09/25/13 (P) Định nghĩa: Phépđốixứngqua mp (P) là phép biến hình biến mỗi điểm thuộc (P) thành chính nó và biến mỗi điểm M không thuộc (P) thành điểm M’ sao cho (P) là mặtphẳng trung trực của MM’ 1. Phép đốixứngquamặt phẳng: Định nghĩa1: Phépđốixứngqua mp (P) là phép biến hình biến mỗi điểm thuộc (P) thành chính nó Định lí: Nếu phép đốixứngquamặtphẳng biến hai điểm M, N lần lượt thành hai điểm M’, N’ thì MN= M’N’. Chú ý: Phépđốixứngquamặtphẳng là một phépdời hình. (P) M' H M M' N' A N B M 09/25/13 2. Mặtphẳngđốixứng của một hình: Định nghĩa2: Nếu phép đốixứngquamặtphẳng (P) biến hình H thành chính nó thì (P) gọi là mặtphẳngđốixứng của hình H. Một số ví dụ: Ví dụ 1: Mọi mặtphẳng đi qua tâm của mặt cầu đều là mặtphẳngđốixứng của mặt cầu đó. (P) O' H O B D C A M Ví dụ 2: Hình tứ diện đều có 6 mặtphẳngđốixứng đó là các mặtphẳng đi qua một canh và trung điểm của cạnh đối diện. 09/25/13 có 6 đỉnh A, B, C, D, E,F, mỗi đỉnh là đỉnh chung của 4 tam giác đều. Hình đa diện có 8 mặt là các tam giác đều: EAB, EBC, ECD, EDA, FAB, FBC, FCD, FDA, 3. Hình bát diện đều và mặtphẳngđốixứng của nó: Tính chất: Bốn đỉnh A, B, C, D nằm trên một mặtphẳng đó là một mặtphẳngđốixứng của hình bát diện đều ABCDEF. B C D E A F Hình đó gọi là hình bát diện đều và được ký hiệu là ABCDEF. CM: (sgk) 09/25/13 Bài tập : Tìm các mặtđốixứng của các hỉnh sau đây: 1) Hình chóp tứ giác đều. 2) Hình hộp chữ nhật mà không có mặt nào là hình vuông. 3) Hình lập phương. Bài tập : BTSGK 09/25/13 Định nghĩa: (Phép dời hình) Một phép biến hình F trong không gian được gọi là Phépphépdơi hình nếu nó bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ. Một số ví dụ về phépdời hình: * Phép tịnh tiến theo vectơ: * Phép đốixứngqua đường thẳng: * Phép đốixứng tâm: Định nghĩa hai hình bằng nhau: Hai hình H và H’ được gọi là bằng nhau nếu có một phépdời hình biến hình này thành hình kia. Chú ý: Hợp thành các phépdời hình là phépdời hình 4. Phépdời hình và sự bằng nhau của các hình: v T (M) M' MM' v = ⇔ = r uuuuur r d d HM HM' 0 D (M) M' H ch (M) + = = ⇔ = uuuur uuuur r 0 D (M) M' OM OM' 0= ⇔ + = uuur uuuur r 09/25/13 Ví dụ: a) CMR Hai mặt cầu có bán kính bằng nhau thì bằng nhau. b) Cho hình chớp tam giác đều S.ABC. Gọi A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA và AB. Khi đó, hai tứ diện S.ABA’ và S.BCB’ bằng nhau. A' A C B S C' 4. Phépdời hình và sự bằng nhau của các hình: 09/25/13 (P) D 1 C' C D' D A B Định lý 2: Hai hình tứ diện ABCD và A’B’C’D’ bằng nhau nếu chúng có các cạnh tương ứng bằng nhau, nghĩa là: AB=A’B’, AC=A’C’, AD=A’D’, BC=B’C’, CD=C’D’ và DB=D’C’. CM: (sgk) 4. Phépdời hình và sự bằng nhau của các hình: D' H D A C B (P) C 1 D' B' B C' C D 1 D A (P) A' G A B' F B C' E C D' H D 09/25/13 Hệ quả 1: Hai tứ diện đều có cạnh bằng nhau thì bằng nhau. 4. Phépdời hình và sự bằng nhau của các hình: Hệ quả 2: Hai hình lập phương có cạnh bằng nhau thì bằng nhau. CM: (sgk) . đối xứng qua mặt phẳng: Định nghĩa1: Phép đối xứng qua mp (P) là phép biến hình biến mỗi điểm thuộc (P) thành chính nó Định lí: Nếu phép đối xứng qua mặt. phép đối xứng qua mặt phẳng (P) biến hình H thành chính nó thì (P) gọi là mặt phẳng đối xứng của hình H. Một số ví dụ: Ví dụ 1: Mọi mặt phẳng đi qua tâm của