Tin lành việt nam với hiện đại hóa ( trong cái nhìn so sánh với tin lành hàn quốc)

106 52 0
Tin lành việt nam với hiện đại hóa ( trong cái nhìn so sánh với tin lành hàn quốc)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC & KHOA HỌC PHÁT TRIỂN - TRẦN THỊ TUYẾT TIN LÀNH VIỆT NAM VỚI HIỆN ĐẠI HĨA (TRONG CÁI NHÌN SO SÁNH VỚI TIN LÀNH HÀN QUỐC) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 603160 Người hướng dẫn khoa học: GS TS Đỗ Quang Hưng Hà Nội - 2011 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU I Lý mục đích nghiên cứu II Lịch sử nghiên cứu vấn đề III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu V Cấu trúc luận văn VI Đóng góp luận văn B NỘI DUNG Chương Tổng quan Tin lành Hàn Quốc Việt Nam 1.1 Tin lành Hàn Quốc 1.1.1 Lịch sử, trình phát triển 1.1.2 Một vài đặc điểm Tin lành Hàn Quốc 18 1.2 Tin lành Việt Nam 24 1.2.1 Lịch sử hình thành, phát triển 24 1.2.2 Một vài đặc điểm Tin lành Việt Nam 29 1.3 Một vài nhận xét 31 Chương Đạo Tin lành hai nước q trình đại hóa 33 2.1 Lý thuyết Tin lành đại hóa 33 2.2 Tin lành Hàn Quốc với đại hóa 35 2.2.1.Tin lành Hàn Quốc với giáo dục 35 2.2.2 Tác động đến kinh tế 44 2.2.3 Với vấn đề xã hội 48 2.3 Tin lành Việt Nam với đại hóa 63 2.3.1 Tin lành Việt Nam cộng đồng nhỏ bé 63 2.3.2 Tin lành Việt Nam tự đại hóa tác động đến đời sống phận dân chúng 64 2.3.3 Tin lành vấn đề lối sống dân cư vùng miền núi (Tây Bắc, Tây Nguyên) 73 2.3.4 Một vài đóng góp Tin lành miền Nam Việt Nam 76 2.4 Mấy kinh nghiệm lịch sử vai trò Tin lành Hàn Quốc đại hóa nhận xét 77 2.4.1 Với vấn đề trị 77 2.4.2 Với hội nhập văn hóa tham gia vào đời sống xã hội 79 Chương Đạo Tin lành Việt Nam công công nghiệp hóa đại hóa đất nước 82 3.1 Quan hệ Tin lành Hàn Quốc Tin lành Việt Nam: Mấy vấn đề đặt 82 3.2 Một số vấn đề liên quan đến Chính sách 90 C KẾT LUẬN 94 D MỤC LỤC THAM KHẢO 97 E PHỤ LỤC 103 A MỞ ĐẦU I Lý mục đích nghiên cứu Ở hai quốc gia Việt Nam Hàn Quốc, đạo Tin Lành có ý nghĩa quan trọng đời sống trị văn hóa Hiện nay, vấn đề Tin Lành nói chung Tin Lành Hàn Quốc nói riêng, nhìn tổng thể liên quan đến nước Mỹ, dù không nên đồng Tin Lành Mỹ thực tiễn nơi đâu diện cộng đồng Tin Lành (với nhiều ngày nhiều nhóm phái) rõ ràng in dấu văn minh, văn hóa Âu - Mỹ Với nghệ thuật truyền giáo cao, hiệu thiết thực phải nói khoa học ảnh hưởng đạo Tin Lành ngày lớn Ở châu Á, khơng có ví dụ điển hình Tin Lành Hàn Quốc Hàn Quốc nước có cộng đồng Tin Lành lớn Châu Á khu vực Tin Lành Hàn Quốc có nhiều vị trị văn hố, Tin Lành với biến đổi trị, xã hội, kinh tế quốc gia trở thành vấn đề thu hút quan tâm giới trị học giả nhiều nước giới Chính cần phải nghiên cứu với chủ đích để thấy học kinh nghiệm tơn giáo xã hội cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước nay, việc tiếp tục hồn thiện sách ứng xử với tơn giáo Việt Nam Chính so sánh Tin Lành với vấn đề đại hóa, có ý nghĩa thực tiễn to lớn Tin Lành tơn giáo xã hội (khơng bị gò bó, đóng khung vào tu viện) Vấn đề bật Tin Lành Việt Nam phát triển nhanh chóng, chưa có dấu hiệu dừng lại Mặc dù tôn giáo vào muộn so với tôn giáo du nhập khác phát triển đột biến trở thành tơn giáo có quan hệ quốc tế lớn Việt Nam Những năm qua Đảng nhà nước có thành công việc giải vấn đề Tin Lành Nhưng vấn đề Tin Lành cần đặt nhiều vấn đề có khía cạnh pháp lý Bên cạnh đó, vấn đề xã hội Tin Lành lớn, đặc biệt giới trẻ thị thơng qua so sánh để rút nhiều điều Hơn nữa, Hàn Quốc có mối quan hệ đối tác lớn Việt Nam Trong mối quan hệ đó, Tin Lành có tác động rõ Chọn vấn đề nghiên cứu, người viết muốn sâu tìm hiểu q trình diễn biến, đại hóa hai nước Việt Nam Hàn Quốc, phân tích ảnh hưởng Tin Lành với chuyển biến quốc gia Từ đưa số nhận xét, ý kiến đóng góp mặt kinh nghiệm sách II Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những cơng trình nghiên cứu lịch sử Tin Lành Hàn Quốc, q trình đại hóa Hàn Quốc phong phú tài liệu hầu hết viết tiếng Hàn nên bị hạn chế việc phổ cập Việt Nam Có thể kể số tác phẩm tiêu biểu sau: - Chung-shin Park, Protestantism and politics in Korea, University of Washington Press, Seattle and London, 2003 Tác phẩm giới thiệu cách đầy đủ lịch sử Tin Lành Hàn Quốc qua giai đoạn với vai trò với vấn đề trị quốc gia - 박영신/정재영, 현대 한국사회와 기독교 한들 2006 (Park Yeong-Sin & Jeong Jae-Yeong, Korean society and Christianity of present age, Handl press, 2006) Đây tác phẩm thể rõ mối quan hệ Cơ đốc giáo với xã hội Hàn Quốc xã hội Hàn Quốc đại vai trò cộng đồng nhà thờ xã hội Ngồi kể đến kho tàng đồ sộ viết, luận văn Thạc sĩ Tiến sĩ trường Thần học khoa Thần học, Tôn giáo lưu thư viện trường Đại học Hàn Quốc Ở Việt Nam, kể số tác phẩm tiêu biểu giới thiệu tơn giáo văn hóa Hàn Quốc tiếng Việt sau: - Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Lê Đình Chỉnh, Hàn Quốc lịch sử văn hóa (Từ khởi thủy đến 1945), Nxb Văn hóa, 1996 - Phan Huy Lê, Hàn Quốc lịch sử văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, 1995 Ngồi có nhiều viết, nghiên cứu tơn giáo Hàn Quốc mối quan hệ Hàn Quốc Việt Nam số Kỷ yếu hội thảo quốc tế Hàn Việt như: - Hội thảo quốc tế, Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc lịch sử (Hội thảo lần I, II, III), 2009 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế giao lưu văn hóa Việt Nam- Hàn Quốc Tháng 12 năm 1994 Nhìn chung tác phẩm, viết kể giới thiệu cách bao quát địa lý, dân cư, văn hóa, tơn giáo Hàn Tuy nhiên, thời điểm này, nước ta chưa có cơng trình dịch thuật nghiên cứu sâu vào tìm hiểu Tin Lành, ảnh hưởng đến q trình đại hóa Hàn Quốc Liên quan đến Tin Lành Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa Hội nghị chuyên đề Tin Lành Viện nghiên cứu tôn giáo, ban chuyên trách công tác tôn giáo Trung ương địa phương, kể số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Đề tài cấp 2005 “Tin Lành hôm qua - hôm nay” Viện Khoa học xã hội Việt Nam, GS Đỗ Quang Hưng chủ nhiệm Đề tài cấp Bộ “Thực trạng tình hình phục hồi, phát triển đạo Tin Lành vùng dân tộc thiểu số miền núi nước ta vấn đề đặt công tác an ninh” (Chủ nhiệm TS Nông Văn Lưu - 1995); Đề tài cấp Bộ: “Sự phát triển đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc người số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay” (Chủ nhiệm TS Nguyễn Đức Lữ - 2000); Chuyên đề: “Đạo Tin Lành Việt Nam - Thực trạng xu hướng phát triển” (Chủ nhiệm Nguyễn Thanh Xuân - Vụ trưởng Vụ Tin Lành - Ban Tơn giáo phủ); Đề tài cấp Bộ “Về tình hình phát triển đạo Tin Lành miền núi phía Bắc - Trường Sơn - Tây Nguyên” (Chủ nhiệm GS Đặng Nghiêm Vạn - Viện Nghiên cứu Tôn giáo - 2000); Luận văn Thạc sĩ “Thực trạng đạo Tin Lành thành phố Hồ Chí Minh vấn đề đặt cho công tác an ninh” (Nguyễn Thế Hạnh - 2000) Các cơng trình nghiên cứu nói chủ yếu bàn vấn đề Tin Lành góc độ lịch sử, trình du nhập, đặc điểm Tin Lành, vấn đề nhận thức niềm tin Tín hữu Tin Lành, vấn đề liên quan đến Tin Lành đồng bào dân tộc thiểu số Vấn đề Tin Lành với trình đại hóa đến chưa chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến nên nói đề tài Tin Lành Việt Nam với đại hóa (Trong nhìn so sánh với Tin Lành Hàn Quốc) cơng trình nghiên cứu mới, có ý nghĩa thiết thực với công xây dựng phát triển đất nước III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Khi nói “đạo Tin Lành” đại đa số người Việt Nam hơm thường hiểu tơn giáo người Kitô hữu thuộc hai Tổng hội thánh Tin Lành Việt Nam (miền Bắc miền Nam) với hai địa quen thuộc Số ngõ Trạm 155 Trần Hưng Đạo (Quận TP HCM) Cũng đông người Việt Nam chưa hiểu rằng, khái niệm “đạo Tin Lành”, phương diện pháp lý nhà nước bao gồm hai Hội thánh thuộc “Tin Lành C&MA” có tới hệ phái khác mà Nhà nước Việt Nam công nhận tư cách pháp nhân năm gần Tuy nhiên, luận văn đề cập đến vấn đề liên quan đến hệ phái “Tin Lành thống”, đơng đảo số lượng tín hữu, cộng đồng Tin Lành diện lâu đời Việt Nam (100 năm tuổi) - Hội thánh Tin Lành Việt Nam (HTTLVN) (Tức C&MA), tên gọi ngắn gọn quen thuộc Đối tượng nghiên cứu luận văn Tin Lành đóng góp đến q trình đại hóa hai nước Việt Nam Hàn Quốc Hiện đại hóa xác định nhiều lĩnh vực: Kinh tế - Chính trị - Văn hóa - Xã hội Trong quan trọng tác động đến cá thể người Tuy nhiên, giới hạn khuôn khổ luận văn thuộc chuyên ngành Việt Nam học nên người viết tập trung sâu nghiên cứu vào ảnh hưởng lĩnh vực xã hội Tin Lành Từ trọng tâm nghiên cứu đó, luận văn hướng tới mối quan hệ đạo Tin Lành Việt Nam với Tin Lành Hàn Quốc q trình đại hóa đề xuất số ý kiến liên quan đến sách từ học kinh nghiệm tơn giáo Hàn Quốc IV Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu đây: Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Đây phương pháp nghiên cứu sử dụng chủ yếu Phương pháp thực địa * Điều tra bảng hỏi Nội dung hệ thống câu hỏi chủ yếu thân tín hữu đặc điểm nhân khẩu, tuổi, giới tính, dân tộc, thành phần tơn giáo (chính thức hay khơng thức), trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi cư trú Cách tiến hành điều tra: đến trực tiếp Hội thánh đến nơi sinh hoạt nhóm tế bào để vấn, điều tra Riêng với Tin Lành Hàn Quốc cố gắng ghi nhận thông tin, trải nghiệm cá nhân chuyến công tác Hàn Quốc, cơng trình nghiên cứu gần kết hợp với cơng trình có Tin Lành * Phỏng vấn sâu: Nhằm hiểu rõ mức độ ảnh hưởng Tin Lành đến sống tín hữu nói riêng đến cơng đại hóa nói chung Khách thể vấn: Người viết tiến hành vấn tín hữu với tiêu chí khác Các nhân vật Việt Nam vấn là: Mục sư, phó hội trưởng Hội thánh Tin Lành Việt Nam (Miền Bắc đương nhiệm: Phùng Quang Huyến Mục sư Nguyễn Thế Trung, Trung Tâm cai nghiện Tin Lành Xuân Mai, Hà Nội Nhà văn Bùi Bình Thi, tín hữu thức Nguyễn Thị Thu Hà, trình độ học vấn Đại học, tín hữu thức Lê Thị Lan, trình độ PTTH, tín hữu chưa thức Nguyễn Diệu Anh, trình độ học vấn Đại học, tín hữu thức Vũ Tuấn Anh, trình độ Đại học, tín hữu thức Nguyễn Lan Hương, trình độ học vấn Đại học, tín hữu chưa thức Nội dung vấn: Nội dung vấn chuẩn bị trước gồm câu hỏi liên quan đến Hội thánh trình đại hóa Ngồi câu hỏi đưa nhằm tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức, niềm tin đạo Tín hữu Các nội dung vấn áp dụng linh hoạt tùy đối tượng, tùy hoàn cảnh cho phù hợp sử dụng cách hỏi mở * Quan sát, tham dự: Người viết sử dụng phương pháp để hiểu ảnh hưởng Tin Lành đến cơng đại hóa nay, cụ thể ảnh hưởng đến tầng lớp trí thức Nội dung quan sát chủ yếu sinh hoạt tôn giáo dự nhóm lễ, cầu nguyện, nhà thờ, hoạt động tuyên truyền, truyền giáo Hàn Quốc Việt Nam Người viết tham gia sinh hoạt nhóm Tin Lành người Hàn Quốc chủ quản gần năm, tham gia nhiều vào buổi lễ; chương trình hội thánh Tin Lành Hà Nội, hội thánh Tin Lành Hàn Quốc Hà Nội Trong thời gian người viết trực tiếp tiếp xúc, làm việc với tín hữu Tin Lành người Việt Nam người Hàn Quốc Ngoài người viết đến Hàn Quốc, tham dự sinh hoạt nhà thờ Eunhye thời gian tháng với mong muốn tìm hiểu thêm niềm tin tín hữu với tơn giáo mình, đồng thời khảo sát ảnh hưởng Tin Lành Hàn Quốc tín hữu giai đoạn V Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn có kết cấu cụ thể sau: Chương Tổng quan Tin Lành Việt Nam Hàn Quốc Chương Đạo Tin Lành hai nước q trình đại hóa Chương Đạo Tin Lành Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước VI Đóng góp luận văn Hiện nay, hiểu biết Tin Lành Việt Nam, dù có số tác phẩm, người viết phận giới trí thức hiểu biết hạn chế Với lịch sử Tin Lành Hàn Quốc thiếu tài liệu để hiểu biết nó, quan hệ kinh tế - xã hội văn hóa hai quốc gia ngày phát triển Đi sâu vào nghiên cứu Tin Lành Việt Nam với đại hóa (kinh tế, xã hội, văn hóa) chưa có cơng trình nghiên cứu Đặt mối tương quan so sánh với Hàn Quốc đất nước có Tin Lành ăn sâu cắm rễ đặc biệt Tin Lành Hàn Quốc chi phối nhiều đến Tin Lành Việt Nam khơng có Do đó, nói cơng trình mới, có nhiều khó khăn q trình nghiên cứu Tuy nhiên, hướng dẫn tận tình thầy giáo hướng dẫn, thêm vào người viết người nghiên cứu Hàn Quốc, biết tiếng Hàn nên việc nghiên cứu cập nhật tin Hàn Quốc thuận lợi Thông qua kết nghiên cứu, luận văn góp phần giúp người hiểu Tin Lành hai quốc gia thấy mặt tích cực Tin Lành hai nước trình đại hóa Và mong muốn luận văn trở thành tài liệu tham khảo có giá trị người quan tâm Đồng thời, với kết nghiên cứu mình, người viết hy vọng trở thành dấu chứng khoa học để Đảng nhà nước xem xét, thấy khả đặc biệt Tin Lành để ứng xử (góp sở khoa học thực tiễn nước để khai thác mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực) Đồng thời dự báo mặt trị, Việt Nam – Hàn Quốc có quan hệ hợp tác phát triển lâu dài, vun đắp hai có lợi 10 sở tỉnh Vĩnh Phúc, hoạt động xây dựng thư viện KFHI, KFHI kết hợp với ngân hàng Ngoại Thương Hàn Quốc xây dựng thư viện toàn cầu hai huyện Tam Đảo Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc (khánh thánh ngày 21, 22 tháng năm 2011) Tổ chức có kế hoạch để xây dựng nhiều thư viện cho trường học khác Lý Tin Lành Hàn Quốc hỗ trợ giúp đỡ Tin Lành Việt Nam họ “hy vọng sau kỷ truyền giáo, Hội thánh Việt Nam bước vào thời đại với tăng trưởng Hội thánh, truyền giáo giới Hiện Hội thánh Việt Nam nhiều điểm yếu cần hỗ trợ hội thánh giới… Chúng ta có nhớ Hội thánh Hàn Quốc yếu đuối, nhờ có nhà truyền giáo tới mà Hội thánh phát triển Lúc vậy, Hội thánh Việt Nam cần giúp đỡ Nhưng sau họ không cần nhận giúp đỡ người khác mà họ tự làm được” [56, pg 9] Bên cạnh việc giúp đỡ theo tinh thần anh em Chúa, cần biết mục tiêu khác họ “truyền giáo Đông Nam Á thông qua mục vụ Việt Nam”, cụ thể Hiệp hội truyền giáo Việt Nam “hội thánh Việt Nam truyền giáo tới quốc gia lân cận Truyền giáo cho dân tộc thiểu số nam Trung quốc tiếp giáp với phía Bắc Việt Nam, truyền giáo đến Lào, Campuchia khu vực tiếp giáp với Trung bộ, Nam Việt Nam Nhưng quan trọng hướng tới mục tiêu truyền giáo Bắc Hàn thông qua mục vụ Việt Nam” [65, pg 256] Hiện quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc ngày lớn mạnh, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động văn hóa hai nước giao lưu phát triển Và Tôn giáo không ngoại lệ, đặc biệt với Tin Lành Do Đảng nhà nước ta cần xem xét đến vấn đề để có đường lối sách hợp lý 92 3.2 Một số vấn đề liên quan đến Chính sách Việc người viết ca ngợi Tin Lành Hàn Quốc có vị trí trị xã hội đặc biệt đại hóa Hàn Quốc để cổ vũ cho phát triển Tin Lành Việt Nam Mà thông qua kết nghiên cứu để thấy thực tế Tin Lành Việt Nam ngày phát triển, dường chưa có dấu hiệu việc dừng lại Đặc biệt hồn cảnh tồn cầu hóa, Tin Lành Việt Nam nhận giúp đỡ, hỗ trợ chi viện tích cực Tin Lành nhiều nước giới, Hàn Quốc- nơi mà Tin Lành có vị thế, vị trí quan trọng đời sống trị, văn hóa xã hội, để rút số suy nghĩ kiến nghị đây, hy vọng khoa học để Đảng nhà nước xem xét nhằm khai thác mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực tơn giáo nói chung Tin Lành nói riêng vào cơng đại hóa đất nước Trước hết, nước ta với 23 triệu người có tơn giáo, có mặt khắp nơi đất nước, tồn tất dân tộc, tộc người, lại trình đại hóa tơn giáo, chưa nay, thực lực xã hội tôn giáo tăng lên đáng kể, bối cảnh tồn cầu hóa, đại hóa tơn giáo có khuynh hướng trở thành tơn giáo xã hội, khả thích ứng xã hội ngày cao khơng tách rời “quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường” Và thừa nhận tơn giáo thực xã hội, chí đồng hành với dân tộc Chủ nghĩa xã hội (CNXH) phải làm để “thực thể xã hội” thích ứng với CNXH Phải tạo cho khả quyền hạn pháp lý để tham gia tích cực vào số lĩnh vực xã hội thích hợp, vừa đóng góp vào việc xây dựng phát triển đất nước, vừa thỏa mãn nhu cầu thân tôn giáo Thứ hai, việc ổn định đời sống tôn giáo tạo thêm điều kiện cho tôn giáo cống hiến khả xây dựng, phát triển đất nước khơng ngồi quy luật mà tư tưởng Hồ Chí Minh ra: ln ln trì phát triển xu hướng tơn giáo đồng hành với dân tộc CNXH, đồn kết dân tộc tơn giáo trước hết mục tiêu chung, điểm tương đồng lý tưởng tốt đẹp vốn có tơn giáo với CNXH, khai thác giá trị tích cực tôn giáo trước hết giá trị văn hóa 93 đạo đức, đồng thời ln cảnh giác với âm mưu lợi dụng tôn giáo vào mục đích trị phản dân tộc CNXH… Để làm điều đó, tạo điều kiện giúp đỡ tổ chức tôn giáo nước giao lưu, mở rộng đối ngoại với tổ chức tơn giáo giới, sở sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta, tôn trọng độc lập, tự chủ, bình đẳng, hữu nghị, điều góp phần đem lại hiểu biết ủng hộ ngày lớn nước giới đắn sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta Cần phải đạo ủng hộ tổ chức tôn giáo tự giác kiên trì nguyên tắc Quan tâm tới người đứng đầu tổ chức tôn giáo để họ thực chức sắc yêu nước, gương mẫu đầu dẫn dắt đồng bào có đạo sống tốt đời, đẹp đạo Ngoài ra, cổ vũ ủng hộ tổ chức tôn giáo phát huy truyền thống tốt đẹp yêu nước, đoàn kết, tiến bộ, phục vụ xã hội, nghiệp đại đồn kết tồn dân tộc, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Ủng hộ khuyến khích tổ chức tôn giáo đưa lý giải giáo lý họ phù hợp với yêu cầu tiến xã hội, đạo đức mới, giúp tăng cường hiểu biết đồng thuận xã hội quần chúng theo tơn giáo với Đảng Chính phủ, để bên hiểu Tạo điều kiện ủng hộ tôn giáo tham gia phản đối ngăn chặn lực thù địch lợi dụng tôn giáo để tiến hành hoạt động phi pháp gây nguy hại Tổ quốc lợi ích nhân dân, cảnh giác phòng ngừa âm mưu “diễn biến hồ bình” để chia rẽ nhân dân với Đảng Nhà nước, lợi dụng tự tín ngưỡng, tơn giáo để tiến hành chống phá cách mạng nước ta Thứ ba, giải tốt mối quan hệ Nhà nước giáo hội Trong năm qua có nhiều thành tựu vấn đề Đảng ta từ lâu biết dựa vào tư tưởng Hồ Chí Minh, nắm đặc điểm dân tộc, yếu tố dân tộc cách mạng Việt Nam, tránh phần lớn sai lầm thiếu sót khuynh hướng tả khuynh vấn đề tôn giáo phong trào cộng sản công nhân quốc tế Đặc biệt từ 1990 đến Đảng ta chuyển vấn đề tơn giáo từ phạm trù nội qua phạm trù công tác dân vận, tạo nên cục diện đồng bào tơn giáo hồ hởi đón nhận 94 Tuy nhiên, vấn đề then chốt để tiếp tục đổi tôn giáo phải đặt mối quan hệ vấn đề nhà nước pháp quyền, bình thường hóa pháp trị Càng làm tốt điều này, đời sống tôn giáo ổn định vững xây đắp đại đồn kết dân tộc, tơn giáo… Vì điều kiện xây dựng mơ hình nhà nước pháp quyền, cần có nhìn mẻ thơng thoáng quan hệ nhà nước tổ chức giáo hội Văn kiện Đại hội X có nói đến tơn giáo hợp pháp việc pháp luật bảo hộ tổ chức tôn giáo hoạt động theo pháp luật Đây vấn đề quan trọng khơng góc độ xây dựng nhà nước pháp quyền, mà đáp ứng đòi hỏi xúc: có làm tốt cơng tác hồn thiện luật pháp tơn giáo có điều kiện, phương tiện hữu hiệu làm tốt công tác quản lý nhà nước tôn giáo Ở Việt Nam nay, trước nói đến luật tơn giáothì cấp thiết phải xây dựng, hồn thiện luật pháp nhân tôn giáo, chế tài khác liên quan đến đời sống tơn giáo dù có Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo… Chỉ thị 01 năm 2005, cần phải có bước tiến yêu cầu pháp lý tôn giáo cấp thiết Thứ tư, đổi (tiếp tục) sách tơn giáo, phải phải thực tính đến việc mở rộng đến khu vực mà tơn giáo có nhiều tiềm để tham gia ví dụ giáo dục Hiện lĩnh vực giáo dục hoạt động tơn giáo khiêm tốn Theo Luật giáo dục Việt Nam, đến dòng tu dòng tu nữ tham gia giáo dục cấp nhà trẻ mầm non lớp học tình thương cho trẻ bụi đời, phần trường, lớp giáo dục cho đối tượng mại dâm, nghiện ma túy Có số cá nhân linh mục, mục sư, tu sĩ mời giảng dạy cho số trường, lẽ dĩ nhiên có số tín hữu làm cơng chức thầy, cô giáo trường nhà nước với tư cách cơng dân Nhưng liệu xem xét cho tổ chức tơn giáo tham gia vào hoạt động giáo dục đào tạo với tư cách chủ thể đầu tư, dĩ nhiên khuôn khổ luật giáo dục Nhà nước Với thực tiễn nước ta nay, “mở cửa” bước đầu phần giáo dục phổ thơng (từ phổ thơng sở trở xuống) 95 Ngồi lĩnh vực giáo dục, tạo điều kiện để đồn thể tơn giáo tham gia hoạt động y tế, từ thiện Trong lĩnh vực y tế ưu tiên trước cho bệnh viện chuyên biệt bệnh nan y, nhà thương làm phúc, sở y tế khám chữa bệnh khác… giáo dục họ tham gia với tư cách chủ thể đầu tư Về hoạt động từ thiện, vốn mặt mạnh tổ chức tơn giáo, mở rộng hoạt động có ý nghĩa xã hội kinh tế Sự mở rộng không đáp ứng nhu cầu tổ chức tôn giáo mà hòa nhịp, thích ứng thơng lệ quốc tế Thứ năm, bối cảnh mở cửa hội nhập quốc tế, với việc hệ thống tôn giáo Việt Nam ngày mở rộng hơn, quan hệ quốc tế tơn giáo theo đặt nhiều vấn đề mới, đáng kể vấn đề sinh hoạt tơn giáo người nước ngồi Việt Nam Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo giải bước đầu vấn đề Tuy cần có nhìn rộng rãi, sâu sắc “sự kiện tôn giáo” mẻ để có sách sát hợp Điều quan trọng Nhà nước ta biết khai thác giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc tôn giáo, giữ vững tảng tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lênin, cốt lõi kinh nghiệm tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo để hoạch định thực thi sách Chính thế, vượt qua khó khăn, thách thức, có thời điểm gay go, liệt để đảm bảo thắng lợi cách mạng Nội dung sách tơn giáo Nhà nước ta khai thác tối đa giá trị tích cực, mặt đồng thuận hệ ý thức xã hội với tư tưởng yêu nước, nhân văn tôn giáo hạn chế tối đa lợi dụng tơn giáo vào âm mưu trị lực thù địch Vấn đề chỗ: quan, ban, ngành hữu quan tiếp tục có chương trình phổ biến, giáo dục sinh động cho toàn Đảng, toàn dân- trước hết đội ngũ người làm công tác tôn giáo trực tiếp thấm nhuần quan điểm đổi công tác tôn giáo Về đại thể ánh sáng đổi Đảng ta nhận thức hành động, có bước đột phá quan trọng Tuy chưa thể coi “khơng vấn đề gì” lĩnh vực vốn vức tạp nhạy cảm 96 C KẾT LUẬN Khi nghiên cứu tôn giáo với đại, Tin Lành trường hợp đặc biệt Bởi Tin Lành tôn giáo xã hội đặc biệt, đặc tính Tin Lành tơn giáo xã hội tơn giáo tính đại, tôn giáo kỷ XXI Tin Lành xuất châu Âu từ phân ly khỏi Công giáo La Mã thắng thế, phát triển chiều kích nước Mỹ trẻ trung động, nơi mà Tin Lành không giành vị tôn giáo quan trọng quốc gia mà trở thành tính văn hóa, trị Mỹ Chúng ta biết rằng, truyền thống thức tỉnh Reveil quan trọng Tin Lành Mỹ Nó khơng đem lại cho người Mỹ “sâu đậm tâm hồn tơn giáo”, mà thúc đẩy tính tục mạnh mẽ tôn giáo Với những giáo phái tiêu biểu Baptisme Methodisme, Tin Lành Mỹ đem lại nhiều thay đổi cho đời sống tôn giáo mối quan hệ với đời sống trị- xã hội văn hóa đặc biệt q trình đại hóa Đạo Tin Lành thông qua nhà truyền giáo Mỹ đến với người dân Hàn Quốc vào thời điểm họ phải đương đầu với vấn đề đối nội đối ngoại khác Mặc dù có xung đột với tơn giáo truyền thống đặc biệt Nho giáo, Tin Lành vươn lên nắm lấy cờ giải phóng dân tộc đại hóa đất nước Thơng điệp Cơ đốc giáo khai sáng khuyến khích dân chúng nghe theo lối sống đại, thực tế bổ ích Đạo Tin Lành góp phần vào việc mang lại cho xã hội Hàn Quốc giáo dục đại, đào luyện nên nhà cầm quyền, lãnh đạo đất nước, hình thành nhà nước dân chủ tiên phong Tin Lành, nỗ lực bãi bỏ hệ thống phân chia giai cấp xã hội cũ, nâng cao bình đẳng cho người phụ nữ giảm thiểu thất học Thông qua giáo dục phổ thông giúp đỡ cho người thất học, đầu tham gia nhiều vào phong trào cải cách xã hội, giáo hội giảm mê tín dị đoan ni dưỡng sức mạnh tri thức, tâm hồn người, hình thành lối sống chăm tiết kiệm cho người lao động, xóa bỏ tinh thần “ngủ đơng” lao động người dân xã hội cũ Vai trò tích cực tín hữu đạo Tin Lành đời sống tín ngưỡng thừa nhận vai trò quan trọng việc chuẩn bị cho họ trở thành công dân có trách nhiệm xã hội dân chủ đại 97 Như vậy, Tin Lành Hàn Quốc có nhiều kinh nghiệm thành công, không thành công mặt phát triển số lượng mà thành cơng ngoạn mục đại hóa Được thể chủ yếu lĩnh vực giáo dục, xã hội Trong thành cơng lĩnh vực giáo dục lối sống Nên luận văn cố gắng làm rõ điều Về Tin Lành Việt Nam, luận văn không sâu vào vấn đề lịch sử mà trọng đến vấn đề đương đại Thông qua phân tích chương trên, thấy Tin Lành Việt Nam nay, tương tự Tin Lành Hàn Quốc năm 60 Dù cộng đồng tôn giáo nhỏ bé tự đại hóa mặt để thích ứng với cơng đổi mới, đại hóa đất nước Trong trình phát triển đạo, Tin Lành tác động theo hướng tích cực đến phận quần chúng nhân dân trước hết tín hữu Bởi người Tin Lành họ khuyên giục, cần phải làm tốt bổn phận hai lĩnh vực, lời cố Mục sư Hội trưởng Ông Văn Huyên nói: “Một người tín hữu tốt phải công dân tốt” Mặc dù chưa rõ rệt năm gần với giúp đỡ với tinh thần “anh em Chúa” từ hội thánh nước đặc biệt Hội thánh Hàn Quốc, Tin Lành Việt Nam phá vỡ hàng rào “hướng nội” để vươn xã hội, vào lĩnh vực, vùng miền đất nước Theo truyền thống tục mạnh Hàn Quốc hệ phái Tin Lành tự tách khỏi hoạt động trị- đảng phái với tư cách cá nhân họ tham gia tích cực vào hoạt động đời sống trị- xã hội Hội thánh Tin Lành Việt Nam tồn số xu hướng phức tạp, bản, đường hướng hoạt động Hội thánh “Phụng Thiên Chúa, Phụng tổ quốc” Tuy nhiên để tạo điều kiện cho Tin Lành phát huy vai trò “tơn giáo xã hội” nhà nước ta cần có xem xét để tạo cho khả quyền hạn pháp lý để tham gia tích cực vào số lĩnh vực xã hội thích hợp, vừa đóng góp vào việc xây dựng phát triển đất nước, vừa thỏa mãn nhu cầu thân tôn giáo Giải tốt mối quan hệ Nhà nước giáo hội, ổn định đời sống tôn giáo tạo thêm điều kiện cho tôn giáo cống hiến khả xây dựng, phát triển đất nước, mở rộng khu vực mà tơn giáo có nhiều tiềm để tham gia 98 Với cố gắng từ hai phía chủ thể quản lý (nhà nước) khách thể quản lý (các Hội thánh), bên xác định rõ quyền lợi nghĩa vụ để hướng đến đích chung xây dựng thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước có sở để tin tưởng vào thành tựu Điều quan trọng luận văn xu hướng đà phát triển Tin Lành Việt Nam, đồng thời rút vài đóng góp Tin Lành q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước dù họ chập chững Họ chập chững “tơn giáo đại” Việt Nam Cũng tơn giáo nên nội dung nghiên cứu dừng lại hệ phái C&MA (chưa nghiên cứu hệ phái khác) Như biết thực tế Tin Lành Việt Nam phát triển, không phủ nhận đứng sau lực trị Nhưng nói phần mở đầu, luận văn khơng bàn vấn đề trị, luận văn hệ thống lại thực trạng để hình thành tài liệu tham khảo Nhằm hướng đến mục tiêu kinh nghiệm Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Luận văn rõ đóng góp Tin Lành Hàn Quốc trị, đặc biệt q trình đại hóa Nhưng khơng phải để cổ vũ cho phát triển Tin Lành, để chứng minh nước có Tin Lành nước phát triển Nó khơng phải quy luật phổ biến Luận văn không nghiên cứu trực tiếp đến mối quan hệ Tin Lành Hàn Quốc với Tin Lành Việt Nam, thông qua tài liệu nhiều thấy điều cần phải tính đến Với kết nghiên cứu mình, người viết hy vọng luận văn trở thành dấu chứng khoa học để Đảng nhà nước xem xét, thấy khả đặc biệt Tin Lành để ứng xử (góp sở khoa học thực tiễn nước để khai thác mặt mạnh, mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực) Đồng thời dự báo mặt trị, Việt Nam – Hàn Quốc có quan hệ hợp tác phát triển lâu dài, vun đắp hai bên có lợi 99 D MỤC LỤC SÁCH THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ban biên soạn giáo trình Hàn Quốc học (2008), Xã hội Hàn Quốc đại, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Báo cáo Ủy ban cải cách Giáo dục trực thuộc tổng thống Hàn Quốc (2006), (Biên dịch giới thiệu: Nguyễn Quang Kính, Phạm Đỗ Nhật Tiến), Cải cách giáo dục cho kỷ XXI, bảo đảm để dẫn đầu kỷ ngun thơng tin tồn cầu hóa, , Nxb Giáo dục, Hà Nội Ngơ Xn Bình (chủ biên) (2002), Tìm hiểu cải cách giáo dục Hàn Quốc (Education Reform in Korea), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ngơ Xn Bình- Phạm Hồng Thái (2007), Tôn giáo Hàn Quốc Việt Nam nghiên cứu so sánh, Nxb Hà Nội, Hà Nội Đặng Văn Chung chủ biên (1996), Tiếp cận văn hóa Hàn Quốc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Vũ Dũng (2005), Vấn đề Đạo Tin Lành Tây Nguyên nay: Nhìn từ góc độ tâm lý học, Tạp chí tâm lý học (số (74)), tr 12-26 Trần Mạnh Đức (2000), Về tình hình phát triển Tin Lành Gia lai số đánh giá, kiến nghị, Đề tài nghiên cứu cấp Về tình hình phát triển đạo Tin Lành miền núi phía Bắc, Trường Sơn- Tây nguyên,Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội Trần Mạnh Đức (2000), Bước đầu tìm hiểu vấn đề phát triển Tin Lành KonTum, Một vài đánh giá kiến nghị, Đề tài nghiên cứu cấp Về tình hình phát triển đạo Tin Lành miền Núi phía Bắc, Trường Sơn-Tây Nguyên, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội Vũ Trường Giang (2005), Người Thái người HMông với đạo Cơng giáo Tin Lành miền núi Thanh Hóa, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo (số 4), tr 56-60 10 Lương Việt Hải (2001), Hiện đại hóa xã hội số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Hoàng Văn Hiển (1998), Giáo dục đào tạo Hàn Quốc, Nxb Lao động, Hà Nội 100 12 Hội thảo quốc tế (2009, Tp Hồ Chí Minh), Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc lịch sử (Hội thảo lần III), Nxb Thế giới, Hà Nội 13 Lê Đức Hùng (2005), Hoạt động truyền giáo bối cảnh bùng nổ thông tin giới đại, Nghiên cứu tôn giáo (số 6), tr 25-30 14 Nguyễn Xuân Hùng (2002), Đạo Tin Lành với vấn đề dân tộc thiểu số Tây Nguyên: Thực trạng –giải pháp kiến nghị Đề tài nghiên cứu Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Hùng (2001), Về nguồn gốc xuất tên gọi đạo Tin Lành Việt Nam, Nghiên cứu tôn giáo (số 3), tr 24-27 16 Đỗ Quang Hưng (2003), Nhà nước Giáo hội: Mấy vấn đề lí luận thực tiễn, NxbTơn giáo, Hà Nội 17 Đỗ Quang Hưng (2010), Đạo Tin Lành Việt Nam: Nguồn gốc, đặc điểm thần học đời sống tơn giáo, Tạp chí Khoa học xã hội (số 10), tr 53-70 18 Đỗ Quang Hưng (2010), Đời sống tôn giáo tín ngưỡng Thăng Long- Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội 19 Đỗ Quang Hưng (2010), Nghiên cứu tôn giáo Nhân Vật kiện, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 20 Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế (2011): Hợp tác kinh tế Việt Nam Hàn Quốc triển vọng tới năm 2020, Nxb Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội 21 Phan Huy Lê (1995), Hàn Quốc- Lịch sử văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Đức Lữ (2007), Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 23 Na Gyeon Il (2011), Bài giảng Tổng động viên truyền đạo phát triển hội thánh, Nhà thờ Hàn Quốc- Hà Nội, Hà Nội 24 Vương Thị Kim Oanh (2004), Nhận thức Đạo Tin Lành tín đồ người dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Tạp chí Tâm lý học (số 8), tr.53-57 25 Vương Duy Quang (2000), Ảnh hưởng Hội thánh Tin Lành Hà Nội việc phát triển đạo Tin Lành vùng Hmông Lào Cai, Đề tài nghiên cứu cấp Về tình hình phát triển Tin Lành miền núi phía Bắc, Trường Sơn-Tây Nguyên, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội 101 26 Samuel Hungtington (2003), Sự va chạm văn minh, Nxb Lao Động, Hà Nội 27 Bùi Văn Nam Sơn dịch (2008), Nền đạo đức Tin Lành tình thần chủ nghĩa tư bản= Die Protestantische ethik und der Geist des kapitalismus/Max Weber, Nxb Tri thức, Hà Nội 28 Phạm Hồng Thái (2006), Những tơn giáo Hàn Quốc, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á (số 9), Tr 7- 13 29 Lê Văn Thái (1971), Bốn mươi sáu năm chức vụ (hồi ký), Cơ quan xuất Tin Lành Sài Gòn, Hồ Chí Minh 30 Lê Văn Thái (1950), Hội Thánh Tin Lành Việt Nam, Nhà in Hội Tin Lành Việt Nam, Đà Lạt 31 Nguyễn Bá Thành (1996), Hàn Quốc lịch sử văn hóa: từ khởi thủy đến 1945, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 32 Nguyễn Bá Thành (1996), Tương đồng văn hóa Việt Nam Hàn Quốc Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 33 Hà Minh Thành, Lê Thị Thu Giang (Dịch) (2008), Xã hội Hàn Quốc đại, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 34 Lê Văn Thiện (2010), Phúc âm & Văn hóa, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 35 Bùi Hoành Thử, Lịch sử Hội Thánh Tin Lành Việt Nam, viết tay, lưu thư viện gia đình nhà văn Bùi Bình Thi 36 Tổng hội thánh Tin Lành Việt Nam miền Bắc (2011), Lịch sử Hội thánh Tin Lành Việt Nam miền Bắc (Lưu hành nội bộ), Hà Nội 37 Tổng hội thánh Tin Lành Việt Nam miền Bắc (2005), Kinh thánh cựu Ước Tân Ước- Bản dịch 2002, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 38 Tổng hội Hội thánh Tin Lành Việt Nam (Miền Bắc) (2010) - Tài liệu Ủy ban Y tế xã hội), Bản tin thông công (số 2), Hà Nội 39 Trung tâm nghiên cứu Hàn Quốc (2005), Niên giám nghiên cứu Hàn Quốc 2004, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Phạm Nguyên Trường (dịch) (2008), Chế độ dân chủ - Nhà nước xã hội (N.M Voskresenskaia, N.B Davletshina), Nxb Tri Thức, Hà Nội 102 41 Nguyễn Thanh Xuân (2004), Đạo Tin Lành giới Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 42 Nguyễn Thanh Xuân (2005), Đạo Tin Lành công tác quản lý nhà nước đạo Tin Lành Tây Nguyên, Quản lý nhà nước (số 11), tr 9- 13 43 Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 44 Nguyễn Thanh Xuân (2006), Đạo Tin Lành Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 45 Hồng Tâm Xun (2000), Mười tơn giáo lớn giới, Nxb Chính trị Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 46 Chung-shin Park (2003), Protestantism and politics in Korea, University of Washington Press, Seattle and London, London Tài liệu tiếng Hàn 47 최영근 동아시아에서 기독교와 민족주의의 관계 일제시기 한국 기독교 민족주의 중심으로 서울장로회신학대학교 Choi Yeong-Geun (2010), Relation between Christianity and nationalism In East Asia, Presbyterian college and theological seminary 48 은기수 한국의 가족과 종교 부모세대와 자식세대의 종교적 권 한국사회사학회 Eun Gi-Su (2001), Korean family and religion, Korean social history association 49 임희국 한국교회 초기 기독교 한국 학교 설립에대하여 “토착교회의 기독교 설립 운동”을 중심으로 장로회신학대학교 Im Hui-Guk (2006), Regarding to the establishment of Christianity Korean school by Korean church, Presbyterian college and theological seminary 50 정남구 통계가 전하는 거짓말 시대의창 Jeong Nam-Gu (2008), Statistics reports lies, Sidaebooks 51 정선태 한국 근대 문학의 수렴 과 발산 소명출판 103 Jeong Seon-Tae, Reflection and radiation of Korea contemporary literature, Somyoung press 한국 근대종교와 민족주의 집문단 52 강돈구 Kang Don-Gu (1992), Korean contemporary religions and nationalism, Jipmoondan 한국기독교개발 53 김규호 관계개선에 관한 소고 경희대 와 한국기독교 선교와의 대학원 Kim Gyu-Ho (2003), Study of Korean Christianity development NGO and relation development for Korean Christianity mission Thesis for a master degree, Kyung Hee NGO graduate school 일상사로 보는 한국근현대사 한국과 독일 54 이상록 이유재 일상사의 새로운 만남 책과 함께 Lee Sang-Rok & Lee Yu-Jae, Korean contemporary history through every day experience, Cum libro 55 Life Plaza Magazine (2011), 하노이 한인 교회 년 월 일 월 첫번째 pg 8-9 Life Plaza Magazine (2011), Ha Noi Korean Church, 2011-8-5 (First of August), pg 8-9 56 Life Plaza Magazine (2011), 사이공 드림교회 년 월 일 월 첫번째 pg 8-9 Life Plaza Magazine (2011), Sai Gon Dream Church, 2011-8-5 (First of August), pg 24-25 한국 개신교 사회확 한울 57 노치준 No Chi-Jun (1998), Korean protestant sociology, Hanwool 58 박개중 배민수의 농촌운동과 기독교 사상 연세대학교 출판부 서울 Park Gae-Jung (1999), Farm movement and Christianity idea of Bae Min-Su, Yonsei university press Seoul 59 박영신 정재영 현대 한국사회와 기독교 한들 104 Park Yeong-Sin & Jeong Jae-Yeong (2006), Korean society and Christianity of present age, Handl press 60 박영순 한국어 교육을 위한 한국문화론 한국문화사 Park Yeong-Sun (2002), Discussion of culture Korea for education, Hankukmun Hwasa 61 서중석 한국현대사 Seo Jung-Seok (2007), 년 역사비평사 Korean contemporary history of 60 years Yeoksabipyeongsa 한국민족운동과 제문제 국학자료원 62 한국민족운동사연구회 Society for the study of Korean national movement (1997), Korean national movement and all matters, Kookhak press 63 경향신문 년 월 일 기독교 새가정운동 새방향 모색 The Kyunghyang Shinmun 30 April, 1988 New family campaign of Christianity and new direction groping Pg 64 베트남 선교협회 베트남선교 년사 Vietnam Mission Association (2002), Vietnam missions history of 10 years: 1990~2000 65 베트남 선교협회 베트남선교 년사 Vietnam Mission Association, Vietnam missions history of 20 years: 1990~2010 66 윤은순 년대 한국 기독교 절제운동연구, 숙명여자대학교 한국사 박사 학위 Yun Eun-Sun (2008), Moderation movement of Korean Christianity in 1920 and 30 ages, Thesis of doctor degree of Korean history: Sookmyung university website tham khảo 67 www.kfcs.or.kr 68 www.ewha.ac.kr 69 www.yonsei.ac.kr 70 www.stu.ac.kr 71 www.kin.naver.com 72 www.topuniversities.com 73 www.daum.net 105 E MỤC LỤC PHỤ LỤC Phiếu vấn sâu Tín hữu Tin Lành Phiếu vấn chức sắc Tin Lành (bảng hỏi) Một số hình ảnh nhà thờ Eunhye (Masan- Hàn Quốc) Nơi người viết đến thực địa tháng (28/1/2009 đến 26/ 4/2009 Một số hình ảnh tác giả chụp thăm quan Seoul Busan Một số hình ảnh hoạt động Hội Thánh Hàn Quốc Việt Nam (Đăng tạp chí dành cho người Hàn Quốc sinh sống Việt Nam) Lễ thờ phượng ngày chủ nhật tín hữu Hà Nội Hình ảnh sinh hoạt nhóm Vision Hà Nội, nơi tác giả sinh hoạt Hình ảnh buổi truyền giảng sân vận động Mỹ Đình – Hà Nội (12/2009) 106 ... 2.3 Tin lành Việt Nam với đại hóa 63 2.3.1 Tin lành Việt Nam cộng đồng nhỏ bé 63 2.3.2 Tin lành Việt Nam tự đại hóa tác động đến đời sống phận dân chúng 64 2.3.3 Tin. .. nghiên cứu đề cập đến nên nói đề tài Tin Lành Việt Nam với đại hóa (Trong nhìn so sánh với Tin Lành Hàn Quốc) cơng trình nghiên cứu mới, có ý nghĩa thiết thực với công xây dựng phát triển đất nước... Tổng hội Hội thánh Tin Lành Việt Nam (miền Bắc) quen gọi Hội thánh Tin Lành miền Bắc Cùng thời gian Hội thánh Tin Lành Việt Nam (miền Nam) hai tổ chức Hội thánh Tin Lành miền Nam (thuộc Hội Truyền

Ngày đăng: 25/03/2020, 23:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan