Văn 8 Tuần 6+7(2010-2011)

25 320 0
Văn 8 Tuần 6+7(2010-2011)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Phả Lại . Giáo án ngữ văn Lớp 8 Năm học : 2010-2011. Tuần 6 Tiết 21 Văn bản: cô bé bán diêm (An-đec-xen) A. Mục tiêu. - Học sinh khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có sự đan xen giữa hiện thực và mộng tởng với các tình tiết diễn biến hợp lý của truyện, qua đó tác giả truyền cho ng- ời đọc lòng thơng cảm của ông đối với em bé bất hạnh. - Rèn các kỹ năng: tóm tắt và phân tích nhân vật qua hành động và lời kể, phân tích tác dụng của biện pháp đối lập tơng phản - Giáo dục học sinh lòng đồng cảm, thơng yêu. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Tập truyện An-đec-xen, ảnh chân dung An-đec-xen, bản đồ địa lí châu Âu. - Học sinh: Đọc thêm một số truyện cổ tích của An-đec-xen, đọc toàn văn truyện Cô bé bán diêm C.Tiến trình bài dạy. I. Tổ chức lớp : (1') - 8a7: II. Kiểm tra bài cũ. 15': Đề bài . - G/V cho học sinh làm bài trong 15 ? Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý trả lời đúng nhất. Câu 1: Tác phẩm ''Lão Hạc'' đợc viết theo thể loại nào? A. Truyện dài B. Truyện ngắn C. Truyện vừa D. Tiểu thuyết Câu 2: Tác phẩm ''Lão Hạc'' có sự kết hợp giữa các phơng thức biểu đạt nào ? A. Tự sự, miêu tả và biểu cảm B. Tự sự, biểu cảm và nghị luận C. Miêu tả, biểu cảm và nghị luận D. Tự sự, miêu tả và nghị luận Câu 3: Nguyên nhân sâu xa khiến lão Hạc phải lựa chọn cái chết ? A. Lão Hạc ăn phải bả chó B. Lão Hạc ân hận vì trót lừa cậu Vàng C. Lão Hạc rất thơng con D. Lão Hạc không muốn làm liên luỵ đến mọi ngời. Câu 4: Nhân vật ông giáo trong tác phẩm: A. Là ngời biết đồng cảm, chia sẻ với nỗi đau của lão Hạc B. Là ngời đáng tin cậy để lão Hạc trao gửi niềm tin. C. Là ngời có cách nhìn mới mẻ về lão Hạc nói riêng và ngời dân nói chung. D. Cả A, B, C đều đúng . Câu 5 : Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ về số phận ngời nông dân trớc cách Bài soạn của Phạm Công Đính 1 Trờng THCS Phả Lại . Giáo án ngữ văn Lớp 8 Năm học : 2010-2011. mạng tháng Tám 1945. -G/v cho học sinh nhận xét bài làm của bạn -G/v nhận xét, cho điểm. III.Bài mới: Hoạt động của thày Hoạt động của trò ? Em hiểu gì về nhà văn An-đec- xen. ? Kể tên những tác phẩm của ông mà em đã học, đọc. ? Em hiểu gì về văn bản ''Cô bé bán diêm'' - Giáo viên đọc mẫu, gọi học sinh đọc - Nhận xét cách đọc - Giáo viên kiểm tra việc đọc chú thích của học sinh ? Đâu là từ mợn. ? Mợn từ nguồn gốc nào. ? Kể tóm tắt văn bản - Gọi học sinh kể tóm tắt. - Gọi học sinh khác nhận xét - Giáo viên đánh giá I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Học sinh đọc phần chú thích trong SGK - An-đec-xen(1805-1877) là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em - TP: Nàng tiên cá, Bầy chim thiên nga, Chú lính chì dũng cảm, Nàng công chúa và hạt đậu . 2. Tác phẩm - Văn bản trích gần hết truyện ngắn''Cô bé bán diêm '' là 1 trong những truyện ngắn nổi tiếng của ông II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đọc - đọc với giọng chậm, cảm thông, cố gắng phân biệt những cảnh thực và ảo ảnh trong và sau từng lần cô bé quẹt diêm. 2. Chú thích. - Học sinh giải thích các từ: gia sản, tiêu tán, diêm quẹt vào tờng, Phuốc-sét, thịnh soạn, cây thông nô-en, chí nhân - Châu Âu và Hán Việt - Em bé mồ côi mẹ phải đi bán diêm trong đêm giao thừa rét buốt. Em chẳng dám về nhà vì sợ bố đánh, đành ngồi nép vào góc t- ờng, liên tục quẹt diêm để sởi. Hết 1 bao diêm thì em bé chết cóng trong giấc mơ cùng bà nội lên trời. Sáng hôm sau- mồng 1 tết, mọi ngời qua đờng vẫn thản nhiên nhìn cảnh tợng thơng tâm. 3. Bố cục - 3 phần - Từ đầu cứng đờ ra: Hoàn cảnh của cô bé bán diêm - Tiếp về chầu thợng đế: Những lần quẹt Bài soạn của Phạm Công Đính 2 Trờng THCS Phả Lại . Giáo án ngữ văn Lớp 8 Năm học : 2010-2011. ? Văn bản có thể chia làm mấy phần ? ý mỗi phần ? Em có nhận xét gì về bố cục của văn bản này. - Truyện diễn biến theo trình tự 3 phần mạch lạc, hợp lý. ? Có mấy lần em bé quẹt diêm. ? Gia cảnh của cô bé bán diêm có gì đặc biệt. * Hoàn cảnh sống nghèo khổ, cô đơn, đói rét thật đáng thơng. ? Cô bé bán diêm xuất hiện trong hoàn cảnh đặc biệt nào. ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật sử dụng các hình ảnh của tác giả. ? Tác dụng của các biện pháp ấy. * Nghệ thuật tơng phản làm nổi bật tình cảnh tội nghiệp: đói, rét, khổ của em bé - Yêu cầu học sinh chú ý vào phần tóm tắt đầu văn bản và phần đầu văn bản ? Em còn thấy có hình ảnh tơng phản nào nữa. diêm - Còn lại: Cái chết của cô bé bán diêm + Bố cục trình tự thời gian và sự việc (giống truyện cổ tích) - 5 lần: 4 lần đầu quẹt 1 que, lần cuối quẹt cả những que còn lại trong bao. 4. Phân tích a) Cô bé bán diêm trong đêm giao thừa - Mẹ chết, sống với bố, bà nội cũng qua đời, nhà nghèo, sống chui rúc trong một xó tối tăm trên gác sát mái nhà, bố khó tính, em luôn luôn nghe những lời mắng nhiếc, chửi rủa, phải đi bán diêm để kiếm sống. - Đêm giao thừa ngoài đờng phố rét buốt (đât nớc Đan Mạch vào dịp giáng sinh thời tiết rất lạnh, nhiệt độ có khi xuống tới âm vài chục độ). Em bé ngồi nép trong một góc tờng, giữa 2 ngôi nhà. - Nghệ thuật tơng phản: Đêm giao thừa Ngoài đờng Cửa sổ mọi nhà sáng rực lạnh buốt và tối đen Trong phố sực nức mùi ngỗng quay bụng đói cả ngày cha ăn gì Em đã rét, đã khổ, có lẽ càng rét và khổ hơn khi thấy mọi nhà rực ánh đèn và càng đói hơn khi ngửi thấy mùi ngỗng quay Trời rét tuyết rơi lạnh thấu xơng, không một bóng ngời em bé phong phanh chân trần lang thang cái xó tối tăm ngôi nhà xinh xắn có dây trờng xuân bao quanh (khi bà còn sống) Bài soạn của Phạm Công Đính 3 Trờng THCS Phả Lại . Giáo án ngữ văn Lớp 8 Năm học : 2010-2011. * Hình ảnh tơng phản này còn làm nổi bật nõi khổ về vật chất mà cả sự mất mát chỗ dựa tinh thần của em bây giờ. IV. Củng cố: (4') ? Em hãy nêu những nét chính về tác giả An- đéc- xen và tác phẩm Cô bán diêm. ? Em hãy phân tích tình cảnh của cô bán diêm trong đêm giao thừa. V. H ớng dẫn học ở nhà: (2') - Học lại bài cũ. - Tóm tắt truyện Cô bán diêm. - Soạn tiếp phần bài qua câu hỏi phần Đọc - Hiểu văn bản. Tuần 6 . Tiết 22 Văn bản: cô bé bán diêm (Tiếp) (An-đec-xen) A. Mục tiêu. - Tiếp tục tìm hiểu bài , Phân tích phần b, thực tế và mộng tởng để học sinh thấy đợc mong ớc của em bé mâu thuẫn với thân phận bất hạnh của em bé bán diêm. Niềm thơng cảm sâu sắc của tác giả với em bé . - Phân tích cái chết thơng tâm của em bé để thấy rõ nội dung và nghệ thuật của tác phẩm . - Rèn kỹ năng liên tởng thân phận của nhng em bé mồ côi không nơi nơng tựa trong xã hội cũ để thấy rõ tính u việt trong xã hội của nớc ta . B. Chuẩn bị. - Giáo viên: Soạn giáo án. - Học sinh: Đọc thêm một số truyện cổ tích của An-đec-xen, soạn bài trớc ở nhà. C.Tiến trình bài dạy. I. Tổ chức lớp : (1') -8a7. II . Kiểm tra bài cũ.(4') ? Hãy nêu vài nét chính về tác giả An- đéc- xen và tác phẩm Cô bán diêm. ? Hãy phân tích tình cảnh của cô bán diêm trong đêm giao thừa và nói lên cảm xúc của em khi đọc đoạn văn này. III. Bài mới. Hoạt động của thày Hoạt động của trò Bài soạn của Phạm Công Đính 4 Trờng THCS Phả Lại . Giáo án ngữ văn Lớp 8 Năm học : 2010-2011. - Kẻ bảng làm 5 phần(mỗi phần 2 ý: thực, ảo) ? Lần quẹt diêm thứ nhất em thấy gì. ? Đó là cảnh tợng nh thế nào. ? Điều đó cho thấy đợc mong ớc gì của em. * Em mong ớc đợc sởi ấm Đối lập với hiện thực phũ phàng ? Cảnh thực hiên lên khi que diêm tắt là gì. ? Lần quẹt diêm thứ 2 em mơ ớc thấy gì. ? ý nghĩa về ớc mơ nàylà gì. * Ước mơ cháy bỏng của em là đợc ăn thức ăn ngon lành trong cảnh sang trọng, đầy đủ, sung sớng. - Ngỗng quay: 1 món ăn ngon phổ biến ở Đanh Mạch và châu Âu. ? Thực tế đã thay cho mộng tởng nh thế nào. ? Sự sắp đặt song cảnh ở đây có ý nghĩa gì. * Mong ớc hạnh phúc > < thân phận bất hạnh. ? Lần quẹt diêm thứ ba cô bé thấy gì. - Cây thông Nô-en trong đêm giáng sinh là 1 trong những phong tục tập quán quen thuộc của các nớc châu Âu và ngời theo đạo Thiên chúa. ? Cô bé mong ớc điều gì. * Mong ớc đợc vui đón Nô-en ? Sau khi diêm tắt, em thấy gì. * Cảnh thực không đổi hoà nhập cảnh ảo trong trí tởng tợng của em. ? Lần thứ 4 quẹt diêm có gì đặc biệt. ? Khi đó cô bé bán diêm đã mong - I. Tìm hiểu chung II. Đọc - hiểu văn bản 4. Phân tích (Tiếp) b) Thực tế và mộng t ởng - Hiện lên lò sởi toả ra hơi nóng dịu dàng . Cảnh sáng sủa ấm áp. - Em mong ớc đợc sởi ấm trong một mái nhà thân thuộc - Nghĩ đến cha mắng vì không bán đợc diêm hiện thực phũ phàng - Bàn ăn đã dọn, . con ngỗng quay. Ngỗng nhảy ra khỏi đĩa . tiến về phía em Em đang đói và mong muốn đợc ăn thức ăn ngon lành trong cảnh sang trọng, đầy đủ, sung sớng. - Những bức tờng dày đặc lạnh lẽo, chẳng có bàn ăn, phố xá vắng teo, tuyết phủ, gió vi vu; mấy ngời khách qua đờng vội vàng - Làm nổi rõ mong ớc hạnh phúc chính đáng và thân phận bất hạnh của em. - Cây thông Nô-en với hàng ngàn ngọn nến sáng rực - Mong ớc đợc vui đón Nô-en - Những ngôi sao trên trời do tất cả các ngọn nến bay lên - Hình ảnh ngời bà đã mất lại xuất hiện - Em bé cất lời nói với bà: cho cháu đi với, bà đừng bỏ cháu . - Mong đợc mãi mãi ở cùng bà, ngời ruột thịt rất thơng yêu em; mong đợc che chở, yêu thơng; thơng nhớ bà. Bài soạn của Phạm Công Đính 5 Trờng THCS Phả Lại . Giáo án ngữ văn Lớp 8 Năm học : 2010-2011. ớc điều gì. * Em mong đợc ngời thân che chở, yêu thơng. ảo ảnh biến mất ? Em nghĩ gì về những mong ớc của em bé từ 4 lần quẹt diêm ấy * Đó là những mong ớc giản dị, chân thành, chính đáng của các em bé. ? Khi tất cả các que diêm còn lại cháy lên, em bé thấy gì ? ý nghĩa của điều đó. * Cái chết đã giải thoát bất hạnh cho em Tác giả cảm thông, yêu thơng đối với những ngời bất hạnh ? Em có nhận xét gì về cách sắp xếp hình ảnh trong 5 lần quẹt diêm của em bé và cách đa ra các chi tiết của tác giả ? Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa, gợi cho em cảm xúc gì. * Em bé thật tội nghiệp ? Thái độ của mọi ngời khi nhìn thấy cảnh tợng ấy nh thế nào ? Điều đó nói lên điều gì. * Xã hội vô tình, lạnh lùng thờ ơ với nỗi bất hạnh của ngời nghèo. ? Thái độ của tác giả trong xã hội thiếu tình yêu thơng đó, tác giả viết truyện này nhằm mục đích gì. * Tác giả đã dành cho em tất cả niềm cảm thông và tình yêu thơng. ? Phát biểu cảm nghĩ của em về phần kết truyện. * phần kết là một cảnh thơng tâm ? Khái quát về giá trị nghệ thuật của truyện Giáo viên tổng kết học sinh rút ra - ảo ảnh biến mất. + Học sinh phát biểu suy nghĩ - Học sinh thảo luận nhóm (2 bàn trong 2') + Sáng nh ban ngày, bà em to lớn và đẹp lão, hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi chẳng còn đói rét . Cuộc sống đối với những ngời nghèo khổ chỉ là buồn đau, đói rét; cái chết đã giải thoát cho họ khỏi bất hạnh. niềm cảm thông, thơng yêu của tác giả đối với em bé đáng thơng * Nhận xét: - Thực tại và mộng tởng xen kẽ, nối tiếp nhau, lặp lại và biến đổi. Hình ảnh mộng t- ởng hồn nhiên, tơi tắn > < thực tế phũ phàng. - Các mộng tởng diễn ra lần lợt theo thứ tự hợp lí: vì lạnh nghĩ đến lò sởi, đói bàn ăn; đòn giao thừa cây thông Nô-en và nhớ đến bà khi bà còn sống đã đợc đón giao thừa nh vậy c) Cái chết của em bé bán diêm - Em chết trong đêm giao thừa vì rét buốt và đói rét cái chết tội nghiệp - Mọi ngời bảo nhau''Chắc nó sởi cho ấm''. - Lúc em chào hàng, khách qua đờng chẳng ai đoái hoài tới - Cha em có lẽ vì quá nghèo đói nên cũng đối xử với em thiếu tình thơng tất cả mọi ngời đều lạnh lùng, chỉ có bà và mẹ em là thơng yêu em nhng đều đã qua đời - Em bé có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cời. Tình yêu thơng với tất cả niềm cảm thông của tác giả . Lên án xã hội tàn nhẫn, thiếu tình yêu thơng ,cảm thông. - Phần kết là một cảnh thơng tâm 4. Tổng kết a) Nghệ thuật:. - Sắp xếp các tình tiết hợp lí Bài soạn của Phạm Công Đính 6 Trờng THCS Phả Lại . Giáo án ngữ văn Lớp 8 Năm học : 2010-2011. giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm . - Kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm (lần quẹt diêm lần 2, kết .) - Kết cấu đối lập, tơng phản - Trí tởng tợng bay bổng b) Nội dung: - Truyện để lại cho ta lòng thơng cảm sâu sắc đối với 1 em bé bất hạnh. * Ghi nhớ SGK tr68 III. Luyện tập - Học sinh phát biểu cảm nghĩ. - Học sinh tự bộc lộ. - Học sinh thảo luận và trình bày ý kiến IV. Củng cố: (3') ? Nhắc lại nội dung và nghệ thuật của văn bản. ? Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật ''cô bé'' trong truyện. V. H ớng dẫn học ở nhà: (2') - Nắm đợc nội dung và nghệ thuật của truyện; viết bài phát biểu cảm nghĩ về thái độ của tác giả. - Soạn ''Đánh nhau với cối xay gió''. Tuần 6 . Tiết23 Tiếng việt : TRợ Từ - THáN Từ AMục tiêu. - Học sinh hiểu đợc thế nào là trợ từ, thế nào là thán từ. - Biết cách dùng trợ từ, thán từ trong các trờng hợp giao tiếp cụ thể. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập nhanh phần I, tìm thêm một số ví dụ - Học sinh: Xem trớc bài ở nhà. C.Tiến trình bài dạy. I. Tổ chức lớp: (1') 8a7; II. Kiểm tra (4') Bài soạn của Phạm Công Đính 7 Trờng THCS Phả Lại . Giáo án ngữ văn Lớp 8 Năm học : 2010-2011. 1. Thế nào là từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội? 2. Khi sử dụng cần chú ý điều gì?giải bài tập 4,5(SGK Trang-59) III.Bài mới. Hoạt động của thày Hoạt động của trò - Cho h/s đọc quan sát so sánh 3 câu trong SGK tr 69 - Cho h/s thảo luận và trả lời câu hỏi ? Nghĩa của các câu có gì khác nhau ? Vì sao có sự khác nhau đó. ? Em thấy điểm giống và khác nhau cơ bản giữa 3 câu là gì. * Ngoài thông tin sự kiện nh ở câu 1, câu 2,3 còn có thông báo chủ quan (bày tỏ thái độ, sự đánh giá) - Giáo viên treo bảng phụ ghi bài tập nhanh (phần bên):Xác định những từ có tác dụng bày tỏ thái độ, sự đánh giá trong những câu sau: ? Vậy những từ có, những, chính, đích, ngay . là những từ có tác dụng gì trong câu. * Những, có, chính, đích, ngay, .đi kèm 1 từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá. - Gọi học sinh đọc ghi nhớ trong SGK. ? các từ này, a, vâng trong những I. Trợ từ 1. Ví dụ - Học sinh quan sát so sánh 3 câu trong SGK tr69 - Học sinh thảo luận và trả lời: C1: thông báo khách quan(nó ăn, số lợng: 2 bát cơm) C2: Thêm ''những'' ,ngoài việc diễn đạt khách quan còn có ý nghĩa nhấn mạnh, đánh giá việc nó ăn hai bát cơm là nhiều, vợt quá mức bình thờng. C3: Thêm từ ''có'', ngoài việc diễn đạt khách quan, còn có ý nhấn mạnh, đánh giá ăn 2 bát là ít không đạt mức độ bình thờng. 2. Nhận xét - Học sinh khái quát - Nói dối là tự làm hại chính mình. - Tôi đã gọi đích danh nó ra. - Bạn không tin ngay cả tôi nữa à - Tác dụng: Nhấn mạnh đối tợng đợc nói đến là: mình, nó, tôi. - Đó là những trợ từ, dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc đợc nói đến ở từ ngữ đó. 3. Kết luận: * Ghi nhớ SGK tr69 - Học sinh đọc ghi nhớ II. Thán từ 1. Ví dụ 2. Nhận xét - Này: có tác dụng gây ra sự chú ý ở ngời Bài soạn của Phạm Công Đính 8 Trờng THCS Phả Lại . Giáo án ngữ văn Lớp 8 Năm học : 2010-2011. đoạn trích biểu thị điều gì. ? Hãy phát âm để diễn đạt 2 sắc thái tình cảm này. ? Nhận xét về cách dùng các từ: này, a, vâng ? Những từ này, a, vâng là những từ nh thế nào. ? Đặc tính ngữ pháp của chúng ? Tìm thêm một số ví dụ khác với các từ kể trên. * Này, a, vâng biểu thị tình cảm, cảm xúc, để gọi đáp. * có thể đứng độc lập hoặcthành phần biệt lập của câu. ? Vậy thế nào là thán từ? Vị trí của nó. ? Đặc tính ngữ pháp. ? Thán từ gồm mấy loại. - Cho h/s đọc ghi nhớ. - Yêu cầu học sinh đặt câu với 3 thán từ: ôi, ừ, ơ. ? Trong các câu dới đây, từ nào (trong các từ in đậm) là trợ từ, từ nào không phải là trợ từ. ? Giải thích nghĩa của các trợ từ in đậm - Tổ chức học sinh làm việc theo nhóm - Giáo viên gọi đại diện nhóm trình bày. -Gọi nhóm khác nhận xét. - Giáo viên đánh giá. đối thoại - A: biểu thị thái độ tức giận hoặc vui mừng Học sinh lấy ví dụ. - Vâng: biểu thị thái độ lễ phép - Này, a có khả năng 1 mình tạo thành câu (VD của Nam Cao) - Này, a, vâng cũng có thể làm thành phần biệt lập của câu (không có quan hệ ngữ pháp với các thành phần khác) (VD của Ngô Tất Tố) - Học sinh khái quát - Học sinh đặt câu: + A! Mẹ đã về. + Này! Nhìn kìa! + Vâng! Con lên ngay đây. 3. Kết luận - Học sinh khái quát * Ghi nhớ SGK tr69 - Học sinh đọc ghi nhớ. + Ôi buổi chiều thật tuyệt. + ừ ! cái cặp ấy đợc đấy + Ơ! Em cứ tởng ai hoá ra là anh. III. Luyện tập 1. Bài tập 1: - Các câu có trợ từ là: a, c, g, i. 2. Bài tập 2: Học sinh thảo luận nhóm và trình bày: - lấy: nghĩa là không có 1 lá th, không có lời nhắn gửi, không có 1 đồng quà. - nguyên: nghĩa là chỉ kể riêng tiền thách cới đã quá cao. - đến: nghĩa là quá vô lí - cả: nhấn mạnh việc ăn quá mức bình thờng - cứ: nhấn mạnh 1 việc lặp lại nhàmchán 3.Bài tập 3: - Các thán từ: này, à, ấy vâng, chao ôi, hỡi ơi 4. Bài tập 4: - Kìa: tỏ ý đắc chí Bài soạn của Phạm Công Đính 9 Trờng THCS Phả Lại . Giáo án ngữ văn Lớp 8 Năm học : 2010-2011. ? Tìm các thán từ trong các câu đã cho. ? Các thán từ in đậm bộc lộ những cảm xúc gì. - ha ha: khoái chí - ái ái: tỏ ý van xin - than ôi: tỏ ý nuối tiếc IV. Củng cố: (3') ? Nêu khái niệm trợ từ, thán từ. ? Cách sử dụng trợ từ, thán từ trong câu. V. H ớng dẫn học ở nhà: (2') - Học thuộc 2 ghi nhớ, làm bài tập 5, 6 SGK - tr72 Gợi ý BT6: Nghĩa đen: dùng thán từ gọi đáp biểu thị sự lễ phép,nghĩa bóng: nghe lời một cách máy móc, thiếu suy nghĩ - Xem trớc bài ''Tình thái từ''. Tuần 6 Tiết 24 Tập làm văn: miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự A. Mục tiêu. - Học sinh nhận biết đợc sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm của ngời viết trong một văn bản tự sự. - Nắm đợc cách thức vận dụng các yếu tố này trong một bài văn tự sự. - Rèn luyện kỹ năng viết văn bản tự sự có đan xen các yếu tố miêu tả, biểu cảm B. Chuẩn bị. - Giáo viên: Tham khảo, lựa chọn các đoạn văn tiêu biểu có sự kết hợp miêu tả, biểu cảm. - Học sinh: Xem trớc nội dung của bài. C.Tiến trình bài dạy. I. Tổ chức lớp: (1') 8a7. Bài soạn của Phạm Công Đính 10 [...]... Củng cố: (3') ? Em hãy nêu các bớc xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm V Hớng dẫn học ở nhà: (1') - Nắm đợc các bớc xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Làm bài tập 2 trong SGK tr84 - Đọc thêm đoạn văn 1, 2 trong SGK tr84; 85 ; xem trớc bài''Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm Ngày tháng năm 20 08 Ký duyệt Bài soạn của Phạm Công Đính 25 ... bài ''Chơng trình địa phơng'' (phần Tiếng Việt) Tuần 7 Tiết 28 Tập làm văn: Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm A Mục tiêu - Giúp học sinh thông qua thực hành biết cách vận dụng sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm khi viết một đoạn văn tự sự - Có ý thức luyện tập cách viết văn tự sự cho hay có hiệu quả - Rèn kĩ năng viết văn tự sự kết hợp với miêu tả và tự sự B Chuẩn... nào cho bài văn sinh động? - Thảo luận nhóm Vai trò của yếu tố miêu tả, biểu + Nhóm 1: Tìm hiểu văn bản ''Tôi đi học'' cảm trong bài văn tự sự + Nhóm 2: ''Tức nớc vỡ bờ'' + Nhóm 3: "Lão Hạc'' - Văn bản''Tôi đi học'' - Cho h/s thảo luận theo nhóm và ''Sau một hồi trống trong các lớp'' Bài soạn của Phạm Công Đính 12 Trờng THCS Phả Lại Giáo án ngữ văn Lớp 8 trả lời câu hỏi ? Tìm một số đoạn văn tự sự... văn bản Đánh nhau với cối xay gió ? Nhân vật Đôn Ki-hô-tê là ngời nh thế nào? Em có nhận xét gì về nhân vật này V Hớng dẫn học ở nhà: (1') - Học lại bài cũ - Tóm tắt đoạn trích : Đánh nhau với cối xay gió - Soạn tiếp phần bài còn lại theo phần: Đọc- Hiểu văn bản Tuần 7 Tiết 26 Văn bản: đánh nhau với cối xay gió (Tiếp) (M.Xec-van-tét) Bài soạn của Phạm Công Đính 16 Trờng THCS Phả Lại Giáo án ngữ văn. ..Trờng THCS Phả Lại Giáo án ngữ văn Lớp 8 Năm học : 2010-2011 II Kiểm tra bài cũ (5') ? Cách tóm tắt văn bản tự sự ? Kể tóm tắt 1 văn bản tự sự mà em đã học III.Bài mới Hoạt động của thày - Tổ chức học sinh thảo luận 3 câu hỏi: ? Xác định các yếu tố tự sự (sự việc lớn và các sự việc nhỏ) trong đoạn văn - Giáo viên giải thích cho học sinh hiểu: Kể thờng tập trung nêu... nhà: (1') - Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 2 trong SGK trang 74 - Xem trớc bài''Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm'' Ngày Tháng năm 2010 Ký duyệt Tuần 7 Tiết 25 Văn bản: đánh nhau với cối xay gió (M.Xec-van-tét) Bài soạn của Phạm Công Đính 13 Trờng THCS Phả Lại Giáo án ngữ văn Lớp 8 Năm học : 2010-2011 A Mục tiêu - Giúp học sinh thấy rõ tài nghệ của Xec-van-tét trong việc xây dựng... nghĩa của truỵên càng thêm thấm thía, sâu ? So sánh với đoạn văn của sắc Nó giup tác giả thể hiện đợc thái độ trân Nguyên Hồng để nhận xét: Nếu trọng và tình cảm yêu mến của mình đối với không có yếu tố miêu tả và biểu nhân vật và sự việc cảm thì đoạn văn sẽ bị ảnh hởng - Nếu bỏ các yếu tố kể trong đoạn văn chỉ để nh thế nào lại các câu văn miêu tả và biểu cảm thì không * Nếu tớc bỏ các yếu tố miêu... lị, thôi, cơ, vậy Giáo án ngữ văn Lớp 8 Năm học : 2010-2011 thái từ ''vậy'' với đại từ ''vậy'' IV Củng cố: (3') - Thế nào là tình thái từ ? Cách sử dụng tình thái từ? - Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý phân biệt với các loại từ nào ? V Hớng dẫn học ở nhà: (1') - Học thuộc 2 ghi nhớ trong SGK - Làm bài tập 4, 5 (tr83-SGK) ; Hớng dẫn học sinh làm bài tập 1(Luyện tập -tr 28) - Xem trớc bài ''Chơng trình... trong đoạn văn, chỉ để lại các câu miêu tả và biểu cảm thì đoạn văn sẽ bị 3 Kết luận ảnh hởng ra sao - Học sinh phát biểu * Nếu tớc bỏ các yếu tố tự sự thì * Ghi nhớ SGK tr74 đoạn văn không còn các sự việc và - Học sinh đọc ghi nhớ và khắc sâu 2 nội nhân vật, không còn chuyện, trở dung kiến thức của bài nên vu vơ, khó hiểu II Luyện tập kết 1 Bài tập 1: ? Từ nhận xét trên em hãy luận: khi viết văn tự sự,... tập 1 (ở nhà) C.Tiến trình bài dạy I Tổ chức lớp: (1 ') - 8a7 : II Kiểm tra bài cũ :(5') ? Khi viết bài văn tự sự, ngời ta làm thế nào để bài văn sinh động ? Làm bài tập 2 SGK tr74 - Giáo viên cho học sinh nhận xét bài của bạn làm - Giáo viên nhận xét, cho điểm III.Bài mới Hoạt động của thày Hoạt động của trò I Từ sự việc và nhân vật đến đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm (25') 1 Ví dụ - Học . Trờng THCS Phả Lại . Giáo án ngữ văn Lớp 8 Năm học : 2010-2011. Tuần 6 Tiết 21 Văn bản: cô bé bán diêm (An-đec-xen) A. Mục tiêu. - Học. Phả Lại . Giáo án ngữ văn Lớp 8 Năm học : 2010-2011. ? Văn bản có thể chia làm mấy phần ? ý mỗi phần ? Em có nhận xét gì về bố cục của văn bản này. - Truyện

Ngày đăng: 26/09/2013, 05:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan