1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hinh8 T13-14

11 309 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 178 KB

Nội dung

Ngày soạn: 21/11/2008 Tiết 25 Ngày dạy: 26/11/2008 kiểm tra ch ơng I A. Mục tiêu: - Nắm đợc khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh trong chơng và vận dụng vào giải bài tập có liên quan. - Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng mih bài toán hình học. - Rèn tính cẩn thận, chính xá khoa học, lập luận có căn cứ trong quá trình giải toán. B. Chuẩn bị: - GV: In đề cho học sinh - HS: Giấy kiểm tra, thớc kẻ. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức II. Đề bài kiểm tra: Ma trận hai chiều thiết kế đề kiểm tra Nội Dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Các loại TG 4 2 1 0,5 1 1 2 4 1 1 9 8,5 Đối xứng 1 0,5 1 1 2 1,5 Tổng 4 2 2 1 1 1 3 5 1 1 11 10 Đề kiểm tra chơng I môn hình học lớp 8 Câu 1: (2đ) Trong các câu sau, câu nào đúng? câu nào sai? a) Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân; b) Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật. c) Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi. d) Tứ giác có hai đờng chéo bằng nhau là hình chữ nhật. Câu 2: (2đ) a) Hãy chọn câu trả lời đúng: Hình thoi có hai đờng chéo bằng 6cm và 8cm thì cạnh bằng : A.10cm ; B.5cm ; C.12,5cm ; D.7cm. b)Cho tam giác ABC và một đờng thẳng d không cắt các cạnh của tam giác ABC. Vẽ V A'B'C' đối xứng với V ABC qua đờng thẳng d. Câu 3 (6đ) Cho V ABC cân tại A, đờng trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua điểm I. a) Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao? b) Tứ giác AKMB là hình gì ? Vì sao ? c) Tìm điều kiện của V ABC để tứ giác AMCK là hình vuông. Giáo án Hình học 8- Lê Hoàng Vân Tr ờng THCS Cẩm Sơn/Cẩm Giàng Đề kiểm tra chơng I môn hình học lớp 8 đề2 Câu 1: (2đ) Trong các câu sau, câu nào đúng? câu nào sai? a) Hình thang có 2 cạnh bên song song là hình bình hành b) Hình bình hành có một góc vuông là hình vuông Câu 2: (2đ) a) Hãy chọn câu trả lời đúng: Hình vuông có đờng chéo bằng 2cm thì cạnh bằng: A.1,5cm ; B.1cm; C. 2 cm; D.2cm. b)Cho tam giác ABC và một đờng thẳng d không cắt các cạnh của tam giác V ABC. Vẽ A'B'C' đối xứng với V ABC qua đờng thẳng d. Câu3 (6đ) Cho V ABC cân tại A, đờng trung tuyến AM. Gọi E là trung điểm của AB, F là điểm đối xứng với M qua điểm E. a) Tứ giác AMBF là hình gì? Vì sao? b) Tứ giác AFMC là hình gì ? Vì sao ? c) Tìm điều kiện của V ABC để tứ giác AMBF là hình vuông. Câu 1: (2đ) Trong các câu sau, câu nào đúng? câu nào sai? a) Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân; b) Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật. Câu 2: (2đ) a) Hãy chọn câu trả lời đúng: Hình thoi có hai đờng chéo bằng 6cm và 8cm thì cạnh bằng : Giáo án Hình học 8- Lê Hoàng Vân Tr ờng THCS Cẩm Sơn/Cẩm Giàng A.10cm ; B.5cm ; C.12,5cm ; D.7cm. b)Cho tam giác ABC và một đờng thẳng d không cắt các cạnh của tam giác ABC. Vẽ V A'B'C' đối xứng với V ABC qua đờng thẳng d. Câu 3 (6đ) Cho V ABC cân tại A, đờng trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua điểm I. a) Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao? b) Tứ giác AKMB là hình gì ? Vì sao ? c) Tìm điều kiện của V ABC để tứ giác AMCK là hình vuông. Đề kiểm tra lớp 8A Đề chẵn: Câu 1: (2đ) Trong các câu sau, câu nào đúng? câu nào sai? a) Hình thang có 2 cạnh bên song song là hình bình hành b) Hình bình hành có một góc vuông là hình vuông Câu 2: (2đ) a) Hãy chọn câu trả lời đúng: Hình vuông có đờng chéo bằng 2cm thì cạnh bằng: A.1,5cm ; B.1cm; C. 2 cm; D.2cm. b)Cho tam giác ABC và một đờng thẳng d không cắt các cạnh của tam giác V ABC. Vẽ A'B'C' đối xứng với V ABC qua đờng thẳng d. Câu3 (6đ) Cho V ABC cân tại A, đờng trung tuyến AM. Gọi E là trung điểm của AB, F là điểm đối xứng với M qua điểm E. a) Tứ giác AMBF là hình gì? Vì sao? b) Tứ giác AFMC là hình gì ? Vì sao ? c) Tìm điều kiện của V ABC để tứ giác AMBF là hình vuông. Đề kiểm tra lớp 8B Đề Lẻ: Câu 1: (2đ) Trong các câu sau, câu nào đúng? câu nào sai? a) Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân b) Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật Câu 2: (3đ) Hãy chọn câu trả lời đúng: a)Hình thoi có hai đờng chéo bằng 6cm và 8cm thì cạnh bằng : A. 10cm ; B. 5cm ; C. 12cm ; D. 7cm. b)Phát biểu định nghĩa hình thang cân. Nêu các dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình thang cân. Câu 3 : (5đ) Cho tam giác ABC. Gọi I là trung điểm của cạnh BC. Gọi D là điểm đối xứng với A qua điểm I. a)Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao? b)Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để tứ giác ABDC là hình thoi? c)Nếu tam giác ABC vuông cân tại A thì tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao? Đề kiểm tra lớp 8B Giáo án Hình học 8- Lê Hoàng Vân Tr ờng THCS Cẩm Sơn/Cẩm Giàng Đề chẵn: Câu 1: (2đ) Trong các câu sau, câu nào đúng? câu nào sai? a) Hình thang có 2 cạnh bên song song là hình bình hành b) Hình bình hành có một góc vuông là hình vuông Câu 2: (3đ) a) Hãy chọn câu trả lời đúng: Hình vuông có đờng chéo bằng 2cm thì cạnh bằng: A. 2 cm; B. 1cm; C. 1,5cm; D. 2cm. b) Phát biểu định nghĩa hình thoi. Nêu các tính chất của đờng chéo hình thoi. Câu 3 (5đ) Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Gọi E là điểm đối xứng với A qua điểm M. a)Tứ giác ABEC là hình gì? Vì sao? b)Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để tứ giác ABEC là chữ nhật? c)Nếu tam giác ABC vuông cân tại A thì tứ giác ABEC là hình gì? Vì sao? III. Đáp án - Biểu điểm: Câu 1:(2 điểm) Mỗi câu làm đúng 0.5 điểm ( Câu a,d sai ; câu b,c đúng ) Câu 2:( 2 điểm) a) Chọn B. 5cm 1đ b)Vẽ đúng cho 1đ Câu 3(6 điểm) - Vẽ hình đúng; 1 điểm - Câu a: 2đ - Câu b: 2đ - Câu c: 1đ a) Xét tứ giác AMCK ta có: MI = IC (đờng trung tuyến ứng với cạnh huyền trong V vuông AMC) MK = KC (KI = MI) Trong tứ giác AMCK có MI = IK; AI = IC AMCK là hình bình hành mà AC = MK AMCK là hình chữ nhật b) Theo câu a, AMCK là hình chữ nhật AK // MC và AK = MC AK // BM; AK = BM ( Vì MC = BM theo gt) tứ giác AKMB là hình bình hành c) Theo câu a ta có AMCK là hình vuông AM = MC = 1 2 BC M B C A I K Mà AM là đờng trung tuyến V ABC vuông cân tại A Vậy V ABC vuông cân tại A thì AMCK là hình vuông Phân Loại điểm Tổng số HS Điểm dới 5 Điểm từ 5 đến dới 8 Điểm 8 trở lên Giáo án Hình học 8- Lê Hoàng Vân Tr ờng THCS Cẩm Sơn/Cẩm Giàng Gi¸o ¸n H×nh häc 8- Lª Hoµng V©n Tr– êng THCS CÈm S¬n/CÈm Giµng Tiết 26 Ngày soạn: 21/11/2008 Ngày dạy: 27/11/2008 đa giác - đa giác đều A. Mục tiêu: - HS nắm đợc khái niệm đa giác, đa giác đều, tính tổng số đo các góc của một đa giác. - Vẽ đợc và nhận biết 1 số đa giác lồi, đa giác đều, biết cách xây dựng công thức, tính số đo của các góc trong đa giác. - Rèn tính cẩn thận chính xác trong vẽ hình. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: bảng phụ ?3 và bài tập 4 (tr115 SGK). - Học sinh: Thớc thẳng, ôn tập lại các khái niệm về tứ giác C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa tính chất của đa giác đều III. Bài mới: - GV đa các hình vẽ lên máy chiếu. - HS quan sát các hình vẽ. ? Trong các hình hình trên, những hình nào là tứ giác, hình nào là tứ giác lồi. - HS trả lời. - GV đa ra định nghĩa - Yêu cầu học sinh làm ?1 - HS đứng tại chỗ trả lời. - Yêu cầu học sinh làm ?3 - Cả lớp thảo luận nhóm - GV chốt lại: - GV đa bảng phụ ghi một số đa giác đều và giới thiệu cho học sinh - HS chú ý theo dõi. - GV yêu cầu học sinh trả lời ?4 1. Khái niệm về đa giác - Đa giác là hình gồm n đoạn thẳng trong đó 2 đoạn thẳng bất kì nào có 1 điểm chung cũng không cùng nằm trên một đờng thẳng (n 3) ?1 * Đa giác lồi - Định nghĩa : SGK ?2 * Chú ý: SGK ?3 - Cạnh: + Cạnh kề nhau: AB và BC . + Cạnh đối nhau: CD và EG . - Góc: + Góc đối: gócA và góc C, . + Góc kề 1 cạnh: góc A và góc B . - Đỉnh - Đờng chéo 2. Đa giác đều * Định nghĩa : SGK ?4 Giáo án Hình học 8- Lê Hoàng Vân Tr ờng THCS Cẩm Sơn/Cẩm Giàng - Cả lớp thảo luận nhóm và làm bài ra giấy trong IV. Củng cố: - BT 1(tr115- SGK): Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm. A 2 A 3 A 4 A 5 A 6 A 1 - BT 4 (tr115- SGK): Cả lớp thảo luận nhóm Đa giác n cạnh Số cạnh 4 5 6 n Số đờng chéo xuất phát từ một đỉnh 1 2 3 n-3 Số tam giác đợc tạo thành 2 3 4 n - 2 Tổng số đo các góc của đa giác 2.180 0 =360 0 3.180 0 =540 0 4.180 0 =720 0 (n - 2) .180 0 ? Tính số đờng chéo của đa giác n cạnh. V. H ớng dẫn học ở nhà : - Học theo SGK, làm các bài tập 2, 3, 5 (tr115 - SGK) - Làm các bài 7, 8, 10 (tr126 - SBT) HD 5: Tổng số đo các góc của hình n cạnh là (n - 2) ) .180 0 Số đo mỗi góc của đa giác đều là 0 (n 2).180 n Từ đó áp dụng vào giải các hình trên. Giáo án Hình học 8- Lê Hoàng Vân Tr ờng THCS Cẩm Sơn/Cẩm Giàng Ngày soạn: 27/11/2008 Tiết 27 Ngày dạy: 3/12/2008 diện tích hình chữ nhật A. Mục tiêu: - HS nẵm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông - HS hiểu rằng để chứng minh các công thức đó cần vận dụng tính chất của diện tích đa giác. - HS vận dụng đợc các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: các công thức tính diện tích của hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.Bảng phụ ghi hình 121 - Học sinh: Thớc thẳng. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức:: II. Kiểm tra bài cũ: - Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật mà em đã biết. III. Bài mới: - GV treo bảng phụ hình 121 - HS quan sát - GV yêu cầu học sinh tả lời ?1. - Cả lớp thảo luận theo nhóm. - GV đa lên máy chiếu phần tính chất - HS đứng tại chỗ đọc tính chất - GV dẫn dắt nh SGK - GV yêu cầu học sinh làm ?2 - Cả lớp thảo luận ?2 và giải thích cách xây dựng công thức đó. 1. Khái niệm diện tích đa giác ?1 * Nhận xét: - Số đo phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác gọi là diện tích của đa giác đó. - Mỗi đa giác đều có số đo nhất định, số đó là số dơng. * Tính chất: SGK 2. Công thức tính diện tích hình chữ nhật b a A B D C S = a.b 3. Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông ?2 2 hình vuông tam giác vuông 1 . 2 S a S a b = = Giáo án Hình học 8- Lê Hoàng Vân Tr ờng THCS Cẩm Sơn/Cẩm Giàng - HS thảo luận nhóm để trả lời ?3. ?3 IV. Củng cố: - BT 6 (tr118 - SGK) (hs đứng tại chỗ trả lời) Diện tích hình chữ nhật thay đổi: a) Tăng chiều dài lên 2 lần diện tích tăng 2 lần. b) Tăng chiều dài và rộng lên 3 lần diện tích tăng 9 lần. c) Tăng chiều dài lên 4 lần chiều rộng giảm 4 lần diện tích giữ nguyên - BT 8 (tr118 - SGK) ( 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời) AB = 30 mm; AC = 25 mm S = 1 2 AB.AC = 1 2 .30.25 mm 2 V. H ớng dẫn học ở nhà: - Học theo SGK, nắm chắc 3 công thức tính diện tích tam giác vuông, hình chữ nhật và hình vuông. - Làm các bài tập 7, 9, 10 (tr118, 119 - SGK), các bài 13, 15, 16, 17, 18 (tr127-SBT) Giáo án Hình học 8- Lê Hoàng Vân Tr ờng THCS Cẩm Sơn/Cẩm Giàng Ngày soạn: 28/11/2008 Tiết 28 Ngày dạy: 4/12/2008 luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức về diện tích đa giác, diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. - áp dụng vào việc tính toán diện tích của các hình. - Có ý thức vận dụng vào cuộc sống trong việc tính toán diện tích. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: bảng phụ hình 124, thớc thẳng, hình vẽ bài 10 (tr119) - Học sinh: 6 tam giác vuông bằng nhau, 1 từ giấy to (bằng tờ giấy trong vở ghi) C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức : II. Kiểm tra bài cũ: - HS 1: Nêu các tính chất của diện tích đa giác. - HS 2: Viết công thức tính diện tích của hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. III. Luyện tập tại lớp: - GV yêu cầu học sinh làm bài tập 9 - GV gợi ý cách làm bài: ? Tính ABCD S = ? ? Tính AEB S V = ? Từ đó x = ? - GV yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - GV thu bài của một vài học sinh và chấm điểm. - GV đa hình vẽ lên bảng phụ - Lớp thảo luận theo nhóm. BT 9 (tr119 - SGK) 12 x A B D C E Diện tích hình vuông ABCD là: 2 2 (12) 144 ABCD S cm= = 2 1 .144 48 3 AEB S cm= = V mà 1 . 2 AEB S AE AB= V x.12 = 2.48 x = 8 (cm) BT 11 (tr119 - SGK) BT 12 (tr119 - SGK) Hình 1: S = 6 ô vuông Hình 2: 1 1 4 .1.2 .1.2 6 2 2 S = + + = Hình 3: 1 1 .3.2 .3.2 3 3 6 2 3 S = + = + = BT 13 (tr119 -SGK) Giáo án Hình học 8- Lê Hoàng Vân Tr ờng THCS Cẩm Sơn/Cẩm Giàng

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:25

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w