1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến quản lý tài sản công

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Để nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản, cơ sở vật chất tại trường THPT. Bản thân đã tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu, vận dụng vấn đề quản lý và sử dụng tài sản công, cơ sở vật chất nhằm đưa ra các giải pháp tốt nhất về quản lý tài sản và cơ sở vật chất của nhà trường theo hướng đổi mới giáo dục như hiện nay.

3 Nội dung (giải pháp): 3.1 Phân cấp để quản lý sử dụng sở vật chất Do đặc thù trường THPT Tân Châu, Hiệu trưởng quản lý chung \\ ph trách c s v t ch t, qu n lý toàn tài sản nhà trường Bản thân tơi phụ trách kế tốn tài s n nhà tr ường Bản thân phụ trách kế tốnng B n thân tơi ph trách k ế toán toán c p nh p s tài s n theo t ng phịng học, phịng mơn, tùy từng chức để tiện theo dõi.c, phòng tài sản nhà trường Bản thân phụ trách kế tốn mơn, tùy t ng chức để tiện theo dõi.c để tiện theo dõi.ng để tiện theo dõi tiện theo dõi.n theo dõi Song, tài s n t ng phòng chức để tiện theo dõi.c để tiện theo dõi.ng làm viện theo dõi.c qu n lý tài s n bên phịng c cụ thểa c th ể tiện theo dõi theo b ng phân công sau: Tổ chức Người chịu trách Loại tài sản (bộ phận) nhiệm Phòng Hiệu Tài sản bên phòng Hiệu trưởng Hiệu trưởng trưởng Phòng Phó Tài sản bên phịng phó hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng Hiệu trưởng sở sở Phân cơng GV dạy Tài sản phịng Tin học Cán phụ trách Tin học chịu trách phòng tin phải chịu trách nhiệm bảo quản, Phòng tin nhiệm GV khác vào lau chùi Thường xuyên kiểm tra học dạy phải bàn giao cụ báo cáo lên lãnh đạo ban sở vật chất thể Có sổ theo dõi để bảo trì sửa chữa (nếu hư hỏng) bàn giao Giáo viên tiếng anh Phòng Tài sản bên phòng phòng lap quản lý phòng Láp Phòng Lap chịu trách nhiệm Tài sản bên phòng Hội đồng Bảo vệ nhà Phòng Hội sở giao bảo vệ chịu trách nhiệm trường chịu trách đồng bảo quản nhiệm quản lý Trang thiết bị dạy học dùng chung, phải đặt phòng thiết bị Nhân viên thiết bị Phòng thiết Nhân viên thiết bị chịu trách nhiệm bảo quản, có sổ theo dõi bị phụ trách mượn – Trả Thường xuyên kiểm kê để tránh thất lạc Phòng thí Giáo viên phụ trách nghiệm Tài sản cơng cụ vật tư, hóa chất bên quản lý phịng chịu Lý, trách nhiệm Hóa ,Sinh Phịng Tài sản, cơng cụ, dụng cụ thể dục Tổ trưởng tổ Thể dục Thể dục- QP q́c phịng bên chịu trách nhiệm Phòng học Tất tài sản tivi, bàn ghế, đèn quạt, máy GVCN chịu trách sinh móc bên phịng nhiệm quản lý Phịng Đồn Tất tài sản, CCDC bên phòng niên Phịng Cơng Tất tài sản, CCDC bên phịng đồn Phịng Thư viện Phịng Kế tốn – thủ quỹ Bí thư đồn chịu trách nhiệm quản lý Cơng đồn chịu trách nhiệm quản lý Nhân viên thư viện Tất tài sản, CCDC, sách báo bên chịu trách nhiệm phòng quản lý Tất tài sản, CCDC bên phòng Phòng văn thư Tất tài sản, CCDC bên phòng Phòng y tế Tất tài sản, CCDC bên phịng Nhân viên kế tốn trách nhiệm quản lý Nhân viên văn thư chịu trách nhiệm quản lý Nhân viên y tế chịu trách nhiệm quản lý 3.2 Sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa sở vật chất 3.2.1 Sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa sở vật chất Các phận, cá nhân phân công quản lý sửa chữa sở vật chất phải đảm bảo quy trình sử dụng, thiết bị công nghệ cao (các loại máy chiếu, máy tính, ti vi, ti vi cảm ứng ) - Quản lý thơng tin, hình thành tất loại tài sản cố định (viết tắt TSCĐ) thuộc phạm vi quản lý đơn vị, gồm: Đất; nhà, vật kiến trúc; phương tiện vận tải, truyền dẫn; máy móc, thiết bị; dụng cụ quản lý; lâu năm; tài sản đặc biệt; tài sản cố định khác; tài sản cố định vơ hình - Quản lý thơng tin biến động về: Tăng giảm nguyên giá; thay đổi thông tin; điều chuyển, bán - chuyển nhượng; thu hồi; lý; tiêu hủy… Tài sản cố định thuộc phạm vi quản lý đơn vị - Theo dõi giá trị khấu hao, hao mịn tài sản cớ định phần mềm Misamimosa.net 2019 - Kế toán phân loại tài sản theo phòng ban vào sổ để tiện theo dõi Tương tự áp dụng đối với công cụ dụng cụ nhà trường - Khi mua nhận tài sản vật, kế toán nhập vào sổ tài sản cố định vào phần mềm kế toán chọn mã tài sản tài sản tương ứng, phòng sở trường THPT Tân Châu Kế toán in thẻ tài sản giao cho phận phụ trách phòng ban quản lý sở vật chất dán lên tài sản để thuận tiện theo dõi quản lý Cứ vậy, tất các tài sản nhà trường có mã tài sản theo bước sau: + Kế toán nhập sổ ghi tăng tài sản (phụ lục phụ lục 4) + Kế toán in thẻ tài sản giao cho phận phân công, cấp sử dụng quản lý tài sản lưu giữ Phụ lục 2) + Mã tài sản để dán vào tài sản cố định sau: Giao cho phận phân công, sử dụng quản lý tài sản dán vào tài sản phịng (Phụ lục 3) + Kiểm kê tài sản mẫu (Phụ lục 5) Mỗi năm học, kiểm kê sở vật chất cuối năm học vào ngày 30/5 đầu năm tài chính vào ngày 01/01 BGH định thành lập Hội đồng kiểm kê sở vật chất gồm thành phần phân cấp, phân quyền sử dụng quản lý sở vật chất: * Kiểm kê năm vào 30/5 mục đích kiểm kê tài sản hư hỏng để đề xuất sửa chữa, đề xuất lý, đề xuất lãnh đạo nhà trường mua sắm bổ sung tài sản để phục vụ năm học Đối chiếu tài sản kế toán phận phân cấp, phần quyền sử dụng quản lý tài sản năm học * Kiểm kê đầu năm vào ngày 01/01 mục đích kiểm kê tài sản hư hỏng để đề xuất sửa chữa, đề xuất lý thống kê tài sản tăng giảm năm để báo cáo tài chính Biên kiểm kê tài sản, kế toán in đối chiếu phận phân cấp, phần quyền sử dụng quản lý tài sản (Phụ lục 6) + Khi có tài sản bị hư hỏng, phận phụ trách tài sản sử dụng quản lý lập danh sách theo mẫu trình phận phụ trách sở vật chất tập hợp tham mưu lãnh đạo có phương án sửa chữa khắc phục kịp thời (Phụ lục 6) + Thanh lý tài sản: Trong trình kiểm kê tài sản, có tài sản hư hỏng khơng thể sửa chữa hết hạn sử dụng tham mưu lãnh đạo nhà trường lý Trình tự thủ tục lý sau: Bước 1: Làm tờ trình xin lý tài sản hư hỏng hết thời hạn sử dụng Bước 2: Danh mục đề nghị lý tài sản Bước 3: Biên định giá tài sản lý 3.2.2 Sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị - Nhà trường + Chỉ đạo sâu sắc kiểm tra chặt chẽ việc thường xuyên sử dụng thiết bị dạy học tự làm đồ dùng dạy học phục vụ giảng dạy giáo viên môn Xém xét, phê duyệt đề nghị tu bổ mua sắm trang thiết bị năm theo đề nghị cán thiết bị - Giáo viên + Giáo viên môn thường xuyên sử dụng thiết bị, tích cực mượn sử dụng thiết bị dạy học + Giáo viên tự bảo quản thiết bị mượn, tránh để mát, hỏng, mượn trả thiết bị quy định + Giáo viên môn cần phải liên hệ đăng ký vào phiếu mượn thiết bị trước cho cán thiết bị để có chuẩn bị tớt thí nghiệm cần thiết để phục vụ giảng dạy + Giáo viên lập kế hoạch sử dụng thiết bị cho học kỳ năm từ đầu năm, đăng kí sớ tiết giảng có sử dụng cơng nghệ thông tin/học kỳ; khuyến khích giáo viên tự làm thiết bị dạy học thiếu; sử dụng hợp lí hệ thống điện, máy chiếu, nước - Cán thiết bị + Cán thiết bị trực tiếp mang thiết bị, phương tiện dạy học lên lớp cho giáo viên sử dụng để bước thay đổi thói quen, nhận thức việc sử dụng thiết bị dạy học lên lớp giáo viên; bước giúp giáo viên từ ít sử dụng thiết bị dạy học đến thường xuyên sử dụng, từ việc sử dụng đến sử dụng thành thạo tất thiết bị dạy học dần đến cảm nhận thấy thiếu đồ dùng dạy học thiếu đo quan trọng lên lớp, khơng có đồ dùng dạy học khơng thể giảng dạy tốt + Cán thiết bị tăng cường việc quản lý thiết bị từ việc hoàn thành hồ sơ sổ sách theo quy định cịn phải vệ sinh thiết bị ngày, bảo trì bảo dưỡng thiết bị định kỳ Kịp thời báo cáo tình hình sử dụng thiết bị giáo viên cho Ban Giám Hiệu + Tuyên truyền rộng rãi cho giáo viên môn tầm quan trọng phương tiện thiết bị giáo dục + Kịp thời giới thiệu danh mục, thiết bị dạy học mà nhà trường có theo định kỳ tháng + Tham mưu với Ban giám hiệu để có quy định riêng nhà trường vừa bắt buộc, vừa khích lệ giáo viên phải sử dụng thiết bị dạy học lên lớp + Cán thiết bị phải lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị năm, phải thống kê cụ thể thiết bị cũ hư hỏng cần bổ sung, tham mưu với Ban giám hiệu, phối hợp với giáo viên môn để chọn mua trang thiết bị thật cần thiết đem lại hiệu cho việc dạy học tránh lãng phí Thiết bị dạy học vật dụng cụ để dùng phục vụ cho trình dạy học suốt năm học, thuộc nhiều môn, chịu quản lý trực tiếp cán thiết bị, sử dụng trực tiếp giáo viên học sinh Vì vậy, phải có phới hợp cách nhịp nhàng khoa học phận: Ban giám hiệu trực tiếp chỉ đạo, cán thiết bị trực tiếp quản lý, giáo viên học sinh tận dụng hết tần suất sử dụng thiết bị theo môn thời điểm khoảng thời gian phân phới chương trình mơn Do cán thiết bị cần phải lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá trạng sở vật chất thiết bị dạy học; sửa chữa, mua bổ sung sở vật chất thiết bị dạy học từ đầu năm học (tháng hàng năm), lập danh sách cụ thể thiết bị cần thiết phải bổ sung trình Ban giám hiệu + Phịng bảo quản thiết bị phải đầy đủ yêu cầu ánh sáng, thông thoáng, phương tiện bảo quản, tủ đựng, giá đỡ… Tiếp nhận, nghiệm thu thiết bị dạy học, trường đặt mua từ nhà cung cấp phải kết hợp với tổ chuyên môn, giáo viên môn kiểm tra lại số lượng chất lượng thiết bị, có biên nghiệm thu kèm theo kê xuất kho danh mục nhà trường đặt mua Sở cấp Lập hồ sơ quản lý chi tiết, cụ thể đối với loại thiết bị + Cán thiết bị phải có trách nhiệm xếp thiết bị dạy học cách khoa học, dễ thấy, dễ lấy, dễ bảo quản, dễ sử dụng Đây khâu quan trọng để hạn chế tâm lý ngại sử dụng thiết bị dạy học + Kết hợp với phận kế toán thường xuyên theo dõi loại hoá đơn, chứng từ nhập thiết bị coi phần quản lý tài sản Nhà nước + Kết hợp với tổ trưởng chuyên môn, giáo viên môn xây dựng kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học năm, tháng, tuần tổ, cá nhân theo dõi phân phới chương trình thông qua Ban giám hiệu + Xây dựng kế hoạch tổ chức làm đồ dùng dạy học để dự thi đồ dùng dạy học cấp huyện năm bổ sung thêm vào nguồn thiết bị nhà trường Ngoài ra, để làm tốt công việc quản lý – sử dụng hiệu thiết bị dạy học đạt hiệu đề nghị giáo viên môn đăng ký cụ thể vào phiếu mượn đồ dùng tuần tháng, ghi cụ thể thiết bị ngày dạy, tiết dạy nộp lại vào đầu tuần để phận thiết bị chuẩn bị chính xác mang trực tiếp lên lớp cho giáo viên sử dụng Đối với số thiết bị đặc biệt đề nghị giáo viên môn chủ động liên hệ cán thiết bị để chuẩn bị chu đáo + Tranh ảnh, đồ, xếp theo giá treo phân theo môn để giáo viên sử dụng dễ dàng + Đầu năm học, tổ chuyên môn lên kế hoạch sử dụng thiết bị theo khới, trình Phó hiệu trưởng phụ trách chun môn phê duyệt Việc mượn thiết bị dạy học, phải báo nhân viên thiết bị vào thứ tuần học thứ bảy tuần trước cách đăng ký sổ mượn để nhân viên thiết bị chuẩn bị trước (Phụ lục 7) Cuối học kỳ I cuối năm tổ chức kiểm kê đánh giá trang thiết bị thực hành, sách giáo khoa thư viện để có sở đánh giá, lập kế hoạch sửa chữa, mua sắm, bổ sung 3.2.3 Sử dụng, bảo dưỡng tủ sách thư viện Muốn nâng cao hiệu hoạt động thư viện trường THPT Tân Châu, cần phải có giải pháp hữu hiệu mang tính đột phá phát triển nguồn tin, đào tạo đội ngũ cán thông tin chuyên nghiệp, đào tạo đội ngũ người dùng tin, đầu tư trang thiết bị phát triển sở hạ tầng, mở rộng quan hệ hợp tác trường địa bàn - Thực tin học hóa hoạt động thơng tin tạo điều kiện thuận cho việc kiểm sốt thơng tin - Vận động học sinh buổi học thể dục, Giáo dục q́c phịng làm vệ sinh kho sách - Thường xuyên kiểm kê sách thư viện để nắm số sách cũ đề xuất Ban Giám Hiệu lý Thường xuyên bổ sung sách, báo từ đầu năm học Cập nhật số sách tham khảo để đề xuất nhà trường mua bổ sung vào tủ sách Nhà trường - Cuối năm học nhân viên thư viện thống kê số lượng sách học sinh chưa trả, phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, đồn trường thơng báo, nhắc nhở đến học sinh để thu hồi Tính sáng kiến: Việc nghiên cứu số biện pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng tài sản sở vật chất trường THPT Tân Châu vấn đề số nơi nghiên cứu nhiều Tuy nhiên, trường THPT Tân Châu vấn đề nghiên cứu hạn chế, chủ yếu giải qyết công việc theo hướng phát sinh, không chủ động Công tác tài chính, kế toán quản lý tài sản trường học nói riêng quan khác nói chung vất vả, khó khăn nên việc nghiên cứu khoa học nội dung trường hồn tồn chưa có Từ lý trên, chúng tơi nói sáng kiến cơng tác tài chính, kế toán quản lý tài sản trường THPT Tân Châu hoàn toàn Mặt khác, biện pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng tài sản sở vật chất vấn đề cải tiến từ nghiên cứu trước số nơi khác Sáng kiến sang kiến áp dụng lần trường THPT Tân Châu nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng tài sản sở vật chất trường 5 Kết hiệu sáng kiến: Sau thời gian nghiên cứu sáng kiến: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng tài sản sở vật chất trường THPT Tân Châu ” Từ giải pháp trên: Phân công, phân cấp sử dụng quản lý sở vật chất, sử dụng bảo dưỡng sửa chữa tài sản, sử dụng bảo dưỡng sửa chữa thiết bị Sử dụng bảo dưỡng sách thư viện nhà trường quản lý chặt chẽ khoa học Không xảy mát, sử dụng có hiệu quả: - Tài sản hư hỏng sửa chữa bàn ghế, điện nước, máy móc thiết bị hư hỏng, phận phụ trách sở vật chất báo cáo Ban giám hiệu sửa chữa khắc phục kịp thời - Tài sản hư hỏng không sửa chữa tiến hành lập hồ sơ đề nghị lý - Việc kiểm kê tài sản hàng năm tiến hành nhanh chóng kịp thời chính xác Việc kiểm tra tra, tài sản nhanh chóng dễ dàng - Trong năm qua, thân tham mưu lãnh đạo Nhà trường xin xây dựng trường THPT Tân Châu giai đoạn gồm: xây dựng thêm phịng học; phịng mơn, phịng truyền thớng; 02 phịng phó Hiệu trưởng… Ngồi xây dựng sân chơi bãi tập để phục vụ cơng tác dạy thể dục sân bóng đá, sân bóng rổ - Qua lần kiểm tra sở vật chất kiểm tra HSSS, đoàn kiểm tra kết luận: Có sổ sách đầy đủ, tài sản ngăn nắp gọn gàng sử dụng mục đích III KẾT LUẬN Đánh giá phạm vi ảnh hưởng sáng kiến Cơng tác tài chính, kế tốn quản lý tài sản trường học nói riêng quan khác nói chung vất vả, khó khăn Vì vậy, người làm cơng việc kế tốn thận trọng, không chủ quan, luôn tự học để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, nhằm hướng đến mục tiêu giải nhanh chóng chế độ chính sách hành nhà nước cho cán giáo viên nhà trường, Đồng thời tăng cường bảo vệ sở vật chất, đặc biệt việc quản lý tài sản nhà trường để đảm bảo khơng bị hư hỏng, thất xảy 2 Bài học kinh nghiệm: Tôi thấy việc quản lý tài sản nhà trường quan trọng phải có hệ thống sổ sách theo dõi chặt chẽ, người giao trọng trách quản lý phải có tinh thần trách nhiệm cao việc bảo quản, sửa chữa, mua sắm bổ sung kịp thời tài sản phục vụ cho việc dạy học nhà trường Trong cơng tác quản lý tài sản địi hỏi người phụ trách phải tham mưu với Ban Giám Hiệu ý tưởng hay, để quản lý, mua sắm bảo quản theo quy định Nhà nước hành Qua nhiều năm làm cơng tác kế tốn, thân tơi áp dụng giải pháp sở vật chất sử dụng có hiệu rõ rệt Các phịng, ban tài sản bố trí hợp lý, ngăn nắp, gọn gàng sử dụng mục đích Hướng nghiên cứu sáng kiến: Vì điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn, nên đề tài dừng lại số giải pháp trên, thời gian tới cố gắng đưa thêm số giải pháp, nhằm kịp thời đáp ứng yêu cầu công việc Rất mong muốn chia sẻ với đồng nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Quản lý, sử dụng tài sản công năm 2017; Nghị định số 38/NĐ-CP Nghị định 38/2019/NĐ-CP, ngày 09/05/2019 Chính phủ, mức lương sở cán bộ, công chức lực lượng vũ trang; Nghị định 44/2019/NĐ-CP, ngày 20/05/2019 Chính phủ, điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH; Thông tư 04/2019/TT-BNV, ngày 24/5/2019 Bộ Nội Vụ, hướng dẫn tăng lương, phụ cấp từ 1/7/2019; Thông tư 58/2016/TT-BTC, ngày 29/03/2016 Bộ Tài Chính, sử dụng vốn Nhà nước để mua sắm; Thông tư 45/2018/TT-BTC, ngày 07/05/2018 Bộ Tài Chính, quản lý, khấu hao tài sản cố định quan, tổ chức tải sản cố định Nhà nước giao doanh nghiệp quản lý; Quyết định 17/2019/QĐ-TTg, ngày 08/04/2019 Thủ Tướng Chính Phủ, gói thầu lựa chọn nhà thầu trường hợp đặc biệt; Nghị định số 151/2017/NĐ-CP ngày 26/12/2017 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Quản lý, sử dụng tài sản công; Quyết định số 32/2018/QĐ-UBND ngày 29/8/2018 Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh Ban hành Quy định phân cấp thẩm quyền định việc quản lý, sử dụng tài sản công địa bàn tỉnh Tây Ninh; 10 Công văn số 3050 / SGDĐT-KHTC ngày 10 tháng 12 năm 2018 Sở Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn thủ tục lý tài sản hư hỏng; 11 Thông tư số 162/2014/TT-BTC ngày 06/11/2014 Bộ Tài chính quy định chế độ quản lý, tính hao mịn tài sản cớ định quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nước; 12 Một số văn khác công tác quản lý tài sản tỉnh, ngành địa phương

Ngày đăng: 19/11/2023, 08:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w