PHÂN TÍCH TÁC PHẨM CHIỀU TỐI

4 347 1
PHÂN TÍCH TÁC PHẨM CHIỀU TỐI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chiều tối Đã từ lâu, chiều muộn khởi nguồn cho cảm hứng thi ca nhiều thi sĩ Trong khơng thể khơng nhắc đến Chủ tịch Hồ Chí Minh – tư cách nhà thơ , chiến sĩ cộng sản – với phong cách “thơ chiều” hồn tồn khác biệt! Có thể thấy, từ tập thơ “Ngục trung nhật kí” (Nhật kí tù), Người khơng lần rung động trước vẻ đẹp gợi cảm cảnh chiều buông để cho đời thơ bất hủ “Vãn chiều hơm”, “Hồng hơn”… Song phải kể đến trước tiên có lẽ “Mộ” (Chiều tối) – thơ sáng tác thời gian bác đường chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo vào cuối thu năm 1942 Bằng bút pháp cổ điển đại thơ thể vẻ đẹp tâm hồn HCM tìnhu thiên nhiên u sống ý chí vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt hướng tới tương lai tươi đẹp “Chiều tối”, tiêu đề nó, tranh thiên nhiên cảnh chiều muộn nơi rừng núi người tù Hồ Chí Minh ghi lại hành trình chuyển lao Vì lẽ đó, vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh thể thơ trước hết vẻ đẹp tâm hồn nghệ sĩ với rung cảm tinh tế trước vẻ đẹp thiên nhiên “Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ, Chòm mây trơi nhẹ tầng khơng ;” Bác nâng niu, trân trọng biểu sống, tinh hoa thiên nhiên, vậy, ta cảm nhận hình ảnh thiên nhiên lúc chiếm vị trí bật thơ Bác Thiên nhiên mở trước mắt người đọc với hình ảnh quen thuộc thi ca cổ điển: cánh chim – chòm mây – bầu trời với chút ánh sáng cuối sót lại ngày tàn nhìn thấy nơi đỉnh trời đem lại cảm nhân không gian giống nhà thơ xưa, tạo đối lập cánh chim, chòm mây với bầu trời rộng lớn “Cánh chim” vốn hình ảnh không xa lạ với giới nghệ thuật cổ phương Đơng Có lẽ mà nhìn thấy cánh chim bay rừng lại làm người ta liên tưởng buổi chiều muộn nhiều Trong “Truyện Kiều”, miêu tả cảnh chiều, đại thi hào Nguyễn Du điểm vào tranh chút chuyển động cánh chim: “Chim hơm thoi thót rừng” Hay thơ Bà Huyện Thanh Quan thế: “Ngày mai gió chim bay mỏi” Hoặc với Huy Cận, bóng chiều sà xuống cánh chim nghiêng dần phía cuối trời: “Chim nghiêng cánh nhỏ bong chiều sa”… Dường với thi nhân, cảnh chiều “khơng thể hồn thiện” thiếu cánh chim Nhưng qua ta thấy điều: thơ văn xưa nhắc đến “cánh chim” thường chi tiết nghệ thuật túy để gợi tả cảnh chiều gợi cảm giác xa xăm, phiêu bạt, chia lìa: Nhưng vượt qua rào cản ấy, Bác đưa cánh chim khỏi giới siêu hình để trở với thực Khơng mang tính quan sát từ trạng thái bên ngồi (hoạt động “bay”), cánh chim thơ Bác cảm nhận trạng thái từ bên trong, cảm nhận người đại dựa ý thức sâu sắc “tôi” cá nhân trước ngoại cảnh (cánh chim bay) Câu thơ cho ta thấy tương đồng, gần gũi, hòa hợp tâm hồn nhà thơ với cảnh vật, thiên nhiên: Suốt ngày rong ruổi khắp nơi kiếm ăn cánh chim mỏi bay tổ ấm để nghỉ ngơi, người tù mệt mỏi sau ngày vất vả lê bước đường trường khao khát tìm nơi để dừng chân nghỉ tạm Chính đồng điệu đến tuyệt vời người tù với cánh chim làm nên hình tượng mẻ thi ca – “quyện điểu”.Cũng mang phong cách Đường thi câu thơ thứ hai thơ lại gợi chút cảm giác cô đơn, quạnh quẽ hình ảnh “cơ vân” Tuy nhiên, dịch dù dịch hay uyển chuyển bỏ sót chữ “cơ” khơng thể nghĩa từ “mạn mạn” làm ý thơ vốn sâu sắc nguyên tác Trong thơ xưa, chòm mây thường gợi lên vẻ độc, cao, phiêu diêu, thoát tục nỗi khắc khoải người trước cõi hư không: “Cô vân độc khứ nhàn” (Lí Bạch) Còn với “Chiều tối”, chòm mây khơng đơn “chòm mây trơi nhẹ tầng khơng” mà chòm mây lẻ loi, cô độc, chầm chậm trôi bầu trời Câu thơ làm ta nhớ tới mây thơ Thôi Hiệu: “Bạch vân thiên tải khơng du du” (Nghìn năm mây trắng bay – Tản Đà dịch), mây trắng mang hướng vĩnh “chòm mây trơi nhẹ” làm sống dậy bao nỗi khắc khoải, mong chờ Nhưng hết, hình ảnh “cô vân” tạo nên chiều cao, chiều sâu tranh ngoại cảnh Núi rừng Quảng Tây chiều thu trước mắt người đọc với bầu trời cao rộng, trẻo, êm ả Chòm mây lẻ loi bầu trời bao la, rộng lớn, trải dài đến vô tận khiến cho cảm giác trống trải, đơn nhân đơi Vì đơn khơng chòm mây lẻ bóng, mà tâm trạng người ngắm Chỉ với hình ảnh thơ đỗi quen thuộc, người nghệ sĩ – chiến sĩ Hồ Chí Minh vượt qua khn khổ thường tình thi ca cổ điển để khắc họa tranh chiều đất khách quê người Nhiêu thơi đủ để thấy lòng yêu thiên nhiên, yêu sống vô hạn Người Nhưng phảng phất hai câu thơ nỗi buồn thấm thía Cánh chim bay tìm đường tổ nhắc nhở nhẹ nhàng giấc mơ đoàn viên Người tù phải chịu cảnh tù đày nên hẳn hướng quê hương, gia đình, nhìn thấy cánh chim phía cuối trời, mong ước nhỏ nhoi lại trào dâng, mãnh liệt khiến dù không mặn nồng với quê hương phải đau đớn, hồ Bác người yêu nước tha thiết Thêm vào đó, bóng mây chầm chậm trơi phía trời xa gợi niềm xót xa cho thân phận nênh, lênh đênh, trôi dạt nơi đất khách làm cho khát vọng tự bay chim, trôi mây trời người tù trở nên mạnh mẽ, dứt khoát hết Bức tranh ngoại cảnh tranh tâm cảnh thực hoàn làm Cũng từ ta thấy vẻ đẹp sáng ngời nhân cách HCM - người dù hồn cảnh khơng để dù mảy may tình yêu đẹp, khả rung cảm trước đời, người sống trọn vẹn sống người, dù hồn cảnh có khác lồi người Khơng dừng lại vẻ đẹp thiên nhiên nhà thơ khắc họa tranh sống,tinh thần lạc quan, ý chí kiên cường người tù Bác bắt đầu vào xây dựng hình tượng trung tâm cho tranh Bút pháp cổ điển thay hình ảnh mang phong cách đại Bức tranh khơng đơn điệu mà thổi hồn xuất người – cô gái xay ngô – bếp lửa hồng Khung cảnh thiên nhiên nhường chỗ cho tranh sinh hoạt người Đó luồng gió làm thay đổi toàn “cục diện” tranh: “Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc Bao túc ma hồn lơ dĩ hồng.” Giữa rừng núi hoang sơ, hẻo lánh, lúc nỗi buồn thầm kín bủa vây lấy tâm trí đập vào mắt người tù hình ảnh “cơ em xóm núi” “xay ngơ tối” cắt ngang dòng suy nghĩ lẫn cảm xúc Khi niềm hy vọng việc tìm kiếm điểm dừng chân sau ngày đường mệt mỏi dần tắt “xóm nùi” trước mắt người tù, hệt giấc mơ, khiến bao mệt mỏi, lo toan dường biến Cái vẻ bình yên xóm núi khiến lòng người thêm ấm áp diện người thiếu nữ Vẻ đẹp trẻ trung đầy sức sống người thiếu nữ tư lao động (xay ngô) trở thành tâm điểm tranh thiên nhiên buổi chiều, tạo nên tươi vui, khỏe khoắn cho thơ Ở nguyên tác, Bác không cần dùng đến chữ “tối” dịch cho ta thấy vận động không ngừng thời gian: từ chiều tà đến chiều tối Đó nhờ diện hình ảnh lò than hồng Bởi phải vào thời điểm người ta thấy hết rực hồng than lò, mà tài nhà thơ không cần dùng đến chữ “tối” ý nghĩa lên rõ mồn Hình ảnh lò than rực hồng đêm tối khơng làm bật thêm tư xay ngô cô gái mà hết, ánh than hồng xua tan bóng tối dần bao trùm lấy vạn vật “Với chữ “hồng”, Bác làm sáng rực lên toàn thơ, làm mệt mỏi, uể oải, vội vã, nặng nề diễn tả ba câu đầu, làm sáng rực lên khuôn mặt cô em sau xay xong ngô tối Chữ “ hồng” nghệ thuật thơ Đường, người ta gọi “thi nhãn” (con mắt thơ) “nhãn tự” (chữ mắt), sáng bừng lên, cân lại, chữ thơi, với hai mươi bảy chữ khác dầu nặng đến nữa…” Cũng mà hình ảnh lò than hồng có sức lơi đặc biệt người Với lộ trình “năm mươi ba số ngày”, nơi dừng chân nhà lao hay nhà kho ẩm ướt, thật kì diệu hoàn cảnh vậy, Người làm thơ, tâm hồn bay bổng lên với cánh chim, chòm mây, hương rừng, cảnh “làng xóm ven sơng đơng đúc thế”…Thử hỏi, khơng có tinh thần thép, lĩnh thép, thơ người “bay cánh hạc ung dung” Đó thực vượt ngục tinh thần Bác, Người hồn tồn chủ động trước hồn cảnh, vẻ đẹp ý chí, nghị lực, tinh thần thép người Cộng sản Hồ Chí Minh ... khỏi giới siêu hình để trở với thực Khơng mang tính quan sát từ trạng thái bên (hoạt động “bay”), cánh chim thơ Bác cảm nhận trạng thái từ bên trong, cảm nhận người đại dựa ý thức sâu sắc “tôi”... đơn, quạnh quẽ hình ảnh “cô vân” Tuy nhiên, dịch dù dịch hay uyển chuyển bỏ sót chữ “cô” nghĩa từ “mạn mạn” làm ý thơ vốn sâu sắc nguyên tác Trong thơ xưa, chòm mây thường gợi lên vẻ cô độc,... người tù trở nên mạnh mẽ, dứt khoát hết Bức tranh ngoại cảnh tranh tâm cảnh thực hoàn làm Cũng từ ta thấy vẻ đẹp sáng ngời nhân cách HCM - người dù hồn cảnh không để dù mảy may tình yêu đẹp,

Ngày đăng: 21/12/2017, 12:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan