Ngµy so¹n 02/10/20 Ngµy d¹y 05/10/20 Líp 9C, 9D TuÇn 7 TiÕt 31 v¨n b¶n KiÒu ë lÇu Ngng BÝch ( TrÝch “ TruyÖn KiÒu” – NguyÔn Du) A Môc tiªu cÇn ®¹t 1 KiÕn thøc Nçi bÏ bµng, buån tñi, c« ®¬n cña Thóy K[.]
Ngày soạn : 02/10/20 Ngày dạy :05/10/20 Lớp 9C, 9D Tuần Tiết 31: văn : Kiều ë lÇu Ngng BÝch ( TrÝch “ Trun KiỊu” – Nguyễn Du) A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn Thúy Kiều bị giam lỏng lầu Ngng Bích lòng thủy chung hiếu thảo nàng - Ngôn ngữ độc thoại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc Nguyễn Du Kĩ : - Bổ sung kiến thức đọc - hiểu văn truyện thơ trung đại - Nhận thấy đợc tác dụng ngôn ngữ độc thoại, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình - Phân tích tâm trạng nhân vật qua đoạn trích tác phẩm Truyên Kiều - Cảm nhận đợ thông cảm sâu sắc Nguyễn Du nhân vật truyện Thái độ : - HS có thái độ yêu, ghét rõ ràng, rèn cho HS tình cảm nhân đạo: thơng cảm cho số phận bất hạnh, lên án kẻ vô lơng tâm B Chuẩn bị: Thầy: SGV- SGK- Soạn giáo án- Truyện Kiều- Tranh ảnh- Thiết bị dạy học Trò : SGK- Soạn bài- Đọc t liệu- Vẽ tranh C Tổ chức dạy học: Bớc I: ổn định tổ chức: Bớc II Kiểm tra cũ: ( 4phút ) H1 : Đọc thuộc lòng đoạn trích Cảnh ngày xuân ? Nêu nội dung nghệ thuật đoạn ? H2 : 1HS lên bảng làm tập ? Bớc III: Bài : Hoạt động 1: Tạo tâm thế: ( 1phút ) Mỗi đoạn trích "Truyện Kiều" đoạn mẫu mực nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên, chân dung, tâm trạng số phận nhân vật Đoạn trích Kiều lầu Ngng Bích đem đến cho phát mới, cảm nhận điều nói Thầy Hoạt động 2: Tri giác ( Đọc ,quan sát , tóm tắt )- 7phút - Vấn đáp H: Đoạn trích thuộc phần tác phẩm Truyện Kiều? Trò HS dựa vào thích trình bày I.Đọc thích Diễn tả tâm t Kiều ngày bị 1.Vị trí giam lỏng lầu Ngng đoạn trích Bích Đọc với giọng nhẹ nhàng, sâu lắng diễn H: Dựa vào thích, tả nỗi buồn thơng em hÃy nêu hiểu biết em văn Kiều nhung nhớ Thuý Kiều lầu Ngng Bích? HS đọc H: Với nội dung trên, ta nên đọc văn với Bố cục: ba phần giọng điệu nh nào? Sáu dòng thơ đầu: GV đọc mẫu Y.cầu khung cảnh lầu Ngng HS đọc Bích H: Văn có bố cục gồm phần? Giới hạn nội dung phần? Kiến thức cần đạt Đọc Bố cục đoạn trích Tám dòng tiếp: lòng nhớ thơng Kiều Tám dòng cuối: Nỗi buồn Kiều H: Đoạn thơ gợi cảm HS tự trình bày xúc mạnh mẽ với ngời đọc? - Nội tâm.( tâm trạng) H: Trong VB, nhân vật Thuý Kiều đợc miêu tả phơng diện nào? - Biểu cảm H: Phơng thức biểu đạt HS giải thích nghĩa văn bản? số từ khó H: Những thích giúp em hiểu sâu nội dung văn bản? HS đọc dòng thơ Hoạt động 3: Phân đầu tích ,cắt nghĩa ( 21phút ) - Kiều bị giam lầu * Phơng thức biểu đạt: Biểu cảm 4.Giải thích nghĩa từ khó II hiểu văn bản: Cảnh nơi giam giữ Kiều Cảnh thiên nhiên lầu Ng- GV dùng lệnh yêu cầu HS đọc dòng thơ đầu H: Dựa vào thích, em hÃy giải nghĩa dòng thơ đầu văn bản? H: Tác giả đà dùng biện pháp nghệ thuật để diễn tả cảnh thiên nhiên lầu Ngng Bích? H: Lời thơ gợi cho em liên tởng cảnh tợng nh nào? H: Cảnh tợng đợc lên qua nhìn ai? H: Từ nhìn đầy tâm trạng nh vậy, em hiểu thân phận Kiều lúc này? H: Trong cảnh ấy, sống Kiều nh nào? H: Câu thơ gợi cho em suy nghĩ sống đó? Ngng Bích Trên lầu cao, Kiều thấy dÃy núi xa mảnh trăng nh vòm trời, phía xa cồn cát vàng nẻo đờng bốc bụi mờ ng Bích: Cao rộng, hoang sơ, lạnh lẽo, thiếu vắng sống - Dùng từ láy từ gợi tả gợi cảm - Thân phận Kiều thật nhỏ bé, đơn độc, bơ vơ giới lạnh lẽo hoang vắng - Thiên nhiên cao rộng, hoang sơ, lạnh lẽo, thiếu vắng sống ngời - Cảnh tợng đợc cảm nhận mắt Kiều - Thân phận Kiều thật nhỏ bé, đơn độc, bơ vơ giới lạnh lẽo hoang vắng -> Buồn bÃ, lạc lõng - Bẽ bàng lòng - Sáng làm bạn với mây, khuya làm bạn với đèn> tâm t buồn bÃ, lạc lõng, bơ vơ; sống chán chờng - Thiên nhiên nơi thật hoang lạnh, xa lạ H: Em cảm nhận đợc gợi bao nỗi sợ hÃi, âu lo cảnh thiên nhiên nơi cho ngời bị giam chốn khiến ta giam giữ Kiều, thân không khỏi xót thơng phận nàng? trớc thân phận cô độc, bé nhỏ Kiều Gv dùng lệnh yêu cầu HS HS đọc đọc dòng thơ tiếp - Tiếng lòng Kiều theo nhớ kỉ niệm xa H: Đoạn thơ diễn tả lại ngời thân điều gì? - Nhí vỊ Kim Träng vµ H: KØ niƯm vỊ đà thơng nhớ cha mẹ Lòng thơng nhớ cđa KiỊu: a Nhí kØ niƯm vỊ hiƯn vỊ nỗi nhớ thơng Kiều? HS tự trình bày H: Dựa vào Hai đối tợng: thích5,6,7, em hÃy trình bày hiểu biết - Kim Trọng- ngời yêu tâm trạng Kiều nàng? - Chính nàng Kiều- ngời yêu Kim Trọng H: Nh vậy, có đối tợng đợc nhắc tới - Dùng từ tởng- tởng tình yêu Kiều? tợng nhớ tới từ có H: Nhận xét cách sức gợi khiến cho ta cảm nhậ đợc nỗi lòng dùng từ diễn tả nỗi đôi lứa yêu nhớ Kiều? xa cách H: Theo em ,vì nhớ tình yêu, Kiều cảm nhận lòng son cho dù lúc nàng bơ vơ? - Tởng nhớ tới chàng Kim-> nặng lòng với ngời yêu ban đầu tình yêu sâu sắc.ỷ chung khao khát hạnh phúc lứa đôi - Dù không đền đáp đợc tình yêu với Kim Trọng nhng nàng nặng lòng với chàng - Thuỷ chung, sâu sắc, tha thiết với hạnh phúc H: Nhớ thơng cảnh lứa đôi ngộ thân bất -> Cảm thông sâu sắc hạnh, Kiều đà bộc lộ với ngời phụ nữ, mong phẩm chất gì? muốn họ đợc hởng hạnh H:Em cảm nhận thêm phúc gia đình-> Đề thái độ tình cao tình yêu đôi lứa cảm tác giả => T tởng tiến Kiều qua việc diễn tả ND tình cảm nµng víi - Nhí vỊ cha mĐ chµng Kim? H: Cùng với nỗi nhớ ngời yêu, Kiều nhớ nữa? chàng Kim Xót ngời hôm mai H: Tác giả đà dùng từ ngữ làm bật lên HS đọc tìm hiểu nỗi nhớ cha mẹ nghĩa từ Kiều? Gv yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ qua - Tình cảm ơn sâu thích 8,9,10 nghĩa nặng với mẹ H: Em suy nghÜ g× tríc cha b Nhí cha mĐ - Xót thơng cha mẹ thiếu ngời chăm sóc-> Tình cảm ơn sâu nghĩa nặng với mẹ cha => Lòng hiếu thảo bền chặt tình cảm nàng cha mẹ? -> Hiếu thảo bền chặt H: Qua đó, em hiĨu KiỊu lµ mét ngêi nh thÕ nµo? => Với ngời yêu Kiều chung thuỷ sắt son, với mẹ cha nàng hiếu thảo nàng thật giàu lòng vị tha H: Từ nỗi nhớ thơng nàng, em cảm nhận nét đẹp tâm hồn Kiều? Nỗi buồn Kiều Gv bình liên hệ với số câu thơ tả tình cảm Kiều Gv dùng lệnh yêu cầu HS HS đọc đọc 8dòng cuối - Cảnh thiên nhiên H: Đoạn thơ miêu tả - Tả cảnh ngụ tình cảnh gì? H: Tác giả dùng bút pháp nghệ thuật để diễn tả tâm trạng Kiều? H: Những cảnh lên qua đoạn thơ? H: Khi miêu tả cảnh thiên nhiên, tác giả đà dùng yếu tố nghệ thuật nào? H: Bằng yếu tố đó, nét cảnh đợc lên sao? H: Theo em, tác giả dùng điệp ngữ Buồn trông với dụng ý gì? - Nghệ thuật độc thoại nội tâm - Dùng điệp ngữ buồn - Cảnh cánh buồm, cánh trông->-Diễn hoa trôi, bÃi cỏ, sóng tả nỗi buồn gió biển kéo dài, gợi day dứt nỗi bất hạnh - Dùng nhiều từ láy gợi tâm hồn tả gợi cảm đặc biệt ngời; tạo nghệ thuật đọc thoại thành khúc nôị tâm nội tâm có sức vang vọng HS tự trình bày lòng ngVD: cánh buồm thấp ời đọc thoáng hút nơi cửa bể buổi chiều; hoa trôi vô định; cỏ úa héo sức sống; sóng gió ầm ầm nh báo hiệu giông tố lên HS: - Diễn tả nỗi buồn kéo dài, gợi day dứt nỗi bất hạnh tâm hồn ngời; tạo thành ca khúc nội tâm có sức vang vọng lòng ngời đọc - Một tâm hồn sáng bị hành hạ- H: Em cảm nhận đợc nỗi số phận bơ vơ bị đe đau tâm hồn doạ sô phận Kiều? -> Tả cảnh ngụ tình dự báo số phận H: Nguyễn Du dùng Kiều điệp ngữ từ tợng với dụng ý gì? GV bình liên hệ phần đoạn trích H: Qua đoạn trích, em đọc đợc điều đáng thơng đời Kiều? HS thảo luận trình bày III Tổng kết : 1.NT : Hoạt động 3: Đánh 2.ND : giá , tổng kết ( 3phút Lòng hiếu thảo, vị tha, * Ghi nhớ: Vấn đáp ) SGK trang 96 thủy chung, khát vọng H: Nét đẹp tình yêu tâm hồn Kiều toả sáng trang thơ? Tả cảnh ngụ tình H: Nét đặc sắc nghệ thuật Nguyễn độc thoại nội tâm Du HS thảo luận cử ngời trình bày thay cho thể văn nhóm bản? - HS đọc H: Bức tranh SGK diễn tả cảnh nào? cảm xúc em quan s¸t tranh? H: Cã ý kiÕn cho r»ng: văn giàu chất tạo hình nh khúc điệp buồn nhà thơ sử dụng ngôn ngữ giàu nhạc hoạ HÃy trình bày ý kiến em nhận xét đó? H: Đọc ghi nhớ SGk- 96 Hoạt ®éng 5: Cđng cè - lun tËp tËp : IV Luyện ( phút Thảo luận nhóm ) Đoạn 7: Chép lại câu cuối đoạn Kiều lầu Ngng Bích Đoạn thơ đợc lặp lại lần điệp ngữ buồn trông Cách lặp lại điệp ngữ có tác dụng gì? Buồn cửa bể chiều hôm Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông gió mặt duềnh ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi + Tác dụng điệp ngữ buồn trông: Tám câu thơ cuối đoạn Kiều Lầu Ngng Bích thể nghệ thuật tả cảnh ngụ tình vô điêu luyện Nguyễn Du Cảnh mang hồn ngời Cảnh tình hoà hợp, tâm tình Cụm từ Buồn trông mở đầu câu lục thể thơ lục bát để tạo nên âm hởng trầm buồn, báo hiệu đau buồn mà Kiều phải gánh chịu suốt đời lu lạc chìm Điệp từ buồn trông lần cất lên nh tiếng kêu oán, nÃo nùng kêu thơng, sầu Kiều kéo dài triền miên, gây nên nỗi buồn thấm vào cảnh vật nặng nề, lo âu, sợ hÃi Nỗi buồn dâng lên xâm chiếm lòng nàng, nhìn xung quanh buồn nh nhà thơ đà viết: Ngời buồn cảnh có vui đâu Phong cảnh thiên nhiên đợc nhìn qua mắt u sầu Kiều nên buồn Nhìn vật gợi cảm giác chông chênh, bất định dự báo chẳng lành Bốn hình ảnh vật biểu tâm trạng tủi hổ số phận trớ trêu, éo le nàng Kiều Từ hình ảnh nghệ thuật, nhà thơ đà diễn tả tâm trạng buồn tăng tiến theo diễn biến cảm xúc Thuý Kiều làm ngời đọc xúc động vô Bớc IV: Hớng dẫn học chuẩn bị nhà ( 3phút ) * Học bài: + Học thuộc lòng hai đoạn trích + Nắm vững giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật đoạn + Khái quát nghệ thuật tả ngời Nguyễn Du thông qua hình ảnh nhân vật: Thuý Vân, Thuý Kiều, Mà Giám Sinh * Chuẩn bị tiết 32: miêu tả văn tự + Đọc mẫu + Trả lời câu hỏi, thực yêu cầu GV giao PHT Viết đoạn văn Buồn trông nội cỏ dầu dầu ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi Có bạn học sinh đà khẳng định: Nhà thơ sử dụng biện pháp điệp ngữ mà Em có trí với ý kiến không? Vì sao? Bài làm Đoạn thơ câu trích phần cuối Kiều lầu Ngng Bích tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du Để thể tâm trạng nàng Kiều: buồn đơn, lo lắng, hoảng sợ, ám ảnh thân phận số phận tàn tạ đau khổ, bị Tú Bà nhốt lầu Ngng Bích thi hào Nguyễn Du đà sử dụng thành công số biện pháp tu từ nh sau: - ẩn dụ: Thuyền, cánh buồm, hoa trôi, nội cỏ dầu dầu, gió cuốn, ầm ầm tiếng sóng kêu - Câu hỏi tu từ: Thuyền ai? biềt đâu (câu 2, 4) - Nhân hoá: Tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi - Đảo ngữ: ầm ầm tiếng sóng - Điệp ngữ: buồn trông xuất lần, đứng vị trí đầu câu lục cặp lục bát Vậy cho Nhà thơ sử dụng biện pháp điệp ngữ mà thiếu xác, không đầy đủ * Ghi : - Ngày soạn: 2/10/20 Ngày dạy :05/10/20 Lớp 9C, 9D Miêu tả văn tự Tiết 32 : A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Sự kết hợp phơng thức biểu đạttrong văn - Vai trò, tác dụng miêu tả văn tự Kĩ : - Phát phân tích đợc tác dụng miêu tả văn tự - Kết hợp kể chuyện với miêu tả làm văn tự Thái độ : Rèn cho HS thái độ học tập, tìm hiểu kiến thức cách tự giác, nghiêm túc B Chuẩn bị: Thầy: Máy chiếu Đoạn văn mẫu Trò : Phần chuẩn bị nhà.Bảng phụ - Ôn lại kiến thức văn tự yếu tố miêu tả, - xem lại văn đà học C Tổ chức dạy học: Bớc I: ổn định tổ chøc: Bíc II KiĨm tra bµi cị:( 5phót ) H1: Thế tóm tắt văn tự ; H2 : HÃy tóm tắt tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du ? Bớc III: Bài : Hoạt động 1: Tạo tâm thế: ( 1phút Thuyết trình ) * Trong văn tự ngời ta không sử dụng yếu tố biểu cảm mà đan xen víi u tè biĨu c¶m VËy u tè miêu tả có tác dụng văn tự , cô trò ta tìm hiểu hôm Thầy Hoạt động 2, 3, : Tri giác ,phân tích , tổng hợp-( ( (17phút Trò HS đọc nghiên cứu Kiến thức cần đạt I Tìm hiểu yếu tố Vấn đáp , thảo luận ) Gv dùng thiết bị đa ngữ liệu lên hình cho HS tìm hiểu H: Đoạn trích kể trận đánh nào? H: Trong trận đấnh đó, vua Quang trung có thái độ hành động nh nào? ngữ liệu - Vua Quang trung huy quân đánh đồn Ngäc Håi - Vua Quang Trung bè trÝ c¸c híng công cách đánh giặc miêu tả văn tự 1.Tìm hiểu ví dụ: *Đọc đoạn - HS tìm yếu tố miêu tả trích SGK- 91 - Các yếu tố nhằm làm H: HÃy yếu tố bật khí trận miêu tả đoạn đánh , thất bại trích? giặc vai trò huy HS thảo luận nhó theo QT bàn, trình bày, - HS nêu sù viƯc ( 4phót ) , nhËn xÐt cÇn kĨ H: Các yếu tố nhằm thể đối tợng nào? H: Khi kể lại đoạn trích ta nêu việc gì? H: Nếu kể nh có làm bật đợc nhân vật vua Quang trung không? Trận đánh có sinh động không? Vì sao? H: So sánh việc vừa liệt kê đoạn trích, em có nhận xét vai trò yếu tố miêu tả đoạn trích? -> kể nh không làm bật đợc nhân vật vua Quang trung tính chất trận đánh HS thảo luận nhận xét: - Các yếu tố miêu tả làm lên cảnh vật, ngời trận đánh khién cho ta cảm nhận đợc vẻ đẹp, tài thao lợc vua QT khí công nghĩa quâncùng thất bại thảm hại quân Thanh * Ghi nhớ: - Yếu tố miêu tả có tác SGK trang dụng làm bật cảnh 92 vật, ngêi vµ sù viƯc khiÕn cho lêi kĨ trë nên hấp dẫn, gợi cảm H: Qua đó, em rút nhận xét vai trò yếu tố miêu tả văn tự sự? HS đọc ghi nhớ GV dùng lệnh yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGk trang 92 Hoạt động 3: Củng cố - lun tËp II Lun tËp ( 20phót – -th¶o ln nhóm ) Bài tập 1: Các yếu tố tả cảnh, tả ngời hai đoạn trích a Tả ngời: Vân xem trang trọng khác với Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Làn thu thuỷ nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh b Tả cảnh: Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa Tà tà bóng ngả Tây Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang -> Các yếu tố góp phần làm cho cảnh vật nên thơ, ngời tơi tắn, đẹp đẽ=> gợi cảm ®èi víi ngêi ®äc Bµi tËp 2: GV chia nhãm yêu cầu em thảo luận trình bày- nhận xét đánh giá *Hớng dẫn 2: - Chọn nhân vËt: chÞ em Th KiỊu - Sù viƯc: ChÞ em Thuý Kiều chơi tiết minh.Dùng yếu tố miêu tả: tả cảnh ngày xuân, cảnh lễ hội, cảnh chị em về.Chú ý vận dụng yếu tố miêu tả văn để làm bật nét cảnh ngời ngày xuân lễ hội mùa xuân Bớc IV: Hớng dẫn học chuẩn bị nhà(2phút ) * Học bài: + Nắm vững vai trò yếu tố miêu tả văn tự + Thực hành viết đoạn văn sử dụng yếu tố miêu tả + Hoàn thành BT3 vào BT Ngữ văn * Chuẩn bị tiết 33: trau dồi vốn từ + Đọc mẫu + Chuẩn bị theo câu hỏi SGK Ghi : Ngày soạn: 2/09/20 Ngày dạy :09/10/20 Líp 9C,9D TiÕt 33 : Trau dåi vèn từ I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Nhận ®Þnh híng chÝnh ®Ĩ trau dåi vèn tõ KÜ : Giải nghĩa từ sử dụng từ nghĩa Thái độ : Rèn cho HS kĩ tìm hiểu, sử dụng từ ngữ II Chuẩn bị: Thầy: SGK- SGV- Soạn giáo án- T liệu- Thiết bị dạy học Trò : SGK- Đọc tìm hiểu ngữ liệu III Tổ chức dạy học: Bớc I: ổn định tổ chức: Bớc II Kiểm tra cũ: ( 5phút ) H1 : Nêu vắn tắt hình thøc ph¸t triĨn cđa tõ vùng ? H2: Tõ vùng ngôn ngữ thay đổi hay không thay đổi ? Cho ví dụ minh hoạ ? Bớc III: Bài : Hoạt động 1: Tạo tâm ( 1phút thuyết trình ) * Giờ trớc em đà nắm đợc phát triển nghĩa từ Để trau dồi vón từ phải làm gì, cô trò ta tìm hiểu Thầy Hoạt động 2,3.4 : Tri giác, phân tích , tổng hợp ( 18 phút Vấn đáp, thảo luận ) GV dùng máy chiếu đa đoạn trích lời phát biểu thủ tớng Phạm Văn Đồng H: Theo em, thủ tớng muốn nhắc nhở điều gì? GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận.: Trò HS đọc tìm hiểu nội dung lời Thủ tớng Phạm Văn Đồng - Trong TV, chữ diễn tả nhiều ý ngợc lại-> TV có khả to lớn để diễn đạt t tơngt, tình cảm không sợ tiếng ta nghèo mà sợ ta dùng tiếng ta HS: - Tiếng Việt ngôn ngữ giàu đẹp, có khả Kiến thức cần đạt I Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ cách dùng từ H: Em hiểu ý kiến Phạm Văn Đồng? đáp ứng nhu cầu nhận thức giao tiếp ngời Việt Thảo luận ( 2phút , trình bày) - Muốn phát huy khả TV, cá nhân phải trau dåi vèn tõ, biÕt vËn dơng vèn tõ mét c¸ch nhuần nhuyễn - Cả ba câu mắc lỗi dùng từ - Cách sửa: a bỏ từ tõ ®Đp Gv ®a vÝ dơ I-2 b Thay từ dự đoán từ đoán H: Các câu mắc lỗi gì? c Thay từ thúc đẩy tõ më réng H: Theo em, nªn sưa nh thÕ nào? - Ngời dùng không hiểu xác nghĩa từ - HS tự trình bày H: Nguyên nhân dẫn tới lỗi dùng từ đó? H: Qua lời nhắc nhở Thủ tớng Phạm Văn Đồng sửa lỗi 2, em hÃy nêu cách trau dồi vốn từ? GV dùng lệnh yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK 100 Gv đa tập nhanh * Ghi nhí 1: SGK trang 100 HS ®äc ghi nhớ HS làm tập HS đọc tìm hiểu ý kiến Tô Hoài - Nhà văn phân tích trình trau dồi vốn từ Nguyễn Du - Tô Hoài đánh giá trình trau dồi vốn tõ cđa Ngun Du - Ngun Du trau dåi vèn từ cách học II Rèn luyện để làm tăng vốn từ H: Nhà văn Tô Hoài đề cập tới vấn đề gì? H: Em hiểu ý kiến Tô Hoài ? H: Qua lời nhà văn Tô Hoài, em biết thêm việc trau dồi vốn từ đại thi hào Nguyễn Du? H: Nhận xét cách trau dồi vốn từ mục I cách trau dồi ND? lời ăn tiếng nói nhân dân (1) Trau dồi thông qua rèn luyện để nắm nghĩa cách dùng từ xác (2) Trau dồi theo hình thức học hỏi để biết thêm từ cha biết HS tự trình bày HS ®äc ghi nhí 2: SGK – 101 *Ghi nhí: SGK101 H: Nêu cách trau dồi vốn từ? GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ2: SGK- 101 Hoạt động 4: Cđng cè - lun tËp ( 20 , c¸ nhân, thảo luận nhóm ) III Luyện tập: Bài tập 1: Chọn cách giải thích đúng: - Hậu quả: kết xấu - Đoạt: chiếm đợc phần thắng - Tinh tú: trời ( nói khái quát) Bài tập 2: Xác định nghĩa yếu tố Hán Việt a Tuyệt: - Dứt, không gì: tuyệt chủng( bị hẳn giống nòi), tuyệt giáo( cắt đứt giao thiệp), tuyệt tự( ngời nối dõi), tuyệt thực( nhịn đói, không chịu ăn để phản đối- hình thức đấu tranh) - Cực kì , nhất: tuyệt đỉnh( điểm cao nhất, mức cao nhất), tuyệt mật( cần đợc giữ bí mật), tuyệt tác( tác phẩm văn học, nghệ thuật hay, đẹp đến mức hơn), tuyệt trần( đời, sánh bằng) b Đồng: - Cùng nhau, giống nhau: đồng âm( có âm giống nhau), đồng bào( ngời giống nòi, dân tộc, mét tỉ qc – quan hƯ th©n thiÕt nh rc thịt), đồng bộ( phối hợp với ăn ý nhịp nhàng), đồng chí( ngời chí hớng trị), đồng dạng( có dạng nh nhau), đồng khởi( vùng dậy dùng bạo lực để phá ách kìm kẹp), đồng môn( ngời học thầy), đồng niên ( tuổi), đồng sự( làm việc quan- nói ngời ngang hàng) - trẻ em: đồng ấu( trẻ em khoảng 6,7 tuổi), đồng dao( lời hát dân gian trẻ em), đồng thoại( truyện viết cho trẻ em) - (chất) đồng: trống đồng( nhạc gõ thời cổ hình trông, đúc nằng đồng mặt có chạm hoạ tiết trang trí) Bài tập 3:Sửa lỗi dùng từ câu: a Về khuya, ®êng rÊt im lỈng”: dïng sai tõ “im lỈng”- thay từ yên tĩnh, vắng lặng - Đờng phố ơi! hÃy im lặng để hai ngời->là lời hát, đờng phố đợc nhân hoá b Dùng sai từ thành lập-> nên thay từ thiết lập c Dùng sai từ cảm xúc-> xúc động Bài tập 4: Bình luận ý kiến Chế Lan Viên HD: Khẳng định ngôn ngữ dân tộc ta sáng giàu đẹp Điều thể qua ngôn ngữ ngời nông dân-> muốn giữu gìn sáng giàu đẹp ngô ngữ dân tộc phải học tập lời ăn tiếng nói họ Bài tập 5: Để làm tăng vốn từ, cần: - Chú ý quan sát, lắng nghe lời nói hàng ngày ngời xung quanh phơng tiện thông tin - Đọc sách báo, tác phẩm văn học tiếng - Ghi chép lại từ đà nghe - Tra tõ ®iĨn hiĨu nghÜa cđa tõ khã - Sư dơng từ giao tiếp hoàn cảnh thích hợp Bài tập 6: Chọn từ ngữ thích hợp a điểm yếu c đề đạt b mục đích cuối d láu táu Bài tập 7: Phân biệt nghĩa từ ngữ: e.hoảng loạn a Nhuận bút tiền trả cho ngời viết tác phẩm; thù lao trả công để bù đắp vào công lao động đà bỏ ( động từ) khoản tiền trả công để bù đắp vào lao động đà bỏ ( danh tõ) Nh vËy, nghÜa cña thï lao réng h¬n nghÜa cđa tõ nhn bót rÊt nhiỊu b Tay trắng chút vốn liếng, cải gì, trắng tay bị hết tất tiền bạc, cải, hoàn toàn không c Kiểm điểm xem xét đánh giá lại từng việc để có thẻ có đợc nhận định chung, kiểm kê kiểm lại cái, tùng để xác đinh số lợng chất lợng chúng d Lợc khảo nghiên cứu cách khái quát chính, không vào chi tiết, lợc thuật kể, trình bày tóm tắt Bớc IV: Hớng dẫn học chuẩn bị nhà ( 2phút ) * Học bài: + Nắm vững trờng hợp làm tăng vốn từ + Tìm bổ sung cho vốn từ ngữ thân từ ngữ hay, độc đáo, thân em * Chuẩn bị tiết 34-35: viết tập làm văn số + Tham khảo đề văn tự SGK, đề đà làm từ lớp dới + Tìm hiểu lại phơng pháp viết văn tự sự, yêu cầu phần theo bố cục viết + Chú ý kết hợp tự với yếu tố miêu tả Ghi : Ngày soạn: / 10/20 Ngày dạy : 12 /10/20 Lớp 9C,9D Tiết 34+35 : Viết tập làm văn số 2- Văn tự A Mục tiêu cần đạt: Kiến thøc: Gióp häc sinh biÕt vËn dơng nh÷ng kiÕn thøc đà học để thực hành viết văn tự kết hợp với cách miêu tả cảnh vật, ngời, hành động Kĩ năng: Rèn kỹ diễn đạt, trình bày Thái độ: Có tình cảm yêu quê hơng, trờng lớp, thầy cô bạn bè B Chuẩn bị: Thầy: GV đề Trò : Ôn lại thể loại văn tự kết hợp với yếu tố miêu tả C Tổ chức dạy học: Bớc I: ổn định tổ chức: Bớc II Kiểm tra : GiÊy , bót cđa häc sinh Bíc III : Bài : I Đề bài: Kể lại Chuyện ngời gái Nam Xơng ( trích Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ ) theo cách em * yêu cầu: - HS nắm đợc cách làm văn tự - Cần xác định nhân vật kể chuyện để sử dụng ngôn ngữ phù hợp - Có thể kể theo nhiều cách khác song cần đảm bảo đợc chi tiết truyện - Bài văn có đủ ba phần B Đáp án Biểu điểm: A Mở : - Giới thiệu hoàn cảnh , thời điểm xảy câu chuyện B.Thân : * Đảm bảo chi tiÕt chÝnh trun : - ChiÕn tranh x¶y Trơng Sinh phải lính - Vũ Nơng nhà , chăm sóc mẹ già , nuôi dạy thơ Đêm đêm, ôm vào lòng, nàng bóng vách bảo cha Đản - Ba năm sau trơng Sinh trở , bế Đản không nhận cha Trơng Sinh ngờ vợ không giữ đợc chung thuỷ , ghen tuông giận - Vũ Nơng minh hết cách nhng Trơng Sinh không tin , nàng gieo xuống sông tự Trớc lòng Vũ Nơng tiên nữ đà đa nàng vỊ sèng víi Linh Phi díi thủ cung MỈc dầu sống sung sớng nơi thuỷ cung nhng Vũ Nơng không lúc nguôi nhớ chồng - Sau Vũ Nơng chết , Trơng Sinh vô đau khổ Một đêm , đa bóng cha vách nói Cha Đản ! Trơng Sinh hiểu mội Sự nhng ân hận đà muộn - Trơng Sinh lập đàn cầu khấn , Vũ Nơng hiển linh gặp chồng nhng nàng trở cõi trần sống nh xa đợc C Kết : - Rút học cho tất ngời cho tất ngời qua ý nghĩa câu chuyện * Biểu điểm cụ thể : - Điểm 9;10 : Bố cục đủ ba phần , trình bày sáng rõ đảm bảo yêu cầu văn kể chuyện , đảm bảo chi tiết truyện , viết mạch lạc , có cảm xúc , kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố miêu tả - Điểm 7;8 : Đảm bảo yêu cầu song đôi chỗ dùng từ cha đạt - Điểm 5;6 : Biết kể chuyện song sơ sài Sai lỗi tả (2->3 lỗi ) - Điểm 3;4 : Nội dung viết sơ sài , chữ xấu sai lỗi tả ( 4-> lỗi ) - Điểm 1;2 : Các trờng hợp lại Bớc IV: Hớng dẫn học chuẩn bị nhà + Đọc chuẩn bị : Văn Mà Giám Sinh mua Kiều + Đọc kĩ văn , trả lời câu hỏi phần Đọc - hiểu văn ... Nắm vững trờng hợp làm tăng vốn từ + Tìm bổ sung cho vốn từ ngữ thân từ ngữ hay, độc đáo, thân em * Chuẩn bị tiết 34-35: viết tập làm văn số + Tham khảo đề văn tự SGK, đề đà làm từ lớp dới + Tìm... động Bài tập 4: Bình luận ý kiến Chế Lan Viên HD: Khẳng định ngôn ngữ dân tộc ta sáng giàu đẹp Điều thể qua ngôn ngữ ngời nông dân-> muốn giữu gìn sáng giàu đẹp ngô ngữ dân tộc phải học tập lời... Lớp 9C, 9D Miêu tả văn tự Tiết 32 : A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Sự kết hợp phơng thức biểu đạttrong văn - Vai trò, tác dụng miêu tả văn tự Kĩ : - Phát phân tích đợc tác dụng miêu tả văn