Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
Sở giáo dục đào tạo hng yên Trờng thpt ®øc hỵp Sáng kiến kinh nghiệm: SỬ DỤNG BÀI TẬP BỔ TRỢ CHUYÊN MÔN, SỬA CHỮA NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG MẮC KỸ THUẬT NHẢY XA “ƯỠN THÂN” CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT ĐỨC HỢP Môn: Thể dục Tên tác giả: BÙI THANH NAM Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn Tổ: Sinh -Thể - Kỹ - Giáo dục - Quốc phòng Trường THPT Đức Hợp Kim Động - Hưng Yờn Tháng năm 2014 -*** - MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN 1: PHẦN NỘI DUNG Tên sáng kiến: SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP BỔ TRỢ CHUYÊN MÔN, SỬA CHỮA NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG MẮC CỦA KỸ THUẬT NHẢY XA KIỂU “ƯỠN THÂN” NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT ĐỨC HỢP I MỞ ĐẦU A ĐẶT VẤN ĐỀ B PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH Cơ sở thực tiễn sáng kiến a Cơ sở vật chất b.Phương pháp giảng dạy nhảy xa GV nhà trường II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ a Mục tiêu b Nội dung giải pháp * Những điều kiện cần thiết giảng dạy môn nhảy xa * Quá trình vận dụng * Nguyên tắc lựa chọn tập Nghiên cứu xác định yêu cầu lựa chọn tập bổ trợ chuyên mơn 10 *Nhóm tập bổ trợ kỹ thuật * Nhóm tập phối hợp 11 * Nhóm tập bổ trợ thể lực * Các bước tiến hành giảng dạy 12 * Những sai lầm thường mắc 14 + Những sai lầm thường mắc giai đoạn chạy đà + Những sai lầm thường mắc giai đoạn giậm nhảy 15 + Những sai lầm thường mắc giai đoạn bay không + Những sai lầm thường mắc giai đoạn rơi xuống đất 17 * Kết tập luyện từ tuần đến tuần * Đánh giá kết thực nghiệm * Những kết đạt III KẾT LUẬN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG BÀI TẬP BỔ TRỢ CHUYÊN MÔN, SỬA CHỮA NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG MẮC KỸ THUẬT NHẢY XA “ƯỠN THÂN” CHO HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT ĐỨC HỢP * PHẦN I: PHẦN NỘI DUNG I - MỞ ĐẦU: A ĐẶT VẤN ĐỀ: Đảng nhà nước ta đặc biệt quan tâm chăm sóc sức khoẻ nhân dân nhằm phát triển chất lượng nguồn nhân lực Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 10 xác định: “Xây dựng chiến lược quốc gia nâng cao sức khoẻ, tầm vóc người Việt Nam, tăng cường tuổi thọ cải thiện chất lượng giống nòi Tăng cường thể lực niên …Phát triển mạnh thể thao quần chúng, thể thao nghiệp dư, trước hết niên, thiếu niên Làm tốt công tác giáo dục thể chất trường học ” GDTC loại hình giáo dục nên q trình giáo dục có tổ chức, có kế hoạch để truyền thụ tri thức, kỹ kỹ xảo… từ hệ cho hệ khác Điều có nghĩa GDTC loại hình giáo dục khác q trình sư phạm với đặc điểm (vai trò chủ đạo nhà sư phạm, tổ chức hoạt động phù hợp với học sinh) Giáo dục thể chất hình thức giáo dục có nội dung đặc trưng dạy học động tác giáo dục tố chất vận động người Trong hệ thống giáo dục, nội dung đặc trưng GDTC gắn liền với trí dục, đức dục, mỹ dục Vì việc dạy học Thể dục trường phổ thông góp phần giữ gìn sức khoẻ, phát triển thể lực, nâng cao thể chất đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Từ ta thấy sức khỏe vốn quý người Tuổi trẻ học đường lớn lên môi trường giáo dục tốt học tập trưởng thành thiếu sức khỏe Để tuổi trẻ học đường ln rèn luyện nhằm có thể chất cường tráng, dẻo dai, tinh thần sảng khoái, lạc quan hài hòa tồn diện đáp ứng phát triển xã hội cơng tác giáo dục học đường có ý nghĩa quan trọng Trong chương trình giáo dục trung học phổ thơng có nhiều môn thể thao đưa vào giảng dạy như: Đá cầu, Cầu lông, Thể dục bản… điền kinh Tập luyện điền kinh khơng đòi hỏi sân bãi dụng cụ phức tạp nên trở thành môn thể thao đưa vào giảng dạy nhà trường với nội dung như: Chạy, Nhảy cao, Nhảy xa…Từ chưa có hướng đổi phương pháp dạy học, tất mơn học khác môn thể dục thường dạy theo lối cũ, học đơn điệu, tẻ nhạt, giáo viên thiếu nhiệt tình, chưa động, dụng cụ tập luyện thiếu, học sinh vận động ít, chưa tích cực động, chơi nhiều nên chưa đạt yêu cầu lượng vận động cần thiết lứa tuổi học sinh, thành tích thấp Điều ảnh hưởng lớn đến phát triển thể học sinh, chưa thúc đẩy phát triển toàn diện em, kết đạt thấp, thể rõ qua việc đánh giá kết học tập cuối học kì, cuối năm học Và đặc biệt qua kì hội khỏe phù thành tích nhiều mơn thể thao - điền kinh chưa cao Vì tập bổ trợ chuyên môn yếu tố quan trọng trình hình thành kỹ thuật động tác Bài tập bổ trợ chun mơn nhằm tác động có hiệu quả, có chủ đích vào việc phát triển tố chất thể lực (sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo mềm dẻo khả phối hợp vận động) kỹ xảo động tác môn thể thao Trong kỹ thuật nhảy xa nói chung kỹ thuật nhảy xa kiểu “ưỡn thân” giảng dạy năm học Một yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến thành tích nhảy xa kiểu “ưỡn thân” việc nắm bắt kỹ thuật, để thực yêu cầu giáo viên sử dụng tập bổ trợ chuyên môn để củng cố nâng cao kỹ thuật cho học sinh Những tập bổ trợ nhảy xa kiểu “ưỡn thân” có vai trò quan trọng, tác động có chủ đích, hiệu vào giai đoạn kỹ thuật Qua kiểm tra đánh giá kết học tập nội dung Nhảy xa Kiểu “ưỡn thân” học sinh nhận thấy tỷ lệ % học sinh nắm bắt kỹ thuật kém, dẫn đến thành tích nhảy xa chưa cao mong muốn Từ vấn đề nêu trên, thực nghiên cứu: "Ứng dụng số tập bổ trợ chuyên môn giảng dạy lựa chọn số tập khắc phục sai lầm thường mắc kỹ thuật nhảy xa kiểu “ưỡn thân”cho học sinh khối lớp 10 trường THPT Đức Hợp" B PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH Cơ sở thực tiễn s¸ng kiÕn a Về sở vật chất Trường THPT Đức Hợp thuộc huyện Kim Động có sân tập rộng đáp ứng yêu cầu giảng dạy huấn luyện thể dục thể thao Với đội ngũ giáo viên 64 cán giáo viên, giáo viên dạy thể dục -Quốc phòng 06 đồng chí Lµ mét trêng chuÈn bị đón chuẩn quèc gia vào năm 2014 Trường lu«n đứng tốp 10 Sở giáo dục o to Hng Yờn v phong trào thi đua dạy tốt học tốt, nâng cao chất lợng giáo dục, sơ vật chất phục vụ giảng dạy, học tập ngày đợc đáp ứng đầy đủ c bit lĩnh vực thể dục thể thao - Đây mặt quan trọng giáo dục toàn diện Trong nhiều năm gần thành tích thi đấu giải thể thao Hội khỏe Phù cấp tỉnh nhà trường đạt giải cao, hai lần tặng cờ thi đua đạt giải đồng đội, UBTDTT tặng Bằng khen các cấp tặng nhiều giấy khen Có điều nhà trường đầu tư sở vật chất khang trang cho việc giảng dạy huấn luyện thể dục thể thao Cụ thể: nhà trường có đủ sân tập rộng giành cho giảng dạy thể dục bao gồm: 01 sân bóng chuyền, 01 hố cát dành cho nhảy xa, 01 hố cát dành cho nhảy cao b Về phương pháp giảng dạy nhảy xa của giáo viên nhà trường Với số lượng 06 giáo viên thể dục-Quốc phòng động, có nhiều kinh nghiệm.Qua nghiên cứu tìm hiểu dự dạy giáo viên số giáo án giảng dạy thể dục, nhận thấy giáo viên tuân thủ theo chương trình phương pháp giảng dạy Sở Tuy nhiên giáo viên thiên giảng dạy sử dụng tập bổ trợ chun mơn sửa chữa sai sót kỹ thuật giảng dạy huấn luyện nhảy xa, kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân kỹ thuật khó nên việc nghiên cứu lựa chọn ứng dụng số tập bổ trợ chuyên môn sửa chữa sai lầm thường mắc nhảy xa ưỡn thân mà cụ thể giảng dạy kỹ thuật chạy đà, giậm nhảy, không ba giai đoạn quan trọng cần thiết để hoàn thiện kỹ thuật, nâng cao thành tích nhảy xa cho học sinh nhà trường Tóm lại, sở vật chất dành cho giảng dạy giáo dục thể chất nhà trường tương đối đầy đủ Tuy nhiên phương pháp sử dụng giảng dạy huấn luyện giáo dục thể chất giáo viên sử dụng tập bổ trợ chuyên môn, sửa chữa kỹ thuật, đặc biệt với nội dung nhảy xa ưỡn thân Mục đích nghiên cứu đề tài Ứng dụng số tập bổ trợ chuyên môn, sửa chữa sai lầm thường mắc nhằm nâng cao hiệu học tập kỹ thuật nhảy xa kiểu “ưỡn thân” Từ góp phần nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy cho học sinh Nhiệm vụ sáng kiến: *Nhiệm vụ 1: Cơ sở lý luận thực tiễn để đánh giá thực trạng việc sử dụng tập bổ trợ chuyên môn giảng dạy giai đoạn chạy đà giai bay không kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân *Nhiệm vụ 2: Lựa chọn, ứng dụng đánh giá hiệu số tập bổ trợ chuyên môn, khắc phục sai lầm thường mắc học tập kỹ thuật nhảy xa kểu ưỡn thân cho học sinh + Phương pháp nghiên cứu: - Đọc, phân tích tổng hợp tài liệu tham khảo - Kiểm tra sư phạm - Phương pháp toán học thống kê II - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ a Mục tiêu: Qua tập luyện thi đấu mơn nhảy xa, ta thấy nhảy xa có tác dụng lớn như: Tăng cường phát triển tố chất sức mạnh, sức mạnh tốc độ qua kỹ thuật chạy đà, giậm nhảy, tăng cường khéo léo qua kỹ thuật giai đoạn không Sự phối hợp giai đoạn kỹ thuật nhảy xa đa dạng phức tạp, tính chất hoạt động mơn nhảy xa nói chung dùng sức mạnh chân đưa trọng tâm thể vượt qua khoảng cách xa nhất, khoảng thời gian ngắn Hơn nữa, sở để nâng cao thành tích hồn thiện kĩ thuật, thể lực người tập nhảy xa phải dựa sở tập luyện chạy thể lực môn thể thao khác Trong nhảy xa biến đổi sinh lý thể tương tự môn chạy cự li ngắn Thông qua tập luyện nhảy xa tính linh hoạt q trình thần kinh tăng lên rõ rệt, chủ yếu tham gia hoạt động có biểu sức mạnh tốc độ co duỗi lớn - Để học sinh có thành tích tốt học tập người giáo viên giảng dạy tiết học, nội dung môn học phải thể ba mục đích cho người tập thành thục kĩ động tác, đảm bảo khối lượng vận động tiết học nâng cao thành tích vận động - Muốn đạt mục đích nêu đòi hỏi người giáo viên phải biết tổ chức giảng dạy để học sinh nắm đựơc kĩ thuật động tác, tổ chức tập luyện nghỉ ngơi tích cực, tăng cường khối lượng vận động hợp lí để thúc đẩy em say mê tập luyện Đối với học sinh phổ thông em thời kì phát triển thể, đòi hỏi phải vận động nhiều Vì việc tập luyện thường xuyên, đặn hợp lí, tích cực, khoa học lứa tuổi dễ đem lại thành tích cao b Nội dung giải pháp: * Những điều kiện cần thiết giảng dạy môn nhảy xa a) Chuẩn bị tốt sân bãi, dụng cụ - Ngoài dụng cụ cần thiết cho nội dung học giáo viên cần chuẩn bị thêm số dụng cụ học tập khác phong phú đa dạng thu hút đựơc học sinh học tập, giảm thiểu thời gian chơi học sinh VD: Khi tập luyện nhảy xa giáo viên cần chuẩn bị hố nhảy, ván giậm cần chuẩn bị thêm dụng cụ môn học lồng ghép bóng, cầu đá, cầu lơng, dây nhảy b) Chuẩn bị tốt giáo án giảng dạy - Để giảng dạy đạt hiệu người giáo viên cần phụ thuộc vào soạn, phải đầu tư suy nghĩ chuẩn bị tốt cho soạn theo hướng tích cực, chủ động phải thể rõ nội dung học, lượng vận động, thời gian nội dung, lồng ghép nội dung vào học cho hợp lí, đưa trò chơi nào, tập bổ trợ để tăng thể lực, nâng cao thành tích c) Chuẩn bị tốt cho dạy - Đảm bảo giảng dạy đủ nội dung phân phối chương trình tiết dạy Bố trí hợp lí nội dung học cho phù hợp với lượng vận động học sinh theo nguyên tắc tăng tiến, Ví dụ: Khi học nội dung nhảy xa cần lồng ghép nội dung tự chọn đá cầu, cầu lơng nhảy dây, học nội dung đến học bổ trợ thể lực sau… - Tăng lượng vận động phù hợp, số lần lặp lại nhiều lần, giáo viên động tích cực chủ động hướng dẫn học sinh tập luyện, sửa sai, sử dụng hình thức trò chơi thi đấu để học khơng đơn điệu, tẻ nhạt, tạo ganh đua học tập d) Thực đánh giá kiểm tra thường xuyên - Việc kiểm tra đánh giá thường xuyên giúp học sinh phấn đấu tập luyện, thơng qua giáo viên nắm điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp với học sinh, lựa chọn học sinh có thành tích tốt để bồi dưỡng Ví dụ: Trong q trình giảng dạy nhảy xa giáo viên kiểm tra nội dung sau: + Kiểm tra bật xa chỗ + Kiểm tra kỉ thuật giai đoạn + Kiểm tra kỹ thuật kiểu nhảy e) Hướng dẫn học sinh tập luyện giờ, tập nhà - Mỗi tuần học sinh chỉ học 90 phút Với thời gian cho dù giáo viên sử dụng phương pháp tích cực chưa thúc đẩy thành tích học sinh nâng lên rõ rệt nên người giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh tập luyện ngoại khóa, tập ngoại khóa sử dụng tập học trường tập khác để tập luyện f) Tổ chức thi đấu thường xuyên, đôn đốc hs luyện tập, khích lệ, động viên - Đối với lứa tuổi học sinh việc thi đấu cần thiết Thông qua thi đấu học sinh biết kết học tập để nỗ lực học tập, tự tin sống, làm quen với tính thực dụng, thực tế Giáo viên sử dụng hình thức thi đấu vào cuối học, cuối nội dung học để thơng qua đánh giá kết học tập học sinh, phải ln đơn đốc học sinh tập luyện ngồi giờ, ln động viên khích lệ kịp thời để em tự tin phấn đấu đạt thành tích cao * Quá trình vận dụng Thơng qua sở lí luận, điều kiện cần thiết giảng dạy áp dụng vào thực tiễn để nâng cao thành tích mơn nhảy xa a) Mục đích - yêu cầu: - Nhằm mục đích phát triển thể lực tồn diện cho học sinh, đặc biệt phát triển sức mạnh chân - Phát học sinh có thành tích tốt để bồi dưỡng thi đấu - Yêu cầu học sinh tích cực tập luyện, nắm vững kiến thức học, lắng nghe, quan sát giáo viên làm mẫu b) Phương pháp giảng dạy - Giáo viên phân tích, giảng giải kết hợp làm mẫu động tác, dùng tranh ảnh, hình vẽ để minh họa, mơ động tác - Phân nhóm quay vòng, lặp lại, sử dụng trò chơi - thi đấu - Lồng ghép nội dung tự chọn - Sử dụng cán lớp để đôn đốc, hướng dẫn luyện tập c) Chuẩn bị giáo viên - Sân tập, hố nhảy đủ cát xốp, ván giậm nhảy, cờ hiệu, thước dây, cầu đá, dây nhảy, bóng đá, bóng chuyền… * Nguyên tắc lựa chọn các bài tập Để đảm bảo tính khách quan q trình nghiên cứu lựa chọn tập phù hợp với đối tượng nghiên cứu Qua tham khảo tài liệu chuyên môn, xây dựng nguyên tắc lựa chọn tập sau: - Thứ phải dựa vào mục đích u cầu mơn học Thứ hai phải dựa vào đặc điểm kỹ thuật môn học Cụ thể kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân, tăng cường tập luyện khâu khó chạy đà, giậm nhảy, bay không tiếp đất - Thứ ba phải dựa vào nguyên tắc dạy học vận động từ dễ đến khó từ đơn giản đến phức tạp cố gắng rút ngắn thời gian lan toả để nhanh chóng hình thành kỹ vận động - Thứ tư lựa chọn tập phải phù hợp với khả năng, trình độ, thể lực học sinh mặt khác phải phù hợp với điều kiện tập luyện sân bãi dụng cụ - Thứ năm lựa chọn tập cần vận dụng đa dạng phương pháp, phương tiện giảng dạy bản, tiên tiến … * Nghiên cứu xác định các yêu cầu lựa chọn bài tập bổ trợ chuyên môn Để xác định yêu cầu lựa chọn tập bổ trợ chuyên môn học kỹ thuật nhảy xa kiểu “ưỡn thân” giai đoạn giậm nhảy bay không tiến hành bước: + Bước 1: Các tập bổ trợ chuyên môn phải trực tiếp giúp cho người học nắm khâu riêng lẻ hoàn chỉnh kỹ thuật Các tập bổ trợ chuyên môn phải mở rộng kỹ kỹ xảo cho người tập Các tập bổ trợ chuyên môn phải giúp khắc phục yếu tố làm ảnh hưởng tới việc nắm bắt kỹ thuật nâng cao thành tích tố chất thể lực, tâm lý… - Cần đa dạng hố hình thức tập luyện triệt để, lợi dụng phương tiện tập luyện để giúp cho trình chuyển đổi liên kết kỹ tốt Các tập hợp lý vừa sức nâng dần độ khó, đặc biệt ý đến khâu an toàn để tránh xảy chấn thương + Bước 2: Dựa vào yêu cầu tập bổ trợ chuyên môn lựa chọn, tham khảo nhiều tài liệu chuyên môn nhà xuất Giáo dục; nhà xuất TDTT; kết khảo sát công tác huấn luyện giảng dạy số trường học Sau lựa chọn tập tiến hành vấn giáo viên huấn luyện viên có chun mơn lĩnh vực điền kinh Chúng đưa số tập bổ trợ chuyên môn sau để đưa vào thực nghiệm Nhóm tập bổ trợ kỹ thuật Bài tập 1: Tổ chức cho em học sinh chạy tự từ 10-15m (đối với Nữ) 15-20m (đối với Nam) chạy theo đường chạy đà qua ván giậm nhảy vào hố 10 cát để chọn chân giậm nhảy, em nhớ chân giậm nhảy GV tổ chức cho cảc lớp chỗ mô động tác đưa đặt chân giậm nhảy phối hợp giậm nhảy với tay chân lăng Đi phối hợp 1-2-3 bước đà giậm nhảy đá lăng đánh tay Bài tập 2: Mơ cách đặt chân lên vị trí giậm nhảy, phối hợp với lăng chân đánh tay Lúc đặt chân vào vị trí giậm nhảy, chân lăng bắt đầu chuyển đùi trước - lên trên, không đưa chân sớm trước Đồng thời với việc lăng chân, hai tay nâng trước, lên trên, tay bên chân giậm nâng cao để giữ thăng Bài tập 3: Đứng chân giậm nhảy trước (cách mép hố cát 0.8m đến 1.2 m) chân lăng đặt sau Tạo đà giậm nhảy vào hố cát (Chạm cát hai chân) Khi tạo đà giậm nhảy cần phối hợp với đánh mạnh hai tay từ trước -ra sau- trước Bài tập 4: Đứng cao "Cầu thăng bằng" ghế thể dục, giậm nhảy rơi xuống làm động tác ưỡn thân (miết đùi đẩy hông gập thân) Bài tập 5: Vượt qua chướng ngại vật Bài tập thực với - bước đà Bước cuối thực giậm nhảy qua rào rơi xuống cát Trong tập vật chướng ngại (rào) buộc học sinh phải giậm lăng chân mạnh, chân giậm sau duỗi thẳng phải thu lại qua rào, sau nâng chân lăng để rơi xuống đất hai chân Bài tập 6: Kết hợp đà ngẵn, đà trung bình giậm nhảy với bục thể dục làm động tác ưỡn thân, gập thân với chân xa mục đích tập kết hợp chạy đà , giậm nhảy để tạo quỹ đạo bay lớn , tạo điều kiện dễ dàng tập luyện giai đoạn không, ưỡn thân gập thân Bài tập 7: Chạy đà kết hợp giậm nhảy l(hai chân chân) lên bục thực động tác ưỡn thân tiếp đất Bài tập 8: Thực chạy đà trung bình đà dài làm động tác giậm nhảy "ưỡn thân" vào hố cát (Giậm nhảy ván) Nhóm tập phối hợp - Bài tập 1:Chạy 5-7 bước đà thực toàn kỹ thuật nhảy xa kiểu “ưỡn thân” - Bài tập 2: Chạy - 11 bước đà thực toàn kỹ thuật kiểu “ưỡn thân” - Bài tập 3: Chạy toàn đà thực toàn kỹ thuật kiểu “ưỡn thân” Nhóm tập bổ trợ thể lực - Bài tập 1: Chạy nâng cao đùi 18m (Nữ) 25 m (Nam) 11 - Bài tập 2: Xuất phát cao chạy nhanh 20m (Nữ) 30 m (Nam) - Bài tập 3: Bật cóc 30 - 40m - Bài tập 4: Hai tay chống hông tư ngồi bật dạy "10 lần Nữ" (20 lần Nam) - Bài tập 5: Bật lò cò đổi chân từ 20-30m - Bài tập Ngồi xổm, đứng lênđồng thời bật nhảy thực động tác ưỡn thân - Bài tập 7: Tại chỗ bật xa ý nâng cao đùi, với chân phía trước, chạm cát tay đánh sau - Bài tập 8: Chạy tăng tốc độ 50-60m - Bài tập 9: Chạy tốc độ cao 20-30m - Bài tập 10: Nằm đệm chắp tay sau gáy co gập bụng * Các bước tiến hành giảng dạy: Tuần 1: Nêu mục đích - yêu cầu- nội dung phần học nhảy xa - Xây dựng cho học sinh khái niệm kiểu nhảy xa ưỡn thân với kiểu nhảy khác, thành tích đạt được, tác dụng kỉ lục Kết thi đấu giải Điền kinh Hội khoẻ phù hàng năm - Tìm hiểu lực nhảy xa tự nhiên học sinh cách cho nhảy tự Thơng qua giúp học sinh xác định chân giậm nhảy - Tập số tập bổ trợ trò chơi phát triển thể lực chung - Luyện tập bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy đạp sau, chạy lăng sau, chạy tăng tốc độ đoạn đường thẳng 30- 40m, bật nhảy cóc 20m, bật nhảy với vật chuẩn, trò chơi cướp cờ, lò cò tiếp sức Tuần 2: Xây dựng khái niệm kiểu nhảy xa ưỡn thân - Làm mẫu phân tích kĩ thuật, xem trang ảnh minh họa động tác, kĩ thuật - Tập đo đà xác định điểm giậm nhảy, chân giậm cách (Chạy nhanh từ ván giận nhảy vạch xuất phát, đo bước chân ) - Tại chỗ kết hợp thường, chạy 3-5 bước thực mô động tác bước không - Phối hợp chạy đà 3-5 bước- giậm nhảy- bước khơng (Có ván khơng có ván thể dục hỗ trợ) Tuần 3: Hoàn chỉnh chạy đà, giậm nhảy thực ôn nội dung tuần - Chạy tăng tốc độ 30 - 40m từ 3-5 lần đường thẳng 12 - Chạy đà hồn chỉnh phối hợp giậm nhảy- bước khơng với dụng cụ hỗ trợ ván tập thể dục, sào thấp, bóng treo làm chuẩn (Chú ý nhịp điệu bước cuối cùng) - Tập số tập bổ trợ nhảy xa Tuần 4: Dạy kĩ thuật giai đoạn không tiếp đất - Tại chỗ kết hợp với đi, chạy mô phối hợp động tác nhảy xa ưỡn thân - Đứng độ cao 40-50cm mô động tác không rơi xuống đất - Phối hợp với chạy đà từ cự li ngắn đến hoàn chỉnh thực động tác ưỡn thân, lúc đầu sử dụng dụng cụ hỗ trợ cho động tác Tuần 5: Củng cố hoàn thiện kĩ thuật giai đoạn, nâng cao thành tích - Tiếp tục chạy đà - giậm nhảy - không - tiếp đất hoàn thiện kĩ thuật mức độ vừa phải - Sửa chữa sai sót mà học sinh mắc phải (nếu sai sót sửa cá nhân, sai nhiều sửa tập trung làm mẫu lại kĩ thuật, hướng dẫn lại) - Phối hợp chạy hoàn chỉnh giai đoạn kĩ thuật, nâng cao thành tích - Giới thiệu số điều luật thi đấu - Tiến hành kiểm tra thử hình thức thi đấu cá tổ, nhóm Bồi dưỡng trạng thái kiểm tra thi đấu Tuần 6: Kiểm tra tổ chức thi đấu - Phổ biến mục đích, yêu cầu kiểm tra, thi đấu - Tiến hành tổ chức kiểm tra, thi đấu - Tổng kết đánh giá kết học tập Trên chỉ giới thiệu phương pháp giảng dạy nội dung môn nhảy xa ưỡn thân tuần Trong tuần có tiết cụ thể kết hợp học lồng ghép với nội dung đá cầu, chạy bền theo phân phối chương trình Do tiết dạy giáo viên cần phải xếp nội dung cho hợp lí theo nguyên tắc chung, đảm bảo lượng vận động cho tiết dạy đạt hiệu cao 13 Kết Thực trạng việc tiếp thu kỹ thuật nhảy xa kiểu “ưỡn thân” học sinh lớp 10 Trường THPT Đức Hợp, trình giảng dạy chúng tơi tích cực lồng ghép tập bổ trợ chuyên môn, tập phối hợp, tập bổ trợ thể lực.sau học tập tiến hành điều tra, đánh giá kết học tập 305 học sinh, đồng thời rút sai sót kỹ thuật tồn sau kết thúc chương trình học kỹ thuật nhảy xa kiểu “ưỡn thân” xử lý số liệu, kết đạt sau: Loại Lớp/ Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng % lượng % lượng % lượng % 10A1/ 46 10A2/ 47 10A3/ 45 17.39 14.89 8.88 18 16 15 39.15 34.04 33.33 20 21 19 39.12 44.68 51.19 3 4.34 6.39 6.6 0 0 0 10A4/ 38 10A5/ 33 18.42 9.09 15 14 39.47 42.42 16 15 36.85 45.19 5.26 3.3 0 0 10A6/ 35 14.28 15 42.85 14 39.37 3.5 0 10A7/37 13.51 12 32.43 18 48.66 5.4 0 10A8/40 15.0 17 42.5 15 37.5 5.0 321 HS 45 14.01 122 38.00 134 41.76 20 6.23 Tổng số hs Nhận xét: Qua bảng số liệu ta thấy số học sinh khối 10 năm học kỹ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân Ta thấy số học sinh thực tốt kỹ thuật nhảy xa "ưỡn thân" "45/321 học sinh đạt 14.01%" với thành tích tự 3m90 trở lên Nam 2m80 trở lên Nữ Số học sinh thực kỹ thuật Trung bình (giai đoạn khơng "ưỡn thân") non chưa hình thành kỹ thuật "ưỡn thân hình cánh cung " 41.76% Đặc biệt số học sinh chưa hình thành kĩ thuật 6.23% Qua kết quả thực nhgiệm tơi nhận thấy các em học sinh thường mắc sai lầm ở các giai đoạn của kỹ thuật gồm: * Những sai lầm thường mắc giai đoạn chạy đà: 14 + Chạy đà khơng xác: Ngun nhân:- Nhịp điệu tồn đà không ổn định "Độ dài bước", tăng tố độ sớm muộn Tư xuất phát không ổn định Biện pháp sửa: Tổ chức cho học sinh chạy đà nhiều lần, nhịp điệu tăng tốc độ hạ thấp trọng tâm để chuẩn gị giậm nhảy tốt, ý vạch báo hiệu Tập tư xuất phát cố định + Chạy đà tốc độ không cao: Biện pháp sửa: Tổ chức cho học sinh chạy tốc độ cao đường chạy Chạy tốc độ cao đường chạy hướng vào hố nhảy + Chạy đà khơng có tư chuẩn bị giậm nhảy: Ngun nhân: bước cuối không hạ thấp trọng tâm Biện pháp sửa: Chạy ý đến bước cuối hạ thấp trọng tâm * Những sai lầm thường mắc giai đoạn giậm nhảy: + Giậm nhảy không hết: Nguyên nhân: Do nhận thức sai nên giậm nhảy không duỗi hết khớp dẫn đến không sử dụng mạnh chân Cơ chân yếu, giậm nhảy chậm, Kỹ thuật từ đà chuyển sang giậm nhảy không liên tục, bị dừng Kỹ thuật giậm nhảy 15 Biện pháp sửa: Tập chạy đà giậm nhảy làm động tác bước không, yêu cầu thẳng chân giậm, tập động tác tăng sức mạnh tốc độ "Bật nhảy" + Giậm nhảy bị lao: Nguyên nhân: Những bước cuối không hạ thấp trọng tâm, lúc giậm nhảy thân người gập phía trước, tốc độ giậm nhảy chậm, góc độ giậm nhảy lớn nhỏ, giậm nhảy không mạnh, không duỗi hết chân Biện pháp sửa: Tập bước cuối chạy thấp trọng tâm để có tư chuẩn bị giậm nhảy tốt, lúc giậm nhảy yêu cầu chân thẳng, tập phản xạ giậm nhảy * Những sai lầm thường mắc giai đoạn bay không: Nguyên nhân: - Khơng có động tác “bước bộ” khơng sau giậm nhảy - Tư hai tay không - Đá cẳng chân phía trước bay không - Không đẩy hông ưỡn thân trước - Không gập thân sau thực động tác ưỡn thân Để lựa chọn tâp bổ trợ chuyên môn cách phù hợp với đặc điểm đối tượng học sinh, chúng tơi tiến hành tìm hiểu ngun nhân dẫn tới sai lầm Chúng vấn giáo viên, huấn luyện viên điền kinh trường nguyên nhân dẫn tới sai lầm thực kỹ thuật giậm nhảy bay không nhảy xa kiểu “ưỡn thân” Kỹ thuật từ đà chuyển sang giậm nhảy không liên tục, bị dừng chạy đà gò bó khơng tăng dần tốc độ, bước chạy không ổn định làm độ xác đà dẫn đến sợ bị phạm quy nên điều chỉnh bước cuối - Góc độ giậm nhảy lớn nhỏ bước cuối sai lệch lúc gập nhiều khớp hông, mắt nhìn xuống chân hay vị trí giậm nhảy - Giậm nhảy không mạnh, không duỗi hết chân nguyên nhân sai lầm chưa có đủ thể lực sức nhanh, sức mạnh - Lúc giậm thường lâu tư chống tâm vào động tác “ưỡn thân” - Khơng có động tác bước sau kết thúc giậm nhảy, người tập chưa nắm nguyên lý kỹ thuật giai đoạn bay không, sau giậm nhảy vội đá chân lăng phía sau 16 - Tư hai tay không học sinh thường vung đồng thời hai tay sau Đá cẳng chân lăng phía trước bay người tập chưa nắm vững nguyên lý động tác, cảm giác không gian, thời gian mức độ dùng sức chưa tốt Những sai lầm tiếp tục nghiên cứu, lựa chọn tập để khắc phục sai lầm mà em mắc phải Biện pháp sửa: Tổ chức cho em tập chỗ mô động tác miết đùi đẩy hông Hướng dẫn em tích cực chủ động dùng bụng, chân gập theo tín hiệu giáo viên Tập động tác giậm nhảy bước không nhiều lần sau thực ưỡn thân * Những sai lầm thường mắc giai đoạn rơi xuống đất: Nguyên nhân: - Khơng với cẳng chân phía trước - Rơi xuống đất bị ngã phía sau Biện pháp sửa: Tập bật nhảy chỗ, thu với xa chân Khi chạm cát ý gấp khớp gối để hoãn xung, tập chỗ đưa chân trước chủ động lao người trước, ý gập thân để chuẩn bị tốt cho giai đoạn chạm cát Những sai lầm thường mắc giai đoạn của kỹ thuật nhảy xa kiểu “ưỡn thân” của học sinh lớp 10 trường THPT Đức Hợp Kết học tập Thành tích(m) Nam Khởi (n=119) điểm Chạy đà Số Tỷ lệ người % 22/119 18.48 Đánh giá kết Giậm nhảy Bay không Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ người % 26/119 21.84 ngưòi 46/119 % 36.65 Rơi chạm cát Số Tỷlệ % người 9/119 7.56 17 từ 2m50 Khởi Nữ điểm (n=202) từ 45/202 22.27 56/202 27.72 44/202 21.78 26/202 12.87 2m00 321 hs 67 82 90 35 Nhận xét: Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tỷ lệ mắc sai lầm giai đoạn kỹ thuật sai sót nhiều như: Giai đoạn chạy đà 67/321 học sinh chạy đà chưa kỹ thuật nhịp điệu bước đà không ổn định, tăng tốc độ sớm tư xuất phát không ổn định, bốn bước cuối khơng hạ thấp trọng tâm Giai đoạn giậm nhảy "82/321 học sinh " giậm nhảy không duỗi hết khớp dẫn đến không sử dụng mạnh chân giậm nhảy bị lao (góc độ giậm nhảy nhỏ) Giai đoạn bay khơng 90/321 học sinh khơng đẩy hông, không ưỡn thân hặc không gập thân sau sau giai đoạn ưỡn thân Giai đoạn rơi xuống đất 35/321 học sinh khơng với cẳng chân phía trước rơi xuống đất bị ngã sau Điều chứng tỏ học sinh bước vào lớp 10 năm học tập kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân chưa có nhiều kinh nghiệm áp dụng hình thành kỹ kỹ sảo vận động hạn chế * Kết quả luyện tập từ tuần đến tuần Kết học tập Thành tích(m) Nam Khởi điểm từ (n=119) Nữ 2m50 trở lên Khởi điểm từ (n=202) 2m00 trở lên Tổng Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần 75/119 105/119 113/119 98/202 182/202 195/202 178/321 287/321 308/321 * Nhận xét: Nhìn vào bảng số liệu ta thấy thành tích chưa thực tập bổ trợ chuyên môn tập phối hợp số học sinh thực kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân "Đối với Nam từ 2m50 trở lên, Nữ từ 2m00 trở lên"còn 178/321 học sinh Sau có hướng dẫn giáo viên 18 trải qua trình tập luyện đến tuần số học sinh thực kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân tương đối hoàn chỉnh đạt 308/321 học sinh Số học sinh yếu "Không thực kỹ thuật ưỡn thân 13 học sinh: 4.04%" Tuy em học sinh hình thành kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân thành tích đạt thấp Khi em chưa học kĩ thuật nhảy xa ưỡn thân, tổ chức cho em nhảy tự thành tích thấp, chủ yếu sai sót em là: - Chưa xác định cách chạy đà, chạy đà khơng xác, chạy đà tố độ không cao Giậm nhảy không vào ván giậm nhảy, giậm nhảy không hết, giậm nhảy bị lao, bước cuối không hạ thấp trọng tâm, tốc độ giậm nhảy chậm Không tận dụng quỹ đạo bay thể giai đoạn không a) Từ tuần thứ 1-2: (Kết hợp giảng dạy theo hướng tích cực, phân nhóm tập luyện, học lồng ghép) - Học bổ trở kĩ thuật nhảy xa (Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy đá lăng sau, chạy đạp sau, chạy nhanh 20m tốc độ cao ) - Tập xác định đà, xác định chân giậm (Nhảy vào hố nhảy) - Tập chỗ kết hợp thường, chạy 3-5 bước thực mô động tác bước không - Kết hợp chạy - bước giậm nhảy thực bước không - Học bổ trợ thể lực, nội dung lồng ghép (Đá cầu, cầu lông ) Nhận xét: - Sau tuần học thứ kết có thay đổi, thể lực học sinh nâng cao, học sinh hình thành kĩ thuật nhảy xa ưỡn thân, thành tích chưa cao, chí số học sinh thành tích giảm giai đoạn chuyển giao nhảy tự với nhảy có kĩ thuật - Sử dung phân nhóm tập luyện, học lồng ghép thu hút học sinh tập luyện, giảm thời gian nghỉ học sinh nên lượng vận động tăng lên rõ rệt b) Từ tuần thứ 3- 4: - Học kĩ thuật chạy đà - giậm nhảy - khơng - Chạy đà hồn chỉnh phối hợp giậm nhảy bước không - Học đứng độ cao 40 - 50cm mô động tác khơng rơi xuống đất 19 - Học hồn thiện giai đoạn kĩ thuật mức độ thấp (kết hợp với dụng cụ hỗ trợ) - Tập số tập bổ trợ thể lực, học nội dung lồng ghép Nhận xét: Trong tuần học thứ 3- đa số học sinh nắm kĩ thuật hình thành dần toàn kĩ thuật động tác Một số học sinh hoàn thành tương đối tốt kĩ thuật Điều cho thấy phương pháp giảng dạy học tập tích cực tác động tích cực đến kết họa tập học sinh c) Tuần học thứ - - Tập hoàn thiện giai đoạn kĩ thuật, nâng cao dần thành tích - Sửa chữa sai sót mắc phải q trình luyện tập - Học số tập phát triển thể lực, nội dung lồng ghép, trò chơi thể lực - Giới thiệu số điều luật thi đấu môn nhảy xa - Tổ chức kiểm tra, thi đấu tổ nhóm Nhận xét: Sau tuần học thứ - đa số học sinh hoàn thiện kĩ thuật nhảy xa ưỡn thân, thành tích đựơc nâng lên rõ rệt, số học sinh có thành tích cao Đánh giá kết quả thực nghiệm Để đánh giá hiệu tập bổ trợ chuyên môn lựa chọn, tiến hành tổ chức thực nghiệm Đối tượng gồm 321 học sinh lớp 10 Trường THPT Đức Hợp (trong có 119 em nam 202 em nữ) Bước vào thực nghiệm chúng tơi chia thành nhóm Nhóm thực nghiệm (nhóm A) nhóm đối chứng (nhóm B) Số lượng nam nữ hai nhóm thực nghiệm có trình độ thể lực, kỹ thuật, số buổi tập, thời gian tập Ở nhóm đối chứng tập luyện theo giáo án bình thường nhóm thực nghiệm thực theo giáo án xây dựng, tuần tiết, tiết 45 phút (theo phân phối chương trình có nhiều nội dung tiết học) tập luyện vòng tuần, sau chúng tơi tiến hành kiểm tra kết thúc mơn học nhảy xa kiểu “ưỡn thân” cho học sinh thu kết bảng thống kê 20 Số lượng học sinh thực bản giai đoạn KT nhảy xa kiểu “ưỡn thân” của nhóm thực nghiệm Kết học tập Nam (n=119) Nữ (n=202) Thành tích(m) Chạy đà Nhóm Nhóm Đánh giá kết Giậm nhảy Bay khơng Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Rơi chạm cát Nhóm Nhóm TN BT TN BT TN BT TN BT 49/60 37/59 47/60 33/59 37/60 23/59 56/60 50/59 79/101 56/101 78/101 45/101 79/101 57/101 78/101 75/101 Khởi điểm từ 2m50 Khởi điểm từ 2m00 Nhận xét: Qua kết ta dễ dàng nhận thấy, sau tuần thực nghiệm chỉ số đánh giá hiệu tập bổ trợ chuyên môn, tập phối hợp, tập thể lực nhóm có khác biệt Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm thể chỉ số trình độ kỹ thuật giai đoạn VD: Ở giai đoạn kỹ thuật nhảy xa ưỡn thân nhóm thực nghiệm Nam Nữ cao nhóm bình thường, điều khẳng định tập 21 bổ trợ chuyên môn, tập phối hợp tập thể lực chúng tơi có hiệu việc nâng cao thành tích hồn thiện kỹ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân Kết kiểm tra sau tuần học: - Loại Đạt : Trên 90% - Loại chưa đạt: Còn 6.23% c Những kết đạt - Thơng qua hình thức giáo dục riêng biệt, kết hợp với đổi phương pháp dạy học tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, với với vai trò chủ đạo người giáo viên, hướng dẫn, làm mẫu, phân tích, tổ chức học sinh tập luyện, thi đấu đạt kết đáng kể, nội dung nhảy xa ưỡn thân mà có tác dụng tất nội dung khác đạt kết cao - Qua kết kiểm tra, kết thi đấu giải điền kinh cấp tỉnh hội khỏe phù hàng năm trường, lựa chọn học sinh có thành tích tốt để bồi dưỡng, huấn luyện cho tham gia thi đấu giải điền kinh cấp tỉnh hội khỏe phù cấp tỉnh kết đạt là: + Năm học: 2010-2011 em Vương Văn Toàn lớp 112B7 thi đấu nội dung nhảy xa Nam đạt giải Ba toàn tỉnh "Huy chương Đồng" + Năm học: 2012-2013 em Đinh Văn Tuyển lớp 12D thi đấu nội dung nhảy xa Nam đạt giải Ba toàn tỉnh "Huy chương Đồng" + Năm học: 2013 - 2014 em Trần Văn Quân Lớp 12A4 thi đấu nội dung nhảy xa Nam đạt giải Ba toàn tỉnh "Huy chương Đồng" III KẾT LUẬN: - Để đạt thành tích tốt nhảy xa cần đòi hỏi nhiều yếu tố Trong cần đổi phương pháp dạy học, phải xây dựng học cho phù hợp với đối tượng học sinh, lồng ghép nhiều nội dung vào học cách hợp lí, phù hợp với lượng vận động học sinh, chuẩn bị tốt dụng cụ học tập, phong phú chủng loại thu hút học sinh lập luyện, phát huy hết tính tích cực, tự giác học hỏi học sinh Bên cạnh người giáo viên đóng vai trò 22 chủ đạo, người hướng dẫn, làm mẫu, phân tích kĩ tuật tổ chức học sinh tập luyện cách khoa học theo nguyên tắc từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ nhẹ đến nặng đem lại kết tốt giảng dạy môn thể dục - Thông qua kinh nghiệm thực tế từ giảng 19 năm công tác, với việc học hỏi đồng nghiệp, bạn bè đúc rút kinh nghiệm "Ứng dụng số tập bổ trợ chuyên môn giảng dạy lựa chọn số tập khắc phục sai lầm thường mắc học kỹ thuật chạy đà giậm nhảy, không kỹ thuật nhảy xa kiểu “ưỡn thân”cho học sinh khối lớp 10 trường THPT Đức Hợp" Từ kết trình bày cho phép đưa kết luận sau: + Đối với học sinh tỉ lệ mắc sai lầm chủ yếu thực kỹ thuật giậm nhảy bay không nhảy xa kiểu “ưỡn thân” ngun nhân dẫn đến sai sót, chúng tơi nêu + Q trình nghiên cứu chúng tơi lựa chọn số tập có số phiếu đánh giá mức độ ưu tiên cao tập: - Nhóm tập bổ trợ kỹ thuật gồm tập - Nhóm tập bổ trợ thể lực chuyên môn gồm 10 tập - Nhóm tập phối hợp gồm tập Sau thời gian tuần thực nghiệm với 21 tập bổ trợ chuyên môn đem lại hiệu rõ rệt với việc nâng cao trình độ kỹ thuật giai đoạn chạy đà, giậm nhảy bay không, chạm cát giai đoạn quan trọng để hồn thành mục tiêu giảng dạy mơn học nhảy xa kiểu “ưỡn thân” cho học sinh, từ giúp người tập nâng cao thành tích nhảy xa Để nâng cao hiệu giảng dạy kỹ thuật nhảy xa kiểu “ưỡn thân” khắc phục hạn chế giai đoạn giậm nhảy bay không cho học sinh trường THPT Đức Hợp, Giáo viên ứng dụng tập thể lực chuyên môn tập bổ trợ kỹ thuật nghiên cứu đề xuất bài./ Trong phạm vi nghiên cứu vấn đề đưa tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp để xây dựng sáng kiến thiết thực hơn, sát với thực tế đem lại hiệu cao, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy cho phù hợp với phương pháp đổi giáo dục 23 "Đây là Sáng kiến kinh nghiệm của bản thân nghiên cứu và viết có sự giúp đỡ của đồng nghiệp, tơi khơng chép nội dung của người khác" Xin trân thành cảm ơn Đức hợp, ngày 03 tháng năm 2014 Người viết Bùi Thanh Nam XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG THPT ĐỨC HỢP - KIM ĐỘNG - HƯNG YÊN Tổng điểm: .Xếp loại: T/M HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH - HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thị Ngân 24 ... BT TN BT TN BT TN BT 49/60 37/59 47/60 33/59 37/60 23/59 56/60 50/59 79 /101 56 /101 78 /101 45 /101 79 /101 57 /101 78 /101 75 /101 Khởi điểm từ 2m50 Khởi điểm từ 2m00 Nhận xét: Qua kết ta dễ dàng nhận... 10A2/ 47 10A3/ 45 17.39 14.89 8.88 18 16 15 39.15 34.04 33.33 20 21 19 39.12 44.68 51.19 3 4.34 6.39 6.6 0 0 0 10A4/ 38 10A5/ 33 18.42 9.09 15 14 39.47 42.42 16 15 36.85 45.19 5.26 3.3 0 0 10A6/... Sự phối hợp giai đoạn kỹ thuật nhảy xa đa dạng phức tạp, tính chất hoạt động mơn nhảy xa nói chung dùng sức mạnh chân đưa trọng tâm thể vượt qua khoảng cách xa nhất, khoảng thời gian ngắn Hơn