Đề thi dành cho quý giáo viên, phụ huynh và các bạn học sinh tham khảo. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn từ các cơ sở giáo dục uy tín và các trang mạng xã hội. Trong quá trình biên soạn sẽ không khỏi xuất hiện những sai sót, mong quý thầy cô, phụ huynh và các bạn học sinh đóng góp, đánh giá để tài liệu được hoàn thiện hơn, Trân trọng cảm ơn !
UBND HUYỆN THÁP MƯỜI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _ TÀI LIỆU HỘI THẢO BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN (ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN THI HOC SINH GIỎI HUYỆN, TỈNH) Tháp Mười, tháng 12/2012 PHÒNG GD & ĐT THÁP MƯỜI TRƯỜNG THCS LÁNG BIỂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2012-2013 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) Đề: Câu 1: (4 điểm) Trong đoạn trích “Cảnh ngày xuân” (Truyện Kiều-Ngữ văn 9, tập 1), Nguyễn Du viết: “Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài bơng hoa” Tìm tính từ có câu thơ Sức biểu cảm tính từ việc gợi tả màu sắc sức sống mùa xn? Trong dòng đầu, có chép: “Cỏ non xanh rợn chân trời”, em thích hơn? Tại sao? Câu 2: (6 điểm) Mặt trời mọc lặn, mặt trăng tròn lại khuyết ánh sáng mà người thầy rọi vào ta đời ( Quách Mạc Nhược ) Em có suy nghĩ câu nói trên? Câu 3: ( 10 điểm) Vẻ đẹp độc đáo thơ Ánh trăng (Nguyễn Duy) Hết PHÒNG GD & ĐT THÁP MƯỜI TRƯỜNG THCS LÁNG BIỂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP NĂM HỌC 2012-2013 MÔN: NGỮ VĂN Câu (4 điểm) (6 điểm) Nội dung cần đạt Điểm HS tính từ: xanh, trắng: HS sức biểu cảm tính từ: “Xanh” gợi sắc màu dịu mát, tràn đầy sức sống, làm gam màu nền, chủ đạo cho tranh xuân; Trên xanh ấy, điểm xuyết vài lê trắng, màu trắng trở nên bật, làm điểm nhấn cho tranh Do vậy, thảm cỏ xanh trải rộng tới chân trời điểm song không buồn tẻ, đơn điệu mà ngược lại, gieo vào lòng người đọc ấn tượng sâu sắc khoáng đạt, tươi mới, trẻo, tinh khiết sức sống mạnh mẽ mùa xuân HS nên lí giải dùng SGK lớp hợp lí Cần khác sắc thái ý nghĩa “xanh tận” “xanh rợn” Cùng từ bổ nghĩa cho “xanh”, chữ “rợn” thiên màu sắc cụ thể (xanh sao, nào), nên dễ gợi cảm giác màu xanh thiếu sức sống, không hợp với tranh xuân Chữ “tận” thiên địa điểm (xanh tới đâu, đến đâu), gợi cảm giác màu xanh tràn khắp không gian, hợp với nội dung câu đầu (HS lí giải khác lập luận chắn thuyết phục cho điểm tối đa) * Yêu cầu kiến thức: a Giải thích: - “ Mặt trời”, mặt trăng” tinh tú đất trời, có chức tỏa sáng - “ Mọc”, “ lặn”, “ tròn”, khuyết” quy luật chúng Quách Mạc Nhược khéo léo sử dụng cách nói tương phản nguồn ánh sáng: đằng chiếu sáng lúc, đằng “ mãi” để làm bật lên công ơn to lớn người thầy b Bàn luận: - Khẳng định ý kiến - Thầy, cô người cha, mẹ thứ đời người (cha mẹ thầy- người thầy cuối đời, cha mẹ thay người thầy) Hành trình đời người có người thầy qua, người thầy lưu lại dấu ấn, chiếu rọi vào nguồn ánh sáng riêng: ánh sáng tri thức văn hóa, ánh sáng bao ước mơ, hồi bão, lí tưởng; ánh sáng tình u thương, ý chí, nghị lực, niềm tin… - Thầy không dạy chữ mà dạy cho học sinh cách làm người, điểm 1đ 3đ dìu dắt, nâng đỡ học trò trưởng thành khơng nhận thức mà tâm hồn, tình cảm, nhân cách,… Chính nguồn ánh sáng người thầy chiếu rọi đời người c Liên hệ thực tiễn: HS nói truyền thống tơn sư trọng đạo dân tộc Việt Nam: “ Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” Hoặc “ Muốn sang bắc cầu kiếu… ” Xã hội dành riêng ngày năm 20/11 để tôn vinh người thầy… Nhưng thật đáng buồn truyền thống dần bị mai biến đổi tính chất … HS cần phân tích nguyên nhân bày tỏ suy nghĩ trước thực trạng 2đ * Yêu cầu kĩ năng: - HS phải viết thành văn ngắn khoảng 400 từ, có bố cục rõ ràng - Lí lẽ, lập luận khúc chiết - Văn viết có cảm xúc Yêu cầu kiến thức: HS cần vẻ đẹp độc đáo thơ hai phương diện: nội dung nghệ thuật: (10 điểm) a/ Độc đáo nội dung: -Bài thơ có tựa đề ánh trăng khơng tả trăng ( ngồi từ “tròn” cụm từ “ tròn vành vạnh” khơng có từ khác dùng với nét nghĩa mmiêu tả), SS với vầng trăng thơ Bác: “ Rằm xuân lồng lộng trăng soi” Hoặc “ Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” - Người nghệ sĩ không tư thưởng ngoạn : “ Người ngắm trăng soi cửa sổ”, “ cảnh khuya vẽ người chưa ngủ” - Bài thơ kể câu chuyện người cách đối xử, ứng xử với trăng, trăng với mình, từ gợi nhiều học sâu xa cách đối nhân xử thế, thái độ với khứ, học đạo lí đời… b/ Độc đáo nghệ thuật: - Thể thơ: Bài thơ làm theo thể thơ ngũ ngôn, chia thành nhiều khổ, khổ bốn câu tứ tuyệt, viết hoa chữ đầu câu thứ nhất, thành sáu khổ lại sáu câu ( ngữ pháp ), vô ngắn gọn - Bút pháp: có kết hợp hài hòa tự trữ tình Nhìn bề ngồi tự lấn át trữ tình, thực trữ tình chủ đạo Trữ tình đọng lại thơ, “ rưng rưng”, “ giật mình”, muộn mằn vơ q giá - Giọng điệu: Bài thơ có giọng tâm tình, nhỏ nhẹ mà đằm, sâu, dễ gợi đồng cảm người đọc - Ngôn ngữ: giản dị mà vô hàm súc, ý nghĩa sâu xa 6đ 4đ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP THCS VỊNG TỈNH Năm học: 2012 – 2013 Mơn thi: Ngữ văn Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có 01 trang) Đơn vị đề: THCS Mỹ Đơng (Phòng GDĐT Tháp Mười) Câu 1.- ( điểm) Đọc mẫu truyện sau đây: NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin già Đôi mắt ông đỏ heo, nước mắt giàn giụa, đơi mơi tái nhợt, áo quần tả tơi Ơng chìa tay xin Tôi lục hết túi đến túi kia, khơng có lấy xu, khơng có khăn tay, chẳng có hết Ơng đợi tơi Tơi chẳng biết làm Bàn tay run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy ông: - Xin ơng đừng giận cháu! Cháu khơng có cho ơng Ơng nhìn tơi chăm chăm, đơi mơi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như cháu cho lão Khi hiểu ra: nữa, vừa nhận ơng (Theo Tuốc-ghê-nhép – Ngữ văn 9, tập 1) Thông điệp mà câu chuyện gửi đến cho người đọc? Câu 2.- (2điểm) Đọc đoạn văn sau; “Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà nhảy nhót Hạt tiếp hạt đan xuống mặt đất (…) Mặt đất kiệt sức thức dậy, âu yếm đón lấy giọt mưa ấm áp, lành Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cỏ Mưa mùa xuân mang lại cho chúng sức sống ứ đầy, tràn lên nhánh mầm non Và trả nghĩa cho mưa mùa hoa thơm trái ngọt.” (Tiếng mưa – Nguyễn Thị Thu Trang) Xác định nêu ngắn gọn tác dụng biện pháp tu từ từ vựng dùng đoạn văn Câu 3.-(12 điểm) Cảm nhận nét đẹp ân tình, chung thuỷ người Việt Nam qua hai thơ Bếp lửa (Bằng Việt) Ánh trăng (Nguyễn Duy) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP THCS VÒNG TỈNH Năm học: 2012 – 2013 Môn thi: Ngữ văn Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đáp án có 03 trang) Câu 1: (6điểm) Học sinh xây dựng viết ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) mạch lạc, bố cục chặt chẽ, có chiều sâu cảm nhận văn chương, thể cảm xúc chân thật … Học sinh có nhiều cách viết khác nhau, phải đảm bảo yêu cầu sau đây: - Câu chuyện ngắn gọn, hấp dẫn … chứa đựng ý nghĩa triết lý lớn lao: Tình u thương cảm thơng người với người …(3điểm) - Bài học thân mà câu chuyện mang đến cho mình, giúp biết yêu thương sống tốt … Hãy yêu thương tôn trọng người nghèo khổ … (3điểm) Câu 2: (2 điểm) Xác định nêu ngắn gọn tác dụng biện pháp tu từ từ vựng: - Phép nhân hoá làm cho yếu tố thiên nhiên (mưa, đất, trời, cỏ) trở nên có sinh khí, có tâm hồn (1 điểm) - Phép so sánh làm cho chi tiết, hình ảnh (những hạt mưa) trở nên cụ thể, gợi cảm.(1 điểm) Câu 3: (12điểm) Yêu cầu kĩ năng: Biết làm nghị luận văn học vấn đề nhóm tác phẩm thơ; thao tác tổng hợp tốt, bố cục phần rõ ràng chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp Yêu cầu kiến thức: - Giới thiệu vấn đề bàn luận hai tác phẩm theo yêu cầu đề - Triển khai bày tỏ cảm nhận suy nghĩ truyền thống ân tình, chung thuỷ người Việt Nam sở ý sau: + Trong Bếp lửa, truyền thống ân tình, chung thuỷ thể lòng người cháu yêu thương nhớ ơn bà khôn lớn trưởng thành: Khi trưởng thành, người cháu nhớ năm tháng tuổi thơ xa cha mẹ, sống bên bà, tình yêu thương chăm sóc bà Giờ cháu xa … Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở … Cháu (nhân vật trữ tình) xót xa, thương cảm, thấu hiểu đời bà nhiều gian nan cực: Lận đận đời bà nắng mưa … Cháu thương bà nắng mưa … Cháu khẳng định công lao to lớn bà, lửa từ tay bà nhóm lên trở thành lửa thiêng liêng kì diệu tâm hồn cháu, toả sáng sưởi ấm suốt đời cháu … Nhóm dậy tâm tình … Ơi kì lạ thiêng liêng … + Trong Ánh trăng Nguyễn Duy, truyền thống ân tình chung thuỷ thể qua tâm tình người chiến sĩ: Anh (nhân vật trữ tình) gắn bó với vầng trăng, với thiên nhiên nghĩa tình người chiến sĩ… Hồi chiến tranh rừng Vầng trăng thành tri kỉ Anh đau xót nghĩ tới ngày tháng trở thành phố, quen dần với sống hào nhoáng, anh lãng quên quay lưng với khứ, với năm tháng gian lao, sâu nặng ân nghĩa vừa trải qua … Vầng trăng qua ngõ Như người dưng qua đường Anh giật mình, thức tỉnh lương tâm mặt người mặt trăng đối diện nhau, khứ ùa tâm thức … Có rưng rưng Như đồng bể Như sông rừng Anh suy ngẫm nhắn nhủ với người : Nhân dân, đất nước độ lượng vị tha, tròn đầy ân nghĩa Hãy biết sống ân tình, chung thuỷ với khứ, với lịch sử, với nhân dân đất nước : Trăng tròn vành vạnh … đủ cho ta giật Khái quát : Ân tình, chung thuỷ truyền thống đẹp dân tộc, truyền thống bao trùm cách sống, cách ứng xử người Việt Nam quan hệ Từ quan hệ gia đình tình bà cháu Bếp lửa đến mối quan hệ với khứ, với lịch sử, với nhân dân đất nước người chiễn sĩ Ánh trăng - Vài nét nghệ thuật thể : + Bếp lửa : Thể thơ tám chữ, âm hưởng giọng điệu tha thiết, tràn trề cảm xúc … Hình ảnh thơ (bà, bếp lửa …) bình dị mà gợi cảm, có sức lay động tâm hồn người Việt + Ánh trăng : Thể thơ năm chữ, giọng điệu tâm tình nhẹ nhàng sâu lắng mà chất chứa suy tư day dứt Hình tượng vầng trăng, ánh trăng mang tính biểu tượng gợi suy tưởng sâu xa … Cách Cho điểm : - Điểm 11 - 12 : Đáp ứng yêu cầu trên, luận điểm rõ ràng, mắc một, hai lỗi nhỏ diễn đạt - Điểm 8, - 10 : Trình bày 2/3 yêu cầu trên, mắc số lỗi diễn đạt - Điểm 5, - : Chỉ trình bày 1/2 u cầu trên, có mắc lỗi tả, diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp - Điểm 2, - : Nội dung sơ sài chưa đạt 1/2 yêu cầu, mắc nhiều lỗi Hoặc phân tích thơ thiếu tổng hợp khái quát vấn đề - Điểm – : Không nắm yêu cầu đề, không viết Lưu ý : Tránh đếm ý cho điểm Chú ý chữ cách triển khai luận điểm Trân trọng viết thể tư chất văn chương học sinh Hết PHÒNG GDĐT THÁP MƯỜI TRƯỜNG THCS THẠNH LỢI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP VÒNG HUYỆN NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn thi: Ngữ văn Ngày thi: …./ … / … Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (3 điểm) Đọc kĩ câu sau trả lời câu hỏi bên dưới: a/ Mùa xuân tết trồng Làm cho đất nước ngày xuân ( Hồ Chí Minh) b/ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân (Viếng lăng Bác – Viễn Phương) 1/ Giải thích nghĩa từ “xuân” câu (a), (b) 2/ Từ “xuân” câu (a) (b) có phải từ nhiều nghĩa khơng ? Vì ? Câu 2: (7 điểm) “Nhớ Người sáng tinh sương Ung dung yên ngựa đường suối reo Nhớ chân Người bước lên đèo Người rừng núi trơng theo bóng Người” Em phân tích tác dụng biện pháp tu từ đoạn thơ Câu 3: ( 10 điểm) “Văn học trung đại nước ta sau vấn đề đấu tranh xã hội, thường đề cập đến vấn đề đạo đức gia đình, đặc biệt ln đề cao gương hiếu thảo với cha mẹ” Qua số tác phẩm văn học trung đại mà em học chương trình Ngữ Văn 9, làm sáng tỏ nội dung: “Văn học nước ta đề cao gương hiếu thảo cha mẹ” Theo em, thời đại ngày nay, vấn đề đạo đức gia đình có quan khơng ? Vì ? PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁP MƯỜI THI HỌC SINH GIỎI VỊNG HUYỆN Năm học: 2012-2013 Mơn thi: NGỮ VĂN – Lớp HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI (Hướng dẫn chấm gồm có trang) Đơn vị đề:THCS Thạnh Lợi .(Phòng GDĐT Tháp Mười) CÂU NỘI DUNG YÊU CẦU Giải nghĩa: a/ - Từ “xuân” “mùa xuân” mùa mở đầu năm bốn mùa xuân, hạ, thu, đông - Từ “xuân” “ xuân” tươi đẹp b/ Từ “xuân” “mùa xuân” tuổi Từ “xuân” câu (a), (b) từ nhiều nghĩa - Từ “xuân” vừa có nghĩa gốc vừa có nghĩa chuyển Vì từ “xuân” “càng xuân” “ bảy mươi chín mùa xn” hình thành sở nghĩa gốc Trong đoạn thơ tác giả sử dụng biện pháp tu từ: nhân hóa, ẩn dụ, điệp ngữ Biện pháp nhân hóa: “Người rừng núi trơng theo bóng Người” Tác giả sử dụng biện pháp tu từ để nói lên lòng u mến nhân dân Việt Bắc Bác Hồ Rừng núi không rừng núi thiên nhiên Việt Bắc mà đồng bào Việt Bắc Rừng núi tượng trưng cho người dân Việt Bắc Tác giả òn dùng điệp từ “nhớ” câu thứ thứ ba để nói rõ lòng mong nhớ Bác A Yêu cầu kĩ năng: - Làm kiểu văn nghị luận văn học - Biết cách xây dựng trình bày hệ thống luận điểm, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng phong phú phân tích có chọn lọc, hợp lí - Bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt - Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp B Yêu cầu nội dung: Phân tích , chứng minh làm sáng tỏ vấn đề: “Văn học trung đại nước ta đề cao gương hiếu thảo cha mẹ” HS có số cách dẫn chứng phân tích khác nhau, cần đảm bảo số ý sau: Văn học cổ tâm guông trung thực phản ánh đấu tranh dân tộc chống xâm lược, đấu tranh xã hội chống áp bất cơng Nhưng bên cạnh đó, văn học trung đại đề cập đến vấn đề đạo đức gia đình Khơng tác phẩm trung đại nêu cao hình ảnh cảm động, tình cảm đẹp đẽ mối quan hệ cha mẹ: - Vũ Nương truyện “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ, thay chồng lính nhà hết lòng phụng dưỡng mẹ 10 ĐIỂM 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 7,0 2,0 6,0 Câu (12 đ) Mở bài: Nêu vấn đề cần nghị luận 1.0 điểm Thân bài: 10.0 điểm a.Vẻ đẹp tinh thần yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ: yêu nước, sẵn sàng chiến đấu, hy sinh Tổ quốc, cách mạng… (Lựa chọn, phân tích, dẫn chứng qua tác phẩm: Làng ( Kim Lân ), Đồng chí ( Chính Hữu), Bài thơ tiểu đội xe khơng kính ( Phạm Tiến Duật), b.Vẻ đẹp tinh thần lao động hăng say, với tinh thần làm chủ…góp phần xây dựng đất nước ( Phân tích, dẫn chứng qua tác phẩm: Đoàn thuyền đánh cá ( Huy Cận ), Lặng lẽ Sa Pa ( Nguyễn Thành Long )… c.Vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam đời sống tình cảm: lòng kính u lãnh tụ; tình đồng chí, đồng đội; tình cảm cha – con, tình mẹ – con, tình bà – cháu… (Lựa chọn, phân tích, dẫn chứng qua tác phẩm: Đồng chí (Chính Hữu), Bài thơ tiểu đội xe khơng kính ( Phạm Tiến Duật) Chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng), Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ ( Nguyễn Khoa Điềm ), Bếp lửa ( Bằng Việt ), Ánh trăng ( Nguyễn Duy)… Kết bài: Khẳng định văn học Việt Nam đại lưu giữ, phát huy tinh hoa sắc tâm hồn dân tộc Góp phần bồi đắp tâm hồn, tính cách… cho hệ Việt Nam tương lai 1.0 điểm Lưu ý: Giám khảo vào làm cụ thể học sinh để đánh giá chấm điểm cách linh hoạt, khuyến khích viết sáng tạo, độc đáo 33 KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP NĂM HỌC: 2012 – 2013 MÔN THI: NGỮ VĂN THỜI GIAN LÀM BÀI: 150 PHÚT (không kể thời gian phát đề) ĐỀ: ĐỀ XUẤT (Đề gồm có 01 trang) Đơn vị đề: THCS MỸ HỊA(Phòng GDĐT Tháp Mười) (Giáo viên: Nguyễn Thành Trưng) Câu 1: (8,0 điểm) Suy nghĩ em câu tục ngữ “ Không thầy đố mày làm nên- Học thầy không tày học bạn” Câu 2: (12,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: “ Văn lặng lẽ Sa Pa, lên bên vẻ đẹp núi rừng Sa Pa người âm thầm lặng lẽ lao động sáng tạo dệt nên mùa xuân thắng lợi đất nước” Bằng hiểu biết văn “ Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long( Ngữ văn 9tập 1),hãy trình bày cảm nhận em ý kiến -HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP NĂM HỌC: 2012 – 2013 (Hướng dẫn chấm gồm có: 02 trang) Đơn vị đề xuất: THCS MỸ HỊA (Phòng GDĐT Tháp Mười) (Giáo viên: Nguyễn Thành Trưng) Câu 1: ( điểm) NỘI DUNG YÊU CẦU ĐIỂM Biết vận dụng kiến thức, kĩ để viết nghị luận xã hội( khoảng hai trang giấy thi).Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng, văn viết mạch lạc, dùng từ xác, kết hợp hài hòa yếu tố biểu cảm Chữ viết đẹp, sai tả, ngữ pháp Đảm bảo yêu cầu sau đây: Dẫn dắt vào đề, nêu vấn đề nghị luận( Không thầy đố mày làm nên- Học thầy 1,5 điểm không tày học bạn) Giải thích: 2,0 điểm -Khơng thầy đố mày làm nên: +Đề cao tuyệt đối vai trò người thầy học sinh + Thầy dạy cho học sinh kiến thức cần thiết Thầy người dẫn đường 34 lối, không dạy chữ mà dạy nhân nghĩa, đạo lí làm người + Thầy nhiều định đến tương lai nghiệp học sinh -Học thầy không tày học bạn: “ Khơng tày”: khơng Là cách nói nhấn mạnh ý: học hỏi bạn bè điều cần thiết quan trọng học sinh thầy dạy lớp,ở trường, phần lớn thời gian học sinh học tập với bạn bè Học bạn điều hay lẽ phải Trao đổi thêm với bạn bè để nắm vững thêm điều thầy dạy lớp mà chưa hiểu hết Bạn giúp đỡ tận tình có vai trò quan trọng tiến học sinh học tập đời sống Trình bày suy nghĩ câu tục ngữ 3,0 điểm - Những biểu vấn đề từ câu tục ngữ - Mối quan hệ hai câu tục ngữ: Hai câu tục ngữ khẳng định: Học thầy học bạn quan trọng cần thiết để bổ sung ý nghĩa cho nhau, phản ánh quan niệm người xưa việc học.Trong trình học tập cần khai thác thật mạnh mặt thuận lợi thầy, bạn để không ngừng nâng cao hiểu biết mặt -Phê phán tượng trái với việc làm Tổng hợp vấn đề nghị luận - Khẳng định câu tục ngữ chân lí đắn sống việc học tập -Liên hệ thân rút, học 1,5 điểm Câu 2: ( 12,0 điểm) NỘI DUNG YÊU CẦU Biết vận dụng kiến thức, kĩ viết nghị luận văn học( tác phẩm truyện ngắn) Bài viết có bố cục đầy đủ rõ ràng, dùng từ xác, dẫn chứng tiêu biểu hợp lí, văn viết mạch lạc, có sức thuyết phục Chữ viết đẹp, sai lỗi tả, ngữ pháp Đảm bảo yêu cầu sau đây: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nêu vấn đề nghị luận( ý kiến đề bài) 2.Giải thích ý kiến đề bài: -Lặng lẽ Sa Pa: Vẻ đẹp núi rừng thơ mộng với nhiều hoa ,cây cỏ xanh tươi, đầy sức sống - Lặng lẽ Sa Pa:Hiện lên người thầm lặng lao động sáng tạo cống hiến phần cơng sức góp nên mùa xuân thắng lợi đất nước 3.Xác định luận điểm, vận dụng kiến thức kĩ để trình bày cảm nhận a.Hình ảnh Sa Pa với khung cảnh thơ mộng qua nhiều chi tiết đặc sắc b.Nhân vật anh niên miêu tả bình luận qua luận điểm: - Hai mươi bảy tuổi , vóc người nhỏ nhắn, nét mặt rạng rỡ, làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu đỉnh Yên Sơn cao 2600m, xem người cô độc gian - Là người có tinh thần trách nhiệm cao cơng việc, ln có sáng tạo 35 ĐIỂM điểm điểm điểm 1,0 4,0 đem lại kết cao - Tính cách tình cảm: Rất hiếu khách từ tốn nhã nhặn với người;khiêm tốn bác họa sĩ muốn vẽ mình; vơ tư sáng việc thể tình cảm với kĩ sư trẻ c.Những nhân vật kháctrong đoạn trích: Bác họa sĩ, kĩ sư, bác kĩ sư trồng rau, anh nghiên cứu sét… người cần mẫn nhiệt tình , sáng tạo, đầy tinh thần trách nhiệm công việc Tất đáng ngưỡng mộ trân trọng 4.Tổng hợp đánh giá - Cách kể chuyện tự nhiên linh hoạt, xây dựng tình hợp lí,xây dựng khái qt tên nhân vật qua cách gọi mang ý nghĩa sâu sắc - Khẳng định vẻ đẹp người lao động ý nghĩa công việc thầm lặng -Liên hệ 2,0 điểm *Lưu ý: Giám khảo vận dụng hướng dẫn chấm cách linh hoạt, đánh giá cao viết sáng tạo độc đáo -HẾT - 36 PHÒNG GD & ĐT THÁP MƯỜI TRƯỜNG THCS HƯNG THẠNH ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC : 2012- 2013 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian : 150 phút ( Không kể thời gian phát đề) (Đề gồm có trang) Đề Câu 1: (4 điểm) Hãy phân tích giá trị từ láy điệp ngữ đoạn thơ sau: “Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu, nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa” (Bếp lửa - Bằng Việt) Câu (6 điểm) Cảm nhận em ba câu thơ cuối thơ “Đồng chí” tác giả Chính Hữu: “Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo.” (Ngữ văn - Tập 1) Câu (10 điểm) Phân tích hình ảnh người phụ nữ văn học cổ qua hai văn “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ đoạn trích văn “Truyện Kiều” Nguyễn Du? Hết PHÒNG GD & ĐT THÁP MƯỜI TRƯỜNG THCS HƯNG THẠNH HƯỚNG DẪN CHẤM Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Ngữ văn năm học 2012-2013 (Đáp án gồm trang) ĐIỂ NỘI DUNG KIẾN THỨC Câu 1: 4,0 điểm 37 M Chỉ từ láy, điệp ngữ đoạn thơ phân tích giá trị chúng: - Các từ láy: "chờn vờn", "ấp iu" Điệp ngữ: "một lửa" - Giá trị: + Hai từ láy "chờn vờn", "ấp iu" giàu sức gợi - gợi hình gợi cảm "Chờn vờn" gợi ánh lửa bập bùng mờ tỏ sớm mai "Ấp iu" vừa gợi gần gũi, ấm cúng bếp lửa, vừa gợi bàn tay kiên nhẫn, khéo léo lòng chi chút người nhóm lửa + Điệp ngữ "một lửa" đứng đầu hai câu thơ khơi gợi cảm xúc hình ảnh quen thuộc, không phai mờ ký ức người cháu xa quê Bếp lửa gợi nhớ đến bà Dòng mạch cảm xúc suy ngẫm bếp lửa, bà tình bà cháu khơi lên từ hình ảnh bếp lửa ấp iu nồng đượm Câu 2: 6,0 điểm Yêu cầu: a Nội dung: Cần đảm bảo số ý sau: - Ba câu thơ cuối thơ “Đồng chí” biểu tượng đẹp đời người lính Trong có ba hình ảnh gắn kết với là: người lính, súng, vầng trăng - Câu thơ: “Đầu sung trăng treo” mang ý nghĩa biểu tượng, liên tưởng Súng vầng trăng gần xa; thực mơ mộng; chất chiến đấu- chất trữ tình; chiến sĩthi sĩ Tất điều bổ sung hài hòa với đời người lính cách mạng- xa biểu tượng thơ ca kháng chiến- thơ kết hợp thực lãng mạn - Hình ảnh tả thực, liên tưởng độc đáo lãng mạn - Tình đồng chí giúp họ vượt lên tất khắc nghiệt thời tiết gian khổ thiếu thốn Ba câu thơ cuối kết tinh hình ảnh người lính tình đồng chí họ tranh đặc sắc b Hình thức: - Học sinh cần viết văn cảm thụ ngắn - Thể cảm thụ sâu sắc ba câu thơ Biểu điểm: Điểm5-6: Bài viết trình bày rõ ràng mạch lạc, đủ yêu cầu nêu mắc 1, lỗi tả Điểm 3- 4: Bài viết nêu số ý theo yêu cầu chưa trọn vẹn, mắc số lỗi tả, chữ viết, dùng từ Điểm 1- 3: Bài viết yếu , mắc nhiều lỗi dùng từ đặt câu, diễn đạt Điểm 0: Khơng viết Câu Yêu cầu: Nội dung: Cần bật rõ viết hình ảnh người phụ nữ văn học cổ hai phương diện vẻ đẹp số phận bi kịch Những nội dung cần đạt được: Học sinh cần phân tích bật hai luận điểm sau: Luận điểm 1: Số phận bi kịch người phụ nữ 38 0,5 điểm 0,5 điểm 1,5 điểm 1,5 điểm 1,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 1,0điể m 1,0 điểm - Nhân vật Vũ Nương: đau khổ, bất hạnh, oan khuất, tài hoa bạc mệnh, hồng nhan đa truân: không sum họp vợ chồng hạnh phúc, ni già dạy trẻ, bị chồng nghi oan, phải tìm đến chết (phân tích- dẫn chứng) - Nhân vật Thúy Kiều: Bi kịch tình yêu, mối tình đầu tan vỡ, phải bán chuộc cha, bị coi hàng, bị giam lỏng lầu Ngưng Bích hồn cảnh đơn tội nghiệp, đối diện với tương lai lênh đênh vô định (phân tích- dẫn chứng ) Luận điểm 2: Vẻ đẹp người phụ nữ - Chung thủy sắt son, hiếu thảo (phân tích- dẫn chứng) - Tài sắc vẹn tồn - tuyệt giai nhân, hiếu thảo, vị tha nhân hậu, bao dung, khao khát tự công lý nghĩa ( phân tích- dẫn chứng) *Lưu ý: học sinh phân tích theo luận điểm phân tích theo nhân vật: Ví dụ phân tích nhân vật Vũ Nương phân tích nhân vật Thúy Kiều song nhân vật phải bật rõ hai vấn đề là: vẻ đẹp số phận bi kịch Hình thức: Biết làm thành thạo văn nghị luận văn học, biết vận dụng kĩ tập làm văn: kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, biết dựng đoạn văn, chuyển ý, diễn đạt tốt Bài thi học sinh giỏi cần có tính sáng tạo Phần sáng tạo, thông minh cách lập luận, cách khẳng định vấn đề cần đánh giá thích đáng với châm chước khuyết điểm có phần khác Biểu điểm: Điểm10: Bài viết đảm bảo tốt yêu cầu Điểm 9: Đáp ứng yêu cầu trên, vài khiếm khuyết nội dung hình thức Điểm 8: Cơ đạt yêu cầu Về kiến thức có ý nhỏ, phần nhỏ chưa sâu sắc Kĩ làm văn tốt, bố cụ rõ ràng chặt chẽ, diễn đạt trơi chảy, mắc hai lỗi ngữ pháp, từ ngữ, tả Điểm 6- 7: Nắm yêu cầu đề bài, nội dung đảm bảo Có thể phần viếi chưa sâu sắc Bố cục họp lý diễn đạt tốt, mắc ba bốn lỗi loại ngữ pháp,từ ngữ, tả Điểm 4- 5: Khả phân tích hạn chế, thiếu ý Bố cục đủ phần, mắc năm sáu lỗi loại ngữ pháp, từ ngữ, tả Điểm 2- 3: Nội dung viết chung chung Bố cục đủ phần, mắc sáu bảy lỗi loai ngữ pháp, từ ngữ, tả Điểm 0-1: Bài viết hạn chế nội dung sơ sài Bố cục yếu, mắc nhiều lỗi ngữ pháp, tữ ngữ, tả khơng viết Lưu ý: Dựa vào làm học sinh để chấm điểm sát với trình độ học sinh 39 4,5 điểm 4,5điể m 1,0điể m Phòng GD- ĐT Tháp Mười Trường TH&THCS Phú Điền ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học :2012-2013 Môn : Ngữ văn Thời gian: 150’(không kể thời gian phát đề) Câu 1/ (2đ) Cảm nhận em nội dung hình thức hai câu cuối hai thơ: Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan) Bạn đến chơi nhà ( Nguyễn Khuyến) ? Câu 2/(2đ) Hãy viết đoạn văn ngắn( 5-7 câu) chủ đề niềm vui tuổi học trò Trong có sử dụng phương châm hội thoại phương châm hội thoại dược sử dụng? Câu 3/(6đ) Hãy làm rõ tình yêu làng, yêu nước qua tâm trạng, hành động…của nhân vật ông Hai “ Làng” Kim Lân? ……………………………………………… ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: 2012-2013 Mơn: Ngữ Văn Câu 1/ u cầu HS trình bày đươc số ý sau: a Sự giống nhau: (1đ) + Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật câu thơ kết thúc để chốt ý thơ + Đều thể tâm trạng, tình cảm nhân vật trữ tình b Sự khác nhau: (1đ) + Ở thơ “Qua Đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan: dùng từ ngữ chọn lọc thể đối lập tình cảnh : Thiên nhiên vô tận, vô cùng; co người nhỏ bé, cô đơn Cụm từ “ta với ta” người ( ngơi thứ số ít-sự đối diện với mình) làm tốt lên nỗi niềm nhớ nước thương nhà lòng nhân vật trữ tình giọng điệu trầm láng, xót xa + Ở thơ “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến: Cụm từ “ta với ta” thứ thứ hai số ( hai người bạn tri âm, tri kỉ thể hòa làm một) làm bật tình bạn thắm thiết tác giả dù hoàn cảnh thiếu thốn vật chất qua giọng điệu thơ hóm hỉnh, vui tươi Câu 2: (2đ) Viết đoạn văn ngắn – câu kể niềm vui tuổi học trò, sử dụng 3/5 phương châm hội thoại học Yêu cầu học sinh trình bày yêu cầu đề - Đoạn văn – câu có vận dụng 3/5 phương châm hội thoại (chỉ cho thấy vi phạm phương châm hội thoại) 40 - Nội dung thể tình cảm cảm xúc tuổi học trò phương thức kể chuyện (có thể vận dụng thêm phương thức biểu đạt khác viết để làm đoạn văn hấp dẫn hơn) Câu 3: (6đ) * Yêu cầu chung: Học sinh biết làm văn nghị luận có vận dụng yếu tố thuyết minh, kết hợp tốt phép lập luận - Bài viết chặt chẽ, văn phong sáng, cảm thụ phân tích sâu sắc tâm trạng, tình cảm nhân vật - Phân tích điểm nhấn thể tác phẩm để giải yêu cầu đặt đề * Yêu cầu cụ thể: (1đ) - Mở bài: (0,5đ) Giới thiệu tác giả Kim Lân tác phẩm “Làng” Nêu nhận định thân để dẫn dắt vấn đề nêu đề - Thân bài: Học sinh cần thể số ý sau: (1đ) + Tình u làng, u nước ơng Hai tản cư: luôn nghĩ ngợi, tưởng nhớ làng Chợ Dầu mình, nghe ngóng tin tức làng mình, kháng chiến đất nước; vui sướng đắc chí nghe tin đồng bào lập chiến công (qua dáng vẻ, giọng điệu, lời nói, hành động thể câu, từ cụ thể)… (1đ) + Tình u làng, u nước ơng nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc: miêu tả ngoại hình, hành động lời độc thoại, đặc biệt trò chuyện với đứa nhỏ, thể tâm trạng đau đớn, thất vọng, tủi hổ cực (1đ) + Khi nghe tin làng cải chính: Làng bị Tây đốt chứng cho việc làng không theo giặc: Ơng nhẹ nhõm, vui sướng khơng tả xiết qua giọng điệu, thái độ nói chuyện với người …pha lẫn hãnh diện… (1đ) + Nhận định thân em làng quê đời sống người nhấn mạnh tình yêu làng, yêu nước ông Hai thể tác phẩm Đó truyền thống tốt đẹp người Việt Nam, đặc biệt hoàn cảnh đất nước bị xâm lược (1đ) - Kết bài: Cảm nhận, khẳng định chung tình yêu làng, yêu nước người Việt Nam (cụ thể ông Hai tác phẩm) Có thể lien hệ thân em tình yêu nước thời bình * CHÚ Ý : Giáo viên chấm cần ưu tiên khuyến khích làm có sáng tạo cách phát hiện, phân tích hay, độc đáo thơ văn, diễn đạt sang, lưu lốt… Khơng thiết phải tuân thủ 100% biểu điểm ghi đáp án 41 PHÒNG GD&ĐT THÁP MƯỜI TRƯỜNG THCS MỸ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN (ĐỀ THAM KHẢO) Câu 1: (6 điểm) Phân tích nét đặc sắc nội dung nghệ thuật dòng thơ sau: Tà tà bóng ngả tây Chị em thơ thẩn dan tay Bước dần theo tiểu khê Lần xem phong cảnh có bề thanh Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang (Ngữ văn – tập 1) Câu 2: (14 điểm): Tình cha sâu nặng cảnh ngộ éo le ông Sáu bé Thu (trích văn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng – Ngữ văn 9, tập 1) Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN NGỮ VĂN Câu 1: Nội dung ý trả lời - HS liệt kê đầy đủ từ láy: tà tà; thơ thẩn, thanh, nao nao, nho nhỏ Điểm 1.25 - Tất từ láy tượng hình có sức gợi tả hình ảnh, dáng vẻ mạnh mẽ 0.75 - Các từ láy tượng hình gợi lên khung cảnh với cảnh vật lặng lẽ, nhỏ bé buổi chiều tà có phần heo hút, chìm lắng 1.0 - Ngoài việc miêu tả cảnh vật, từ láy góp phần gợi tả tâm trạng bng khng, xao xuyến, nôn nao chị em Kiều phải chia tay cảnh lễ hội đông 2.0 vui, tấp nập - Bức tranh phong cảnh buổi chiều xuân nhuốm màu tâm trạng người, khơng tả mà có sức gợi cao 1.0 42 *Chú ý: Phần gợi ý ý cần có Bài làm học sinh phải diễn đạt thành đoạn văn Câu 2: Nội dung đáp án Mở bài: Giới thiệu khái quát tác giả Nguyễn Quang Sáng, tác phẩm “Chiếc lược ngà”, nhân vật bé Thu, ông Sáu Thân bài: - Hai cha gặp sau tám năm xa cách, thật trớ trêu bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận biểu lộ tình cảm thắm thiết ông Sáu lại phải - Gặp lại sau nhiều năm xa cách với bao nỗi nhớ thương nên ơng Sáu khơng kìm nỗi vui mừng phút đầu nhìn thấy đứa Nhưng thật trớ trêu, đáp lại vồ vập người cha, bé Thu lại tỏ ngờ vực, lảng tráng ông Sáu muốn gần đứa tỏ lạnh nhạt, xa cách - Tâm lý thái độ bé Thu biểu qua hàng loạt chi tiết mà người kể chuyện thuật lại sinh động: hốt hoảng, mặt tái đ, chạy kêu thét lên gặp ông Sáu, gọi trống không với ông Sáu mà không chịu gọi ba; định không nhờ ông Sáu chắt nước nồi cơm to sôi, hất trứng cá mà ông gắp cho ; bỏ nhà bà ngoại bị ông Sáu tức giận đánh cái, cố ý khua dây cột xuồngkêu rổn rảng thật to - Sự ương ngạnh bé Thu hồn tồn khơng đáng trách Vì hồn cảnh xa cách trắc trở chiến tranh, bé thu nhỏ để hiểu tình khắc nghiệt, éo le đời sống người lớn khơng kịp chuẩn bị cho đón nhận khả bất thường nên khơng tin ơng Sáu ba vết sẹo mặt ba nó, khác với ba ảnh - Phản ứng tâm lý bé Thu hoàn tồn tự nhiên, chứng tỏ em có cá tính mạnh mẽ, tình cảm em sâu sắc, chân thật Trong “cứng đấu” em có ẩn chứa kiêu hãnh trẻ thơ tình yêu dành cho người cha “khác” – người hình chụp chung với má - Trong buổi sáng cuối cùng, trước lúc ông Sáu phải lên đường, thái độ hành động bé Thu đột ngột thay đổi hẳn: lần Thu gọi tiếng “ba” tiếng kêu tiếng xé, vừa kêu vừa chạy xơ tới ôm siết chặt lấy ba nó, hôn ba khơng cho ba - Bé Thu có hành động tình cảm thay đổi Thu bà ngoại giải thích vết sẹo làm thay đổi khn mặt ba Sự nghi ngờ lâu giải tỏ Thu nảy sinh trạng thái ân hận, hối tiếc Vì thế, phút chia tay với cha, tình yêu nỗi mong nhớ với người cha xa cách bị dồn nén lâu bùng thật mạnh mẽ hối hả, cuống quýt, có xen lẫn hối hận Cảnh chia tay bé Thu ơng Sáu thật cảm động - Bé Thu có tình cảm sâu sắc, mạnh mẽ, thật dứt khốt, rạch ròi Ở Thu có tính cách cứng cỏi đến mức tưởng ương ngạnh, thật Thu đứa trẻ với tất nét hồn nhiên, ngây thơ trẻ 43 Điểm điểm 0,5 điểm 0,5 điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm - Tác giả am hiểu tâm lý trẻ em diễn tả sinh động với lòng yêu mến, trân trọng tình cảm trẻ thở Kết bài: 0,5 Khắc sâu diễn biến tâm lý bé Thu qua đạo trích Đồng thời nhấn mạnh điểm diễn biến tâm lý chung trẻ thơ * Lưu ý: - Khuyến khích viết mang tính sáng tạo, chặt chẽ - Các nội dung phải có dẫn chứng hợp lý, phù hợp Giữa đoạn phải liên kết mạch lạc - Phần trình bày đủ bố cục, đẹp, mắc lỗi tả, lỗi diễn 44 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) Đơn vị: THCS Nguyễn Văn Tre Câu 1: (2điểm) Em cho biết ý nghĩa yếu tố kì ảo truyện Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ? Câu 2: (4điểm) Xác định phân tích giá trị thẩm mỹ biện pháp tu từ có đoạn thơ sau: “Khơng có kính, xe khơng có đèn, Khơng có mui xe, thùng xe có xước, Xe chạy miền Nam phía trước: Chỉ cần xe có trái tim.” (Bài thơ tiểu đội xe khơng kính-Phạm Tiến Duật) Câu 3: (14điểm) Cảm nhận em vẻ nên thơ chốn SaPa lặng lẽ sau đọc văn xuôi Lặng lẽ SaPa Nguyễn Thành Long.(SGK Ngữ văn 9-Tập 1) -HếtCâu Câu Câu HƯỚNG DẪN CHẤM Nội dung yêu cầu Học sinh nêu ý nghĩa yếu tố kì ảo: -Làm hồn chỉnh thêm nét đẹp vốn có Vũ Nương Dù giới khác nặng tình với đời, quan tâm chồng con, phần mộ tổ tiên, khát khao phục hồi danh dự -Tạo nên kết thúc phần có hậu cho tác phẩm, thể ước mơ nhân dân công bằng, người tốt dù có trải qua bao oan khuất cuối minh oan Xác định phân tích giá trị thẩm mỹ có đoạn thơ -Khái quát ý đoạn thơ:chiến tranh ngày khốc liệt, làm cho xe ngày biến dạng xe chạy chiến trường -Xác định phân tích phép tu từ: +Điệp ngữ: khơng có +Liệt kê: khơng có kính, khơng có đèn, khơng mui xe, thùng xe có xước Nhấn mạnh hoàn cảnh khốc liệt chiến tranh +Đối lập hai phương diện vật chất tinh thần Các từ ngữ khơng có, vẫn, cần, có làm cho ý thơ, giọng thơ thêm mạnh mẽ, hào hứng +Hoán dụ: trái tim Người lính có long u nước nồng nàn sẵn sang chí chiến đấu hy sinh nghiệp giải phóng miền Nam, thống 45 Điểm 1,0đ 1,0đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 1,0đ 1,0đ Câu Tổ Quốc Đó cội nguồn sức mạnh Tác giả lý giải bất ngờ mà hợp lý -Cảm nghĩ đoạn thơ: tác giả, anh đội thời chống Mỹ, truyền thống yêu nước 0,5đ Yêu cầu: Phân tích đặc sắc nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Thành Long Vẻ nên thơ nhẹ nhàng toát lên từ cảnh vật thiên nhiên đến người chốn SaPa Từ mà đánh giá tác dụng cách viết việc thể chủ đề tác giả 1.Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm Từ nét đặc sắc nghệ thuật truyện mà nêu lên vấn đề phải phân tích: chất thơ văn xuôi 2,0đ 2.Thân bài: a.Thiên nhiên SaPa nên thơ: 4,0đ Thể ngôn ngữ miêu tả rung động nhà văn biểu qua rungđộng nhân vật nhân vật hoạ sĩ: -Thiên nhiên SaPa vốn sẵn vẻ thơ mộng -Cái đẹp tái truyện thứ ngôn ngữ tạo hình, giàu chất thơ (rừng đào, đàn bò, nắng, mây, rừng cây…) -Qua rung cảm tâm hồn tinh tế (mọi người nín bật, cảm thấy rực rỡ theo, hừng hực bó đuốc…) b.Cuộc sống người chốn SaPa nên thơ: -Chất thơ thái độ công việc, yêu công vịệc đến say đắm, giàu 4,0đ ước mơ (vươn tới thành tích mới, thành tựu cao hơn…) -Chất thơ tâm hồn nhân vật: Biết say mê công việc nhìn bề ngồi tẻ nhạt, say mê sống âm thầm lẻ loi (nhạy cảm tư chất quý hoạ sĩ giúp họ phát vẻ đẹp bất ngờ bình dị, cảm xúc sáng anh niên) -Họ tự làm cho sống nên thơ ( hoa tết nở mùa hè, nhà xinh xắn vần thơ…) -Chất thơ cách cư xử tế nhị nhẹ nhàng mà sâu lắng ( chia tay anh niên với cô kỹ sư trẻ) c.Vẻ nên thơ tốt từ gặp gỡ tình cờ ba nhân vật: -Mỗi chi tiết gặp gỡ nhẹ nhàng nên thơ 2,0đ -Những tình cảm, cảm xúc nảy nở hoạ sĩ cô kỹ sư miêu tả lặng lẽ mà thấm thía Kết bài: Khẳng định yếu tạo nên sức hấp dẫn truyện chất trữ tình Nó tơ đậm thêm ý nghĩa sâu sắc câu chuyện người sống làm việc im lặng mà khơng độc gắn bó họ với đất nước -Hết- 46 2,0đ 47 ... HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP VỊNG HUYỆN NĂM HỌC 2012 – 2013 Mơn thi: Ngữ văn Ngày thi: …./ … / … Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát... quan khơng ? Vì ? PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁP MƯỜI THI HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN Năm học: 2012-2013 Môn thi: NGỮ VĂN – Lớp HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI (Hướng dẫn chấm gồm có trang) Đơn... sống giảm +Thi u chỗ ở, thi u việc làm 2,0 + Môi trường sống bị ảnh hưởng + Tệ nạn xã hội có nguy tăng 4.Nguyên nhân dẫn đến tình trạng gia tăng dân số: + Do quan niệm lạc hậu + Do thi u hiểu