T13+14 TUAN 07

6 202 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
T13+14 TUAN 07

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng GD-ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’Rông Tuần:7 Ngày soạn: 22/09/2010 Tiết:13 Ngày giảng : CHƯƠNG III : THÂN BÀI 13 : CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN I. Mục tiêu : Sau bài này học sinh phải : 1. Kiến thức : - Biết được các bộ phận cấu tạo ngoài của thân : Thân chính , cành , chồi ngọn và chồi nách - Phân biệt được 2 loại chồi nách , chồi lá và chôi hoa . - Nhận biết & phân biệt được các loại thân : Thân đứng , thân leo , thân bò . 2. Kỹ năng : - Quan sát tranh , so sánh 3. Thái độ : - Yêu thiên nhiên , bảo vệ thiên nhiên . II. Chuẩn bò: - GV : Tranh phóng to hình 13.1 , 13.2 , 13.3 SGK trang 43 – 44 , ngọn bí đỏ , ngồng cải , bảng phân loại thân cây . - HS : cành cây dâm bụt , hoa hồng III. Hoạt động dạy học: 1. Mở bài: Thân là cơ quan sinh dưỡng của cây có chức năng vận chuyển các chất trong cây và nâng đỡ tán lá . Vậy thân gồm những bộ phận nào ? Có thể chia thân làm mấy loại? 2. Phát triển bài: Hoạt động 1 : Cấu tạo ngoài của thân * Mục tiêu : Xác đònh được thân gồm : chồi ngọn , chồi nách * Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) xác đònh các bộ phận ngoài của thân , vò trí chồi ngọn , chồi nách - GV y/c HS đặt mẫu vật lên bàn - hoạt động cá nhân - Quan sát thân cành từ trên xuống trả lời câu hỏi SGK - GV kiểm tra . Gọi HS trình bày trước lớp - GV gợi ý đặt 1 cành gần 1 cây nhỏ để tìm - Đặt cây cành lên bàn quan sát đối chiếu với hình 13.1 SGK trang 43 trả lời 5 câu hỏi SGK - HS mang cành của mình đã quan sát lên trước lớp chỉ các bộ phận của thân . HS tiếp tục trả lời  y/c nêu được . Giáo án:Sinh Học 6 - 1 - GV:Liêng Jrang Ha Chú Phòng GD-ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’Rông đặc điểm giống nhau - Gv gợi ý câu 5 : vò trí của chồi ở đầu thì nó phát triển thành bộ phận đó . - GV dùng tranh 13.1 nhắc lại các bộ phận của thân hay chỉ ngay trên mẫu để HS ghi nhớ . b) Quan sát cấu tạo của chồi hoa và chồi lá - GV nhấn mạnh : chồi nách gồm 2 loại : chồi lá - Thân cành đều có những bộ phận giống nhau đó là có chồi lá . - Chồi ngọn  đầu thân , chồi nách  nách lá - HS nghiên cứu mục thông tin  SGK/ 43 * Tiểu kết 1 : Thân cây gồm : Thân chính , cành , chồi ngọn , chồi nách - Ngọn thânvà cành có chồi ngọn - Dọc thân và cành có chồi nách - Chồi nách gồm 2 loại : chồi hoa và chồi lá Hoạt động 2 :Phân loại các loại thân. * Mục tiêu : Biết cách phân loại theo vò trí của thân trên mặt đất theo độ cứng mềm của thân. * Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV treo tranh hình 13.3 SGK / 44  y/c HS đặt mẫu tranh lên bàn quan sát  chia nhóm - GV gợi ý : 1 số vấn đề khi phân chia + Vò trí của thân cây trên mặt đất + Độ cứng mềm của thân + Sự phân cành + Thân tự đứng hay phải leo , bám - GV gọi 1 HS lên điền tiếp vào bảng phụ đã chuẩn bò sẵn - GV sửa ở bảng phụ để HS theo dõi và sửa lỗi trong bảng của mình . - GV hỏi : Có mấy loại thân ? cho ví dụ - HS quan sát tranh , mẫu đối chiếu với tranh của GV để chia nhóm cây . - Kết hợp với những gợi ý của GV rồi đọc thông tin  SGK / 44 để hoàn thành bảng trang 45 SGK - 1HS lên điền vào bảng phụ của GV , học sinh khác theo dõi bổ xung . * Tiểu kết 2 : Tuỳ theo cách mọc của thân mà người ta chia làm 3 loại thân : - Thân đứng : có 3 dạng : thângỗ , thân cột và thân cỏ - Thân leo : có 2 dạng : leo bằng tua cuốn , leo bằng thân quần - Thân bò : bò lan sát nặt đất 3 . Kết luận chung : Gọi HS đọc phần kết luận chung SGK Giáo án:Sinh Học 6 - 2 - GV:Liêng Jrang Ha Chú Phòng GD-ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’Rông 4. Kiểm tra đánh giá : - Thân cây gồm những bộ phận nào ? - Sự khác nhau giữa chồi hoa và chồi lá . - Có mấy loại thân ? kể tên 1 số cây có những loại thân đó . * Làm bài trắc nghiệm sau : Đánh dấu X vào ô  những câu đúng a)  Thân cột : thân cây dừa , cây cau , cây cọ b)  Thân gỗ : Thân cây bạch đàn , cây gỗ lim , cây cà phê c)  Thân cỏ : thân cây lúa , cây cải , cây ổi d)  Thân leo : thân cây đậu ván , cây bìm bìm , cây mướp Đáp án : a , b , d - Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống Có 2 loại chồi nách …………………………… phát triển thành cành mang lá , phát triển thành cành …………………………… 5. Nhận xét , dăn dò : - Nhận xét : Thái độ học tập của HS - Dăn dò : Về nhà học bài xem bài tiếp theo 6.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… Giáo án:Sinh Học 6 - 3 - GV:Liêng Jrang Ha Chú Phòng GD-ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’Rông Tuần:7 Ngày soạn: 23/09/2010 Tiết:14 Ngày giảng : BÀI 14: THÂN DÀI RA DO ĐÂU ? I. Mục Tiêu : Sau bài nay học sinh phải : 1. Kiến thức : - Tự phát hiện ra thân dai ra do phần ngọn - Biết vận dụng cơ sở khoa học của bấm ngọn , tỉa cành để giải thích 1 số hiện tượng trong thực tế sản xuất . 2. Kỹ năng : - Quan sát , so sánh 3. Thái độ : - Giáo dục lòng yêu thích thực vật , bảo vệ thực vật . II. Phương tiện giảng dạy : 1. GV : Tranh phóng to : hình 14.1 , 13.1 2. HS : Nghiên cứu SGK III. Chuẩn bò: 1.Mở bài: Thân có cấu tạo như thế nào ? Có mấy loại thân ? 2 . Phát triển bài: Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự dài ra của thân . * Mục tiêu : Qua thí nghiệm HS thấy thân dài ra do phần ngọn , sự dài ra của thân của các loại cây thì khác nhau . * Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV cho HS báo cáo kết quả thí nghiệm - GV ghi nhanh kết quả lên bảng - Y/C HS thảo luận theo nhóm - Gọi 1-2 HS đại diện cho nhóm trả lời và y/c các nhóm khác bổ xung - GV gợi ý : ở cây phần ngọn có mô phân sinh * Khi bấm ngọn , cây không cao được , chất dd tập trung cho chồi lá và chồi hoa phát triển , chỉ tỉa cành sâu cành xấu . * Đối với cây lấy gỗ , lấy sợi mà không bấm - Đại diện 1 số nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm của nhóm - Nhóm thảo luận theo 3 câu hỏi SGK / 46 và đưa ra được nhận xét cây bò ngắt ngọn thấp hơn cây không ngắt ngọn , thân dài ra do phần ngọn - HS theo dõi - HS đọc thông tin  SGK/ 47 rồi chú ý nghe giải thích ý nghóa của bấm ngọn tỉa cành . Giáo án:Sinh Học 6 - 4 - GV:Liêng Jrang Ha Chú Phòng GD-ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’Rông ngọn vì cần thân và sợi dài * Tiểu kết 1 : Thân dài ra là do phần ngọn ( mô phân sinh ngọn) Hoạt động 2 : Giải thích hiện tượng thực tế. * Mục tiêu : Dùng kiến thức vừa học vừa giải thích hiện tượng thực tế trong trồng trọt * Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Y/C HS hoạt động theo nhóm - GV nghe phần trả lời và bổ xung của các nhóm . GV hỏi - Những loại cây nào người ta thường bấm ngọn , những cây nào thì tỉa cành ? - Vậy hiện tượng cắt thân cây rau ngót nhằm mục đích gì ? - GV nhận xét và rút ra kết luận - NHóm thảo luận 2 câu hỏi SGK/ 47 dựa trên phần giải thích của GV ở mục I và đưa ra được nhận xét : cây đậu , bông cà phê là cây lấy quả  cần nhiều cành nên người ta ngắt ngọn . - HS trả lời * Tiểu kết 2 : - Bấm ngọn những loại cây lấy quả , hạt , thân để ăn . Bấm ngọn cây không cao được , chất dinh dưỡng tập trung vào cây. - Tỉa cành với những cây lấy gỗ , lấy sợi , và chỉ tỉa cành bò xấu , bò sâu. ssss3. Kết luận chung : Gọi 1 HS đọc phần kết luận chung 4 . Kiểm tra đánh giá : - Thân dài ra do đâu ? - Bấm ngọn và tỉa cành đối với những loại cây nào ? * làm bài trắc nghiệm 1. Hãy đánh dấu X vào những cây được sử dụng biện pháp bấm ngọn a. Rau muống b.rau cải c. đu dủ d. ổi h. hoa hồng g. mướp 2. Hãy đánh dấy X vào những cây được sử dụng biện pháp tỉa cành a. Cây đay b. Cây gai c. Cây thông d. cây cà phê Đáp án : 1. a , c , g 2. a , b , c 5. Nhận xét , dặn dò - Nhận xét : Tinh thần thái độ học tập - Dặn dò : về nhà học bài , xem lại bài cấu tạo trong của rễ , kẻ bảng vào vở bài tập 6.Rút kinh nghiệm: Giáo án:Sinh Học 6 - 5 - GV:Liêng Jrang Ha Chú Phòng GD-ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’Rông ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… Giáo án:Sinh Học 6 - 6 - GV:Liêng Jrang Ha Chú

Ngày đăng: 25/09/2013, 16:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...