1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giáo trình Lý thuyết quản trị kinh doanh: Phần 2

239 630 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 239
Dung lượng 16,26 MB

Nội dung

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình Lý thuyết quản trị kinh doanh giới thiệu tới người đọc các kiến thức: Lập kế hoạch trong quản trị kinh doanh, chức năng tổ chức trong quản trị kinh doanh, điều hành trong quản trị kinh doanh, chức năng kiểm tra, đổi mới quản trị kinh doanh.

Chương IV LẬP KẺ HOẠCH TRONG QUẢN TRỊ KINH DOANH Lập kế hoạch xuất phát điểm trình quản trị, lẽ gán liên với việc lựa chọn mục tiêu chương trình hành động tương lai Lập kế hoạch chức nãng tấ t nhà qựản trị cấp doanh nghiệp, dựa vào mà nhà quản trị xác định chức nâng lại khác nhằm bảo đảm đạt mục tiêu đặt I KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CÙA LẬP KẾ HOẠCH 1ệ Khái niệm Lập kế hoạch trình xác định mục tiêu tổ chức phương thức tốt để đạt mục tiêu đổ Như vậy, lập kế hoạch có liên quan tới mục tiêu phải cần đạt gì, phương tiện đạt đổ Nó bao gốm việc xác định rõ mục tiêu, xây dựng chiến lược tổng thể, quán với mục tiêu đđ, triển khai hệ thống kế hoạch để thống phối hợp hoạt động 158 Lập kế hoạch cđ thể ch ín h thức p h i ch ín h thức Tất nhà quản lý đểu lập kế hoạch Nhưng lập kế hoạch phi thức, thứ không viết ra, không cđ có chia sẻ mục tiêu với người khác tổ chức Điểu thường thấy doanh nghiệp nhỏ, đó, người chủ doanh nghiệp (cũng đồng thời người quản trị) biết họ muốn tới đâu nên Việc lập kế hoạch họ thường chung chung thiếu tính liên tục Tất nhiên, lập kế hoạch phi thức thấy doanh nghiệp lớn đơi số doanh nghiệp nhỏ có kế hoạch phức tạp Phần đề cập tới lập kế hoạch thức theo tinh thẩn định nghĩa nêu Vai trò việc lập kế hoạch Tại nhà quản trị lại phải lập kế hoạch? Bởi lập kế hoạch cho biết phương hướng hoạt động, làm giảm tác động thay đổi, tránh lãng phí dư thừa, thiết lập nên tiêu chuẩn thuận tiện cho công tác kiểm tra — K ế h oạch công cụ d ác lực việc p h ối hợp nỗ lực thành viên m ột d oan h nghiệp Lập kế hoạch cho biết hướng doanh nghiệp Khi tất người cd liên quan biết doanh nghiệp đâu họ phải đóng góp để đạt mục tiêu đó, đương nhiên, họ phối hợp, hợp tác với làm việc cách có tổ chức Thiếu kế hoạch, quỹ đạo tới mục tiêu doanh nghiệp đường ziczắc phi hiệu - L ậ p k ế hoạch có tác dụng giảm, tín h bát ổn địn h d oan h n ghiệp Lập kế hoạch buộc người quản lý phải 159 nhìn vé phía trước, dự đốn thay đổi nội doanh nghiệp ngồi mơi trường, cân nhác ảnh hưởng chúng đưa phản ứng đối phó thích hợp - L ập k ế hoạch g iảm chồng chéo hoạt dộn g lãng p h í Hiển nhiên mục tiêu phương tiện rõ ràng thỉ yếu tố phi hiệu suất bộc lộ - Cuối cùng, lập k é hoạch thiết lập nên tiêu chuồn tạo diều kiện cho công tác kiểm tra Một số tổ chức không cd kế hoạch giống khúc gỗ trơi dịng sơng thời gian Nếu tô’ chức không rõ phải đạt tới gi đạt tới bàng cách nào, thi đương nhiên khơng thể xác định được, * liệu có thực mục tiêu hay chưa, có biện pháp điểu chỉnh kịp thời có lệch lạc xảy vậy, khơng có kế hoạch khơng od kiểm tra Tóm lại, chức lập kế hoạch chủc đầu tiên, xuất phát điểm trình quản trị Bất kể cấp quản trị cao hay thấp, việc lập kế hoạch có hiệu chìa khóa cho việc thực cách hiệu mục tiêu để doanh nghiệp Các loại kế hoạch Các kế hoạch phân loại khác tùy vào tiêu thủc phân loại khác 3.1 Theo phạm vi hoạt động Các kế hoạch chia thành kế hoạch chiến lược kế hoạch tác nghiệp 160 3.1.1 K ế hoạch chiến lược ệ- kế hoạch cấp độ tồn doanh nghiệp, thiết lập nên mục tiêu chung doanh nghiệp vị trí doanh nghiệp môi trường 3.1.2 K ế hoạch tác nghiệp : kế hoạch trinh bày rõ chi tiết cần phải làm để đạt mục tiêu đặt kế hoạch chiến lược Kế hoạch tác nghiệp đưa chiến thuật hay bước cụ thể mà doanh nghiệp tiến hành để thực kế hoạch chiến lược •Những kế hoạch tác nghiệp đơi cịn gọi kế hoạch hành động (action plans) chúng để hành động cụ thể cho người cụ thể thực hiện, tương ứng với ngân sách khoảng thời gian xác định Có hai loại kế hoạch tác nghiệp k ế h oạch sử dụng m ột lần k ế hoạch hành - Các kế hoạch sử dụng lần (Single-Use Plans) : tên gọi, kế hoạch cho hoạt động khơng lặp lại Ví dụ, việc xây dựng nhà máy mới, đưa loại sản phẩm liên doanh với cơng ty nước ’ngồi v.v hoạt động mà lập kế hoạch sử dụng lần cho chúng Những ngân sách rơi vào phạm trù này, ngân sách lập cho hoạt 4ộng cụ thể, khoảng thời gian cho trước Kế hoạch tiến độ kế hoạch sử dụng lần chúng biểu thị phân bổ nguồn lực cho công việc cụ thể khoảng thời gian tháng, tuần hay ngày v.v - Các kế hoạch hành (Standing Plans) Có hoạt động lặp lặp lại tổ chủc Trong trường hợp vậy, kế hoạch lập 11-LTQTKD 161 sử dụng nhiều lẩn Ke hoạch hanh la công cụ đác lực việc điều chỉnh hành vi thành viên q trình tác nghiệp, góp phần tiet kiệm thời gian lượng nhà quản trị, cho phép họ tập trung vào giải vấn đề phức tạp khơng lặp lại Có ba loại kế hoạch hành : Các ch ín h sách : sách phương châm, hướng dẫn chung định hướng cho việc định Chính sách đưa phạm vi hay giới hạn cho phép, mà định dao động Ví dụ, sách "Mức lương hấp dẫn, có nhiều hội để phát triển tài nâng", sách "Khuyến khích thành viên tổ chủc đóng gdp ý kiến lĩnh vực cho ban quản trị" cho phép tiềm sáng tạo nhân viên bộc lộ, nâng cao tinh thần trách nhiệm họ, thế, khiếm khuyết tổ chức phát kịp thời v.v Chính sách có tác dụng làm giảm giám sát chặt chẽ, chúng bủc thông điệp giá trị tổ chức Những sách thơng thống thơng điệp cho thấy tin tưởng lẫn thành viên địi hỏi họ tham gia vào q trình quản trị Ngược lại, sách chặt chẽ, để khe hở cho sáng tạo định, thông điệp tin tưởng không cao Chúng làm giám tính sáng tạo, mềm dẻo tổ chức cá nhân Các thủ tục : thủ tục chuỗi hoạt động cần thiết theo thứ tự thời gian công việc cụ thể thường lặp lặp lại doanh nghiệp 162 Các thủ tục kế hoạch hành thiết lập nên phương pháp điều hành hoạt động cụ thể, tình cụ thể phận doanh nghiệp Thông thường, thủ tục cho biết bước thứ tự để tiến hành cơng việc cụ thể : thủ tục tuyển nhân viên công ty, thủ tục nhận trả tiền bàng séc cửa hàng v.v Các qui tấc : qui tắc quy định nói rõ cho thành viên doanh nghiệp biết họ không làm Ví dụ, khơng hút thuốc ; khơng sử dụng điện thoại vào việc riêng; v.v Chinh sách, thủ tục quy tắc công cụ hỗ trợ cho việc phối hợp đạo hoạt động thành viên tổ chức 3.2 Theo thời gian Các kế hoạch phân thành kế hoạch dài hạn, trung hạn ngán hạn 3.2.1 K ế hoạch dài hạn : kế hoạch kéo dài từ năm trở lên 3.2.2 K ế h oạch trung hạn ể kế hoạch cho khoảng thời gian từ đến năm 3.2.3 K ế h oạch ngấn hạn : kế hoạch cho khoảng thời gian năm 3.3 Theo mức độ cụ thể Gồm có kế hoạch cụ thể kế hoạch định hướng 3.3.1 K ế h oạch cụ th ể ể- kế hoạch với mục tiêu xác định rõ ràng Khơng có mập mờ hiểu lấm kế hoạch 163 Ví dụ, công ty định tâng 20% doanh thu năm Vậy ngân sách, tiến độ, phân công cụ thể đế đạt mục tiêu 3.3.2 K ế h oạch d ịn h hướng : kế hoạch có tính linh hoạt đưa hướng đạo chung Ví dụ : kế hoạch cải thiện lợi nhuận doanh nghiệp khoảng đến 10% thời gian tới Kế hoạch định hướng hay sử dụng kế hoạch cụ thể mơi trường có độ bất ổn định cao, doanh nghiệp giai đoạn hình thành suy thối chu kỳ kinh doanh Lưu ý : việc phân loại kế hoạch theo tiêu thức mang tính chất tương đối Các kế hoạch có quan hệ qua lại với Chẳng hạn, kế hoạch chiến lược bao gồm kế hoạch dài hạn ngán hạn, vậy, kế hoạch chiến lược nhấn mạnh tranh tổng thể dài hạn hơn, kế hoạch tác nghiệp phần lớn kế hoạch ngán hạn II NHŨNG YẾU TỐ ÁNH HUỬNG ĐẾN VIỆC LÂP KẾ HOẠCH Cấp quản lý Hình 4.1 minh họa mối quan hệ cấp quản lý doanh nghiệp với loại kế hoạch lập Cấp quản lý cao thĩ việc lập kế hoạch mang tánh chiến lược Hay nói cách khác, kế hoạch tác nghiệp chiếm ưu công tác lập ke hoạch nhà quản lý cấp trung cấp thấp, nỗ lực lập kế hoạch người quản lý cấp cao doanh nghiệp lớn chủ yếu mang tính 164 chiến lược Trong doanh nghiệp nhỏ, người chủ sở hữu vừa người quản trị thường kiêm hai Lập kế hoạch chiến lược Lập Hình 4.1 kế hoạch nghiệp tác Lập kế h oạch vè cấp quán lý tro n g doanh nghiệp Chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp Hình 4.1 K i hoQch vó i chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp 165 Cố bốn giai đoạn chu kỳ sống chu kỳ kinh doanh mà doanh nghiệp trải qua hình thành, tăng trưởng, chín muồi, suy thối Việc lập kế hoạch khơng đống qua giai đoạn thể qua hình 4.2 Độ dài tính cụ thể kế hoạch khác qua giai đoạn khác - Trong giai đoạn hỉnh thành (hay giai đoạn bất đẩu lên cua chu kỳ kinh doanh) người quản trị thường phải dựa vào kế hoạch định hướng Thời kỳ cấn tới mém dẻo linh hoạt mục tiêu có tính chất thảm dò, nguồn chưa xác định rõ, thị trường chưa có chác chắn Kế hoạch định hướng giai đoạn giúp cho người quản trị nhanh chóng có thay đổi cần thiết - Trong giai đoạn tăng trưởng, kế hoạch có xu hướng ngắn hạn thiên cụ thể mục tiêu xác định rõ hơn, nguồn đưa vào thị trường cho đấu tiến triển - Ỏ giai đoạn chín muồi, tính ổn định tính dự đốn doanh nghiệp lớn nhất, nên kế hoạch dài hạn cụ thể giai đoạn tỏ thích hợp - Trong giai đoạn suy thoái, kế hoạch lại chuyển từ dài hạn sang ngắn hạn, từ cụ thể sang định hướng Giống giai đoạn đầu, thời kỳ suy thoái cần tới mềm dẻo mục tiêu phải xem xét đánh giá lại, nguồn phân phối lại với điều chỉnh khác Độ bất ổn định cùa môi trường Môi trường bất ổn định kế hoạch mang tính định hướng ngán hạn nhiêu Những doanh nghiệp hoạt động môi trường tương đối ổn định thường 166 có kế hoạch dài hạn, tổng hợp phức tạp, doanh nghiệp hoạt động môi trường động lại có kế hoạch hướng ngoại ngắn hạn Điểu giải thích phẩn, kế hoạch phát triển kinh tế Việt Nam thời kỳ bao cấp thường tỉ mỉ phức tạp, thể tính tỉnh, trì trệ mơi trường lúc Độ dài cam kết tương lai Kế hoạch phải đủ dài để thực cam kết có liên quan tới việc đưa định ngày hôm Nói cách khác, kế hoạch dài hay ngán phụ thuộc vào kế hoạch nhằm thực mục tiêu gi Kế hoạch cho thời gian dài hay ngắn phi hiệu suất • Đ ể gia nhập tổ chức thương mại th ế giới (WTO), Trung Quốc có kế hoạch bãi bỏ tất quota nhập lại đất nước vòng 12 năm sau vào WTO K ế hoạch đệ trình lên WTO vào tháng 7/1996 để WTO xem xét Theo kế hoạch : • Quota ngành dệt đường ăn bãi bỏ sau gia nhập WTO • Hạn chế vể khối lượng nhập xe máy điểu hòa nhiệt độ để hủy bỏ từ - năm sau gia nhập, 12 năm hạn chế nhập máy móc có điễu khiển số • Hủy bỏ quota nhập 36 m ặt hàng, có xe buýt, xe vòng 15 năm sau gia nhập1 1) Theo Thòi báo kinh tế Việt Nam N.23, 19-3-1997 tr.14 167 - Phương pháp tham gia gán bó với đổi T hw phương pháp cần huy động người chống đối tham gia vào trình đổi Phương pháp chi đạt hiệu tốt đổi dự kiến cán đến thơng tin từ nhiểu phía để thiết kế thực chúng No bất lợi không quản lý tốt, đem đến cho đổi giải pháp tổi tốn nhiểu thời gian- Phương pháp thường không hữu hiệu trường hợp địi hỏi phải có đổi nhanh chóng - Phương pháp thương lượng thỏa hiệp Bằng cách đưa khuyến khích hay phần thưởng dành cho người chống đối Phương pháp tỏ đặc biệt thích hợp người chống đối người chịu thiệt thòi tiến hành đổi - Phương pháp vận động, lôi kéo để làm cho người chống đối thay đổi thái độ Phương pháp thường sử dụng thơng tin có chọn lọc Việc lựa chọn phương pháp loại bỏ chống đối cần dựa vào nhân tố sau : + Cường độ hình thức chống đối Khi gập phải chống đối lớn dự kiến gặp nhiều khó khăn để vượt qua Trong trường hợp phương pháp tuyên truyển phương pháp tham gia phương pháp phù hợp để khác phục chống đối mạnh mẽ + Quyén hạn người phản đối đổi Khi quyền hạn người phản đối đổi lớn người đê xuất đổi phải tỉm cách ràng buộc chât ho vào tiến trinh đổi Trong trường hợp này, phương pháp tham gia hợp lý 382 + Nhu cẩu thông tin cam kết người Khi nhu cẩu vé thông tin cam kết người để phục vụ cho thiết kế thực đổi lớn thi người chủ trì đổi nên áp dụng phương pháp giáo dục tham gia + Tính cấp bách đổi Sự đe dọa đổi thành tích, hay sống cịn doanh nghiệp cấp bách mạnh mẽ khơng đổi rịng nên áp dụng phương pháp thương lượng, phương pháp vận động lôi kéo + Hậu trước mát lâu dài Những chống đối lâu dài cần áp dụng phương pháp tham gia cho phép làm giảm chống đối trước mát lâu dài Bước Xác định mục tiêu đổi quản trf Đổi quản trị đạt hiệu cao, cần phải làm rõ mục tiêu đổi Mục tiêu đổi quản trị cần phải : - Gán với việc giải khó khân mà doanh nghiệp gặp phải - Biểu diễn hình thức rõ ràng đo lường - Có tính khả thi Bước Tìm kiếm giải pháp đổi Giải pháp đổi hướng vào việc giải vấn đề hệ thống quản trị xác định bước Thực 383 I chất việc xác định nội dung đổi quản trị Bước 7ắ Thực đổi quản trỊ Khả nàng để thực hóa giải pháp đổi thuộc nhiẽu vào hoạt động tích cực, có chù đích doanh nghiệp suốt trình đổi sau đổi Những người cđ hành động tích cực thành tích tốt phải khen thưởng hợp lý Những phấn thưởng phù hợp doanh nghiệp để cao chương trình đổi Khi cán bộ, công nhân viên cho phẩn thưởng thành tích đổi xứng đáng họ cố gấng tri phát huy Đổng thời, việc thực chương trình đổi củng đạt thành tựu cao cán bộ, nhân viên thực hoạt động đổi tham gia vào trinh thiết kế chương trình đổi Bước Đánh giá kết đổi quản trị Sau khoảng thời gian định, nhà quản trị cần đánh giá mủc độ thành công đổi Sự đánh giá dựa sở so sánh thành tích phương diện : Mức độ thỏa mãn khách hàng, suất phát triển sản phẩm mới, thị phần, doanh lợi v.v trước sau đổi Qua xác định mức tăng giảm tiêu thức Để thực tốt đánh giá này, trước thực đổi cần xác định trạng tiêu Dựa vào kết đánh giá, ban lãnh đạo doanh nghiệp định tiếp tục chương trình tiến hành chương trình đổi khác 384 Những nguyên nhân đòi hỏi doanh nghiệp phải đổi quản trị? Nêu nội dung mục tiêu đổi quản trị doanh nghiệp? Tiến trình đổi quản trị doanh nghiệp tiến hãnh theo bước nào? Có thiết phải tiến hành đầy đủ bước theo thứ tự đã' giới thiệu không? Bạn hiểu gỉ khái niệm hiệu quản trị kinh doanh? Hiệu nên đo chi tiêu nào? Theo bảng số liệu doanh nghiệp Năm 1995 1996 1997 Chi’ tiêu - LỢi nhuận (triệu đồng) • Thi phần (%) - Vốn (triệu đổng) - Chi phí quản trị (triệu đồng) 100 120 10 15 135 17 1000 13.000 17.000 40 60 80 Bạn phân tích : - Hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp? - Hiệu quản trị kinh doanh? - Tình hình kính doanh doanh nghiệp đến mức báo động chưa? Cơ sở cho phép nhận định vậy? 25-LTQTKD 385 TÀI LIỆU THAM KHẤO Mitokazu Aoki, Nghệ thuật quản lý kiểu Nhật Bản, NXB Sự thật Hà Nội 1993 Vũ Đình Bách - Lương Xuân Quỳ (chủ biên), Maketing, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội 1990 Vũ Đình Bách - Ngơ Đình Giao, Đổi hồn thiện sách chế quản lý nước ta, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1993 Begg-Fisher-R Dornbusch, Kinh tế học, tập 1, Tài liệu dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 1992 Bergies, Tình báo khoa học, NXB Thành phố Hổ Chí Minh, 1990 Bí mật kinh doanh tình báo kinh tế, tài liệu dịch, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 1990 Trần Quốc Tuấn, Binh thư yếu lược, NXB Khoa học xã hội, TP HỒ Chí Minh, 1977 Robert R Blake - J.S.Muoton, Lãnh đạo, chìa khóa thành cơng, Trung tâm thương mại Hà Nội 1993 Các phương án tư nhân hóa xí nghiệp thuộc sở hữu nhà nước, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Hà Nội, 1990 10 Các cơng cụ tài kinh tế thị trường Viện Khoa học tài chính, Hà Nội 1993 38f l l ẻ G.Cardineau-G, Porties, Hiểu sử dụng tốt thị trường hối đoái, tài liệu dịch, Viện KHNN - Ngân hàng nhà nước thành phố Hà Nội 1992 12ẽ D.Chalvin, Các phong cách quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 1993 13 Chứng khoán thị trường chủng khoán, Viện Khoa học tài - Bộ Tài chính, Hà Nội 1991 14 Hồng Cơng Thi - Phùng Thị Đoan, Cổ phần hđa doanh nghiệp nhà nước Việt Nam, Viện Khoa học tài chính, Hà Nội 1992 15 F.Drucker, Quản lý thời đại bão táp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1993 16 Đỗ Nguyên Dũng - Quản trị doanh nghiệp, NXB Trẻ TP HỒ Chí Minh, 1993 17 Đổi phát triển thành phần kinh tế, NXB Chính trị quốc gia, Hầ Nội 1994 18 Đọc tam quốc bàn kinh doanh, NXB Văn hđa - Thơng tin, Hà Nội 1994 19 Ngơ Đình Giáo (chủ biên), Những vấn đề vể kinh tế vi mô, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 1992 20 c Happer, Cẩm nang khởi doanh nghiệp, tài liệu dịch, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 1992 21Ễ Heiblromer, Thị trường kinh tế vi mô, Trường cán vật giá miển Nam, TP Hổ Chí Minh, 1990 22 Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 23 Học Năng, Bát tự hà lạc, Sài Gòn 1074 381 24 L.Iacoca, Đời kinh doanh, NXB Thơng tin 1989 25 Trấn Hồng Kim tác giả, Kinh tế thị trường nghề giám đốc, NXB Thống kê, Hà Nội 1993 26 Mai Hữu Khuê (chủ biên), Giáo trình sở khoa học quản lý kinh tế XHCN, NXB Đại học THCN, 1983 27 H.Koontz-C.O.Donnell - H.Weihrich, Những vấn để cốt yếu quản lý, tập 1, tài liệu dịch, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 1992 28 D.Larue A Caillat, Kinh tế doanh nghiệp, tài liệu dịch, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 1992 29 Luật công ty, NXB Pháp lý, Hà Nội 1991 30 P.M arina, Tư tưởng quản trị kinh doanh đại, LICOSAXUBA, Hà Nội 1990 31 Một só vấn để đặc khu kinh tế, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 1993 32 Nền kinh tế thị trường xã hội, tài liệu dịch, NXB Sự thật, Hà Nội 1992 33 Nghệ th u ậ t làm giàu, tập chuyên đề Viện TTKHXH, Hà Nội 1992 34 Phương Nghi, Tơn tử binh pháp ứng dụng vào quản lý xí nghiệp, NXB TP Hổ Chí Minh, 1993 35 Lê Xuân Nghĩa, Thị trường chứng khốn cơng ty cổ phần, Viện CNKHKT giá cả, Hà Nội 1989 36 Đỗ Quân, Độn giáp lược giải, Phương nam ấn quán Gia Định 1970 388 37 Quy chế khu chế xuất Việt Nam, Khu chế xuất Sài Gòn, 1992 38 A.Samuelson - W.D.Nordhaus, Kinh tế học, Viện quan hệ quốc tế, 1989 39 Tạo lập - Tổ chức - Vận hành doanh nghiệp, tài liệu tổng thuật UBKH Nhà, Hà Nội 1992 40 Tâm lý xã hội học quản lý kinh tế, NXB Đại học GDCN, Hà Nội 1991 41Ế Nguyễn Hữu Thân, Phương pháp mạo hiểm phòng ngừa rủi ro, NXB Thông tin, 1991 42 Nguyễn Xuân Thủy, Quản lý Dự án đầu tư, Viện Đào tạo mở rộng TP Hổ Chí Minh, 1993 43 Đỗ Đình Tuấn, Chiến tranh thông tin giới đại, NXB TP Hồ Chí Minh, 1993 44 Triệu Khang Tiết, Mai hoa dịch số, Nguyễn Văn Thủy dịch thuật, Nhà sách Hổng dân, Sài Gịn, 1970 45 Đỗ Hồng Tồn - Nguyễn Kim Truy, Giáo trình quản lý kinh doanh, Viện Đại học Mở Hà Nội, Hà Nội 1994 46 Đỗ Hoàng Toàn (chủ biên), Lý thuyết quản trị kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội 1994 47 Toffler, Thăng trẩm lực, NXB Thông tin lý luận, Thành phố Hồ Chí Minh, 1991 48 Ngơ T ất Tố dịch giải, Kinh dịch (tái bản), NXB Thành phố Hổ Chí Minh, 1991 49 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng CSVN, Hà Nội 1996 389 50 Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khda v n , Đảng CSVN, Hà Nội 1994 51 Nguyễn Thị Ngọc Huyên - Nguyễn Thị Hổng Thủy (chủ biên), Giáo trình lý thuyết quản trị kinh doanh, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1997 52 Collin.A.Camall - Quản trị thay đổi tổ chức NXB Prentice Hall International (UK) Ltd - Anh, 1990 53 Garry D.Smith - Danny R.Amold - BobbyG - Bizzell : Chiến lược sách lược kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội 1997 54 Nguyễn Đỉnh Phan (chủ biên) : Thành lập quản lý tập đoàn kinh doanh Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 55 Phạm Văn Dược - Đăng Kim Cương : Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội, 1997 56 Võ Thành VỊ : Quản lý hành Văn phịng, NXB Thống kê, Hà Nội, 1998 57 Micher C.Thomsett : Cẩm nang vể quản lý dự án Trung tâm thông tin KHKT Hda chất, Hà Nội, 1997 58 Nguyễn Hải Sâm : Quản trị học, NXB Thống kê, Hà Nội, 1997 59 Trần Quang Tuệ : Sổ tay người quản lý (kinh nghiệm quản lý Nhật Bản), NXB Lao động, Hà Nội 1998 60 Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz W eihrich : Những vấn để cốt yếu quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1994 390 61 Avinat C.Đixit, Beri Gi.Nên Báp : Tư chiến lược công cụ sác bén trị, kinh doanh đời thường, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1997 62 Đặng Văn Minh, Bùi Văn Bảy : Nhập môn quản trị học, NXB TP HỔ Chí Minh, 1997 63 Đỗ Hồng Tồn, Nguyễn Kim Thụ : Marketing, Hà Nội, 1997Ễ 64 Tô Cẩm Tú : Một số phương pháp tối ưu hóa kinh tế, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 1997 65 Đỗ Hồng Tồn : Nhập mơn quản trị học, NXB Giáo dục, Hà Nội 1997 66 Đỗ Hoàng Tồn (chủ biên) : giáo trình phương pháp lượng quản lý kinh tế, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 1998 67 Trương Văn Bản (chủ biên) : Bàn cải cách toàn diện doanh ngr-iệp Nhà nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996 68 Vũ Huy Từ (chủ biên) : Vai trò quản lý Nhà nước loại hình doanh nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 70 Trần Tất Hợp : Những sai lẩm quản lý kinh doanh, NXB Thống kê, 1994 71Ế Văn kiện Hội nghị lần thứ 1,2,3)4,5, Ban chấp hành Trung ương khóa v n i, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1998 72 Các Văn pháp luật vể quản lý doanh nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1997 391 73Ế Các văn hướng dẫn, thành lập, đăng ký kinh doanh hợp tác xã, NXB Chính trị Quóc gia, Hà Nội, 1997 74 Các luật : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ; Thuế thu nhập doanh nghiệp ; Thương mại, Đấu tư nước NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1998 75 J.F.Stoner - RE.Freeman - Gilbert, Management, Prentice - Hall international, Inc, 1995 76 Podd D Jick, Managing change, Richard D Irwin, Inc, 1993 77 Mintzberg H - Quinn G.B., Strategy process, Prentice Hall International Inc, 1996 78 Chodhury A - Kirkpatrick c , Development policy and planning Routledge 1994 79 Lim Chong Yah, Econom ic policy m anagem ent in Singapore, Addison Wesley publishing company, 1996 80 Pearse n Hohn A - Robinson, Jr RB - Alexander LD., Company and Industry cases in strategy and policy, Richard D Irwin Inc., 1996 81 Clancy J , The invisable powers : the language of business, Lexington, Massachusetts : Lexington Books, 1989 392 MỤC LỤC Lời nói đ ẩ u Chương I Ế KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH I Kinh doanh doanh n g h iệp n Quản trị quản trị kinh d o a n h 31 HI Lý thuyết quản trị kinh d o a n h 38 IV Câu hỏi tập 41 Chương IIẾ VẬN DỤNG CÁC QUY LUẬT TRONG QUẢN TRỊ KINH DOANH, CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯÕNG PHÁP QUẢN TRỊ KINH DOANH I Quy l u ậ t 43 n Các nguyên tác quản trị kinh doanh 56 III Các phương pháp quản trị kinh d o a n h 63 rv Nghệ thuật quản trị kinh d o a n h 82 V Câu hỏi t ậ p 93 Chương r a THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẤN TRỊ KINH DOANH I Thông tin quản trị kinh doanh 97 n Quyết định quản trị kinh d o a n h 126 m Câu hỏi tập 155 393 I Chương IV LẬP KẾ HOẠCH TRONG QUẢN TRỊ KINH DOANH I Khái niệm vai trò lập kế hoạch n Những yếu tố ảnh hưởng đến lập kế hoạch ề in Mục tiêu - xuất phát điểm lập kế hoạch 158 164 ế 168 IV Lập kế hoạch chiến l ợ c 170 V Những kỹ thuật công cụ lập kế h o c h 184 VI Câu hỏi t ậ p 221 Chương V CHỮC NĂNG T ổ CHỨC TRONG QUẢN TRỊ KINH DOANH I Các đặc trưng công tác tổ chức n Cơ cấu tổ chức quản trị kinh doanh ệ 228 .236 IH Cán quản trị kinh d o a n h 260 rv Câu hỏi t ậ p 271 Chương V Iẵ ĐIỀU HÀNH TRONG QUẢN TRỊ KINH DOANH I Khái niệm vai trị cơng tác điêu hành doanh nghiệp 277 n Động phương pháp tác động lên động III Phối hợp hoạt động doanh nghiệp 294 rv Tập thể hoạt động tập thể doanh nghiệp ễ V Câu hỏi t ậ p 394 280 299 311 CHƯONG VII CHỨC NĂNG KIỂM TRA I Kiểm tra yêu cầu kiểm t r a .315 II Hệ thống kiểm t r a 334 III Câu hỏi tập 358 CHƯỠNG VIII ĐỔI MỐI QUẢN TRỊ KINH DOANH I Khái niệm, ý nghĩa mục tiêu đổi quản trị kinh d o a n h 361 n Những nhân tố thúc đổi quản trị kinh d o a n h 362 m Nội dung chủ yếu đổi quản trị kinh d o a n h 367 IV Quá trinh đổi quản trị kinh d o a n h 377 V Câu hỏi t ậ p 385 Tài liệu tham k h ảo 386 395 I TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẺ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ Chủ biên: PG S.TS.M Văn Bưu - P G S T S P h a n Kim C hiến GIẢO TRĨNH LÝ THUYẾT QUẢN TRỈ KINH DOANH (Tái bản) Chịu trácli Iiliiệm xuất bdiì P G S.T S Tơ Đ ăng Hải Biên tập T h S Vũ T h i M inh L u ận Trìnli bày bìa Hương Lan NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT 70 - Trần Hưng Đ ạo, Hà Nội In 1000 khô 14.5x20.5 Nhà in KH&CN Quyết định xuất số 136—2006/CXB/464-2006/KHKT ngày 2/6/06 In xong nộp lưu chiêu 9/06

Ngày đăng: 17/09/2016, 10:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w