Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
3,5 MB
Nội dung
iprr—TTTT TRƯ Ờ NG Đ Ạ I HỌC KINH T Ế QUỐC DÀN KHOA KHOA HỌC QUAN LÝ Chủ bien : Ts M Văn Bưu 'ỉ’s Phan Kim Chiến GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT QUẢN TRỈ ■ KINH DOANH {Tái bản) N H À XUẤT BẢN K H O A HỌC VÀ KỶ TH UẬT Fỉà Nòi - 2001 LỜI N Ĩ I ĐẦU Giáo trình "Lv Ịhut quản trị kinh an h ” Bộ môn Khoa học quàn lý Khoa K hoa học quản lý - Đại học Kiỉih tẽ quốc dàn biên soạn, dược xuát lần đàu năm 1994, n hăm cung cấp cho sính viên trườĩig d i học kinh tế ĩ!hứng nguyên lý bản, có hệ thống ve ván đầ quản trị kinh doanh, tạo diêu kiện cho sính viên nấm tốt ngành quán trị kinỉi doanh cụ thể Thời gian lên lớp giáo tìiỉih trường Đại học Kinh tế quốc dồn từ 45 ~ 60 tiết Trải qua ba năm giản g dạy tổng kết kinh nghiệm, với m ong muốn có m ột giáo trình hồn thiện hơn, năm 1997 giáo trình *"Lý thuyết quản trị kinh a n h ” dược xuát lần thứ hai, có đối nội d u n g ưầ két cáu Từ thảng 10 nám 1997 đến giáo trình tái nhiầu Vân d ể ph ụ c vụ dôn g đảo sinh viên bạn dọc Thực chù trương nãng cao chát lượng học tập, dó chát lượng giảo trình m ột nhản tó bản, Đại học K inh tế quốc d â n tổ chức th ầm địn h hệ thống giảo trình d a n g dược giảng d y trường N g y thảng năm 1998 Hội đ ò n g dã th ẩm địn h kết luận giáo trình ''Lý tềiuyết quản trị kính doanh" v'ê đảriL bảo chát lượng, dược phép xuát d ể ph ục vụ sinh viên trường Tiếp nhận ý kiến dó n g góp Hội dịng thám d in h giảo trinh, Khoa Khoa học quàn lý tồ chức hồn thiện niộỊ giảo trình "Lý thuyết quản trị kính doanh" T S Mai Văn Bưu TS Phan K im Chiến cỉụu trách nhiệni chủ biên Việc hoàn thiện chương p h ả n công sau : - T S M a i Vân B u ,c h ủ n hiệm Khoa, chươiig ỉ, VIII - GS T S Đ ỗ H o n g Toàn, Chủ nhiệĩĩi Bộ mòn Quản lý k in h tê] M ục I, II chương II - T S Lê T h ị A n h V án, P h ó chủ n h iệ m Bộ m ôn Q uản lý X(à hội, m ụ c III chư ơng II - T S N g u yễn Văn Duệ, m ục I V V chương II - T S P h a n K im Chiến, chương ỈU - T S N g u yễn Thị H ồn g Thủy, chương r v - T h ạc s ĩ H Bích Vân, chương V - T S Đ o àn Thị Thu H à, Phó chủ n hiệm Khoa, chương VI - T S N g u yễn Thị N gọc H uyền, Chủ n h iệm Bộ m ôn Quản Ị ý x ã hội, chương VII M ặc d đ ã có nhiều g ắ n g n h n g g iá o trinh x u ả t lầĩTi n y củ n g khó trá n h khỏi n hữ n g thiếu sót K h oa K h oa học quảĩìĩ lý m o n g n h ận đưỢc g ó p ý đ n g nghiệp, an ih chị em sin h viên tấ t bạn đọc K h oa K h o a học qu ản lý xin chân thành cá m ơn tấ t n u ig a i đ ã g iú p đ d cho g iá o trin h x u t b ả n lận Trước hết lià lã n h đ o trường Đ ại học K in h t ế quốc d â n , H ội đ n g th ẩ m đ ịn ih n h trường, N h x u ấ t K h oa học uà K ỹ thuậty tác g iả củía tài liệu m g iá o trinh đ ã th a m kh ảo s dụng, T h góp ý xin g i N h x u ấ t b ả n K h o a học K ỹ th ìiậ ìt K h o a K h oa học qu ản lý - Đ i học K in h t ế quốc dân, H ỉà Nội Hù Nội, tỉìúỉìi> II núm 2000 K hoa Khoa học quân lý CliirơnỊỊ I KINH DOANH VÀ QUÁN TRỊ KINH DOANH Để có sở nghiên cứu vấn đé quản trị kinh doanh, trước h ết cẩn làm rõ khái niệm : kinh doanh, doanh nghiệp, quản trị kinh doanh lý thuyết quản trị kinh doanh I KINH DOANH VÀ DOANH NGHIỆP Kinh doanh Cđ nhiểu cách hiểu diễn đạt khác vể kinh doanh Mếu loại bỏ phần khác nối vể phương tiện, phương tliức, kết cụ thể hoạt động kinh doanh hiểu, kinh doanh hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lòi chủ thể kinh doanh thị trường Kinh doanh phân biệt với hoạt động khác cúc đặc điểm chủ yếu sau - Kinh doanh phải chủ th ể thực gọi cliù thể kinh doanh Chủ thể kinh doanh cđ thể cá nhân, hộ gia đình, - Kinh doanh phải doanh nghiệp gán với thị trường Thị trường kinh doanh liến với hỉnh với bdng “ khơng có thị trường, khơng cđ khái niệm kinh doanh - Kinh doanh phải gán với vận động vốn C!hrì th ể kinh doanh khơng có vốn mà cịn cẩn phải biết Cí\c\n thực vận động vốn khơng ngìíng Nếu gạt b ó nguồn gốc bóc lột cơng thức tư C.Mác cd Ihíể xem cơng thức cơng thức kinh doanh : T - H - s x “ H ’ - T ’ : chủ th ể kinh doanh dùng vốn hỉnlh thức tién tệ (T) mua tư liệu sản xuất (H) để sản xuấit (SX) hàng hda (H*) theo n' cẩu thị trường rơii đem hàng hóa bán cho khách hàng thị trườnỊg nhàm thu số lượng tiền tệ lớn - Mục đích chủ yếu kinh doanh (T’) sinh lời - lợi nhiiậỊỉi ( T - T > 0) Doanh nghiệp 2.L Khái niệm Doanh nghiệp đơn vỊ kinh tế thành lập nhàm niụic đích chủ yếu thực hoạt động kinh doanh Những nội dung chinh khái niệm doanh nghiệp bao gổin - Doanh nghiệp tổ theo quy định pháp luật chức, đơn vị để chủ yếu tiến hành : thành lậip hoạỊt động kinh doanh - Doanh nghiệp chủ th ể kinh doanh cd quy mô điủ lớn (vượt quy mô cá thể, hộ gia đình ) hợ?P' tác xã, cơng ty, xí nghiệp, tập đồn v.v Thuật ngữ doanih nghiệp có tính quy ước để phân biệt với lao động độc lập hoặặC' người lao động hộ gia đình họ - Doanh nghiệp tổ chức sống, thep nghĩa cũn.ig^ cd vịng đời nd với bước thăng trấm, suy ^ ả m , tảnig^ trưởng, phát triển bị diệt vong Dặc điếm ('hung khái niệm doanh nghiệp mô tả sơ đổ 1.1 m ột tò chưc dưộc Nhà nước ctio phép hoạt Phân chia giá trj San xuất Có đầ y đủ hàng hóa Ngưịi Ngưòi Nhà Ngưòi Chủ yếu hay cung lao nưoc cho sơ djch vụ đ ể bán ứng động vay hữu tố sản xuất dộng S(ĩ (ỉồ Ị.ỉ Dặc điểm chung doanh nghiệp 2.*? Cúc loại hình doanh nịỊhiệp nước ía Loại hinh doanh nghiệp phạm trù đa nghỉa, dùng nhiếu trường hợp ; tổ chức sản xuát, vể hình thức sở hữu, vẽ quy mô, vể lĩnh vực hoạt động kinh doanh v.v a Theo quy mô v'ê vốn, lao dộng sản ph ẩ m Theo tiêu thức doanh nghiệp chia thành : doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa doanh nghiệp lớn Tiêu chuẩn để phân chia doanh nghiệp thành loại hình doanh nghiệp thay đổi theo thời gian theo nước Việt Num loại hình doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm phấn lớn tất thành phần kinh tế - kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư bàn Nhà nước Mỗi loại hình doanh nghiệp lớn, vừa, nhỏ cd líu v-i nhược điểm Khơng cđ loại doanh nghiệp chi toàn ưu điiểia (lợi thế) cho chủ doanh nghiệp đố (doanh nhân), r.ihí khơng có loại doanh nghiệp tồn nhược điểm Việ(' lựa chọn loại hình doanh nghiệp cụ th ể phụ thuộc vào nhiiềij nhân tố, phía doanh nhân mơi trường Đó quy mơ yếu tố sản xuất mà doanh nhân cđ, đặc biệt Ịkhả náng vể vốn, trình độ tổ chức quản lý, quy mơ thị trường sàn phẩm đẩu ra, vé tính kinh tế quv mơ cỉanh nghiệp, củng vể đặc điểm ngành nghễ kinh doanh v.v' Vé doanh nghiệp lớn, vừa nhỏ khơng có luật clofanh nghiệp cho loại Chúng thành lập hoạt động tĩheo luật vể doanh nghiệp N hà nước, luật công ty, luật doíanh nghiệp tư nhân, luật hợp tác xâ, luật đầu tư nước t;ii Việt Nam v.v Tùy thuộc loại hỉnh sở hữu doanh nghiiệp Theo loại hĩnh sỏ hữu doanh nghiệp Theo tiêu thức doanh nghiệp chia thànih : doanh nghiệp N hà nước, doanh nghiệp tư nhân, cống ty, Ihọp tác xã, doanh nghiệp cd vốn đẩu tư nước ngoài, doanh nghii(*p thuộc tổ chức trị - xã hội b.l Doanh nghiệp N h nước Tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa EX (ngày -4 -1 ^ ), Quốc hội thông qua Luật doanh nghiệp N hà nước thav cho tất văn pháp quy từ trước đến Chính Ịphủ ban hành Theo luật này, doanh nghiệp Nhà nước tổ chức kdnh tế Nhà nước đầu tư vốn thành lập tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoạt động cơng ích, nhằm tỉh;íc mục tiêu kinh tế - xã hội Nhà nước giao Dưa t.ivn nnu' clich đãc điểm hoat động, doanh nghiệp Nìiã nướr- đ ợ r C'hin t h í i n h doanh nghiệp kinh doanh d o an h nghicp cóng ỉc-h - Doanh nghiép Xhà nơớc hoạt động kinh doanh doanh nglii(‘p hoại động chủ yếu nhàm mục tiêu lợi nhuận - Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động cơng ích doanh agliirp hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ công cộng theo chinh sách Nhà nước trưc tiếp thực nhiệnì \ại cịUốc phòng, an ninh Doanh nghiệp hoạt động chủ yếu kh*‘)ng vi muc tiêu lợi nhu.ận Các quv định vế doanh nghiệp Nhà nước hoạt động cơng ích ghi Luật doanh nghii'p Nhà nước ngày -4 -1 9 , Nghị định số 56-C P ngày -1 -1 9 Chính phủ doanh nghiệp Nhà nước hoạt động rông ich ; Thông tư số l^ K H /D N ngày 29-1-1997 Bộ Kế hoHch Dầu tư hướng dẫn thực Nghị định 56-C P ngày 10-1996 Chính phủ vế doanh nghiệp Nhà nước hoạt động rơng ích * Theo phần vốn góp doanh nghiệp, doanh nghiệp Nhà nước chia thành : - Doanh nghiệp 100^, vốn Nhà nước Vốn Nhà nước fịao cho doanh nghiệp quản lý sử dụng vốn ngân sách Nhà nước cấp, vốn có nguổn gốc ngân sách Nhà nước vốn doanh nghiệp Nhà nước tự tích lũy - Doanh nghiệp có cổ phẩn chi phối Nhà nước Cổ phrìn chi phối Nhà nước bao gổm loại cổ phần sau ; + Cổ phẩn N hà nước chiếm 50% tổn g số cổ phâin doanh nghiệp + Cổ phấn Nhà nước gấp hai lẩn cổ phẩn ci đông lớn khác doanh nghiệp + Cổ phán đặc biệt Nhà nước cổ phấn cù a I'>íh.à nước doanh nghiệp mà' Nhà nước khơng có c:ổ plhán chi phối cổ định số vấn đé quan trọrg doanh nghiệp theo thỏa thuận điéu lệ doanh nghiệìp, * Theo hình thức tổ chức quản lý, doanh nghiệp N h niưcc chia thành doanh nghiệp Nhà nước cổ hội quản doanh nghiệp Nhà nước không trị ^à co hội quản trị - Doanh nghiệp N hà nước cd hội quản trị t ổ T i g t công ty Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước độc lập, quy njô lớn cd cấu tổ chức quàn lý sau : + Hội quản trị, Ban giám sát + Tổng giám đốc Quy định vể doanh nghiệp giám đốc máy g:iúp việc có hội quản trị đ ược ghi ĩnục I chương V Luật doanh nghiệp Nhà nước bain hiành ngày -4 -1 9 - Doanh nghiệp Nhà nước không cd hội quả,n trrị doanh nghiệp N hà nước m cấu tổ chức q u ản i lý doanh nghiệp hội quản trị, có giám đốc: máy giúp việc Quy định doanh nghiệp Nhà nười2 khiơng có hội quản trị thực theo Luật doanh ngỉhiệp Nhà nước ban hành ngày -4 -1 9 mục II điểu 39, 40 * Theo hình thức tổ chức sản xuất doanh nghiiệp 'Nhà nước chia thành : doanh tổng công ty nghiệp Nhà nước độc lập Nhà nước - Các doanh nghiệp Nhà nước độc lập (công ty Nhtà niước) doanh nghiệp Nhà nước đơn trực tiếp chịu èỉự qịudn lý Nhà nước Đây loại hình doanh nghiệp truyéra thtống - Các tổng công ty Nhà nước doanh nghiệp Nlhà mước thành lập hoạt động sở liên kết nhiiéu đơn 10 Đầu vào doanh nghiệp phương tiện cần thiết cìể cho doanh nghiệp hoạt động, bao gồm : - Nguồn nhân lực (lao động thị trường chất xá:m) (’ung ứng loại nhân lực cho doanh nghiệp - Nguốn vốn bảo đảm cung cấp tài cho doanhi ngliiệp - TW trường tư liệu sản xuất dịch vụ dể phục vụ C'ho hoạt động tạo đấu m (sản fáiẩm dịch vụ đio doanh nghiệp) - Thị trường lượng nguyên liệu, tạo đ ộn g lực cung cấp nguyên liệu cho sản xuất - Thị trường công nghệ kỹ thuật đề tạo czảv, cơng nghệ kỹ thuật thích hợp - Thị trường chất xám, thông tin (dịch vụ tư vấ.n) Đối với doanh nghiệp khơng m ang tính chất Siản xuất (môi giới, thương mại ) đầu vào cd th ể bao gổmi đủ yếu tố kể tổn hình thức đặc thm kliáí! Các đầu doanh nghiệp thể b ằ n g đơn vỊ tiền tệ, thông qua việc bán cải dịch vụ tạio ríi sử dụpg cho khoản : - Thanh toán cho người cung ứng đẩu vào nánig lượng, nguyên vật liệu, bán thành phẩm v.v (hoặc) dịch vụ phục vụ cho trình sản xuất mà doanh nghiệp plhải mua (tiêu dùng trung gian) ; - Trà lương khoản chi phíkhác cho người ilao động doanh nghiệp j - Nộp thuế khoản đóng góp cho Nhà nước 'và qun địa phương, cấp quản lý chức v.v ; 28 - Trà lợi tức cho ngiíời cho vay ; - Trả lợi nhuận cho chủ sở hữu doanh nghiệp (nếu có) ; - Chi đổi tư liệu sản xuất tự đầu tư phát triển d Doanh nghiệp môi trường Một doanh nghiệp khép kín mà phải cổ mơi trường tốn định, đd, doanh nghiệp trao đổi ihườiig xuyên với tổ chức người cd liên quan tới tổn phát triển (các khách hàng, người í-uiig ứng, nhân cơng, Nhà nước ) Ngồi ra, môi trường quốc tế không ổn định với Quá trình tồn cầu hda ciiéu cấn thiết buộc doanh nghiệp phải tính đến Theo cách phân loại thông thường, môi trường doanh ngỉiiệp chia thành loại, loại vừa thông tin, củiig vừa hạn chế thuận lợi cho doanh nghiệp Tám loại môi trường sau : - Môi trường kinh tế ; hội biến đổi ịĩiá cả, thu nhập,thuế, tỷ giá hối đối, tình trạng cạnh tranh ^^v - Môi trường luật pháp thể chế : luật, tiêu chuẩn sản NUítt, quy chế, cạnh tranh, việc bảo vệ phát minh v.v - Mơi trường vần hóa : lối sổng, trình độ giáo dục, mốt, oác' hỉnh thức truyến thống, xu hướng văn hda v.v - Môi trường xả hội : tình trạng việc làm, hồn cành xã hội, phân phối thu nhập, mức độ mâu thuẫn xã hội, tẩn íuất tranh chấp xã hội v.v - Mơi trường cơng nghệ ; tình hlnh nghiên cứu khoa học, số luỢĩìg phát minh đâng ký v.v 29 - Mơi trường trị : xu hướng can thiệp, chương trình đảng phái trị, nhân cách nhà cẩm qu>'/ến, thái độ doanh nghiệp tư nhân v.v - Môi trường sinh thái : đấu tranh chống lại ô nhitễni, lãng phí - Mơi trường quốc tế : mở cửa nước, quy chế thông lệ buôn bán quốc tế v.v Tác động môi trường đến doanh nghiệp : Mơi trường có th ể đưa lại cho doanh nghiệp tíic động tiêu cực thuận lợi sau : + Một mặt, ràng buộc mơi trường đè ĩiíặng lên doanh nghiệp, v ì vậy, cần phải có khả nầng thích úíng, khơng hoạt động doanh nghiệp bị sa sút, thiậm chí ngừng hồn tồn + Mặt khác, mơi trường tạo hội thuận lợi cho doanh nghiệp biết nắm lấy chúng Tác động trở lại doanh nghiệp lên môi trường : Doanh nghiệp đdng vai trò chủ chốt đời sống địa phương N ó sử dụng sở hạ tấng (đường bộ, đưíờng sát ) tác động mạnh lên mơi trường : doanh nghiiộp tác động lên sóng địa phương thông qua việc ciung cấp việc làm đóng góp khoản thuế, doanh ngthiộp tham gia cách tích cực vào đời sống kinh tế imột thành phố vùng, doanh nghiệp làm ô nhiễm ]mơi trường cải thiện mơi trường khơng có ý tlhũc cd ý thức cộng đống trước xă hội v.v 30 II QUÁN TRI VÀ QUẢN TRI KINH DOANH Thuật ngừ quàn trị quán lý (ịiiản trị tiếng Anh management, vừa có ý nghĩa (Ịn lý vừa có nghía quản trị, dùng chủ yếu với nghia quản trị Ngoài ra, tiếng Anh dùng thuật ngủ nừa administration với nghỉa quàn lý hành chính, quản lý chinh quyến Tiếng Pháp củng có hai từ ngữ tương đưciiíí gostion (tương đương với từ management tiếng Anh) lã quản trị kinh doanh, administration (tương đương với từ administration tiếng Anh dùng với nghĩa quản ly hoạt động hành chính, quyển) Như tạm coi quản Iv thuật ngữ dùng cácr quan Nhà nước việc quản lý xã hội nói chung quản lý kinh tế nói riêng cịn quản trị thuật ngữ đưọíc dùng cấp sở đđ có tổ chức kinh doanh “ doanh nghiệp C^uản trị quản lý có điểm chung logic giống vấn đề quản ỉý, điểm khác nội dung quy cụ thể vấn để quản mô lý đặt bên phạm vi nướíc, bên phạm vi sở Khái niệm quán trị / Quản (rị chức nàng C'hức phát vốn có íồ chức sinh từ cẩn * thiết phải phốihợp hìn h động cá nhân, phận tổ chức, nhằm thựfc mục tiêu chung đặt cho tổ chức Một dàn nhạ.c cán nhạc trưởng 31 2.2 Khái niệm quản (rị Một cách chung nhất, có th ể hiểu quản trị tác động cd tổ chức chủ thể quần trị lên đối tượng bị qiiàu trị nhầm đạt mục tiêu chung tổ chức Quản trị phải bao gổĩiì yếu tố sau : - Phải có m ột chủ th ể quản trị ià tác nhân tạo tác động quàn trị đối tượng bị quản trị Đổi tượng bị quản trị phải tiếp nhận thực tác động quản trị Tác động quản trị cd th ể m ột lấn mà củng liên tục nhiéu lần - Phải cd mục tiêu đặt cho chủ thể đối tượng Mục tiêu cản chủ yếu để tạo tác động Chủ thể quản trị có th ể la m ột người, nhiểu người Còn đối tượng bị quản trị người (một nhiều người) giới vô sinh (máy mdc, thiết bị, đất đai, thông tin, hầm mỏ ) giới sinh vật (vật nuôi, trổng ) 2.3 Cức chức quản trị Đ ể quản trị, chủ thể quản trị phải thực nhiều loại công việc khác Những loại công việc quản trị gọi chức quản trị Như vậy, chức quản trị công việc quàn trị khác mà chủ thể quản trị (các nhà quản trị) phải thực q trình quản trị tổ chức Phân tích chức quản trị nhằm trả lời câu hòi : nhà quản trị phải thực cơng việc q trình quản trị? Có nhiéu ý kiến khác vé phân chia chức n ă n g tr o n g q u tr ìn h q u ả n 32 tr ị V n h ữ n g n ảm 1930, rjulick llrwich nêu i('*n chức quản trị thể từ tat POSDCORIỈ ; p : P lan n in g - lập kế hoạch, o : O r- ^^aiũ/ing - tổ chức, s : S ta ffin g - quản trị nhân sự, D : D ir e c tinj; chi huy, c o : C oordinating - phối hợp, R ; R eview ing - kióm tra, H : B u d getin g - tài Henri Fayol nêu chức riáiìg : lập kế hoạch, tố chức, chi huy, phối hợp kiểm tra năm I960, K oontx O ’Donnell nêu chức : Lập kế hoạch, tổ chức, quản trị nhân sự, điéu khiển kiôni tra Cuối năm 1980 đáu năm 1990, gãữa giáo sư đại học Mỹ củng không co' thống nhát cách thức phân chia chức quàn trị, Jam es Stoner chia íhành chức : lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểin tm, Cũng tương tỊí thế, Stephen Robbins chia thành chuc nàng : lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra Aldang Stearns chia thành chức nãng : lập kế hoạch, tổ chức quán trị nhản sự, điếu khiển kiểm tra Các chức ì;ip k'- hoạch, tổ chức, điểu hành, kiểm tra điều chỉnh phổ biến iíói với nhà quản trị, dù tổng giám đốc cơng LV ỉúr., hiệu trưởng trường đại học trưởng phịng chun ỉìiơii !ĩ iìg quan, hay tổ trưởng lììột tổ gổm - cơng r lĩ AII Có thể nói, chức quản trị lã chung nhát lÍốì với nhà quản trị, khơng phán biệt cấp bậc, ngành nghể, quy mô lớn nhỏ tổ chức môi trường xã hội dù IVĩỹ Nhật hay Việt Nam DI nhiên, phổ biến hay chung khơng có nghĩa nhát, o tổ chức khác nhau, nliửng cáp bậc khác nhau, có khác vé mức độ quan tâm phương thức thực chức nầng chuiig 33 Quản trị kinh doanh 3.Ị Khứi niệm Một doanh nghiệp cần quản trị Quản trị dưục gọi quàn trị kinh doanh Quản trị kinh doanh trinh tác động liên tục C'ó tổ chức, có hướng đích chủ doanh nghiệp lên tập thể người lao động doanh nghiệp, sử dụng iíá('h tốt tiểm nãng hội để thực cách tốt nhát hoạt động sản xuất - kinh doanh doanh Iiglúệp, nhằm đạt mục tiêu để theo luật định thồiìg lệ xã hội Logic khái niệm quản trị kinh doanh th ể hiộn sơ đổ 1.2 3,2 Thục chấí quản trị kinh doanh Xét vé m ật tổ chức kỹ thuật hoạt động quản trị quản trị kết hợp nỗ lực ngiíời irong doanh nghiệp để đạt tới mục đích chung doanh nghiệp mục tiêu riêng cùa người cách khôn khéo vã cđ hiệu Quản trị đời để tạo hiệu quà hoạt động cao hẳn so với lao động cá nhản riêng rè nhđm người, họ tiến hành hoạt động lao động chung Nổi cách khác, thực chất quản trị kinh doanh quản trị người doanh nghiệp, thơng qua đó, sử dụng có hiệu qưả tiềm nàng hội cùa doanh nghit'P đê’ thực hoạt động kinh doanh theo mục tiỗu định 34 Chù doanh thể Luật nghiêp Các Tác đấu vào động thông định lệ Các Những ngưốt canh trường xã đối hội thủ tranh lao dông tron g doanh nghiệp Mục doanh tièu Các hội, rủi ro nghiệp íío Ì.2 L o g i c Bủn chấí cùa khái n iệ m q u n trị kinh doanh quản írị kinh danh Xét vẽ mật kinh tế - xã hôi quản trị, quản trị doanh ng;hi*p v\ mục liêu lợi ích doanh nghiệp, bảo đảm cho đo-arn ní’hiệp tốn phát triển lâu dài trang trải vốn lac-) íộng bào đảm tính độc lập cho phép thỏa mãn 35 đòi hỏi xã hội chủ doanh nghiệp thành viòn doanh nghiệp Mục tiêu doanh nghiệp chủ doanh nghiệp đề ra, họ chủ sở hữu doanh nghiệp ngiíời nám giữ lực doanh nghiệp Ndi cách khác, chất quản trị kinh doanh từ} thuộc vào 'chủ sở hữu doanh nghiệp Chính chất kinh doanh xã hội chủ n gh ĩa khác kinh doanh tư chủ nghĩa, nd phải có thêm câu hòi "sản xuất đd đ ế làm gì" rõ ràng doanh nghiệp tư chủ nghĩa cd th ế sản x u ất bâng hỉnh "con heo", cịn với doanh nghiệp xã hội chù nghĩa Nhà nước khơng cho phép làm điều ,4 Q uán t r ị k in h doanh m a n g tín h khoa họCy tín h lìỊihê thuậí ià mội nghè a Qn trị kinh doanh m a n g tính khoa học Tính khoa học quản trị kinh doanh xuất phát từ tính quy luật quan hệ quản trị trinh hoạt động doanh nghiệp, bao gổm quy luật kinh tế, kinh doanh, kỹ thuật, xã hội nhà quản N hững quy luật trị nhận thức vận dụng trinh quàn trị doanh nghiệp, giúp họ đạt kết mong muốn, ngược liũ gánh chịu hậu khơn lường Tính khoa học quản, trị kinh doanh đòi hỏi nhà quản trị trước hết phải nám vững quy luật liên quan đến trỉnh hoạt động doanh nghiệp Đd không quy luật kinlỵ tế kinh doanh, mà hàng loạt loại quy \\xặy khác quy luật tâm lý - xã hội, quy luật kỹ thuật, đặc biệt quy luật quản trị quy luật, Nám luận vd kinh doanh yà quản trị kinh doanh Tính khoa học quản trị 36 thực chất nắm vững hệ thống lý V V k in doanh đòi hỏi nhà quản trị phải biết vận dụng í át phương pháp đo lường định lượng đại thành tựi tiến bô khoa hnc kỹ thuật phương pháp clự đoán, phương pháp tâm ỉý xã hội học, công cụ xử lý lưu trữ, truvén thơng : máy vi tính, máy fax, điện thoại, mạng internet v.v b Quàn trị kinh doanh m ang tinh nghệ thuật Tính nghệ thuật quản trị kinh doanh xuẩt phát từ Unì đa dạng, phong phú, tính mn hình mn vẻ /ật tượng kinh tế, kinh doanh quản trị Không phải inọi tượng mang tính quy luật cũní khồng phải quy luật có liên quan đến hoạt động kiní doanh đếu nhận thức thành lý luận Tính nghệ tliuí.t cùa quản trị kinh doanh xuất phát từ bàn chất quải trị kinh doanh, suy đến tác động tới người Viĩi nhu cẩu đa dạng, phong phu, với tciai tính, tâm tư, tình cảm khd cân đo, đong đếm đượ; Những mối quan hệ người ln ln địi hỏi nhà quải trị phải xử lỹ khéo léo, linh hoạt "nhu" hay "cương", "cứĩg" hay "niểm" khó trả lời cách chung th ế tốt hơn? Tính nghệ thuật quản trị kinh doanh cịn phụ thuộc vào kinh nghiệm nhửng thuộc tính tâm lý cá ihân nhà quàn trị, vào may vận rủi v.v Nghệ thuật quản trị kinh doanh gì? Những đường đố ci tới nghệ thuật quản trị kinh doanh? Những phương tiện nghệ thuật quản trị kinh doanh v.v giới thiệu dương II giáo trình c Quản trị kinh doanh m ột nghê (nghè quản trị), nghỉi có th ể học nghé để tham gia hoạt theo động kinh doanh, có thành cơng hay khơng, có giỏi nghể hay khôrg lại tùy thuộc vào nhiều yếu tố nghề (học nghề 37 đâu? dạy cho? cách học nghế sao? chương trinh th ế nào? người dạy cd thực tâm truyển hết nghề hay không? nầng khicu nghé nghiệp, ý chí làm giàu, lương tâm nghề nghiệp nguài học nghé sao? tiến để tối thiểu vể vật chất ban đAu cho hành nghề cd bao nhiêu?) Như muốn điều hành hoạt động kinh doanh có kết m ột cách chán, trước tiên chủ doanh nghiệp phải đào tạo vể nghể nghiệp kiến thức, tay nghể, kinh nghiệm) cách chu đáo, để phát hiện, nhận thức cách chuẩn xác đủ quy luật khách quan xuất trình kinh doanh, đống thời có phương pháp nghệ thuật thích hợp, nhằm tn thủ địi hịi quy luật III LÝ THUYẾT QUÁN TRỊ KINH DOANH Lý thuyết quản trị kinh doanh khoa học quán trị kinh doanh Là m ột khoa học lý thuyết quản trị kinh doanh có (lối tượng nghiên cứu quan hệ quản trị trinh kinh doanh N hững quan hệ có th ể : quan hệ doanh nghiệp với doanh nghiệp khác (đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp liên doanh liên kết, doanh nghiệp cung úng đẩu vào), quan hệ doanh nghiệp với môi trường (pháp lý, cấp trên, Nhà nước, xu hướng vàn hda, khung cảnh xă họi) quan hệ chủ doanh nghiệp với cá nhân tập th ể lao động doanh nghiệp, quan hệ chủ doanh nghiệp quan hệ chủ doanh nghiệp với khách hàng v.v Lý thuyết quản trị kinh doanh nghiên cứu quan hệ quản trị kinh doanh nhằm tìm quy luật chCị vận dụng quy luật đđ trinh quản trị kính doanh cách cd hiệu Lý thuyết quản trị kinh doanh 38 'ung cấp khái niệm làm nến táng cho việc Iigliên cứu mồn học vố quản trị kinh doanh cụ Ihể theo linỉ vực theo ngành chuvên mơn hóa : quản trị sản xuất quíH trị tií'*p thị, quản trị nhân lực, quản trị tài chỉnh V V hoậ: quản trị doanh nghiệp cơng nghiệp, qn trị doanh nghiệp thưíng mại, quản trị doanh nghiệp nông nghiệp v.v Lý thuyết quán trị kinh doanh khoa học liên ngành Là khoa học liên ngành sử dụng tri thức nhiéu khoi học khác : quản trị học, kinh tế học, tâm lý học, xã Ipi học, tin học, toán học luật học v.v Xuất phát điểm Cvìa khoa học liên ngành tính tổng hợp lao động nhà quản trị kinh doanh Phương pháp nghiên cứu đặc trưng lỷ thuyết quán trị kinh doanh phương pháp phân tích hệ thống Ngồi phương pháp chung sử dụng cho nhiểu ngành khoi học phương pháp vật biện chứng, vật lịch sú phương pháp toán, thống kê, tám lý xã hội v.v lý thu 'êt quản trị kinh doanh lấy phương pháp phân tích hệ th ốig làm phương pháp nghiên cứu chủ yếu Phương pháp phân tích hệ thống lý thuyết quản trị kinl doanh đặc trưng nội dung sau : - Xem doanh nghiệp m ột hệ thống mở, vận động tồn thoo nhừng quy luật khách quan Hệ thống bao gôm nhiều phận (phấn tử), nhiều nhân tố ảnh hưởng niối quan hệ tác động qua lại để tạo thành chỉnh thể Nciu nhân tố, phận có "vấn để” ảnh huởig đến nhân tố phận khác đến hệ thống - Doanh nghiệp không chi hệ thống nói chung mà nột hệ thống kinh tế - xả hội 39 - "Vấn đề" không cố định nhân tố, phạm cùa doanh nghiệp mà ln biến động Giải tốt vâ'ín để nhân tố phận có th ể lại xuất vấín để thuộc nhân tố phận khác - Nhân tố phát triển chủ yếu doanh nghiệp nhữnig nhân tố bên Nội dung lý thuyết quản trị kinh doanh 4.7 Cơ sở lý iuận phương pháp luận cùa quản í rị kinh doanỉh Quản trị kinh doanh m ang tính khoa học có náini vững tn thủ địi hịi quy luật khách qan xày trình kinh doanh quản trị kinh doanh miới đảm bảo cho việc kinh doanh đạt kết mong muếm Toàn nội dung việc nhận thức vận dụng quy luiật nêu phẩn sở lý luận phương pháp luận c:ủa quản trị kinh doanh, bao gổm : lý thuyết hệ thống, kinh doainh quản trị kinh doanh, vận dụng quy luật quàn trị kimh doanh, nguyên tắc phương pháp quản trị kinh doanih, nghệ thuật quản trị kinh doanh biểu việc sử dụng c-áe phương pháp quản trị kinh doanh mức độ cao 4.2, Q írình íiến hành qn trị kinh doanh Q trình quản trị kinh doanh bao gồm : tổ chức t;hu nhận xử lý thông tin, để tổ chức thực qmyết định quản trị kinh doanh, phương tiện cồng cụ sử dụing quản trị kinh doanh N ội dung thứ hai lý thmyết quản trị kinh doanh nhằm giúp cho nhà quản trị kiinh doanh hiểu rõ công nghệ quản trị kinh doanh, phươíng tiện cơng cụ cẩn thiết để tiến hành quản trị kinh doanh 40 / í Vô/ duniỉ quàn (ri kinh doanh Nội dung cùa (Ịuán ti'Ị kinh doanh thực chức nán^^ (luản trị kinh doanh Bởi vậv nội dung thứ ba lý Ih\iy‘''t quản trị kinh doanh nghiên cứu chức quAn trị kinh doanh bao gốm : chức lập kế hoạch, chức Iiãng tổ chức, chức nãng điổu hành chức kiểm tra 4.4, Dổi hoạt đỏnịị quàn írị kinỉi doanh Quá trỉnh kinh doanh luồn đặt nhiệm vụ inéi cho nhà quản trị Hoàn thiện quản trị kinh doanh I i h j rnột yêu cáu t ấ t yếu tro ng q u trinh phát triển doanh Iighirp Để cứu vãn đổ vỡ doanh nghiệp, đưa (ỉounh nghiệp sang bước phát triển cao vé chất đéu (íịi }iỏi hồn thiện nhân tố quàn trị kinh doanh ]^h.:\n tích kinh tế, chông lại rủi ro kinh doanh, đổi cio?inh nghiệp, hiệu quà quản trị kinh doanh nội dung thứ iư cũa Iv thuyết quản trị kinh doanh IV CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Phân biệt khái niệm 'kinh doanh" khái niệm "kinh Cho ví dụ minh họa? Phân biệt khái niệm "chù th ể kinh doanh" "doanh rgbiiệp"? Vì phải hỉnh thành doanh nghiệp? Nêu loại Yin.h doanh nghiệp Việt Nam nay? 15 Phân biệt khái niệm "kinh doanh" "quản trị kinh d^a nh"? Hoạt động quản trị kinh doanh có hoạt động kinh d^anh khơng? Nêu thực chất, chất quản trị kinh doanh? Hiểu thực? chất chất quản trị kinh doanh có ý nghĩa gì? r> Vì quản trị kinh doanh m ang tính khoa học, tính 41 nghệ thuật m ột nghể? Ỷ nghĩa việc hiểu kluái niệm Phân biệt khái niệm "quản trị kinh doanh” "lý thu\yết quản trị kinh doanh"? Phương pháp nghiên cứu đặc trưng lý thuyết quiản trị kinh doanh Nd bao hàm nội dung nào? Quản trị m ột trường đại học quàn trị doainh nghiệp giống khác th ế nào? Ông V.K giám đốc công ty A sau đợt học: trường qn lý tiếng nước ngồi ơng tâ m đắc điều làm việc mà khơng có k^iến thức hiểu biết kỹ lưỡng vé vấn để đd không liàiìi tốt việc Từ học rút thân, ông V.K cđưa định có chiến lược cơng ty mở rcộng việc học tập, bối dưỡng đội ngũ cán quản trị cơr.g ty Ơng mời nhiều trường đại học, nhiéu chun gia có tầm cỡ ngồi nước kể thân ông t.rực tiếp tiến hành truyền thụ kiến thức kinh nghiệm quản trị cho cán quyền Kết tỉnh hiình cơng ty nhích lên đơi chút, sau vài tháng lại giậm chân chỗ Hỏi : Theo anh (chị) ông V.K định vé việc tíãng cường cơng tác bồi dưỡng kiến thức quản trị cho nhâr \viôn quyén hay sai? v ì ? Nếu thỉ vỉ kết thu lại khơng đìúng mong muốn giám đốc V.K 42 ... làm rõ khái niệm : kinh doanh, doanh nghiệp, quản trị kinh doanh lý thuyết quản trị kinh doanh I KINH DOANH VÀ DOANH NGHIỆP Kinh doanh Cđ nhiểu cách hiểu diễn đạt khác vể kinh doanh Mếu loại bỏ... khái niệm "kinh doanh" "quản trị kinh d^a nh"? Hoạt động quản trị kinh doanh có hoạt động kinh d^anh khơng? Nêu thực chất, chất quản trị kinh doanh? Hiểu thực? chất chất quản trị kinh doanh có... xuất q trình kinh doanh, đống thời có phương pháp nghệ thuật thích hợp, nhằm tuân thủ địi hịi quy luật III LÝ THUYẾT QUÁN TRỊ KINH DOANH Lý thuyết quản trị kinh doanh khoa học quán trị kinh doanh