CẤU TRÚC KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ THÍCH ỨNG TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ VIỆT NAM (LẤY HÀ NỘI LÀM VÍ DỤ NGHIÊN CỨU)

175 135 0
CẤU TRÚC KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ THÍCH ỨNG TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ VIỆT NAM (LẤY HÀ NỘI LÀM VÍ DỤ NGHIÊN CỨU)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG VIỆN KIẾN TRÚC QUỐC GIA NGÔ TRUNG HẢI CẤU TRÚC KHÔNG GIAN ĐƠ THỊ THÍCH ỨNG TRONG Q TRÌNH CHUYỂN HĨA KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ VIỆT NAM (LẤY HÀ NỘI LÀM VÍ DỤ NGHIÊN CỨU) LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KIẾN TRÚC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG VIỆN KIẾN TRÚC QUỐC GIA NGƠ TRUNG HẢI CẤU TRÚC KHƠNG GIAN ĐƠ THỊ THÍCH ỨNG TRONG Q TRÌNH CHUYỂN HĨA KHƠNG GIAN ĐƠ THỊ VIỆT NAM (LẤY HÀ NỘI LÀM VÍ DỤ NGHIÊN CỨU) CHUYÊN NGÀNH: KIẾN TRÚC MÃ SỐ: 62.58.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.NGUYỄN QUỐC THÔNG GS.TS LÊ HỒNG KẾ HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu tài liệu nghiên cứu nêu luận án trung thực Các đề xuất luận án chưa công bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án thời gian dài đầy thử thách, lời đầu tiên, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc người thầy đáng kính tận tâm dạy bảo cơng việc thường ngày hướng dẫn luận án: PGS.TS Nguyễn Quốc Thơng GS.TS Lê Hồng Kế Có luận án này, biết ơn người thầy, người anh, bạn đồng nghiệp Viện quy hoạch đô thị nông thôn quốc gia (VIUP) - nơi gắn bó cống hiến nghiệp khoa học suốt 37 năm, ln ủng hộ giúp đỡ tơi hồn thành nghiên cứu Trong q trình làm nghề nghiên cứu luận án này, tơi ln nhận động viên, đóng góp nhiều ý kiến, ý tưởng tâm huyết ủng hộ hướng đề tài nghiên cứu sinh từ Thầy nước nước ngoài, đặc biệt tiếp thu kiến thức từ giáo sư, giảng viên trường Đại học tổng hợp Erasmus Viện nghiên cứu Đô thị Nhà (IHS – Hà Lan) Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành kính trọng tới Lãnh đạo quan chức Bộ Xây dựng Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép tạo hội cho vừa làm tốt công tác chuyên môn vừa nghiên cứu Trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Kiến trúc Quốc gia cán Trung tâm đào tạo hợp tác quốc tế ln nhiệt tình hỗ trợ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận án Cuối cùng, tơi xin dành tình cảm riêng cho gia đình, bạn bè, giúp đỡ, động viên chia sẻ với thách thức năm tháng qua Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận án Một số khái niệm Giới thiệu bố cục luận án 11 Cấu trúc nghiên cứu luận án 12 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH CHUYỂN HĨA CẤU TRÚC KHƠNG GIAN ĐƠ THỊ THÍCH ỨNG 13 1.1 Khái qt cấu trúc khơng gian thị thích ứng lịch sử đô thị giới 13 1.1.1 Đặc điểm thích ứng cấu trúc khơng gian đô thị cổ đại 13 1.1.1.1 Cấu trúc không gian đô thị Ai Cập cổ đại 14 1.1.1.2 Cấu trúc không gian đô thị khu vực Tây Á cổ đại 15 1.1.1.3 Cấu trúc không gian đô thị Hi Lạp La Mã cổ đại 17 1.1.2 Đặc điểm thích ứng cấu trúc không gian đô thị trung đại 19 1.1.3 Đặc điểm thích ứng cấu trúc khơng gian thị cận đại 20 1.1.4 Đặc điểm thích ứng cấu trúc khơng gian thị thuộc địa 20 1.1.5 Đặc điểm thích ứng cấu trúc không gian đô thị đại 21 1.1.5.1 Cấu trúc không gian đô thị không tưởng 22 1.1.5.2 Cấu trúc không gian đô thị lý tưởng 22 1.1.5.3 Cấu trúc không gian đô thị thực 23 ii 1.1.5.4 Cấu trúc không gian đô thị đại 25 1.2 Đặc điểm thích ứng cấu trúc khơng gian thị Việt Nam 31 1.2.1 Đặc điểm thích ứng cấu trúc không gian đô thị cổ đại 31 1.2.2 Đặc điểm thích ứng cấu trúc không gian đô thị phong kiến 31 1.2.3 Đặc điểm thích ứng cấu trúc khơng gian đô thị đại 35 1.2.3.1 Cấu trúc không gian đô thị Hà Nội 35 1.2.3.2 Cấu trúc không gian đô thị thành phố Hồ Chí Minh 39 1.3 Đặc điểm phân vùng hệ thống đô thị Việt Nam 41 1.3.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội 41 1.3.2 Phân vùng hệ thống đô thị 41 1.3.2.1 Tiêu chí lãnh thổ: 42 1.3.2.2 Tiêu chí sinh thái: 42 1.3.2.3 Tiêu chí hình thái kinh tế: 43 1.4 Những cơng trình khoa học liên quan 43 1.4.1 Nước 43 1.4.2 Trong nước 44 1.5 Kết luận chương I 46 1.5.1 Chuyển hóa khơng gian tính thích ứng cấu trúc không gian đô thị 46 1.5.2 Xác định vấn đề cần nghiên cứu luận án 46 CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHUYỂN HĨA KHƠNG GIAN VÀ CẤU TRÚC KHƠNG GIAN ĐƠ THỊ THÍCH ỨNG Ở VIỆT NAM 48 2.1 Lý luận cấu trúc, chuyển hóa khơng gian tính thích ứng cấu trúc khơng gian thị 48 2.1.1 Lý luận cấu trúc đô thị 48 2.1.1.1 Quan hệ chức – hình thức thị 48 2.1.1.2 Sức hút, tính trung tâm thị 49 2.1.1.3 Cấu trúc đô thị tầng bậc phi tầng bậc 49 2.1.1.4 Cấu trúc không gian đô thị 50 2.1.2 Lý luận chuyển hóa khơng gian thị 51 2.1.2.1 Biện chứng quy luật phát triển đô thị 51 iii 2.1.2.2 Chuyển hóa luận kiến trúc đô thị 52 2.1.2.3 Chuyển hóa khơng gian thị 53 2.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới tính thích ứng cấu trúc khơng gian đô thị54 2.1.3.1 Yếu tố tự nhiên: 54 2.1.3.2 Yếu tố trị: 54 2.1.3.3 Yếu tố kinh tế, xã hội môi trường: 54 2.1.3.4 Yếu tố Khoa học công nghệ 55 2.1.3.5 Yếu tố văn hóa, lịch sử 55 2.1.3.6 Các yếu tố khác: 55 2.2 Đơ thị hóa xu hướng phát triển đô thị 56 2.2.1 Quy luật thị hóa 56 2.2.2 Tác động thị hóa cấu trúc khơng gian đô thị: 56 2.2.3 Dự báo xu hướng thị hóa 57 2.2.3.1 Tại Châu Âu 57 2.2.3.2 Tại Châu Á 58 2.2.4 Xu hướng phát triển đô thị 60 2.2.4.1 Đô thị phát triển bền vững 60 2.2.4.2 Đô thị sinh thái kinh tế 60 2.2.4.3 Đô thị Thông minh 62 2.3 Quy luật chuyển hóa không gian đô thị 62 2.3.1 Hệ thống tiêu chí đánh giá 63 2.3.2 Quá trình chuyển hóa khơng gian thị Hà Nội 67 2.3.3 Q trình chuyển hóa khơng gian thị Hồ Chí Minh 73 2.4 Nhận định tính thích ứng cấu trúc khơng gian thị q trình chuyển hóa khơng gian thị Việt Nam 90 2.5 Kinh nghiệm quốc tế tạo lập cấu trúc khơng gian thị thích ứng91 2.5.1 Trường hợp Rotterdam, Hà Lan 91 2.5.2 Trường hợp Singapore 95 iv CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT CẤU TRÚC KHÔNG GIAN ĐƠ THỊ THÍCH ỨNG TRONG Q TRÌNH CHUYỂN HĨA KHƠNG GIAN ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM VÀ BÀN LUẬN 97 3.1 Quan điểm tạo lập cấu trúc không gian đô thị thích ứng Việt Nam 97 3.2 Đề xuất nguyên tắc tạo lập cấu trúc không gian đô thị thích ứng Việt Nam 99 3.3 Đề xuất cấu trúc khơng gian thị thích ứng Việt Nam 101 3.3.1 Bản chất cấu trúc khơng gian thị thích ứng 101 3.3.2 Cấu trúc không gian đô thị thích ứng Việt Nam 102 3.4 Đề xuất giải pháp tạo lập cấu trúc khơng gian thị thích ứng Việt Nam 104 3.4.1 Quy mô dân số 104 3.4.2 Tính động khơng gian với nguyên tắc cấu trúc không gian linh hoạt107 3.4.3 Phân bố hợp lí hỗn hợp chức năng: 107 3.4.4 Hệ thống hạ tầng kỹ thuật có khả chuyển đổi 108 3.4.5 Yếu tố cân động môi trường 110 3.4.6 Đảm bảo khả chuyển hóa khơng gian liên tục 110 3.4.7 Mơ hình quản lý thích ứng 111 3.4.8 Các yếu tố liên quan đến cấu trúc KGĐT thích ứng biến số dư Delta 113 3.5 Áp dụng cấu trúc khơng gian thị thích ứng quy hoạch xây dựng đô thị Hà Nội 116 3.5.1 Cấu trúc khơng gian thị thích ứng quy hoạch tổng thể Thủ đô Hà Nội 116 3.5.2 Cấu trúc khơng gian thị thích ứng quy hoạch thị Hòa Lạc 126 3.6 Đề xuất số giải pháp đổi mơ hình quản lý quy hoạch thị Hà Nội theo hướng thích ứng 143 3.6.1 Đổi hoàn thiện đồng hệ thống văn pháp quy liên quan đến quản lý phát triển đô thị 143 3.6.2 Đổi hoạt động máy quyền 143 3.6.3 Ưu tiên phát triển số lĩnh vực trọng tâm: 144 v 3.7 Bàn luận kết nghiên cứu 145 3.7.1 Nghiên cứu q trình thị hóa để khẳng định số quy luật biện chứng liên quan đến cấu trúc khơng gian thị thích ứng 145 3.7.2 Tính thích ứng q trình chuyển hóa khơng gian thị Việt Nam146 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ xii TÀI LIỆU THAM KHẢO xiv vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu ĐT Đơ thị ĐTH Đơ thị hóa GDP Tổng sản phẩm quốc nội GIS Geographic Information System GNP Tổng sản phẩm quốc gia HTKT Hạ tầng kĩ thuật HTXH Hạ tầng xã hội KCN Khu công nghiệp KĐT Khu đô thị KGĐT Không gian đô thị KPC Khu phố cổ KTXH Kinh tế xã hội QH Quy hoạch QHC Quy hoạch chung QHĐT Quy hoạch đô thị QHCT Quy hoạch chi tiết PTBV Phát triển bền vững SDĐ Sử dụng đất TCN Trước Công nguyên TK Thế kỷ TKĐT Thiết kế đô thị TOD Transit Oriented Development TP Thành phố VQHQG Viện Quy hoạch đô thị Nông thôn Quốc gia XHCN Xã hội chủ nghĩa WB Ngân hàng Thế giới World Bank 146 phát triển đô thị nhiều đô thị tiêu biểu từ Tây sang Đông Việt Nam để khẳng định quy luật chung thị hóa là: Hình thái kinh tế xã hội phản ảnh qua Hình thái cấu trúc không gian đô thị ngược lại, cấu trúc khơng gian thị, q trình phát triển ln thay đổi để thích ứng với q trình chuyển hóa mơ hình kinh tế xã hội Để kết thúc việc bàn luận chủ đề thị hóa, nghiên cứu sinh cho rằng: Nghiên cứu để hiểu quy luật thị hóa quan trọng điều kiện tiên việc nghiên cứu, đề xuất cấu trúc KGĐT thích ứng để phát triển hiệu thị Việt Nam theo hướng đại có sắc 3.7.2 Tính thích ứng q trình chuyển hóa không gian đô thị Việt Nam Nếu nghiên cứu thị hóa điều kiện cần nghiên cứu chuyển hóa khơng gian điều kiện đủ việc đề xuất cấu trúc KGĐT thích ứng bối cảnh điều kiện cụ thể Việt Nam Và mục tiêu thứ hai luận án Các lý luận chuyển hóa không gian kiến trúc quy hoạch đề cập đến chương yếu tố chi phối q trình chuyển hóa là: Yếu tố khả biến yếu tố bất biến, hiểu theo nghĩa tương đối Chính yếu tố này, xét sở lý luận triết học, tạo cho cấu trúc KGĐT sức sống mãnh liệt để thích ứng với biến đổi q trình phát triển tiếp nhận ảnh hưởng văn hóa từ bên ngồi vào, có kiến trúc quy hoạch mà không giá trị gốc, cốt lõi địa Luận án rõ chất nội hàm yếu tố nêu tính thích ứng cấu trúc KGĐT q trình phát triển, chuyển hóa Đó cấu trúc KGĐT vừa phản ánh, vừa bị chi phối điều kiện yếu tố: 1) Tự nhiên, 2) Chính trị, 3) Kinh tế-xã hội, 4) Khoa học-Cơng nghệ, 5) Văn hóa-Lịch sử, 6) Biến đổi khí hậu, Tồn cầu hóa,… Đây hệ thống tiêu chí để đánh giá q trình chuyển hóa hình thái cấu trúc KGĐT mà luận án đề xuất nhằm mục tiêu xây dựng cấu trúc KGĐT thích ứng Mặt khác, luận án nêu lên quy luật chuyển hóa cấu trúc KGĐT, kết luận, thông qua nghiên cứu trình lịch sử phát triển thị giới Việt Nam nói chung phân tích q trình chuyển hóa khơng gian thị cụ thể 147 trường hợp thành phố Hà Nội, Hội An Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh Đó là: Chuyển hóa khơng gian thị q trình liên tục, để thích nghi với biến đổi xuất hiện, khó dự báo trước q trình phát triển Đây sở để luận án đề xuất số dư Delta dự báo hay tính linh hoạt cần thiết nghiên cứu, đề xuất cấu trúc KGĐT thích ứng trước yếu tố khả biến thực tiễn phát triển đô thị Thực tế phát triển đô thị Việt Nam thời gian qua cho thấy: thường xuất nhu cầu thay đổi đầu tư, thay đổi lối sống hay cách quản trị đô thị Kết cấu trúc KGĐT xác định đồ án quy hoạch đô thị không đáp ứng nhu cầu thực tế phát triển đô thị Đó trường hợp quy hoạch Thủ Hà Nội nhiều thành phố khác tư vấn đến từ nước XHCN anh em trước lập với cấu trúc KGĐT phản ánh mơ hình kinh tế kế hoạch tập trung không phù hợp với thay đổi xuất phát từ đòi hỏi kinh tế thị trường Ngoài ra, để chứng minh cho nhận định trên, luận án xác định cụ thể yếu tố tác động, làm thay đổi chức không gian kiến trúc đô thị mức độ khác q trình chuyển hóa cấu trúc KGĐT Vì vậy, trọng tâm luận án nghiên cứu q trình thị hóa chủ yếu tập trung vào chuyển hóa khơng gian thị Việt Nam Và lý luận chuyển hóa (chuyển hóa luận) kiến trúc quy hoạch đô thị lý luận chọn để nghiên cứu nhằm chứng minh tính thích ứng cấu trúc KGĐT với biến đổi kinh tế xã hội thời kì lịch sử quy luật tất yếu, khách quan q trình chuyển hóa Trên sở đó, luận án đề xuất cấu trúc KGĐT thích ứng, phù hợp với điều kiện phát triển đô thị Việt Nam thời kỳ độ, chuyển tiếp kinh tế trước mắt tương lai lâu dài 3.7.3 Cấu trúc khơng gian thị thích ứng nguyên tắc, giải pháp tạo lập cấu trúc không gian thị thích ứng q trình chuyển hóa không gian đô thị Việt Nam Cấu trúc KGĐT thích ứng mà luận án đề xuất dựa kết nghiên cứu đặc điểm thích ứng cấu trúc KGĐT qua lịch sử phát triển đô thị giới Việt Nam dựa kết nghiên cứu q trình chuyển hóa hình thái cấu trúc KGĐT Việt Nam năm gần 148 Cấu trúc KGĐT thích ứng, phân tích trên, vừa phản ánh vừa bị chi phối yếu tố: Mơi trường tự nhiên; Hành - Chính trị; Kinh tế - xã hội; Khoa học – Cơng nghệ; Văn hóa – Lịch sử; Biến đổi khí hậu; Tồn cầu hóa Đồng thời phải thỏa mãn nguyên tắc, như: 1) Quy mô dân số, 2) Tính động khơng gian với ngun tắc cấu trúc linh hoạt (mềm), 3) Phân bố hợp lý hỗn hợp chức 4) Hệ thống hạ tầng kỹ thuật có khả chuyển đổi, 5) Yếu tố cân động môi trường, 6) Đảm bảo khả chuyển hóa khơng gian liên tục, 7) Mơ hình quản lý thích ứng Trong phân tích yếu tố tiêu chí nêu trên, luận án rõ thuộc tính quan trọng mơ hình cấu trúc KGĐT thích ứng, tính linh hoạt quan hệ biện chứng yếu tố khả biến bất biến q trình chuyển hóa cấu trúc KGĐT Đó khả dung nạp dư hay biến số dư Delta cần thiết tính tốn, dự báo Cấu trúc KGĐT thích ứng, suy cho phải cấu trúc mở, linh hoạt, ln có khả đáp ứng với biến đổi q trình phát triển có sắc Trong đó, yếu tố khả biến tạo khung vật chất – hay hình thái KGĐT yếu tố bất biến lại yếu tố quan trọng, góp phần tạo nên giá trị tinh thần – hay sắc KGĐT Những ví dụ áp dụng cấu trúc KGĐT thích ứng trường hợp quy hoạch tổng thể Hà Nội đô thị vệ tinh Hòa Lạc thể bước chuyển tiếp từ cách tiếp cận thiết kế quy hoạch đô thị tĩnh (theo kế hoạch từ xuống) sang quy hoạch đô thị động, linh hoạt theo hướng thích ứng Đây sở khoa học quan trọng việc xây dựng phương pháp tiếp cận Quy hoạch đô thị với cấu trúc KGĐT thích ứng, góp phần nâng cao hiệu công tác quy hoạch đô thị Việt Nam Qua việc áp dụng trường hợp Hà Nội Hòa Lạc, cấu trúc KGĐT thích ứng tham khảo để áp dụng cho đô thị khác Việt Nam với điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện đặc điểm của địa phương 149 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu cấu trúc không gian đô thị theo hướng thích ứng với biến động thường xuyên, liên tục nhiều mặt đô thị trình phát triển vấn đề cần thiết, đặc biệt phát triển nhanh đô thị Việt Nam giai đoạn hội nhập khu vực quốc tế theo xu hướng tồn cầu hóa Nhưng thực vấn đề khó Khó đô thị thực thể phức tạp, vừa biểu khơng gian, vừa q trình xã hội lại không ngừng biến đổi để tồn phát triển Vì vậy, để thể hồn thành mục đích nghiên cứu bước đầu tạo lập cấu trúc KGĐT thích ứng điều kiện phát triển thị Việt Nam, luận án chọn cách tiếp cận đa ngành tập trung nghiên cứu tượng đô thị hóa, đặc biệt nghiên cứu lý luận chuyển hóa với mơ hình thị tiêu biểu để nắm chất q trình chuyển hóa KGĐT hay gọi q trình Biến - Tạo quy luật tất yếu phát triển đô thị Ở đó, đặc tính thị động Tính động, trước hết để đô thị đáp ứng xu phát triển kinh tế - xã hội thời kì Tính động thể qua chuyển hóa KGĐT q trình thị hóa thơng qua loại hìnhđơ thị tiêu biểu biến, tạo để đáp ứng nhu cầu phát triển mà khơng phá vỡ cấu trúc Như vậy, thấy tính động thích ứng đặc tính khác thị đòi hỏi tư đô thị, tính linh hoạt để thích ứng cấu trúc KGĐT Luận án đúc kết thành kết nghiên cứu sau: Tập hợp sở lý luận cấu trúc KGĐT theo hướng thích ứng điều kiện phát triển thị Việt Nam Đây kết khảo sát thực trạng, nghiên cứu tượng thị hóa lý luận chuyển hóa với dạng cấu trúc KGĐT tiêu biểu phân tích q trình chuyển hóa cấu trúc không gian đô thị Việt Nam, cụ thể trường hợp Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Hội An Qua cho thấy phát triển thị, chuyển hóa để thích ứng quy luật tất yếu, trình tái cấu trúc hay trình biến - tạo diễn liên tục hướng tới thích ứng với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cụ thể, đảm bảo phát triển thị bền vững có sắc 150 Trên sở nghiên cứu trình chuyển hóa cấu trúc KGĐT Việt Nam, luận án đã: Xác định tính thích ứng cấu trúc KGĐT Việt Nam yếu tố, như: 1) Yếu tố tự nhiên (Khí hậu, địa hình, cảnh quan, mơi trường), 2) Yếu tố trị (Thể chế trị, hành chinh), 3) Yếu tố kinh tế - xã hội – môi trường, 4) Yếu tố khoa học, công nghệ, 5) Yếu tố văn hóa – lịch sử, 6) Yếu tố biến đổi khí hậu, tồn cầu hóa Và ngun tắc tạo lập cấu trúc khơng gian thị Thích ứng gồm: 1) Quy mơ dân số, 2) Tính động không gian với nguyên tắc cấu trúc linh hoạt (mềm), 3) Phân bố hợp lý hỗn hợp chức 4) Hệ thống hạ tầng kỹ thuật có khả chuyển đổi, 5) Yếu tố cân động môi trường, 6) Đảm bảo khả chuyển hóa khơng gian liên tục, 7) Mơ hình quản lý thích ứng Trong tính thích ứng cấu trúc KGĐT trước nhu cầu khó biết trước trình phát triển thị, phụ thuộc nhiều vào biến số dư Delta tính tốn, dự báo, dân số, lao động đất đai Đề xuất cấu trúc KGĐT thích ứng giải pháp tạo lập cấu trúc KGĐT thích ứng Việt Nam theo hướng phát triển bền vững có sắc bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng Cấu trúc KGĐT thích ứng dạng mơ hình lý thuyết, vừa phản ánh, vừa bị chi phối yếu tố tác động (Đã nêu chương 2) có khả đáp ứng linh hoạt trước nhu cầu phát triển đô thị (dự báo không dự báo được) mối quan hệ hài hòa cân với điều kiện tự nhiên đặc điểm thể chế, kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương cụ thể Như là, khơng có cấu trúc KGĐT thích ứng chung, mà có nhiều cấu trúc KGĐT thích ứng khác phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương khác Đối với phát triển đô thị nước ta, cấu trúc KGĐT thích ứng dạng mơ hình cộng sinh có chọn lọc mơ hình ngoại nhập với mơ hình Việt Nam, yếu tố văn hóa địa phương mối quan hệ hữu thị nơng thơn có ý nghĩa quan trọng, góp phần tạo nên đặc trưng riêng đô thị Việt Nam đại Áp dụng cấu trúc KGĐT thích ứng quy hoạch thị Hà Nội thị vệ tinh Hòa Lạc Thực tiễn phát triển đô thị nước ta cho thấy nhiều nhu cầu đầu tư xuất không dự báo trước, dẫn đến việc phải điều chỉnh đồ án quy 151 hoạch Trường hợp Hà Nội ngoại lệ Việc áp dụng cấu trúc KGĐT thích ứng quy hoạch thị Hà Nội thị vệ tinh Hòa Lạc để kiểm chứng tính hiệu khả thi mơ hình đề xuất Trong khuôn khổ luận án, đề xuất cấu trúc KGĐT thích ứng kết ban đầu, thể trăn trở, tích hợp kinh nghiệm thực tiễn lý luận trình hành nghề gần 40 năm lĩnh vực quy hoạch gắn với phát triển đô thị Việt Nam theo tư tưởng đại, bền vững có đặc trưng văn hóa dân tộc Và đề xuất giải pháp tổ chức KGĐT theo hướng Thích ứng cho thị Việt Nam ban đầu làm tảng cho nghiên cứu nhằm xây dựng mơ hình thị Thích ứng phù hợp với giai đoạn phát triển hệ thống đô thị Việt Nam Luận án nghiên cứu cấu trúc khơng gian thị thích ứng q trình chuyển hóa khơng gian thị mang ý nghĩa thực tiễn công tác quy hoạch đô thị quản lý đô thị nay, đóng góp thêm việc Đổi phương pháp Quy hoạch thị Việt Nam, thích ứng phương pháp quy hoạch đô thị khác tiên tiến, hiệu khác giới dòng chảy thị hóa phạm vi tồn cầu Kiến nghị Từ lý luận thực tiễn khoảng cách, đề xuất ban đầu Mơ hình Đơ thị Thích ứng khoảng cách tiếp tục xa Vì vậy, Nghiên cứu sinh đưa kiến nghị vừa mang tính Kiến nghị khoa học Kiến nghị tổ chức thực nhằm tiếp tục đưa kết nghiên cứu đề xuất luận án vào thực tiễn sống Kiến nghị về: Về nghiên cứu khoa học đào tạo chuyên ngành quy hoạch đô thị: - Đề cập cấu trúc KGĐT thích ứng hướng nghiên cứu quan trọng, lý luận thực tiễn cần khuyến khích tập trung nghiên cứu - Kết nghiên cứu góp phần nâng cao hiệu công tác quy hoạch, đồng thời góp phần đảm bảo phát triển thị Việt Nam đại có sắc - Kết nghiên cứu biên soạn lại cho phù hợp nên tham khảo công tác đào tạo chuyên ngành quy hoạch đô thị 152 Về công tác quản lý nhà nước quy hoạch đô thị: - Cùng với đề tài nghiên cứu khác, nghiên cứu chuyển hóa KGĐT Việt Nam hướng tới cấu trúc KGĐT thích ứng mà kết nghiên cứu góp thêm sở khoa học để đổi phương thức quy trình thiết kế quy hoạch thị (nói gọn lại cơng nghệ quy hoạch thị) theo hướng đại quốc tế - Đề xuất quan Nhà nước Bộ KHCN, Bộ Xây dựng quan thuộc Chính phủ, tổ chức nước UN Habitat, JICA, KOICA, tiếp tục hỗ trợ nghiên cứu khoa học với nỗ lực nhóm nhà khoa học có xu hướng cần tiếp tục hỗ trợ cho nghiên cứu Đặc biệt điều chỉnh bổ sung văn pháp quy có liên quan đến lĩnh vực quy hoạch đô thị nước ta, cụ thể quy chuẩn quy hoạch đô thị tránh tình trạng ban hành Quy chuẩn cứng nhắc, hạn chế phát triển thiếu tầm nhìn lâu dài - Các tổ chức tư vấn lập quy hoạch Việt Nam ứng dụng tiêu chí, phương pháp thích ứng tư ví dụ để ứng dụng đồ án quy hoạch từ cấp độ Vùng – Đô thị đến thiết kế đô thị quy định quản lý phát triển Kết nghiên cứu có giá trị tham khảo tính tốn, dự báo thiết kế quy hoạch Luận án mong kiến nghị quan tổ chức liên quan hỗ trợ tiếp tục sử dụng số đề xuất thực tế q trình quy hoạch quản lý thị Việt Nam xii DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ I Các báo đăng tạp chí nước ngồi Cảng thị chuyển dịch hình thái thị q trình vận động phát triển Tạp chí Quy hoạch đô thị - Diễn đàn Hội quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam, số năm 2004, trang 14 Thiết kế đô thị kết nối phát triển - Tạp chí Quy hoạch thị - Diễn đàn Hội quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam, số 23-24 năm 2006, trang 56-57 Khái niệm cạnh tranh thị - Tạp chí Quy hoạch đô thị - Diễn đàn Hội quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam, số 23-24 năm 2006, trang 62-63 Quy hoạch thích ứng tiến trình thị hóa Việt Nam, cách tiếp cận – Tạp chí kiến trúc Trung Quốc, tháng năm 2006, trang 32-33 Bảo tồn phát huy giá trị di sản Khu phố cũ không gian Hà Nội mở rộng Tạp chí Quy hoạch thị - Diễn đàn Hội quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam, số 35-36 năm 2008, trang 46-47 Đô thị nước ứng phó với biến đổi khí hậu: cần cách tiếp cận - Tạp chí Quy hoạch đô thị - Diễn đàn Hội quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam, số 46 năm 2010, trang 82-83 Đổi phương pháp quy hoạch đương đại - Tạp chí Quy hoạch thị - Diễn đàn Hội quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam, số 48 năm 2010, trang 88-89 Các phương pháp Quy hoạch thị kiểu - Tạp chí Quy hoạch đô thị - Diễn đàn Hội quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam, số 49 năm 2011, trang 82 - 83 Thành phố Hạ Long - thị sinh thái biển - Tạp chí Quy hoạch đô thị - Diễn đàn Hội quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam, số 64 năm 2013, trang 30-31 10 Nhận diện phương pháp tiếp cận xây dựng luật khung, luật Quy hoạch - Tạp chí Quy hoạch đô thị - Diễn đàn Hội quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam, số 76 năm 2016, trang 47-48 11 Q trình chuyển hóa khơng gian thị hướng tới mơ hình cấu trúc khơng gian thị thích ứng - Tạp chí Quy hoạch thị - Diễn đàn Hội quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam, số 76 năm 2016, trang 28-29 xiii II Các đề tài nghiên cứu khoa học thực Tên đề tài: Đề tài NCKH cấp Nhà nước “Phân bố dân cư q trình thị hóa sở chuyển dịch cấu kinh tế thời kì 2001 - 2020 (KC 00.01)” Vai trò tham gia: thành viên nghiên cứu, nghiệm thu năm 2000, đạt loại Tốt Tên đề tài: Đề tài nghị định thư Việt Nam – Vương quốc Bỉ “Đô thị nước nhằm ứng phó biến đổi khí hậu” Vai trò tham gia: Chủ nhiệm đề tài, nghiệm thu năm 2010, đạt loại Tốt Tên đề tài: Đề tài NCKH cấp Thành phố “Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn việc đổi quy trình quy họach xây dựng quản lý phát triển Thủ Hà Nội” Vai trò tham gia: Chủ nhiệm đề tài, nghiệm thu năm 2012, đạt loại Tốt III Các sổ tay hướng dẫn xuất Sổ tay thiết kế đô thị quy hoạch xây dựng đô thị Việt Nam, Viện Kiến trúc quy hoạch đô thị nông thôn, Chủ biên Ngô Trung Hải, Nhà Xuất khoa học kỹ thuật 2012 Hướng dẫn lồng ghép ứng phó tác động biến đổi khí hậu quy hoạch đô thị Việt Nam, Chủ biên Ngô Trung Hải, Viện Kiến trúc quy hoạch đô thị nông thôn năm 2013 xiv TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Trần Hoài Anh (2015), Kiến tạo khơng gian thị q trình chuyển đổi: Các khu đô thị Hà Nội, Khoa nghiên cứu đô thị, Đại học Malmo, Thụy Điển Bassand, M et all (2000), Đơ thị hố - Khủng hoảng sinh thái phát triển bền vững, NXB Trẻ Nguyễn Thế Bá (2008), Qui hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB Xây dựng Bộ Xây dựng (2001), Atlas đồ quy hoạch đô thị quy hoạch khu công nghiệp, Dự án cấp Bộ "Điều tra, biên soạn tập đồ quy hoạch tổng thể đô thị Việt Nam thời kỳ 1996-2002", Hà Nội Bộ Xây dựng (1998), Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020,NXB Xây dựng Clément, P., Lancret, N (2005), Hà Nội chu kỳ đổi thay, NXB khoa học kỹ thuật Quỳnh Cư Đỗ Đức Hùng (1999), Các triều đại Việt Nam, NXB Thanh niên Phạm Hùng Cường (2001), Chuyển đổi cấu trúc vùng ven đô thị lớn đồng sông Hồng thành đơn vị q trình thị hóa, Luận án tiến sĩ, Đại học xây dựng Phạm Hùng Cường (2011), Đô thị Xốp, Tạp chí Quy hoạch thị số năm 2011, trang 46 – 50 10 De Montbrial, T &Jacquet, P (2001), Thế giới toàn cảnh Ramses 2001, NXB Chính trị quốc gia 11 Dự án VIE 98/007 Bộ KHĐT UNDP (1999), Tiến trình hướng tới phát triển bền vững Việt Nam 12 Tôn Đại, Nguyễn Quốc Thông, Nguyễn Quang Minh, Đỗ Thu Vân (2015), Lịch sử Kiến trúc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật 13 Nguyễn Đỗ Dũng (2012), Quy hoạch Sài Gòn trước 1975 ảnh hưởng Hoa Kỳ, truy cập ngày 20/3/2014 từ http://dothivietnam.org/2012/03/20/qhtruoc75/ 14 Vũ Chí Đồng & Franck Auriac (1997), Đô thị tổ chức lãnh thổ Việt Nam,De l’ambasade de France 15 Nguyễn Phú Đức (2011), Điều tiết quy hoạch xây dựng khu tập thể cũ Hà Nội, trang 38-42,Tạp chí quy hoạch thị số năm 2011 16 Lưu Đức Hải (2009), “Phát triển hệ thống đô thị Việt Nam phương hướng phát triển để Hà Nội thành phố sống tốt”, Hội thảo quốc tế: Hà Nội, đô thị sống tốt 17 Ngô Trung Hải (2000), Thiết kế đô thị lọc thời gian, Tham luận Hội thảo 18 Trần Trọng Hanh (2015), Quy hoạch Vùng, NXBXây dựng Hà Nội 19 Trần Trọng Hanh (2014), Mơ hình thị tương lai Việt Nam, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam số năm 2014, trang 12-13 20 Đỗ Hậu (2008), Quy hoạch xây dựng đô thị với tham gia cộng đồng, NXB Xây dựng Hà Nội xv 21 Hiến chương Bắc Kinh (1999), Kiến trúc kỷ XXI, Đại hội hiệp hội kiến trúc sư quốc tế UIA lần thứ XX Bắc Kinh, Trung Quốc năm 1999 22 Thiệu Vĩ Hoa (1997), Chu Dịch - Dự đốn học, Nhà xuất Văn hố thơng tin 23 Đặng Thái Hồng (1995), Qui hoạch thị cổ đại trung đại giới,NXB Xây dựng 24 Đặng Thái Hồng (1997), Lịch sử nghệ thuật qui hoạch thị,NXB khoa học kĩ thuật 25 Trần Hùng Nguyễn Quốc Thông (1995), Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội, mười kỉ thị hố, NXB Xây dựng 26 Dỗn Minh Khơi (2009), Di tích số biến đổi chuyển hóa khơng gian đô thị, truy cập ngày 20/7/2015 từ https://mag.ashui.com/tuongtac/phanbien/1315-di-tich-nhu-mot-hang-so-trong-su-biendoi-va-chuyen-hoa-khong-gian-do-thi.html 27 Karl Marx Friedrich Englels toàn tập (1995), Tập 4, Nhà xuất Chính trị quốc gia 28 Lê Hồng Kế, Thăng Long- Hà Nội (2010), 1000 năm thị hóa, Nhà xuất trị quốc gia 29 Lê Hồng Kế (2009), Quy hoạch môi trường đô thị phát triển đô thị bền vững, Nhà xuất xây dựng 30 Lê Hồng Kế, Ngô Trung Hải (2004), Phân bố dân cư q trình thị hố sở dịch chuyển cấu kinh tế thời kì 2000 - 2020, đề tài NCKH cấp Nhà nước 31 Kỷ yếu hội nghị khoa học Đô thị cổ Hội An (1985) Trung tâm quản lý bảo tồn di tích Hội An tổng hợp phát hành 32 Trương Vĩnh Ký (1997), Tiểu giáo trình địa lí Nam Kì, Nhà xuất Trẻ TP.HCM 33 Lê Văn Lan (1989), Đô thị cổ Việt Nam, Viện Sử học 34 Vũ Tam Lang (1998), Kiến trúc cổ Việt Nam, NXB Xây dựng 35 Nguyễn Đình Lê (1999), Biến đổi cấu giai cấp xã hội Miền Bắc thời kì 1954- 1975, NXB Văn hố thơng tin 36 Phan Huy Lê (1998), Tính thống đa dạng lịch sử Việt Nam, Tìm cội nguồn, Tập 1, Nhà xuất Thế giới 37 Lịch sử Phép biện chứng (1998), Tập 2, Nhà xuất Chính trị quốc gia 38 Lịch sử Thủ đô Hà Nội (1960), Nhà Xuất Sử học 39 Trịnh Duy Luân (2006), Xã hội học đô thị, NXB Khoa học xã hội 40 Trịnh Duy Luân (2000), Những yếu tố xã hội phát triển thị bền vững Việt Nam,, Tạp chí Xã hội học, 3(71), trang 3-10 41 Ngân hàng giới (1999), Bước vào kỉ 21,NXB Chính trị quốc gia 42 Nhiều tác giả Trung Quốc (1998), Dự báo kỉ 21, NXB thống kê 43 Nhiều tác giả (1998), Góp phần tìm hiểu lịch sử - văn hố 300 năm Sài Gòn - TP Hồ Chí Minh, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh 44 Nhiều tác giả (2006),Tìm hiểu vấn đề nhà Hà Nội: kinh nghiệm liên văn hóa hợp tác đại học, NXB Trường Đại học tổng hợp Laval, Quesbec 45 Vũ Dương Ninh (1999), Lịch sử văn minh giới, Nhà Xuất Giáo dục xvi 46 Cao Xuân Phổ Trần Quốc Vượng (1978),Đơng Nam Á, văn hố cổ xưa đa dạng, Báo Nhân Dân số ngày 1/10/1978 47 Trần Việt Phương (1999), Tồn cầu hố - quan điểm thực tiễn, NXB Thống kê 48 Đàm Trung Phường (1995), Đô thị Việt Nam, Nhà xuất Xây dựng 49 Nguyễn Phan Quang (1998), Góp thêm tư liệu Sài Gòn - Gia Định, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh 50 Kim Quảng Qn (1999), Thiết kế thị có minh họa, Đặng Thái Hồng dịch, NXB Xây dựng 51 Quyết định số 153/2004/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ : QĐ ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) 52 Quyết định số 1659/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt Chương trình phát triển thị quốc gia giai đoạn 2012 - 2020 53 Said, Edwars W (1998), Đông phương học, NXB Chính trị quốc gia 54 Trần Cao Sơn (1999), Bức tranh dân số giới Việt Nam,NXB Khoa học xã hội 55 Phan Văn Tân (2015), Dự án nghiên cứu thủy tai biến đổi khí hậu xây dựng hệ thống thông tin nhiều bên tham gia nhằm giảm thiểu tính dễ bị tổn thương Bắc Trung Bộ, TrườngĐại học khoa học tự nhiên Hà Nội 56 Trương Quang Thao (1985), Logic phát triển thành phố cực lớn, Báo cáo khoa học 57 Lê Bá Thảo (1996), Cơ sở khoa học tổ chức lãnh thổ Việt Nam, Đề tài NCKH độc lập trọng điểm cấp nhà nước, Bộ Khoa học công nghệ 58 Nguyễn Quốc Thông (2000), Lịch sử xây dựng đô thị cổ đại trung đại Phương Tây, NXB Xây dựng 59 Tài liệu hội nghị (1995), Hội nghị đô thị toàn quốc lần II, NXB Xây dựng 60 Tài liệu dự án VIE 95/050 (1998), Kế hoạch đầu tư đa ngành giải pháp thực hiện, Chương trình phát triển Liên hợp quốc Việt Nam 61 Tài liệu dự án VIE 95/051 (1998), Từ quy hoạch tổng thể đến quy hoạch chiến lược, Chương trình phát triển Liên hợp quốc Việt Nam 62 Tài liệu dự án VIE 95/051 (1999),Qui hoạch chiến lược hợp kế hoạch đầu tư đa ngành, Chương trình phát triển Liên hợp quốc Việt Nam 63 Tài liệu dự án VIE 94/006 (1995), Báo cáo nghiên cứu chiến lược khu vực đô thị, Dự án nâng cao lực quy hoạch quản lý đô thị, UNDP 64 Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam (2000), Nhà xuất Thế giới 65 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Nhà xuất từ điển Bách khoa 66 Tài liệu hội thảo (2000), Vấn đề sắc dân tộc quy hoạch kiến trúc cơng trình, Viện Kiến trúc quy hoạch đô thị nông thôn 67 Tôn Nữ Quỳnh Trân (2011), Viết thêm quy hoạch Coffyn, Tạp chí khoa học xã hội số 2/150 năm 2011, trang 16-23 68 Tạ Thị Hoàng Vân (2007), Di tích kiến trúc Hội An tiến trình lịch sử, Luận án tiến sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội xvii 69 Viện chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển Kinh tế- Xã hội Việt Nam Tầm nhìn 2020, NXB Chính trị quốc gia 70 Viện đào tạo chuyên ngành Đô thị (IMV) (2009), Nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị khu phố Pháp phía Nam quận Hồn Kiếm – Hà Nội, Thuyết minh tổng hợp 71 Viện nghiên cứu Hán nôm (1997), Đại việt sử kí tiền biên, NXB Khoa học xã hội 72 Viện Quy hoạch đô thị nông thôn Quốc gia (2011), Hồ sơ đồ án Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 73 Viện Quy hoạch thị - nông thôn (1999), Atlat đô thị Việt Nam, Bộ Xây dựng 74 Viện Quy hoạch đô thị - nông thôn (1995), Chiến lược phát triển đô thị quốc gia năm 2010, đề tài NCKH 75 William S.W.L (2007), Quy hoạch đô thị theo đạo lý Châu Á,Lê Phục Quốc, Trần Khang dịch, Nhà xuất Xây dựng, trang 53, 207 76 World Bank (2011), Báo cáo đánh giá thị hóa Việt Nam Tài liệu nước ngồi 77 78 Alexander, C (1965) A City is Not a Tree, Architectural Forum, Vol 122, No 1, April 1965, pp 58-62 Alexander, C (2002), The Nature of Order An Essay on the Art of Building and the Nature of the Universe: Book I - The Phenomenon of Life, Berkeley, pp 239-241, CA: The Center for Environmental Structure 79 Amin, ATMN (2009) “Urbanization’s Sustainability: What Urban Planning and a Decentralized Urban System Can Do,” inProceedings: International Conference on Sustainable Urban Environmental Practices, October 28-31, Chiang Mai, Thailand (Bangkok: UEM/AIT) 80 Approaches to sustainability (1998), UNDP 81 Barron, W & Steinbrecher, N (1999), Heading towards sustainability? University of HongKong 82 Below, P.J., Morrisey, G.L & Acomb, B L (1989), The executive guide to stategic planning, Jossey-Bass Publishers 83 Bosselmann, P (2008), Urban transformation, Island Press 84 Claval, P (1982), La logique des villes, Litec, Paris 85 Conzen, M.R.G (1960), "Alnwick, Northumberland: A Study in Town Plan Analysis", Institute of British Geographers, Publication no.27, London 86 Conzen, Micheal P (2004), Thinking about urban form: Paper in Urban Morphology 1932-1998, Peter Lang Publishing 87 Costa, F.J & Dutt, A K (1998), Urbanization of earth, Gebruder Borntraeger 88 Costa, F.J, Dutt A.K., Laurence J C Ma, Allen G Noble (1989), Urbanization in Asia: Spatial Dimensional and Policy Issues, Honolulu, University of Hawaii Press 89 Davis, K (1969), The Urbanization and the Human population, Scientific American xviii Stainability in Context: An Australia Perspective, 90 Dovers, S.R (1990), Env.Management 91 Doxiadis,C.A.(1968), Ekistics: An introduction Settlements,Oxford University Press, London 92 Dung, Nguyen Trung (2009), Hanoi, Formes et Elements Constitutifs, PhD Thesis, Aix – Marseille Université 93 Edelman, D., Hafkamt, W & Cooper, S (1996), Urban environment, Institute for Housing and Urban Development Studies (IHS) of Erasmus University Rotterdam 94 Frend, J &Hickling, A (1988), Planning under pressure, Pergamon Press 95 to the Science of Human Galster G (2001), Wrestling Sprawl to the Ground: Defining and Measuring an Elusive Concept, Housing policy debate, Volume 12, Issue 4, Routledge 96 Graafland, A (2001), Cities in transition, The authors/ 010 Publishers, Rottterdam 97 Hall, P (1990), Cities of Tomorrow An Intellectual History of Urban Planning and Design in the Twentieth Century New York, Basil Blackwell 98 Harris, N (1992), Cities in the 1990s, the chanllenge for developing countries, UCL press 99 Haughton, G & Hunter, C (1994), Sustainable cities, Routledge 100 HonJo, M (1981), Urbanization and regional development, Maruzen Asia 101 HonJo, M (1981), Urbanization & Metropolitanisation, Maruzen Asia 102 How to prepare a metropolitan structure plan (1997), AusAID 103 Jenks, M & Burgess, R (2000), Compact cities: subtainable urban for developing countries, Spon press 104 Le Hong Ke (1997), Urban Environmental Management in Vietnam, 105 Lo,Fu - Chen & Yeung,Yue - Man (1996), Emerging world cities in Pacific Asia, United National University Press 106 Lynch, K (1997), The image of the city, The MIT Press, 1997 107 Mangin, D & Panerai, P (1999), Projet Urbain, Parentheses Editions 108 Mangin, D (2004) La ville franchisée: Formes et structures de la ville contemporaine, Editions de la Villette 109 Mumtaz, B.& Wegelin, E (1996), Guiding cities,Institute for Housing and Urban Development Studies (IHS) of Erasmus University Rotterdam 110 Newman, P & Thornley, A (1996), Urban planning in Europe,AIT library 111 Ngo, Trung Hai (1996), Improving the role of master plan in urban development of coastal cities of Vietnam - Master Thesis on Urban management course in Institute for Housing and Urban Development Studies (IHS) of Erasmus University Rotterdam,The Netherlands 112 Oryani, K & Harris, B (1997), “Review of Land use Models: Theory and Application”, a Presentation of Sixth TRB Conference on the Application of Transportation Planning Methods, Michigan, USA 113 Paddison, R (2001), Hand book of Urban studies, SAGE Publication Ltd xix 114 Pho Hien (1994), The centre of internatinal commerce in the XVIIth - XVIIIth centuries,Thegioi Publishers 115 Roberts, B.& Kanaley, T (2006), Urbanization and Sustainability in Asia, Case studies of good practice, Asian Development Bank, pp.369-401 116 Ruano, M.& Gili, E.G (1999), Eco-urbanism, Barcelona 117 Ruland, J (1996), The dynamics of metropolitan managemant in Southeast Asia, Singapore: Institute of Southeast Asian Studies 118 Showa Women’s University (2000), Ancient town of Hoian thrives today, Institute of international culture Japan 119 Suzuki, H., Dastur, A et al (2010), Eco2 Cities, Ecological Cities as Economic Cities, The International Bank for Reconstruction and Development/The World, pp.79 120 UN-Habitat (2009),Global Report on Human Settlement: Planning Sustainable Cities, Earthscan, London 121 United National (1987), Report of the World Commission on Environment and Development: Our common future, Chapter 122 Urbanization in Asia (1989), University of Hawai Press 123 Urbanization in Asia (1993), United Nation 124 Usman Yaakob, Tarmiji Masron & Fujimaki Masami, Ninety Years of Urbanization in Malaysia: A Geographical Investigation of Its Trends and Characteristics, Journal of Ritsumeikan Social Sciences and Humanities Vol.4, pp.97-101 125 Van den Berg, L., Klaassen, L.H & Van der Meer, J (1990), Strategische CityMarketing, Bedrijfskundige Signalementen, Academic Service, Schoonhoven 126 Van den Berg, L., The Future of the major European Cities, The Urban Institute Press 127 Van den Berg, L et al (1982), a study of Growth and Decline, Pergamon Press 128 Venkateswarlu, U (1998), Urbanisation in India: Problems and Prospects, New Age International, New Delhi 129 Watson, D., Plattus, A., Shibley, R., (2003), Time-saver standards for urban design, McGraw-Hill 130 White, R and Whitney, J (1992) "Cities and the Environment: An Overview." In Richard Stren, Rodney White and Joseph Whitney (eds.), Sustainable Cities: Urbanization and rhea Environment in International Perspective Boulder, Colorado: Westview Press 131 World Bank (1972), Urbanizaton: Sector working paper, Washington DC, p.73 132 World Development Report (1980), United Nations publication 133 World urbanization prospects (1996), The 1996 Revision, United Nations publication 134 World urbanization prospects (2014), The 2014 Revision, United Nations publication

Ngày đăng: 30/03/2020, 01:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Luan an tien si _ Ngo Trung Hai_2017.pdf

  • 1.pdf

    • Bảng 1.1 Thế giới (p30).doc.pdf

    • Bảng 1.2 Viet Nam (p40) (2).pdf

    • Bảng 2.1 (pp 64-66).pdf

    • bang 2.2 Ma tran Ha Noi (pp 76-83).pdf

    • Bảng 2.3 ma trận Hội An (pp 84-89).pdf

    • Bảng 3.2 (141-142p).pdf

    • bia luan an 2017.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan