Chầu văn là biểu hiện sinh động và có hệ thống nhất cho sự “cụ thể hóa” của đạo Tam phủ và Tứ phủ, linh thiêng mà “gắn với muôn mặt đời thường và gần gụi với mọi con người bình thường”, đáp ứng được đầy đủ mọi ước vọng của cuộc sống bấp bênh, gian khó. Hơn ở đâu hết, Chầu văn với âm nhạc, nghi lễ và lời hát chầu đã “kéo Đạo Mẫu về gần hơn với đời sống.” Điều đó thúc đẩy tính thiết thực cho mọi sự tìm tòi, nghiên cứu Chầu văn và Đạo mẫu để tìm ra được các hằng số tâm linh người Việt.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN NGƯỠNG HẦU BĨNG VÀ NGHỆ THUẬT HÁT CHẦU VĂN Ở VIỆT NAM 1.1 Tín ngưỡng hầu bóng người Việt .4 1.2 Hát chầu văn 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Quá trình hình thành phát triển 1.2.3 Phân loại 1.3 Một số tác phẩm hình ảnh tiêu biểu CHƯƠNG 2: NGHỆ THUẬT DIỄN XƯỚNG HÁT CHẦU VĂN 12 2.1 Chủ thể nghệ thuật diễn xướng hát chầu văn .12 2.1.1 Trình bày 12 2.1.2 Trang phục .13 2.1.3 Đạo cụ 15 2.1.4 Hóa trang 16 2.1.5 Điệu .17 2.2 Lễ vật hát chầu văn .18 2.3 Không gian biểu diễn 19 2.4 Thời gian diễn 20 2.5 Nội dung 20 2.6 Âm nhạc .23 2.6.1 Nhạc cụ 23 2.6.2 Làn điệu, tiết tấu 26 2.6.3 Phần lời 27 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ CỦA CHẦU VĂN VÀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN 28 3.1 3.2 Giá trị chầu văn .28 Thực trạng vấn đề bảo tồn 30 KẾT BÀI 33 MỞ ĐẦU Thời gian gần thường hay nghe tới cụm từ Hầu đồng tiết mục biểu diễn chầu văn, đặc biệt tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam vừa UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Đạo Mẫu nói chung nghi thức hầu đồng tín ngưỡng dân gian phổ biến đặc sắc Việt Nam, vừa có ý nghĩa tâm linh, vừa có giá trị lịch sử lớn Cùng điệu Chầu văn tiết mục múa đặc trưng, buổi trình diễn hầu đồng tái chân thực cung cách hầu đồng người Việt xưa Trải qua bao thời gian, tục thờ mẫu nghi lễ hầu đồng tồn đến ngày bảo tàng sống truyền thống văn hoá Việt Nam Chầu văn biểu sinh động có hệ thống cho “cụ thể hóa” đạo Tam phủ Tứ phủ, linh thiêng mà “gắn với muôn mặt đời thường gần gụi với người bình thường”, đáp ứng đầy đủ ước vọng sống bấp bênh, gian khó Hơn đâu hết, Chầu văn với âm nhạc, nghi lễ lời hát chầu “kéo Đạo Mẫu gần với đời sống.” Điều thúc đẩy tính thiết thực cho tìm tòi, nghiên cứu Chầu văn Đạo mẫu để tìm số tâm linh người Việt Đây nghi lễ, tượng tâm linh chứa đựng nhiều điều “bí ẩn” nhiều người coi trò “mê tín” “nhố nhăng” Tuy nhiên, "cảm giác" người chưa hiểu hầu đồng Qua này, mong muốn giúp người hiểu rõ nghi thức hầu đồng nghệ thuật hát văn gắn liền với tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ, tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần, mang đậm sắc văn hóa dân tộc Việt CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN NGƯỠNG HẦU BĨNG VÀ NGHỆ THUẬT HÁT CHẦU VĂN Ở VIỆT NAM 1.1 Tín ngưỡng hầu bóng người Việt Phong tục thờ phụng bậc thánh nhân, phúc thần người Việt Nam từ bao đời Các nghi lễ thờ phụng Phật, thánh dù phương diện thời đại giới tâm linh đức tin ngự trị cao tâm thức Các nghi lễ có nhiều, song nghi lễ hầu bóng tiêu biểu Nghi lễ hầu bóng tái nhân thân bậc Thần, Thánh chiếu đồng mà ông đồng, bà đồng nhập đồng buổi lễ nơi đền, phủ, hoạt động tâm linh độc đáo có tín ngưỡng thờ Mẫu nước ta Trong hầu bóng người thánh nhập gọi đồng Thanh đồng làm giá để thánh nhập vào, trung gian giới thần linh với người Mỗi vị Thánh giáng nhập vào đồng từ lúc nhập đến lúc thăng gọi giá đồng Thời gian kéo dài khoảng từ 15 đến 20 phút thời điểm tổ chức canh hầu thường vào ngày lễ đền, ngày cuối năm, đầu xuân, cầu phúc lộc cho kiện người dân Cấu trúc canh hầu gồm có từ đến người, có hầu cận ngồi bốn góc chiếu sân công đồng ( sập diễn), "đồng" Trình tự canh hầu đồng: - Lễ rước đồng từ ngồi sân vào Cơng đồng, Thầy Pháp trước, sau đồng hai cận, tiếp sau hai cận đoàn mú phụ họa có Tất trang phục chỉnh tề, trang nghiêm, tay khoanh lúc tế - Thanh đồng làm lễ Phật – Thánh có lời cáo với người xung quanh Sau bốn cận bước lên quỳ bốn góc chiếu chuẩn bị - Hát văn bắt đầu thỉnh Mẫu - Diễn đồng Thánh nhập giá, chiếu múa hát mở đầu, thắp hương làm lễ trình - Ngồi trùm khăn phủ diện để Thánh giáng - Tung khăn phủ diện ( lúc Thánh nhập ) - Thay y phục theo Thánh múa hát theo Thánh - Thánh nghỉ ngơi (uống rượu, hút thuốc, ) - Phát lộc - Thánh thăng ( lại phủ khăn trùm đầu) Và song hành với với nghi lễ hầu bóng phải nói đến loại hình đàn hát chầu văn Chầu văn có mơi quan hệ mật thiết yếu tố thiếu nghi lễ hầu bóng lẽ văn mà cung văn thể có mơ tả nhân thân, tính cách, đức độ vị Thánh tòa giá cách rõ ràng, sinh động ơng đồng, bà đồng thể hết diện Thánh lúc Thánh nhập Có vậy, giá trị tâm linh, giá trị tinh thần buổi lễ đạt đỉnh diểm hoàn hảo 1.2 Hát chầu văn 1.2.1 Khái niệm Trong sách “Kiếm văn tiểu lục”, tác giả Lê Q Đơn có viết: “ Thời Trần có lối hát trước mặt đế vương gọi hát chầu” Giải thích nghĩa Hán Việt từ Chầu (朝) có nghĩa bầy tơi vào hầu vua Chữ Văn (朝) hiểu văn tự, văn, lời văn, văn chương, nghĩa rộng nghi lễ, văn vẻ lẽ văn xem dấu vết đạo đức lễ nhạc giáo hóa mà đẹp rõ rệt gọi văn, văn hóa, văn minh Có thể lối hát chầu sau vận dụng nghi lễ thờ cúng kết hợp với đồng bóng gọi chầu văn Như vậy, chầu văn hình thức diễn xướng dân gian gồm hát diễn xướng theo văn để hầu thánh; hình thức lễ nhạc gắn liền với nghi thức hầu đồng tín ngưỡng Tứ phủ (Đạo Mẫu) tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần (Đức Thánh Vương Trần Hưng Đạo), tín ngưỡng dân gian Việt Nam Hát chầu văn bao gồm giai đoạn canh hầu: - Hát mờ trước lên đồng với nội dung thỉnh vị Thánh nhập đồng - Hát giá đồng Thánh nhập đồng - Hát tạ sau giá đồng để kết thúc buổi lễ 1.2.2 Quá trình hình thành phát triển Nghệ thuật hát chầu văn hình thành lưu truyền lâu đời, phạm vi địa bàn rộng lớn, qua nhiều thời kì lịch sử phát triển giao thoa với loại hình ca nhạc cổ truyền khác Sự vận động, chuyển biến nghệ thuật hát chầu văn khách quan, tất yếu, liên tục Do nhu cầu thưởng thức, phục vụ nghi lễ cho dân, phản ánh, tôn vinh giá trị,… mà chầu văn cổ truyền không ngừng bổ sung nội dung văn, lời văn, lối nghi thức, điệu kĩ thuật đàn hát với nghệ thuật diễn xướng Nam Hà từ lâu khơng nhà nghiên cứu nghệ nhân chầu văn coi nôi chầu văn Song mảnh đất này, việc nghiên cứu nguồn gốc, hình thành rắc rối, phức tạp Sự suy đoán lại lịch sử chầu văn dân gian tập trung nhiều ý kiến khác nhau, hướng vào thời điểm lịch sử địa dư khác Có khơng truyền thuyết nói đời nghệ thuật hát chầu văn với nội dung phong phú, đa dạng Dường truyền thuyết gắn liền với tên tuổi, lai lịch ơng hồng, bà chúa địa danh địa phương định Sự đa dạng truyền thuyết chứng tỏ phong phú đa dạng giá chầu văn cổ truyền tác động lâu quần chúng nhân dân Tương truyền Đức Thánh Trần (tức Trần Hưng Đạo hay Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn) (thế kỉ XIII) người có tài thao lược, văn võ kiêm tồn Ơng An Sinh Vương Trần Liễu (anh ruột Trần Thái Tông) bà Thiện từ Quốc Mẫu Vị anh hùng dân tộc người đời xem bậc kì nhân, vị tướng nhà trời giáng trần chuyển thành Đêm nằm ngủ bà Thiện Từ Quốc Mẫu mộng thấy người nhà Trời Sinh Vương Thái Công xin đầu thai để xuống trần dẹp loạn Thế bà mang thai lâu người thường sinh cậu bé khôi ngô tuấn tú lạ thường đặt tên Trần Quốc Tuấn Sinh thời Hưng Đạo Đại Vương không thông tuệ binh pháp, mực trung quân, quốc mà bậc hiền nhân đức cả, giàu lòng bác Vì thế, trở trời Ngài để tâm phù hộ cháu, tiếp sức người đời giặc giã binh đao hay kì mât mùa thiên tai, hận hán Ở nơi thờ cúng, đến Bảo Lộc (còn gọi đền Trần) thôn Tức Mạc, phủ Thiên Trường (nay thuộc ngoại thành thành phố Nam Định), vào dịp lễ hội người ta ngồi đồng để mong Ngài hóa thân, diện gian, để ca ngợi cơng đức Ngài Ngồi việc lễ, cầu xin người xưa soạn lối hát chầu trước bàn thờ để hầu bóng Ngài Đó lối hát chầu văn Có ý kiến cho hát văn bắt nguồn từ việc nhang đệ tử, thủ nhang đồng, đền đặc biệt thầy cúng chuyên khấn khấn Tứ phủ đời từ việc thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh Để cho dễ nhớ họ khấn văn lục bát sau thành lời ca điệu chầu văn Hát chầu văn có lịch sử lâu dài, đời sớm so với loại hình dân ca khác Từ kỷ XVII, chầu văn phát triển mạnh Nam Định với trình hình thành quần thể di tích trọng điểm Nam Định phủ Dầy (xã Kim Thái, huyện Vụ Bản), phủ Quảng Cung (xã Yên Đồng, huyện Ý Yên), đền Bảo Lộc (xã Mỹ Phúc, huyện Mỹ Lộc), đền Cố Trạch (phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định)…Sau phát triển vùng lân cận Hà Nam, Thái Bình ngày lan tỏa nhiều vùng nước Giai đoạn cuối triều Nguyễn (cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX) thời kỳ thịnh vượng nghi lễ hát chầu văn người Việt nói chung, Nam Định nói riêng, có tham gia quan lại địa phương triều đình Từ năm 1954, hát văn bị mai bị cho ủy mị mê tín Từ năm 1990 đến nay, với sách Đảng, Nhà nước văn hố, tơn giáo, tín ngưỡng, nghi lễ khơi phục, phát triển trở lại sân khấu hố, trình diễn để phục vụ đời sống đương đại 1.2.3 Phân loại Hát văn có nhiều hình thức biểu diễn bao gồm hát thờ, hát thi, hát hầu (hát phục vụ hầu đồng, lên đồng), hát văn nơi cửa đền: Hát thờ: hát vào ngày lễ tiết, hát trước ngày tiệc, ngày sóc vọng đầu rằm, mồng một, ngày tất niên.những ngày tiệc thánh (ngày thánh đản sinh, ngày thánh hóa ) Tuy nhiên, hát thờ trước vào giá lên đồng phần quan trọng chầu văn Hát thi: dùng đua tài thi hát thường hát đơn, người hát Có thể nói hát thi hình thức biểu diễn mang giá trị nghệ thuật âm nhạc cao hát Văn Mỗi thi hát thường quy tụ nhiều bậc tài danh, nhà nghề giới hát văn, trước để thể tài sau để phục vụ cho nghề nghiệp họ “chứng thương hiệu” có thi Hát hầu: hát hầu theo tín ngưỡng Tứ phủ ba giá tam tòa Thánh Mẫu bắt buộc hầu tráng bóng khơng tung khăn Các giá tung khăn hàng Quan Lớn trở xuống Trong tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần, người ta kết hợp hầu tứ phủ hầu riêng, hầu kết hợp với Tứ phủ thường thỉnh tam tòa Thánh Mẫu đầu tiên, hầu riêng thỉnh đức Thánh Vương Trần Triều Hát văn nơi cửa đền: thường gặp đền phủ ngày đầu xuân, ngày lễ hội Các cung văn hát chầu văn phục vụ khách hành hương lễ Thường cung văn hát văn vị thánh thờ đền, hát theo yêu cầu khách hành hương 1.3 Một số tác phẩm hình ảnh tiêu biểu Cơ đơi thượng ngàn ( Nghệ sĩ Xuân Hinh) Tác phẩm hát Cô đôi thượng ngàn hay Sơn Tinh Công Chúa vị tiên nữ truyền thuyết tính ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam Cô đôi thượng ngàn thờ nhiều di tích đền phủ phía Bắc Việt Nam ca ngợi khúc hát văn tiếng mang tên “Cô đôi thượng ngàn” Đền thờ Cơ Đơi Thượng Ngàn thơn Bồng Lai, xã Văn Phương Khi cô ngự, đoạn hát văn đầu thường thỉnh: "Bồng Lai cảnh Thiên Thai Tấu Cô Đôi Thượng đại tài hái hoa Hầu Vua hầu Mẫu bơ tòa Tiếng tăm lừng lẫy Vua Bà yêu thương Về đồng đánh phấn soi gương Lược ngà chải chuốt, khăn xanh vấn đầu" Cô Ba Thoải Cung ( Nghệ sĩ Xuân Hinh) Hát văn Cô Ba Thoải Cung gọi Cơ Bơ Hàn Sơn, Cơ Ba Hàn Sơn, Cô Bơ Thác Hàn thờ đền Ba Bông xã Hàn Sơn, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa Cơ Ba Thoải Cung vốn vua Thủy Tề, phong Thoải Cung Công Chúa Cô Ba Thoải Cung hàng thứ Tứ Phủ thánh cô Sau cô giáng sinh vào thời Lê Trung Hưng Trong kháng chiến chống qn Minh, có cơng giúp vua Lê Lợi ngày đầu khởi nghĩa Cơ linh ứng giúp vua Lê diệt Mạc Phủ “Hiển danh bóng Cơ Bơ Lên tâu xuống rộng tòa Thoải Cung” Cơ Chín Sòng Sơn ( Văn Trung) Cơ Chín Sòng Sơn gọi Chín Giếng, tiên tài phép, theo hầu Mẫu Sòng, lại có tài xem bói, 1000 quẻ bói khơng sai quẻ nào, có phép thần thơng quản đại, mà phạm tội tâu với Thiên Đình cho thu giam hồn phách, cô hành cho dở điên dở dại, sau Vua truyền dân lập đền cô xứ Thanh, trước đền chín giếng tự nhiên cô cai quản Đức Thánh Trần Triều ( Thanh Long) Trong đạo Mẫu, đức Thánh cha Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn – vị tướng tài ba Việt Nam giới, văn võ song tồn, tinh anh kiệt xuất, người có công lớn triều Trần ba lần đánh bại qn Mơng Ngun Bản văn nói Đức Thánh Trần Hưng Đạo sử dụng để hát thi hầu giá Đức Đại Vương 10 phù hợp với thị hiếu thính giả, bên cạnh nhiều nhà hát nước dựng giá đồng có tốp múa phụ họa để biểu diễn sân khấu đại, ánh đèn màu lung linh, huyền ảo nước Ở nhiều làng quê, với chương trình văn nghệ “cây nhà vườn” thường có hát văn Đây tín hiệu tốt để chầu văn vén ngăn cách với cơng chúng từ lâu để hòa nhập loại hình nghệ thuật khác, trở thành ăn tinh thần bổ ích cho nhân dân 2.4 Thời gian diễn Hát Chầu văn chia thành bốn kiểu hát thi (văn thi), hát thờ (văn thờ), hát hầu (hát phục vụ hầu đồng, lên đồng) hát văn Hát thi dùng đua tài thi hát thường hát đơn, người hát Hát thờ hát vào ngày rằm, mồng một, ngày tất niên, vào ngày lễ tết, tiệc thánh (ngày thánh đản sinh, ngày thánh hóa ) hát trước vào giá văn lên đồng Tuy nhiên, hát thờ trước vào giá lên đồng phần quan trọng chầu văn Hát hầu sử dụng nghi lễ chầu văn hầu bóng theo tín ngưỡng thờ Tam phủ, Tứ phủ Hát văn nơi cửa đền thường gặp đền phủ dịp đầu xuân, lễ hội Thường cung văn hát văn vị thánh thờ đền hát theo yêu cầu khách hành hương 2.5 Nội dung hát văn Nội dung hát văn thường tả phong cảnh miền Thánh cai quản, kể chuyện, tích Thánh, tả hình dáng, hành động, tích cách, tâm lý Thánh, Ví dụ: Sự tích Bát Tràng Bản Hương Thánh Mẫu – vị thánh dân gian đồng hóa với Mẫu Đệ Tứ - Chầu Đệ Tứ tín ngưỡng tứ phủ: 19 Bát Tràng danh hương chốn quê nhà Mỹ Tín Thiên Tiên vốn Hằng Nga Giáng sinh vào Đồng Tâm Trần Thị Gái Bát Tràng uyên nhàn thùy mị Nét dịu dàng từ ý đoan trang Mậu Thìn năm giáng phàm Trần Đồng Tâm vốn Vương Phụ Trần Đơng Cục Mẫu Vương Đức Vương Phụ vốn Thần dược Được tặng phong chức Phủ Hiệu Sinh Đức Vương Mẫu dòng vinh hiển Là gái Vệ Thần Sách triều Lê Khi giáng phàm Ngài quyền quý Dòng Trâm anh gần xa Tiết trung, hiếu nghĩa, thật Công dung ngôn hạnh lại Phật tâm Danh thơm nức tiếng xa gần Nhà nhà muốn kết tình thơng gia Ngày Hai Tư Chầu bà hiển hóa Ất Dậu Tháng Chín Chầu cõi tiên Bách Nhật nội ngày đêm biến Hay văn chầu Mẫu Liễu Hạnh đoạn có tả phong cảnh tự nhiên vùng Đồi Ngang – Phố Cát: Chốn Đồi Ngang nơi Phố Cát Có bầu gió mát trăng In đồ bát cảnh rành rành Lầu Tần há sánh, thị thành khôn so 20 Trúc líu lo, bách tùng đàn suối Chim đành hanh, phượng ruối loan ca… Hay nói nỗi khổ Mẫu Thoải bị nghi oan, phải đày: Trách Thảo Mai lòng giáo giở Trả đồ thư làm cớ gieo oan Kinh xuyên chẳng xét gian Nỡ đem đày chốn Lâm Sơn đành Đính non xanh vò võ Sớm khuya núi cỏ ngàn Đèn trăng, chiếu đá, mây Dưỡng thân hoa quả, bạn bày trúc mai,… Nội dung hát văn lời khấn nguyện, cầu mong ước nhân dân hay khách hành hương như: Con cầu lộc cầu tài Cầu cầu gái trai đẹp lòng Gia trung nước thuận dòng Thuyền xuôi bến vợ chồng ấm êm Độ cho cầu ước nên Đắc tài sai lộc ấm êm cửa nhà Lộc gần cho chí lộc xa Lộc tài lộc thọ lộc đà yên vui Có thể nói hát văn khơng có nội dung tốt đẹp thể tôn vinh vị thần linh ( Cả Thiên thần Nhân thần) có cơng giết giặc, trừ ma tà quỷ, hộ dân giúp nước mà thơ văn có giá trị nghệ thuật cao, góp phần làm phong phú đa dạng, độc đáo, riêng biệt nghệ thuật diễn xướng dân gian nước nhà mắt bạn bè quốc tế 21 2.6 Âm nhạc 2.6.1 Nhạc cụ Theo phân loại nghệ nhân theo thực tế, nhạc cụ cổ truyền Việt Nam có nhóm: Đàn (giai điệu) nhạc cụ gõ (phách, cảnh, trống) nhạc cụ gõ dùng phổ biến hát chầu văn thời Về sau, nhạc cụ chầu văn bổ sung thêm nhiều loại, tạo khơng khí âm nhạc chầu văn thời vô đa dạng Phách: tre già ( có phách làm gỗ ) dài độ ba mươi phân, rộng bốn phân, dầy gần phân, hai đầu phách có hai chân làm khúc tre tạc liền khối 22 Cảnh: cồng nhỏ, đĩa hình tròn đường kính độ mươi mười năm phân có thành xung quanh, nhạc cụ mà thầy cúng hay dùng Trống bản: ( hay gọi trống ban ) trống có hai mặt, kích thước tương đối nhỏ, đường kính từ hai mươi đến ba mươi phân Mặt trống thường làm da trâu, căng, lúc đánh tiếng tương đối căng : toong, toong Cung văn thường để phách trước mặt, cảnh bên phải dùng ba que nhỏ để chơi: tay phải cầm que, que kẹp ngón ngón chỏ, que thứ kẹp ngón ngón đeo nhân, tay trái cầm que, ba chơi lúc tùy theo nhịp hát Trống thường bên cạnh với số dùi, thường cung văn điểm trống tay phải, sau hai que đánh phách cảnh nghỉ Hoặc có cung văn để cảnh lên trống ban gõ để gõ tạo thành âm kép có tiếng rung màng trống Nhạc cụ khơng thể thiếu hát văn đàn nguyệt ( Nam gọi đàn kìm ) Nguyệt chơi dàn nhạc bát âm dàn nhạc tài tử hát chầu văn đàn nguyệt thể rõ sắc Âm trầm ấm khả biến tấu vô tận đàn nguyệt đồng minh thiếu cho cung văn hát văn chầu thánh Các cụ thường giải thích tên đàn bầu vang hình căng tròn Ngồi có đàn nhị, đàn bầu, đàn thập lục, trống cái, sáo, chuông, mõ,… 23 Đàn thập lục 24 2.6.2 Làn điệu, tiết tấu Về tiết tấu, hát văn thường sử dụng nhịp ngoại (đảo phách) Loại nhịp mang đến cảm giác không ổn định tâm trí người nghe, đưa người nghe vào trạng thái mơng lung, huyền ảo Hát chầu văn sử dụng nhiều điệu Các điệu hát văn gồm: Bỉ, Miễu, Thổng, Phú bình, Phú chênh, Phú nói, Phú rầu ( Phú dầu) , đưa thơ, vãn, dọc, cờn xá, kiều dương, hãm, dồn, kiều thỉnh, hát sai (hành sai), ngâm thơ Ngồi sử dụng nhiều điệu khác hát nói, hát then, hò Huế, hồ quảng, hát canh - Bỉ mang sắc thái trịnh trọng, dùng để mở đầu cho hình thức hát văn thờ Thông thường điệu Bỉ đuợc hát thể thơ thất ngôn tứ cú (bốn câu câu bảy chữ) thất ngôn bát cú (tám câu câu bảy chữ) có điệu hát thể thơ khác song thất lục bát, lục bát, song thất bát Trong tích chư thánh hát thờ đoạn bỉ thường đoạn giới thiệu tóm tắt nội dung văn Các đoạn bỉ thường sử dụng nhiều câu đối (biền ngẫu) Một điều đặc biệt điệu bỉ có hát văn thờ mà khơng có hát văn hầu đồng Bỉ lấy theo dây lệch, nhịp theo lối dồn phách - Miễu lối hát nghiêm trang, đĩnh đạc, dùng hát thi hát thờ, không dùng hầu bóng Miễu lấy theo dây lệch, nhịp đơi - Thổng dành riêng cho văn thờ văn thi, lấy theo dây bằng, nhịp ba - Phú bình dành riêng cho hát văn thờ, đĩnh đạc, dùng để hát ca ngợi nam thần Phú bình lấy theo dây lệch, nhịp - Phú chênh lối hát buồn, thường dùng để hát cảnh chia ly Được lấy theo dây bằng, nhịp 25 - Phú nói thường dùng để mơ tả cảnh hai người gặp gỡ, nói chuyện với Dùng hát văn thờ, văn thi hầu bóng Lấy theo dây bằng, nhịp ba khơng có nhịp mà dồn phách - Phú rầu lối hát buồn, lấy theo dây hát theo nhịp đôi - Đưa thơ lấy theo dây bằng, nhịp dồn phách, chủ yếu dồn phách - Vãn lấy theo dây bằng, nhịp đôi, hát theo lối song thất lục bát, hát theo lối vay trả (vay câu trước trả lại câu sau) - Dọc lấy theo dây bằng, nhịp đôi, hát theo lối song thất - lục bát hát theo nguyên tắc vay trả Nếu hát câu gọi cú Nếu hát liền hai câu song thất lục bát gọi "Dọc gối hạc" hay "Dọc nhị cú" - Cờn dùng để ca ngợi sắc đẹp vị nữ thần Cờn lấy theo dây lệch, nhịp đơi Có thể hát theo dây bằng, hầu hết hát kiểu dây lệch (biến hóa) - Hãm lấy theo dây bằng, nhịp đôi, lối hát khó phải hát liền song thất lục bát Trong lối hát có tuyệt chiêu Hạ Tứ Tự, có nghĩa mượn bốn chữ trổ sau, sang trổ lại trả lại bốn chữ - Dồn lấy theo dây bằng, nhịp - Xá điệu hát quan trọng hát văn hầu bóng (cùng với cờn, dọc, phú nói) Điệu xá đặc trưng cho giá nữ thần miền thượng Ngoài hát chầu văn mượn điệu nhạc cổ truyền khác ca trù, quan họ, hò Huế điệu hát dân thiểu số Xen kẽ đoạn hát đoạn nhạc không lời , gọi lưu không 2.6.3 Phần lời hát văn Là hát văn vần (có thể gọi thơ) thuộc thể lục bát, song thất lục bát, đường luật, ngũ ngôn… dân gian đặt ra, truyền miệng qua nhiều đời, không rõ tác giả (ngày có ghi lại thành văn bản) 26 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ CỦA CHẦU VĂN VÀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN 3.1 Giá trị chầu văn Giá trị nghệ thuật Hiện thực sống động khiến cho âm nhạc hát văn nhiều mang dáng vẻ thể loại âm nhạc sân khấu biểu diễn âm nhạc tín ngưỡng Hát chầu văn loại hình nghệ thuật kế thừa phát triển dân ca Có lẽ có hát chầu văn thực hòa quyện dân ca ba miền Bắc, Trung, Nam Sức quyến rũ hát văn lực hấp dẫn đặc biệt quan trọng, thu hút cơng chúng đến với tín ngưỡng Tứ phủ minh chứng nhiều giai thoại lịch sử Bên cạnh việc đáp ứng nhu cầu chung người tìm đến với cõi tâm linh, thỏa mãn nhu cầu thưởng thức, thụ cảm nghệ thuật âm nhạc đẩy lên tầm cao thưởng thức hát văn khung cảnh hầu đồng Nói cách khác, hình thức tơn giáo, tín ngưỡng nói chung thường lấy hệ thống giáo lý, kinh kệ làm phương tiện chủ đạo để xoa dịu nỗi đau người, tín ngưỡng Tứ Phủ lại sử dụng nghệ thuật âm nhạc hát văn làm công cụ Sự độc đáo hát chầu văn trầm bổng, nhấn nhá lối hát, ứng diễn linh hoạt có sức hút người nghe mà thể tay đàn, nhịp phách ăn nhập cách hài hòa tinh tế, để vừa đàn vừa hát trình điêu luyện, công phu nghệ nhân tâm huyết bề dày năm tháng Chỉ thể hát có nhiều dạng khác nhau: thể phú có phú dựng, phú chênh để diễn tả tâm trạng vui, phú rầu để diễn tả tâm trạng buồn Bên cạnh thời lượng diễn xướng ban nhạc hát văn đặc điểm thú vị Trong âm nhạc dân tộc cổ truyền Việt Nam, nói đến số lượng lớn cần có dàn nhạc người ta nghĩ đến dàn nhạc cung đình Thế tính đến diễn xướng dài có lẽ dàn nhạc hát văn lễ thức hầu đồng Ở nhóm cung văn thuộc đẳng cấp 27 “nghệ nhân”, nhiều điệu họ hát song ca hay đồng ca Do tính ngẫu hứng trường độ cao độ, giai điệu âm tiết hát văn nên việc hát đồng ca tập thể loại hình nghệ thuật khó Nếu muốn đồng ca, nghệ sĩ phải tập luyện, phối hợp công phu để diễn xướng cho tác phẩm xuất dạng dị Điều có nghĩa cung văn phải lập thành nhịp điệu câu, từ đường tuyến giai điệu thống nhất, tạo nên khơng khí hưng phấn cao, góp phần giúp người hát có cảm giác thoát xác để nhập thân với vị thánh, đồng thời kết hợp với yếu tố tâm linh, góp phần tạo nên trạng thái tinh thần đặc biệt khiến người ta thực việc mà trạng thái bình thường khó làm Ngồi ra, giá trị nghệ thuật chầu văn nội dung hát văn Đấy đúc kết từ ngôn từ đẹp đẽ, bay bổng, đậm chất dân gian, từ lòng biết ơn, niềm tin niềm tự hào công lao vị Thánh Thần mang giá trị nghệ thuật hình tượng độc đáo giá trị nhân văn sâu sắc tín ngưỡng dân giân Việt Nam Giá trị văn hóa Về giá trị văn hóa, hát văn lễ hầu đồng người Việt tín ngưỡng địa, tích hợp hình thức văn hóa dân gian khác : âm nhạc, ngôn ngữ , tri thức dân gian, ca hát, nhảy múa, nghề thủ công truyền thống, trang phục với nghệ thuật trang trí, kiến trúc, ẩm thực … thể thống hoàn chỉnh , yếu tố “ sân khấu” kết hợp chặt chẽ với yếu tố tâm linh, phản ánh tư duy, nhận thức tự nhiên, xã hội cộng đồng Tín ngưỡng vừa bảo tồn giá trị truyền thống “ uống nước nhớ nguồn”, vừa cộng đồng tái tạo,tích hợp giá trị văn hóa mới, để thích ứng với điều kiện sống đại, có sức hấp dẫn cao người, người theo tín ngưỡng Tam phủ,Tứ phủ 28 Chầu văn đóng góp độc đáo, nét riêng biệt, đa dạng nhiều màu sắc cho kho tàng nghệ thuật diễn xướng, âm nhạc Việt Nam nói riêng thể loại ca múa hát nghệ thuật giới nói chung Góp phần khơng đưa sang tạo văn hóa địa, nghệ thuật Việt Nam vươn xa đến tầm cỡ quốc tế Có thời gian bị hiểu sai bị quy mê tín dị đoan, hát chầu văn hầu đồng bị cấm mai Tuy nhiên đến đầu năm 1990, chầu văn trả lại lại có hội phát triển Chính nhận thấy giá trị nghệ thuật vô độc đáo với ý nghĩa văn hóa, lịch sử Chầu văn 3.2 Thực trạng vấn đề bảo tồn Nghi lễ Chầu Văn dù mang nhiều giá trị văn hóa, giá trị nhân văn vậy, không tránh khỏi đứng trước thách thức, bị “đe dọa” nguy biến tướng, sai lệch Một hình thức nghệ thuật biểu diễn dân gian mang tính tâm linh lại bị người ta lợi dụng mục đích khác nhau, chí phản lại tính nhân bản, tính văn hóa tơn giáo tín ngưỡng Điều thấy khơng người núp bóng tín ngưỡng dân gian để trục lợi, buôn thần bán thánh Những người lợi dụng lòng tin, cầu chúc bất thiện, gieo rắc mê tín… để xã hội người có đánh giá sai lệch giá trị tốt đẹp Đạo Mẫu Khơng kẻ giàu lên nhờ lợi dụng tơn giáo tín ngưỡng, ngược lại chất tơn giáo tín ngưỡng hướng thiện, trừ ác Họ tổ chức giá hầu đồng lên tới vài chục triệu đồng, chí có giá hầu tới vài trăm triệu… Chính lợi nhuận cao vậy, mà đồng đạo quan chân chính, ngày xuất nhiều người lợi dụng bóng Thánh để thỏa mãn ngã tham, sân, si mình, trở thành “đồng đua”, “đồng đú”, “đồng bóng” mọc lên nhiều cỏ… Nhiều người hầu Thánh không mong muốn quay trách móc ngược Phật Thánh: mà chẳng thấy lộc đâu, mà không thăng quan tiến chức 29 Nghệ thuật biểu diễn dân gian chầu văn đứng trước bờ vực “thất truyền” Những biểu diễn nghệ thuật hát chầu văn đưa lên internet việc “học” trở nên thuận lợi thời với nhiều người Người người đổ xô “học” hát chầu văn theo trào lưu nhận nhu cầu khẩn thiết giới tâm linh thần thánh người dân, từ lấy làm mồi cơm “kinh tế”, lề lối cổ xưa, chuẩn mực không gian hát chầu văn, niêm luật, thể điệu ơng cha truyền lại khơng Thậm chí năm gần đây, việc biến tấu hát chầu văn theo kiểu dùng ngơn từ “rẻ tiền” có xu hướng gia tăng làm cho hát chầu văn trở nên hỗn tạp Nguyên nhân hiểu biết chung số đồng sứ mệnh mù mờ, có lệch lạc q trình tu hành Khơng giống đạo Phật có hệ thống kinh sách phong phú Những nghệ nhân xưa “lui ẩn cư” giới bên kia; giới trẻ ngày lại thiếu hiểu biết, thiếu kiên nhẫn việc nghiên cứu chuyên môn chầu văn Và hết, nghệ thuật chầu văn bị phủ “quỷ dị”, “huyền bí”, khiến cho đơng đảo người dân ngại tiếp xúc, chầu văn trở nên dần xa lạ mắt giới trẻ Tất điều tạo nên tranh phản diện ảm đạm Đạo Mẫu Nhìn nhận cách cởi mở, với giá trị di sản cách góp phần hạn chế sai lệch thực hành di sản Hiện nay, từ nông thôn đến thành thị, hình thức sinh hoạt tín ngưỡng Lên đồng (nghi lễ Chầu Văn) tồn có phần phát triển mở rộng Cùng với hình thành đền, điện, phủ thu hút đơng đảo tín đồ đến hành hương, dâng cúng Việc nhìn nhận nghi lễ bảo tồn, phát huy, tránh cho di sản văn hóa bị phận lợi dụng nhằm trục lợi cần thiết Trong vòng hai năm trở lại đây, nhiều tỉnh, thành khu vực miền Bắc nước ta tổ chức nhiều hội thảo hát văn diễn xướng hầu đồng Bộ VHTTDL đưa hát văn vào danh mục Di sản để nghiên cứu, lập hồ sơ đệ trình Unesco cơng nhận “ Nghi lễ Chầu văn người 30 Việt ” Di sản văn hóa Thế giới Lần đầu tiên, Hà Nội- hai nôi nghi lễ Chầu Văn, quan nhà nước đứng tổ chức Liên hoan nghi lễ Chầu Văn cho thấy, quan quản lý có nhìn cởi mở với nghi thức nhằm hướng đến việc phát huy giá trị tốt đẹp vốn có nghi lễ Chầu Văn Điều đáng ghi nhận Liên hoan hưởng ứng nhiệt tình người dân Những ngày đầu liên hoan, trời Hà Nội mưa trút người dân khơng quản thời tiết đến chật kín đền- điểm trình diễn nghi lễ Chầu Văn Liên hoan không đơn dịp thực hành nghi lễ 40 cung văn, đồng mà cởi mở, đón nhận di sản nhà quản lý, nhà khoa học, giới truyền thông người dân Có thể khẳng định rằng, tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ - Tứ phủ sản phẩm tinh thần xã hội Việt Nam truyền thống Tín ngưỡng thờ Mẫu hướng người đến mong ước đời thường (Phúc, Lộc, Thọ) Nhà nước cộng đồng cần phải nhận thức đúng, đồng thời bảo vệ phát huy giá trị tốt đẹp tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam Đã đến lúc quan quản lý cần quan tâm, hỗ trợ tham gia tự quản tín ngưỡng thờ Mẫu nghi lễ Chầu văn (hầu đồng) hoạt động theo lệ tục người xưa truyền lại, đồng thời vận dụng cho phù hợp đời sống đương đại KẾT BÀI 31 Có thể nói loại hình nghệ thuật hát chầu văn trải qua nhiều biến cố thăng trầm giữ hồn Việt nhất, mộc mạc, song đa dạng, phong phú.Giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc, sắc văn hóa độc vơ nhị giữ lấy niềm tự hào đất nước “giàu có”; đất nước dù phát triển vượt bậc kinh tế trị đến mà thiếu yếu tố văn hóa đất nước “nghèo nàn” Giới trẻ cần bỏ qua suy nghĩ gắn với chầu văn “lạc hậu”, “nhàm chán”, nghệ thuật chầu văn phổ biến rộng rãi, người có nhìn chân thật, đắn chầu văn Thời gian qua số nơi đưa hầu đồng lên sân khấu có xu hướng nghệ thuật hóa, biểu diễn hầu đồng tiết mục nghệ thuật Thực nỗ lực, cố gắng để gìn giữ giúp hát chầu văn có sức lan tỏa “Tuy nhiên phải giữ nghi lễ hát chầu văn nghi thức tín ngưỡng, thiêng liêng Còn tính thiêng nghi lễ hình thức sinh hoạt dân gian bình thường khác” - GS.TS Ngô Đức Thịnh cho biết Để bảo lưu giá trị nghệ thuật hát Chầu văn, cần sâu vào phong trào quần chúng Do đặc thù hát chầu văn không dễ cảm nhận, tiếp thu nên đa số có người cao tuổi quan tâm đến loại hình nghệ thuật Bởi vậy, cần kiên trì tuyên truyền mở rộng để thêm nhiều người biết hát hầu đồng loại hình nghệ thuật độc vô nhị Trên giới có đất nước có nghệ thuật hát chầu văn hầu thánh Việt Nam Chúng ta người kế thừa, phải gìn giữ phát triển loại hình nghệ thuật Phải làm sáng tỏ giá trị mơn nghệ thuật thân hệ trẻ cảm thấy phấn khởi, hãnh diện, thấy tiềm văn hóa nước 32 33 ... diễn Hát Chầu văn chia thành bốn kiểu hát thi (văn thi), hát thờ (văn thờ), hát hầu (hát phục vụ hầu đồng, lên đồng) hát văn Hát thi dùng đua tài thi hát thường hát đơn, người hát Hát thờ hát vào... hội phát triển Chính nhận thấy giá trị nghệ thuật vô độc đáo với ý nghĩa văn hóa, lịch sử Chầu văn 3.2 Thực trạng vấn đề bảo tồn Nghi lễ Chầu Văn dù mang nhiều giá trị văn hóa, giá trị nhân văn. .. (ngày có ghi lại thành văn bản) 26 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ CỦA CHẦU VĂN VÀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN 3.1 Giá trị chầu văn Giá trị nghệ thuật Hiện thực sống động khiến cho âm nhạc hát văn nhiều mang dáng vẻ