0
Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Chuẩn bị của học sinh:

Một phần của tài liệu HÓA HỌC 8.TUẦN 1-25 (Trang 30 -34 )

ôn tập những kiến thức cơ bản của chương 2 theo hướng dẫn của GV ( như phần mục tiêu)

IV. Tiến trình:

1. ổn định.

2. Kiểm tra: Xen kẽ trong giờ luyện tập.

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Xác định hiện tượng vật lý hiện tượng hoá học.

a. Dây sắt được cắt nhỏ tường đoạn và tán thành đinh.

b. Hoà tan Axitaxetic vào nước dung dịch Axitaxetic loãng.

c. Đốt cháy sắt trong oxi thu được chất sắt màu nâu đen ( Fe3O4).

d. khi mở nút chai nước giải khát có ga thấy có bọt khí.

2. Định luật bảo toàn khối lượng.

a. Phát biểu định luật. b. Giải thích.

c. Bài tập vận dụng * Bài tập 3:

a. mCaCO3 + mCaO+ mCO2.

Hoạt động 1:

Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh yêu cầu học sinh chuẩn bị các câu hỏi ( phần 1) - GVhỏi thêm:

+ Hiện tượng hoá học là gì? + Thế nào là phản ứng hoá học?

Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra.

+ Bản chất của phản ứng hoá học là gì?

+ Điều kiện của phản ứng hoá học?

* Hỏi:

+ Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng - Viết công thức về khối lượng.

+ Giải thích.

+ Gọi 2 học sinh giải BT (3) và BT ( 4).

- Giáo viên gợi ý BT( 3)

- Học sinh nhóm thảo luận sau đó ghi lại, hiện tượng vào phiếu học tập cá nhân.

- Phát biểu khi giáo viên yêu cầu.

- Nhận xét bổ sung. - HS phát biểu định luật - Công thức: ma + mb =mc + md - Giải thích định luật. - 1 HS lên bảng giải bài tập 3

b. Khối lượng CaCO3 đã phản ứng.

140 + 110 = 250 kg.

- Tỉ lệ % về khối lượng của CaCO3 trong đá vôi.

250

%CaCO3 = 100%

280 = 89,3%.

* Bài tập 4.

a, Phương trình hoá học của phản ứng.

C2H4 +3O2->2CO2+2H2O b, Cứ 1 phân tử Etilen tác dụng với 3 phân tử oxi

Cứ 1 phân tử C2H4 phản ứng tạo ra 2 phân tử H2O.

Trong đá vôi ngoài CaCO3

còn có tạp chất.

-> Tính thành phần % CaCO3.

Hoạt động 2

- GV dùng phương pháp đàm thoại.

+ PTHH biểu diễn điều gì? + PTHH gồm những gì? + Để lập PTHH ta cần phải làm gì? - 1 HS giải bài tập 4. - PTHH biểu diễn PƯHH. - Gồm CTHH của các chất tham gia và sản phẩm với hệ số thích hợp. II. Bài tập 1. Bài tập 1 trang 60:

a, Chất tham gia: Khí Nitơ,

khí Hiđro. Chất SP: Khí Amoniăc.

b, Trước phản ứng, hai nguyên tử H liên kết với nhau, 2 nguyên tử Nitơ cũng vậy. sau phản ứng cứ 3 nguyên tử H liên kết với 1 ngtử N.

Phân tử H2 và phân tử N2 biến đổi và phân tử NH3 được tạo ra.

c, Số nguyên tử mỗi nguyên

Hoạt động 3

- GV sử dụng hình vẽ sơ đồ phản ứng giữa N2 và H2.

- Gọi 1 Hs đọc đề bài tập (1) - GV dùng phương pháp đàm thoại hướng dẫn học sinh giải bài tập và giải thích

- HS đọc đề

- Theo dõi hình vẽ và trả lời các câu hỏi.

tố giữ nguyên trước và sau phản ứng nguyên tử H là 6 và nguyên tử N là 2. 2. Bài tập 5 trang 61. a, Chỉ số x = 2; y = 3. b, Phương trình hoá học. Al+3CuSO4->Al2(SO4)3+3Cu Tỉ lệ số ngtử Al : Số ngtử Cu = 2 : 3

Tỉ lệ số phân tử CuSO4 ; số phtử Al2(SO4)3 là:3 : 1.

- GV treo bảng phụ đầu bài bài tập (5)

- gọi 1HS đọc đề.

* Hỏi: Muốn tìm x; y trong

công thức AlX(SO4)Y ta phải căn cứ vào đâu?

- Gọi 1 HS lên bảng giải.

- Học sinh cá nhân làm vào phiếu học tập

- 2 Học sinh trao đổi bài chấm chéo.

- Báo cáo kết quả.

4. Củng cố: Các bước lập PTHH?

ý nghĩa của PTHH?

5. Dặn dò: Ôn tập các kiến thức cơ bản của chương theo bài ôn tập.

Làm bài tập 2 ( Trang 60 Sgk) ; 17.2; 17.4; 17.5; 17.8; Trang 20 - 21 ( SBT) - chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.

IV. Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn... Ngày dạy...

tiết 25: kiểm tra viết I. Mục tiêu:

Qua bài kiểm tra 1 lần nữa củng cố các kiến thức cơ bản của Chương II: Phản ứng hoá học, Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hoá học.

Rèn các kỹ năng: Lập phương trình hoá học và kỹ năng tính toán.

II. Chuẩn bị:

- GV chuẩn bị ra đề các phần kiến thức như mục tiêu bài kiểm tra. - Học sinh ôn tập các kiến thức trong bài luyện tập 3.

III. Tiến trình:

2. Kiểm tra.Đề bài: Đề bài:

1, Hình dưới đây là sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa cacbon C và khí Oxi (O2) tạo ra khí Cacbonđioxit CO2.

Hãy cho biết:

a, Tên các chất tham gia và sản phẩm.

b, Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào? Phân tử nào biến đổi? Phân tử nào được tạo ra?

c, Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng bao nhiêu có giữ nguyên không?

2, Biết rằng kim loại nhôm tác dụng với axitssunfuric H2SO4 tạo ra khí H2 và chất nhôm sunfat AlX(SO4)Y.

a, Lập công thức nhôm sunfat b, Lập phương trình.

c, Cho biết tỷ lệ giữa số nguyên tử Al lần lượt với số phân tử của 3 chất trong phản ứng.

4. Củng cố:

- Giáo viên thu bài

- Nhận xét ý thức thái độ làm bài của học sinh

5. Dặn dò:

Đọc trước bài 18: Mol


Một phần của tài liệu HÓA HỌC 8.TUẦN 1-25 (Trang 30 -34 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×