Tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh về cách vận dụng kiến thức lí luận văn học vào bài phân tích để bài làm thêm sắc sảo, có chiều sâu, giàu cảm xúc và mang tính lí luận cao. Tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh về cách vận dụng kiến thức lí luận văn học vào bài phân tích để bài làm thêm sắc sảo, có chiều sâu, giàu cảm xúc và mang tính lí luận cao. Tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh về cách vận dụng kiến thức lí luận văn học vào bài phân tích để bài làm thêm sắc sảo, có chiều sâu, giàu cảm xúc và mang tính lí luận cao. Tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh về cách vận dụng kiến thức lí luận văn học vào bài phân tích để bài làm thêm sắc sảo, có chiều sâu, giàu cảm xúc và mang tính lí luận cao. Tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh về cách vận dụng kiến thức lí luận văn học vào bài phân tích để bài làm thêm sắc sảo, có chiều sâu, giàu cảm xúc và mang tính lí luận cao.
CHIỀU TỐI ( HỒ CHÍ MINH) “Thơ hình thái nghệ thuật cao quý Người làm thơ phải có tình cảm mãnh liệt thể nồng cháy lịng Nhưng thơ có tình cảm, lí trí kết hợp cách nhuần nhuyễn có nghệ thuật Tình cảm lí trí diễn đạt hình tượng đẹp đẽ qua lời thơ sáng vang lên nhạc điệu khác thương” Vâng! Thơ ! Người làm thơ phải vậy! Xin mượn lời phát biểu nhà thơ Sóng Hồng thơ người làm thơ để tưởng nhớ đến tác giả Hồ Chí Minh thơ “Chiều tối” ( Mộ - Nhật kí tù) - Bác Hồ, Người tình u thiết tha nhất.Trong lịng dân trái tim nhân loại Cả đời Bác chăm lo cho hạnh phúc nhân dân Cả đời Bác hi sinh cho dân tộc Việt Nam… Nhắc đến Bác, lòng lại ngân nga giai điệu Một người mà giới biết đến, tưởng nhớ cao nhân vĩ đại yêu chuộng hòa binh, lãnh đạo đất nước nhỏ bé đánh đổ đế quốc lớn để giành độc lập dân tộc Nói đến Người, cịn cảm phục tự hào tài nghệ thuật kiệt xuất sinh thời, vị cha già dân tộc khơng thừa nhận nhà văn, nhà thơ mà người bạn văn nghệ.,bởi “Người có ham muốn bậc cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do…” Thế nhưng, đường cách mạng mình, Người bén duyên với nghệ thuật để lại nghiệp văn học đồ sộ Thật khơng sai nói rằng, thi đàn văn học Việt Nam trống vắng tiêu điều thiếu tác giả lớn Hồ Chí Minh Trong số di sản văn học mà Người để lại, Nhật kí tù xem viên ngọc lớn mà Bác vô tình đánh rơi vào thi ca đại Việt Nam Và thơ” Chiều tối” thơ sáng giá Đọc thơ, ta không gặp vần thơ đẹp mà bắt gặp tâm hồn đẹp,một nhân cách vĩ đại Bài thơ khởi hứng cuối chặng đường chuyển lao Hồ Chí Minh từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo vào lúc chiều tối núi rừng Mặc dù bị xiềng chân, xích tay, nhiều phải lăn lội tới “Năm mươi ba số ngày – Áo mũ dầm mưa rách hết giày” người khơng bị vướng bận khó khăn gian khổ, tâm hồn người không bị giam hãm xiềng xích mà tự vượt lên tất cả, hịa vào thiên nhiên, sống núi rừng Bài thơ tiêu biểu cho “loại thơ có màu sắc đạm, có âm trầm lắng khơng phơ diễn … ý ngồi lời”(Rơ-giê Đơ- nuy, nhà văn Pháp) Nhà thơ Phương Lựu nhận định: “Thơ ca tiếng hát trái tim, nơi dừng chân tinh thần, khơng đơn giản mà khơng thần bí, thiêng liêng” Có lẽ người chiến sĩ cách mạng, người thi sĩ có khoảng lặng tâm hồn để cất lên tiếng hát êm ả sau chặng đường mệt mỏi Thả hồn vào vần thơ “giàu chất thép đậm ân tình Bác”, người đọc bắt gặp ánh mắt nhìn đến thiên nhiên núi rừng hùng vĩ, lãng mạn đượm buồn buồi chiếu tắt nắng: Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ Cô vân mạn mạn độ thiên khơng (Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ Chịm mây trơi nhẹ tầng khơng) Kế thừa vẻ đẹp tao nhã thơ ca cổ điển phương Đông, hai câu thơ mở đầu, nhà thơ không nghiêng tả mà thiên gợi Để vẽ nên tranh buổi chiều tà miền sơn cước,thi sĩ sử dụng thi liệu quên thuộc, mây chim Trở lại với vườn thơ Việt - Nam, bắt gặp cánh chim tổ trở thành hình ảnh ước lệ cho hồng - khoảng không gian thường gợi cảm giác buồn bã tàn lụi cuối ngày; khoảng thời gian ngưng nghỉ, đồn tụ dể làm chạnh lịng người tha hương lữ thứ: Đó cành chim gợi buổi chiều với bao chông chênh bất ổn Nguyễn DU: Chim hơm thoi thóp rừng, cánh chim làm xao xác hồng thơ Huy Cân: Chim nghiêng cánh nhỏ; bóng chiều sa Và, người đọc bắt gặp cánh chim chiều bay cao tít tăp, hút vào khoảng khơng gian bao la vơ tận, gợi cảm giác siêu thốt, phiêu bạt xa xăm thi phẩm vi thi tiên lãng mạn: Chúng điểu cao phi tận/ cô vân độc khứ hàn (Lí Bạch) Nhưng hình tượng cánh chim thơ Bác khơng cảm nhận bên ngồi mà cảm nhận sâu trạng thái bên Cánh chim sau ngày kiếm ăn vất vả đế “quy lâm” – rừng thấm mệt, bầu trời cao rộng khiến chòm mây trở nên đơn độc, lẻ loi, bay bay tựa hồ chìm khuất thiên khơng Cánh chim chịm mây khơng cịn vật vơ tri vơ giác mà lên có linh hồn, có cảnh ngộ, có cảm xúc riêng tư Đó điểm khác biệt làm nên giá trị thơ ca đặc điểm ngôn từ mà Lê Đạt phát biểu: thơ ca dùng lượng hữu hạn đơn vi ngôn ngữ để biểu vô hạn sống, điều thầm kín tâm linh người” + Trong câu thơ đầu, tác giả không miêu tả hình ảnh cánh chim chiều mà trái tim u thương mênh mơng Bác cịn cảm nhận sắc thái mệt mỏi với chữ quyện đầu câu Phải mỏi cánh chim tìm chốn ngủ sau ngày kiếm ăn mỏi mệt người tù 52 tuổi sau ngày vất vả lê bước đường trường Trong thơ Mới đến nhà lao Thiên Bảo, Bác có viết hành trình nhọc nhằn ấy: Năm mươi ba dăm ngày trời/ áo mũ ướt đầm, dép tả tơi,… Song, cánh chim bầu trời tự mải miết tìm tổ, tìm nghỉ ngơi yên ổn cuối ngày người bị áp giải với xiềng xích, đường chuyển lao chưa biết lúc dừng chân, chưa biết đày đọa phía trước Sự đối sánh xót xa cuối chặng đường đường bay cánh chim tổ ấm – ấp áp, bình yên thể rõ sắc thái ý nghĩa từ “quy”về dòng thơ, cuối chặng đường người tù nhà lao, nơi tiềm ẩn đọa đày đau khổ ! Bởi thế, nỗi khao khát chốn dừng chân ấm áp bên người thân có thấp thống lên hình tượng thơ điều dễ hiểu với người kẻ thù, nơi đất khác tha phương, mệt mỏi cô đơn cảnh chiều vắng lặng, buồn bã miền sơn cước… + Đến với vần thơ “ Cô vân mạn mạn độ thiên không”, cảnh chiều muộn in đậm rõ nét hình ảnh đám mây lẻ loi, chầm chậm trơi ngang qua bầu trời Chịm mây (Phần dịch thơ tác giả Nam Trân bỏ qua chữ “cô” – lẻ loi, đơn lẻ) thơ Người mây trắng ngàn năm gợi cảm giác vĩnh vũ trụ: “ngàn năm trắng bay” ( Hồng Hạc Lâu – thơi Hiệu), tầng mây lơ lửng mang theo nỗi niềm u uẩn trướccuộc đời, trước cõi hư không Thu Vinh – Nguyễn Khuyến Đây chòm mây quen thuộc buổi trời chiều miền sơn cước, gợi cảm giác độ cao, mênh mông rợn ngợp Từ láy “mạn mạn” cho thấy đám mây bồng bềnh trôi chậm trời thu, từ người đọc hình dung khoảng trời trẻo, mênh mang tĩnh lặng chút gió thu nhè nhẹ, hiu hắt buồn - - Cũng cánh chim chiều mỏi mệt câu trên, hình ảnh đám mây đơn khơng đơn thi liệu cổ điển, thông qua bút pháp tả cảnh ngụ tình quen thuộc, nhận đám mây bé nhỏ phản chiếu cho cảnh ngộ tâm trạng người tù đơn độc nơi đất khách quê người Nỗi buồn bã cô đơn người cảnh thấm vào liên tưởng hịa hợp kì lạ Người tù dường nhận cảnh ngộ nỗi niềm cảnh vật: mệt mỏi sau quãng đường đầy ải, cô đơn, lẻ loi không gian núi rừng bao la quạnh vắng, hắt hiu Như vậy, với hai thi liệu cổ điển quen thuộc, với nghệ thuật tả cảnh ngụ tình bút pháp chấm phá, tác giả ghi lại linh hồn tạo vật, dựng lên khơng gian mênh mơng n ả, u hồi chiều muôn miền sơn cuớc Qua tranh thiên nhiên đường chuyển lao, người đọc không chia sẻ nỗi mệt mỏi, buồn bã cô đơn người tù mà nhận vẻ đẹp tâm hồn Người Trong hoàn cảnh khổ sai thế, ánh mắt người tù trìu mến dõi theo cách chim mỏi, mây trôi “lững lờ” Phải tình yêu tha thiết với thiên nhiên với tư chất nghệ sĩ tinh tế rung cảm với đẹp cảnh tù đày vây ? Đó chất tình, lĩnh người biết vượt lên khắc nghiệt hoàn cảnh “Giống lửa bốc lên từ cành củi khổ, tài bắt nguồn từ tình cảm mãnh mẽ người”( raxun gazatop) Qủa thực, đọc câu thơ đầu, người đọc khơng thấy bóng dáng người tù mà thi nhân ngắm cảnh, chan hòa với thiên nhiên phong thái ung dung, tình thần thép Gơng cùm, xiềng xích trói buộc thân xác Người không giam hãm ánh mắt, tim tâm hồn người cộng sản kiên trinh Tất đươc tạo nên với tình cảm mãnh liệt ! Con đường chuyển lao đầy đau đớn mệt mỏi mà cảm hứng thơ đến với Bác Đó dáng vẻ bậc tao nhân mặc khách ung dung thưởng ngoạn cảnh chiều hơm núi rừng Ý chí vượt lên hồn cảnh ước mong sum họp, khát vọng tự người tù đày nơi đất khách thúc tâm hồn người nghệ sĩ đến với thiên nhiên, sống với thiên nhiên Bức tranh thiên nhiên cổ điển bình dị khơng có hình xác mà cịn có hồn – hồn người hịa hợp, tương giao với thiên nhiên Nếu hai câu thơ đầu “ chất thép” tồn trongcon người Bác, động lực để Bác nhìn trời, nhìn đời, đến hai câu thơ sau, chất thép khơng cịn âm ỉ người Bác mà phác lộ bề mặt câu thơ, qua hình tượng thơ, tình cảm thơ , cảm nhận sống lao đông người miền núi: Sơn thơn thiếu nữ ma bao túc Bao túc ma hồn, lơ dĩ hồng (Cơ em xóm núi xay ngơ tối Xay hết, lò than rực hồng) Từng nghe, nói “Thi sĩ chim sơn ca ngồi bóng tối hát lên tiếng êm dịu để làm vui cho cô độc mình” (B Shelly) Phải chăng, bóng tối núi rừng, mệt mỏi đương giải lao kia, người nghệ sĩ lắng nghe tiếng hát sống, cảm nhận sống hân hoan lịng, qua tiếng xay ngơ cót két cô sơn thôn thiếu nữ ? Thơ Bác man mác bóng dáng thơ xưa, mang tính cổ điển thơi khơng phải thơ xưa, chưa xưa Con người thơ cổ thường xuất môt điểm xuyết cho tranh thiên nhiên, họ thường bé nhỏ, cô đơn “lom khom núi tiều vài – Bà Huyện - Thanh Quan), thường tĩnh lặng thụ động, chịu chi phối ngoại cảnh (Nhật mộ hương quan hà xứ thị - Yên ba giang thượng sử nhân sầu – Thơi Hiệu) Cịn thơ Bác, người ln chiếm vị trí then chốt, lên sống động đời thường Họ anh phu làm đường ( Trúc lộ phu), anh bạn tù ( Người bạn tù thổi sáo), người phụ nữ thăm chồng cảnh ngùc tù (Vợ người bạn tù đến nhà lao thăm chồng) ,… thơ hình ảnh gái xay ngơ núi bên ánh lửa hồng Chẳng phải hình ảnh phụ nữ tài sắc vẹn tồn, “ cầm kì thi họa” số phận bất hạnh long đong thơ trung đại Mà người thiếu nữ vần thơ Bác gắn liền với công việc lao động hàng ngày để làm chủ sống Hai chữ “ thiếu nữ” gợi lên trẻ trung tươi tăn gái Hành động “xay ngơ” cịn gợi khỏe khoăn, nhịp nhàng, duyên dáng, đòi hỏi thành thạo cơng việc họ Phải nói rằng, buồn lặng thiên nhiên núi rừng, cô sơn thôn thiếu nữ lên điểm sáng, làm cho tranh trở nên sinh động, vui tươi Có lẽ mà nhà phê bình Hồi Thanh nhận xét “Một hình ảnh tươi đẹp đời thiếu thốn vất vả mà ấm cúng, đáng u Những hình ảnh khơng thiếu chung quanh ta thường trơi qua Khơng có lịng u đời sâu sắc ghi lại được” Câu thơ không miêu tả sống người nơi mà cho thấy lòng Bác Phải lòng nhà nhân đạo chủ nghĩa cách mạng, Người quên cảnh ngộ thân để vui với đời, để yêu thương đời có vần thơ giản dị mà đáng trân trọng ! Qủa thực, thơ Bác tiếng thơ người chiến sĩ đại mạnh mẽ, nhạy cảm giàu lòng nhân ái, điểm đặc biệt, có lẽ thơ Bác thiên nhiên điểm nhấn mà người trung tâm tranh thơ Đến với câu thơ khép lại thi phẩm, lần người đọc cảm nhận rõ nét tình yêu thương bao la Bác: Bao túc mà hồn lơ dĩ hồng + Thật độc đáo Bác diễn tả cách đặn xoay tròn vòng quay cối xay ngơ nghệ thuật điệp vịng: ma bao túc – bao túc ma Nghệ thuật gợi phiên, nối tiếp công việc xay ngô từ ngày qua ngày khác, núi rưng u tịch sống lao động chưa ngừng nghỉ, chẳng, lao động sống sống lao động để cải thiện hoàn cảnh, để hạnh phúc ấm no + Đặc biệt Hình ảnh “lơ dĩ hồng” xuất cuối thơ Sắc hồng lò than cô gái thăp sáng thơ, xua lạnh lẽo, tối tăm, đem lại ánh sáng ấm áp cho đêm miền sơn cước Lò than có lẽ đốt lên từ trước ánh ngày tắt, bóng tối bao trùm ta thấy rực hồng Thời gian vận động theo quy luật tự nhiên, từ chiều tà đêm, thơ Người, hình ảnh thơ lại vận động theo quy luật tâm hồn, từ lạnh lẽo, u buồn đến rực sáng, ấm áp Rõ ràng, người đọc khơng có cảm giác đêm bao trùm, thâm u, tĩnh mịch mà ngược lại mở không gian ánh sáng, lửa hồng sưởi ấm người nơi Đối với người tù đày Bác, hình ảnh lị than rực hồng đem lại cho người ấm áp, đánh thức ước mơ thầm kín mái ấm gia đình, đồn tụ tù nhân phải lưu lạc nơi đất khách cô đơn Một lần ta nhận cái nhìn lạc quan tươi sáng người chiến sĩ cộng sản hồn cảnh tù đày gian khổ Người khơng hướng sống mà hướng ánh sáng tương lai Điều bắt nguồn từ niềm quan tâm Bác với người Dường như, Người quên nỗi khổ “hi sinh tất quên mình” để chia sẻ niềm vui đời thường với người dân lao động để lạc quan, để tin tưởng vào tương lai tốt đẹp phía trước Với vai trị thế, chữ Hồng xứng đáng “ông thánh thứ 28” bơng hóa tứ tuyệt Mà Hồng Trung Thông phải xuýt xoa hạ bút: Một chữ hồng mà đủ sức để cân lại với 27 chữ thơ kia, làm sáng câu thơ, thơ Nó nhãn tự (chữ mắt) thơ” Có thể nói, màu Hồng lĩnh, tinh thần thép cuả Hồ Chí Minh Nhận định vấn đề này, Chế Lan Viên viết: Người ghét chói chang, Người nguồn ấm nóng Của vầng hồng đánh dẹp bóng đêm lui Bài thơ kết hợp hài hòa, nhuần nhuyễn phong cách cổ điển đại, vẻ đẹp giản dị mà sâu sắc, với ngôn ngữ thơ hàm súc, bút pháp chấm phá tả, cảnh ngụ tinh… tất tạo nên thi phẩm xuất sắc mang dấu ấn đậm nét lãnh tụ vĩ đại hồ Chí Minh Đằng sau tranh thiên nhiên đượm buồn , tranh sống tươi vui tranh tâm cảnh mang nét đẹp tâm hồn nhà thơ: quên cảnh ngộ thân để hịa với thiên nhiên, chia niềm vui sống người lao động Chiều tối thể tinh thần kiên cường lạc quan, phong thái ung dung tự ttrong hoàn cảnh tâm hồn tinh tế nhạy cảm, yêu sống, yêu thiên nhiên, yêu người tha thiết Bài thơ minh chứng hùng hồn cho vẻ đẹp hịa quyện chất thép chất tình thơ Bác “ Vần thơ Bác, vần thơ thép / Mà mênh mơng bát ngát tình” ( Hồng Trung Thông) Mộ cảnh chiều tàn, chiều tối khơng chìm khuất u tối Vẫn cịn thứ ánh niềm tin, lòng người, sống lao động soi rọi dẫn dắt tâm hồn Bác vượt qua khổ ải lưu đày, sống vững chãi chất vốn có người VN Có lẽ nên, thơ khép lại mở nhiều thứ buộc người đọc phải khám phá “Thơ vừa kết tinh tâm hồn người sáng tác,vừa sợi dây truyền sống đến người đọc” (Nguyễn Đình Thi) Mộ thơ ! - - - - - Hồ Chí Minh khơng nhà cách mang, nhà hoạt động trị kiệt xuất mà Người cịn danh nhân văn hóa giới, nhà văn hóa, nhà thơ lớn dân tộc Bên cạnh nghiệp trị, nghiệp văn học Người coi tài sản quý giá văn học nước nhà Trong di sản văn nghệ Người để lại cho chúng ta, Nhật kí tù thành tựu có giá trị “tập thơ tỏa ánh sáng bậc nhân, đại trí, đại dung” Chiều tối số thi phẩm xuất sắc tập thơ II.Thân Khái quát Hoàn cảnh sáng tác: Tập thơ NKTT sáng tác khoảng thời gian Bác bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam (8/1942 – 9/1943) Tập thơ gồm 134 thơ chữ Hán, hầu hết viết theo lối thơ Đường luật – Hoàn cảnh sáng tác cụ thể thơ Chiều tối: Cảm hứng thơ gợi lên từ buổi chiều muộn, đường chuyển lao Hồ Chí Minh từ nhà lao Tĩnh Tây đến nhà lao Thiên Bảo vào cuối thu năm 1942 Cảm nhận thơ 2.1 Bức tranh núi rừng vào buổi chiều tối ( câu đầu) Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ Chịm mây trôi nhẹ tầng không Cảnh núi rừng nhà thơ phác họa qua hình ảnh: cánh chim chiều tìm bay rừng ngày kiếm ăn mệt mỏi chịm mây trơi tầng khơng Đây thi liệu quen thuộc thơ ca cổ điển, tạo ý vị cổ điển cho thơ Trong Truyện Kiều, miêu tả cảnh chiều, Nguyễn Du điền vào tranh cảnh vật cánh chim bay rừng: Chim hơm thoi thóp rừng Trong thơ bà Huyện Thanh Quan thế: “ Ngàn mai gió chim bay mỏi” Huy Cân lại cảm thấy bóng chiều sà xuống từ cánh chim nghiêng dần cuối chân trời: “ chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa” Dường như, cảm nhận thi nhân xưa, miêu tả cảnh chiều mà khơng có hình ảnh cánh chim nhỏ bóng chiều chưa rõ Chỉ với nét vẽ đơn sơ bút pháp chấm phá gợi thần thái cảnh vật Một không gian rộng lớn, quạnh vắng hiu hắt buồn Khơng nói đến màu sắc mà ta thấy tối, không nhắc đến âm mà người đọc thấy vắng lặng, khơng nói thời gian mà người đọc biết cảnh chuyền dần chiều tối Đằng sau tranh thiên nhiên cảnh ngộ tâm trạng nhân vật trữ tình: Cơ đơn, mệt mỏi, buồn bã Cánh chim chiều mệt mỏi cảnh ngộ mệt mỏi người tù cuon đường bị giải đày Con chim bay tìm rừng tìm chốn ngủ Cịn tác giả khong biêt “ giải tới bao giờ, giải tới đâu” Chịm mây lẻ lỏi tâm trạng cô đơn nơi đất khách quên người buổi chiều tối núi rừng mênh mông quạnh vắng Thủ pháp tả cảnh ngụ tình lộ cho người đọc thấy tình cảm đỗi người Hồ Chí Minh Bản dịch thơ có phần chưa sát so với nguyên tác Đánh chữ “ cô” vân nên khơng diễn tả tính chất lẻ loi, độc hình ảnh LẠI thêm cách dich “ chịm mây trơi nhẹ” mà ngun tác lại viết “ mạn mạn” nghĩa trôi lững lờ Câu dịch thơ không chuyển tải dáng vẻ uể oải, buồn bã, chất nặng nỗi niềm chịm mây lẻ loi Cảnh tình có đồng điệu, đồng cảm cao + Nhìn dáng vẻ cánh chim bay mà cảm nhận mệt mỏi, nhìn chịm mây trơi lững lờ tầng khơng mà thấm thía lẻ loi hẳn nhân vật trữ tình phải có tâm hồn nhạy cảm tinh tế người nghệ sĩ, bắt nhận biến thái tinh vi TN giao hòa, giao cảm với TN + Bên cạnh cảm xúc nguời nghệ sĩ lĩnh phi thường người chiến sĩ cách mạng hoàn cảnh lao tù đầy thử thách mà người cảm nhận vẻ đệp TN, mở rộng lịng để giao hịa với với phong thái ung dung tự rõ ràng tác giả phải có lĩnh cách mạng người chiến sĩ vượt lên hồn cảnh + Khơng , nhìn vời vợi tác giả hướng lên trên, lên cao, lên xa để theo dõi cánh chim trời dường ẩn chứa khát vọng tự mãnh liệt Đó chất thép, tinh thần thép thờ Hồ Chí Minh 2.2 Nếu hai cầu đầu bút pháp cổ điển, tác giả vẽ tranh TN sang hai câu thơ sau, tác giả tập trung làm bật hình ảnh trung tâm tranh cảnh lao động sinh hoạt người đầy tươi sáng , ấm áp tràn đầy sức sống - - - Xóm núi hình ảnh giản gị biểu tượng cho bình n sống gười xóm núi đẹp hơn, ấm áp với hình ảnh người thiếu nữ xay ngô Vẻ đẹp tre trung đầy sức sống người thiếu nữ với tư xay ngô trở thành tâm điểm tranh TN buổi chiều Thủ pháp điệp liên hoàn “ ma bao túc” gợi vòng quay nhịp nhàng, dều đặn liên tục cối xay ngơ Từ đó, gợi nhịp lao động khơng ngơi nghỉ cô gái vùng sơn cước sống mạch ngầm lặng lẽ tiếp diễn vùng đất quạnh hiu, vắng lặng Điều đáng lưu ý hình tượng người thiếu nữ thơ Bác khác xa với hình ảnh người thiếu nữ thơ xưa Trong thơ xưa, hình ảnh “ liễu yếu đào tơ”, sống “ phong the khép kín”, biết cầm kì thi họa đủ Trong thơ xưa, tranh cảnh chiều có hình bóng người lẻ loi , cô độc hiu hắt quá: Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà ( Qua đèo ngang - Bà Huyện Thanh Quan) Hay gác mái ngư ông viễn phố Gõ sừng mục tử lại cô thôn( chiều hôm nhớ nhà - BHTQ Cịn thơ bác, gái găn liền với công việc lao động, giản dị, đời thường, tràn sức sống Phải chăng, sức sống người thiếu nữ làm nên vẻ đẹp lung linh cuả tranh Công việc xay ngô đặn diễn Cối xay quay quay tít “ ma bao túc” “ bao túc ma” ngô xay vừa xong” bao túc ma hồn” nhìn thấy “ lị than rực hồng” Hình ảnh” lị than rực hồng” gợi vận động thời gian chuyển từ chiều sang tối tác giả mượn sáng để tối dịch thơ làm lộ ý, giảm tính hàm súc vốn có thể thơ tú tuyệt qua việc thêm vào chữ “ tối” Không gợi thời gian, hình ảnh cịn cho thấy khơng gian tươi sáng, ấm ạp, tràn sức sống - Nhịp thơ gốc 4/3 thể vận động nhanh nối tiếp, ngơ xay vừa xong lị than đỏ Cái tối thu nhỏ trước hình ảnh lị than tối lị than đỏ dịch, nhip thơ 2/5 khiến nhịp thơ bj kéo dài ra, chậm lại, không chuyển tải vận động mau lẹ bóng tối, đồng thời giảm tính chất rực sáng lị than Bài thơ kết thúc chữ “ hồng:” nói chỗ đẹp thơ Người đọc có cảm giác màu đỏ lửa nhuốm bóng đêm, soi rọi hình aanhr người thiêu nữ thắp sáng thơ, thổi ấm lòng người Đồng thời, ta thấy tinh thần lạc quan, yêu đời tin tưởng vào tương lai , vào sống Phải người có lĩnh thép hất ánh sáng phía trước hồn cảnh tù đày Bên cạnh chất thép người chiến sĩ tâm hồn nghệ dĩ dạt cảm xúc , nâng niu trân trọng vẻ đẹp sống người lao động , vui niềm vui người lao động =>Trước cảnh vật sống người nơi xóm núi, lịng tác giả dâng lên dạt cảm xúc Qua đó, người đọc thấy vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh: tha thiết yêu thiên nhiên, sống, người Hai câu thơ sau khiến người đọc vô cảm động ghi lại cảnh sinh hoạt quen thuộc, bình dị gia đình nơi xóm núi Điều chứng tỏ hành trình hoạt động cách mạng, tồn tâm tồn trí nghiệp cứu nước, cứu dân, trái tim Bác Hồ có khoảng dành cho tình cảm gia đình Về lịng u đời Người hai câu thơ cuối, Hoài Thanh nhận xét: “ Một hình ảnh tuyệt đẹp đời thiếu thốn, vất vả mà ấm cúng, đáng q, đáng u Những hình ảnh khơng thiếu chung quanh ta thường trơi qua Khơng có lịng u đời sâu sắc ghi lại được” 3.Đánh giá nghệ thuật Bài thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thơ chữ Hán Hồ Chí Minh: Sự kết hợp hài hòa màu sắc cổ điển đại tạo nên vẻ đẹp riêng cho thơ “Chiều tối”: bên cạnh vẻ đẹp gần gũi với thơ Đường, thơ Tống cịn đẹp đại, mang tinh thần thời đại thể phong cách nghệ thuật nhà thơ cách mạng, người cộng sản – thi sĩ Hồ Chí Minh Có nét phong cách nghệ thuật đặc sắc nhờ kết hợp hai học vấn Hán học Tây học, vốn sống vồn văn hóa sâu rộng III.Kết luận _Khẳng định giá trị tác phẩm: Bài thơ mang đến cho người đọc vẻ đẹp gợi cảm tranh chiều tối nơi xóm núi Nổi bật thơ hình tượng nhân vật trữ tình với lịng u thương rộng lớn, ln nâng niu trân trọng sống đời, có tâm hồn lạc quan ln hướng tương lai Bài thơ có kết hợp hài hòa vẻ đẹp truyền thống với tinh thần đại, hòa quyện chất thép chất tình _Khẳng định vị trí tác giả thi đàn dân tộc: Hồ Chí Minh thực tác giả xuất sắc thi đàn dân tộc, không nhà Cách mạng, nhà trị mà thực nhà thơ với tác phẩm ví viên ngọc quý vơ tình để rơi vào kho tàng văn học Việt Nam