1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổng hợp kiến thức lí luận văn học và các nhận định tiêu biểu dành cho học sinh ôn thi HSG các cấp

69 1.8K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tài liệu này được biên soạn nhằm đáp ứng nguyện vọng các bạn học sinh muốn tìm hiểu chuyên sâu và nâng cao khả năng tư duy lí luận văn học của mình và phản ứng trước các câu nhận định hay và khó; thầy cô làm nguồn tài liệu tham khảo. Trong quá trình biên soạn không khỏi những sai sót, kính mong thầy cô và các bạn học sinh chân thành đóng góp ý kiến để tài liệu hoàn thiện hơn.

Tuyển Tập Kiến thức lí luận văn học đặc sắc “Học tập hạt giống kiến thức, kiến thức hạt giống hạnh phúc.” Ngạn ngữ Gruzia Tài liệu tham khảo dành cho Giáo Viên ; học sinh tham gia kì thi học sinh giỏi cấp huyện (thị xã),cấp tỉnh cấp quốc gia môn Ngữ Văn THCS,THPT Biên soạn sưu tầm: Hạ Văn A – KIẾN THỨC TỔNG QUÁT I, Văn học 1, Văn học ? Văn học phận quan trọng văn nghệ Văn học theo nghĩa rộng thuật ngữ chung gọi hành vi ngôn ngữ nói – viết tác phẩm thuộc ngơn ngữ Nó bao gồm tác phẩm mà ngày xếp vào loại trị, triết học, tơn giáo Với nghĩa rộng, văn học đồng nghĩa với văn hóa Văn học theo nghĩa hẹp khái niệm văn hóa – nghệ thuật mà ta quen dùng Nó bao gồm tác phẩm ngơn từ có tính chất sáng tác hư cấu, tưởng tượng Như vậy, hiểu văn học theo nghĩa hẹp loại trừ tác phẩm trị, triết học, tơn giáo Văn học theo nghĩa hẹp văn chương Văn học hình thái ý thức xã hội thẩm mỹ, bắt nguồn từ đời sống, phản ánh đời sống, bày tỏ quan điểm, lập trường đời sống Nhưng văn học không phản ánh thực ý nghĩa khách quan, phổ quát chủng loại, vật giếng, đường, áo… mà điều quan tâm hệ người kết tinh vật Qua tranh đó, người viết ln muốn gửi gắm tình cảm, tư tưởng thể thái độ trước sống Tác phẩm văn học kết hợp yếu tố khách quan ( thực sống ) chủ quan ( ý thức, tình cảm người viết ) Nhà văn Tài liệu sưu tầm biên soạn bởi: Hạ Văn| Mọi thắc mắc xin liên hệ: 0945 048 845 không tái lại chi tiết đời sống mà mắt thấy, tai nghe mà qua đó, họ muốn nói điều mẻ, lớn lao “ Tác phẩm nghệ thuật xây dựng chất liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ ghi lại có mà muốn nói lên điều mẻ Anh gửi vào tác phẩm thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh.” ( Nguyễn Đình Thi) “ Văn học thực chất chuyện đời Văn học chẳng khơng đời mà có Cuộc đời nơi xuất phát đích tới văn học.” ( Tố Hữu) Dù văn học phản ánh thực chép nô lệ thực Nhà văn mật thám đời tên chạy theo đời sống Qua điều mắt thấy tai nghe, người nghệ sĩ thâm nhập, cắt nghĩa thực theo cách riêng, từ nâng lên thành giá trị có tính chất phổ qt Điều Thạch Lam xác nhận : “ Một nhà văn không thành thực khơng nhà văn có giá trị Nhưng thành thực trở nên nghệ sĩ Nhưng nghệ sĩ không thành thực người thợ khéo tay thôi.” Thế giới bổ nứt làm đôi, vết nứt xuyên qua trái tim người cầm bút Nỗi đau đến với độc giả bị “nhuốm máu” người nghệ sĩ Cái độc giả cần thực phản ánh cách xi chiều, khách quan thực hư đời sống thật độc giả tỏ rõ rồi, mà từ “đứa tinh thần” nhà văn, họ muốn hiểu thêm lẽ đời, người, xã hội mà ta sống Những tác phẩm khiến độc giả phải nghiền, ngẫm, suy nghĩ để thấu hiểu, giải mã điều mà nhà văn, nhà thơ viết đó, từ có dấu ấn tác phẩm neo lại lòng người đọc 2, Đặc trưng văn học Tài liệu sưu tầm biên soạn bởi: Hạ Văn| Mọi thắc mắc xin liên hệ: 0945 048 845 • a, Nguồn gốc văn học Văn học nói riêng nghệ thuật nói chung bắt nguồn từ sống muôn màu muôn vẻ, sống người Bởi sống có trước, văn học nghệ thuật có sau Hiện thực sống mảnh đất màu mỡ cho văn học nghệ thuật sinh sôi nảy nở phát triển, nguồn sữa vô tận nuôi dưỡng văn học nghệ thuật lớn lên, vươn cành, trĩu Nếu tách rời mảnh đất sống,văn học nghệ thuật khô héo bật rễ Goethe - nhà văn, nhà tương tưởng người Anh nói: “ Đời sống xanh tươi cội nguồn sâu xa văn học.” Câu nói phản ánh đầy đủ rõ ràng nguồn gốc hình thành văn học • b, Đối tượng nhận thức phản ánh văn học Văn học nghệ thuật bắt nguồn từ sống Chính vậy, đối tượng nhận thức phản ánh sống mn màu mn vẻ Bê-i-ê-lin-xki viết: “ Tất giới, tất hoa, màu sắc âm thanh, tất hình thức tự nhiên đời sống tượng thi ca.” Thế giới tự nhiên vơ cùng, vơ thủy, vơ chung Vì giới nghệ thuật vô phong phú Nhưng mãi, người trung tâm thực nghệ thuật ln hướng đến người “ Dù viết gì, văn chương chân hướng người.Viết đẹp để cảnh tỉnh người, để báo động giúp người sống tốt với lĩnh tốt đẹp Viết tốt để người tự tin hành trang cần có người hành trình vươn tới tương lai.” ( Nguyễn Bích Thảo) Tài liệu sưu tầm biên soạn bởi: Hạ Văn| Mọi thắc mắc xin liên hệ: 0945 048 845 Nếu nhà khoa học quan tâm đến tự nhiên chủ yếu chất, quy luật vận động nhà văn, nhà thơ lại trọng đến ý thức, tư tưởng, tình cảm,… liên quan đến đời sống tinh thần người Tài liệu sưu tầm biên soạn bởi: Hạ Văn| Mọi thắc mắc xin liên hệ: 0945 048 845 Chẳng hạn mặt trời, nhà hóa học ý đến phản ứng hóa học, nhà vật lí quan tâm đến nhiệt năng, nhà sinh học quan tâm đến nguồn sáng… nhà thơ ý đến khả gây hứng thú, cảm xúc với người: “ Thấy anh thấy mặt trời Chói chang khó ngó, trao lời khó trao.” Hay: “ Mặt trời trái tim anh Mặt trăng vành vạnh tình em.” Còn với mưa ? Nhà khoa học để ý giải thích q trình ngưng tụ cua nước Nhưng với nhà thơ, mưa mang hồn người: “ Nặng lòng xưa hạt mưa đau Mát lòng trận mưa mau quê nhà.” ( Tố Hữu) Với Lê Anh Xuân, mưa nỗi niềm ấu thơ: Ơi mưa quê hương Đã ru hồn ta thuở bé Đã tắm nặng lòng tình ta tình u chớm Nghe tiếng mưa rơi tàu chuối bẹ dừa Thấy mặt trời lên tạnh mưa Ta yêu lần chưa biết Ta yêu mưa yêu tha thiết Tài liệu sưu tầm biên soạn bởi: Hạ Văn| Mọi thắc mắc xin liên hệ: 0945 048 845 Chính vậy, khơng phải ngẫu nhiên mà M.Gorki lại khẳng định: “ VĂN HỌC LÀ NHÂN HỌC.” Bởi văn học mơn học làm người Đọc tác phẩm văn học, ta thấy quan niệm sống nhân sinh, tư tưởng tình cảm, hiểu thêm người Nhờ đặc trưng mà văn học có tính NHÂN BẢN • c, Văn học biểu thái độ chủ quan tác giả Trong văn chương, người nghệ sĩ khơng phản ánh, tái sống mà bày tỏ quan điểm, thái độ sống Qua hình tượng nghệ thuật xây dựng, nhà văn bày tỏ thái độ căm phẫn trước biểu vô nhân đạo, ca ngợi vẻ đẹp sống, tình thương, lòng nhân đạo, … Người nghệ sĩ chân ln hướng tới Chân – Thiện – Mỹ sống Vì vậy, độc giả tiếp nhận tác phẩm văn chương lí trí mở rộng, nâng cao Trong Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du, cảm nhận đồng cảm sâu sắc tác giả trước số phận bất hạnh, nỗi đau bạc mệnh người gái tài hoa Thúy Kiều người phụ nữ đại diện cho kiếp người hồng nhan bạc phận sống xã hội phong kiến xưa Cũng qua tác phẩm, độc giả cảm nhận thái độ đả kích, phê phán mạnh mẽ thi nhân trước lực xấu xa chà đạp quyền lẽ sống người Đó lực đồng tiền,thế lực nhà chứa, giai cấp quan lại,… Còn Tắt Đèn Ngơ Tất Tố, Lão Hạc Chí Phéo Nam Cao, độc giả cảm nhận thái độ châm biếm, đả kích phê phán gay gắt sâu cay tác giả trước xã hội phong kiến Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám, vùi dập, chà đạp lên nhân phẩm người, tước đoạt nhân tính, nhân hình, biến người trở thành thú dữ, tước đoạt quyền sống họ Tài liệu sưu tầm biên soạn bởi: Hạ Văn| Mọi thắc mắc xin liên hệ: 0945 048 845 • d, Văn học – nghệ thuật nhận thức phản ánh sống hình tượng nghệ thuật Khác với khoa học, nghệ sĩ không diễn đqạt trực tiếp ý nghĩ tình cảm khái niệm trừu tượng, định lý hay cơng thức mà hình tượng, tức làm sống lại cách cụ thể gợi cảm việc, tượng đời sống, làm cho ta suy nghĩ tính cách, só phận, tình đời, tình người Nếu nhà văn khơng xây dựng hình tượng nghệ thuật tác phẩm anh rơi vào lí thuyết khơ khan, trừu tượng Do Trường Chinh có so sánh đầy thú vị: “Khơng long lanh hình tượng Chắp cánh ước mơ Thì thơ thua vè chút.” ( Vè loại văn vần dùng để minh họa chủ trương, đường lối.) Vậy, hình tượng gì? Tất đối tượng đời sống tái cách sáng tạo tác phẩm văn học xem hình tượng Đó đồ vật, phong cảnh thiên nhiên, cảnh lao động chiến đấu,… Anhxtanh nói: “Chân lý khoa học đạt cách giải phóng khỏi tơi nhà khoa học” Còn hình tượng nghệ thuật biểu rõ nét cảm xúc nghệ sĩ Nghệ sĩ tái đời sống ánh sáng lợi ích lý tưởng giai cấp, thời đại định Khi xây dựng hình tượng, họ biểu thái độ, cảm xúc riêng, nghĩa họ thân vào hình tượng Hình tượng nghệ thuật phương tiện đặc thù nghệ thuật để phản ánh thực khách quan Nó phản ánh tính khái quát, tính quy luật thực qua hình thức cá thể, độc đáo, sản phẩm sáng tạo người nghệ sĩ, đứa tinh thần người nghệ sĩ trình nhận thức tái sống Tài liệu sưu tầm biên soạn bởi: Hạ Văn| Mọi thắc mắc xin liên hệ: 0945 048 845 Người nghệ sĩ có quyền hư cấu, tưởng tượng khơng bịa đặt cách tùy tiện, chủ quan Nghệ sĩ phải thư ký trung thành thời đại Nếu nghệ sĩ không đếm xỉa đến chân lý đời sống tác phẩm rơi vào tình trạng tơ hồng bôi đen, tức xuyên tạc thực khách quan Dấu ấn chủ quan người nghệ sĩ xuyên thấm từ cách tiếp cận thực, cách phát vấn đề phương thức chuyển tải tư tưởng, tình cảm qua hình tượng Hình tượng nghệ thuật vũ khí người nghệ sĩ đấu tranh cho lý tưởng Người cầm bút phải dùng hình tượng để bảo vệ đẹp, lên án xấu, tác động đến xúc cảm người đọc, giáo dục người đọc mặt thẩm mỹ Sở dĩ, hình tượng nghệ thuật có sức thuyết phục cao cụ thể trực tiếp chứa đựng tính quy luật đời sống Trong trình sáng tạo, nghệ sĩ khám phá giới cách riêng biệt, họ nắm bắt chất muôn vàn vật, tượng đồng loại để từ làm bật nét chất qua hình tượng cụ thể, độc đáo Ví dụ: Câu ca dao tái khung cảnh người dân lao động: Cày đồng buổi ban trưa Mồ thánh thót mưa ruộng cày Hay câu thơ Nguyễn Du vẽ nên tranh thien nhiên tràn đầy sức sống: Cỏ non xanh rợn chân trời Cành lê trắng điểm vài bơng hoa Tuy nhiên, hình tượng mà văn học – nghệ thuật phản ánh hình tượng quan trọng hình tượng người Đó nàng Tấm, chàng Thạch Sanh,… truyện cổ tích; Thúy Kiều, Từ Hải, Tú Bà,… thơ Trung Đại; Tnú, chị Sứ,… tác phẩm văn học đại Hình tượng văn học vật mang tính tâm linh, tập thể người, hình tượng thiên nhiên, đất nước,… mà thơng qua đó, người có xúc cảm mạnh mẽ Chính hình tượng nghệ thuật tạo cho người đọc tưởng tượng phong phú Như đọc Tắt Đèn Ngô Tất Tố, đầu óc độc giả lên cảnh quan làng Đông Xá Chị Dậu thúc thuế, anh Dậu bị trói, Chị Dậu đánh tên cai lệ, Tí đợ cho nhà Theo Từ điểnĐọc Văn họcXàViệt hình tượng “phương thức tới chiếm Nghị Quế,… Rừng nu củaNam, Nguyễn Trung Thành,là người đọc liên tưởng lĩnh, thểcảnh hiệndânvàlàng táiXô-man tạo đời sống quy củađểnghệ khung quây quầntheo bên bếp lửaluật nhà rông nghe thuật.” cụ Mết kể chuyện Tnu bị đốt cháy bừng bừng nhựa xà nu không kêu than, thấy lần Tnu đưa thư liên lạc phải lội qua suối nước chảy cuồn cuộn để tránh phục kích địch, … Tài liệu sưu tầm biên soạn bởi: Hạ Văn| Mọi thắc mắc xin liên hệ: 0945 048 845 Hình tượng nghệ thuật, phương thức giao tiếp đặc biệt nhà văn độc giả Hình tượng giới sống nhà văn tạo qua “sức gợi ngơn từ” Gọi hình tượng mặt, sống động y hấp dẫn thật, mặc khác tồn trí tưởng tượng người, khơng phải thật trăm phần trăm Nhưng, thật sai lầm quan niệm hình tượng nghệ thuật phản quang đơn đời sống Hình tượng, mặt vừa mang tính khách quan, mặt khác vừa mang tính chủ quan nghệ sĩ Hình tượng khơng giới đời sống, mà “thế giới biết nói” Thơng qua chi tiết, nhân vật tác phẩm, nhà văn muốn đối thoại với độc giả quan niệm nhân sinh Hình tượng kết tinh ấn tượng sâu sắc đời làm nhà văn day dứt Anh viết để nói to, để chia sẻ với người Hình tượng, gắn liền với quan điểm, lí tưởng khát vọng nhà văn Cuộc sống người miêu tả văn học, vừa giống có có, vừa cần có Tóm lại, hình tượng vẽ đời người cụ thể, nhà văn sáng tạo qua trí liên tưởng, tưởng tượng cụ thể, thể tư tưởng, tình cảm khái quát thực Đặc điểm hình tượng: - Gắn liền với đời sống - Có thống hai mặt: Khách quan chủ quan, lí trí tình cảm - Vừa khái qt, vừa cụ thể e, Văn học nghệ thuật mang tính biểu cảm, tính xúc động 10 Tài liệu sưu tầm biên soạn bởi: Hạ Văn| Mọi thắc mắc xin liên hệ: 0945 048 845 Giải thích: - Những ấn tượng chủ quan người nghệ sĩ cách nhìn, cách cảm nhận sống mang tính khám phá sáng tạo - Nhà văn sống lâu với đời với trái tim người nghệ sĩ giàu rung cảm tinh tế nên tìm thấy dược giá trị khái quát, tức phát vấn đề chất, sâu sắc sống - Nhà văn biết thể ấn tượng hình thức riêng thơng qua cách sử dụng ngôn từ, phương thức nghệ thuật, thể loại,… mang dấu ấn cá tính nghệ thuật, thể nét độc đáo, sáng tạo người nghệ sĩ ngôn từ Bàn luận: - Không phải cầm bút nghệ sĩ, sáng tạo văn chương thực lao động sáng tạo tác phẩm có sức sống, có chỗ đứng tâm hồn độc giả - Tác phẩm văn chương đích thực in dấu cá tính nghệ thuật qua sư khám phá vấn đề ý nghĩa sống, tức họ phải thể ấn tượng riêng sống trang viết - Nhà văn khơng viết trí tưởng tượng, cảm xúc mà vốn sống, vốn hiểu biết tài thân Câu 15: “ Giá trị tác phẩm nghệ thuật trước hết giá trị tư tưởng Nhưng tư tưởng rung lên cung bậc tình cảm, khơng phải tư tưởng nằm thẳng trang giấy Có thể nói, tình cảm người viết khâu khâu sau trình xây dựng tác phẩm nghệ thuật” ( Nguyễn Khải ) Giải thích ý kiến: - Là nhà văn trải với nghề, Nguyễn Khải ý thức sâu sắc yêu cầu khắt khe văn chương Ông hiểu giá trị tác phẩm trước hết phải giá trị tư tưởng Nhưng 55 Tài liệu sưu tầm biên soạn bởi: Hạ Văn| Mọi thắc mắc xin liên hệ: 0945 048 845 người trải nghiệm đời cầm bút, ông thấm thía nghệ thuật khơng phải tư tưởng đơn mà “tư tưởng rung lên cung bậc tình cảm khơng phải nằm thẳng trang giấy”, nghĩa tư tưởng phải tắm đẫm tình cảm người viết, tư tưởng phải chuyển tải tình cảm, cảm xúc người nghệ sĩ Nói cách khác, ý kiến Nguyễn Khải khẳng định mối quan hệ gắn bó, khơng thể tách rời tư tưởng tình cảm nhà văn • Giá trị tác phẩm trước hết giá trị tư tưởng nó: câu nói hiển nhiên chân lí khơng thể phủ nhận Một tác phẩm nghệ thuật có giá trị, trước hết phải đề xuất tư tưởng mẻ Một nhà văn tài phải có phát riêng nhân sinh thơng qua nỗi lòng, tình huống, cảnh ngộ,… nhân vật Bởi xét đến cùng, thiên chức cao văn chương nghệ thuật phản ánh người hướng tới phục vụ đời sống người Vì thế, viết tác phẩm nhà văn không bộc lộ tư tưởng riêng mình, chủ kiến riêng trước vấn đề xã hội Mặt khác, chất lao động nghệ thuật sáng tạo Nghề văn nghề sáng tạo, nên nhiệm vụ khó khăn mà vinh quang nhà văn phải khám phá, phát minh hệ thống tư tưởng rieng mình, nói Nam Cao “ Văn chương khơng cần đến người thợ khéo tay … sáng tạo chưa có” Tư tưởng yếu tố cốt lỗi để hình thành nên phong cach nghệ thuật, dấu ấn riêng nhà văn • Tuy nhiên, theo Nguyễn Khải, tư tưởng nhà văn tư tưởng “ rung lên cung bậc … thẳng trang giấy”: - Các mác nói: Quy luật văn học quy luật chung đẹp, quy luật tình cảm Có nghĩa Mác nhấn mạnh tình cảm khơng phải yếu tố nguồn sâu xa 56 Tài liệu sưu tầm biên soạn bởi: Hạ Văn| Mọi thắc mắc xin liên hệ: 0945 048 845 - • - - - đẹp Mỗi tác phẩm nghệ thuật đích thực phải hướng người tới đẹp tình cảm nhà văn Khơng phải ngẫu nhiên nhiều nhà thơ nói thăng hoa cảm xúc Khi xưa Ngơ Thì Nhậm kêu gọi thi nhân “hãy xúc động hồn thơ cho bút có thần”, Xuân Diệu bàn thơ góp ý kiến “ Thơ hay, thơ chín đỏ cảm xúc” Tư tưởng nhà văn dù có mởi mẻ, độc đáo đến đâu mà trái tim tư tưởng thẳng trang giấy mà thơi Tình cảm người viết khâu khâu sau trình xây dựng tác phẩm nghệ thuật: Tác phẩm văn học tiếng nói tâm hồn, tình cảm cá nhân người ghệ sĩ trước đời Nhà văn sáng tạo tác phẩm cảm thấy có thơi thúc mãnh liệt nơi tim Vì vậy, khơng phải vơ cớ mà Lê Q Đơn cho “Thơ khởi phát lòng người” Tình cảm khâu sau trình xây dựng tác phẩm nghệ thuật Ở muốn nói đến vai trò người đọc Người đọc đến với tác phẩm đâu đường lí trí mà cầu nối từ trái tim đến với trái tim Những tư tưởng tâm đắc nhất, tha thiết mà nhà văn gửi gắm thâm nhập vào tâm hồn người đọc hình hài cảm xúc Nhà văn Bùi Hiển khẳng định ý nghĩa đặc biệt tiếng nói tri âm văn chương sau: “ Ở nước thôi, cảm thông chia sẻ người đọc người viết hết” Một tác phẩm có giá trị hay khơng, xét cho tình cảm nhà văn có chân thực hay khơng, có khả tác động sâu xa đến tâm hồn độc giả hay không Câu 16: “ Thơ tình sinh phải tình cảm chân thật” ( Viên Mai ) 57 Tài liệu sưu tầm biên soạn bởi: Hạ Văn| Mọi thắc mắc xin liên hệ: 0945 048 845 Giải thích: Ý kiến Viên Mai nhằm nhấn mạnh nguồn gốc thơ: Thơ tình sinh - Nhiều người lí giải nguồn gốc thơ cách kì bí, siêu hình thơ khởi nguồn từ thần hứng, từ điên loạn thần thành, mê sảng linh hồn Nguồn gốc tình cảm tạo nên đặc trưng nội dung thơ, khác biệt thơ thể loại khác - “Thơ tình sinh ra”: Khi tình cảm mãnh liệt thơi thúc, nhà thơ thổ lộ, chia sẻ với người đọc nghệ thuật, hình thức có tính thẩm mỹ, thơ đời Tình gốc thơ, tình cảm nội dung trực tiếp quan trọng thơ - “đó phải tình cảm chân thật”: tình cảm tự nhiên khơng vay mượn, giả dối Những tình cảm thành thực nảy sinh tâm hồn nhà thơ với ba động với sống Tình cảm chân thật yêu cầu thiết yếu phẩm chất, nội dung thơ Mở rộng nâng cao vấn đề: - Tình cảm chân thật thơ khơng tiếng lòng riêng nhà thơ trước tình cụ thể mà vươn lên tầm phổ qt Vì thơ ln có sức đồng cảm mãnh liệt quảng đại Nhà thơ phải sống sâu sắc với đời cảm nhận vui buồn muôn thuở lồi người, tiếng lòng chung lớp người - Tình cảm chân thật phải hòa quyện nghệ thuật độc đáo với sáng tạo mang đậm dấu ấn cá nhân tạo nên sức truyền cảm mãnh liệt Câu thơ tràn đầy tình cảm cao thượng mà ngơn từ thơ, nhạc điệu vụng méo mó khơng làm rung động lòng người Câu 17: “ Một thơ hay không ta đọc qua lần mà ta bỏ xuống Ta dừng tay trang giấy lật đi, đọc lại thơ Tất tâm hồn đọc …” ( Nguyễn Đình Thi ) 58 Tài liệu sưu tầm biên soạn bởi: Hạ Văn| Mọi thắc mắc xin liên hệ: 0945 048 845 - Thơ sống : + Nhà thơ Sóng Hồng nhận định thơ : « Thơ nghệ thuật kì diệu bậc trí tưởng tượng » song ơng khẳng định « Thơ biểu sống cách cao đẹp » Thế có nghĩa thơ gốc rễ thơ sống + Thơ tác động đến người đọc : vừa nhận thức sống vừa khả gợi cảm sâu sắc, vừa trực tiếp với cảm xúc, suy nghĩ cụ thể, vừa gián tiếp qua liên tưởng tưởng tượng độc đáo + Thơ gắn liền với chiều sâu tâm hồn, giới nội tâm sâu kín người vừa gắn với sống khách quan – chiều sâu phong phú đời sống xã hội nên thơ có khả lay đông tâm hồn người đọc cách kì diệu * Giải thích thơ hay cách thưởng thức thơ hay : - Bàn thơ hay nhà thơ Xuân diệu nói : “Thơ hay hồn lẫn xác, hay bài” Nói có Nghĩa thơ hay từ cảm hứng sáng tác, tình ý thơ, đến ngôn ngữ, đến nghệ thuật biểu - Bài thơ thơ có sáng tạo độc đáo mặt nội dung hình thức nghệ thuật - Bài thơ thơ có khả lay động, đánh thức rung cảm sâu thẳm lòng người đọc ,có khả khơi gợi tình cảm cao đẹp tâm hồn người - Chính vẻ đẹp tình ý sâu xa, cách biểu độc đáo, sắc sảo mà mà thơ hay có sức lơi kì lạ khiến người ta khơng thể đọc qua lần mà bỏ xuống được, khiến người ta phải dừng tay lại trang giấy lật để đọc lại, lần đọc lại người đọc phải đọc tâm hồn - Vậy đọc tâm hồn : + Thơ sản phẩm cảm xúc, viết thứ ngôn ngữ tinh lọc, hàm súc, nhiều tầng, đẹp hoa khơng dễ nhìn thấy hoa Vì để cảm nhận hết hay đẹp thơ ta phải « dừng tay trang lật để đọc lại thơ, đọc tâm hồn » ta thấy hết hay, đẹp, tinh túy sâu sa, sức lan tỏa, lay động 59 Tài liệu sưu tầm biên soạn bởi: Hạ Văn| Mọi thắc mắc xin liên hệ: 0945 048 845 - Mở rộng nâng cao vấn đề : + Thơ thể loại nghệ thuật có mối quan hệ chặt chẽ với đời sống + Tiếp nhận thơ q trình người đọc hòa vào tác phẩm để cảm nhận Lúc trái tim người đọc hòa nhịp với rung cảm nhà nghệ sỹ Qua độc giả khơng hiểu tấc lòng nhà nghệ sỹ đời mà tham gia đồng hành vào q trình sáng tạo + Đọc tác phẩm văn học ta sống đời ta chưa sống cách bồi dưỡng tâm hồn tình cảm ta thêm phong phú Câu 18: “Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa lòng khiến ta phải tự bước lên đường ấy” (Tiếng nói văn nghệ - Nguyễn Đình Thi) * Giải thích cách khái qt nhận định: • Nghệ thuật loại hình độc đáo thể sống qua hình tượng, nét vẽ, màu sắc, hình khối, âm Nghệ thuật tác giả nói nên hiểu nghệ thuật văn chương • Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta: Nghệ thuật khác với thuyết giảng đạo lí, mà tác phẩm nghệ thuật đẻ người nghệ sĩ, nhà văn gửi gắm suy tư, ước vọng đến với độc giả Tư tưởng tác phẩm nghệ thuật thứ tư tưởng náu • Nghệ thuật vào đốt lửa lòng là: Các tác phẩm văn chương tác động vào nhận thức, tâm tư, tình cảm người đọc, giúp người đọc hiểu thực sống phản ánh tác phẩm qua rung động mà tác phẩm đem lại người tiếp nhận nhận thức rõ đẹp, đúng, sai thực tế sống, từ có tình cảm u tốt đẹp, ghét xấu xa sai trái • Khiến tự phải bước lên đường ấy: Từ tình cảm tốt đẹp mà tác phẩm nghệ thuật đem lại, người đọc có hành động phù hợp kế thừa, phát huy, noi theo điều tốt đẹp, đấu tranh, phê phán xấu xa, lỗi thời, hèn Gợi ý tác phẩm THCS 60 Tài liệu sưu tầm biên soạn bởi: Hạ Văn| Mọi thắc mắc xin liên hệ: 0945 048 845 ( * Chứng minh nhận định qua văn "lặng lẽ Sa Pa": • Lặng lẽ Sa pa giúp cho người đọc thấy nghị lực phi thường phẩm chất cao đẹp nhân vật truyện mà tiêu biểu nhân vật anh niên giúp người đọc thấy rõ phẩm chất cao đẹp người lao động thời kì xây dựng CNXH miền Bắc đấu tranh giải phóng miền nam mà thêm trân trọng u mến người đó: • Một người có nghị lực phi thường: hồn cảnh khó khăn sống anh vượt lên để hoàn thành tốt nhiệm vụ (Dẫn chứng + phân tích) • Anh có lí tưởng đắn: "Mình sinh đâu, mà làm việc" • Anh biết tìm niềm vui cơng việc nhàm chán với suy nghĩ "Mình với cơng việc đơi bào được" • Anh ham học hỏi, nghiên cứu khoa học (Dẫn chứng + phân tích) • Anh người có tinh thần trách nhiệm cao công việc "Một sáng thức dậy ốp" thời tiết Sa Pa lạnh giá • Anh biết cải thiện sống, trồng rau, trồng hoa, ni gà • Anh người khiêm tốn, người họa sĩ muốn vẽ anh, anh giới thiệu người khác đáng vẽ (Dẫn chứng + phân tích) Vẻ đẹp anh niên có sức lan tỏa đến kĩ sư, ơng họa sĩ (Dẫn chứng + phân tích) Các nhân vật khác như: Cô kĩ sư, ông họa sĩ, bác lái xe, ông kĩ sư nông học, anh cán sét, anh cán khí tượng đỉnh cao bốn ngàn mét say mê cống hiến cho đất nước Qua nhân vật anh niên người đọc thấy rõ vẻ đẹp tâm hồn anh anh niên, thấy ý thức cơng dân sống Người đọc khâm phục đức tính cao đẹp anh niên để từ học tập noi gương, có hành động cơng xây dựng đất nước ngày * Khẳng định nhận định: đánh giá thành công truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" • Truyện góp phần cổ vũ, động viện nhân dân ta xây dựng bảo vệ Tổ quốc đồng thời thông điệp gửi đề người ý thức công dân xây dựng bảo vệ đất nước Thổi bùng ta lòng yêu đất nước ý thức cống hiến tốt đẹp cho đất nước.) • Ý kiến Nguyễn Đình Thi hồn tồn đắn có ý nghĩa khẳng định sức mạnh nghệ thuật nói chung, văn chương nói riêng 61 Tài liệu sưu tầm biên soạn bởi: Hạ Văn| Mọi thắc mắc xin liên hệ: 0945 048 845 Câu 19: “ Hình tượng văn học không giới sống mà giới biết nói” Giải thích: - Hình tượng: sản phẩm sáng tạo nghệ thuật hư cấu, tưởng tượng người nghệ sĩ - “Hình tượng văn học giới sống”: + Đó hình tượng nghệ thuật người nghệ sĩ sáng tạo nên từ giới thực khách quan cách sống động, cụ thể + Hình tượng nghệ thuật tái lại đời sống không chép y ngun mà có chọn lọc, sáng tạo thơng qua lăng kính – tài người nghệ sĩ, cho hình tượng vừa có nét cụ thể, cá biêt, vừa mang tính phổ quát, làm bộc lộ chất loại người, quan điểm lối sống, để từ đem lại cho người đọc nhận thức đắn - Hình tượng văn học giới biết nói: +Người nghệ sĩ sáng tạo hình tượng văn học để nhận thức cắt nghĩa với đời sống, thể tư tưởng, tình cảm mình, gửi gắm nỗi niềm, nhắn nhủ điều mẻ bạn đọc người, sống + Thơng qua đó, người đọc nhận thức, thể nghiệm, lĩnh hội mối quan hệ xã hội, muôn mặt đời thường sống, giới xung quanh + Người đọc phải suy nghĩ tính cách, số phận, đời, tình đời tình người để từ lựa chọn cho hướng đi, lối sống đắn  Ý kiến khẳng định vị trí quan trọng hình tượng hoạt động tiếp nhận văn học độc giả tác phẩm thành công theo nghĩa “khi tác phẩm kết thúc, sống bắt đầu” Từ hình tượng nghệ thuật, đứa tinh thần người nghệ sĩ thực chức văn chương nghệ thuật Qua thể mối quan hệ chặt chẽ, tương giao tác giả - tác phẩm – công chúng ( Các câu nhận định có nội dung, ý nghĩa tương ứng để thầy cô bạn lưu tâm để giải thích bình luận: “ Hình tượng văn học thông điệp”; 62 Tài liệu sưu tầm biên soạn bởi: Hạ Văn| Mọi thắc mắc xin liên hệ: 0945 048 845 “Hình tượng nhân vật sinh từ tâm trí nhà văn, thực sống tâm trí người đọc”.) Câu 20: “Người đọc kẻ đồng sáng tạo với tác giả.” Giải thích: Ý kiến thực chất ẩn dụ đầy thi vị tính sáng tạo trình tiếp nhận văn học người đọc - Lí luận tiếp nhận văn học đề cao tính sáng tạo tiếp nhận người đọc Tuy nhiên, hoàn tồn khơng nên hiểu đồng sáng tạo có nghĩa tác giả người đọc tham gia vào việc tạo nên tác phẩm - Tính sáng tạo người đọc tiếp nhận văn học hiểu tìm tòi, phát điều mẻ tư tưởng hay nghệ thuật tác phẩm, làm giàu có thêm cho tác phẩm khơng phải chuyện vẽ rắn thêm chân Bàn luận vấn đề • Tại người đọc coi kẻ đồng sáng tạo? - Cơ sở tạo nên tính sáng tạo tiếp nhận văn học: + Phụ thuộc lớn vào yếu tố chủ quan người tiếp nhận Tất đặc điểm khác người tiếp nhận trình độ, lứa tuổi, nghề nghiệp, địa vị xã hội mục đích hay góc độ quan sát cảm nhận khác tạo nên cách hiểu khác + Cách cảm nhận tác phẩm bị quy định thân tác phảm Tính đa nghĩa đa lớp tác phẩm sở khách quan cho cảm nhận khác điều kiện để phát huy tính sáng tạo người đọc tiếp nhận văn học + Môi trường văn học – xã hội mà cá nhân người tiếp nhận bị chi phối lớn đến sư đánh bộc lộ thái độ yêu ghét tác phẩm  Ba yếu tố sở tạo nên phong phú, sâu sắc tính sáng tạo tiếp nhận văn học Đánh giá, mở rộng: Người đọc cần phải làm để trở thành kẻ đồng sáng tạo ? - Văn học nghệ thuật sản phẩm tinh thần đặc thù, kết tinh tư tưởng tình cảm người cầm bút trước thực đời sống Những tư tưởng khơng phải biểu qua khái niệm trừu tượng, khô cứng 63 Tài liệu sưu tầm biên soạn bởi: Hạ Văn| Mọi thắc mắc xin liên hệ: 0945 048 845 mà thông qua hình tượng nghệ thuật sinh động sâu sắc Vì muốn cảm nhận thơng điệp thẩm mỹ tác giả người đọc phải nhập vào giới hình tượng tác phẩm Bằng vốn sống, vốn tri thức trải đời để sống với tác phẩm, nhập vào tác phẩm người Giải thích, làm rõ nhận định: • “Tiếp nhận văn học hoạt động chiếm lĩnh giá trị tư tưởng, thẩm mỹ”: Câu 21: Bàn tiếp nhận văn học có ý kiến cho rằng: - “ Tiếp Tư tưởng linhhọc hồn, củachiếm nhữnglĩnh cảmcác nhận, nghĩ đời, nhậnlàvăn kết hoạttinh động giásuy trị tư tưởng, vấn sinh đặt học trong(…) tác Về phẩm trị tư tưởng náu thẩm mỹ đề củanhân tác phẩm văn thựcGiá chất, tiếp nhậnthường văn học tronggiao hìnhtiếp tượng sâuđọc sắcvà củatáctácgiả giả, nên đối sinh thoạiđộng, tự docảm giữahứng người qua tácđòi hỏi người đọc khám còngia giávới trị tất thẩm vẻ khối đẹp học phẩm Nó đòi hỏiphải người đọcphá, tham mỹ tráilàtim, óc,văn hứng tạovànên, từ cách, nhữngtrihình tượng đáotiếp có ý nghĩa lay động thú nhân thức sựsống sángđộng, tạo độc Trong nhận văn học, tâm hồn người, làm trạng cho tốtquên mình, vừa sống người đọc vào tâm đặcngười biệt, sống vừa để - đểHoạt động tiếp văn họcphẩm, hoạtvừa động chiếm lĩnhduy giátrì trịkhoảng tư tưởng thẩm thể nghiệm nộinhận dung tác phân thân, mỹ thẩm tác Đâynhận cũngtác hoạt giaongoài” tiếp, đối thoại tự cách mỹphẩm để nhìn phẩmđộng từ bên tác giả với người đọc, đường tìm tri âm qua trang văn nhà văn với người đọc • Để tiếp nhận hay đẹp, đòi hỏi người đọc phải: - Tham gia tất trái tim, khối óc, hứng thú nhân cách, tri thức sức sáng tạo Người đọc không đọc trạng thái bình thường mà tích cực tham gia đọc – hiểu, tức cảm nhận, thường thức tồn trí não cảm nhận trái tim - Phải vừa quên mình, vừa sống để thể nghiệm nội dung tác phẩm, vừa phân thân, trì khoảng cách thẩm mỹ để nhìn nhận tác phẩm từ bên ngồi Người đọc mặt hòa nhập vào tác phẩm, sống với tác phẩm, thể nghiệm suy tư trăn trở nhà văn thể tác phẩm; mặt khác, phải có khoảng cách định nhìn nhận, đánh giá giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm • Vì người đọc phải quên mình, vừa sống để thể nghiệm nội dung tác phẩm, vừa phân thân , trì khoảng cách thẩm mỹ để nhìn nhận tác phẩm từ bên ngồi ? - Bởi tác phẩm chứa đựng tư tưởng tình cảm nhà văn Người đọc phải chủ động, tích cực chiếm lĩnh văn ngơn từ, biến thành giới nghệ thuật giàu ý nghĩa Nếu đọc với thái độ ngồi cuộc, khơng hòa nhập với giới hình tượng sống tác phẩm, người đọc 64 Tài liệu sưu tầm biên soạn bởi: Hạ Văn| Mọi thắc mắc xin liên hệ: 0945 048 845 khơng thể cảm nhận hết tư tưởng, tình cảm nhà văn gửi gắm qua tác phẩm; không nhận hết giá trị tác phẩm Người đọc phải người đồng sáng tạo với nhà văn, từ giá trị tác phẩm nâng lên việc tiếp nhận giúp giàu thêm giá trị văn học - Mặt khác, người đọc cần phân thân, trì khoảng cách thẩm mỹ để nhìn nhận tác phẩm từ bên ngồi, để chủ động lựa chọn thơng tin, sáng tạo ý nghĩa tác phẩm Không tiếp nhận góc độ thưởng thức, giải trí mà phát hiện, nhận xét đánh giá hay hạn chế Những giá trị văn học khám phá làm giới tinh thần người đọc thay đổi theo Từ đó, tiếp nhận văn học không khám phá nội dung nghệ thuật mà góp phần nâng cao trình độ người đọc, kích thích sáng tạo Từ đây, bạn chứng minh từ hoạt động trải nghiệm đọc sách thân Căn vào luận điểm cụ thể nêu để xếp, bố cục làm thêm hồn thiện, lơ-gíc Câu 22: “ Cái đẹp thơ khơng tạo nên ánh sáng kì bí ma trơi hay ánh sáng nhân tạo rực rỡ pháo hoa, đèn màu cầu kì nhuộm hàng trăm sắc Đẹp anh tạo nên ánh sáng ban ngày, thứ ánh sáng tưởng không màu, không sắc ánh sáng mạnh mẽ hữu ích cho người” Giải thích: - Cái đẹp thơ không nên làm nên ánh sáng kỳ bí ma trơi hay ánh sáng nhân tạo rực rỡ pháo hoa, đèn màu cầu kỳ nhuộm hàng trăm sắc: giá trị thơ ca không tạo nét đẹp “kì bí”, khơng trau chuốt ngôn từ hay tạo vẻ đẹp lạ hình thức - Ðẹp anh tạo nên ánh sáng ban ngày, thứ ánh sáng tưởng không màu, không sắc: giá trị lớn tác phẩm thơ ca đẹp chân thực, mộc mạc, gần gũi với đời thường Là ánh sáng mạnh mẽ hữu ích cho người: đẹp giản dị thơ ca soi sáng tâm hồn người, mang lại ý nghĩa thiết thực cho đời sống  Nhà thơ tiếng người Đức Bertold Brecht đưa tiêu chí quan trọng tác phẩm thơ hay: chân thực, dung dị 65 Tài liệu sưu tầm biên soạn bởi: Hạ Văn| Mọi thắc mắc xin liên hệ: 0945 048 845 nội dung lẫn hình thức Đó điều quan trọng làm nên giá trị, sức mạnh thơ ca Lí giải ý kiến: Ý kiến Bertold Brecht đắn xác đáng vì: - Xuất phát từ quy luật sáng tạo văn chương nói chung thơ ca nói riêng: Văn học bắt nguồn từ thực đời sống, từ vui buồn, đau khổ, hạnh phúc đời, số phận cá nhân người Vì thế, hay tác phẩm văn học, thơ tạo nên từ đẹp chân thực, mộc mạc, dung dị, gần gũi với đời thường, thể hai phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Thơ khơng thứ rượu quỳnh tương, nấu lâu, cất kĩ, rót chén ngọc rồng mà nước suối thiên nhiên chảy mát nơi khe núi (Phạm Thế Ngũ) - Xuất phát từ đặc trưng thơ trữ tình: Sự chân thực, giản dị cảm xúc ngôn ngữ đặc tính thơ: cảm xúc nảy nở từ lòng thi nhân cách chân thành, thắm thiết; câu chữ khơng cần trau chuốt hay “thần bí hóa”; ngơn ngữ dễ hiểu, đúc, sáng - Xuất phát từ chức văn học, có thơ ca: Thơ khởi nguyên lên tiếng trái tim, rung động tâm hồn nhà thơ trở thành tiếng lòng chung mn người, tiếng gọi đàn, thành tiếng nói đồng ý, đồng chí, đồng tình với người đọc, thơ lửa nhen lên lòng người, lửa đốt cháy, sưởi ấm soi sáng, ánh sáng mạnh mẽ hướng người đến vẻ đẹp chân, thiện, mĩ Đánh giá, nâng cao vấn đề: Ý kiến củaBertold Brecht cho ta hiểu thêm giá trị đẹp thơ ca đích thực - Nhà thơ nói riêng, người nghệ sĩ nói chung muốn có chỗ đứng, muốn thể khẳng định phải sáng tác tác phẩm có giá trị, tạo nên ánh sáng ban ngày, thứ ánh sáng tưởng không màu, khơng sắc ánh sáng mạnh mẽ hữu ích cho người Người đọc phải cảm nhận vẻ đẹp chân thực, mộc mạc, giản dị tác phẩm văn chương thấy hết giá trị đích thực tác phẩm văn học chân Câu 23: Nghĩ thơ, tác giả Chế Lan Viên viết: “… Câu thơ ư, cách truyền lửa qua muôn đời Ai đâu truyền đuốc tắt mà chơi” 66 Tài liệu sưu tầm biên soạn bởi: Hạ Văn| Mọi thắc mắc xin liên hệ: 0945 048 845 Giải thích: – Lửa nhiệt, ánh sáng, tượng trưng cho tinh thần, tình cảm sôi sục, mạnh mẽ Người viết câu thơ đốt lên đuốc để truyền lửa qua muôn đời, thắp lửa trái tim người đọc  Câu thơ thể suy ngẫm tác giả vai trò, sứ mệnh người nghệ sĩ sáng tạo thơ ca vai trò, chức văn học nói chung, thơ ca nói riêng Thiên chức cao đẹp người nghệ sĩ sáng tạo với hành trình truyền lửa qua muôn đời, tạo kết nối trình tiếp nhận lĩnh hội văn bản: tác giả- tác phẩm- độc giả Bình luận: – Văn học hình thái ý thức xã hội môn nghệ thuật dùng chất liệu ngôn từ để tái sống, truyền tải tư tưởng, tình cảm thẩm mỹ thơng qua hình tượng nghệ thuật, tác động tới tâm hồn người đọc – Thơ thể loại nảy sinh sớm đời sống nhân loại Bản chất thơ trữ tình, tiếng nói cảm xúc, qua biểu tư tưởng, đúc kết quy luật đời sống, cảm xúc thể cách mãnh liệt nhất, sôi sục nhất, dâng trào nhất, thăng hoa Thơ tiếng hát tâm hồn người với khát vọng sống, khát vọng sáng tạo, thăng hoa cảm xúc, diễn đạt đẹp ý tình đẹp lời tiếng để hòa điệu trái tim người - Một tác phẩm chân chính, có giá trị đích thực lửa sáng tạo đốt lên từ trái tim cháy bỏng người nghệ sĩ, bùng lên thành đuốc để truyền lại cho mn đời, tác động đến tư tưởng, tình cảm, đạo đức, lối sống người thông qua giới hình tượng nghệ thuật Văn chương nói chung, thơ ca nói riêng khơng giáo dục cách trực tiếp, tức mà giáo dục cách lâu dài - Tác động thơ người đọc đường tình cảm Nhà thơ phải tạo cảm xúc mang tính nhân đạo , tính thẩm mỹ để khơi 67 Tài liệu sưu tầm biên soạn bởi: Hạ Văn| Mọi thắc mắc xin liên hệ: 0945 048 845 dậy tâm hồn người đọc tình cảm tốt đẹp, hướng thiện, làm lọc bồi đắp tâm hồn người đọc thêm phong phú - Chất liệu để đốt lên lửa truyền qua mn đời giới hình tượng tác phẩm Chất liệu nhen nhóm rung động với thiện cảm, thích thú, yêu mến người đọc ngấm dần vun đắp thành suy tư, chiêm nghiệm sống, sống người, thấm sâu trở thành máu thịt, thành nhân cách lẽ sống người Đánh giá: – Khẳng định, nhấn mạnh chức vai trò tiếp nhận văn học thưởng thức nghệ thuật – Đề cao vai trò, trách nhiệm người cầm bút : phải dấn thân, phải cháy câu thơ, để thơ trở thành đuốc với ánh sáng ChânThiện-Mỹ Câu 24: “ Giống lửa bốc lên từ cành khô, tài bắt nguồn từ tình cảm mạnh mẽ người… Thơ sinh từ tình u lòng căm thù, từ nụ cười sáng hay từ giọt nước mắt đắng cay” (Raxun gamzatop) Giải thích ý kiến: - Gamzatop nhấn mạnh cội nguồn thi ca cảm xúc mãnh liệt, tình u lòng căm thù, nụ cười sáng hay giọt nước mắt đắng cay ( Điều giải thích cụ thể từ nhận định trước, thầy cô bạn ý theo dõi ) - Tình u lòng căm thù, nụ cười hay giọt nước mắt suy cho biểu tình cảm nồng nhiệt, chân thật, xuất phát từ lòng thành đời thi thi nhân Câu 25: “ Cái kết tinh vần thơ muối bể Muối lắng ô nề thơ đọng bề sâu” ( Đối thoại – Chế Lan Viên ) 68 Tài liệu sưu tầm biên soạn bởi: Hạ Văn| Mọi thắc mắc xin liên hệ: 0945 048 845 Giải thích: Đây quan niệm hành trình sáng tạo giá trị chân thơ ca - Chế Lan viên so sánh hành trình lao động, sáng tạo nghệ thuật giống trình làm muối người lao động: Để có hạt muối trắng tinh, người lao động phải trải qua nhiều cơng đoạn khó nhọc Sáng tạo nghệ thuật nói chung, thơ ca nói riêng Để có thơ hay, kết tinh giá trị sâu sắc, nhà thơ phải trải qua trình lao động nghiêm túc , công phu niềm say mê, tâm huyết “Muối thơ” – chất tinh túy – giá trị đích thực thơ sản phẩm kết tinh tài năng, tâm hồn người nghệ sĩ - Muối thơ thể hai phương diện: Nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật, tất phải đặc sắc, hấp dẫn lôi cuốn… Bàn luận, đánh giá: - Đây quan niệm xác đáng Chế Lan Viên hành trình cho đời thơ đích thực giá trị - Để có thơ hay, đặt yêu cầu với họ phải khổ lao nghệ thuật nghiêm túc, say mê, tìm tòi sáng tạo , lặn ngụp bề sâu sống mong đem đến cho bạn đọc điều tinh túy thơ ca - Đặt yêu cầu thái độ định hướng người tiếp nhận: Cần biết trân trọng, nâng niu điều tinh túy, đắn mà tác giá – thông qua cầu nối thơ - mang lại; chịu khó tìm tòi, suy nghĩ thấu đáo ẩn ý tinh túy ẩn náu lớp vỏ ngôn từ, để đồng sáng tạo với tác giả Từ đem lại hiệu cao nghệ thuật 69 Tài liệu sưu tầm biên soạn bởi: Hạ Văn| Mọi thắc mắc xin liên hệ: 0945 048 845 ... Bùi Ngọc Qui, “tình gốc văn, tình chật hẹp văn cứng xác” Vun đắp tình văn trở thành đòi hỏi bên việc làm văn Tuy nhiên, văn có nhiều loại Ngay văn theo nghĩa hẹp để văn chương nghệ thuật khơng... rộng, văn học đồng nghĩa với văn hóa Văn học theo nghĩa hẹp khái niệm văn hóa – nghệ thuật mà ta quen dùng Nó bao gồm tác phẩm ngơn từ có tính chất sáng tác hư cấu, tưởng tượng Như vậy, hiểu văn. .. Đình Thi) “ Văn học thực chất chuyện đời Văn học chẳng khơng đời mà có Cuộc đời nơi xuất phát đích tới văn học.” ( Tố Hữu) Dù văn học phản ánh thực khơng phải chép nơ lệ thực Nhà văn mật thám

Ngày đăng: 03/04/2020, 09:30

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w