1.1.6 Xu hướng triển vọng nguồn vốn ODA 22 1.2 Giới thiệu chung Chương trình Mục tiêu Quốc gia 24 1.2.1 Một số khái niệm 24 1.2.2 Tiêu chuẩn lựa chọn Chương trình Mục tiêu Quốc gia 26 1.2.3 Cơ chế quản lý điều hành Chương trình Mục tiêu Quốc gia 27 1.2.4 Một số Chương trình Mục tiêu Quốc gia 28 1.3 Kinh nghiệm quản lý nguồn vốn ODA ngành y tế số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam 30 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nguồn vốn ODA ngành y tế số nước 30 1.3.2 Bài học Việt Nam 49 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA THUỘC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA CỦA NGÀNH Y TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 – 2010 52 2.1 Tổng quan ODA dự án y tế 52 2.1.1 Các nguồn cung cấp ODA dự án y tế 52 2.1.2 Đóng góp ODA dự án y tế 60 2.2 Thực trạng quản lý nguồn vốn ODA thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia ngành y tế Việt Nam giai đoạn 2000 – 2010 79 2.2.1 Phân cấp quản lý nguồn vốn ODA y tế giai đoạn 2000 – 2012 79 2.2.2 Thực trạng quản lý nguồn vốn ODA thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia ngành y tế Việt Nam giai đoạn 2000 – 2010 85 2.3 Đánh giá chung quản lý nguồn vốn ODA thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia ngành y tế 96 2.3.1 Những thành tựu đạt 96 2.3.2 Những tồn cần khắc phục 100 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 104 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA THUỘC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA CỦA NGÀNH Y TẾ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 108 3.1 Dự báo nhu cầu khả thu hút ODA thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia ngành y tế Việt Nam thời gian tới 108 3.1.1 Cơ hội, thách thức ODA thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia ngành y tế Việt Nam 108 3.1.2 Dự báo ODA thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia ngành y tế Việt Nam đến năm 2020 113 3.2 Quan điểm định hướng quản lý sử dụng nguồn vốn ODA ngành y tế Việt Nam 120 3.2.1 Quan điểm quản lý sử dụng nguồn vốn ODA phát triển ngành y tế Việt Nam 120 3.2.2 Định hướng quản lý sử dụng nguồn vốn ODA ngành y tế Việt Nam 122 3.3 Một số giải pháp nhằm tăng cường khả quản lý nguồn vốn ODA thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia ngành y tế Việt Nam 125 3.3.1 Nhóm giải pháp nhằm tăng cường khả thu hút nguồn vốn ODA thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia ngành y tế Việt Nam 125 3.3.2 Nhóm giải pháp nhằm tăng tốc độ giải ngân nguồn vốn ODA thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia ngành y tế Việt Nam thời gian tới 130 3.3.3 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia ngành y tế Việt Nam thời gian tới 134 3.4 Một số kiến nghị 139 3.4.1 Đối với ban quản lý dự án 139 3.4.2 Đối với Vụ Kế hoạch-Tài chính, Bộ Y tế 139 3.4.3 Đối với Lãnh đạo Bộ Y tế 139 3.4.4 Đối với tỉnh thuộc dự án 140 3.4.5 Đối với quan tổng hợp 141 3.4.6 Đối với nhà tài trợ 141 KẾT LUẬN 143 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa Tiếng Anh Nguyên ghĩa Tiếng Việt ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển châu Á AFD French Agency for Development Cơ quan phát triển Pháp ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AusAID Australian Agency for Cơ quan phát triển quốc tế International Development Australia BAPPENAS Ministry of Natioanl Development Planning Bộ Kế hoạch Phát triển Quốc gia (Indonesia) BQLDA Ban quản lý dự án BYT Bộ Y tế CDC CTMTQG Chương trình Mục tiêu Quốc gia 10 DA Dự án 11 DAC Development Assistance Committee Ủy ban Hỗ trợ Phát triển 12 DANIDA Danish International Development Agency Tổ chức hợp tác phát triển Đan Mạch 13 DCL 14 DFIP United States Centers for Disease Control and Prevention Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh (Mỹ) Dây chuyền lạnh Department for Bộ Phát triển Quốc tế i International Development (Anh) 15 DPT-VGBHib 16 EC European Community 17 FAO Food and Agriculture Tổ chức Lương thực Organization of the United Nông nghiệp Liên Hiệp Nations Quốc 18 GAVI Global Alliance for Vaccines and Immunization Liên minh Toàn cầu Vắc xin Tiêm chủng 19 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa 20 GEF Global Environment Fund Quỹ Mơi trường Tồn cầu 21 GNP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc dân 22 HIV/AIDS Human Immunodeficiency Virus/Acquired Immune Deficiency Syndrome Virus gây suy giảm miễn dịch người/Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải 23 HPG Health Partnership Group Nhóm đối tác y tế 24 HTKT Hợp tác kỹ thuật 25 HTYT Hệ thống y tế 26 IDA International Development Hiệp hội phát triển quốc tế Association (WB) 27 IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế 28 JAHR Joint Annual Health Review Báo cáo tổng quan ngành y tế Vắc xin phối hợp DPTVGB-Hib ii Cộng đồng châu Âu 29 JICA Japan International Cooperation Agency Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản 30 KFW German Development Bank Ngân hàng tái thiết Đức 31 KHHGĐ 32 KOICA Korea International Cooperation Agency Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc 33 MDGs Millennium Development Goals Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ 34 MoF Ministry of Finance Bộ Tài 35 NDRC National Development and Ủy ban cải cách phát Reform Commission triển quốc gia 36 NGOs Non-governmental organizations 37 NSĐP Ngân sách địa phương 38 NSTW Ngân sách Trung ương 39 ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức 40 OECD Organisation for Economic Co-operation and Development Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế 41 PATH Program for Appropriate Technology in Health Tổ chức PATH 42 QLDA 43 SIDA Kế hoạch hóa gia đình Các tổ chức phi phủ Quản lý dự án Swedish International Development Cooperation iii Tổ chức Hợp tác Phát triển Quốc tế Thụy Điển Agency 44 SKSS Sức khỏe sinh sản 45 STD 46 TCMR Tiêm chủng mở rộng 47 TTYT Trung tâm y tế 48 TW Trung ương 49 TYT Trạm y tế 50 UNAIDS The Joint United Nations Programme on HIV/AIDS Chương trình phối hợp Liên Hiệp Quốc HIV/AIDS 51 UNFPA The United Nations Population Fund Quỹ dân số Liên Hiệp Quốc 52 UNICEF The United Nations Children’s Fund Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc 53 USD The United States Dollar Đô la Mỹ 54 VN 55 WB World Bank Ngân hàng Thế giới 56 WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới 57 XDCB Sexually Transmitted Disesase Bệnh lây truyền qua đường tình dục Việt Nam Xây dựng iv DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Nội dung Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 ODA cho y tế Malaysia giai đoạn 2000-2010 43 Bảng 1.4 ODA cho y tế Indonesia giai đoạn 2000-2010 48 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 10 Bảng 3.1 Nguồn vốn ODA cam kết cho y tế theo lĩnh vực cụ thể giới giai đoạn 2005-2012 ODA cho y tế Trung Quốc giai đoạn 20002010 Danh sách nhà tài trợ lĩnh vực hỗ trợ vốn ODA y tế giai đoạn 1993-2013 ODA cho y tế Việt Nam giai đoạn 2000-2010 Các nhà tài trợ ODA cho y tế Việt Nam giai đoạn 2009-2010 Vốn ODA cam kết, ký kết giải ngân cho Việt Nam giai đoạn 1996-2012 Danh sách chương trình, dự án ODA Bộ Y tế quản lý giai đoạn 1993-2013 Trang 34-35 40 54-55 56-57 59 61 63-73 Dự kiến kế hoạch chi cho y tế giai đoạn 2011- 114- 2015 118 v 3.3.3 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia ngành y tế Việt Nam thời gian tới Xác định rõ trách nhiệm đối tượng tham gia dự án ODA Trong việc tham gia dự án ODA thuộc CTMTQG ngành y tế Việt Nam, bộ, ngành quan liên quan thực chức khác việc khuyến khích nhà tài trợ đưa dự án khả thi phát triển y tế, vận động nhà tài trợ thực dự án sử dụng nguồn vốn ODA giáo dục đại học cho có hiệu Chẳng hạn Bộ Y tế cần nghiên cứu, quy hoạch dự án ODA dành cho CTMTQG ngành y tế; Bộ Tài mở rộng quan hệ với đối tác, thúc đẩy tiến độ giải ngân dự án; đơn vị, địa phương có trách nhiệm theo dõi tình hình thực dự án, hiệu sử dụng vốn; Ban quản lý dự án cần có biện pháp thực thi để vốn ODA dành cho CTMTQG ngành y tế khơng bị thất mà sử dụng cho có hiệu quả, đặc biệt đối tượng trực tiếp thụ hưởng kết dự án mang lại Vì vậy, tất đối tượng tham gia dự án phải nỗ lực khả để hồn thành trách nhiệm giúp cho khâu, cơng việc dự án, hoàn thành thời hạn, cho dự án đạt hiệu cao Cải thiện chia sẻ thông tin Trong thời đại cách mạng khoa học công nghệ thông tin bùng nổ nay, việc cải thiện chia sẻ thơng tin giải pháp quan trọng giúp giải nhanh, hiệu công việc cần làm Vì vậy, cần tăng cường trao đổi thơng tin phía Việt Nam nhà tài trợ nhà tài trợ thực viện trợ cho Việt Nam để giúp bên hiểu biết lẫn hơn, phối hợp nhờ có hiệu hơn, thiết thực Có nghĩa hai bên phân tích, đánh giá tình hình phát 134 triển Việt Nam nói chung đặc điểm, thực trạng tình hình y tế Việt Nam nói riêng, dựa số nội dung cụ thể như: hệ thống trang thiết bị y tế, tỷ lệ mắc dịch bệnh, chất lượng nguồn nhân lực y tế, hệ thống y tế nông thôn, tỷ lệ tiêm phòng Các nhà tài trợ cần cải thiện q trình chia sẻ thơng tin số liệu kế hoạch hoạt động họ Việt Nam Đồng thời, nên tổ chức nhiều hội nghị, thảo luận để tăng thêm nhiều hội đối thoại Chính phủ tổ chức tài trợ Vì thơng qua đối thoại mà hai bên hiểu thúc đẩy q trình phát triển mối quan hệ đối tác, góp phần nâng cao hiệu cơng việc Ngồi ra, cần có hệ thống liệu quản lý cập nhật nối mạng quan quản lý vĩ mơ như: Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Y tế để khai thác chia sẻ thông tin quản lý Trong ngành quản lý ODA chi cho CTMTQG ngành y tế cần thiết lưu ý hệ thống thông tin nội ngành Đặc biệt, nên thành lập thư viện hay ngân hàng liệu điện tử để lưu trữ số lượng lớn kết nghiên cứu thu để nhà nghiên cứu, chuyên gia tư vấn, quan cán quan tâm đến vấn đề tiếp cận dễ dàng Phát huy vai trị chủ động tham gia tích cực phía Việt Nam Trong q trình chuẩn bị thực chương trình, dự án ODA, tính chủ động bên nhận hỗ trợ có vai trị định đảm bảo thực thành công dự án phát triển bền vững sau dự án Các nhà tài trợ thường nhấn mạnh vai trò làm chủ nước tiếp nhận viện trợ, coi “người cầm lái thuyền phát triển” Vai trò chủ động bên nhận viện trợ cần phải đề cao từ khâu đề xuất nhu cầu viện trợ, hình thành thiết kế dự án, tổ chức thực theo dõi đánh giá kết Nhìn chung, nhà tài trợ phải vào nghiên cứu đánh giá ngành chuyên gia 135 tư vấn để xác định lĩnh vực tài trợ Vì vậy, nghiên cứu ngành chuyên gia tư vấn lĩnh vực giáo dục hay quan nghiên cứu độc lập thực vai trò quan trọng việc định hướng khoản đầu tư tương lai nhà tài trợ Xuất phát từ nhận định này, quan chủ quan phải có quan điểm chủ động điều hành định hướng chuyên gia để họ tập trung vào dự án cần ưu tiên đầu tư thực Nâng cao lực quản lý dự án ODA thuộc CTMTQG ngành y tế Việt Nam Năng lực ban quản lý dự án phụ thuộc phần lớn vào lực cá nhân cán phụ trách dự án, từ cán quản lý cấp địa phương đến cán quản lý cấp trung ương Chất lượng đội ngũ cán quản lý yếu tố sống cịn định thành cơng dự án Nhưng theo đánh giá quan quản lý số nhà tài trợ nước ngồi lực chun mơn trình độ ngoại ngữ cán tham gia quản lý, thực dự án ODA y tế nói chung dự án thuộc CTMTQG ngành y tế nói riêng cịn hạn chế, nên ảnh hưởng đến tiến độ hiệu thực dự án Vì vậy, để tăng cường hiệu sử dụng dự án ODA thuộc CTMTQG ngành y tế việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý nguồn vốn quan trọng Trong thời gian tới, Chính phủ Bộ Y tế cần tập trung nâng cao lực đội ngũ cán biện pháp sau: - Xây dựng chiến lược cán chuyên trách quản lý, kết hợp đào tạo chỗ cán có với đào tạo lâu dài đội ngũ cán kế cận - Khuyến khích cán quản lý tự nghiên cứu nâng cao lực chun mơn ngoại ngữ việc phụ trách 136 - Công tác đào tạo đội ngũ cán quản lý dự án ODA, chương trình đào tạo cần thiết kế cho chức danh khác ban quản lý dự án, cần có đánh giá sau đào tạo cấp chứng - Áp dụng biện pháp nhằm thu hút cán có lực trình độ từ nơi khác tham gia vào việc thực dự án vay vốn tài trợ - Tổ chức khoá đào tạo mời chuyên gia có nhiều kinh nghiệm, kể chuyên gia nước đến giảng dạy; cử cán tham gia khoá đào tạo quan trung ương, viện nghiên cứu trường đại học tổ chức khoá đào tạo quản lý nước - Vận động nhà tài trợ nước ngồi tài trợ cho khố học nâng cao lực cho cán quản lý y tế, đặc biệt CTMTQG ngành y tế Đẩy mạnh công tác theo dõi đánh giá dự án ODA thuộc CTMTQG ngành y tế Công tác theo dõi đánh giá dự án ODA công việc quan trọng khó khăn, việc đánh giá dự án ODA thuộc CTMTQG ngành y tế Thông thường công tác theo dõi đánh giá tình hình thực dự án ODA bao gồm bước sau: - Xác định cập nhật thông tin tiến độ thực việc giải ngân thực tế vốn ODA, khối lượng công việc đạt - Xem xét mức độ thực mục tiêu dự án - Phát vướng mắc trình thực dự án kiến nghị với quan liên quan biện pháp để giải - Lập báo cáo tổng hợp đánh giá tình hình thực dự án sử dụng nguồn vốn ODA - Kiểm tra đôn đốc việc thực việc giải vướng mắc trình thực dự án ODA 137 Công tác theo dõi đánh giá dự án ODA thuộc CTMTQG ngành y tế quan trọng địi hỏi nhiều phức tạp mục tiêu dự án ODA thực y tế nói chung CTMTQG ngành y tế nói riêng hướng người, nhằm nâng cao trình độ nhận thức, cải thiện chất lượng sống Vì cần trọng đến việc theo dõi hiệu lâu dài tính bền vững, tác động việc thực dự án tới toàn xã hội, đánh giá bề mặt số thu Có thể áp dụng biện pháp sau để đẩy mạnh công tác theo dõi đánh giá dự án ODA thuộc CTMTQG ngành y tế Việt Nam: - Thiết lập phận chuyên trách theo dõi quản lý dự án ODA với nhiệm vụ chính: + Xây dựng kế hoạch đầu tư hàng năm cho dự án ODA; + Cung cấp thông tin liên quan cho bên liên quan để kịp thời bố trí vốn đối ứng; + Thu thập báo cáo theo dõi định kỳ từ quan thực hiện, phân tích tìm vướng mắc để thành phố cấp cao giải - Xây dựng hệ thống tiêu thống kê đánh giá tình hình thực dự án ODA Các ban quản lý dự án cần coi trọng cơng tác báo cáo tình hình thực dự án, tránh tình trạng sơ sài, nặng số liệu, phần kiến nghị giải pháp Các ban quản lý cần phải chủ động việc gửi báo cáo thường xuyên theo thời gian quy định -Tổ chức giao ban định kỳ, hội nghị kiểm điểm để kịp thời tháo gỡ vướng mắc q trình thực dự án Ngồi cần phải có thêm dẫn chứng thuyết phục thành công hay thất bại dự án thực Chính phủ cần đánh giá sâu sắc số dự án có chọn lọc, để đóng vai trị mạnh mẽ việc 138 lựa chọn dự án mới, kể việc khước từ số đề nghị dự án có khả đem lại lợi ích Cơng đánh giá cung cấp sở cho việc thiết kế tốt dự án tương lai 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Đối với ban quản lý dự án - Ổn định chuyên nghiệp hóa đội ngũ cán dự án, vị trí: Điều phối viên dự án, cán kế hoạch, mua sắm-đấu thầu giải ngân Thường xuyên đào tạo, đào tạo lại cho cán quản lý dự án - Đẩy nhanh trình xây dựng, trình Nhà tài trợ Bộ Y tế phê duyệt kế hoạch hoạt động, kế hoạch đầu tư, kế hoạch tài chính… - Khắc phục sai sót thường gặp đấu thầu - Nghiêm túc nghiên cứu ý kiến Vụ Kế hoạch-Tài góp ý trình thẩm định, trình duyệt kế hoạch đấu thầu, tránh tình trạng phải góp ý nhiều lần - Thường xuyên theo dõi, nắm bắt tiến độ dự án, báo cáo Lãnh đạo Bộ phụ trách thực trạng để xử lý kịp thời vướng mắc có vướng mắc 3.4.2 Đối với Vụ Kế hoạch-Tài chính, Bộ Y tế - Sớm xem xét, trình duyệt kế hoạch hoạt động, kế hoạch đấu thầu… cho dự án - Trình Lãnh đạo Bộ phân bổ đủ kịp thời vốn đối ứng - Tổ chức hướng dẫn đơn vị đấu thầu - Thúc đẩy ban hành Thông tư định mức đặc thù cho dự án ODA Bộ Y tế quản lý 3.4.3 Đối với Lãnh đạo Bộ Y tế - Sớm xem xét, phê duyệt văn dự án/Vụ Kế hoạch-Tài trình (kế hoạch hoạt động, kế hoạch đấu thầu, kế hoạch giải ngân) 139 - Ủy quyền cho Ban quản lý dự án dự án Bộ Y tế chủ đầu tư: + Thành lập Tổ chuyên gia đấu thầu với gói thầu tư vấn hàng hóa + Xem xét, thơng qua tính kỹ thuật trang thiết bị có đơn giá kế hoạch tỷ đồng + Phê duyệt hồ sơ mời thầu với gói thầu hàng hóa tư vấn có giá kế hoạch

Ngày đăng: 03/04/2020, 17:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) THUỘC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA CỦA NGÀNH Y TẾ VIỆT NAM

  • 1.1. Giới thiệu chung về nguồn vốn ODA

    • 1.1.1. Nguồn gốc lịch sử của nguồn vốn ODA

    • 1.1.2. Khái niệm nguồn vốn ODA

    • 1.1.3. Phân loại nguồn vốn ODA

    • 1.1.4. Đặc điểm của nguồn vốn ODA

    • 1.1.5. Vai trò của nguồn vốn ODA đối với nước nhận viện trợ

    • 1.1.6. Xu hướng và triển vọng của nguồn vốn ODA

    • 1.2. Giới thiệu chung về Chương trình Mục tiêu Quốc gia

      • 1.2.1. Một số khái niệm

      • 1.2.2. Tiêu chuẩn lựa chọn Chương trình Mục tiêu Quốc gia

      • 1.2.3. Cơ chế quản lý và điều hành các Chương trình Mục tiêu Quốc gia

      • 1.2.4. Một số Chương trình Mục tiêu Quốc gia

      • 1.3. Kinh nghiệm quản lý nguồn vốn ODA trong ngành y tế của một số nước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

        • 1.3.1. Kinh nghiệm quản lý nguồn vốn ODA trong ngành y tế của một số nước

        • 1.3.2. Bài học đối với Việt Nam

        • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA THUỘC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA CỦA NGÀNH Y TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 – 2010

        • 2.1. Tổng quan về ODA trong các dự án y tế

          • 2.1.1. Các nguồn cung cấp ODA trong các dự án y tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan