1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HÓA HỌC 8.tuần 1-25

34 454 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 260 KB

Nội dung

Ngày soạn . Ngày giảng . Tiết 12: Công thức hoá học I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được CTHH dùng để biểu diễn chất gồm 1 ( đ/c) hay hai, ba . ( hợp chất) kí hiệu hoá học với các chỉ số ghi ở chân mỗi ký hiệu ( khi chỉ số là 1 thì không ghi) - Biết cách ghi CTHH khi cho biết các ký hiệu hay ngtố và số ngtử mỗi ngtố có trong 1 phân tử chất. - Biết được mỗi CTHH cón để chỉ 1 phân tử của chất. Từ CTHH xác định những ngtố tạo ra chất, số ngtử mỗi ng tố và PTK của chất. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán( tính PTK), sử dụng chính xácngôn ngữ HH khi nêu ý nghĩa CTHH. 3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn. II. Chuẩn bị: Mỗi HS một bảng con. III. Tiến trình. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra: HS chữa BT4 /31. 3. Bài mới: Chất được tạo nên từ ngtố. đơn chất tạo nên từ 1 ngtố, còn h/c từ 2 ngtố trở lên. Dùng các KHHH có thể viết thành CTHH để biểu diễn chất. Bài học này cho biết cách viết và ý nghĩa của CTHH. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Công thức hoá học của đơn chất. + Cách viết CTHH của đ/c: ax. A là nguyên tố * Hỏi: CTHH của đ/c gồm KHHH của mấy ngtố? Vì sao - GV nêu cách ghi CT của đ/c dạng TQ. * HS: CTHH của đ/c gồm KHHH của 1 ngtốvì đ/c do 1 ngtố cấu tạo nên. x là chỉ số + Với KL thì KHHH được coi là CTHH. + Với phi kim thì chỉ số x thường là 2 VD: CTHH của khí Hiđro H 2 của khí oxi là O 2 - Một số PK quy ước lấy - GV: Hạt hợp thành của đơn chấtKL gọi là gì? ->Cách viết CTHH của đ/c là khối lượng và 1 số PK thể rắn ( S; P; C) * Hỏi: Hãy viết CTHH của KL đồng, sắt, Canxi, Magiê. ( HS: gọi là ngtử có vai trò như phân tử) - HS viết ra bảng con -> B/ cáo kết quả. - HS: hạt hợp thành có 2 ngtử. KHHH làm CTHH: đ/c Than: C Lưu huỳnh: S Phot pho: P II. Công thức HH của hợp chất. Cách viết: AXBY Hoặc: AXBYC 2. A, B, C là KH của ngtố. x, y, z là số ngtử của ngtố có trong một phân tử h/c. VD: CTHH của h/c nước H 2 O - CTHH của h/c muối ăn NaCl - CTHH của Canxi cacbonat: CaCo 3 III. ý nghĩa của công thức HH 1. Mỗi công thức HH còn chỉ 1 phtử của chất. 2. ý nghĩa CTHH cho biết: - Tên NTHH tạo nên chất. - Số ngtử của mỗi ngtố có trong phân tử. - Phân tử khối - GV: theo sơ đồ minh hoạ của khí oxi; hiđro thìhạt hợp thành của cách đơn chất này có bao nhiêu ngtử? - GV giới thiệu CTHH của khí oxi, khí Hiđro -> HS viết lên bảng. -> Cách viết công thức HH của đ/cpK là chất khí. - GV treo sơ đồ minh hoạ nước muối ăn thì hạt hợp thành của các h/c trên gồm các ngtử liên kết với nhau ntn? - GV: Giới thiệu CTHH của nước: H 2 O - HS: Viết CTHH của muối ăn NaCl. - GV: Nếu KH các ngtố cấu tạo nên hợp chất là A;B;C . x; y; z là chỉ số ngtử có trong 1 phân tử chất ta có cách viết CTTQ của h/c ntn? * GV: Mỗi KHHHH chỉ 1 ngtử của ngtố. Vậy mỗi CTHH chỉ 1 phtử của chất được không? Vì sao? - GV Cho CTHH của axitsunfuric là H 2 SO 4 ( Viét lên bảng) các em hãy nêu được từ công thức này? - GV: yêu cầu HS nêu ý nghĩa CTHH của khí: N 2 ; CaCo 3. - GV: Một CTHHcủa chát có ý nghĩa thế nào? - HS cả lớp viết vào bảng con. -HS nhóm thảo luận và phát biểu sau đó đọc SGKphần (I). - Cá nhân HS quan sát sơ đồ về kiết thức đã học. phát biểu: Hạt hợp thành của h/c nước gồm 2 ngtử Hiđro liên kết với 1 ngtử oxi. - HS viết vào bảng con. - HS thảo luận nhóm viết ra bảng (PHT) nhóm- Báo cáo Kq và sau đó đọc phần 2. - 1 HS lên bảng ghi cách viết CTHH của h/c. - HS nhóm thảo luận và phát biểu - HS nhóm thảo luận và phát biểu - GV yêu cầu hS đọc phần cần lưu ý. + Viết H 2 chỉ 1 phtử nước. + Viết 2 H Chỉ 2 ngtử Hiđro. + CTHH của nước: H 2 O cho biết trong 1 phtử nước có 2 H và 1 O ( Nói trong phân tử nước có 1 phtử H là sai) + cách viết chỉ 2, 3 phtử nước: 2H 2 O; 3H 2 O ( 2;3 đứng trước công thức HH là hsố viết ngang bằng ký hiệu) 4. Củng cố: - Yêu cầu HS biểu diễn 2 phân tử khi oxi 3 phtử Canxioxit ( CaO) - Muốn viết được công thức HH của chất ta cần nhớ và biết được điều gì? 5. Dặn dò: Học bài- Chú ý cách dùng các từ vè ngôn nhừ HH BTVN: 1; 2; 3; 4( t/34 SGK) 9.1; 9.2; 9.5( t/11+12) SBT. Ngày soạn . Ngày dạy . Tiết 13: Hoá trị ( tiết 1 ) I. Mục tiêu: HS hiểu được hoá trị của 1 ngtố ( hoặc nhóm ngtử) là con số biểu thị khả năng liên kết của ngtử( hoặc nhóm ngtử) được xác định theo hoá trị của H chọn làm đơn vị và hoá trị của oxi là 2 đơn vị. II. Chuẩn bị : - Bảng ghi hoá trị một số ngtố ( bảng1- t/ 42) - Bảng ghi hoá trị 1 số nhóm ngtử ( bảng2 - Tr/ 43) III. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra: * Viết CTHH của các hợp chất sau. + Khí Amoniac ( 1N; 3 H ) + Nước ( 2H; 1 O ) + axit Clohiđric ( 1H; 1 Cl) + Khí Cacbonđioxit ( 1 C; 2 O ) +Natrioxit ( 2 Na; 1 O ) + Canxioxit ( 1 Ca; 1 O ) Từ công thức HH của Cacbonđioxit ( CO 2 ). Hãy nêu ý nghĩa của CTHH này? - HS trả lời câu hỏi kiểm tra( Các công thức được ghi trên bảng và giữ lại khi giảng bài) 3. Bài mới: Ta có thể biểu diễn hợp chất chỉ có 1 CTHH. Nhưng tại sao ta lại biết chỉ số ngtử của từng ngtố HH để viết được CTHH? như đã biết, ngtử có khả năng liên kết với nhau và hoá trị là con số biểu thị khả năng đó. Biết được hoá trị ta sẽ hiểu và viết đúng cũng như lập được CTHH của hợp chất. Nhưng hoá trị của 1 ngtố được xác định bằng cách nào? để giải thích những vấn đề trên chúng ta tìm hiểu về hoá trị. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Hoá trị của 1 ngtố được xác định bằng cách nào? 1. Cách xác định. - Người ta quy ước gán cho H hoá trị I. - Xét CTHH: HCl, H 2 O; NH 3 ; CH 4 + Từ CTHH trên ta thấy 1 Cl; 1 O; 1N lần lượt liên kết được với 1H; 2H; 3H; 4H. -> Cl có Htrị I. oxi có hoá trị II Ni tơ có Htrị III Cacbon có Htrị IV. - Xét các hợp chất: Na 2 O, CaO, CO 2 . Hoá trị của oxi được xác định bằng 2 đv Từ CTHH->Natri hoá trị I Canxi hoá trị II Cacbon háo trị IV 2. Kết luận: Hoá trị của ngtố( hay nhóm ngtử) là con số biểu thị khả năng liên kết của ngtử( hay nhóm ngtử) đươcj xác định theo hoá trị của H chọn làm đơn vị và hoá trị của O là 2 đv. - GV: ngtử H bé nhất chỉ gồm 1 P và 1 e. Người ta chon khả năng liên kết của ngtử H làm đơn vị và gán cho H có htrị I. Hãy xét 1 số hợp chất có chứa ngtố H, HCl; H 2 O, NH 3 ; CH 4 - GV treo bảng phụ nội dung câu hỏi. + Từ CTHH hãy cho biết số ngtử H, số ngtử của ngtố khác trong từng hợp chất? + 1 ngtử CL, O, N, Cacbon lần lượt liên kết với bao nhiêu ngtử Hiđro? + Khả năng liên kết của các ngtử này với H coa khác nhau không? và khác ntn? -GV: Các ngtố này có hoá trị khác nhau căn cứ vào số ngtử H-> Cl có hoá trị I * Hỏi: Hãy cho biết htrị của các ngtố còn lại: oxi, Nitơ, Cacbon. - GV: Nếu h/c không có H thì htrị cac ngtố xác định ntn? - Xét các chất: Na 2 O, CaO, CO 2 . hoá trị của oxi được xác định bằng 2 đv. 8 Hỏi: hã cho biết htrị từng ngtố còn lại. - GV kiểm tra kết quả của cả lớp -> uốn nắn hướng dẫn HS tính hoá trị của các ngtố trong h/c với oxi. - GV treo bảng HT ( tr/ 42 sgk) - GV yêu cầu HS đọc sgk Trả lời câu hỏi: Hãy xác định giá trị nhóm ( SO 4 ) trong CTHH H 2 SO 4 . ( OH) trong CTHH HOH ( NO 3 ) trong CTHH HNO 3 ( PO 4 )trong CTHH H 3 PO 4 - GV treo bảng phụ ndung BT1-sgk GV sử dụng kết quả trả lời của HS - Kết luận - HS nhóm thảo luận hoàn thành nd các câu hỏi vàoPTK. - Một số nhóm HS báo cáo kết quả. - Đại diện các nhóm khác bổ sung. - HS cá nhân phát biểu sau đó GV yêu cầu HS đọc sgk phần (1) từ “ Một ngtử . lấy htrị của H làm đv” - HS nhóm thảo luận và phát biểu: ghi hoá trị của Na; Ca và C vào bảng con - HS kiểm chứng lại htrị của các ngtố - HS đọc sgk: từ” cách xác định htrị của . với 1 H” - HS nhóm trao đổi và ghi htrị vào bảng con. - HS làm vào PTK - Báo cáo kết quả. -> Kết luận. 4. Củng cố: Hãy xác định hoá trị của mỗi nguyên tố trong hợp chất sau: HBr, K 2 O; CO; SiO 2 5. Dặn dò: BT 2 tr/ 37 sgk; 10.1 tr/ 12 SBT Học thuộc hoá trị các nguyên tố và các nhóm nguyên tố IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn . Ngày dạy Tiết 14: Hoá trị tiết 2 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - HS hiểu và vận dụng được quy tắc vè hoá trị trong h/c 2 ngtố. Biết quy tắc này đúng cả khi trong hợp chất có nhóm ngtử. - Biết cách tíng hoá trị và lập CTHH. - Biết cách xác định CTHH đúng, sai khi viết htrị của 2 ngtố tạo thành hợp chất. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng lập công thức của hợp chất 2 ngtố tính hoá trị của 1 ngtố trong hợp chất. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. - HS: Bảng con, PTK nhóm. III. Tiến trình: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra: HS chữa bài tập 2/ tr 37 * GV hỏi thêm: Trong trường hợp h/c 2 ngtố không tạo bởi H hay O khi biết hoá trị của 1 ngtố ta có tính được hoá trị của ngtố còn lại không? VD: h/c NaCl biết Cl có hoá trị I. Tính htrị của Na. Hay: làm thí nghiệm ta có thể lập CTHH của h/c 2 ngtố mà không cho trước số ngtử của ngtố có trong ptử h/c đó. Ta xét bài học này. 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS II. Quy tắc hoá trị. 1. Quy tắc: Trong CTHH tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia. TQ: AaXBbY <-> a.a = b.y A; B là KHHH a; b là chỉ số. - Quy tắc này đúng cả khi A; B ( Thường là B) là nhóm ngtử. 2. Vận dụng. a. Tính hoá trị của 1 ngtố. + Tính hoá trị của Fe trong h/c FeCl 3 biết Cl có htrị I - Từ CTHH ta có: FeCL 3 Gọi a là hoá trị của Fe theo quy tắc giá trị: 1.a = 3. I a = (III) + Tính hoá trị của ( SO 4 ) trong h/c: Na 2 SO 4 biết Na(I) - Gọi a là hoá trị của SO 4 -> 2.I = b.1 -> b = II b. Lập CTHH của hợp chất theo hoá trị. +VD1: Lập CTHH của h/c tạo II. GV yêu cầu HS từ CTHH của các h/c: NH 3 ; CO 2 ; Na 2 O. Hãy lập tích số giữa hoá trị và chỉ số của mỗi nguyên tố trong từng h/c rồi nêu nhận xét về các tích số này? - GV: Nếu có h/c:AaXBbY ta xuy ra được điều gì? - GV phát biểu quy tắc hoá trị. - GV đưa VD- HS tính toán nhận xét. Ca( OH)-> 1.H= 2.I - Giáo viên treo bảng phụ: Tính hoá trị của Fe trong hợp chất FeCl 3 biết Cl có hoá trị I. - GV gợi ý: Gọi hoá trị của Fe là a-> vận dụng quy tắc hoá trị để tính - GV hướng dẫn HS cách viết công thức dưới dạng kèm theo HT các ngtố ghi trênKHHH. - GV đưa VD học sinh vận dụng quy tắc tính hoá trị của 1 nhóm ngtố trong h/c. - GV kiểm tra kết quả của HS uốn nắn HS còn viết sai. - GV yêu cầu học sinh đọc thí dụ (1) sgk - GV hướng dấn HS cách viết công thức dạng chung: gồm KHHH của S và O đặt - HS nhóm trao đổi thực hiện và phát biểu NH 3: 1.II = 3.I CO 2 1.IV = 2. II Na 2 O 2.I = 1. II - HS x.a = b.y - HS thảo luận nhóm -> Cá nhân HS tính ra bảng con. - Cá nhân HS tính ra bảng con. - HS nhóm thảo luận phát biểu. - 1 HS lên bảng viết bởi lưu huỳnh hoá trị IV và oxi. - Viết Ct dạng chung: SXOY - Theo quy tắc giá trị: x.IV = y.II chuyên rthành tỉ lệ x/ y= II/IV = 1/2 -> x =1; y =2. CTHH của h/c: SO 2 + VD2: Lập CTHH của h/c tạo bởi Natri hoá trị I và nhóm ( SO 4 ) htrị . - Viết công thức dạng chung. NaX(SO 4 ) Y - Theo quy tắc htrị: x.I = y.II chuyển thành tỷ lệ x/ y = II/ I = 2/ 1 -> CTHH: Na 2 SO 4. cạnh nhau kèm theo HT và đặt chỉ số x; y. - áp dụng qt khi TN? - Hãy chuyển thành tỷ lệ -GV: thường thì tỷ lệ số ngtử trong ptử là những số đơn giản nhất. Vậy x; y là bao nhiêu? Viết CTHH? - GV đưa bảng phụ đầu bài gọi 1 hS lên bảng làm. - GVkiểm tra kết quả của HS ( chú ý HS yếu) -HS trả lời và viết thành CTHH. - HS cả lớp làm vào PHT cá nhân 4. Củng cố: GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ (2) sgk. - HS làm bài tập 6 /tr 38. - GV hướng dẫn HS nhận xét các công thức theo dạng chung AaXBbY vận dụng quy tắc hoá trị -> CT viết đúng, sai. 5. Dặn dò: Làm BT 3, 4, 5, 7, 8 ( tr/ 38 sgk) IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn Ngày dạy Tiết 15: bài luyện tập 2 I. Mục tiêu: - Củng cố cách ghi và ý nghĩa của CTHH, khái niệm hoá trị và quy tắc hoá trị. - Rèn kỹ năng tính hoá trị của ngtố, biết đúng hay sai, cũng như lập được CTHH của hợp chất khi biết hoá trị. II. Chuẩn bị : - GV chuẩn bị trước các phiếu học tập ( theo nội dung triển khai trong tiết học). - Bảng phụ ghi đầu bài các bài tập phần luyênh tập. III. Tiến trình: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra: Kết phần ôn tập. 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiến trức cần nhớ: 1. Chất được biểu diễn bằng CTHH. a. VD: * Đ/c kim loại: Fe; Cu; Al; Mg * Đ/c phi kim( thể rắn): C; S; P ( x=1) *Đ/c phi kim thể khí: Cl 2 ; O 2 ; N 2 x= 2) b. Hợp chất: AXBY : AXBYC 2 . - VD: CaO; SO 3 . Mg(OH) 2 ; NaPO 4 . * Mỗi CTHH chỉ 1 phân tử của chất trừ đ/c A) 2. Hoá trị: là con số biểu thị khả năng liên kết của ngtử hay nhóm ngtử. Quy tắchoá trị với hợp chất AaXBbY A; B là ngtử hay nhóm ngtử. a, b là hoá trị của A, B -> x.a= b.y a. Tính hóa trị chưa biết. III.1 TD: AlIIIaFb 3 ->b = = I 3 II.3 AlIII 2 (SO 4 ) II 3 ->a = = III HĐ1 - Gv phát phiếu học tập cho HS cá nhân. - GV treo bảng phụ nội dung, PHT- y/c 1 HS đọc và chuẩn bị lần lượt từng câu hỏi. - Gv chỉ định HS lên bảng trả lời câu hỏi1: Nêu VD CTHH của đ/c KL, phi kim. - GV kiểm tra kết quả của toàn lớp -> uốn nắn. - GV: y/c tiếp tục nêu VD CTHH của h/c -> nêu ý nghĩa CTHH? - GV treo bảng phụ PHT (2). * Hỏi: + Hoá trị của 1 ngtố hay nhóm ngtử là gì? + Khi xác định hoá trị lấy hoá trị của ngtố nào làm đơn vị ngtố nào là 2 đv. + Hãy phát biểu quy tắc hoá trị và cho biết chúng ta vận dụng quy tắc này để làm gì? - GV đưa bảng phụ ghi sẵn đề bài -> Gọi HS lên giải các TD. - GV gọi 1 vài HS nhận xét - HS chuẩn bị câu hỏi. - 1 HS lên bảng ghi công thức HH. + Đ/c kim loại và PK ở thể rắn, thể khí. - Hs khác nhận xét và bổ sung. - HS toàn lớp giơ bảng con GV kiểm tra. - HS nhóm trao đổi -> CTHH của h/c gồm 2 ngtố và hợp chất gồm 1 ngtố và 1 nhóm ngtử. - Nêu ý nghĩa của CTHH. + Cho biết những ngtố- > chất. + Số ngtử của mỗi ngtố. + Phân tử khối. - HS nhóm thảo luận-> đại diện 1 vài nhóm báo cáo kết quả. - 2 HS lên bảng làm các TD. - HS khác tự làm vào vở -> nhận xét bổ sung. 2 b. Lập công thức hoá học: TD: - CuXOY -> x/y = II/II = 1/1 -> x= 1; y = 1. -> CTHH: CuO II. Bài tập. 1. Bài tập 2 - Tr/ 41. - H/c của ngtố x với 0 có dạng XO -> X có hoá trị ( III ) - CTHH đúng cho HC của X với Y là : D. X 3 Y 2. 2. Bài tập 4 - tr/ 41. a. KCl = 39 + 35,5 = 74,5 AlCl 3 = 27 + 35,5.3 = 133,5. BaCl 2 = 137+ 35,5.2 = 208 bổ sung hoàn chỉnh các VD -> HS tự giải vào vở. - GV treo bảng phụ BT2 gọi 1 HS đọc đầu bài. - Yêu cầu Hs trao đổi nhóm -> phương pháp giải BT - Gv treo bảng phụ BT (3) yêu cầu 1 hs đọc đề. -> hs thảo luận nhóm. - GV kiểm tra uốn nắn HS ở dưới lớp - 1 HS đọc đầu bài. - HS thảo luận nhóm giải BT 2. - HS lên bảng giải. - HS lớp nhận xét. - HS thảo luận nhóm -> phương pháp giải - 2 HS lên bảng lập CTHH của 3 ngtố lần lượt liên két với Cl và SO 4 b. K 2 SO 4 = 2.39 + 32 + 416 = 174 BaSO 4 = 137 + 32 + 4.16 = 233 Al 2 (SO 4 ) 3 = 2.27 +3 ( 32 + 16.4) = 342 4. Củng cố: GV gọi HS lên làm BT 3 thêm phần tính PTK Công thức đúng: Fe 2 (SO 4 ) 3 = 2 x 56 + 3( 32 +16.4) = 400 5. Dặn dò: Ôn tập chương I tập trung vào các vấn đế sau: Nguyên tử là gì? Nhìn vào sơ đồ nêu cấu tạo nguyên tử. Đơn chất, hợp chất, ngtố hoá học, phân tử. ý nghĩa của ký hiệu và CTHH Lập CTHH của hợp chất - tính PTK. làm lại các BT 1;2 sgk. Ngày soạn . Ngày dạy . Tiết 16: Kiểm tra 1 tiết I. Mụ tiêu: 1. Kiến thức: Qua bài kiểm tra 1 lần nữa Hs được củng cố các khái niệm cơ bản của Chương I: Ngtử, phân tử, dơn chất, hợp chất, NTHH. 2. kỹ năng: Rèn kỹ năng nhớ và viết đúng ký hiệu hóa học, hoá trị, công thức hoá học của hợp chất dựa vào hoá trị. II. Chuẩn bị: GV nghiên cứu ra đề kiểm tra theo nội dung phần mục tiêu. HS ôn tập theo hướng dẫn của GV. Làm lại các bài tập dạng bài 1, 2 sgk. Sau mỗi bài học. III. Tiến trình: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra: Đề bài: Câu1: Hãy chọn các từ hay cụm từ thích hợp điền vào các dấu “ .” trong câu sau cho đầy đủ. “ . là hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện, từ . tạo ra mọi chất. Nguyên tử gồm mang điện tích dương và vỏ tạo bởi ” Hạt nhân tạo bởi . trong mỗi ., số Proton ( P; +) bằng số . luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp. - Cho sơ đồ nguyên tử Lưu huỳnh. Hãy chỉ ra: Số P trong hạt nhân. Số e trong ngtử. Số lớp e và số e lớp ngoài cùng. Câu 2: Hãy khoanh tròn vào 1 trong các chữ A; B; C; D mà em cho là đúng. Cho các chất có công thức sau: Cl 2 ; H; O 3 ; Al; CO 2 ; KCl; HCl; KOH. Các chất đã được phân loại đơn chất và hợp chất sau: A. Các đơn chất: Cl; H; O 3 ; Al. Các hợp chất CO 2 ; KCl; HCl; KOH. B. Các đơn chất: CL 2 ; H; Al. Các hợp chất: O 3 ; CO 2; KCl; HCl; KOH. C. Các đơn chất: CL 2 ; O 3 ; Al. Các hợp chất: CO 2 ; KCl; HCl; KOH. D. Các đơn chất: H; Al. Các hợp chất: Cl 2 ; O 3 ; CO 2 ; KCl; HCl; KOH. Câu 3: Lập CTHH và tính phân tử khối của các hợp chất có phân tử gồm: Mg và sắt ( III) lần lượt liên kết với nhóm ( NO 3 ) Câu 4: [...]... phản ứng để học sinh dự phiếu học tập nhóm đoán các chất tham gia và các - 3 Học sinh lên bảng chất T.T ( sự phản ứng của chất trình bày ý kiến đại TN còn do nó có tác dụng như - > Ca(NO3)2 + H2O thế không? - sẽ được học bài diện cho 3 nhóm sau) - Học sinh khác bổ sung 4 Củng cố: Học sinh đọc phần (3) kết luận SGK Các bước lập phương trình hoá học : Chú ý bước 3 ( Gọi là lập phương trình hoá học - Không... tượng vật lý Giáo viên phát phiếu học tập hiện tượng hoá học cho học sinh yêu cầu học sinh a Dây sắt được cắt nhỏ chuẩn bị các câu hỏi ( phần 1) tường đoạn và tán thành - GVhỏi thêm: - Học sinh nhóm thảo đinh luận sau đó ghi lại, b Hoà tan Axitaxetic vào + Hiện tượng hoá học là gì? nước dung dịch Axitaxetic + Thế nào là phản ứng hoá hiện tượng vào phiếu loãng học? học tập cá nhân c Đốt cháy sắt trong... trình hoá học (tiết 1) I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Hiểu được phương trình dùng để biểu diễn phản ứng hoá học gồm công thức hoá học của các chất tham gia và sản phẩm với các hệ số thích hợp - HS hiểu được cơ sở để lập phương trình hoá học là định luật bảo toàn khối lượng - Nhớ được các bước lập phương trình hoá học Phân biệt với phương trình toán học 2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng lập và đọc phương trình hoá học khi... con cho biết phương trình hoá học có ý nghĩa như thế nào? Hoạt động 2 - GV treo bảng phụ đầu bài bài tập 4 Tr/ 58 - Yêu càu 1 học sinh đọc đầu bài, các nhóm làm bài tập ra phiếu học tập nhóm 1 Bài tập 4 - Tr/ 58 SGK + CaCl2 - Thảo luận nhóm Sau đó GV gọi 1 học sinh đại hoàn thành phiếu học diện lên viết thành phương tập IV Vận dụng: Na2CO3 - Học sinh đọc đề -> trình hoá học CaCO3+ 2 NaCl Tỷ lệ số phân... trình hoá HĐ của Học sinh học 1 Phương trình hoá học - GV: Nêu thí dụ cho khí Hiđro - Phương trình chữ của phản tác dụng với khí oxi tạo ra nước - HS thảo luận 2 câu hỏi theo nhóm và ghi ứng hoá học giữa khí Hiđro Các em hãy: kết quả của nhóm vào và oxi -> nước khí Hiđro + + Viết phương trình chữ của bảng con oxi -> nước phản ứng hoá học - Đại diện 1 nhóm lên - Sơ đồ phản ứng hoá học + Thay tên các... dẫn HS viết PTHH - GV treo bảng phụ: VD? - Gọi 1 học sinh đọc đã bằng nhau 2 Các bước lập phương - Yêu cầu học sinh tự lập vào trình hoá học: PTH - HS đọc ví dụ a VD: Biết nhôm tác dụng - Nêu các bước lập PTHH - Cá nhân HS tự làm với khí oxi tạo ra nhôm oxit - GV thu phiếu học tập của 1 số vào phiếu học tập Al2O3 Hãy lập PTHH của HS kiểm tra - Một học sinh lên bảng phản ứng - GV nhận xét bổ xung hoàn... trình hoá học I Mục tiêu 1 HS hiểu được - Phương trình dùng để biểu diễn phản ứng hoá học - ý nghĩa của phương trình hoá học là cho biết tỷ lệ về số ngtử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng 2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng lập PTHH, kỹ năng viết CTHH, hệ số, chỉ số II Tổ chức hoạt động dạy và học Nội dung HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh III ý nghĩa của phương Hoạt động 1 trình hoá học - Kiểm... lên bảng làm - Viết phương trình - Phương trình hoá học: hoá học vào vở nháp Mg +H2SO4 -> MgSO4 + - Theo dõi bài làm của bạn H2 Tỷ lệ số nguyên tử Mg với - Giáo viên treo bảng phụ số phân tử MgSO4 và với - Gọi 1 học sinh đọc đề số phân tử H2 đều là: 1 : 1 3 Bài tập 7: a 2 Cu + O2 -> 2CuO b.Zn +2HCl->ZnCl2+H2 c CaO + 2 HNO3 - GV gợi ý học sinh: Những - Học sinh đọc đề ngtử hoặc nhóm ngtử có mặt - Thảo... trình hoá học cho - GV dùng phương trình hoá 2HgO ->2Hg + O2 (1) biết tỷ lệ số nguyên tử số học (1) của bài tập 3 để vào bài phân tử giữa các chất cũng - GV nêu vấn đề: Phương trình 2 Fe(OH) -> Fe O +3 3 2 3 hoá học cho biết tỷ lệ số như từng cặp chất trong H2O3 (2) nguyên tử, số phân tử giữa các phản ứng chất trong phản ứng tỷ lệ này bằng đúng học sinh mỗi chất trong phân tử - Số: GV yêu cầu học sinh... ý nghĩa) 2 Rèn luyện các kỹ năng: - Phân biệt được hiện tượng hoá học - Lập phương trình hoá học khi biết các chất phản ứng và sản phẩm II Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị các phiếu học tập, bảng phụ treo nội dung triển khai trong tiết học Hình vẽ sơ đồ tượng trưng cho phản ứng N2 + H2 - > NH3 ( Bài tập 1 tr 61 Sgk) III Chuẩn bị của học sinh: ôn tập những kiến thức cơ bản của chương 2 theo hướng dẫn . và phản ứng hoá học I. Mục tiêu - Hs phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học, nhận biết được các dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra. - Tiếp. soạn . Ngày dạy . Tiết 18: Phản ứng hoá học ( tiết 1) I. Mục tiêu: HS hiểu được phản ừng hoá học là quá trình làm biến đổi chất này thành

Ngày đăng: 26/09/2013, 02:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-&gt; HS viết lên bảng. - HÓA HỌC 8.tuần 1-25
gt ; HS viết lên bảng (Trang 2)
- Giáo viên treo bảng phụ: Tính hoá trị của Fe trong  hợp chất FeCl3 biết Cl có  hoá trị I. - HÓA HỌC 8.tuần 1-25
i áo viên treo bảng phụ: Tính hoá trị của Fe trong hợp chất FeCl3 biết Cl có hoá trị I (Trang 6)
-GV treo bảng phụ nội dung, PHT- y/c 1 HS đọc và chuẩn bị lần lượt từng câu hỏi. - HÓA HỌC 8.tuần 1-25
treo bảng phụ nội dung, PHT- y/c 1 HS đọc và chuẩn bị lần lượt từng câu hỏi (Trang 8)
-GV treo bảng phụ BT2 gọi 1 HS đọc đầu bài. - HÓA HỌC 8.tuần 1-25
treo bảng phụ BT2 gọi 1 HS đọc đầu bài (Trang 9)
-HS nhóm quan sát hình vẽ, thảo luận trả lời câu hỏi.               chảy - HÓA HỌC 8.tuần 1-25
nh óm quan sát hình vẽ, thảo luận trả lời câu hỏi. chảy (Trang 12)
- GV gọi 1HS đọc đề- GV ghi sẵn bảng phụ. - HÓA HỌC 8.tuần 1-25
g ọi 1HS đọc đề- GV ghi sẵn bảng phụ (Trang 13)
-GV: Treo bảng phụ ghi đầu bài, bài 2 Tr/ 47- Gọi 1 HS chữa bài tập. Cho biết quá trình nào là   hiện   tượng   hoá   học,   giải thích. - HÓA HỌC 8.tuần 1-25
reo bảng phụ ghi đầu bài, bài 2 Tr/ 47- Gọi 1 HS chữa bài tập. Cho biết quá trình nào là hiện tượng hoá học, giải thích (Trang 14)
- Hoá cụ: cân bàn, hai cốc thuỷ tinh nhỏ, bảng phụ, PHT - Hoá chất: Dung dịch BaCl2, Dung dịch Na2SO4. - HÓA HỌC 8.tuần 1-25
o á cụ: cân bàn, hai cốc thuỷ tinh nhỏ, bảng phụ, PHT - Hoá chất: Dung dịch BaCl2, Dung dịch Na2SO4 (Trang 21)
- Hs ghi ra bảng con. - HÓA HỌC 8.tuần 1-25
s ghi ra bảng con (Trang 23)
-GV treo bảng phụ đầu bài bài - HÓA HỌC 8.tuần 1-25
treo bảng phụ đầu bài bài (Trang 28)
-GV treo bảng phụ đầu bài bài tập 5. - HÓA HỌC 8.tuần 1-25
treo bảng phụ đầu bài bài tập 5 (Trang 29)
-GV sử dụng hình vẽ sơ đồ phản ứng giữa N2 và H2. - HÓA HỌC 8.tuần 1-25
s ử dụng hình vẽ sơ đồ phản ứng giữa N2 và H2 (Trang 32)
-GV treo bảng phụ đầu bài bài tập (5) - HÓA HỌC 8.tuần 1-25
treo bảng phụ đầu bài bài tập (5) (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w