1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn 9 ( Tuần 1 - tuần 7 )

82 284 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: 12/8/2010 Ngày giảng:16/8/2010 Ngữ văn- Bài Tiết1 Văn : phong cách hồ chí minh (Lê Anh Trà) A Mục tiêu học: Giúp học sinh: - Thấy đợc vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hoà truyền thống đại, dân tộc nhân loại, vĩ đại bình dị; thấy đợc số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đà góp phần làm bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh: kết hợp kể - bình luận, chọn lọc chi tiết tiêu biểu, xếp ý mạch lạc -Rèn luyện đọc, tìm hiểu,phân tích văn nhật dụng có yếu tố thuyết minh nghị luận - Từ lòng kính yêu tự hào Bác cã ý thøc tu dìng, häc tËp rÌn lun theo gơng Bác B Chuẩn bị : GV: Đọc tài liệu tham khảo HS: Soạn nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến học C Tiến trình lên lớp: * Kiểm tra cũ: Vở soạn học sinh * Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung * Giới thiệu bài: Hồ Chí Minh không anh hùng dân tộc vĩ đại mà danh nhân văn hoá giới Bởi vậy, phong cách sống làm việc Bác Hồ không phong cách sống làm việc ngời anh hùng dân tộc vĩ đại mà nhà văn hoá lớn - ngời văn hoá tơng lai Vậy vẻ đẹp văn hoá phong cách Hồ Chí Minh gì? Đoạn trích dới phần trả lời cho câu hỏi * Các bớc thực hiện: I Tìm hiểu chung ?Nêu vài nét xuất xứ tác phẩm HS:Dựa vào phần thích phát biểu) ? Em biết văn bản, sách viết Bác HS: Bộc lộ GV: Yêu cầu học sinh đọc thầm chó thÝch vµ kiĨm tra viƯc hiĨu chó thÝch qua số từ trọng tâm: truân chuyên, Bộ Chính trị, đức, hiền triết ?Văn đề cập đến vấn đề gì? Viết theo 1.Tác giả, tác phẩm Văn trích "Phong cách Hồ Chí Minh, vĩ đại gắn với giản dị" Chú giải phơng thức biểu đạt nào? Thuộc loại văn nào? HS: Vấn đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hoá dân tộc Phơng thức biểu đạt: thuyết minh, thuộc loại văn nhật dụng Bố cục: ?Văn chia làm phần? Nội dung phần HS: Suy nghĩ, trả lời: Bố cục phÇn PhÇn 1: Hå ChÝ Minh víi sù tiÕp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Phần 2: nÐt ®Đp lèi sèng cđa Hå ChÝ Minh II Đọc tìm hiểu văn GV Hớng dẫn ®äc mÉu: Chó ý ®äc ®óng, ®äc diƠn c¶m thĨ kính trọng Bác HS: Đọc nhận xét cách đọc bạn Đọc Tìm hiểu văn bản: HS : Đọc lại phần ? Vốn tri thức văn hoá nhân loại Hồ Chí a Hå ChÝ Minh víi sù tiÕp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Minh sâu rộng nh HS: Dựa vào VB trả lời Ngời có hiểu biết sâu rộng văn GV: Sự hiểu biết ngời khiến tác giả phải hoá nớc châu á, châu Âu, châu lên: có vị lÃnh tụ lại am hiểu nhiều Phi, châu Mĩ dân tộc nhân dân giới, văn hoá giới sâu sắc nh chủ tich HCM Nh tác giả sử dụng ngôn ngữ kể, lời bình để khẳng định hiểu biết sâu rộng Bác ? Những tinh hoa văn hoá nhân loại đến với Hồ Hoàn cảnh: bắt nguồn từ khát vọng tìm đờng cứu nớc hồi đầu kỷ Chí Minh hoàn cảnh XX HS: Thảo luận, trao đổi + Năm 1911 rời bến Nhà Rồng GV dùng kiến thức lịch sử giới thiệu cho HS ? Hồ Chí Minh đà làm cách tiếp thu để có + Qua nhiều cảng giới + Thăm nhiều nớc thể có đợc vốn tri thức văn hoá nhân loại Cách tiếp thu: HS: Dựa vào VB phát +Nắm vững phơng tiện giao tiếp ngôn ngữ (nói viết thạo nhiều thứ tiếng nớc ngoài) + Qua công việc, qua lao động mà học hỏi (làm nhiều nghề khác nhau) ? Em hiĨu c¸ch tiÕp thu cã chän läc tinh hoa + Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc (đến mức uyên thâm) văn hoá nhân loại Ngời nh + Tiếp thu cách có chọn lọc HS: Dựa vào văn phát + Không chịu ảnh hởng cách thụ động; tinh hoa văn hoá nớc + Tiếp thu đẹp, hay đồng thời với việc phê phán hạn chế, tiêu cực; + Trên tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu ảnh hởng quốc tế (tất ảnh hởng quốc tế đợc nhào nặn với gốc văn hoá dân tộc không lay chuyển đợc) ? Theo em kỳ lạ đà tạo nên phong cách Hồ Chí Minh ? Câu văn văn đà nói rõ điều đó? Vai trò câu toàn văn HS: Suy nghĩ, phát hiện, phát biểu GV: Đó kết hợp hai nguồn văn hoá nhân loại văn hoá dân tộc tri thức văn hoá HCM Ngời đà tiếp thu đẹp văn hoá nhân loại nhào nặn với gốc văn hoá dân tộc thấm sâu vào tâm hồn máu thịt ? Để làm bật vần đề Hồ Chí Minh với tiếp thu văn hoá nhân loại tác giả đà sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? HS: Thảo luận nhóm, phát ? Qua vấn đề trên, em có nhận xét phong cách Hồ Chí Minh HS: Thảo luận (GV bình mục đích nớc Bác hiểu văn học nớc ngời để tìm cách đấu tranh giải phóng dân tộc ) Nghệ thuật: kết hợp kể với bình luận, lập luận chặt chẽ, luận xác đáng,dẫn chứng thực tế tạo sức thuyết phục cao Hồ Chí Minh ngời thông minh, cần cù, yêu lao động, có vốn kiến thức sâu, rộng Hồ Chí Minh tiếp thu văn hoá nhân loại dựa tảng văn hoá dân tộc D CủNG Cố Và HƯớNG DẫN Về NHà: - Đoạn văn khái quát vốn tri thức văn hoá Bác sâu rộng nh nào? -Nắm vững toàn kiến thức tiết học; -Tiếp tục su tầm tài liệu, chuẩn bị cho tiết học Ngày soạn:12/8/2010 Ngày giảng:16/8/2010 Ngữ văn- Bài Tiết2 Văn bản: phong cách hồ chí minh (Lê Anh Trà) A Mục tiêu học: Giúp học sinh: - Thấy đợc vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hoà truyền thống đại, dân tộc nhân loại, vĩ đại bình dị; nắm đợc số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đà góp phần làm bật vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh: Kết hợp kể bình luận, chọn lọc chi tiết tiêu biểu, xếp ý mạch lạc - Từ lòng kính yêu tự hào Bác có ý thức tu dỡng học tập rèn luyện theo gơng Bác - Bớc đầu có ý niệm văn thuyết minh kết hợp với lập luận B Chuẩn bị : GV: Soạn đọc tài liệu tham khảo HS: Đọc chuẩn bị nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến học C Tiến trình lên lớp: * Kiểm tra cũ: Hồ Chí Minh đà tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại nh nào? * Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung Giới thiệu bài: Bằng nghệ thuật kết hợp kể với bình luận, lập luận chặt chẽ, luận xác đáng,dẫn chứng thực tế tạo sức thuyết phục cao, HCM lên ngời thông minh, cần cù, yêu lao động, có vốn kiến thức, HCM tiếp thu văn hoá nhân loại dựa tảng văn hoá dân tộc Vậy nét đẹp lối sống Chủ tịch HCM nh Các bớc thực hiện: 2.Tìm hiểu văn bản: b Nét đẹp lối sống Chủ ? Bằng hiểu biết Bác, em cho biết phần tịch Hồ Chí Minh đầu văn nói thời kỳ nghiệp hoạt động cách mạng lÃnh tụ Hồ Chí Minh? Phần văn sau nói thời kỳ nghiệp cách mạng Bác HS: Phần trớc nói thời kỳ Bác hoạt động nớc ngoài, phần sau nói thời kỳ Bác làm Chủ tịch nớc ? Khi trình bày nét đẹp lối sống Hồ Chí Minh, tác giả đà tập trung vào khía cạnh nào, phơng diện sở + Nơi làm việc: vài HS: Chỉ đợc phơng diện: nơi ở, phòng nhỏ, nơi tiếp khách, họp trang phục, ăn uống Bộ Chính trị (nhỏ bé, đồ đạc đơn GV cho HS bổ sung thêm qua VB Đức tính giản sơ mộc mạc) dị Bác Hồ Phạm Văn Đồng + Trang phục giản dị: quần áo ?Vì nói lối sống Bác kết hợp bà ba nâu, áo trấn thủ, dép lốp thô giản dị cao sơ HS: Thảo luận nhóm: +Ăn uống: đạm bạc với GV: Đây lối sống khắc khổ ngời tự vui cảnh nghèo khó, cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, đời mà cách sống có văn hoá đà trở thành quan niệm thẩm mĩ: đẹp giản dị, tự nhiên Hồ Chí Minh đà tự nguyện chọn lối sống vô giản dị ? Em hình dung sống vị nguyên thủ quốc gia nớc khác sống thời với Bác sống đơng đại? Bác có xứng đáng đợc đÃi ngé nh hä kh«ng HS: Béc lé ? Em cã nhận xét dẫn chứng tác giả đa ra? Qua phần văn trên, em cảm nhận đợc vỊ lèi sèng cđa Hå ChÝ Minh HS: Trao ®ỉi, phát biểu HS: Đọc lại Và ngời sống hết ? Tác giả so sánh lối sống Bác với Nguyễn TrÃi Nguyễn Bỉnh Khiêm Theo em điểm giống khác lối sống Bác với vị hiền triết nh HS: Suy nghĩ tìm nét giống khác GV: Lối sống Bác kế thừa phát huy nét cao đẹp nhà văn hoá dân tộc họ mang nét đẹp thời đại gắn bó với nhân dân Nét ®Đp cđa lèi sèng rÊt d©n téc, rÊt ViƯt Nam phong c¸ch Hå ChÝ Minh: c¸ch sèng cđa B¸c gợi ta nhớ đến cách sống vị hiền triết lịch sử nh Nguyễn TrÃi, Nguyễn Bỉnh Khiêm họ mang vẻ đẹp lối sống giản dÞ cao Víi Hå Chđ TÞch lèi sèng cđa Ngời gắn bó sẻ chia khó khăn gian khổ nhân dân (Bình đa dẫn chứng việc Bác đến trận địa, tát nớc, trò chuyện với nhân dân, qua ảnh ) ? Trong sống đại, xét phơng diện văn hoá thời kỳ hội nhập hÃy thuận lợi nguy HS : - Thuận lợi: giao lu mở rộng tiếp xúc với nhiều luồng văn hoá đại - Nguy cơ: Có nhiều luồng văn hoá tiêu cực, độc hại ? Vậy từ phong cách Bác em có suy nghĩ vấn đề giữ gìn sắc văn hoá dân tộc? Em hÃy nêu mét vµi biĨu hiƯn mµ em cho lµ sèng cã văn hoá phi văn hoá? Em rút đợc học cho ăn dân dÃ, bình dị Dẫn chứng chọn lọc tiêu biểu, bình luận, kể, biên pháp liệt kê Lối sống giản dị, đạm bạc Chủ Tịch Hồ Chí minh lại vô cao, sang trọng: HS: Thảo luận, phát biểu ý kiến + Sống, làm việc theo gơng Bác Hồ vĩ đại + Tự tu dỡng rèn luyện phẩm chất, đạo đức, lối sống có văn hoá III Tổng kết luyện tập ? Để nêu bật lối sống giản dị Hồ Chí Minh, tác giả đà sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Lấy dẫn chứng văn để làm rõ Tổng kết HS: Tìm phát Kết hợp kể bình luận; chọn lọc Ghi nhớ ( SGK) chi tiết tiêu biểu; đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, cách dùng từ Hán Việt gợi cho ngời đọc thấy gần gũi Hồ Chí Minh với bậc hiền triết dân tộc; sử dụng nghệ thuật đối lập: vĩ nhân mà giản dị, gần gũi; am hiểu văn hoá nhân loại mà dân tộc, Việt Nam ? HÃy nêu khái quát nội dung văn Phong cách Hồ Chí Minh HS: Phát biểu đọc ghi nhớ Luyện tập Kể số c©u chun vỊ lèi sèng HS : KĨ chun, nhËn xét giản dị Bác GV : Nhận xét, đánh giá D củng cố Hớng dẫn nhà -So sánh điểm giống khác nội dung văn Phong cách HCM với văn Đức tính giản dị Bác Hồ - Nắm kiến thức toàn học thuộc ghi nhớ SGK - Su tầm số chuyện viết Bác Hồ Ngày soạn:13/8/2010 Ngày giảng: 18/8/2010 Ngữ văn Bài Tiết3 Các phơng châm hội thoại A Mục tiêu học : Giúp học sinh: - Nắm đợc nội dung phơng châm lợng phơng châm chất - Biết vận dụng phơng châm giao tiếp B Chuẩn bị : GV: Soạn đọc tài liệu tham khảo; HS: Đọc chuẩn bị nhà;tham khảo tài liệu có liên quan đến học C Tiến trình lên lớp: * Kiểm tra cũ: * Bài mới: Hoạt động thầy trò Giới thiệu : Trong giao tiếp có quy định không đợc nói thành lời nhng ngời tham gia vào giao tiếp cần phải tuân thủ, khôngthì dù câu nói không mắc lỗi gìvề ngữ âm, từ vựng ngứ pháp, giao tiếp khộng thành công Những quy địnhđó đợc thể qua PCHT mà ta đợc học Các bớc thực Nội dung I tìm hiểu GV Giải thích: Phơng châm Phơng châm lợng HS: Đọc đoạn đối thoại mục (1) a Ví dụ: ? Từ bơi có nghĩa HS: Di chuyển nớc mặt nớc cử động thể ? Khi An hỏi học bơi đâu mà Ba trả lời dới nớc câu trả lời có đáp ứng điều mà An cần biết không? Vì Câu trả lời Ba không mang HS: Trao đổi, phát biểu nội dung mà An cần biết Điều mà ? Từ em rút học giao tiếp An muốn biết địa điểm cụ HS: Thảo ln rót nhËn xÐt thĨ nh ë bĨ b¬i, sông, hồ Khi nói, câu phải có nội dung với yêu cầu giao tiếp, không nên nói thiếu mà giao tiếp đòi hỏi HS: Đọc ví dụ ? Vì truyện lại gây cời HS: Tìm yếu tố gây cời Truyện cời nhân vật ? Lẽ anh có lợn cới anh có áo phải hỏi trả lời nh để ngời nghe đủ nói thừa nội dung (Khoe lợn cới tìm lợn, khoe áo trả biết điều cần hỏi cần trả lời? lời ngời tìm lợn) HS: Dựa vào VB để trả lời + Anh hỏi: bỏ chữ cới ? Qua vÝ dơ em thÊy giao tiÕp cÇn tuân thủ + Anh trả lời: bỏ ý khoe áo yêu cầu Không nên nói nhiều HS: Trao đổi, phát biểu ? Vậy, em hiểu tế tuân thủ phơng châm cần nói b KÕt ln: vỊ lỵng giao tiÕp Khi giao tiÕp cần nói có nội dung, HS : Dựa vào kiên thức vừa tìm hiểu nội dung phải đáp ng yêu cầu rút kết luận giao tiếp, không thiếu, không Đọc ghi nhớ SGK thừa (Phơng châm lợng) Phơng châm chất HS: Đọc ví dụ SGK ? Truyện cời phê phán điều HS: Suy nghĩ trả lời ? Sự khoác lác nhân vËt thĨ hiƯn ë chi tiÕt nµo trun HS: Phát hịên ? Câu chuyện giúp em nhận thức đợc điều giao tiếp HS: Đừng nói điều không thực ? Nếu bạn nghỉ học em có trả lời với thầy cô bạn nghỉ học ốm không HS: Béc lé ? Nh vËy, giao tiÕp cÇn tránh điều HS: Thảo luận rút kết luận Đọc ghi nhớ HS: Đọc, xác định yêu cầu tập Chia nhóm, nhóm làm câu Đại diện báo cáo kết HS: Xác định yêu cầu + Lên bảng làm(2 em) + Điền từ cho sẵn vào chỗ trống + Xác định từ ngữ liên quan đến phơng châm hội thoại nào? HS : Xác định yêu cầu tập + Yếu tố gây cời? + Xác định phơng châm vi phạm? HS : Xác định yêu cầu tập Thảo luận theo bàn trả lời a Ví dụ: Truyện phê phán ngêi nãi kho¸c, nãi sai sù thËt b KÕt luËn: Nói thông tin có chứng xác thực( Phơng châm chất) Ii luyện tập: Bài Câu a: Sai phơng châm lợng Thừa cụm từ: nuôi nhà Vì gia súc vật nuôi nhà Câu b: Tơng tự câu a Loài chim: chất có cánh nên cụm từ có hai cánh thừa Bài a Nãi cã s¸ch m¸ch cã chøng b Nãi dèi c Nói mò d Nói nhăng nói cuội e Nói trạng Vi phạm phơng châm chất Bài Vi phạm phơng châm lợng (Thừa câu hỏi cuối) Bài Đôi giao tiếp ngời nói phải dùng nhnmg cách diễn đạtn nh mẫu cho sẵn, vì: a C¸c cơm tõ thĨ hiƯn ngêi nãi cho biÕt thông tin họ nói cha chắn b Các cụm từ không nhằm lặp nội dung cũ HS: Xác định yêu cầu tập + Giải thích nghĩa thành ngữ + Xác định thành ngữ liên quan đến phơng châm hội thoại nào? Bài Các thành ngữ liên quan đến phơng châm chất - Ăn đơm nói chặt: vu khống đặt điều - Ăn ốc nói mò: nói - CÃi chày cÃi cối: Cố tranh cÃi nhng lí lẽ - Khua môi múa mép: nói ba hoa khoác lác -Ăn không nói có: bịa đặt GVnhận xét, đánh giá làm HS D củng cố hớng dÉn vỊ nhµ - Qua néi dung bµi häc em rút đợc điều giao tiếp? - Hớng dẫn yêu cầu HS làm hoàn chỉnh tập - Chuẩn bị bài: Các phơng châm hội thoại( tiếp) Ngày soạn: 14/8/2010 Ngày giảng: 18/8/2010 Ngữ văn Bài Sư dơng mét sè biƯn ph¸p nghƯ tht văn thuyết minh Tiết4 A Mục tiêu học : Giúp học sinh: - Biết thêm phơng pháp thuyết minh vấn đề trừu tợng trình bày, giới thiệu cần sử dụng biện pháp nghệ thuật - TËp sư dơng c¸c biƯn ph¸p nghƯ tht thuyết minh B Chuẩn bị : GV: Soạn đọc tài liệu tham khảo; HS: Đọc chuẩn bị nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến học C Tiến trình lên lớp: * Kiểm tra cũ: * Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung Giới thiệu Khi làm văn TM ngời ta thờng sử dụng phơng pháp TM Tuy nhiên để văn TM hấp dẫn, sinh động I tìm hiểu ngời viết sư dơng c¸c BPNT Sư dơng mét sè biƯn pháp nghệ Các bớc thực thuật văn thuyết minh Ôn tập văn thuyết minh a.Khái niệm: GV hớng dẫn HS củng cố kiến thức văn Là kiểu VB thông dụng thuyết minh: lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức đặc điểm, tính chất, nguyên ? Thế văn thuyết minh nhân tợng vật tự nhiên, xà hội phơng HS: Phát biểu thức trình bày, giới thiệu, giải thích b Mục đích: Đáp ứng đợc nhu cầu hiểu biết, cung cấp cho ngời tri ? Văn đợc viết nhằm mục đích thức tự nhiên xà hội, để vận dụng vào phục vụ lợi ích HS: Phát biểu ? Văn thuyết minh có tính c.Tính chất chất - Giới thiệu vật, tợng tự HS: Phát biểu nhiên, xà hội ? Kể phơng pháp thuyết minh th- - TÝnh chÊt cđa VB thut minh lµ ờng dùng xác thực, khoa học rõ ràng đồng HS: Suy nghĩ, trả lời thời cần hấp dẫn Vì VB thuyết minh sử dụng ngôn ngữ xác, cô đọng, chặt chẽ sinh động d Phơng pháp thuyết minh Phơng pháp nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, đối chiếu, phân tích,phân loại Viết văn thut minh sư dơng mét sè biƯn ph¸p nghƯ tht a Ví dụ: Văn bản: Hạ Long-đá nớc HS: Đọc văn ? Bài văn thuyết minh đặc điểm đối t- - Vấn đề thuyết minh: Sự kì lạ ợng Hạ Long (vấn đề trừu tợng chất HS: Phát hiện, trả lời sinh vật.) ?Vấn đề Sự kì lạ Hạ Long vô tận - Phơng pháp thuyết minh: Kết hợp đợc tác giả thuyết minh cách nào? giải thích khái niệm, miêu tả (Gợi ý: Nếu dùng phơng pháp liệt kê: vận động nớc Hạ Long có nhiều nớc, nhiều đảo, nhiều học dân tộc tất phơng diện ngôn ngữ thể loại + Ngôn ngữ: Tiếng Việt văn học trở nên giàu đẹp với khả miêu tả, biểu cảm vô phong phú + Thể loại: thể lục bát đạt đỉnh cao, thành công nghệ thuật kể chuyện, miêu tả cảnh thiên nhiên, tả GV Mộng Liên Đờng- chủ nhân lời tựa cảnh ngụ tình, đặc biệt miêu tả Truyện Kiều đà viết: Tố Nh có tâm lí nhân vật mắt trông thấu sáu cõi, có lòng nghĩ đến nghìn đời Lời văn tả nh máu chảy đầu bút, nớc mắt thấm tờ giấy khiến đọc phải thấm thía ngậm ngùi, đau đớn đến đứt ruột d CủNG Cố Và Hớng dẫn nhà: Đọc kỹ văn học thuộc phần tóm tắt Truyện Kiều Nắm vững nội dung học Soạn bài: Chị em Thuý Kiều (Đọc kỹ đoạn trích, trả lời câu hỏi SGK) Ngày soạn: 11/09/2010 Ngày giảng: 20/09/2010 Ngữ văn- Bài Tiết27 Văn bản: Chị em Thuý Kiều (Trích "Truyện Kiều" Nguyễn Du) A Mục tiêu học : - Giúp h/s thấy đợc nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyễn Du :khắc hoạ nét riêng nhan sắc , tài , tính cách , số phận Thuý Vân ,Thuý Kiều bút pháp cổ điển ; thấy đợc cảm hứng nhân đạo truyện Kiều:trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp ngời - Luyện kĩ đọc, phân tích nhân vật cách so sánh, đối chiếu b.Chuẩn bị: GV : Đọc t liệu tham khảo HS : Soạn theo câu hỏi SGK C Tiến trình lên lớp: * Kiểm tra cũ: Nêu vắn tắt giá trị nội dung nghƯ tht nỉi bËt nhÊt cđa trun KiỊu? Nh÷ng ý kiến sau hay sai? Vì sao? a Nguyễn Du đà dịch Kim Vân Kiều thành truyện Kiều b Nguyễn Du đà hoàn toàn sáng tạo truyện Kiều c Nguyễn Du đà dựa vào cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân để sáng tạo tr Kiều * Bài mới: Hoạt động thầy trò Giới thiệu bài: Một thành công nghệ thuật Truyện Kiều miêu tả nhân vật Dới ngòi bút Nguyễn Du nhân vật lên vô sinh động , đẹp đẽ Tiêu biểu cho NT đoạn trích Chị em Thuý Kiều Các bớc thực hiện: Nội dung I tìm hiểu chung : Vị trí đoạn trích: Phần mở đầu tác phẩm từ câu 15- 38 ? Có thể chia văn thành đoạn?Nội Chú giải: dung đoạn Bố cục: HS: Trao đổi, phát biểu: Bố cục: Bốn đoạn - Bốn câu đầu: Giới thiệu chi em Thuý Kiều - Bốn câu tiếp: Vẻ dẹp Thuý Vân - Mời hai câu tiếp : Vẻ đẹp Thuý Kiều - Bốn câu cuối: Cuộc sống hai chị em ? Trong phần đó, phần trọng tâm văn bản? Vì HS: Trao đổi, phát biểu: Phần miêu tả tài sắc Kiều chiếm lợng câu chữ nhiều Ii đọc tìm hiểu văn GV Hớng dẫn đọc đọc mẫu: giọng vui tơi, : trân trọng, sáng 1.Đọc HS: Đọc nhận xét ? Đoạn trích viết theo thể nào, phơng thức 2.Tìm hiểu văn bản: bật HS: Phơng thức biểu đạt chính: kết hợp tự với miêu tả biểu cảm Song bật miêu tả a.Giới thiệu hai chị em Thuý HS: Đọc câu đầu Kiều ? Bốn câu thơ giới thiệu HS: Phát hiện: ? Câu thơ thể vẻ đẹp chị em + Hai ả tố nga: ngời gái Kiều? Em hiểu nghĩa câu thơ nào? đẹp HS: Phát biểu: Cốt cách cao nh + Mai cốt cách, tuyết tinh thần mai, tinh thần trắng nh tuyết Mỗi ngời Mỗi ngời vẻ mời phân vẹn mời vẽ nhng hoàn mĩ ? Tác giả sử dụng NT gì? Những phơng thức NT : ớc lệ, ẩn dụ, so sánh Tự , miêu tả, biểu cảm biểu đạt ?Qua đó, em có cảm nhận ntn vẻ đẹp hai chị em Thuý Kiều, Thuý Vừa kể việc, vừa khắc hoạ nhân vật, vừa bộc lộ thái độ tác giả Vân ? Đoạn trích nằm vị trí truyện HS: Trao đổi, phát biểu: HS: Đọc thích nắm nghĩa từ HS: Trao đổi, phát biểu: HS: Đọc bốn câu tiếp ? Bốn câu thơ giới thiệu nhân vật HS: Phát biểu: ? Tác giả giới thiệu chân dung Vân từ ngữ, hình ảnh HS: Phát hiện: ? Em hiểu vẻ đẹp Thuý Vân qua lời thơ ntn HS: Bộc lộ GV: Hai chữ trang trọng nói lên vẻ đẹp trang trọng quý phái Vân Vẻ đẹp đà đợc so sánh với hình tợng thiên nhiên đẹp Mỗi câu thơ nét vẽ tài hoa: khuôn mặt tròn trịa đầy đặn nh vầng trăng,lông mày sắc nét, miệng tơi nh hoa, tiÕng nãi nh ngäc, tãc mÒm ãng mợt khiến mây thua, da trắng mịn Đó vẻ đẹp khác thờng tạo hoá ? Mợn vẻ đẹp tự nhiên để nói vẻ đẹp ngời, nh tác giả đà sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Qua chi tiết em có nhận xét vẻ đẹp Thuý Vân HS: Trao đổi, phát biểu: ? Theo em, với cách miêu tả nh Nguyễn Du đà dự báo đời Thuý Vân nh HS: Bình lặng, suôn sẻ HS: Đọc "Kiều - nÃo nhân" ? Đọc phần VB em thấy tác giả giới thiệu với bạn đọc nhân vật HS: Phát hiện: ? Tại tác giả lại tả Vân trớc, Kiều sau(dù Kiều nhân vật chính) HS: Nghệ thuật đòn bẩy ? Thuý Kiều khác ThuýVân ntn HS: Phát hiện: Có sắc lẫn tài ? Những dòng thơ tập trung tả sắc đẹp Kiều HS: Phát hiện: ? Vẻ đẹp Kiều đợc nhấn mạnh nét đẹp thơ? Từ đôi mắt đẹp Thuý Kiều, em liên tởng đến vẻ đẹp khác nàng HS: Nét đẹp đôi mắt ánh mắt Vẻ đẹp tâm hồn ? Em hiểu vẻ đẹp "nghiêng nớc, Hai chị em có vẽ đẹp cao, trắng, hoàn mĩ b.Vẻ đẹp Thuý Vân + Trang trọng khác vời + Khuôn trăng + Nét ngài + Hoa cời, ngọc + Mây thua, tuyết nhờng So sánh, ẩn dụ, ớc lệ :vẻ đẹp đầy sức sống nhng phúc hậu, đoan trang c Tài sắc Thuý Kiều: Sắc: +Sắc sảo, mặn mà + Làn thu thuỷ , nét xuân sơn + Hoa ghen, liễu hờn + Nghiêng nớc, nghiêng thành - Kiều đẹp toàn vẹn, hình nghiêng thành"? Câu thơ "Sắc đành hai" khẳng định điều HS: Trao đổi, phát biểu: ? Cách miêu tả vẻ đẹp Kiều có giống khác với tả Vân HS: Trao đổi , phát biểu: GV Vẫn dùng hình tợng NT ớc lệ, lấy vẻ đẹp thiên nhiên làm chuẩn mực nhng điểm khác tả Kiều, tác giả tập trung miêu tả vẻ đẹp đôi mắt Ngời ta thờng nói đôi mắt cửa sổ tâm hồn Đôi mắt Kiều sống động nh biết nói Rõ ràng, NDu không tả chi tiết nh tả Vân mà dùng đờng nét ớc lệ, không cần nói nhan sắc ntn cần viết Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh đủ cho thấy vẻ đẹp nàng Kiều không lời diễn tả hết, thang bậc để đánh giá HS: Đọc câu thơ "Thông minh nÃo nhân" ? Nguyễn Du đà giới thiệu ca ngợi tài hoa nàng ntn HS: Trao đổi, phát biểu: ? Để viết tài nàng, tác giả đà sử dụng từ ngữ biện pháp NT HS: Trao đổi, phát biểu: GV Tác giả đà dành 2/3 số lợng câu thơ để viết tài nàng Tài nàng đạt đến mức lí tởng Khi tả tài năng, NDu sử dụng biện pháp liệt kê, lớp từ ngữ có tính chất tuyệt đối: làu bậc, ăn đứt, nghề riêng, vốn sẵn, tính trời, pha nghề cực tả tài để ca ngợi tâm nàng -Vẻ đẹp Kiều báo hiệu điều gì? ? Bản nhạc hay Kiều gì? Tại nhạc hay HS: Nhan đề "Bạc mệnh" Vì: Đó nhạc gh lại tiếng lòng trái tim đa sầu, đa cảm GV Vậy vẻ đẹp Kiều kết hợp sắc - tài - tình Đúng giai nhân tuyệt ? Vẻ đẹp dự báo đời nàng sau nh HS: Vẻ đẹp báo hiệu lành ít, nhiều Chân dung Kiều chân dung mang tính cách số phận thể lẫn tâm hồn, đẹp sánh kịp + Sắc đành đòi mộthai - khẳng định tuyệt đối sắc đẹp Kiều đến mức độc vô nhị, không sánh - Tài: + Thông minh trời phú + Toàn diện: cầm kì thi hoạ (vẽ tranh, làm thơ, ca hát, chơi đàn, sáng tác nhạc) d Cuộc sống hai chị em - Ca ngợi đức hạnh chị em: HS : Đọc câu cuối ? Bốn câu cuối em hiểu thêm điều đức hạnh, phong lu, sáng, khuôn phép sống hai chị em Th KiỊu HS :Ph¸t biĨu : III Tỉng kÕt: ? Đoạn thơ sử dụng bút pháp nghệ thuật gì? Với nghệ thuật ấy, em cảm nhận đợc Ghi nhớ SGK trang 83 nội dung đoạn trích HS: phát biểu ? Thái độ tác giả miêu tả nhân vật HS: Trân trọng,đề cao vẻ đẹp ngêi d CđNG Cè Vµ Híng dÉn vỊ nhµ: - Đọc thuộc thơ, nắm vững nội dung học, làm tập phần luyện tập - Soạn bài: Cảnh ngày xuân (Đọc kỹ văn , trả lời câu hỏi SGK) Ngày soạn: 12/09/2010 Ngày giảng: 22/09/2010 Ngữ văn Bài Tiết28 Văn bản: Cảnh ngày xuân (Trích "Truyện Kiều" Nguyễn Du) A Mục tiêu học : Giúp HS - Thấy đợc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Nguyễn Du: kết hợp bút pháp tả gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với đăc điểm riêng, phơng thức miêu tả cảnh nội tâm, diễn đạt thể thơ lục bát, qua cảnh vật nói lên phần tâm trạng nhân vật - Luyện kĩ phân tích văn thơ với bút pháp tả cảnh B Chuẩn bị : GV : Đọc t liệu tham khảo HS : Soạn theo câu hỏi SGK C Tiến trình lên lớp: * Kiểm tra 15 phút: ? Vẻ đẹp Thuý Kiều Thuý Vân lên nh nào? Đáp án: - Vẻ đẹp Thúy Vân đầy sức sống, phúc hậu, đoan trang, dự báo đời bình lặng, suôn sẻ - Vẻ đẹp Thúy Kiều toàn vẹn hình thể lẫn tâm hồn, tài toàn diện, dự báo đời lành nhiều không đợc suôn sẻ hạnh phúc * Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung Giới thiệu bài: Nguyễn Du không bậc thầy nghệ thuật tả chân dung mà xuất sắc bút pháp tả cảnh thiên nhiên Các bớc thực hiện: I tìm hiểu chung : Vị trí đoạn trích: Sau đoạn tả chân dung hai chị em Kiều, đoạn tả cảnh ngày HS: Đọc thích nắm nghĩa từ xuân tiết minh ( Giải thích từ: thiều quang, minh, đạp cảnh du xuân chị em Kiều thanh, tiểu khê, vàng vó ) ? Có thể chia văn thành đoạn?Nội dung Chú giải: đoạn HS: Trao đổi, phát biểu: Bố cục: phần: Bố cục: phần: P1: câu đầu:Khung cảnh ngày xuân P2: câu tiếp: cảnh lễ hội tiết minh P3: câu cuối: cảnh chị em Kiều chơi xuân trở ->Kết cấu theo trình tự thời gian ? Đoạn trích nằm vị trí truyện HS: Trao đổi, phát biểu: GV Hớng dẫn đọc đọc mẫu: giọng chậm rÃi, Ii đọc tìm hiểu văn : khoan thai, lu ý từ láy 1.Đọc HS: Đọc nhận xét ? Văn có kết hợp phơng thức 2.Tìm hiểu văn bản: biểu đạt HS: miêu tả, tự sự, biểu cảm (miêu tả mục đích) ? HÃy xác định trình tự miêu tả HS: Trình tự miêu tả; Từ khái quát (khung cảnh chung mùa xuân) đến cụ thể (cảnh lễ hội ngời) HS: Đọc câu đầu ? Bốn câu thơ đầu gợi lên khung cảnh mùa ? HS: Phát hiện: ? Bức tranh tuyệt đẹp mùa xuân đợc thể hình ảnh thơ HS: Phát hiện: ? Tõ chó thÝch SGK em h·y gi¶i thÝch ý nghÜa hình ảnh thơ HS: Phát biểu: GV Hai câu đầu vừa nói thời gian (ngày xuân trôi mau, tiết trời sang tháng ba) vừa gợi không gian (trong tháng cuối mùa xuân cánh én rộn ràng bay liệng bầu trời) ? Vẻ đẹp khung cảnh mùa xuân đợc tác giả khắc hoạ qua chi tiết điển hình HS: Phát hiện: ? Nêu cảm nhận em vẻ đẹp mùa xuân qua hai câu thơ a Khung cảnh ngày xuân - Con én đa thoi : thời gian trôi nhanh - Thiều quang chín chục đà sáu mơi - ánh sáng đẹp mùa xuân trở trở lại đà 60 ngày, hết tháng sang tháng HS: Bộc lộ GV Tất gợi lên vẻ đẹp riêng mùa xuân Đó vẻ đẹp mẻ tinh khôi giàu sức sống, khoáng đạt, nhẹ nhàng, trẻo, khiết ? Em có nhận xét BPNT tác giả sử dụng? Từ đó, vẻ đẹp khung cảnh mùa xuân lên nh HS: Trao đổi, phát biểu: - Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa Trên màu xanh non thảm cỏ trải rộng tới chân trời, điểm xuyết vài hoa lê trắng Sử dụng từ ngữ dân tộc kết hợp với biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hoá, số từ Bức tranh mùa xuân khoáng đạt, trẻo, tinh khôi, giàu sức sống HS: Đọc câu tiếp ? Tám câu thơ gợi lên khung cảnh HS: Phát hiện: ? Trong ngày minh có hoạt động b Cảnh lễ héi tiÕt cïng diƠn mét lóc (LƠ hội)? Không khí lễ minh hội ntn HS: Phát biểu: - Cảnh ngày minh : ? Tìm từ ghép từ ngữ, hình ảnh diễn tả + Lễ tảo mộ (sửa sang mộ ngời không khí đông vui thân) HS: Phát hiện: + Hội đạp (đi chơi xuân nơi đồng quê) GV Đặc biệt cách nói ẩn dụ nô nức yến anh gợi lên hình ảnh đoàn ngời nhộn nhịp chơi - Không khÝ lƠ héi xu©n nh chim Ðn chim oanh bay ríu rít Trong lễ + yến anh, chị em, tài tử, giai hội mà xuân, tài tử, giai nhân trai thanh, gái nhân lịch, nam thanh, nữ tú nhộn nhịp, tấp nập với ngựa + sắm sửa, dập dìu xe, trang phục, đông đúc, chen chúc + Gần xa, nô nức, ?Qua tìm hiểu em thấy tác giả sử dụng BPNT nào? Từ đó, tranh lễ hội gợi lên ntn cảm nhận em HS: Phát biĨu: NT: Sư dơng nhiỊu dtõ, ®tõ, tÝnh tõ Èn dụ, so sánh ? Qua buổi du xuân chị em Kiều tác giả đà Bức tranh đông vui náo nhiệt, khắc hoạ truyền thống văn hoá lễ hội xa xa Đó mang sắc thái hình sắc thái truyền thống lễ hội tháng ba HS:Tởng nhớ ngời thân đà khuất GV Rắc thoi vàng, đốt tiền giấy hàng mà để tởng nhớ ngời thân đà khuất Đó truyền thống văn hoá tâm linh dân tộc phơng Đông, phong tục cổ truyền lâu đời nhân dân ta HS: Đọc câu cuối ? Cảnh vật không khí mùa xuân câu cuối có khác với bốn câu thơ đầu HS: Phát biểu: ?Tìm từ láy đoạn thơ cuối HS: Phát hiện: ? Những từ láy cuối đoạn có sức tác động gì? Em hình dung cảnh tợng ntn từ chi tiết miêu tả HS: Phát biểu: ? Trớc cảnh vật cuối chiều xuân, em cảm nhận đợc điều tâm trạng chị em Kiều? Từ gợi tả tâm trạng rõ (nao nao) HS: Phát biểu: Bâng khuâng xao xuyến, lặng buồn ngày vui xuân mà linh cảm điều xảy đà xuất cảnh mở đầu tiếp nối cảnh gặp nấm mồ Đạm Tiên cảnh gặp gỡ chàng Kim Trọng ? Tâm trạng mở vẻ đẹp tâm hồn thiếu nữ nh chị em Thuý Kiều ? (thảo luận) HS:xem tranh chị em Kiều du xuân c Cảnh hai chị em Thuý Kiều du xuân trở - Thời gian, không gian thay đổi (sáng khác chiều tà, lúc vào hội khác lúc tan hội) - Tà tà, thanh, nao nao: Từ láy sắc thái cảnh bộc lộ tâm trạng ngời chị em Kiều - Cảnh ngời Ýt, tha, v¾ng - Tha thiÕt víi niỊm vui cc ? Em có nhận xét phơng thức biểu đạt sống, nhạy cảm sâu lắng nghệ thuật VB? Học VB em cảm nhận gì? HS: Thiên nhiên tơi đẹp III Tổng kết: Con ngời thân thiện, hạnh phúc ? ? Từ tranh Cảnh ngày xuân thơ Nguyễn Du, em cảm nhận đợc vẻ ®Đp nµo cđa cc sèng Ghi nhí SGK ®ang diƠn HS: Béc lé ? Cã ý kiÕn cho r»ng tranh thơ Nguyễn Du dễ chuyển thành tranh đờng nét màu sắc hội hoạ Em có đồng ý nh không? Vì HS: Bộc lộ giải thích D củng cố Hớng dẫn nhà: - Học thuộc đoạn thơ, làm tập phần luyện tập SGK - Tìm đọc Cảnh chị em Kiều viếng mộ Đạm Tiên, cảnh gặp gỡ Kim Trọng - Soạn bài: Kiều lầu Ngng Bích Đọc kỹ văn bản, trả lời câu hỏi SGK Ngày soạn: 13/09/2010 Ngày giảng: 22/09/2010 Ngữ văn Bài Tiết29 THUAT NGệế A.Mục tiêu bàI học : - Giúp HS hiểu khái niệm thuật ngữ số điểm - Biết sử dụng xác thuật ngữ B Chuẩn bị : GV: Đọc tài liệu tham khảo; HS: Đọc tìm hiểu nội dung C.Tiến trình lên lớp: * Kiểm tra cũ: Nêu cách phát triển từ vựng, tìm từ xuất giải thích nghĩa? * Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung Giới thiệu bài: Trong xu phát triển sống đại, khoa học công nghệ ngày đóng vai trò quan trọng với ngời, thuật ngữ đà trở thành từ ngữ phổ biến giao tiếp ngày phơng tiện thông tin đại chúng Bài học hôm giúp cã kiÕn th]cs míi ®Ĩ thÝch øng víi xu thÕ phát triển Các bớc thực hiện: ? So sánh cách giải thích nghĩa từ "nớc"và từ "muối"xem cách giải thích thông dụng hiểu đợc HS: Phát biểu: ? Cách giải thích yêu cầu phải có kiến thức chứng minh hoá học hiểu đợc HS: Phát biểu: ? Đọc định nghĩa bảng phụ trả lời em đà đọc định nghĩa môn HS: Phát biểu: ?Những từ ngữ in đậm chủ yếu đợc dùng I tìm hiểu bài: Thuật ngữ gì? a Ví dụ: - Cách thứ nhất: Nêu dấu hiệu bên hiểu - Cách thứ hai: Nêu tính chất bên kết nghiên cứu khoa học Cách thứ không hiểu thiếu kiến thức hoá học - Thạch nhũ môn địa lí VB HS: Phát hiện: ? Những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghƯ thêng dïng VB khoa häc c«ng nghƯ nh gọi thuật ngữ?Vậy em hiểu thuật ngữ HS: Trao đổi, phát biểu: - Ba dơ - môn hoá học - ẩn dụ môn ngữ văn - Phân số thập phân toán học VBKH, công nghệ b Kết luận: Là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thờng đợc dùng văn khoa học cộng HS: Đọc ví dụ SGK nghệ ? Các thuật ngữ: thạch nhũ, ba dơ, ẩn dụ, Đặc điểm thuật ngữ phân số thập phân có nghĩa khác a Ví dụ: không + VD1 : Không nghĩa khác HS: Thảo luận: có nghĩa nh SGK đà giải thÝch ? Trong VD2 a, b cho biÕt VD nµo từ + VD2 muối có sắc thái biểu cảm - Muối VD b ; tình cảm sâu HS: Trao đổi, phát biểu: đậm ngời ẩn dụ - Muối VD a sắc thái biểu cảm, không gợi lên ý nghĩa bóng bẩy Từ muối VD a thuật ngữ b KÕt luËn: ? Qua VD em rót kÕt luận - Mỗi thuật ngữ biểu thị khái HS: Rút kết luận niệm, ngợc lạimỗi khái niệm Đọc ghi nhớ SGK đợc biểu thị thuật ngữ - Thuật ngữ tính biểu cảm II Luyện tập: Bài tập 1: lực, xâm thực, phản ứng hoá học, trờng từ vựng, di chỉ, thụ phấn, lu lợng, trọng lực, khí áp, đơn chất, thị tộc phụ hệ, đờng trung trực HS : Đọc, xác định yêu cầu Bài tập 2: -3 - Điểm tựa( thuật ngữ): điểm cố định Hoạt động nhóm: kcủa đòn bẩy, thông qua lực Nhóm làm tập tác động đợc truyền tớ lực cản Nhóm làm tập - Điểm tựa( thơ): nơi gửi gắm niềm Nhãm lµm bµi tËp tin vµ hi väng nhân loại tiến Các nhóm cử đại diện báo cáo kq Bài tập 3:- Nớc tự nhiên sông, Nhận xét, bổ sung hồ, ao, biển hỗn hơp GV: Đánh giá -> Đợc dùng nh thuật ngữ D.củng cố Hớng dẫn nhà: - Nhắc lại thuật ngữ gì? Đặc điểm thuật ngữ - Làm tập 4, trang 90 SGK - Chuẩn bị bài: Trau dồi vốn từ Ngày soạn:14/9/2010 Ngày giảng: 24/9/2010 Ngữ văn Bài Tiết30: Trả Bài tập làm văn số A.Mục tiêu BàI HọC: Giúp học sinh đánh giá làm,rút kinh nghiệm, sữa chữa sai sót mặt ý tứ, câu văn, từ ngữ Nắm vững cách làm văn thuyết minh kết hợp biên pháp nghệ thuật, yếu tố miêu tả b Chuẩn bị : GV: Chấm bài, nội dung để nhận xét HS: Ôn tập lại văn thuyết minh c.Tiến trình LÊN LớP: * Kiểm tra cũ: * Bài mới: Hoạt động thầy trò Giới thiệu bài: Các bớc thực hiện: GV Trả cho học sinh HS: Đọc lại đề ? HÃy xác định yêu cầu đề thể loại nội dung HS: Phát biểu: Nội dung I Đề Cây lúa việt nam Ii phân tích đề Thể loai: Văn thuyết minh Nội dung: Đặc điểm, giá trị lúa đời sống ngời Iii chữa dàn ý 1.Mở bài: ? Phần mở giới thiệu nh Giới thiệu chung lúa Việt Nam HS: Phát biểu: 2.Thân bài: Thuyết minh cụ thể mặt sau: ? Phần thân ta cần thuyếtminh - Cây lúa-đặc điểm bên đặc điểm nào, sử dụng phơng pháp (Rễ, thân, lá, hoa, hạt ) thuyết minh - Quá trình phát triển lúa HS: Trao đổi, phát biểu: - Phân loại: Lúa nếp, lúa tẻ - Cách chăm bón cho loại - Các vựa lúa lớn nớc ta: Đông sông Cửu Long, đông sông Hång - Cung cÊp l¬ng thùc cho ngêi, cho gia súc - Cây lúa nguồn cung cấp mặt hàng ? Nội dung cần trình bày phần kết HS: Phát biểu: GV Đa bảng phụ ghi lỗi sai, yêu cầu học sinh phát sửa lại cho - Cây lúa biểu tợng ngời Việt Nam Trong sạch, đậm đà, đáng quý ( Phơng - 9A) - Nó gắn bó với ngời từ ngàn đời Đồng thời trở thành cho văn minh văn minh trồng lúa nớc lúa mang lại nhiều lợi ích nhân dân ta có câu: (Đại - 9A) - Cây lúa đà gắn bó mật thiết với đời sống ngời Việt Nam đặc biệt ngời nông dân ( Khánh Linh - 9B) - Lóa nÕp non cã thĨ lµm cèm rÊt nhiỊu làm từ lúa ăn cung cấp nguồn dinh dỡng cho ngời, bánh cốm, có màu xanh ( Hữu Nam - 9B) GV: Nhận xét làm học sinh Ưu điểm: Đa số nắm vững yêu cầu đề, biết cách làm văn TM, biết vận dụng biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả Nhợc điểm: Một số viết sơ sài, cha có ý thức làm bài, cha nắm vững yêu cầu đề cách làm bài, kiến thức lúa sơ sài, văn viết sai tả, ngữ pháp, diễn đạt lủng củng, lan man, bè cơc ba phÇn cha xt khÈu (Níc ta nớc xuất gạo thứ giới sau Thái Lan) góp phần phát triển kinh tế đất nớc 3.Kết bài: Sức sống gắn bó lúa với ngời Việt Nam Iv chữa lỗi sai - Cây lúa biểu tợng ngời Việt Nam: sạch, đậm đà, đáng quý ( Phơng - 9A) - Nã g¾n bã víi ngêi tõ ngàn đời Đồng thời, trở thành biểu tợng cho văn minh - văn minh trồng lúa nớc Không ,cây lúa mang lại nhiều lợi ích Nhân dân ta có câu: (Đại - 9A) - Cây lúa đà gắn bó mật thiết với đời sống ngời Việt Nam đặc biệt ngời nông dân ( Khánh Linh - 9B) - Lóa nÕp non cã thĨ lµm cèm RÊt nhiỊu mãn đợc làm từ lúa Những ăn cung cÊp dinh dìng cho ngêi ( H÷u Nam - 9B) v nhận xét có, mở đầu đoạn viết sát lề không lùi vào ô, có nhiều em viết cha hết dòng đà xuống dòng, tồn nhiều em gạch ngang đầu dòng, nhiều em viết chữ ẩu Đặc biệt sử dụng dấu câu thiếu xác vi kết Điểm 9-10 7-8 5-6 díi % Líp 9A 17 9B 19 14 14 91,6 94,4 vii đọc tiêu biểu, theo dõi học sinh yếu Đọc 9A: Ph¬ng, Dung 9B: Giang, Linh Theo dâi häc sinh yếu: Tên HS Nhàn 9A Cờng 9B Điểm 3 Nhận xét Cha tập trung Nội dung sơ sài d củng cố Hớng dẫn nhà: Ôn lại văn thuyết minh kết hợp biện pháp nghệ thuật, miêu tả Tìm hiểu bài: Miêu tả văn tự Cần Kiệm, Ngày tháng năm 2010 Ký duyệt giáo án nhà trờng Ngày soạn: 13/09/2010 Ngày giảng: 27/09/2010 Ngữ văn Bài Tiết31: Văn Mà Giám Sinh mua kiều (Trích "Truyện Kiều" Nguyễn Du) A.Mục tiêu học: - Giúp học sinh đọc cảm nhận đợc từ văn Mà Giám Sinh mua Kiều: t cách bỉ ổi kiểu buôn Mà Giám Sinh thân phận tủi cực Kiều, thực trạng xà hội xấu xa lòng nhân đạo nhà thơ Nguyễn Du Bút pháp tả thực xen ớc lệ; khắc hoạ tính cách qua miêu tả ngoại hình , lời nói , cử , thể thơ lục bát uyển chuyển kể truyện , miêu tả biểu cảm Củng cố rèn luyện kĩ đọc thơ lục bát phân tích nhân vật qua hình dáng , ngôn ngữ , cử , hành động Có thái độ phê phán xà hội phong kiến xa với lực đồng tiền , cảm thông với hoàn cảnh nàng Kiều b chuẩn bị: GV : t liệu truyện Kiều HS : học thuộc đoạn thơ , soạn theo câu hỏi đọc hiểu văn SGK c tiến trình lên lớp: * Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng đoạn trích Kiều lầu Ngng Bích Phân tích tâm trạng nàng Kiều bbốn câu thơ cuối ? * Bài mới: Hoạt động thầy trò Giới thiệu bài: Trong đời lu lạc 15 năm , Thuý Kiều đà nhận đợc giúp đỡ bao ngời tốt nh gặp phải hiếp đáp làm nhục không kẻ xấu Sèng díi x· héi phong kiÕn bÊt c«ng , tuyệt giai nhân , có lúc Kiều ®· trë thµnh mét mãn hµng ®Ĩ bän " buôn "," ngà giá " Sao trời giở thói đa đoan Giai nhân nỡ để lên bàn câu đo Cũng giao giá ỡm Có kè thêm bớt bày trò buôn Nghìn năm sau hẳn Rùng ghê tởm chuyện buồn bán mua Đoạn trích " Mà Giám Sinh mua Kiều " khúc dạo đầu đoạn đời chìm , bất hạnh cđa Th KiỊu ®ång thêi cịng giíi thiƯu cho ngêi đọc chân dung nhân vật đặc sắc : Mà Gi¸m Sinh Néi dung C¸c bíc thùc hiƯn: ? Đoạn trích " Mà Giám Sinh mua Kiều " nằm I tìm hiểu chung: đoạn tác phẩm truyện Kiều Vị trí đoạn trích: HS : Dựa vào tóm tắt tác phẩm truyện Kiều trả lời - Đoạn trích nằm phần II Gia biến lu lạc - mở đầu ? Qua chuẩn bị nhà , em hÃy tóm tắt nội đoạn trờng ngời gái họ dung đoạn trích HS ( tóm tắt ) : Sau gia đình bị vu Vơng oan , Kiều định bán cứu cha em khỏi tai hoạ Kẻ tìm đến mua Kiều gà Mà Giám Sinh " bảnh bao " , " trạc ngoại tứ tuần" Kiều trở thành đối tợng để ngời mua xem xét , đắn đo , cân sấc , cân tài Sau hồi cò kè bớt thêm hai , Mà Giám Sinh đà mua đợc Kiều với giá bốn trăm HS: Đọc giải nắm nghĩa từ khó Nhắc lại nghĩa thích 1,2,3,8,11 ? Văn chia làm phần? Nội dung phần HS: Thảo luận, trả lời: phần Mà Giám Sinh đến nhà Kiều Cuộc mua bán Chú giải: Bố cục: ii đọc tìm hiểu văn GV hớng dẫn đọc đọc mẫu: cần phân biệt giọng ngời kể chuyện với lời nhân vật Đọc - Nhân vật Mà Giám Sinh nói lần với ngữ điệu khác : + Khi đến nhà Kiều : ăn nói cộc lốc , váo vênh + Trong mua bán : nói điệu đàng nhng lộ rõ vô học - Lời mụ mối đa đẩy chào hàng dẻo quẹo - Lêi ngêi kĨ chun tõ tèn , kh¸ch quan nhng dơng ý ch©m biÕm vÉn râ HS : hs đọc lần toàn đoạn trích Nhận xét cách đọc ? Vì văn đợc đặt tên Mà Giám Sinh mua Kiều HS phát biểu : văn kể tả việc mua Kiều Mà Giám Sinh ? Có thể đặt tên khác cho văn đợc không ? Nếu có em đặt tên ? Vì ? HS : Tự bộc lộ ý kiến ? Nhân vật trung tâm mua bán , nhân vật nạn nhân mua bán ? Vì ? HS phát biểu - Mà Giám Sinh kẻ chủ động mang tiền mua ngời dới danh nghĩa hỏi vợ xuất từ đầu đến cuối văn nhân vật trung tâm - Thuý Kiều , ngời phải cam chịu nhục nhà , bán để lấy tiền chuộc cha nạn nhân ? HÃy xác định phơng thức biểu đạt văn HS: suy nghĩ trả lời: Tìm hiểu văn ... lịch Bài 3: Điền từ (a) Nãi m¸t (b) Nãi hít (c)Nãi mãc (d) Nãi leo (e) Nói đầu đũa GV: Nhận xét, đánh giá Liên quan phơng châm lịch (a), (b), (c), (d); phơng châm quan hệ (e) Bài 4: a Tránh để... Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két, G.G Mác-két sinh 19 8 2, nhà văn Cô-lôm-bi-a HS: Phát biểu GV Ông tác giả nhiều tiểu thuyết tập truyện ngắn theo khuynh hớng thực Năm 19 8 2, đợc nhận giải thởng Nô-ben... ẩn dụ hoán dụ II Luyện tập Bài 1: - Chân 1: Nghĩa gốc - Chân 2: chuyển (hoán d? ?) - Ch©n 3: chun (? ?n d? ?) - Ch©n 4: chuyển( ẩn d? ?) Bài 2: Trà tên gäi → nghÜa chun (s¶n phÈm tõ thùc vËt, chÕ biÕn

Ngày đăng: 26/09/2013, 01:10

Xem thêm: Văn 9 ( Tuần 1 - tuần 7 )

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w