Tăng cường quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn tại ngân hàng phát triển việt nam

130 0 0
Tăng cường quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức đầu tư cơ sở hạ tầng nông thôn tại ngân hàng phát triển việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN HOÀNG THU TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng HÀ NỘI, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ kinh tế “Tăng cường quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức đầu tư sở hạ tầng nông thôn Ngân hàng Phát triển Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Nguyễn Thường Lạng với bảo số thầy cô giáo Tôi xin cam đoan số liệu kết luận nghiên cứu luận văn trung thực, không trùng lặp vớ i đề tài khác Mọi số liệu sử dụng trích dẫn đầy đủ danh mục tài liệu tham khảo TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Hồng Thu LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô trường Đại học Kinh tế Quốc dân tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thường Lạng tận tình bảo, hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn anh, chị đ ồng nghiệp công tác Ngân hàng Phát triển Việt Nam hết lòng hỗ trợ, cung cấp số liệu đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Hoàng Thu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN i LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC TẠI NGÂN HÀNG VÀ KINH NGHIỆM 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 Tầm quan trọng quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Đặc điểm nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Sự cần thiết phải quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Vai trị quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức 11 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 Nội dung điều kiện quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức 12 Nội dung quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức 12 Điều kiện quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức 21 Kinh nghiệm quản lý nguồn vốn hỗ trợ thức số Ngân 1.3.1 1.3.2 hàng nước học 25 Kinh nghiệm 25 Bài học 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 – 2013 34 2.1 Thực trạng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức cho vay lĩnh vực đầu tư sở hạ tầng nông thôn Ngân hàng Phát triển Việt Nam .34 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.2 2.2.1 Phân tích tình hình nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Ngân hàng Phát triển Việt Nam 34 Phân tích tình hình sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức cho vay lĩnh vực đầu tư sở hạ tầng nông thôn 36 Kết sử dụng nguồn vốn cho đầu tư sở hạ tầng nông thôn Ngân hàng Phát triển Việt Nam 41 Thực trạng quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức đầu tư sở hạ tầng nông thôn Ngân hàng Phát triển Việt Nam 42 Thực trạng thực nội dung quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức đầu tư sở hạ tầng nơng thôn Ngân hàng Phát triển Việt Nam 42 2.2.2 Thực trạng điều kiện quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức đầu tư sở hạ tầng nông thôn Ngân hàng Phát triển Việt Nam 57 2.3 Đánh giá thực trạng quản nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức đầu tư sở hạ tầng nông thôn Ngân hàng Phát triển Việt Nam 64 2.3.1 Kết đạt 64 2.3.2 Những hạn chế 66 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 70 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 72 3.1 Định hướng tăng cường quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức đầu tư sở hạ tầng nơng thôn Ngân hàng Phát triển Việt Nam 72 3.1.1 Dự báo nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Ngân hàng Phát triển Việt Nam 72 3.1.2 Định hướng tăng cường quản lý ODA đầu tư sở hạ tầng nông thôn Ngân hàng Phát triển V iệt Nam 75 3.2 Giải pháp tăng cường quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức đầu tư sở hạ tầng nông thôn Ngân hàng Phát triển Việt Nam .81 3.2.1 3.2.2 Hồn thiện quy trình thẩm định dự án 81 Đẩy nhanh tiến độ giải ngân dự án, khoản vay đủ điều kiện 83 3.2.3 Điều kiện mạng lưới xii 3.2.4 Thắt chặt quản lý tài sản bảo đảm 85 3.2.5 Cải thiện quy trình thu hồi nợ: 86 3.2.6 Một số giải pháp khác 86 3.3 Điều kiện tăng cường quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức đầu tư sở hạ tầng nơng thơn Ngân hàng Phát triển Việt Nam 90 3.3.1 Điều kiện tài 90 3.3.2 Điều kiện nguồn nhân lực 95 3.3.3 Điều kiện mạng lưới 97 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Nghĩa đầy đủ STT Các chữ viết tắt ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển Châu Á AusAID Australian Agency for International Development BOT Build-Operate-Transfer EU EVN European Union Electricity of Vietnam Cơ quan phát triển quốc tế Australia Xây dựng - Vận hành - Chuyển giao Liên minh Châu Âu Tập đoàn Điện lực Việt Nam FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiế p nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IDA International Development Association Hiệp hội phát triển quốc tế IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế 10 JBIC Japan Bank of International Cooperation Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản 11 JICA Japan International Cooperation Agency Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản 12 NGO Non-governmental Organisation Tổ chức phi phủ 13 ODA Official Development Assistance Nguồn hỗ trợ phát triển thức 14 OECD 15 VDB Tiếng Anh Organisation for Economic Cooperation and Development Vietnam Development Bank Tiếng Việt Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Ngân hàng Phát triển Việt Nam DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT STT Các chữ viết tắt TDNN Nghĩa đầy đủ Tín dụng Nhà nước NHTM ĐTPT CNH – HĐH KT – XH Ngân hàng thương mại Đầu tư phát triển Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Kinh tế - xã hội TNHH Trách nhiệm hữu hạn HTPT Hỗ trợ phát triển DPRR Dự phòng rủi ro XLRR Xử lý rủi ro 10 NSNN Ngân sách Nhà nước DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH BẢNG: Bảng 2.1 Giá trị trái phiếu NHPT phát hành năm 2002-2012 35 Bảng 2.2 Tổng hợp số liệu dự án vay ODA thuộc lĩnh vực hạ tầng sở nông thôn NHPT đến 2012 39 Bảng 2.3 Tổng hợp số liệu thẩm định, chấp thuận cho vay dự án vay ODA thuộc lĩnh vực sở hạ tầng nông thô n NHPT đến 2012 43 Bảng 2.4 Tổng hợp số liệu thu nợ dự án vay vốn ODA lĩnh vực đầu tư sở hạ tầng nông thôn NHPT đến 2012 56 BIỂU ĐỒ, HÌ NH: Biểu đồ 2.1 Kết huy động vốn có Bảo lãnh Chính phủ NHPT giai đoạn 2006-2012 34 Biểu đồ 2.2 Tổng nguồn vốn ODA cam kết, giải ngân thời kỳ 1993-2012 47 Biểu đồ 2.3 Tỷ trọng ODA vốn vay tổng vốn ODA giai đoạn 1993 -2012 48 Biểu đồ 2.4 Tình hình cam kết, ký kết, giải ngân vốn ODA 48 Biểu đồ 2.5 ODA ký kết theo ngành, lĩnh vực thời kỳ 1993 -2012 49 Biểu đồ 2.6 ODA ký kết theo ngành lĩnh vực thời kỳ 1993 – 2012 50 Biểu đồ 2.7 Vốn ODA ký kết phân theo vùng 50 Biểu đồ 2.8 Tỷ lệ ODA vùng so với nước 51 Biểu đồ 2.9 Cam kết vốn ODA nhà tài trợ thời kỳ 1993-2012 51 Biểu đồ 2.10 Số vốn vay ODA, vay ưu đãi, vay thương m ại cam kết cho vay theo HĐTD 59 Biểu đồ 2.11 Kết thu nợ hàng năm 66 Hình 2.1 Tổ chức máy hệ thống NHPT 61 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN HOÀNG THU TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC ĐẦU TƯ CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng HÀ NỘI, NĂM 2013 i TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU Sự cấp thiết đề tài nghiên cứu Vốn ODA hình thức hỗ trợ phát triển Chính phủ nước, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ có tính chất song phương đa phương dành cho nước phát triển nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế phúc lợi xã hội quốc gia Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) thành lập nhằm đón g góp vào q trình xố đói giảm nghèo thơng qua khoản vay cho cơng trình xây dựng thuỷ lợi giao thông nông thôn, xây dựng sở hạ tầng cho làng nghề, sở hạ tầng kinh tế xã hội cho vùng sâu, vùng xa hỗ trợ xuất VDB đơn vị quản lý cho vay lại nguồn vốn ODA lớn nước Mặc dù mang lại lợi ích lớn lâu dài cho kinh tế, việc quản lý cho vay lại vốn ODA tổ chức kinh tế đơn vị cho vay lại nhiều vấn đề cần xem xét nhằm tăng cườ ng tính hiệu khả hồn trả nợ nước ngồi Bên cạnh đó, chưa có đề tài nghiên cứu trình độ thạc sỹ nghiên cứu vấn đề Vì vậy, đề tài “Tăng cường quản lý nguồn hỗ trợ phát triển thức đầu tư sở hạ tầng nông thôn Ngân hàng Phát triển Việt Nam” chọn để nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu Đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện có chiều sâu tăng cường quản lý vốn ODA đầu tư sở hạ tầng nông thôn Ngân hàng Phát triển Việt Nam (Đây ngân hàng sách, hoạt động phi lợi nhuận công cụ thực sách kinh tế – xã hội Chính phủ) Vì thế, nghiên cứu hồn tồn khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu thực Mục đích nghiên cứu Trên sở đánh giá tình hình tăng cường quản lý vốn ODA Ngân hàng Phát triển Việt Nam lĩnh vực đầu tư sở hạ tầng nông thôn, luận văn đề xuất giải pháp tiếp tục tăng cường quản lý nguồn vốn đến năm 2020 93 có số thời điểm, việc phát hành trái phiếu khó khăn lãi suất không đạt kỳ vọng nhà đầu tư, niềm tin nhà đầu tư bị giảm sút d o ảnh hưởng từ tổ chức phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh khác (VEC)… Tuy nhiên, nhìn chung, nhà đầu tư đánh giá cao trái phiếu NHPT Chính phủ bảo lãnh với an toàn, trả gốc lãi hạn cho nhà đầu tư Năm 2013, theo kế hoạch, NHPT phát hành 40.000 tỷ trái phiếu Chính phủ bảo lãnh Trong thời gian tới, để tiếp tục trì kênh phát hành trái phiếu NHPT Chính phủ bảo lãnh, củng cố niềm tin thu hút thêm nhà đầu tư tham gia mua trái phiếu NHPT (các công ty bảo hiểm, c ác cơng ty quản lý quỹ…), sách NHPT là: - Đảm bảo sử dụng vốn từ nguồn phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh mục đích, có hiệu quả; - Đảm bảo cân đối nguồn lực để hoàn trả đầy đủ, hạn khoản nợ đến hạn (trong có nợ gốc, lãi trái phiếu Chính phủ bảo lãnh), khơng để xảy tình trạng ngân sách Nhà nước phải thực nghĩa vụ bảo lãnh nghĩa vụ nợ NHPT; - Chủ động quan tâm, nắm bắt nhu cầu kỳ vọng nhà đầu tư kỳ hạn lãi suất trái phiếu, báo cáo với Bộ Tài để lãi suất trái phiếu NHPT phù hợp với lãi suất thị trường *) Khoản vay nước ngồi Chính phủ bảo lãnh: Bên cạnh việc huy động từ trái phiếu Chính phủ bảo lãnh, nhằm đáp ứng đủ vốn cho dự án đầu tư phát triển, NHPT tăng cường huy động vốn từ tổ chức nước Hiện nay, NHPT huy động khoản vay nước Chính phủ bảo lãnh thực nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ giao cho vay dự án đường tơ cao tốc Hà Nội - Hải Phịng (dự án trọng điểm quốc gia Chính phủ giao NHPT thực để hoàn thiện sở hạ tầng giao thơng phía Bắc, kết nối giao thơng thuận tiện, nhanh chóng thủ Hà Nội thành phố Hải 94 Phịng) tài trợ cho dự án cơng nghiệp phụ trợ thực tín dụng xuất nhà nước *) Nợ Chính phủ Như đề cập trên, nhiệm vụ NHPT tiếp nhận quản lý nguồn vốn cho vay lại dự án vốn nước ngồi Chính phủ theo ủy quyền Bộ Tài Đây khoản vay nước ngồi Chính phủ đề cho vay lại chương trình, dự án thuộc ngành, lĩnh vực khuyến khích Chính phủ như: sở hạ tầng, lượng, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, chế biến khai thác thủy sản hỗ trợ đối tượng thuộc diện cần ưu tiên doanh nghiệp vừa nh ỏ, vùng sâu vùng xa đặc biệt khó khăn Chức cho vay lại NHPT theo ủy quyền Bộ T ài thực theo Luật quản lý nợ công Nghị định 78/2010/NĐ -CP ngày 14/7/2010 Chính phủ cho vay lại nguồn vốn vay nước ngồi, theo đó, nhiệ m vụ NHPT chủ yếu ký hợp đồng tín dụng, kiểm soát chi, giải ngân (đối với dự án/chương trình NHPT trực tiếp quản lý tài khoản đặc biệt), thu hồi nợ vay Được Bộ Tài ủy quyền quản lý chương trình, dự án vay lại từ 01/2000; đến nay, NH PT (Quỹ HTPT trước đây) quan quản lý cho vay lại nguồn vốn ODA, vốn ưu đãi lớn nước Tại thời điểm năm 2000, Quỹ HTPT quản lý 165 dự án với số vốn cam kết cho vay theo HĐTD 3.365,8 triệu USD, đến (30/06/2013), NHPT quản lý 411 dự án với số vốn cam kết theo HĐTD 13.011,28 triệu USD, dư nợ tương đương 114.239,56 tỷ đồng Tăng gần gấp lần số chương trình, dự án gần lần giá trị vốn cam kết cho vay Một số dự án lớn, trọng điểm quốc gia NHPT quản lý cho vay lại từ nguồn vốn nước bao gồm: Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại (596,9 triệu USD), Nhà máy thuỷ điện Hàm Thuận Đa Mi (vốn JICA 435 triệu USD), Nhiệt điện Phú Mỹ (vốn JICA 507,6 triệu USD), Phát triển sân bay Tân Sơn Nhất (vốn JICA 186 triệu USD); dự án đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai (vốn ADB 1.087 triệu USD), 95 dự án đường cao tốc Bến Lức – Long Thành (vốn ADB 350 triệu USD); dự án Đường cao tốc Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây (vốn ADB, JICA: 546 triệu USD), đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi (vốn WB, JICA 1.304 triệu USD), đường cao tốc tơ Hà Nội - Hải Phịng (vốn Hàn Quốc 200 triệu USD) Bên cạnh việc thực nhiệm vụ quản lý chương trình, dự án theo ủy quyền Bộ Tài chính, NHPT cịn trực tiếp huy động nguồn vốn nước với điều kiện ưu đãi vay lại chương trình, dự án NHPT lựa chọn, thẩm định duyệt vay, chịu rủi ro tín dụng Hiện có 40 dự án thuộc Chương trình mục tiêu với số vốn cam kết theo HĐTD 106,99 triệu USD, dư nợ đạt 1.169,60 tỷ đồng Trong đó, phải kể đến chương trình/dự án: Sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng phát triển lượng tái tạo (EEREP) vốn JICA trị giá 46 triệu USD, Chương trình chống biến đổi khí hậu vốn EIB trị giá 250 triệu EUR ( đó: lần 1là 100 triệu EUR, lần là150 triệu EUR), Chương trình cấp nước đồng sông Cửu Long vốn AFD trị giá 32 triệu EUR 3.3.2 Điều kiện nguồn nhân lực Ngày nay, vấn đề không riêng NHPT mà vấn đề xúc toàn ngành kinh tế giới Đất nướ c ta thời kỳ phát triển mạnh mẽ, xu hướng toàn cầu hố, mở cửa thơng thương với quốc tế, nhân tố người trở nên vô quan trọng, mang tính chất định cho tồn phát triển Doanh nghiệp, có ngành Ngân hàng nói chung Tuy nhiên, mặt mặt chung trình độ cán Ngân hàng thấp so với mặt chung khu vực giới Trong thời gian tới, sau Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ có hiệu lực vào thực t hì vấn đề có tồn cạnh tranh nội địa quốc tế hay không phụ thuộc phấn lớn vào lực người, Ngân hàng Mỹ cạnh tranh liệt với Ngân hàng Việt Nam thị trường Việt Nam, điều địi hỏi lực trình độ người phải l uôn theo kịp thay đổi Để thực giải pháp này, NHPT bước nâng cao trình độ cho Cán Tín dụng Hiện nay, Cán Tín dụng NHPT có hai hệ rõ rệt: lớp trẻ công tác vài năm, kinh nghiệm cịn n hưng kiến 96 thức nhìn chung cịn phù hợp, hai hệ đứng tuổi nhiều kinh nghiệm thực tế kiến thức cũ rơi rớt, mai nhiều khơng có có điều kiện dùng đến, kiến thức Ngoại ngữ, Tin học chưa trang bị đầy đủ Do đó, NHPT nên chia giai đoạn chia nhóm để cử học nâng cao trình độ cập nhật kiến thức cho Cán có tuổi, đồng thời cử Cán trẻ học để tiếp tục nâng cao trình độ kiến thức Nhưng mặt khác, tạo điều kiện khuyến khích cho Cán trẻ học hỏi thêm kinh nghiệm Sở hệ trước Đó thực tế mà hệ trước tích luỹ cơng sức mồ hơi, cách tích luỹ học hỏi kinh nghiệm thời gian đạt hiệu tương đối cao Để không ảnh hưởng nhiều tới công tác hiệu cơng việc NHPT, nên khuyến khích việc học thêm ngồi nhiều hình thức khác nhau: tăng lương trợ cấp cao cho việc học thêm tiêu NHPT để vừa phục vụ tốt cho công việc cán bộ, vừa đem lại thịnh vượng, thắng cạnh tranh phát triển Ngân hàng Ngoại ngữ, Tin học Ban Lãnh đạo Ngân hàng xác định, ngân hàng thành lập (chuyển sang thể chế Ngân hàng từ năm 2006 sở Quỹ hỗ trợ Phát triển), mà nguồn lực tài chủ yếu dựa vào hỗ trợ Chính phủ; hệ thống sở vật chất giai đoạn xây dựng, hồn thiện; người nguồn lực quý giá nhất, quan trọng định s ự tồn tại, phát triển tồn hệ thống Chính vậy, Ngân hàng ln có chế độ khen thưởng kỷ luật thích hợp cán có thành tích, nỗ lực thực nhiệm vụ sai sót, vơ trách nhiệm, gây hậu cho ngân hàng xã hội Đặc biệt, tính chất Ngân hàng phục vụ dự án lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, đầu tư sở hạ tầng cơng cộng nên chương trình đạo tạo hướng đến kiến thực thuộc lĩnh vực Ngoài ra, số lượng lớn cán trải qua khóa học quản lý xây dựng, am hiểu dự án xây dựng dự án nguồn điện, lưới điện, trường, trạm, dự án cấp nước… mạnh so với tổ chức, ngân hàng khác lĩnh vực đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn 97 3.3.3 Điều kiện mạng lưới Là đơn vị th ực công cụ quản lý kinh tế - trị Chính phủ, NHPT thực việc cấp vốn tín dụng ưu đãi thực cho vay lại từ nguồn vốn Chính phủ dự án trọng điểm quốc gia, dự án thuộc đối tượng ưu tiên phát triển Nhà nước hoặ c dự án có tính chất phục vụ công mà đơn vị tư nhân khơng có khả tự tài trợ hồn tồn Vì vậy, mạng lưới Ngân hàng xây dựng tất tỉnh, thành phố nước (khơng có đến cấp huyện, xã), đảm bảo tỉnh, thành phố có Chi nhánh phịng giao dịch thuộc Chi nhánh khu vực Để nâng cao tình hiệu quả, suất quản lý nhân lực, NH tổ chức xây dựng Chi nhánh Chi nhánh khu vực (đến 54 Sở Giao dịch Chi nhánh) để sáp nhập số Chi nhánh địa bàn gần, dự án, song đảm bảo quản lý tất dự án tỉnh, thành phố Đặc biệt, địa bàn đầu tư nhiều vào dự án đầu tư hạ tầng sở nông thôn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh phía Bắc miền Trung, c ác Chi nhánh NHPT Chi nhánh lớn, mạnh mạng lưới nguồn nhân lực Điều này, mặt thể quan tâm đến tính suất, hiệu hệ thống ngân hàng, mặt, cho thấy đầu tư tăng thêm lĩnh vực đầu tư sở hạ tầng nông thôn 98 KẾT LUẬN Với chủ chương huy động nguồn lực phục vụ cho ngh iệp phát triển kinh tế - xã hội, đó, nguồn lực bên ngồi có ý nghĩa quan trọng ODA nguồn lực bên ngoài, kết phối với nguồn lực khác cách hợp lý mang lại hiệu thiết thực nghiệp phát triển kinh tế -xã hội Vì vậy, ODA xem động lực tạo điều kiện cất cánh cho kinh tế phát triển Việt Nam có nhiều nỗ lực thu hút ODA, quan tâm đến công tác quản lý sử dụng nguồn vốn Ngay từ Hội nghị nhà tài trợ dành cho Việt Nam (tháng 11/1993) Chính phủ tuyên bố quan điểm vấn đề quản lý sử dụng vốn ODA: chúng phải sử dụng có hiệu Chính phủ chịu trách nhiệm điều phối sử dụng hiệu viện trợ nước ngồi Điều đặt nhiệm vụ quan trọng nặng nề cho quan quản lý việc cho vay lại nguồn vốn nói chung NHPT nói riêng, tất lĩnh vực sử dụng nguồn vốn nói chung tro ng lĩnh vực đầu tư sở hạ tầng nông thơn nói riêng Luận văn trình bày cách khái quát chung nội dung thực việc tăng cường quản lý nguồn vốn ODA cách hiểu ODA, đặc điểm ODA, vai trò phát triển kinh tế xã hội , nội dung điều kiện tăng cường quản lý vốn ODA, kinh nghiệm học rút từ tổ chức tín dụng thực chức cho vay lại vốn ODA mà Chính phủ giao phó Từ vấn đề lý luận chung sâu nghiên cứu thực trạng tăng cường quản lý vốn ODA NH PT – đơn vị thực quản lý cho vay lại tới 60% tổng nguồn vốn ODA cho vay lại n ước lĩnh vực đầu tư sở hạ tầng nông thôn, bao gồm thực trạng tăng cường máy quản lý ODA thực trạng tăng cường nội dung quản lý ODA đầu tư sở hạ tầng nơng thơn, từ làm rõ vai trị ODA phát triển kinh tế xã hội, phát triển sở hạ tầng cho địa bàn nông thôn Việt Nam, đưa nhận định bước đầu thành tựu đạt được, tồn mà gặp 99 phải cần tháo gỡ Trên sở lí luận khái quát chung, sở thực trạng, diễn biến tình hình giai đoạn từ 2006 đến nội dung tăng cường quản lý ODA đầu tư sở hạ tầng nông thôn, sở định hướng phát triển điều kiện chung đất nước phạm vi NHPT, luận văn mạnh dạn trình bày số giải pháp chủ yếu kiến nghị quan có thẩm quyền nhằm phát huy làm được, hạn chế bớt khó khăn vướng mắc để việc quản lý cho vay lại vốn ODA đầu tư phá t triển sở hạ tầng nông thôn ngày hiệu Công tác quản lý ODA hệ thống NHPT từ kế thừa thành Quỹ HTPT đạt thành tựu quan trọng, hoàn thiện mặt tổ chức máy, quy trình nghiệp vụ, khẳng định vai trị quan cho vay lại ODA lớn quốc gia, quan kiểm soát chi tiêu ODA cho vay lại, chất lượng quản lý nâng cao rõ rệt, quy mô quản lý ngày tăng số lượng dự án, dư nợ, thu nợ.Với thành tích, tiến thời gian qua, nghiệp vụ q uản lý ODA cho vay lại góp phần khơng nhỏ vào thành công chung hệ thống NHPT, mang lại uy tín, vị ngày quan trọng NHPT hệ thống tài quốc gia, quan hệ với cộng đồng tài quốc tế Sự đóng góp khẳng định nghiệp vụ mang tầm quan trọng chiến lược hoạt động NHPT tương lai Để thực nhiệm vụ đó, tích cực chủ động linh hoạt từ phía Nhà nước nội NHPT, khơng ngừng đổi mới, hồn thiện sách, cơng cụ quản lý nhằm phát huy sức mạnh nội lực, tận dụng tối đa thuận lợi giảm thiểu khó khăn điều kiện quan trọng tiên / 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch - đầu tư (2001), Thông tư số 06/2001/TT-BKH ngày 20/09/2010 việc “ Hướng dẫn thực quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức ” ban hành kèm theo Nghị định số 17/2001/NĐ -CP ngày 04/05/2001 Chính phủ, Bộ Kế hoạch đầu tư Bộ Kế hoạch - đầu tư , ADP (2004), Sổ tay hỗ trợ thực dự án ADB tài trợ Việt Nam , Bộ Kế hoạch đầu tư Bộ Kế hoạch - đầu tư (2008), Báo cáo thường niên vốn ODA năm 2007 , Bộ Kế hoạch đầu tư Bộ Kế hoạch - đầu tư (2010), Đánh giá tình hình thực đề án định hướng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA thời kỳ 2006 -2010 định hướng ODA sau năm 2010, Bộ Kế hoạch đầu tư Bộ Kế hoạch - đầu tư (2013), Báo cáo thường niên vốn ODA năm 2012 , Bộ Kế hoạch đầu tư Bộ Tài chính, ADB (2004), Sổ tay vấn đề tài dự án hỗ trợ phát triển thức Việt Nam , Bộ Tài ADB Bộ Tài (2008), Đề án “ Hồn thiện khn khổ thể chế quản lý nợ Việt Nam” Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2010) Giáo trình Kinh tế quốc tế (chương trình sở) , NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Đỗ Đức Bình, Ngơ Thị Tuyết Mai (2012), Giáo trình Kinh tế quốc tế , NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 Chính phủ (2001), Nghị định số 17/2001/NĐ -CP Ban hành quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức , ngày 04/05/2010, Chính phủ 11 Chính phủ (2004), "Báo cáo Chính phủ hội nghị nhóm tư vấn" , Chính phủ 12 Chính phủ (2006), Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 việc tín dụng đầu tư phát triển tí n dụng xuất Nhà nước, Hà Nội 101 13 Chính phủ (2006), Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg ngày 19/5/2006 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Hà Nội 14 Chính phủ (2006), Nghị định số 131/2006/NĐ- CP Ban hành quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức, ngày 09/11/2006, Chính phủ 15 Chính phủ (2010), Nghị định số 78/2010/NĐ- CP cho vay lại nguồn vốn vay nước Chính phủ, ngày 14/7/2010, Chính phủ 16 Phan Trung Chính (2008), "Đặc điểm nguồn vốn ODA thực trạng quản lý nguồn vốn nước ta ", Tạp chí Ngân hàng số th 4/2008, Trang 18-25 17 Nguyễn Hữu Dũng (2008), "Thu hút sử dụng vốn ODA Ngân hàng Thế giới Việt Nam", Luận văn Thạc sỹ kinh tế 18 Tấn Đức (2008), "ODA: Hiệu chưa phải mục tiêu quản lý ", Viện Kinh tế Thành phố Hồ chí Minh, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 14/2008 19 Nguyễn Văn Giàu (2008), “Nhìn lại chặng đường 15 năm hợp tác với IMF/WB/ADB", http://www.sbv.gov.vn/wps/portal 20 Nguyễn Thanh Hà (2008), " Quản lý ODA: Bài học từ kinh nghi ệm nước ", Tạp chí Tài số (527)/2008, Trang 54 -57 21 Đặng Thị Thu Huyền (2007), “Yêu cầu việc nâng cao chất lượng kiểm tra, kiểm soát nội bộ”, tạp chí Quỹ HTPT số 7+8, trang 54+55 22 Ngân hàng Phát triển Việt Nam (2007), Quyết định số 42/QĐ-NHPT ngày 17/9/2007 Hội đồng Quản lý Ngân hàng Phát triển Việt Nam việc ban hành Quy chế bảo đảm tiền vay Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Hà Nội 23 Ngân hàng Phát triển Việt Nam (2006, 2007, 2008, 2009, 2010), Báo cáo tổng kết năm, Hà Nội 24 Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Báo cáo tổng kết hoạt động 03 năm VDB (5/2006-5/2009), định hướng 2009 -2015, tầm nhìn đến năm 2020 Báo cáo nghiên cứu tổng hợp 25 Ngân hàng Phát triển Việt Nam (2009), Chiến lược phát triển hoạt động NHPTVN giai đoạn 2010 - 2015, tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội 102 26 Nguyễn Bạch Nguyệt, TS Từ Quang Phương (2009), Giáo trình Kinh tế đầu tư, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Thanh Tâm (2009), "Quản lý cho vay lại vốn ODA Sở Giao dịch III – Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam ", Luận văn thạc sỹ kinh tế 28 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 290/2006/QĐ –TTg ngày 29/12/2006 phê duyệt đề án “Định hướng thu hút sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức thời kỳ 2006 – 2010”, Thủ tướng Chính phủ 29 Hồ Hữu Tiến (2009), "Bàn vấn đề quản lý vốn ODA Việt Nam", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng – Số (31).2009 30 Nguyễn Chí Trang (2011), “VDB khẳng định lại vai trò cho vay lại ODA lớn Chính phủ”, http://nganhangonline.com/33620.html 31 Nguyễn Văn Tiến (2005), toán quốc tế-tài trợ ngoại thương, NXB thống kê 32 Dương Đức Ưng (2006), "Hiệu viện trợ đạt cách th ay đổi hành vi", Hội thảo cam kết Hà Nội hiệu viện trợ mơ hình viện trợ mới, Hà Nội 33 World Bank (2002), Đảm bảo lượng cho phát triển Việt Nam: Những thách thức với ngành lượng,WB 103 Phụ lục số 1: Một số dự án đầu tư hạ tầng sở nông thôn tiêu biểu sử dụng nguồn vốn hỗ trợ thức từ Ngân hàng phát triển Việt Nam (I) Nhóm dự án cấp nước sạch: 1/Dự án phát triển cấp nước Việt Nam – tuyến cạnh tranh - Tên dự án: phát triển cấp nước Việt Nam – tuyến cạnh tranh (giai đoạn 2) – tiểu dự án Hà Tây cũ - Chủ đầu tư: Công ty TNHH Một thành viên nước Hà Đông - Địa điểm thực hiện: Thị trấn Phú Minh (Phú Xuyên), Tân Hội (Đan Phượng) – Hà Nội - TM ĐT: 53,4 tỷ đồng - Tổng vốn vay NHPT: 35 tỷ đồng - Thời gian thực hiện: 2009 – 2012 - Công suất nhà máy: Nhà máy xử lý nước ngầm thị trấn Phú Minh có cơng suất 550m3/ngày đêm; Nhà máy xử lý nước ngầm thị trấn Tân Hội có cơng suất 1.800m3/ngày đêm - Ý nghĩa dự án: Xây dựng hệ thống cấp nước tập trung, đáp ứng nhu cầu dùng nước sinh hoạt phi sinh hoạt nhân dân thị trấn Phú Minh Tân Hợi đến giai đoạn 2020 Không thế, dự án cải thiện vệ sinh thị trấn thông qua cấp vốn vay cho hộ gia định chiến dịch nâng cao nhận thức sức khỏe 2/ Dự án cấp nước vệ sinh 04 thị trấn thuộc tỉnh Hải Dương Tên dự án: Dự án cấp nước vệ sinh 04 thị trấn thuộc tỉnh Hải Dương - Chủ đầu tư: Công ty TNHH thành viên kinh doanh nước Hải Dương - Địa điểm thực hiện: Thị trấn Gia Lộc, Thanh Miện, Thanh Hà , Minh Tân – Hải Dương - Thời gian thực hiện: 2009 - quý II/2012 - TM ĐT: 146,6 tỷ đồng 104 - Tổng số vốn vay NHPT: 123,2 tỷ đồng - Công suất thiết kế: 8.200m3/ngày đêm - Ý nghĩa dự án: cung cấp nước cho người dân, quan, đơn vị doanh nghiệp thị trấn Gia Lộc, Thanh Miện, Thanh Hà, Minh Tân số xã địa bàn lân cận 3/ Dự án cấp nước vệ sinh nông thôn đồng sông Hồng - Tên dự án: Dự án cấp nước vệ sinh nông thôn đồng sông Hồng - Chủ đầu tư: UBND tỉnh Hải Dương - Địa điểm thực hiện: Một số xã huyện Gia Lộc, Bình Gian g, Kinh Môn, Kim Thành, Tứ Kỳ, Cẩm Giàng… - Hải Dương - Tổng vốn vay NHPT: 537,9 tỷ đồng - Thời gian thực hiện: 2005 -2013 - Quy mô ý nghĩa dự án: cung cấp nước cho hộ dân vùng nông thôn địa bàn tỉnh Hải Dương 4/ Dự án cấp nước thị trấn An Phú, An Giang - Tên dự án: Hệ thống cấp nước thị trấn An Phú, huyện An Phú, tỉnh An Giang - Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Điện nước An Giang - Địa điểm thực hiện: thị trấn An Phú, huyện An Phú, tỉnh An Giang - TM ĐT: 58,9 tỷ đồng - Tổng vốn vay NHPT: 40,6 tỷ đồng - Công suất dự án: 5.000m3/ngày đêm - Thời gian thực hiện: 2011 -2013 - Quy mô ý nghĩa dự án: dự án nhằm xây dựng hệ thống cấp nước thị trấn An Phú để cung cấp nguồn nước sạch, đảm bảo chất lượng cho người dân huyện An Phú xã lân cận Sau dự án hoàn thành vào hoạt động (dự kiến năm 2014) góp phần cải thiện mức sống người dân huyện An Phú, An Giang 105 (II) Nhóm dự án lượng 1/ Dự án nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ - Tên dự án: Dự án nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ - Chủ đầu tư: Tập đoàn Điện lực Việt Nam - Địa điểm thực hiện: thị trấn Phú Mỹ, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu - TM ĐT: 6.796 tỷ đồng - Tổng vốn vay NHPT: 55,6 tỷ JPY - Công suất dự án: 200 triệu KWh - Thời gian thực hiện: 1998-2005 - Quy mô ý nghĩa dự án: góp phần cung cấp cho lưới điện quốc gia 200 triệu KWh,tạo công ăn việc làm trực tiếp gián tiếp cho người dân vùng; góp phần tăng cường khả phát điện khu phức hợp sản xuất điện Phú Mỹ lớn Việt Nam, nơi cung cấp điện phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Thành phố Hồ Chí Minh vùng lân cận 2/ Dự án phân phối điện nông thôn - Tên dự án: Dự án phân phối điện nông thôn - Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Đ iện lực Hải Dương - Địa điểm thực hiện: địa bàn tỉnh Hải Dương - TM ĐT: 145,6 tỷ đồng - Tổng vốn vay NHPT: 134,2 tỷ đồng - Thời gian thực hiện: 2009 – quý II/2013 - Công suất thiết kế: 12,75 km đường dây 10kV+42,3 km đường dây 35kV 58 trạm biến áp với tổng c ông suất 48.530 kVA - Quy mô ý nghĩa dự án: với hoạt động sản xuất bán điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương, dự án góp phần phân phối truyền tải điện tới người dân địa bàn tỉnh Hải Dương 3/ Dự án phân phối lưới điện nông thôn - Tên dự án: Xây dựng đường dây 110KV Chợ Rộc – Cát Bà cải tạo đường dây 110kV Đồng Hòa – Long Bối - Chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV Điện lực Hải Phòng 106 - Địa điểm thực hiện: Quảng Ninh, Cát Hải, Tiên Lãng, Vĩnh Yên - TM ĐT: 365,5 tỷ đồng - Tổng vốn vay NHPT: 7.990.000 SDR - Thời gian thực hiện: 2007 - 2010 - Quy mô ý nghĩa dự án: dự án góp phần cải tạo lưới điện, đưa điện trực tiếp tới hộ dân vùng dự án 4/ Dự án lượng nông thôn II Hà Nội - Tên dự án: Dự án Năng lượng n ông thôn II Hà Nội (giai đoạn 1) – UBND thành phố Hà Nội - Chủ đầu tư: UBND thành phố Hà Nội - Địa điểm thực hiện: 23 xã thuộc 10 huyện tỉnh Hà Tây cũ - TM ĐT: 74,4 tỷ đồng - Tổng vốn vay NHPT: 3,3 triệu USD - Thời gian thực hiện: 2006 - 2007 - Quy mô ý nghĩa dự án: dự án góp phần cải tạo, nâng cấp mở rộng lưới điện hạ nhằm phục hồi, nâng cấp cấp mở rộng hệ thống điện nông thôn, đáp ứng nhu cầu sử dụng điện để phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 cho 23 xã thuộc 10 huyện tỉnh Hà Tây cũ 5/ Dự án lượng nông thôn II tỉnh Phú Thọ - Tên dự án: Dự án Năng lượng nông thôn II tỉnh Phú Thọ - Chủ đầu tư: UBND tỉnh Phú Thọ - Địa điểm thực hiện: số huyện địa bàn tỉnh Phú Thọ - TM ĐT: 347,2 tỷ đồng - Tổng vố n vay NHPT: 15,5 triệu USD - Thời gian thực hiện: dự án gốc 2005 – 2006, dự án mở rộng 2009 - 2011 - Quy mơ ý nghĩa dự án: dự án góp phần cải tạo, nâng cấp mở rộng lưới điện hạ nhằm phục hồi, nâng cấp cấp mở rộng hệ thống điện nông thôn Đồng thời, dự án giúp tăng cường độ tin cậy chất lượng điện, giảm tổn thất điện áp, điện lưới điện, hạ giá thành điện nông thôn, nâng cao chất lượng, hiệu kinh doanh lực quản lý điện nông thôn cho địa phương 107 6/ Dự án lượng nông thôn II tỉnh Hải Dương - Tên dự án: Dự án Năng lượng nông thôn II tỉnh Hải Dương - Chủ đầu tư: UBND tỉnh Hải Dương - Địa điểm thực hiện: 60 xã thuộc 11 huyện địa bàn tỉnh Hải Dương - TM ĐT: 186,9 tỷ đồng - Tổng vốn vay NHPT: 123,3 triệu USD - Thời gian thực hiện: 2005 – 2011 - Quy mô ý nghĩa dự án: dự án góp phần cải tạo, nâng cấp mở rộng lưới điện với tổng chiều dài đường dây hạ áp 742,795 km lắp đặt 99.242 công tơ điện gia đình

Ngày đăng: 06/04/2023, 20:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan