Phân tích chiến lược marketing cung ứng giá trị của iphone 5s theo chu kỳ sống của iphone 5s. Bài làm được nhóm làm rất tâm huyết, nghiên cứu và tìm hiểu nhiều nguồn thông tin. Chu kì sống của sản phẩm iphone 5s bao gồm 4 giai đoạn: Triển khai, Tăng trưởng, Bão hoà, Suy thoái. Và qua mỗi thời kì, Apple đã có những chiến lược marketing mix khác nhau
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay sự thay đổi diễn ra với tốc độ nhanh chóng trên toàn cầu Hôm naykhông giống như ngày hôm qua và ngày mai sẽ khác biệt so với hôm nay Các lựclượng toàn cầu sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến cuộc sống của mỗi người và mỗi doanhnghiệp Và trong sự thành bại của một doanh nghiệp thì những kế hoạch marketing sẽdẫn đường cho doanh nghiệp tiến đến thành công Nó có thể đưa doanh nghiệp đếnđỉnh cao hoặc dìm họ xuống tận đáy trong thời buổi cạnh tranh khốc liệt này Chính vìvậy mà mỗi doanh nghiệp đều cố gắng tìm kiếm cho mình một chiến lược, kế hoạchmarketing phù hợp với từng sản phẩm của mình Do vậy việc phân tích chiến lượcmarketing cung ứng giá trị của sản phẩm iPhone 5S theo chu kì sống của sản phẩm khisản phẩm vận động qua các chu kì sống là điều rất quan trọng Marketing không chỉ làmột chức năng trong hoạt động kinh doanh, nó là một triết lý dẫn dắt toàn bộ hoạtđộng của doanh nghiệp trong việc phát hiện ra, đáp ứng và làm thoả mãn cho nhu cầucủa khách hàng Với mong muốn được đưa đến cho các bạn cái nhìn cận cảnh nhất vềmột hiện tượng gây xôn xao dư luận trong thời gian trước đây, nhóm chúng tôi đãcùng nhau lập phân tích chiến lược marketing cho thương hiệu Apple và cụ thể hơn làdòng điện thoại iPhone 5S Tuy nhiên, do hạn chế về mặt thời gian và sự hiểu biết cógiới hạn nên kế hoạch của chúng tôi chắc chắn sẽ còn có những thiếu sót rất mongnhận được sự góp ý của cô và các bạn để kế hoạch này được hoàn thiện và mang lạihiệu quả cao
Trang 22 Chiến lược marketing theo từng chu kì sống của sản phẩm
II Thực trạng
1 Tổng quan về tập đoàn Apple và dòng điện thoại iPhone
1.1 Giới thiệu sơ lược về tập đoàn Apple1.2 Lịch sử các dòng iPhone từ trước đến nay1.3 Giới thiệu về sản phẩm iPhone 5S
2 Tổng quan môi trường
2.1 Đối thủ cạnh tranh2.2 Phân tích SWOT
3 Chiến lược marketing theo từng chu kì sống của sản phẩm
3.1 Giai đoạn triển khai3.2 Giai đoạn tăng trưởng3.3 Giai đoạn bão hòa3.4 Giai đoạn suy thoái
III Giải pháp kiến nghị
1 Đánh giá chiến lược cung ứng giá trị của Apple
2 Giải pháp
KẾT LUẬN
Trang 3I Cơ sở lí thuyết
1 Sản phẩm
I.1 Khái niệm
Sản phẩm (product) là bất cứ cái gì có thể đưa vào thị trường để tạo sự chú ý,mua sắm, sử dụng, hay tiêu dùng để thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn Nó có thể lànhững vật thể, dịch vụ, con người, địa điểm, tổ chức và ý tưởng
I.2 Phân loại
Theo 2 tiêu thức cơ bản: Mức độ hoàn thành của sản phẩm và mục đích sử dụnghay hành vi mua của khách hàng
a Phân loại theo mức độ hoàn thành của sản phẩm
- Các sản phẩm nông nghiệp và vật liệu thô
b Phân loại theo thói quen và hành vi mua
- Các sản phẩm tiêu dùng được mua và sử dụng thường xuyên với những cố gắngtối thiểu như lương thực, thực phẩm,…
- Các sản phẩm mua không thường xuyên, người tiêu dùng quyết định mua saukhi xem xét, so sánh giữa các sản phẩm của hãng khác
- Các sản phẩm đặc biệt: chúng có sự nổi trội về khía cạnh nà đó do vậy ngườitiêu dùng phải cố gắng đặc biệt để mua nó
- Các sản phẩm mua ngẫu hứng: chúng không được người tiêu dùng cố ý tìmmua, khi nhìn thấy sản phẩm hoặc được người bán hàng giới thiệu họ có thểnghĩ đến việc mua chúng
- Các sản phẩm mua thụ động: những sản phẩm người tiêu dùng không biết hoặckhông bao giờ chủ động nghĩ đến việc mua chúng, nhưng những sản phẩm này
Trang 4có giá trị tiềm năng rất lớn đối với người tiêu dùng như các sản phẩm bảo hiểm,
…
2 Chiến lược marketing theo từng chu kì sống của sản phẩ m
Chu kỳ sống (hay vòng đời) của sản phẩm là thuật ngữ mô tả sự biến đổi củadoanh số bán sản phẩm từ khi sản phẩm được tung ra thị trường cho đến khi nó phảirút ra khỏi thị trường (Product life cycle)
Các giai đoạn của chu kì sống và hoạt chiến lược marketing theo từng giai đoạn:
Giai đoạn 1: Triển khai
Sản phẩm mới được doanh nghiệp tung ra thị trường và bắt đầu 1 chu kỳ sống.Đây là giai đoạn triển khai của sản phẩm đó Ở giai đoạn này, rất ít người tiêu dùngbiết đến sự có mặt của sản phẩm, do vậy công việc chính của doanh nghiệp là giớithiệu sản phẩm mới này đến khách hàng mục tiêu Doanh số của sản phẩm trong giaiđoạn này thường rất thấp, lợi nhuận âm do chi phí quảng bá và chi phí khách hàngcao Cạnh tranh cũng rất thấp
Chiến lược marketing đối với sản phẩm trong giai đoạn triển khai:
+ Chiến lược chung: Quảng bá sản phẩm đến khách hàng mục tiêu
+ Khách hàng chủ yếu: "Innovator" - nhóm khách hàng chuyên săn đón sản phẩmmới
+ Chiến lược marketing mix:
Sản phẩm: Sử dụng sản phẩm cơ bản
Giá:
Chiến lược hớt váng nhanh là chiến lược tung sản phẩm mới ra thị trường với
mức giá ban đầu cao và mức độ cổ động cao Doanh nghiệp tính giá cao để đảm bảolãi gộp tính trên đơn vị sản phẩm ở mức cao nhất Doanh nghiệp chi phí nhiều cho cáchoạt động cổ động như quảng cáo, khuyến mãi, để thuyết phục khách hàng về lợi íchcủa sản phẩm và để tăng cường tốc độ thâm nhập thị trường Chiến lược này thườngđược áp dụng trong những trường hợp phần lớn thị trường tiềm năng chưa biết đến sảnphẩm; những người đã biết đến sản phẩm mong muốn có được sản phẩm và sẵn sàng
Trang 5trả giá cao để mua được sản phẩm đó; doanh nghiệp đứng trước sự cạnh tranh tiềmtàng; và khi doanh nghiệp muốn tạo ra sự ưa thích nhãn hiệu.
Chiến lược hớt váng chậm là chiến lược tung sản phẩm mới ra thị trường với
mức giá ban đầu cao và mức độ cổ động thấp Doanh nghiệp tin rằng giá cao sẽ tạo ramức lãi gộp cao trên đơn vị sản phẩm, còn mức cổ động thấp sẽ giữ cho chi phímarketing ở mức thấp, và do đó sẽ hớt được nhiều lợi nhuận trên thị trường Chiếnlược này được áp dụng khi thị trường có qui mô hạn chế; phần lớn thị trường đã biếtđến sản phẩm; người mua sẵn sàng trả giá cao; và cạnh tranh tiềm tàng chưa có khảnăng xảy ra
Sử dụng chiến lược giá hớt ván sữa phù hợp với sản phẩm là hàng hot (hàng côngnghệ, thời trang, xe máy, xe hơi )
Chiến lược thâm nhập nhanh là chiến lược tung sản phẩm mới ra thị trường
với mức độ cổ động cao và mức giá ban đầu thấp, với hy vọng đạt được tốc độ thâmnhập nhanh và thị phần lớn nhất Chiến lược này chỉ phù hợp khi thị trường lớn vàchưa biết đến sản phẩm; hầu hết mọi người mua đều nhạy cảm đối với giá cả; thịtrường tiềm ẩn khả năng cạnh tranh gay gắt; doanh nghiệp có thể đạt được hiệu quảkinh tế theo qui mô và tích lũy được kinh nghiệm sản xuất
Chiến lược thâm nhập chậm là chiến lược tung sản phẩm mới ra thị trường với
mức giá ban đầu thấp và mức độ xúc tiến thấp Giá thấp sẽ khuyến khích khách hàngnhanh chóng chấp nhận sản phẩm, chi phí xúc tiến thấp nhằm đạt mức lãi ròng cao.Chiến lược này thích hợp với thị trường có nhu cầu co dãn mạnh theo giá, nhưng ít codãn theo các yếu tố cổ động; thị trường có qui mô lớn, đã biết rõ sản phẩm; và có khảnăng cạnh tranh tiềm tàng
Sử dụng chiến lượt giá xâm nhập thị trường nếu sản phẩm là hàng dân dụng (mìgói, nước giải khát, dầu gội đầu, bột giặt, nước xả vải )
Phân phối: Sử dụng kênh phân phối chọn lọc
Promotion: Quảng cáo đại trà trên các phương tiện truyền thông (TV, radio,
báo chí, Internet ) hoặc quảng cáo qua hoạt động bán hàng cá nhân, sử dụng các công
cụ sales promotion như phát mẫu dùng thử, coupons, mời báo chí đến viết bài PR…
Trang 6Giai đoạn 2: Tăng trưởng
Khi doanh số và lợi nhuận bắt đầu tăng với tốc độ nhanh, điều đó có nghĩa sảnphẩm ấy đã bắt đầu bước sang giai đoạn tăng trưởng Ở giai đoạn này, càng ngày càng
có nhiều khách hàng mục tiêu biết đến sản phẩm, chi phí khách hàng bắt đầu giảm lạidẫn đến tăng trưởng về lợi nhuận Ngoài ra, doanh nghiệp cũng bắt đầu mở rộng hệthống phân phối, mức độ cạnh tranh bắt đầu tăng
Chiến lược marketing đối với sản phẩm trong giai đoạn tăng trưởng:
+ Chiến lược chung: thâm nhập thị trường
+ Khách hàng chủ yếu: "Early adopter" - nhóm khách hàng thích nghi nhanh
+ Chiến lược marketing mix:
Sản phẩm: Chiến lược cải tiến chất lượng sản phẩm, tăng cường thêm những
đặc tính mới và mẫu mã mới cho sản phẩm
Giá cả: Định giá theo giá trị sản phẩm đối với sản phẩm "hot" hoặc chi phí sản
xuất đối với sản phẩm dân dụng Chiến lược giảm giá đúng lúc để thu hút những kháchhàng nhạy cảm với giá cả
Phân phối: Chiến lược thâm nhập vào những phân đoạn thị trường mới Chiến
lược mở rộng phạm vi phân phối hiện có và tham gia vào những kênh phân phối mới
Promotion: Giảm bớt chi phí quảng cáo nếu cần thiết, sử dụng các kênh giao
tiếp như điện thoại, SMS, email, Facebook nhằm tạo dựng mối quan hệ thân thiết vớikhách hàng Doanh nghiệp có thể sử dụng chiến lược chuyển mục tiêu quảng cáo từgiới thiệu mặt hàng sang tạo niềm tin và sự ưa thích sản phẩm
Giai đoạn 3: Bão hòa
Đến một thời điểm nào đó, mức tăng doanh số của sản phẩm sẽ chậm dần lại vàsản phẩm bước vào giai đoạn sung mãn tương đối hay còn gọi là giai đoạn bão hòa.Giai đoạn bão hòa này thường kéo dài hơn những giai đoạn trước đó, đặt ra những thửthách gay go đối với các nhà quản trị marketing
Nhịp độ tăng trưởng doanh số chậm lại tạo ra tình trạng dư thừa năng lực sảnxuất trong ngành và làm cho cạnh tanh ngày càng gay gắt Các đối thủ cạnh tranh rất
Trang 7thường dùng cách bán giảm giá Họ đẩy mạnh quảng cáo và tăng cường quan hệ vớicác trung gian phân phối và khách hàng, bổ sung thêm kinh phí nghiên cứu và pháttriển để tạo ra những mẫu mã tốt hơn cho sản phẩm Một số đối thủ cạnh tranh yếu bắtđầu rút khỏi thị trường Trong ngành chỉ còn lại những doanh nghiệp vững chắc mà xuthế chủ yếu của họ là cố gắng giành ưu thế cạnh tranh.
Trong giai đoạn này, các doanh nghiệp thường tìm cách loại bỏ những sản phẩmyếu kém và tập trung nguồn lực vào các sản phẩm có lời nhiều hơn, và đôi khi xemthường tiềm năng to lớn của những sản phẩm cũ hiện có của mình Những người làmmarketing cần phải xem xét một cách có hệ thống các chiến lược thị trường, sản phẩm
và cải tiến marketing – mix
Đổi mới thị trường
Doanh nghiệp cố gắng làm tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm hiện có theo haihướng: tăng số người sử dụng sản phẩm và tăng mức sử dụng của mỗi người
Tăng số người sử dụng sản phẩm có thể bằng cách tìm kiếm những khách hàngmới (tác động làm thay đổi thái độ của những người không sử dụng sản phẩm đó);thâm nhập vào những phân đoạn thị trường mới; hay giành lấy khách hàng cuả các đốithủ cạnh tranh
Tăng mức độ sử dụng của những khách hàng hiện có bằng cách thuyết phục họ
sử dụng thường xuyên hơn; mỗi lần sử dụng với số lượng nhiều hơn; phát hiện ranhững công dụng mới và khuyến khích mọi người sử dụng sản phẩm theo nhiều cách
đa dạng hơn Những người làm marketing cũng có thể định vị lại nhãn hiệu sản phẩmnhằm thu hút một phân đoạn thị trường lớn hơn hoặc có khả năng phát triển mạnh hơn
Đổi mới sản phẩm
Các nhà quản trị marketing cũng có thể đổi mới các thuộc tính của sản phẩm nhưchất lượng, đặc tính, kiểu dáng để thu hút thêm khách hàng mới và có được công dụngnhiều hơn
Chiến lược tăng cường chất lượng nhằm nâng cao hiệu năng của sản phẩm
như độ bền, độ tin cậy, hương vị, tốc độ Chiến lược này có hiệu quả chừng nào mà
Trang 8chất lượng còn có thể cải tiến được, người mua còn tin lời tuyên bố về chất lượng đãcải tiến và còn có nhiều người mua mong muốn có chất lượng cao hơn.
Chiến lược tăng cường đặc tính nhằm tăng thêm những tính chất đặc trưng
mới (như kích cỡ, trọng lượng, vật liệu chế tạo, phụ tùng kèm theo) để làm tăng thêmcông dụng, sự đa dạng, mức độ an toàn hoặc sự thuận tiện của sản phẩm Chiến lượctăng cường đặc tính của sản phẩm có khả năng tạo nên hình ảnh và tinh thần đổi mớidoanh nghiệp và tranh thủ được sự trung thành của một số phân đoạn thị trường coitrọng các đặc tính đó Tuy nhiên chiến lược này có đặc điểm là bị đối thủ cạnh tranhbắt chước
Chiến lược cải tiến kiểu dáng nhằm làm tăng tính hấp dẫn về thẩm mỹ của sản
phẩm Việc định kỳ tung ra thị trường những sản phẩm có kiểu dáng mới được xem làcạnh tranh về hình thức sản phẩm, chứ không phải là cạnh tranh về chất lượng hay đặctính của sản phẩm Thực chất của chiến lược cải tiến kiểu dáng là tạo ra đặc điểm độcđáo về hình thức, cấu trúc và màu sắc bao bì để khách hàng dễ nhận biết nhằm thu hútthêm khách hàng mới đồng thời vẫn tranh thủ được những khách hàngû trung thànhvới nhãn hiệu sản phẩm
Cải tiến marketing
Các nhà quản trị marketing cũng có thể kích thích doanh số bằng cách cải tiếnmột vài yếu tố trong phối thức marketing (marketing - mix)
Giá cả: Doanh nghiệp cần cân nhắc những khả năng có thể giảm giá bán để thu
hút khách hàng mới và khách hàng của các hãng cạnh tranh Đưa ra các quyết định liênquan đến giảm giá chính thức, hay giảm giá thông qua cách qui định giá đặc biệt, chiếtkhấu theo khối lượng, định giá bao gồm cưóc phí vận chuyển hay không kèm cưóc phívận chuyển Kể cả khả năng có thể tăng giá để khẳng định chất lượng cao hơn
Phân phối: Doanh nghiệp cần tìm cách tranh thủ được sự hỗ trợ sản phẩm và
khả năng trưng bày nhiều hơn ở các trung gian bán lẻ, hay có thể hướng sang nhữngkênh phân phối quy mô lớn, nhất là những trung gian phân phối cực lớn, nếu kênhphân phối đó đang phát triển
Trang 9 Xúc tiến: Doanh nghiệp cần xem xét những cơ hội quảng cáo hiệu quả hơn,
phân tích khả năng thay đổi nội dung và hình thức của thông điệp quảng cáo, cáchthức và phương tiện truyền đạt, tần suất, thời điểm quảng cáo, cũng mức mức độ đápứng ngân sách quảng cáo cho những thay đổi đó Doanh nghiệp cũng nên sử dụngnhững công cụ và hình thức khuyến mãi năng động hơn, như mức hoa hồng cao, điềukiện tín dụng ưu đãi hơn, giải thưởng hoặc tặng quà kèm theo,
Dịch vụ: Doanh nghiệp cũng có thể cung ứng những dịch vụ mới và chất lượng
dịch vụ tốt hơn cho khách hàng
Tùy theo tình trạng cụ thể của marketing - mix của mỗi doanh nghiệp mà thựchiện việc cải tiến các yếu tố cho phù hợp với những thay đổi của thị trường Điều cầnlưu ý là việc cải tiến marketing - mix rất dễ bị các đối thủ cạnh tranh bắt chước, nhất làviệc giảm giá và tăng thêm dịch vụ cho khách hàng Chính vì thế, doanh nghiệp cầnphân tích đầy đủ các yếu tố của thị trường, cấu trúc marketing - mix của doanh nghiệp
và của đối thủ cạnh tranh để có những cải tiến mang tính khả thi và hiệu quả
Giai đoạn 4: Suy thoái
Suy thoái là giai đoạn cuối cùng trong chu kỳ sống của một sản phẩm, khi doanhthu và lợi nhuận của sản phẩm bắt đầu giảm Ở giai đoạn này, doanh nghiệp bắt đầurút sản phẩm ra khỏi thị trường
Chiến lược marketing đối với sản phẩm trong giai đoạn suy thoái:
+ Chiến lược chung: rút sản phẩm khỏi thị trường
+ Khách hàng chủ yếu: "Laggard" - nhóm khách hàng chấp nhận sử dụng sản phẩm lỗi thời
+ Chiến lược marketing mix:
Sản phẩm: Giữ nguyên hoặc cải tiến sản phẩm nếu cần thiết Điều quan trọng
là doanh nghiệp nên tính toán sản lượng sản xuất sao cho lượng hàng tồn không bị ứđọng khi doanh nghiệp đã hoàn toàn rút sản phẩm khỏi thị trường
Giá cả: Giảm đến mức có thể, sử dụng các chiến lược discount, allowance
nhằm tăng cường khả năng thanh lý
Trang 10 Phân phối: Xóa dần sản phẩm khỏi các điểm phân phối nhằm giảm chi phí.
Promotions: Tăng cường sử dụng các công cụ sales promotions nhằm hỗ trợ
việc thanh lý
II Thực Trạng
1 Tổng quan về tập đoàn Apple và dòng điện thoại iPhone
1.1 Giới thiệu sơ lược về tập đoàn Apple
Tập đoàn Apple viết tắt là Apple Inc (NASDAQ: AAPL, LSE: ACP) là tập đoàncông nghệ máy tính của Mỹ có trụ sở chính đặt tại Silicon Valley ở San Francisco, tiểubang California Apple được thành lập ngày 1 tháng 4 năm 1976 dưới tên AppleComputer, Inc., và đổi tên vào đầu năm 2007 Với lượng sản phẩm bán ra toàn cầuhàng năm là 13,9 tỷ đô la Mỹ (2005), và có 14.800 nhân viên ở nhiều quốc gia, sảnphẩm là máy tính cá nhân, phần mềm, phần cứng, thiết bị nghe nhạc và nhiều thiết bị
đa phương tiện khác Sản phẩm nổi tiếng nhất là Apple Macintosh, iPod nghe nhạc,chương trình nghe nhạc iTunes, đặc biệt là điện thoại iPhone và máy tính bảng iPad.Nơi bán hàng và dịch vụ chủ yếu là Mỹ, Canada, Nhật Bản và Anh
1.2 Lịch sử các dòng iPhone từ trước đến nay
Nhắc đến iPhone cho dù những khách hàng yêu quý thương hiệu Apple, nhữngchuyên gia công nghệ hay những khách hàng thông thường nhất cũng phải dành chochiếc smartphone này một sự kính trọng nhất định, cho dù có yêu quý nó hay khôngthì tất cả mọi người đều phải thừa nhận sự ra đời của iPhone không giống bất kỳ sự rađời của một sản phẩm công nghệ, nó được xem như là một cuộc cách mạngsmartphone sự ra đời của iPhone cùng với sự khác biệt về kiểu dáng và tính năng của
nó đã tạo nên bước ngoặt của nền công nghiệp di động và đưa Apple trở thành mộttrong những tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới
Sau đây là một số cột mốc quan trọng:
- 7/2007: IPhone lên kiện lần đầu tiên tại Mỹ và gây nên một cơn sốt thực sự chongười dùng tại đây chỉ trong 30 tiếng sau khi được bày bán 270.000 chiếc lại hết gần 3tháng sau cơn sốt iPhone lan rộng sang Châu Âu
Trang 11- 6/3/2008: IPhone đặt cho hệ điều hành trên iPhone là iPhone OS,sau đổi thànhIOS như ngày nay, hiện tất cả các sản phẩm của Apple đều sử dụng hệ điều hành này
- 10/7 2008: Với sự phát triển nhanh chóng của iPhone 3 và 3G Apple cho ra mắtcửa hàng ứng dụng trực tuyến AppsStore
- 24/6/2010: Phiên bản iPhone 4 ra mắt với nhiều thay đổi lớn về thiết kế và tínhnăng
- 14/10/2011: IPhone 4S ra mắt sở hữu kiểu dáng không thay đổi so với ngườitiền nhiệm nhưng được cải tiến về cấu hình với bộ xử lý A5 lõi kép tốc độ 1GHz, máyảnh 8 megapixel và sử dụng hệ điều hành iOS
- 13/09/2012: Apple công bố iPhone 5 với kết nối 4G LTE mỏng và nhẹ nhất mộtthế giới
- 12/9/2013: Apple tuyên bố ngừng sản xuất iPhone 5 để tập trung ra mắt iPhone
5S với nắp lưng nhôm,là smartphone đầu tiên và duy nhất trên thế giới được trang bịchip A7 hỗ trợ 64 bit với tốc độ cao hơn vì cả về CPU lẫn xử lý đồ họa, cùng nútHome cảm biến vân tay
Song song là iPhone 5C bằng nhựa với nhiều màu sắc và giá rẻ ,So với những thếsau, iPhone đầu đời đầu nhỏ bé hơn rất nhiều về cả công nghệ lẫn thiết kế màn hìnhcủa máy là loại 3,5 inch, camera chỉ có hai chấm hỗ trợ kết nối với kho âm nhạc, phimảnh iTunes
- 2014 là năm Apple bắt đầu tung chiêu "đúp" - giới thiệu đến hai chiếc iPhone.
Đầu tiên là iPhone 6 với màn hình 4.7 inch và iPhone 6 Plus màn hình 5.5 inch Cả haimodel này đều nhận được cải tiến lớn về hiệu suất và có thêm dịch vụ thanh toán diđộng Apple Pay
- Năm sau Apple ra mắt iPhone 6S và iPhone 6S Plus với hai cải tiến lớn:
Camera sau 12 MP hỗ trợ quay video 4K, và công nghệ màn hình cảm ứng lực 3DTouch
- Năm 2016, Apple công bố iPhone 7 và iPhone 7 Plus iPhone SE Với ngoại
hình không biệt nhiều so với dòng iPhone 6S Tuy nhiên, riêng iPhone 7 Plus là chiếciPhone đầu tiên của Apple có đến hai camera phía sau giúp chụp ảnh với hiệu ứngbokeh chuyên nghiệp Ngoài khả năng zoom quang 2x, người dùng còn có thể zoom sốlên đến 10x
Trang 12- Bước sang năm 2017, Apple gây sốt khi tung ra iPhone X, bên cạnh iPhone 8
và 8 Plus (dùng lại thiết kế của dòng iPhone 7 nhưng mặt lưng được phủ kính) Chiếcsmartphone kỷ niệm 10 năm ra mắt iPhone này khiến nhiều người tham dự sự kiện ramắt sản phẩm phải thốt lên: "iPhone X giống như một sản phẩm concept được hiệnthực hóa" Máy nổi bật với màn hình "tai thỏ" và các phần viền còn lại gần như mấthút
- Vào đầu tháng 9/2018, Apple đã ra mắt bộ 3 iPhone Xs/Xs Max và iPhone Xr.
Cặp đôi iPhone Xs/Xs Max gần như không có thay đổi gì về thiết kế so với iPhone Xngoài thêm 3 màu sắc mới và cụm camera nhỏ hơn một chút Màn hình OLED của haichiếc điện thoại này có kích thước lần lượt 5.8 inches, 6.5 inches và đều có camerakép
- Năm 2019 Apple tung bộ 3 iPhone 11, iPhone 11 pro, iPhone 11 pro max với sự
đột phá trong công nghệ
1.3 Giới thiệu về sản phẩm iPhone 5S
Khi chọn mua cho mình một chiếc điện thoại smartphone ngoài thiết kế, hiệunăng và giá thành của sản phẩm thì thương hiệu là một yếu tố quan trọng đối với ngườimua smartphone đặc biệt là những đối tượng người dùng không chuyên Trong đó sảnphẩm mới nhất của Apple là iPhone 5S là một ví dụ điển hình, người tiêu dùng sẵnsàng bỏ ra thêm vài triệu để mua một chiếc iPhone 5S thay vì một sản phẩm chạyAndroid cùng tầm giá, có cấu hình tương tự như (Galaxy S4, HTC One, Nexus 5,…)chỉ vì đó là hàng của “Táo” một thương hiệu mà người tiêu dùng đánh giá là cao cấp
Thật vậy iPhone 5S là một sản phẩm thực sự làm hài lòng tất cả các đối tượngtiêu dung, từ các doanh nhân lịch lãm cho đến các bạn trẻ năng động với thiết kế sangtrọng nguyên khối được làm bằng nhôm và kính, cùng với những đường cắt kim cươngnhư có thể nói rằng iPhone 5S là một mẫu lý tưởng cho các sản phẩm cao cấp khácphải học hỏi về thiết kế
Về cơ bản iPhone 5S cũng giống hệt như iPhone 5 về hình thức bên ngoài cùng
có lớp vỏ làm bằng nhôm nguyên khối, kích thước tương đương với độ dày 7.6 mm và
Trang 13chỉ nặng 112 g Tuy nhiên, sự khác biệt giữa hai phiên bản này nằm sâu bên trong vỏmáy.
Tùy chọn màu máy mới: Sở hữu thiết kế và kích thước gần như giống hệt iPhone
5, yếu tố cơ bản đầu tiên để người dùng phân biệt iPhone 5S với người tiền nhiệm củamình đó là màu sắc IPhone 5S đã có thêm phiên bản sâmpanh (champagne) mới cực
kỳ sang trọng Ngoài ra, màu đen cũng đã được chuyển “xám hông gian” thành màuvàng (space grey) nền nã hơn
Về màn hình iPhone 5S vẫn sử dụng màn hình LED - backlit IPS LCD kíchthước 4 inch với độ phân giải 640 x 1136 pixel, mật độ điểm ảnh là 326 pi và được bảo
vệ bên ngoài bằng kính cường lực corning gorilla glass Về màn hình của iPhone 5S cóthể sẽ làm cho nhiều người thất vọng vì nó chỉ rộng có 4 inch, một con số rất khiêmtốn so với các dòng điện thoại Smartphone cao cấp khác cùng phân khúc của Android.Nhưng chính nó chỉ có 4 inch nên kích thước rất nhỏ gọn có thể thoải mái mang theobên người chứ không làm người khác khó chịu nhưng khi mang một chiếc điện thoại
to, cồng kềnh bên người Độ sáng cao của màn hình iPhone 5S giúp người dùng sửdụng máy ngoài trời một cách thoải mái
IPhone 5S được trang bị hệ thống vi xử lý A7 mới dựa trên nền tảng kiến trúc64-bit Apple hứa hẹn hiệu năng xử lý của CPU và GPU trên điện thoại này sẽ cao hơn
2 lần so với iPhone 5 Theo Apple, iPhone 5S có hiệu năng xử lý nhanh hơn 53 lần sovới iPhone thế hệ đầu tiên iOS 7 hiện đã hỗ trợ nền tảng 64-bit nhưng vẫn có thểtương thích ngược với các ứng dụng 32-bit hiện nay
Ngoài ra, bộ vi xử lý của iPhone 5S còn có thêm một chip xử lý phụ gọi là M7 hỗtrợ xử lý các dữ liệu thu được từ các cảm biến gia tốc, con quay hồi chuyển và la bàn.iPhone 5S sử dụng camera mặt sau 8MP có cảm biến hình ảnh lớn hơn 15% (điểm ảnh1.5 µm so với 1.4 µm của iPhone 5), hai đèn LED flash trợ sáng mỗi đèn có nhiệt màukhác nhau, quay phim HD 720p tốc độ 120 fps để tạo video slow motion
Nút home cũng đã được cải tiến có thêm cảm biến vân tay Touch ID mới Apple hứahẹn thời gian pin của iPhone 5S sẽ tốt hơn iPhone 5
Trang 142 Tổng quan môi trường
II.1 Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh Năm 2012 - 2013 là năm đánh dấu cột mốc của Apple khi
Apple ra mắt dòng sản phẩm iPhone 5, 5S Tuy nhiên, đây cũng là thời điểm được cho
là cuộc đua tranh khốc liệt của các hãng điện thoại di động “sừng sỏ” trên thế giới, vớiviệc chạy đua ra mắt các sản phẩm thông minh Cùng với việc vào cuộc “nhiệt tình”của truyền thông, những màn quảng cáo, chào hàng hấp dẫn , những chiếcsmartphone trở nên “hot” hơn khi được cả thế giới chào đón Điển hình là những mẫusmartphone của Samsung, Nokia, HTC,… với những tính năng không hề kém cạnhdòng ihone của Apple là bao
Điểm yếu: Mặt khác, phần mềm và dịch vụ của Samsung luôn là điểm yếu củacông ty, mang lại trải nghiệm cồng kềnh, không cuốn hút với những tính năng vô
Trang 15dụng, rườm rà Nhưng Samsung có thể lấp liếm những điểm yếu về phần mềm này vì
có rất ít công ty có thể mang lại sức mạnh như các điện thoại của Samsung
Thời điểm apple cho ra mắt iPhone 5, 5S Samsung cũng tự tin vào cuộc đua vớinhững dòng Galaxy Note, Galaxy S và nhận được những phản hồi tích cực từ phíangười tiêu dùng:
Samsung Galaxy Note III
Trang 16Samsung galaxy S4 không phải là đối thủ duy nhất của iPhone 5S đến từ Samsung.Galaxy Note 3 ra mắt vào tháng 9 năm 2013 để hỗ trợ Galaxy S4 trong cuộc chiến vớiiPhone 5S Khi về tới Việt Nam, máy được lên kệ với giá 16,9 triệu đồng Máy sở hữumàn hình 5,7 inch lớn hơn rất nhiều so với iPhone 5S Màn hình lớn cộng thêm bút S -
pen sẽ là điểm cộng cho Note 3 trong việc nâng cao trải nghiệm người dùng, dễ lướtweb, xem phim và chơi game hơn iPhone 5S
Tóm lại: Số điện thoại chạy hệ điều hành Android của Samsung đang nắm
trong tay 42,5% thị phần toàn cầu Thành quả của Samsung đến từ nguồn tài nguyêndồi dào và khả năng xây dựng một thị trường rộng lớn mà khó có đối thủ nào có thể sosánh lại Các đối thủ Android khác cũng sẽ gia tăng sức mạnh trong năm 2013, tuynhiên nếu Samsung tiếp tục đà tăng trưởng như hiện nay thì đến một thời điểm nào đó,
"thương hiệu Galaxy sẽ gần như đồng nghĩa với Android trong tâm trí người tiêudùng"
b Nokia
Nokia là một trong những hãng điện thoại di động hàng đầu thế giới Những nămcuối của thế kỷ 19 Nokia là tên tuổi lớn nhất của ngành công nghiệp sản xuất điệnthoại di động, đã đạt nhiều thành tựu đáng nể về doanh số, thị phần Tuy nhiên vị thếdẫn đầu của Nokia bắt đầu lung lay khi Apple bất ngờ tung iPhone với hệ điều hànhiOS và Google tung hệ điều hành Android vào năm 2007
Để tiếp tục tồn tại, Nokia phải thay đổi chiến lược kinh doanh cũng như đòi hỏi
sự đột phá về công nghệ Nokia quyết định đầu tư vào công nghệ mới, đột phá thông
Trang 17qua việc hợp tác hợp tác lâu dài với Microsoft xây dựng hệ sinh thái công nghệ toàncầu với mục tiêu giành lại vị trí dẫn đầu ở thị trường smartphone Nokia đang bắt tayMicrosoft sản xuất dòng điện thoại Lumia chạy trên hệ điều hành Windows Phonenhằm cạnh tranh với các loại smartphone khác Thời điểm apple ra mắt iPhone 5S,nokia đặt kỳ vọng vào dòng Nokia Lumia.
Nokia Lumia 1020
Nokia Lumia 1020 là một trong những smartphone Windows Phone 8 tốt nhấttrên thị trường lúc bấy giờ Kết hợp phần mềm của Microsoft cùng với thiết kế bóngbẩy và camera cực đỉnh 41 MP, Lumia 1020 không chỉ là sự lựa chọn lý tưởng chonhững ai muốn có trải nghiệm chụp ảnh và quay Với những tính năng trên thì giá 15triệu đồng là mức giá phù hợp được nhiều người chọn để trải nghiệm
HTC One
Trang 18Vào năm 2013, HTC tiếp tục trình làng chiếc HTC One, khởi đầu cho một thế hệđiện thoại hoàn toàn mới của hãng, từ bỏ vỏ polycarbonat nguyên khối để chuyển sang
vỏ nhôm cũng như tập trung vào sự đơn giản hóa mọi thao tác của người dùng
Mặc dù được tung ra thị trường vào tháng tư vừa qua, nhưng HTC one vẫn là đốithủ sừng sỏ của iPhone 5S bởi nó được tích hợp phần cứng mạnh mẽ cùng với nhiềuphần mềm hữu ích chạy trên nền tảng Android 4.2
HTC One nổi bật với thiết kế bắt mắt, đi kèm với màn hình 4,7 inch full HD, bộ
xử lý lõi tứ và hỗ trợ 4G/LTE Điểm nổi bật nhất trên dòng sản phẩm này đó là loa képBoomSound ở mặt trước, hoàn toàn hướng về phía người dùng khi nghe nhạc hay xemphim Độ lớn và chất lượng âm thanh mà HTC One tạo ra được đánh giá là một trongnhững chiếc điện thoại có loa tốt nhất thời điểm lúc bấy giờ
Giá cho một HTC One từ khoảng 17 triệu đồng
HTC one Max
HTC one Max được ra mắt vào tháng 9/2013 cùng thời điểm với iPhone 5S Điềunày có nghĩa là người tiêu dùng không chỉ phải quyết định lựa chọn giữa iPhone 5S vàHTC one mà còn cả phiên bản HTC one lớn hơn
Điện thoại này là smartphone lớn nhất của nhà sản xuất điện thoại Đài Loan và làmáy cao cấp được trang bị hầu hết những thứ tinh túy nhất của HTC như loa képBoomSound, camera UltraPixel, phần mềm BlinkFeed cải tiến và thiết kế nhômnguyên khối Ngoài ra, máy còn được trang bị thêm cảm biến vân tay ở mặt sau Là
Trang 19máy cỡ lớn nhắm đến nhu cầu giải trí nên One Max là sản phẩm duy nhất trong dòngOne được nhà sản xuất đưa thêm khe cắm thẻ nhớ.
Về thiết kế, One Max sử dụng chất liệu nhôm nguyên khối rất sang trọng, chắcchắn Một trong những tính năng thú vị của One Max là cảm biến vân tay, nằm dưới ôphủ màu đen ở phía dưới camera mặt sau Cảm biến vân tay của One Max là cảm biếndạng quét, yêu cầu bạn phải quét ngón tay lên phần cảm biến chứ không phải bấm giữtay vào nút Home như trên iPhone 5S của Apple One Max hỗ trợ 3 dấu vân tay, cũnghạn chế hơn iPhone 5S hỗ trợ tới 5 ngón
Thời điểm ra mắt HTC One Max có giá 17,99 triệu đồng
d Các đối thủ khác: Google, LG, Sony,…
Sát thời điểm ra mắt iPhone 5S của Apple, Google, LG, Sony, Motorola… cũngcho ra các mẫu smartphone có nhiều tính năng, là đối thủ đáng gờm của iPhone 5S
Nexus 5
Cũng giống như Apple, Google cũng muốn mỗi năm phát hành một smartphone
để thu hút người tiêu dùng Năm ngoái là Nexus 4 và năm nay đó là LG Nexus 5 Thiết
Trang 20bị này có lẽ sẽ đến sau iPhone 5S, vào tháng 10 hay tháng 11 cùng với hệ điều hànhAndroid 5.0 Key Lime Pie và hỗ trợ mạng LTE Nexus 5 hướng tới tập khách hàngtầm trung với giá hơn 7 triệu đồng cho phiên bản 16GB Để nâng cấp lên hiên bản 32
GB, người dùng phải trả thêm 1 triệu đồng
Sony Xperia Z Ultra
Điểm chung giữa Sony Xperia Z và Sony Xperia Z Ultra đó là cả hai đều là đốithủ đáng gờm của iPhone 5S Sony Xperia Z Ultra được trang bị màn hình 6,2 inch1080p và hỗ trợ stylus Máy cũng được tích hợp một bộ vi xử lý tốc độ, thiết kế chốngnước và bụi bẩn và hỗ trợ mạng Cùng phân khúc với iPhone 5S (giá từ 15 triệu đồng),trong khi Sony Xperia Z Ultra có giá gần 18 triệu đồng
2.2 Phân tích SWOT
a Điểm mạnh (S - Strength)
Thương hiệu: Năng lực cạnh tranh cốt lõi của Apple vẫn mang lại trải nghiệmxuất sắc cho khách hàng thông qua những giao diện người dùng tuyệt vời Từ khithành lập Apple đã có một định hướng đúng đắn cho mình Với những cam kết Appleđưa ra, Apple đã và đang dẫn đầu trong ngành công nghệ thông minh với những sảnphẩm được đưa ra thị trường
Hệ điều hành: Apple mang một hệ điều hành riêng được chạy trên tất cả cácdòng sản phẩm của mình đó là iOS Nền tảng ổn định, ứng dụng có khả năng tươngthích cao Ứng dụng trên iOS có thể hoạt động mượt mà vì chỉ được tối ưu hóa cho các