1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành

38 279 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ® /Ạ I HỌC KINH T Ế QUỐC DÂN KHOA D)U ụCH VÀ KHÁCH SẠN ĐỒNG CHỦ BllÊN: PGS TS NGUYỄN v ă n m n h PGS TS PHẠM HỒNG CHƯONG Giáo trình QịU Ả N TRỊ KINH DOANH LỮ HÀNH (Tái bảm lần thứ 2, có chỉnh sửa) NHÀ XUẤT B Ầ N ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN h Ẩ Nổ i - 2009 Những nguòi biên soạn: PGS TS Nguyễn Văn Mạnh PGS TS Phạm Hồng Chương GS.TS Nguyễn Văn Đính Thạc sĩ Ngơ Đức Anh MỤC LỤC Trang Lòi nói đầu Chương m đầu: Giới thiệu môn học Chương 1: Khái quát lịch sử phát triển kinh doanh lữ hành 15 Cliu ưng 2: Các nội dung kinh doanh lữ hành 40 C liiw n g 3: Cơ cấu tổ chức quản trị nhân lực doanh nghiệp lữ hành 59 Quan hệ nhà cung cấp với doanh nghiệp lữ hành 117 Chivơng 5: Tổ chức kinh doanh đại lý lữ hành 137 Chương 6: Xây dựng chương trinh du lịch trọn gói 158 Chivơng 7: Tổ chức xúc tiến hỗn hợp, bán thực chương trinh du lịch 209 Chuơng 8: Quản lý chất lượng sản phẩm doanh nghiệp lữ hành 231 C h u n g 9: ú ng dụng công nghệ thông tin thương mại điện tử hoạt động kinh doanh lữ hành 266 C hitơng 10: Hệ thống tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh chương Irình du lịch 312 C hư ng 11: Mơi trường kinh doanh chiến lược sách kinh doanh doanh nghiệp lữ hành 333 Chivơng 12 365 Clni ơiíg 4: Kinh doanh lữ hành Việt Nam Phii* liic • 404 Tài liêu tham khảo 492 L òi nói đầu Từ năm 1990 đến nay, du lịch Việt Nam phát triển nhanh, với lượng khách du lịch trì mức tăng trưởng cao với số (trung bình nàm 20%) Khách quốc tế tới Việt N am năm 1990 250 nghìn ]u(rt người, năm 2005 3,5 triệu lượt người Tốc độ tăng định gốc 14 lần (so sánh lượng khách năm 2005 với lượng khách năm 1990) Khách du lịch nội địa năm 1990 triệu lượt người, năm 2005 16 triệu lượt Tốc độ tăng định gốc 16 lần Chính vậy, hệ thống kinh doanh du lịch phát triển mạnh mẽ nhằm cung cấp sản phẩm, dịch vụ đáp ứng yêu cầu du khách, mang lại doanh thu cho doanh nghiệp quốc gia Theo số liệu Tổng cục Du lịch Việt Nam, năm 2005 nước có khoảng 6000 sở kinh doanh lưu trú, 399 doanh nghiệp lữ hành quốc tế, 10.000 doanh nghiệp lữ hành nội địa Thu nhập xã hội đạt khoảng 30.000 tỷ đồng Hoạt động du lịch tạo việc làm cho 234.000 lao động trực tiếp klioảng 510.000 lao động gián tiếp Trong hệ thống kinh doanh đó, kinh doanh lữ hành có vị trí đặc biệt quan trọng, đóng vai trò phân phối sản phẩm du lịch nói riêng ngành kinh tế khác kinh tế quốc dân nói chung T uy nhiên, phải nói rằng: “Kinh doanh lữ hành Việt N am nhiều bất cập lý luận lẫn thực tiễn.” Điều thể kết nghiên cứu cuối năm 2003 Tổng cục Thống kê Việt Nam: “Trong tổng số khách du lịch quốc tế điều tra 6526 người có 2670 người, chiếm 40,9% theo hình thức mua chương trình du lịch doanh nghiệp lữ hành Trong tổng số khách du lịch nội địa điều tra 22509 người, có 2196 người, chiếm 9,8% theo hình thức mua chương trình du lịch doanh nghiệp lữ hành” (Tổng cục Thống kê, Kết quà điều tra chi tiêu khách du lịch năm 2003, N X B Thống kê, Hà Nội, 2004) Đe kinh doanh lữ hành có hiệu quả, thể vị trí vai trò ngành nghề kinh doanh nhà kinh doanh lữ hành phải có kiến thức du lịch nói chung kiến thức kinh doanh lữ hành nói riêng, trường đại học hệ thống kiến thức kỹ m sinh viên ngành quản trị kinh doanh du lịch cần trang bị, kiến thức kỹ kinh doanh lữ hành thiếu Đây môn học cốt yếu hai chuyên ngành đào tạo: quản trị kinh doanh du lịch khách sạn quản trị kinh doanh lừ hành hướng dẫn du lịch Khoa Du lịch Khách sạn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Môn học vừa trang bị lý luận, phương pháp luận, đồng thời lại có tính nghiệp vụ, hình thành kỹ quản trị kinh doanh, kv tác nghiệp cho sinh viên lĩnh vực kinh doanh du lịch lữ hành kinh doanh lưu trú ăn uống Kiến thức trang bị m ôn học nà\' tiếp nối kiến thức trang bị trước cho sinh viên môn học bản, sở, môn học kinh tế thị trường, quản trị kinh doanh, kinh tế du lịch, quản trị kinh doanh khách sạn Tập thể giảng viên Khoa Du lịch Khách sạn, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân biên soạn Nhà xuất Thống kê xuất lần thứ “Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành” tháng 11 năm 1998 PGS.TS Nguyễn Vãn Đính Thạc sỹ Phạm Hồng Chương đồng chủ biên Iham gia biên soạn cử nhân Nguyễn Văn Mạnh Xuất phát từ thực tiễn yêu cầu công tác đào tạo sinh viên chuyên ngành du lịch, Hội đồng Thẩm định giáo trình trường Đại học Kinh tế Quốc dân thẩm định Giáo trình Quản trị Kinh doanh lữ hành xuất tháng 11 năm 1998 Theo kết luận Hội đồng; “ Đây giáo trình cốt lõi, nội dung lốt phong phú, phù hợp với nội dung chương trinh mục tiêu đào tạo , trình bày rõ ràng, dễ hiểu Tuy nhiên, giáo trình cần sửa chữa bổ sung thêm để nâng cao hơii tính khoa học, tính đại tính Việt N am nội dung giáo trình” Tiếp thu ý kiến kếĩ luận Hội đồng thẩm địuh gláơ trình ngày 28 tháng năm 2004, tác giả lần biên soạn lần thứ thống tổ chức thực việc hồn thiện biên soạn giáo trình “ Quản Irị kinh doanh lữ hành” TS Nguyễn Văn Mạnh TS Phạm Hồng Chương đồng chủ biên với tham gia biên soạn GS.TS Nguyễn Văn Dính Th.s Ngơ Đức Anh Giáo trình biên soạn lần có thay đổỊ kết cấu nội dung so với giáo trình xuất lần thứ nhằm cung cấp nhiều cho người học kiến thức bản, đại Việt N am kinh doanh lữ hành Nội dung cuổn sách gồm 12 chương phần phụ lục Chương mở đầu, chưong 10, chưong 12 phần phụ lục TS Nguyễn Văn M ạnh biên soạn ChưoTĩg I chu'OTig TS Nguyễn Văn Mạnh GS.TS Nguyễn Văn Đính đồng biên soạn C huong 3, chưoìig 4, chưong chu'O’n g TS Phạm Hồng Chương TS Nguyễn Văn Mạnh đồng biên soạn C h n g chưo’ng 11 TS Phạm Hồng Chưong biên soạn Chưo’ng chưo’ng 9, Ths Ngô Đức Anh TS Nguyễn Văn Mạnh biên soạn Lần thứ nhất, sách chỉnh sửa biên soạn dựa kết luận cùa Hội đồng thấm định giáo trinh Đại học Kinh tế Quốc dân Trong q trình hồn thiện, tập thể tác giả giúp đỡ nhiệt tình cua Hội đồng Khoa học Khoa N hà trường cộng tác góp ý nhiều giảng viên, cán nghiên cứu trường, nhà quản lý doanh nghiệp kinh doanh du lịch Việt Nam Lần thứ hai, sách chỉnh sửa bổ sung thêm kiến thức cập nhật thông tin quản lý lữ hành Việt Nam Chúng tơi bày tở lòng cám ơn xin phép tác giả có tài liệu m chúng tơi sử dụng trình biên soạn giáo trình Mặc dù cổ gắng, chắn giáo trinh xuất lần không tránh khỏi thiếu sót Vì chúng tơi mong nhận phê bình góp ý bạn đồng nghiệp, người học, tất bạn đọc Tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế Quốc dân quan quản lý Nhà xuất Đại học K-inh tế Quốc dân cho xuất sách Hà N ội Ihcmg năm 2009 T M / Tập thể tác giả PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh Trưởng khoa Du lịch Khách sạn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chương mở đầu Glớl THIỆU MÔN HỌC GIỚI TH IỆU CHUNG VÈ M ÔN HỌC Nửa cuối kỷ 20, ngành du lịch giới phát triển nhanh Du lịch trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến Từ năm 1950 nay, tính trung bình năm du lịch giới tăng 7,2% lượng khách 12,3% thu nhập Năm 1950, lượng khách quốc tế đạt 25,3 triệu lượt khách thu nhập từ du lịch 2,1 tỷ USD Con số tương ứng năm 2005 808 triệu lượt khách 623 tỷ USD Hội đồng du lịch lữ hành giới ước tính năm 2005 lữ hành du lịch giới đóng góp khoảng 6201,5 tỷ USD vào tổng sản phẩm quốc tế, chiếm 10,6% tổng GDP tạo khoảng 223 triệu việc làm, chiếm tới 8,3% lượng người lao động giới Mặt khác, ngành du lịch ngành kinh tế dẫn đầu giá trị xuất (cùng với hai ngành: ngành khai thác chế biến dầu khí, ngành chế tạo xe hơi) Là ngành kinh tế tổng hợp, du lịch đóng vai trò thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển ngành giao thông, xây dựng, bun viễn thơng, ngân hàng Do đó, ngành cơng nghiệp du lịch có tác động ảnh hưởng số nhân hiệu ứng lan toả tràn đầy nhiều hoTi so với hầu hét ngành kinh tế khác Bên cạnh ý nghĩa mặt kinh tế, du lịch có ý nghĩa to lớn trị, xã hội, môi trường sinh thái Theo dự báo, kỷ 21 kinh tế giới dẫn dắt ngành hàng đầu cơng nghệ thông tin, vô tuyến truyền thông du lịch Bước vào kỳ 21, ngành du lịch có nhiều thay đổi bời tác động nhiều yếu tố mà tổ chức du lịch cần thiết phải có thay đổi quản lý Để phát triểa du lịch, người ta phải xác định vai trò, vị trí thành phần cấu thành ngành du lịch mối quan hệ thành phần Một thành phần có vai trò quan trọng bậc nhất, chiếm vị trí trung tâm đặc trưng cho ngành du lịch phận kinh doanh lữ hành Ngành du lịch nói chung phận kinh doanh lữ hành nói riêng có nhiều biến đổi theo thời gian lịch sử phát triển ngành lịch sử phát triển kinh tế xã hội giai đoạn phát triển, hoạt độníị kinh doanh lữ hành ln ln có hình thức nội dung mang tính đa dạng phức tạp quốc gia có ngành du lịch phát triến mạnh coi cưòng quốc du lịch Pháp, Mỹ, Anh, Italia, Tây Ban Nha kinh doanh lữ hành đặc biệt coi trọng phát triển vể lượng chất phận ngành du lịch Ví dụ, Mỹ sở kinh doanh lữ hành tính từ sở thấp có doanh thu triệu USD/năm đến sở doanh thu 50 triệu USD/năm có 30 nghìn doanh nghiệp, có nghìn doanh nghiệp chun kinh doanh chương trình du lịch trọn gói, hàng năm tổ chức thực 500 nghìn chuyến du lịch với số khách tham gia 25 triệu Tại Pháp, có 3,5 nghìn doanh nghiệp, có 50% doanh nghiệp chuyên kinh doanh chương trình du lịch Tại Anh, có nghin doanh nghiệp, có 900 doanh nghiệp chun kinh doanh chương trình dư lịch Tại Nhật có 11 nghìn doanh nghiệp lữ hành, có doanh nghiệp lớn chiếm 70% thị trường du lịch Nhật (Nguyễn Văn Mạnh (2002) Luận án Tiến sỹ Kinh tế, trang 10 11 ) Tại Việt Nam, kinh doanh du lịch nói chung kinh doanh lữ hành nói riêng tương đối mẻ Ngành du lịch Việt Nam Ihực có hội phát triển năm cuối thập niên 90 kỷ 20 Cùng với đổi đẩt nước, ngành du lịch có thành cơng bước đầu để chứng tỏ ngành kinh tế tổng hợp quan trọng So với sổ quốc gia khu vực giới, Việt Nam có đủ điều kiện chung riêng, có lợi so sánh để phát triển du lịch Lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam tăng từ 250.000 nghìn lượt khách năm 1990 lên 3.5 triệu lượt khách năm 2005 Cũng giai đoạn người Việt Nam du lịch nước nước tăng lên đáng kể Năm 1990 khách du lịch nội địa 1.000 nghìn lượt, năm 2005 16.500 nghìn lượt Dịch vụ du ỉịch có phát triển mạnh số lượng chất lượng chủng loại dịch vụ Dịch vụ vận chuyển khách dư lịch phương tiện phổ biến đầu tư nâng cấp Dịch vụ vui chơi giải trí 10 ngày nhiều đa dạng chủng loại Dịch vụ lưu trú ăn uống phát triển mạnh Ví dụ năm 2005 nước có khoảng 6.000 sở lưu trú với 120.000 buồng Tuy nhiên, GDP ngành du lịch chiếm khoảng 4% GDP nước Thu nhập du lịch đạt 17.400 tỷ đống (Võ Thị Thắng (2005) Du lịch Việt Nam vững bước đường phát triển, Báo Du lịch số 27+28) Thông qua số liệu cho thấy, kết kinh doanh phát triển ngành du lịch Việt Nam chưa tương xứng với tiềm lợi so sánh du lịch Việt Nam Một nguyên nhân phận kinh doanh lữ hành chưa đánh giá mức, chưa ihề vai trò ngành Các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành Việt Nam có qui mơ nhỏ bé, manh mún, tơ chức lòng lẻo, lực kinh doanh yếu ngành kinh doanh có tính tồn cầu cao, mơi trường kinh doanh lại thưòng xun biến động Các doanh nghiệp lữ hành coi lớn nliư Công ty Du lịch Việt Nam Hà 'Nội, Tổng Công ty Du lịch Hà Nội, Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn (Saigon Tourist) có qui mơ, doanh thu, số lượng khách hàng năm bàng nhỉnh đại lý lữ hành hạng ba Nhật, Đức Mỹ Kinh doanh lữ hành mặt nhạy cảm với biến động môi trường kinh doanh, mặt khác mang tính thị trường tồn quốc, khu vực tồn cầu hố cao Vì vậy, doanh nghiệp kinh doanh lữ hành dù lớn hay nhỏ, mạiili hay yếu phải đối mặt với tính biến động cao phạm vi rộng môi trường kinh doanh Kinh doanh lữ hành phận cấu thành ngành kinh doanh du lịch, có đặc điểm chung ngành, nhiên kinh doanh lữ hành có đặc điểm riêng biệt vai trò, chức phạm vi hoạt động Kinh doanh lữ hành lĩnh vực khó mẻ Việt Nam, điều kiện bắt đầu phát triển, điểm xuất phát thấp, lại đứng trước xu hướng tồn cầu hố, xu hướng chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, xu hướng chuyển từ du lịch cũ sang du lịch đầu kỷ 21 MỤC ĐÍCH CỦA MƠN HỌC Mơn Quản trị kinh doanh lữ hành có mục đích: • Trang bị cho người học kiến thức kinh doanh lữ hành 11 dựng bán tổ chức thực chuyến du lịch mang tính nguyênchiếc với mức giá trọn gói cho khách du lịch Nhóm kinh doanh lừ hành công vụ loại doanh nghiệp chuyên hoạt động khai thác thị trường, khách du lịch công vụ, hội nghị thương mại Hoạt động chủ yếu bán vé, đặt chỗ phưong tiện vận chuyển Nhóm đại lý lữ hành bán lẻ loại doanh nghiệp thực nhiệm vụ tiôu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp nói Ví dụ 3: cộng hồ Liên bang Đức có 5000 hãng lữhành, hãng thành viên cùa tổ chức Liên hiệp doanh nghiệp lữ hành Đức Hiệp hội hãng lữ hàiih độc lập Đức Vào năm 1948, hãng du lịch lữ hành Tour Pole đời Sau đó, năm 1953 hai hãng lữ hành thành lập trở thành hãng lữ hành mạnh Cộng hoà Liên bang Đức hãng HUMEL RAIZEN CARNOV RAIZEN Vào năm 70 kỳ 20, kinh doanh lữ hành Cộng hồ Liên bang Đức có đặc điểm bật là: trình độc quyền tập trung tư ngành tài chính, ngân hàng, xây dựng thương mại vào du lịch Ví dụ 4: cộng hồ Pháp có khoảng 3500 hãng lữ hành thuộc hai hình Ihửc tổ chức; - Các đại lý lữ hành (Agcnces de voyages), bao gồm hãng lữ hành có quy mơ lớn, hoạt động phạm vi thị trường toàn cầu với sản phẩm tổ chức chuyến du lịch - Các văn phòng lữ hành (Bureau de voyages), bao gồm hãng lữ hành có quy mơ nhỏ hoạt động chủ yếu làm môi giới tiêu thụ sản phâm cho nhà cung cấp để hưởng hoa hông Ví dụ 5: Nhật Bản có 11000 hãng lữ hành, tổ chức theo mơ hình cơng ty mẹ cơng ty vận chuyển Trong vận chuyên đường săt chiếm đa sổ hãng lữ hành tiếng cùa Nhật Bản như: JTB, KNT, NTA, TOKKYƯ, HANKYU, SEABU, HANSIN Vận chuyển hàng khơng có hãng JANPAK Word TOUR Vận chuyển tơ có hãng lữ hành NEC Các hãng chuyên tổ chức chuyên du lịch bán buôn cho hãng lữ hành nho thực việc bán lẻ Biểu thứ hai xu hướng đa dạng hoá hoạt động kinh doanh lữ hành, nhàm khai thác hết khả nguồn lực sẵn có mơi doanh nghiệp với mục đích đạt lợi nhuận cao kinh doanh Cụ thể nliững doanh nghiệp lữ hành lớn, chuyên kinh doanh chương trình du lịch, m rộng sang lĩnh vực trung gian thuân tuý làm môi 25 giới tiêu thụ sản phẩm cho nhà cung cấp Ngược lại, doanh nghiệp lữ hành nhỏ (đại lý lữ hành) tuý làm dịch vụ mơi giới ngày quan tâm hoạt động nhiều lĩnh vực kinh doanh chuyến du lịch Mặt khác, có tăng cường họp tác, phối hợp hoạt động đại lý lữ hành trung bình nhỏ với hãng lữ hành tơng hợp hãng lữ hành chuyên kinh doanh chuyến du lịch Cuối hãng lữ hành mở rộng phạm vi thị trường vừa kinh doanh lữ hành quôc tê chủ động bị động, vừa kinh doanh lữ hành nội địa cho đối tượng khách có nhu cầu 1.2.2 Xu hưĨTig tập trung tư cao, tăng cưỊTig liên kết ngang, dọc tạo tính độc quyền cao hãng kinh doanh lữ hành Biểu thứ cùa xu hướng thị trường du lịch nước, khu vực hay toàn câu, số hàng vạn doanh nghiệp kinh doanh lữ hành có vài chục doanh nghiệp chiếm phần lớn thị trường du lịch Sau ví dụ: Vương Quốc Anh hãng lữ hành Thomas Cook and Son L.t.d, Thomson Holiday Inc, PIKFORDS TRAVEL, FRAME TOUR chiếm vị trí độc quyền, thao túng mạnh thị trường du lịch Vương Quốc Anh với 60% thị phần du lịch lữ hành, Hoa Kỳ tập đồn American Express Company khơng hãng lữ hành khổng lồ Hoa Kỳ m toàn cầu Cộng hoà Liên bang Đức chi riêng ba hãng: NEKRRM ANUND RA1ZEN (NUR),T0URISTỈS UNION INTERNATIONAI.(TUI) INTERNATIONAL TOƯRIS SERVICE (ITS) chiếm 50% thị trường du lịch Cộng hồ Liên bang Đức Trong TUI chiếm 25% tống số 10 triệu chuyến du lịch tiêu thụ hàng năm cộng hoà iiên bang Đức, hãng lữ hành đứng hàng thứ hai Châu Âu, sau Câu lạc Địa trung hải (Club Med) Nhật Bản có hãng lữ hành (JTB, KNT, NTA TOKKYU, HANKYU, SEABU, HANSIN, NEC) số 11.000 hãng đă chiêm 70% thị trường Nhật Bản Pháp hãng lữ hành chi phối thị trường du lịch Pháp Câu lạc Địa Trung Hải (Club- Med) với sản phẩm đặc biệt hãng hướng tới thiên nhiên Hãng VOYAGE CONSEIL, SOTER NOUVELLE PRNTIERE FRAM chiếm khoảng 55% thị trường lữ hành Pháp Biểu thứ hai xu hướng hlnh thành tổ hợp 26 (Consortium, Cartel), đại lý đặc quyền (Franchise) toàn quốc với tiếng hãng “Hỏi ngài Foster” (Ask Mr Foster) Hiện hãng có 600 văn phòng, doanh thu hàng năm đạt 2,2 tỷ USD, với 90% lao động hãng nữ giới Sư độc quyền chiếm lĩnh phần lớn thị trường hãng ìà kết cạnh tranh gay gắt dẫn đến liên kết tự nguyện, bắt buộc phải liên hiệp để đủ sức cạnh tranh Với hình thức mang đến thoả thuận doanh nghiệp lữ hành với tạo thị trường độc quyền nhóm kết thị trường cạnh tranh giảm, hợp tác để đạt mục tiêu lợi nhuận tối đa ngăn chặn thâm nhập đối thủ vào thị trường Tóm lại, phát triển kinh doanh lữ hành quốc gia giới, mặt tuân theo quy luật chung kinh tế thị trường, mặt khác lại phải tuân theo đặc điểm điều kiện tự nhiên, thể chế trị, hệ thống luật pháp, văn hố xã hội hoàn cảnh kinh tế quốc gia Thông qua việc khái quát xu hướng phát triển kinh doanh lữ hành giới giúp cho nhà kinh doanh lữ hành Việt N am có sờ để so sánh, đánh giá, rút học kinh nghiệm, tìm giải pháp tổ chức, kinh tế, kỹ Ihuật làm cho kinh doanh lữ hành đạt hiệu cao hơn, rút ngắn khoảng cách trình độ kinh doanh so với hãng lữ hành có tầm cỡ thị trường khu vực thị trường giới 1.2.3 Sự tăng trưỏTig nhanh vững lưọTng khách du lịch vói thay đổi tập quán tiêu dùng du lịch Biểu tăng trưởng nhanh vững lượng khách du lịch sau: Sự tăng trưởng nhanh lượng khách du lịch minh chứng cho ngành du lịch ngành kinh tế dịch vụ tượng xã hội bật vào nửa cuối kỷ XX Theo số liệu thống kê U N W T O , năm 1950 số lượng khách du lịch quốc tế 25,3 triệu lượt khách N ăm 2003 702,6 triệu lượt khách, mức độ tăng trưởng trung bình hàng năm 2% Từ năm 1950 đến năm 2002 khách du lịch quốc tế đến châu Âu trì tốc độ tăng trưởng cao, Châu Âu 6,6% chiếm 56,9% thị phẩn du lịch toàn cầu N ăm 2002, châu Á Thái Bình Dưcmg 27 khu vực có tốc độ tăng trưởng mạnh (8,4%) vượt mức tăng trưởng bình quân hàng năm (3,2%) du lịch toàn cầu chiếm 18,7% thị phân du lịch toàn cầu Ba thập kỷ cuối kỳ XX khách du lịch có chuyển mạnh khu vực Đơng Á - Thái Bình Dương N ếu năm 1985 thị phân khu vực chiếm 9,5% thị phần du lịch tồn cầu năm 1999 thị phần đạt 14,3%' Biểu sự thay đổi tập quán tiêu dùng du lịch sau: Thứ nhất, việc lựa chọn điểm đến du lịch khách phạm vi tồn câu có thay đôi lớn Từ chỗ khách du lịch tập trung vào nơi đên quen thuộc tiếng chủ yếu châu Âu Bắc Mỹ, đến chỗ thay đổi hướng đi, lựa chọn điểm đến châu Á - Thái Bình Dương Năm 1950 15 qc gia chiêm 97% thị phần du lịch toàn cầu, đến năm 1999, 15 quốc gia chiếm 61% Trong nhóm 15 nước dẫn đầu khách đến có thay đổi đáng kể, có Pháp, Italia, Hoa Kỳ giữ vị trí lại có thay đổi thứ Nhiều điểm đến xuât 15 nước dẫn đầu vào năm 1999 Ba Lan, Cộng hoà Liên bang N ga dặc biệt Trung Quốc vươn lên thứ vào năm 1990 thứ vào năm 1999 N ăm 2000 Pháp nước tiép tục thu hút nhiều khách giới, với 74,5 triệu lượt khách, tăng 2% so với năm 1999 Đứng thứ hai Mỹ với 52,7 triệu lượt khách, tăng 8,7% so với năm 1999 Nga có mức tăng cao 22,8%, với 31,2 Iriệu lượt khách đến Trung Quốc có mức tăng 15,5% với số khách 31,3 triệu lượt Vào năm 1950 có 15 quốc gia chiếm hầu hết thị trường với số lượng 25 triệu lư

Ngày đăng: 27/03/2020, 23:16

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN