1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý tài sản công đối với đơn vị sự nghiệp công lập trường hợp viện sốt rét ký sinh trùng côn trùng trung ương

86 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 798,5 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THANH TÚ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP: TRƯỜNG HỢP VIỆN SỐT RÉT - KÝ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Hà Nội - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THANH TÚ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP: TRƯỜNG HỢP VIỆN SỐT RÉT - KÝ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN BÙI NAM Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Quản lý tài sản công đơn vị nghiệp công lập: trường hợp Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Cơn trùng Trung ương” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tôi, với hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Bùi Nam Các tài liệu tham khảo, số liệu thống kê dùng với mục đích nghiên cứu, sử dụng quy định Các số liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực Các kết luận, nhận định kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học Tác giả Lê Thanh Tú MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 1.1 Cơ sở lý luận tài sản công đơn vị nghiệp công lập 1.2 Quản lý tài sản công đơn vị nghiệp công lập 13 1.2 Tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý tài sản công đơn vị nghiệp công lập 22 1.4 Nghiên cứu số học kinh nghiệm để quản lý tốt tài sản công số đơn vị nghiệp công lập 25 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TẠI VIỆN SỐT RÉT - KÝ SINH TRÙNG - CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG 31 2.1 Khái quát Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương 31 2.2 Thực trạng quản lý sử dụng tài sản công Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương 34 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý tài sản công Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương 58 Chương 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CƠNG TẠI VIỆN SỐT RÉT - KÝ SÍNH TRÙNG - CÔN TRÙNG TRUNG ƯƠNG 66 3.1 Định hướng phát triển định hướng quản lý tài sản công Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương 66 3.2 Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý tài sản công Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương 67 3.3 Một số kiến nghị 75 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa CNTT Công nghệ thông tin ĐVSN Đơn vị nghiệp NSNN Ngân sách nhà nước TSC Tài sản công TSCĐ Tài sản cố định XDCB Xây dựng VSR- KST-CT TƯ Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu tài sản cố định hữu hình Viện giai đoạn 2014-2018 36 Bảng 2.2: Tình hình nguồn vốn cho đầu tư XDCB, nâng cấp sửa chữa sở hạ tầng giai đoạn 2014-2018 43 Bảng 2.3: Tình hình đầu tư XDCB, mua sắm TSC giai đoạn 2014-2018 44 Bảng 2.4: Số lượng tài sản đáp ứng nhu cầu sử dụng Viện năm 2018 .51 Bảng 2.5: Tình hình lý tài sản giai đoạn 2014-2018 56 Bảng 2.6: Số lượng tài sản lý tài sản năm 2018 58 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1.Cơ cấu tổ chức Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng trung ương 33 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tài sản công Viện thời điểm 31/12/2018 .35 Biểu đồ 2.2: Nguồn vốn NSNN giai đoạn 2014-2018 40 Biểu đồ 2.3: Nguồn vốn đầu tư phát triển nghiệp giai đoạn 2014-2018 41 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ so sánh cấu nguồn vốn giai đoạn 2014-2018 .42 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Ở quốc gia, tài sản cơng có vai trò quan trọng q trình sản xuất quản lý xã hội, đồng thời việc quản lý tốt TSC coi tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá chất lượng quản lý nhà nước quốc gia Trong năm qua, TSC nước ta quan tâm phát triển quy mô, giá trị, chất lượng giao cho quan, đơn vị thuộc máy nhà nước trực tiếp quản lý, sử dụng nhằm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước giao Đối với đơn vị giao tài sản bước đầu kiểm soát việc sử dụng TSC, hạn chế dần việc sử dụng TSC không mục đích, sử dụng lãng phí, thất Cơng tác quản lý TSC chủ động sở đảm bảo tính độc lập, phù hợp với quy trình đầu tư, xây dựng, mua sắm sử dụng tài sản Công tác quản lý mua sắm tài sản công quan nhà nước chưa thực hiệu quả: tình trạng mua sắm vượt tiêu chuẩn định mức, vượt mức giá cho phép, chất lượng không đảm bảo, thủ tục mua sắm chưa theo quy trình, nhiều vấn đề cần phải xem xét q trình mua sắm: từ khâu lập dự tốn, xác định nhu cầu kinh phí tổ chức thực việc mua sắm Đây biểu rõ ràng bất cập, vướng mắc quản lý mua sắm tài sản công Song, bên cạnh kết đạt được, có nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan, hệ thống chế quản lý TSC nhiều bất cập, hạn chế chưa thực thích ứng với thực tế Quản lý TSC Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương thời gian qua đáp ứng yêu cầu đặt ra, yếu tố quan trọng góp phần xây dựng phát triển Viện thực chức năng, nhiệm vụ giao Quản lý TSC bước hoàn thiện theo hướng sử dụng tiết kiệm, hiệu Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, bộc lộ số bất cập như: việc lập kế hoạch mua sắm tài sản bị động, phụ thuộc vào nguồn ngân sách Nhà nước cấp; hệ thống tiêu chuẩn, định mức sử dụng TSC làm mua sắm tài sản chưa đầy đủ; công tác kiểm tra, giám sát chưa thực coi trọng; công kiểm kê hàng năm chưa hiệu quả; việc áp dụng CNTT vào quản lý TSC chưa khoa học, đồng bộ; trình độ cán quản lý cá nhân người sử dụng hạn chế Ở nước ta, quan quản lý trung ương tài sản Cục Quản lý Cơng sản thuộc Bộ Tài Chính Hiện nay, uy tín nhà nước, cán công chức nhà nước phần lớn công dân đánh giá thông qua việc quản lý, sử dụng tài sản cơng Tuy nhiên, tình trạng sử dụng tài sản cơng khơng mục đích, gây lãng phí, thất thoát diễn phổ biến Cho đến nay, nghiên cứu liên quan đến đề tài mang tính khái quát chung, chưa dựa chuẩn mực cụ thể Vì đề tài mang ý nghĩa thiết thực, nguồn tài liệu tham khảo cho quan, giúp tìm giải pháp vấn đề quản lý tài sản công, sở để cải thiện vấn đề tốt Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Quản lý tài sản công đơn vị nghiệp công lập: trường hợp Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Quản lý TSC nội dung đề cập tới nhiều cơng trình nghiên cứu, luận án tiến sỹ, luận văn cao học, báo cáo khoa học… Trong đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “ Chiến lược đổi chế quản lý TSC công giai đoạn 2001-2010” tác giả PGS.TS Nguyễn Văn Xa nghiên cứu thực trạng quản lý, sử dụng TSC nước ta giai đoạn 1995 2000, đánh giá kết đạt được, hạn chế, yếu nguyên nhân.Từ đề xuất giải pháp để thực đổi chế quản lý TSC ĐVSN công lập giai đoạn 2001-2010 [23] Tuy nhiên, kết nghiên cứu đề tài có giá trị đóng góp thiết thực thời điểm thực Trong đề tài nghiên cứu cấp năm 2002 “Hoàn thiện chế quản lý TSC đơn vị nghiệp” tác giả Tiến sĩ Phạm Đắc Phong trọng nghiên cứu sâu chế quản lý TSC Nhà nước giao cho ĐVSN trực tiếp sử dụng để thực chức năng, nhiệm vụ [12] Trong đó, đề tài chủ yếu sâu hệ thống hóa chế, sách áp dụng quản lý TSC ĐVSN, đánh giá kết đạt thực hiện, đồng thời tồn tại, hạn chế thực chế, sách để kiến nghị giải pháp hồn thiện, đổi Tuy nhiên, điều kiện văn quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý TSC thiếu, chưa đồng đề tài chưa đánh giá đến hiệu lực, hiệu chế sách để có giải pháp giúp cấp có thẩm quyền ban hành văn có hiệu lực pháp lý cao Luận án “ Cơ chế quản lý TSC khu vực hành nghiệp Việt Nam” nghiên cứu sinh Nguyễn Mạnh Hùng- Đại học kinh tế quốc dân năm 2008 hệ thống hóa lý luận TSC khu vực hành nghiệp [10] Tác giả sâu phân tích chế quản lý TSC, hiệu hiệu lực chế quản lý tài sản cơng khu vực hành nghiệp Việt Nam Đồng thời khảo cứu kinh nghiệm quản lý TSC số quốc gia giới Luận án “Quản lý tài sản công quan hành nhà nước Việt Nam” nghiên cứu sinh Phan Hữu Nghị trình bày tổng quan quan hành nhà nước TSC, quản lý TSC quan hành đồng thời nghiên cứu kinh nghiệm quản lý TSC số quốc gia Từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam [11] Mặt khác, sở phân tích quy định chung quản lý TSC thực trạng quản lý trụ sở làm việc quan hành chính, tác giả tổng kết kết đạt được, phân tích tồn nguyên nhân để từ đề mục tiêu, yêu cầu đổi hệ thống giải pháp hoàn thiện quản lý trụ sở làm việc quan hành Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Cục Quản lý cơng sản, Bộ Tài “Đổi chế quản lý tài sản nhà nước ĐVSN công lập”, tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá, đề xuất nhiều giải pháp đổi công tác quản lý TSC ĐVSN với mục tiêu: trao quyền tự chủ cho ĐVSN công lập để phát triển hoạt động nghiệp, thực xã hội hoá, giảm sức ép chi từ NSNN Bài viết “Quản lý tài sản công quan hành nhà nước – Các hạn chế giải pháp” Lê Chi Mai Tạp chí Quản lý nhà nước, tài liệu có liên quan (Báo cáo tổng kết công tác quản lý tài sản công giai đoạn 1995 - 2005 Cục Quản lý cơng sản, Bộ Tài chính, Báo cáo kết kiểm toán năm 2007, 2008 Kiểm toán Nhà nước) để đánh giá khái quát thực tiễn quản lý TSC nói chung quan hành nhà nước nói riêng Từ đó, tác giả sâu vào phân tích số vấn đề thiết đặt quản lý TSC quan hành nhà nước tình trạng mua sắm lãng phí; sử dụng tài sản hiệu quả; thiếu ghi chép, đánh giá giá trị tổng kết tài sản; tổ chức máy nhân quản lý chưa phù hợp; thiếu tra, kiểm tra xử lý vi phạm Với hạn chế trên, báo đề xuất nhóm giải pháp nhằm đẩy mạnh việc quản lý TSC quan hành nhà nước Cho đến nay, việc nghiên cứu quản lý TSC Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Cơn trùng Trung ương chưa có đề tài đề cập đến Trên thực tế, quản lý TSC viện thời gian qua đáp ứng yêu cầu đặt ra, yếu tố quan trọng góp phần xây dựng phát triển viện thực Chương GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CÔNG TẠI VIỆN SỐT RÉT - KÝ SÍNH TRÙNG - CƠN TRÙNG TRUNG ƯƠNG 3.1 Định hướng phát triển định hướng quản lý tài sản công Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương 3.1.1 Định hướng phát triển chung ngành y tế đến năm 2025 Thực chiến lược chăm sóc nâng cao sức khỏe tồn dân Ngành y tế Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2020 - 2025 Quyết định số 122/QĐTTg ngày 10/01/2013 quan điểm: Nhà nước thống quản lý vĩ mô, định hướng phát triển nghiệp bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân thông qua hệ thống pháp luật sách; điều tiết, phân bổ nguồn lực; quản lý chất lượng dịch vụ y tế giá dịch vụ y tế Đổi chế hoạt động, chế tài đơn vị y tế gắn với việc thực lộ trình bảo hiểm y tế tồn dân để nhanh chóng thích ứng với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hoạt động ngành y tế Chiến lược nhằm mục tiêu chung bảo đảm người dân hưởng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu, mở rộng tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế có chất lượng Người dân sống cộng đồng an toàn, phát triển tốt thể chất tinh thần Giảm tỷ lệ mắc bệnh, tật, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ, nâng cao chất lượng dân số 3.1.2 Định hướng phát triển Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương Trong quy hoạch tổng thể phát triển VSR-KST-CT TƯ giai đoạn 2020 – 2025, mục tiêu xây dựng Viện trở thành đơn vị đầu ngành nghiên cứu khoa 66 học, đào tạo, đạo tuyến khám, chữa bệnh lĩnh vực sốt rét, bệnh ký sinh trùng, bệnh côn trùng truyền bệnh nhiệt đới liên quan đạt trình độ ngang tầm nước tiên tiến khu vực, đáp ứng ngày tốt nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân thời kỳ mới, hoàn thành nhiệm vụ trị Bộ Y tế giao, góp phần bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân 3.1.3 Định hướng hoàn thiện chế quản lý TSC Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá việc triển khai thực chế sách quản lý tài sản đơn vị Thực việc giám sát kiểm soát việc quản lý sử dụng tiêu chí tiết kiệm, chống lãng phí tài sản sử dụng cho hành chính, quản lý hiệu tài sản phục vụ cho công tác chuyên môn gắn với trách nhiệm tập thể Thực kiểm tra định kỳ đột xuất tình hình quản lý sử dụng tài sản đơn vị Thực việc theo dõi, quản lý TSC sở đăng ký tài sản, kiểm tra tình trạng tài sản, tính tốn mức hao mòn Cần xây dựng hệ thống tiêu phân tích đánh giá hiệu sử dụng tài sản 3.2 Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý sử dụng tài sản công Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương 3.2.1 Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch quản lý tài sản công Tăng cường chủ động, linh hoạt, có kế hoạch đầu tư, mua sắm tài sản dài, trung ngắn hạn đảm bảo tiết kiệm, chống tham nhũng, lãng phí; cần chấp hành nghiêm Quy chế quản lý tài sản, Quy chế công khai, minh bạch tài chính, cơng khai mua sắm tài sản, phát huy dân chủ cán bộ, công chức việc giám sát hoạt động đầu tư, mua sắm tài sản Trước lập dự toán mua sắm tài sản, trang thiết bị làm việc, Viện cần tổ chức, rà sốt, bố trí xếp lại tài sản, trang thiết bị làm việc có 67 đơn vị theo tiêu chuẩn, định mức, thiết bị tin học, để lập danh mục mua sắm tài sản lập dự toán mua sắm đảm bảo sát với thực tế Việc xây dựng dự toán mua sắm tài sản tập trung đảm bảo theo tiêu chuẩn, định mức Nhà nước quy định; gắn khâu quản lý lập dự tốn, tốn kinh phí đầu tư, mua sắm, sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng tài sản, góp phần nâng cao hiệu sau đầu tư, mua sắm Thực đồng giải pháp hoạt động đấu thầu mua sắm, đầu tư xây dựng bản, đẩy nhanh tiến độ toán dự án, cơng trình hồn thành, nâng cao hiệu vốn NSNN Do tác động mạnh kinh tế, nên chế quản lý đầu tư, mua sắm tài sản nhà nước có thay đổi thường xuyên Hơn nữa, đa dạng hoạt động đầu tư XDCB phức tạp hồ sơ tài liệu đầu tư, mua sắm tài sản Đòi hỏi cán làm công tác quản lý tài sản phải nâng cao lực, học tập, bồi dưỡng cập nhật kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, kỹ quản lý, quy trình quản lý vốn, quản lý dự án, quản lý trình mua sắm Nâng cao lực, trách nhiệm, trình độ quản lý tổ chức, cá nhân liên quan đến việc đề xuất chủ trương đầu tư, mua sắm tài sản; định đầu tư, mua sắm tài sản; lập, thẩm định, phê duyệt chương trình, dự án đầu tư, mua sắm Trong thời gian tới, Viện cần có quy định cụ thể việc trích lập, sử dụng nguồn quỹ ngân sách cấp hàng năm, Quỹ phát triển hoạt động nghiệp để đầu tư tăng cường sở vật chất phục vụ hoạt động đơn vị Bên cạnh đó, viện cần nghiên cứu chế, sách có liên quan Nhà nước để huy động nguồn lực xã hội nhằm phát triển TSC, đặc biệt điều kiện TSC thiếu, xuống cấp, chưa đồng bộ, chế quản lý tài sản hạn chế mơ hình hợp tác cơng - tư với phương thức “đầu tư - sử dụng công” “đầu tư cơng - quản lý tư” thích hợp Tuy nhiên, mơ hình đầu tư mới, triển khai số địa phương nên cần phải có lộ trình 68 tổ chức thích hợp hỗ trợ sở pháp lý, cách thức thực quan quản lý Nhà nước Đổi hình thức đầu tư, mua sắm tài sản nhà nước phải đồng với đổi hoạt động ngành, có phân theo lộ trình thích hợp để đảm bảo nguồn kinh phí giao Đồng thời tăng cường kỷ luật, kỷ cương quản lý, sử dụng nguồn kinh phí đầu tư, thúc đẩy đổi toàn diện từ hạ tầng để đến việc tăng cường tài sản để đáp ứng công việc chuyên môn Lấy việc thực mục tiêu chiến lược ngành đến năm 2025 làm tiêu chuẩn cao để đầu tư, trang bị tài sản trình phát triển Đổi hình thức đầu tư, mua sắm tài sản phân tán sang phương thức đầu tư, mua sắm tài sản tập trung để nâng cao vai trò trách nhiệm người có thầm quyền, chống thất thốt, lãng phí thời gian, kinh phí Nhà nước Tuy nhiên, mua sắm tài sản nhỏ, sửa chữa nhỏ tài sản, công cụ dụng cụ cần thực theo phân cấp quản lý sử dụng hình thức mua sắm tập trung phân tán cho phù hợp Lãnh đạo Viện cần quan tâm củng cố, xây dựng phát triển nguồn nhân lực; xây dựng tổ chức máy, đội ngũ cán công chức làm công tác quản lý có tính chun nghiệp, chun sâu Đồng thời, giữ vững kỷ luật, kỷ cương quản lý TSC; tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp cho cán quản lý; thường xuyên tổ chức khoá tập huấn nghiệp vụ, cập nhật kiến thức quản lý tài sản Nâng cao lực, trình độ cho đội ngũ cán làm cơng tác quản lý giải pháp quan trọng giúp đơn vị tăng cường khả quản lý nâng cao hiệu sử dụng tài sản Đây đội ngũ quan trọng, người trực tiếp tham gia vào hệ thống quản lý tài sản Nhận thức điều này, đơn vị cần: - Không ngừng nâng cao trình độ quản lý nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, 69 mặt khác phải tạo hội cho cán tự phấn đấu vươn lên Đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức quản lý tài sản hoạt động nhằm nâng cao lực, cung cấp kiến thức kỹ quản lý cụ thể để bù đắp thiếu hụt trình thực nhiệm vụ - Chăm lo công tác đào tạo mặt : đào tạo nâng cao, đào tạo lại, đào tạo bổ xung, đào tạo chuyên ngành cho cán kỹ thuật cho phù hợp với điều kiện máy móc trang thiết bị ngày tiên tiến đại Cần đặt yêu cầu phải thường xuyên cập nhật thơng tin chủ trương, sách Đảng nhà nước, hệ thống pháp luật quản lý tài sản công nghệ mới, đại mà đơn vị chưa có điều kiện đầu tư để tham mưu cho ban lãnh đạo tiến hành đổi tài sản Tuy nhiên, lực trình độ chuyên môn phận cán quản lý hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý tình hình Vì vậy, việc nâng cao lực, trình độ đội ngũ cán làm công tác quản lý, sử dụng tài sản cần thiết, yêu cầu thân cán quản lý phải tập trung nỗ lực, ý thức trách nhiệm, tự giác học tập nâng cao trình độ chuyên môn quản lý TSC 3.2.2 Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, định mức kỹ thuật Cần xây dựng hệ thống quản lý tài sản mang tính quy chuẩn phục vụ tốt cho công tác quản lý Căn pháp lý, sách, hệ thống tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản đánh giá việc quản lý, sử dụng tài sản đơn vị tiết kiệm hay lãng phí Do vậy, cần tiếp tục hoàn thiện pháp lý, sách hệ thống tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản Ban hành quy định quản lý, sử dụng tài sản nhà nước sở văn pháp quy Nhà nước, làm rõ chế độ, tiêu chuẩn, định mức sử dụng TSC Nâng cao vai trò trách nhiệm người sử dụng trình sử dụng tài sản; tuân thủ đầy đủ Quy chế quản lý sử dụng tài sản; Quy định vềtiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản nhà nước;đảm bảo thiết thực, tiết kiệm, hiệu quả, chống lãng phí Việc quản lý, sử dụng tài sản thực công khai, 70 minh bạch Mọi hành vi vi phạm chế độ quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định pháp luật Hồ sơ tài sản bảo quản lưu trữ theo quy định Trường hợp để xảy mát, hư hỏng lỗi khoa, phòng, cá nhân giao quản lý, sử dụng phải bồi thường xử lý trách nhiệm tập thể, cá nhân trực tiếp quản lý, sử dụng; đồng thời thước đo để đánh giá việc sử dụng TSC đơn vị, Luật thực hành tiết kiệm chống lãnh phí (năm 2013) xác định: “Đối với việc quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước, vốn nhà nước, TSC, lao động, thời gian lao động khu vực nhà nước tài nguyên lĩnh vực có định mức, tiêu chuẩn, chế độ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành tiết kiệm việc sử dụng mức thấp định mức, tiêu chuẩn, chế độ đạt mục tiêu định sử dụng định mức, tiêu chuẩn, chế độ đạt cao mục tiêu định Lãng phí việc quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước, vốn nhà nước, TSC, lao động, thời gian lao động khu vực nhà nước tài nguyên vượt định mức, tiêu chuẩn, chế độ không đạt mục tiêu định” Ngoài tiêu chuẩn, định mức sử dụng TSC cơng cụ để thực kiểm tra, giám sát việc sử dụng TSC đơn vị, cá nhân trực tiếp quản lý, sử dụng tài sản Với chức năng, nhiệm vụ hoạt động đặc thù viện việc áp dụng tiêu chuẩn, định mức, chế độ quản lý TSC ĐVSN công lập thông thường chưa hợp lý, chưa đầy đủ Vì vậy, viện cần nghiên cứu, báo cáo quan có thẩm quyền ban hành bổ sung tiêu chuẩn định mức, chế độ TSC phù hợp với hoạt động đặc thù như: Thứ hoàn thiện, bổ sung tiêu chuẩn, định mức sử dụng TSC giao cho đơn vị trực tiếp quản lý, sử dụng, phù hợp với quy định Nhà nước đặc thù hoạt động, yêu cầu công tác viện 71 Thứ hai xây dựng bổ sung tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản chưa quy định như: tiêu chuẩn, định mức trang bị tài sản, tiêu chuẩn, định mức trang bị TSC phải quy định cụ thể chủng loại, quy cách chất lượng tài sản nhằm thống trang bị tài sản tất đơn vị, tránh tình trạng tùy tiện mua sắm tài sản gây lãng phí bất cơng đơn vị có chức nhiệm vụ thực cán công chức làm việc đơn vị khác 3.2.3 Nâng cao chất lượng công tác kiểm kê Nâng cao chất lượng công tác kiểm kê tài sản để phản ánh tình hình sử dụng tài sản: tài sản sử dụng, tài sản chưa cần, tài sản không cần dùng, tài sản hư hỏng tài sản hết thời gian sử dụng Từ lãnh đạo Viện có kế hoạch mua mới, điều chuyển khoa phòng, lý tài sản cho phù hợp Thực nghiêm cơng tác kiểm kê, tính khấu hao tài sản hàng năm Thơng qua cơng tác kiểm kê tính hao mòn tài sản để đánh giá số lượng chất lượng tài sản có khoa, phòng, Trường, Trung tâm Qua xác định tài sản thừa, thiếu tìm nguyên nhân để xử lý theo chế độ quy định Cơ chế quản lý, sử dụng tài sản vấn đề phức tạp đòi hỏi phải có quản lý chặt chẽ để phát huy tác dụng hiệu sử dụng TSC 3.2.4 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát quản lý tài sản công Kiểm kê tài sản hàng năm yêu cầu bắt buộc nhằm xác định số lượng, chất lượng; giá trị tài sản, nguồn vốn có thời điểm kiểm kê để kiểm tra để đối chiếu với số liệu sổ kế tốn Qua dó, xác định tài sản thừa, thiếu tìm nguyên nhân để quy trách nhiệm quản lý, sử dụng tài sản tổ chức cá nhân có liên quan Lãnh đạo Viện cần quan tâm tăng cường đạo công tác kiểm tra, giám sát tất khâu trình đầu tư xây dựng bản, sửa chữa lớn nhà cửa, vật kiển trúc; trình mua sắm tài sản để đẩy nhanh tiến độ 72 thực hiện, giải ngân vốn đầu tư, đảm bảo tuân thủ quy trình quy định đầu tư, mua sắm tài sản góp phần chấp hành tốt dự tốn NSNN giao hàng năm Thường xuyên kiểm tra, kiểm soát, giám sát trình đầu tư, mua sắm tài sản đơn vị; kiểm soát chặt chẽ nội dung chi, quản lý giá hàng hoá; thực nghiêm quy trình lập, trình thẩm định phê duyệt danh mục mua sắm TSC; nắm bắt tài sản có, sớm phát sử dụng tài sản sai mục đích, vượt định mức tài sản khơng có nhu cầu sử dụng…để thu hồi, xếp lại tài sản, điều chuyển tài sản từ nơi thừa đến nơi thiếu bán, lý tài sản nhằm quản lý, sử dụng TSC tiết kiệm, hiệu Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá việc triển khai thực chế sách quản lý tài sản đơn vị Thực việc giám sát kiểm sốt việc quản lý sử dụng tiêu chí tiết kiệm, chống lãng phí tài sản sử dụng cho hành chính, quản lý hiệu tài sản phục vụ cho công tác chuyên môn gắn với trách nhiệm tập thể, cá nhân Thực kiểm tra định kỳ đột xuất tình hình quản lý sử dụng tài sản đơn vị Thực việc theo dõi, quản lý TSC sở đăng ký tài sản, kiểm tra tình trạng tài sản, tính tốn mức hao mòn Cần xây dựng hệ thống tiêu phân tích đánh giá hiệu sử dụng tài sản Hoạt động tra, kiểm tra, giám sát cần trọng quản lý, sử dụng tài sản thực tập trung số nội dung cụ thể như: việc quản lý sử dụng nguồn vốn, tài sản nhà nước; chế độ tiêu chuẩn, định mức tài việc giám sát trình đầu tư, mua sắm tài sản theo quy định để trang bị tài sản phục vụ cho công tác chuyên môn; việc chấp hành quy định pháp luật đầu tư, mua sắm việc tuân thủ định cấp có thầm quyền định phân cấp quản lý tài sản 73 Công tác tra, kiểm tra, giám sát cần thực theo định hướng công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động đơn vị, có việc giám sát đánh giá hoạt động TSC, công cụ quan trọng Thông qua hoạt động kiểm tra, giám sát để xem xét, đánh giá làm rõ việc chấp hành, tuân thủ quy định pháp luật, việc thực định cấp có thầm quyền đầu tư XDCB sửa chữa, mua sắm tài sản nhà nước; đồng thời qua giúp cho lãnh đạo quan quản lý cấp nắm bắt, phân tích, đánh giá xác định tính hiệu việc sử dụng nguồn vốn đầu tư kinh phí mua sắm tài sản nhà nước, giúp đơn vị tăng cường lực công tác quản lý, sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn chặt chẽ 3.2.5 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ việc quản lý TSC Một tồn lớn công tác quản lý, sử dụng TSC viện chưa có sở liệu đầy đủ, thống TSC để nắm chủng loại, số lượng, chất lượng, giá trị TSC đơn vị phạm vi viện, sở cung cấp liệu cho cơng tác dự báo xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển TSC phục vụ quản lý, điều hành Việc thực chế độ báo cáo đơn vị trực tiếp quản lý, sử dụng tài sản không kịp thời, đầy đủ, xác chưa có cơng cụ hỗ trợ Với mục tiêu nâng cao hiệu quản lý TSC, bên cạnh việc hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ chuyên mơn, nhiệm vụ quản lý tài quản trị tài sản, việc tăng cường sở vật chất kỹ thuật, áp dụng công nghệ quản lý đại việc quản lý TSC điều kiện quan trọng khơng thể thiếu việc hồn thiện công tác quản lý, sử dụng TSC Trước mắt, Viện cấp cần rà sốt, chuẩn hóa liệu quản lý TSC theo chương trình Quản lý tài sản để bảo đảm đầy đủ, xác, phục vụ kịp thời 74 cho công tác báo cáo Đồng thời, cần khai thác ứng dụng phần mềm kế toán để thuận lợi cho việc trích hao mòn hàng năm Việc ứng dụng CNTT cần phải đẩy mạnh nhiều phương diện, mặt phải xử lý hạn chế Mặt khác phải đáp ứng yêu cầu đặt quản lý TSC, qua phát huy tối đa hiệu CNTT công tác quản lý, sử dụng TSC, phù hợp với xu hướng cải cách quản lý TSC ứng dụng CNTT Mục tiêu cụ thể việc xây dựng hệ thống CNTT phục vụ quản lý TSC viện cần hướng tới sau: - Đáp ứng yêu cầu đặt định hướng quản lý TSC thời gian tới phù hợp định hướng cải cách hành chính, quản lý tài Viện - Góp phần tăng cường cơng khai, minh bạch thơng tin quản lý, sử dụng TSC theo quy định (phạm vi thơng tin cơng khai, tính tồn diện thơng tin cơng khai hình thức cơng khai, đảm bảo tính kịp thời, dễ hiểu, dễ so sánh…); đồng thời, góp phần thúc đẩy thực trách nhiệm giải trình đơn vị quản lý, khai thác, sử dụng tài sản - Khắc phục phân tán nguồn liệu TSC, bước hình thành kho liệu tập trung, đáp ứng tốt yêu cầu thông tin, liệu phục vụ cho công tác quản lý điều hành - Góp phần đảm bảo tính kết nối, tích hợp thơng tin, liệu toàn hệ thống Viện toàn quy trình quản lý TSC Trên sở nội dung yêu cầu quản lý TSC, Viện cần xây dựng dự án tổng thể ứng dụng CNTT vào quản lý hệ thống, nhằm giảm thiểu chi phí quản lý thủ công tăng khả trao đổi thông tin Để tránh ách tắc, kế hoạch ứng dụng CNTT cần xây dựng cách cụ thể, chi tiết công việc, tiến độ kết trách nhiệm người quản lý 3.3 Một số kiến nghị 75 3.3.1 Đối với Bộ y tế Thứ nhất, cần trọng đến công tác xây dựng quy chế quản lý nói chung quy chế quản lý tài sản nói riêng Trên sở sớm đạo, hướng dẫn đơn vị thực tiến hành kiểm tra, kiểm soát thường xuyên, liên tục để đảm bảo công tác quản lý sử dụng tài sản quy định đạt hiệu cao Thứ hai, cần đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán để đáp ứng nhu cầu quản lý tài sản đặc thù toàn ngành Thứ ba, đề nghị Bộ y tế cần có chế đầu tư hợp lý TSC Viện để có nguồn lực TSC đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ giao, đồng thời tiền đề Viện có biện pháp hợp lý để tổ chức quản lý tài sản giao quản lý, sử dụng 3.3.2 Đối với Bộ, ban ngành khác Đối với Bộ tài tiếp tục thực hiện đại hóa cơng tác quản lý TSC nâng cấp sở liệu TSC, bảo đảm bước sở liệu có đầy đủ thơng tin TSC Trong đó, TSC ĐVSN công lập cần bổ sung thông tin tài sản thương hiệu, tài sản cố định; thông tin khai thác TSC như: Tài sản hình thành từ vốn huy động, tài sản hình thành qua liên doanh, liên kết đầu tư theo hình thức PPP, kết từ việc sử dụng tài sản vào mục đích kinh doanh dịch vụ Đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm quy định quản lý, sử dụng TSC; nâng cao hiệu xử lý TSC ĐVSN công lập theo hướng công khai, minh bạch, ứng dụng công nghệ thông tin để thực kiểm soát việc xử lý TSC, sử dụng tổ chức cung cấp dịch vụ liên quan đến TSC việc xác định giá trị tài sản, lựa chọn nhà đầu tư, nhà cung cấp, tổ chức đấu giá tài sản có định bán, lý 76 Các quan quản lý nhà nước cần khẩn trương hoàn thiện hệ thống chế, sách quản lý TSC nhằm khắc phục bất cập triển khai thực tế; ngồi việc xác định hệ thống tiêu chuẩn, định mức TSC xây dựng thống cho quan nhà nước ĐVSN nước cần cân nhắc, tính đến tiêu chuẩn, định mức áp dụng cho Bộ, ngành, địa phương có tính đặc thù nhiệm vụ, tổ chức máy, địa bàn hoạt động để đảm bảo linh hoạt, chủ động quan, đơn vị thực chế, sách Nhà nước quản lý TSC Các quan quản lý nhà nước cần ban hành chế tài riêng, phù hợp với đặc thù tổ chức hoạt động viện Đây điều kiện quan trọng để hoàn thiện quản lý TSC mối quan hệ khơng thể tách rời hình thành quản lý TSC với quản lý tài cơng Nhà nước cần có chế đầu tư hợp lý TSC để có nguồn lực TSC đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ giao 77 KẾT LUẬN Quản lý tài TSC nội dung lớn quản lý tài cơng Hiệu quản lý TSC thước đo hiệu quản lý kinh tế hành nói chung Việc tổ chức hệ thống quản lý tài sản tốt thường xuyên theo dõi, nắm tình hình tăng giảm tài sản số lượng, giá trị, tình hình sử dụng đầy đủ, hợp lý Hồn thiện cơng tác quản lý mua sắm TSC ĐVSN công lập nội dung quan trọng Hiệu việc quản lý thước đo hiệu quản lý kinh tế quản lý nhà nước nói chung, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội Từ số liệu thu thập được, luận văn đánh giá cách khách quan thực trạng công tác quản lý TSC VSR-KST-CT TƯ giai đoạn 20142018 Kết luận văn gồm: - Hệ thống hoá số lý luận TSC quản lý TSC ĐVSN cơng lập; xác định vai trò, đặc điểm, nguyên tắc, nội dung quản lý TSC ĐVSN cơng lập; tìm hiểu kinh nghiệm quản lý TSC số quốc gia giới để tìm điểm vận dụng cho Việt Nam -Từ số liệu thực tế thực trạng quản lý sử dụng TSC VSR-KSTCT TƯ, luận văn nguyên nhân điểm tồn tại, bất cập quản lý TSC Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương giai đoạn 2014-2018 - Trên sở phương hướng, mục tiêu đổi hoàn thiện chế quản lý TSC VSR-KST-CT TƯ, luận văn đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý TSC VSR-KST-CT TƯ thời gian tới 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2016), Thơng tư 58/2016/TT-BTC việc hướng dẫn thực đấu thầu mua sắm tài sản nhằm trì hoạt động thường xuyên quan Nhà nước vốn Nhà nước, ban hành ngày 29/3/2016, Hà nội Bộ Tài (2017), Thơng tư 144/2017/TT-BTC hướng dẫn số nội dung Nghị định số 151/2017/NĐ-CP ngày 26/12/2017 Chính Phủ, ban hành ngày 29/12/2017 Hà nội Chính phủ (2014), Nghị định 167/2017/NĐ-CP quy định việc xếp, xử lý tài sản công, ban hành ngày 31/12/2017, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 63/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu, ban hành ngày 26/6/2014, Hà Nội Chính phủ (2017), Nghị định số 151/2017/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, ban hành ngày 26/12/2017,Hà Nội Chính phủ (2017), Nghị định số 152/2017/NĐ-CP quy định tiêu chuẩn, định mức trụ sở làm việc, ban hành ngày 27/12/2017, Hà Nội Hoàng Thu Thủy (2018), Quản lý tài sản công Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, Luận văn thạc sĩ, Học viện KHXH Nguyễn Quang Hạnh ( 2012), Kinh nghiệm quốc tế quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước, NXB Lao động Nguyễn Mạnh Hùng (2009), Cơ chế quản lý tài sản công khu vực hành nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sĩ Đại học Kinh tế Quốc dân 10 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt15),NamLuật(20 kế tốn, số81/2015/QH13 Hà Nội 11 Phan Hữu Nghị (2009), Quản lý tài sản cơng quan hành Nhà nước Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân 79 12 Phạm Đức Phong (2003), Hoàn thiện chế quản lý tài sản nhà nước 13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp Hà Nội 14 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật đấu thầu, số 43/2013/QH13 Hà Nội 15 hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật dân sự, số 91/2015/QH13 Hà Nội 16 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt17),NamLuật(20Quản lý, sử dụng tài sản công, số15/2017/QH14 Hà Nội 17 Nguyễn Hồng Sơn Phan Huy Đường (2013), Giáo trình Khoa học Quản lý Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 32/2015/QĐ-TTg quy định tiêu chuẩn, định mức chế độ quản lý, sử dụng xe ô tô quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, ban hành ngày 04/8/2015, Hà Nội 19 Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 50/2017/QĐ-TTg Thủ tướng phủ quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng máy móc, thiết bị, ban hành ngày 31/12/2017, Hà Nội 20 Trần Văn Giao (2011), Giáo trình tài cơng cơng sản, Học viện hành quốc gia 21 Trần Đức Thắng (2011), Khai thác nguồn lực tài từ đất đai Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính, Hà Nội 22 Tưởng Quốc Công (2018), Quản lý tài sản cơng hệ thống Tồ án nhân dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Học viện KHXH 80 ... Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 1.1 Cơ sở lý luận tài sản công đơn vị nghiệp công lập 1.2 Quản lý tài sản công đơn vị nghiệp. .. hướng quản lý tài sản công Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương 66 3.2 Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý tài sản công Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung. .. - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 1.1 Cơ sở lý luận tài sản công đơn vị nghiệp công lập 1.1.1

Ngày đăng: 18/12/2019, 20:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w