VĂN HÓA ÂM NHẠC NƯỚC NGA

26 88 0
VĂN HÓA ÂM NHẠC NƯỚC NGA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Là một đất nước có sự giao thoa giữa hai nền văn hóa Đông và Tây, nước Nga có truyền thống âm nhạc chuyên nghiệp tuy không phải sớm, nhưng khá nổi bật trên thế giới. Từ sau Cách mạng Tháng Mười đã hình thành một nền âm nhạc Xô Viết đa dạng, phong phú với nhiều màu sắc dân tộc khác nhau, trong đó âm nhạc Nga trở thành trụ cột quan trọng góp phần thúc đẩy sự hình thành và phát triển các nền âm nhạc dân tộc khác trong cộng đồng Liên bang Xô Viết.

MỞ ĐẦU Nước Nga - cường quốc châu Âu rộng lớn, miền đất đầy tuyết trắng mênh mông với dòng sơng hiền hòa, mềm mại uốn quanh hàng bạch dương thẳng Có lẽ, thiên nhiên góp phần khơng nhỏ việc tạo nên tâm hồn, tính cách Nga: Con người Nga hiền lành, dịu dàng, đầy kiên cường, dũng cảm Tâm hồn, văn hóa tính cách Nga biểu rõ nét âm nhạc - giai điệu nhẹ nhàng, ngào, đằm thắm, nghe lời tâm tình, tự Là đất nước có giao thoa hai văn hóa Đơng Tây, nước Nga có truyền thống âm nhạc chuyên nghiệp sớm, bật giới Từ sau Cách mạng Tháng Mười hình thành âm nhạc Xô Viết đa dạng, phong phú với nhiều màu sắc dân tộc khác nhau, âm nhạc Nga trở thành trụ cột quan trọng góp phần thúc đẩy hình thành phát triển âm nhạc dân tộc khác cộng đồng Liên bang Xô Viết NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NƯỚC NGA 1.1 Đặc điểm tự nhiên Nga (Russian) hay gọi Liên Bang Nga trước Liên bang Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Xơ Viết (viết tắt Liên Xô) quốc gia rộng giới với diện tích 17.075.400km2 (xấp xỉ diện tích Hoa Kỳ Trung Quốc cộng lại) trải dài từ miền Đơng Châu Âu, qua phía Bắc Châu Á, sang đến bờ Thái Bình Dương Phần đất liền Nga tiếp giáp với 16 nước: Na Uy, Phần Lan, Estonia, Litva, Ba Lan Belarus, Ukraina, Gruzia, Azerbaizan, Kazahstan, Trung Quốc, Mông cổ, Bắc Hàn Phần lớn đất đai Nga đồng rộng lớn, Châu Âu Châu Á Các đồng chủ yếu thảo nguyên phía Nam rừng rậm phía Bắc, với lãnh nguyên dọc theo bờ biển phía Bắc Các dãy núi chủ yếu nằm biên giới phía Nam, chẳng hạn Caucasus (ở có đỉnh Elbrus, điểm cao thuộc Nga Châu Âu với cao độ 5.633m) dãy Altai, phần phía Đơng, chẳng hạn dãy Verkhoyansk núi lửa Kamchatka Khí hậu Nga đa dạng phong phú với diện tích lãnh thổ rộng lớn nên bao gồm nhiều loại vùng với điều kiện khí hậu khác Mặc dù có nhiều biển đại dương bao quanh vị trí địa lý, lãnh thổ rộng lớn nên Nga chủ yếu có khí hậu ơn đới lục địa Phần phía Bắc Nga có khí hậu hàn đới ven Biển Đen có khí hậu cận nhiệt đới Với đặc điểm này, mùa đông Nga khắc nghiệt lạnh, mùa hè mùa thu thời tiết lại dễ chịu mát mẻ Địa lý tự nhiên nét đặc trưng quan trọng văn minh Nga Có tương ứng bao la, vơ bờ, bất tận thẳng cánh cò bay đất đai nước Nga tâm hồn Nga Điều kiện địa lý tự nhiên ảnh hưởng đến việc hình thành chất Nga, tính cách tư dân tộc Nga 1.2 Đặc điểm dân cư, xã hội Liên Bang Nga đất nước đông dân, đứng thứ tám giới (năm 2005) nhiên tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên âm thập niên 90 kỉ XX có nhiều người Nga di cư nước nên dân số giảm Đây vấn đề mà Nhà nước quan tâm Liên Bang Nga nước có nhiều dân tộc (hơn 100 dân tộc), 80% dân số người Nga Ngoài có người Tác-ta, Chu-vát, Bát-xkia,…họ sống nước cộng hoà, khu tự trị nằm phân tán lãnh thổ Nga Mật độ dân số trung bình 8,4 người/km2 Trên 70% dân số sống thành phố (năm 2005), chủ yếu thành phố nhỏ, trung bình thành phố vệ tinh Nga có tiềm lực văn hoá khoa học lớn với nhiều cơng trình kiến trúc, tác phẩm văn học, nghệ thuật, nhiều cơng trình khoa học có giá trị cao, nhiều nhà bác học tiếng giới M.V Lô-mô-nô-xốp, Đ.I.Men-đê-lê-ép,…nhiều văn hào lớn A.X.Puskin, M.A.Sô-lô-khốp, nhà soạn nhạc Trai-cốp-ski,… Nga nước giới đưa người lên vũ trụ Khi Liên Xô siêu cường thập niên 60 70, chiếm tới 1/3 số phát minh sáng chế giới Nga quốc giàu mạnh ngành khoa học Người dân Nga có trình độ học vấn cao Tỉ lệ biết chữ 99% Đây yếu tố thuận lợi giúp Nga tiếp thu thành tựu khoa học, kĩ thuật giới thu hút đầu tư nước ngồi Dự đốn – 10 năm tới, với thành tựu đổi đạt được, ngành công nghệ cao Liên Bang Nga chiếm thị phần lớn giới mang lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nước CHƯƠNG 2: NỀN ÂM NHẠC NGA 2.1 Lịch sử hình thành phát triển Nền âm nhạc Nga trải qua nhiều thay đổi suốt trình lịch sử âm nhạc Nga bước hòa nhập phát triển với âm nhạc giới Thế kỷ XVIII, Peter I có xu hướng giới thiệu để âm nhạc Nga tiếp xúc với âm nhạc phương Tây Triều đại hồng hậu Elizabeth Katherine, triều đình Nga thu hút nhiều nghệ sỹ tiếng từ Ý sang, họ mang theo truyền thống Opera Ý (loại hình kết hợp âm nhạc sân khấu, giai điệu gắn chặt với lời ca, có kỹ thuật nhạc cao, với tham gia cộng hưởng tập thể diễn viên lớn, hợp xướng, dàn nhạc đệm, phục trang sân khấu, kết hợp múa Đây loại nhạc kịch có tính đặc biệt mạnh mẽ không thua thể loại âm nhạc khác, với khả phản ánh cụ thể, miêu tả chi tiết diễn biến cảm xúc hành động người sân khấu, tác động trực tiếp đến người thưởng thức) nhạc cổ điển nói chung đến truyền cảm hứng cho hệ tương lai nhà soạn nhạc Nga Một số nhạc sỹ gửi đào tạo Ý, sáng tác tác phẩm nhạc, khí nhạc truyền thống cổ điển Ý Các nhà soạn nhạc dân tộc không sáng tác hợp xướng mà sáng tác Opera, tác phẩm thính phòng giao hưởng Trong khoảng gần 100 năm, âm nhạc Nga có bước tiến đáng kể sánh ngang với phát triển trường phái dân tộc nước lớn Châu Âu "Qua chủ nghĩa lãng mạn đến chủ nghĩa thực" - khẳng định đường nét chung cho văn hóa Nga, có âm nhạc Đó đấu tranh nhân dân, nghệ thuật độc lập dân tộc, tư tưởng tự do, độc lập nhân cách người Đó tác phẩm mang đậm dấu ấn lịch sử dấu ấn thời đại, thể góc cạnh, tập trung tình yêu tổ quốc, tình yêu người, thiên nhiên, tình u đơi lứa Nổi bật, xun suốt tính anh hùng ca, chất trữ tình, lãng mạn Các nhà soạn nhạc kỷ XIX góp phần làm phong phú thêm cho đời sống âm nhạc Nga Kho tàng âm nhạc Nga ngày đa dạng thể loại, ln gắn bó chặt chẽ với đời sống xã hội, tâm tư tình cảm người Cũng âm nhạc dân tộc khác giới, âm nhạc Nga kết hợp nhiều thể loại từ âm nhạc dân gian đến cổ điển đại Dẫn đầu nhóm âm nhạc dân tộc Nga theo phong cách cổ điển sử dụng Opera - sử dụng tiếng Nga, có nét giai điệu đặc trưng Nga với chủ đề đời sống người dân Nga Nhạc sĩ khai thác truyền thống âm nhạc địa Nga vào lĩnh vực âm nhạc, người sáng tác ngôn ngữ kịch Nga M.Glinka, Opera “Ivan Susanin - Rusland” “Ludmila” xem kiệt tác âm nhạc, tiếng giới đánh giá cao Cách mạng Nga làm thay đổi diện mạo đời sống mặt Nga kể âm nhạc Nga, thời đại thí nghiệm tiên phong, lấy cảm hứng từ "tinh thần cách mạng" với xu hướng (như âm nhạc dựa âm tổng hợp ) âm nhạc buộc phải chứa ranh giới định nội dung đổi Cổ điển khuyến khích thử nghiệm Liên Xơ sụp đổ, âm nhạc Nga chịu ảnh hưởng nhiều luồng âm nhạc phương Tây jazz, pop, rock, rap giới ca sĩ Nga xuất nhiều gương mặt mới, khơng có trội nhiều ca sĩ tiếng thời kết thúc nghiệp cách bi kịch.Trong thời kỳ Xơ Viết gần tất người dân Nga thuộc tầng lớp thường xuyên đến nhà hát, phòng hòa nhạc Tuy nhiên, âm nhạc Nga người biểu diễn, người thưởng thức khơng khỏi khủng hoảng thời hậu Xơ Viết, họ tìm kiếm cân việc tôn vinh tác phẩm kinh điển thử nghiệm hướng nghệ thuật Người hâm mộ nhạc cổ điển Nga hướng tới tác phẩm tiếng với tên tuổi nhà soạn nhạc lừng danh, họ tự hào di sản văn hóa Mỗi âm nhà hát sân khấu Opera vang lên, niềm tin hào hứng gắn kết người lại với - người yêu thích am hiểu loại hình nghệ thuật nhạc đẹp đẽ kỳ diệu Tên tuổi nghệ sĩ, nhạc sĩ cống hiến cho giới tác phẩm bất hủ vào lịch sử, mở thời kỳ âm nhạc mới, thời kỳ âm nhạc Nga âm nhạc giới mong muốn đạt đến: Chân - Thiện - Mỹ Bên cạnh thể loại âm nhạc nhạc cụ góp phần tạo nên âm nhạc độc đáo đất nước Nga xinh đẹp Đàn balalaika nhạc cụ truyền thống Nga Nó khơng nhạc cụ đơn thuần, mà mang tâm hồn Nga trở thành biểu tượng văn hóa Nga Nhiều người cho rằng, đàn balalaika nghĩ nước Nga cổ, người khác lại cho xuất phát từ nhạc cụ người kirgiz – kaisak – dombra Còn có giả thuyết nữa: có khả đàn balalaika nghĩ thời gian quân Tatar chiếm đóng Do khó xác định xác năm đàn xuất Có lẽ, đàn balalaika người nông dân nghĩ để làm phong phú cho sống bị áp Dần dần đàn balalaika phổ biến người nông dân anh biểu diễn hội chợ, mua vui cho người dân, kiếm tiền nuôi sống 2.2 Những tên làm nên lịch sử âm nhạc Nga Âm nhạc Nga bắt nguồn từ thời kỳ lịch sử xa xưa với sở ban đầu gắn liền với văn hóa sinh hoạt tộc Đông Xlavơ thời cổ đại.Trải qua trình phát triển hàng thiên niên kỷ, phải đến kỷ XIX, âm nhạc Nga định hình hồn tồn thành âm nhạc chuyên nghiệp bác học thật kinh điển Tuy vào kỷ XVIII, sáng tác nhạc sĩ Fomin, Bortnyansky hình thành nguyên tắc tư giao hưởng, xuất tiền đề nghệ thuật Opera, phải đến năm 30 kỷ XIX, với sáng tác Mikhail Ivanovich Glinka (1804-1857), âm nhạc Nga bước đầu giới biết đến rộng rãi • Mikhail Ivanovich Glinka (1804-1857) Glinka người sáng lập âm nhạc kinh điển dân tộc Nga tác giả người Nga giới công nhận Ông xuất thân từ gia đình điền chủ giàu có, có khiếu âm nhạc sớm phát triển, học chơi đàn piano violon từ thời nhỏ Sau chuyển Sankt Peterburg vào năm 1817, Glinka theo học với số thầy giáo âm nhạc John Field, M Mayer; sau tiếp tục học Berlin để nâng cao kiến thức lý thuyết âm nhạc.Thời gian trẻ, ông thường tham gia biểu diễn với tư cách ca sĩ không chuyên đến năm 26 tuổi ông bắt đầu học sáng tác cách nghiêm chỉnh 29 tuổi Glinka sáng tác opera đầu tay đồng thời opera tầm vóc quốc tế âm nhạc Nga - Ivan Susanin, trình diễn thành công vào năm 1836 Lúc đầu tác phẩm có tên gọi Cuộc đời Nga hồng Năm 1837, ông lãnh chức nhạc trưởng Đội nhạc Hoàng gia Nga năm 1839.Vở opera thứ hai, Ruslan Lyudmila trình diễn vào năm 1842 Cuối đời, ông sống sáng tác âm nhạc chủ yếu nước ngồi Có thể nói đời Opera Ivan Susanin khai sinh âm nhạc kinh điển Nga Glinka người khai sáng thể loại chủ yếu âm nhạc chuyên nghiệp Nga Vở opera tráng ca-thần thoại Ruslan Lyudmila vạch đường phát triển nghệ thuật opera Nga Những tuyệt tác ơng Valse-Fantaisie, Làn gió nhẹ đêm Ouverture Điệu Hota vùng Aragon, Đêm Madrid Kamarinskaya tác phẩm đóng vai trò quan trọng hình thành nhạc giao hưởng Nga Glinka thâu tóm ưu tú nhạc sĩ Nga trước ông mở giai đoạn phát triển cho văn hoá âm nhạc Nga Vào nửa sau kỷ XIX, âm nhạc Nga phát triển lên đến đỉnh cao âm nhạc giới với sáng tác Piotr Ilich Tchaikovsky 10 hưởng Tamara Balakirev tranh giao hưởng “Giữa miền Trung Á” Borodin đề tặng Ferenc Liszt Các tác phẩm giao hưởng Sadko, Antara Rimsky-Korsakov có nhiều yếu tố gần với thơ giao hưởng Liszt, Đêm Núi trọc Mussorgsky chịu ảnh hưởng Điệu nhảy Thần chết Liszt Ngoài việc sáng tác, thành viên “Nhóm khoẻ” tích cực hoạt động lĩnh vực báo chí Cùng với nhà lý luận âm nhạc Stasov Serov, họ nhà tuyên truyền tích cực cho tư tưởng tiên tiến quan điểm nghệ thuật dân chủ Nhóm có cơng việc tun truyền giáo dục âm nhạc phổ cập quần chúng mở trường âm nhạc khơng lấy học phí nhằm trau giồi kiến thức thực hành cho người yêu nhạc lĩnh vực ca hát, đồng thời tổ chức buổi biểu diễn để tuyên truyền cho nhạc sĩ Nga giới thiệu nhạc sĩ nước ngồi • Mily Alexeyevich Balakirev ( 1836-1910) 12 Mily Alexeyevich Balakirev sinh ngày 2-1-1836 Nizhny Novgorod Năm 1855 ông đến St Petersburg gặp Glinka tài ông Glinka ý Ở ông mau chóng trở thành nhà hoạt động âm nhạc tiếng với tư cách nghệ sĩ biểu diễn pianơ có tài, nhạc sĩ sáng tác, nhà huy lý luận âm nhạc Năm 1856, Balakirev thành lập “Nhóm khoẻ”, trở thành người lãnh đạo hướng dẫn cho nhóm Ơng thành viên nhóm ln mong muốn thứ âm nhạc Nga thực thụ Mily Balakirev học vỡ lòng âm nhạc với người mẹ mình, tự học sách Năm 10 tuổi, Balakirev học piano với Dyubyuk Moskva Sau trở quê nhà học với nhạc trưởng Eizich Nhờ có ơng Ukibichev giúp đỡ, Barakirev học tập sau làm nhạc trưởng cho dàn nhạc ông Trong năm 1853-1855, Balakirev học trường đại học Kazan, khoảng thời gian đó, ơng tiếp thu tư tưởng có tính chất tiến trị Sau thời gian học trường đại học này, ông đến Sankt Peterburg gặp Mikhail Glinka Tuy nhà soạn nhạc có tiếng lục địa già, Glinka bị thu hút tài người đàn em Balakirev Tại Sankt Peterburg hoa lệ, Balakirev trở nên tiếng với tư cách nghệ sĩ đàn piano có tài, nhà soạn nhạc xuất sắc, nhà huy lý luận âm nhạc tuyệt vời Khi 20 tuổi, năm 1861, Balakirev trở thành nhân vật trung tâm “Nhóm khỏe” Ơng thành lập trường dạy nhạc miễn phí 13 Sankt Peterburg, với “Nhóm khỏe” ơng lập sưu tầm khám phá kho tàng dân ca Nga phong phú, đồng thời cho xuất toàn tập tác phẩm người đàn anh Glinka Mily Balakirev người yêu dân ca Nga, ông dọc bờ sông Volga tiếng để sưu tầm dân ca Năm 1866, ông viết phần đệm cho in tuyển tập "40 dân ca Nga" Năm 1866, ơng đến Praha, thủ Cộng hòa Séc, để dựng nhạc kịch hay Glinka, Ruslan Lyudmila Buổi dàn dựng hôm thành công Trong thời gian tiếp theo, ông bị suy nhược thần kinh nên phải ngừng hoạt động từ năm 1871 đến năm 1876 Sau đó, sức khỏe ơng bình phục lại ơng tiếp tục cơng việc Từ năm 1883 đến năm 1894, ơng phụ trách công việc huy dàn hợp xướng triều đình Nga hồng Những sáng tác thành cơng ông Oriental Fantasy Islamey cho piano giao hưởng thơ Tamara • Cesar Antonovich Cui (1835-1918) Cesar Cui sinh gia đình có cha sĩ quân đội Pháp cư trú Ba Lan Ông học nhạc với S Moniuszko thời gian Chủ yếu Cui tự học nhạc âm nhạc cánh tay thứ yếu ông Sau ông đào tạo 14 trường quân tiếng Sankt Peterburg, sau trung tướng ngành thiết kế công sự, giáo sư thiết kế Viện Hàn lâm Thiết kế Quân từ năm 1878 Ông viết nhiều giáo trình có giá trị khơng nhỏ, nhà lý luận quân có tài Năm 1865, Cui gặp Mily Balakirev tán thành lý tưởng âm nhạc mang chất dân tộc Nga nên nhanh chóng trở thành thành viên nhóm Là người sáng tác tài “Nhóm khoẻ”, nhiên ơng lại đóng vai trò to lớn lĩnh vực lý luận phê bình âm nhạc Qua bút chiến sắc bén báo chí ơng đấu tranh tích cực cho khuynh hướng thực âm nhạc Nga, người phát ngôn quan điểm thẩm mỹ tiên tiến “Nhóm khoẻ” Cesar Cui để lại 10 opera, bật có William Ratcliffe (1869), Angielo (1876); opera trẻ em; giao hưởng-thanh nhạc giao hưởng; ba tứ tấu đàn dây; khúc nhạc cho piano, cho piano-violin; hợp xướng, hòa ca nhạc; ca khúc danh cho thiếu nhi • Alexander Porfiryevich Borodin (1833-1887) 15 Là người sáng lập dòng giao hưởng anh hùng ca Nga, năm 1862 ơng tham gia “Nhóm khoẻ” Ơng sinh gia đình hồng thân Nga Ngay từ nhỏ, ơng tỏ có khiếu âm nhạc khoa học Ông học nhạc từ có tuổi Lúc Borodin học sáo vĩ cầm Rồi 12 tuổi, ông học thêm viôlôngxen, sáng tác ơng tự học Năm 1862, Borodin kết thân với Mily Balakirev thành viên “Nhóm Năm người” Dù bận rộn nghiên cứu, Borodin bỏ chút thời gian để sáng tác âm nhạc Năm 1867, ông sáng tác giao hưởng số nhiều romance mang tính chất anh hùng ca như: Nàng công chúa ngủ, Những hát khu rừng tối, Biển mang thính chất trữ tình : Những hát củ chứa đầy chất độc, Thanh âm lạc lõng Bàn giao hưởng số ông Balakirev huy dàn nhạc thành công Tiếp theo giao hưởng số - giao hưởng Dũng sĩ Cùng lúc đó, ơng viết tác phẩm xuất sắc mình, opera Hồng đế Igor Âm nhạc Alexander Borodin mang tính dân tộc Nga, hồnh tráng, anh hùng hình thức cấu trúc rõ ràng, cân đối hòa giàu màu sắc Ơng người sáng tạo thể loại giao hưởng tráng ca mang đậm tính ca hát âm hưởng dân tộc Nga • Modest Petrovich Mussorgsky (1839-1881) 16 Modest Musssorgsky sinh gia đình quý tộc Năm lên 4, Mussorgsky bắt đầu học đàn piano với mẹ lên tuổi cậu bé biểu diễn tác phẩm dành cho piano nhà soạn nhạc Hungary Franz Liszt Ông nhạc sĩ xuất sắc “Nhóm khoẻ”, có nhiều cách tân táo bạo, độc đáo âm nhạc, ảnh hưởng đến bút pháp chủ nghĩa ấn tượng sau Là nhà soạn nhạc thực vĩ đại Nga ơng nêu bật mâu thuẫn gay gắt xã hội phản kháng quần chúng nhân dân lao động chống sách phản động Nga hồng Ơng thường dùng đề tài lịch sử để xây dựng nên tác phẩm lớn mang tính đại Ơng ưa thích màu sắc phương Đông tiểu thuyết Salammbô nhà văn Pháp G.Flaubert nên viết nhạc kịch lớn dựa đề tài Bên cạnh nhạc kịch Salammbô, ông sáng tác nhiều tác phẩm cho nhạc – thính phòng tập hát Những tranh nhân dân, tổ khúc cho piano Những tranh phòng triển lãm, khúc Fantasy-giao hưởng Đêm Núi trọc, nhạc kịch đồ sộ Boris Godunov Sau đó, ơng viết tiếp hai nhạc kịch Khovanshchina Hội chợ Sorochintsy,… 2.3 Âm nhạc Nga lòng cơng chúng  Đối với nhân dân Nga Từ sau Cách mạng Tháng Mười hình thành âm nhạc Xơ Viết đa dạng, phong phú với nhiều màu sắc dân tộc khác nhau, âm nhạc Nga trở thành trụ cột quan trọng góp phần thúc đẩy hình thành phát triển âm nhạc dân tộc khác cộng đồng Liên bang Xô Viết 17 Dù trải qua thăng trầm, nói kỷ XXI này, âm nhạc Nga dân gian, đại tiếp tục phát triển, sánh vai với nhiều âm nhạc khác giới Nước Nga tự hào có âm nhạc dân tộc, dân gian vô phong phú Các nhà nghiên cứu, nhà lý luận Nga dày công sưu tầm, chỉnh biên, phân tích, tổng hợp, nêu lên đặc trưng quan trọng từ thang âm, điệu thức, tiết tấu đến hòa âm, phức điệu, cách thức phối âm cho hợp xướng dàn nhạc mang phong cách Nga v.v Sự nghiệp giáo dục đào tạo âm nhạc trở thành chiến lược từ gia đình, nhà trường đến xã hội, từ sở đào tạo chuyên nghiệp đến trung tâm văn hóa tạo nên phong trào hoạt động âm nhạc mang tính quần chúng rộng rãi Đặc biệt, có nhiều phương thức tổ chức khác phương tiện thông tin đại chúng nhằm giáo dục thẩm mỹ nâng cao trình độ tiếp nhận âm nhạc cho công chúng, tầng lớp thiếu niên Đội ngũ nhà soạn nhạc, nghệ sĩ biểu diễn, nhà nghiên cứu, lý luận đào tạo tồn diện mơi trường âm nhạc thuận lợi, kiến thức, 18 nghề nghiệp vững chắc, hệ trẻ đủ sức kế thừa hệ trước Công tác nghiên cứu khoa học lĩnh vực âm nhạc khuyến khích, cổ vũ giới thiệu rộng rãi Nhằm thúc đẩy âm nhạc Nga phát triển họ không ngừng: xây dựng nhà hát, phòng hòa nhạc, trang bị đầy đủ hồn chỉnh nhạc khí cho loại dàn nhạc Câu nói bất hủ Lênin âm vang lòng nhân dân: “Nghệ thuật thuộc nhân dân” – có nghĩa giá trị nghệ thuật mà trước có bọn quý tộc, bọn nhà giàu hưởng thụ như: opéra, ba lê, nhạc giao hưởng v.v cách đưa đến cho nhân dân lao động Bài học đáng cho suy nghĩ âm nhạc Xô Viết Nga tạo tầng lớp công chúng xuất thân từ nhân; dân lao động cảm nhận đẹp, hay thể loại âm nhạc truyền thống dân tộc  Sự lan tỏa âm nhạc Nga đến khu vực lân cận Nước Nga quốc gia có âm nhạc rộng lớn, bác học, có nhiều tác phẩm kinh điển góp phần khơng nhỏ cho âm nhạc giới Sức lan tỏa nhạc Nga không ảnh hưởng đến người dân Nga mà lan toả đến nhiều châu lục Nhạc Nga có nét chung lãng mạn trữ tình, giai điệu du dương trầm bổng, gắn liền với đời sống người Dân ca, dân vũ nét phổ biến 19 nhạc Nga Rất nhiều tác phẩm kinh điển vào lòng người có nét riêng, dường không lẫn với âm nhạc nước khác Một nét riêng, ấn tượng nhạc Nga là, nhiều nhạc viết với dạng thứ, kể số hành khúc, độ êm dịu, sâu lắng, trữ tình hát Nga cao Bài hát “Chiều Matxcơva” có giai điệu nhẹ nhàng, thướt tha, rung cảm lòng người, khơng nước mà đến với nước Trung Quốc, Bỉ, Việt Nam Âm nhạc Nga nói chung nhiều hát Nga nói riêng để dấu ấn đẹp long người Sắc thái âm nhạc, học thuật nhạc Nga vấn đề lớn mà giới sáng tác ln tìm hiểu học hỏi Còn cơng chúng, nhạc Nga ln để lại dư âm đầy sâu lắng, du dương, gần gũi thiết tha, ấn tượng lòng người cách tự nhiên, dòng sơng êm đềm chảy…  Đối với Việt Nam Văn hố Nga – Xơ Viết tượng lịch sử khơng thể phủ nhận, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn hóa Việt Nam Sự giao lưu diễn nhiều lĩnh vực đa dạng: văn học, điện ảnh, giáo dục… đặc biệt âm nhạc Ngamón ăn tinh thần khơng thể thiếu người dân Việt Âm nhạc Nga Xô Viết - từ khúc tráng ca, hùng ca, hành khúc nhạc lãng mạn, trữ tình chinh phục trái tim nhiều hệ người yêu nhạc Việt Nam 20 Các ca khúc nhạc Nga đến Việt Nam từ sớm, sau văn học chút, kháng chiến chống Pháp bắt đầu Nam Bộ nơi tiên phong cho lĩnh vực Ngay sau “ Đài tiếng nói Nam Bộ Kháng Chiến” phát sóng vào năm 1948, ban ca nhạc Đài dịch số hát tiếng Nga sang tiếng Việt phát sóng tới đồng bào nghe đài miền Nam như: “ Ca ngợi Tổ Quốc”, “Đỉnh núi Lê Nin”; “Chiều hải cảng”; “Kachiusa” Từ đó, tên tuổi nhạc sỹ Nga tiếng như: M.Glinka, P.I.Tchaikovsky, Rimsky – Korsakov, D.Shostakovich… giai điệu sâu lắng, nồng nàn, chan chứa cảm xúc hát nhạc Nga bắt đầu vào lòng người Việt thời kỳ kháng chiến cứu nước Sau năm 1954, miền Bắc, nhạc Nga giới thiệu rộng rãi phổ biến thường xuyên đài phát thanh, sân khấu ca nhạc, câu lạc sinh hoạt văn nghệ học sinh sinh viên Khán giả mê nhạc thường nghe radio giọng ca vàng ca sĩ Ngọc Bảo hát “Ánh lửa” Trần Khánh “với “Tiếng hát trái tim” thật sâu lắng, lãng mạn, làm người nghe rạo rực, bâng khng 21 Vào thời khơng khơng thuộc vài hát Nga người ưa thích Trong năm tháng chiến tranh ác liệt, nhiều chiến sỹ, niên Việt Nam hát vang “Thời niên sôi nổi” hay “Ngày chiến thắng” nơi đạn bom ác liệt hậu phương, hát “Đôi bờ", "Cây thùy dương" lại làm lay động trái tim phụ nữ Việt Nam Bộ đội vượt Trường Sơn vào Nam với “Kachiusa”, dân ca Nga phim lịch sử “Piot Đại Đế”, “Alexandr Nepski”, “Sông Đông êm đềm”, “Khi đàn sếu bay qua”, “Số phận người”, “Bài ca người lính”… Lớp niên dù đâu bừng bừng lời ca “Thời niên sôi nổi”, “Cuộc sống ta mến yêu người” Ca khúc “Chiều ngoại thành Maxcơva” hát trữ tình tiếng đài phát quốc tế trình bày dịp nói nước Nga Sau này, có hát “Triệu triệu bơng hồng” qua lời hát tuyệt vời nữ ca sĩ tiếng Alla Pugacheva dịch từ tiếng Nga sang tiếng Việt, trở thành biểu tượng bất diệt tình yêu hát quen thuộc không với người yêu mà với hệ trẻ lúc 22 Những hát tiếng Nga người cao tuổi, trung niên, niên Việt Nam u thích mà đơng đảo bạn thiếu nhi đón nhận Đó nhạc, ca khúc tiếng Nga nhạc sĩ Việt Nam dịch sang tiếng Việt, phải kể đến nhạc sĩ Phạm Tuyên Ông tác giả hát quen thuộc như: ca khúc “Hãy đề mặt trời chiếu sáng”, ca khúc “Nụ cười” – hát Nga với phần nhạc Vladimir Shainsky phần lời M Pliaskovski Các hát có giai điệu vui tươi, trẻo lạc quan, khiến cho người nghe cảm thấy yêu đời tràn đầy hy vọng vào tươi lai tốt đẹp hơn, nhiều em thiếu nhi ưa thích Hoặc hát: “Ở trường dạy em thế” nhạc sĩ Phạm Tuyên dịch sang lời Việt, hát thiếu nhi Liên Xô tiếng, với tác giả phần nhạc Shainskiy V Phần lời tiếng Nga viết Plyatskovskiy M Bài hát thường thiếu nhi Liên Xô hát ngày khai trường Ở Việt Nam, hát phổ biến giai đoạn 1980 – 1990 lứa thiếu niên nhi đồng thời Hiện nay, thời kỳ Việt Nam tiến hành hội nhập với kinh tế giới việc giao lưu văn hóa với nhiều nước điều tất yếu Các sóng âm nhạc: Hallyu ( Hàn Quốc), nhạc Âu – Mỹ du nhập vào Việt Nam, nhạc Nga bị rơi vào lãng quên Tuy nhiên, với nhiều người Việt Nam, nhạc Nga phần gắn bó khơng thể thiếu đời sống tinh thần Và cần giai điệu quen thuộc cất lên, ký ức tươi 23 đẹp khơng thể phai mờ lại trở về, góc tâm hồn lại đánh thức, để sau đó, tiếp tục trân trọng lưu giữ Âm nhạc Nga trữ tình, hồn hậu, sáng, phù hợp với tâm hồn người Việt Nam Đồng thời cần phải kiên định, hào hùng, liệt, sâu thẳm hát Nga lại thể rõ nét Bởi vậy, ca khúc, đặc biệt hát đời thời kỳ chiến tranh vệ quốc “Thời niên sôi nổi”, đến nhiều người hát Tác động âm nhạc Nga Việt Nam không thuộc giai đoạn, mà kéo dài tới tận Âm hưởng Nga đậm nét mang đến cho người nghe cảm xúc chân thành, niềm tin yêu tinh thần lạc quan phơi phới Có lẽ chất nhân văn khiến cho giai điệu tuyệt vời từ nước Nga vượt qua muôn trùng khoảng cách, đến ghi dấu ấn sâu đậm với trái tim hàng triệu người yêu nhạc Việt Nam suốt hệ dù đến, hay chưa lần đặt chân tới đất nước Nga xinh đẹp, thơ mộng KẾT LUẬN Dù trải qua thăng trầm, âm nhạc Nga tiếp tục phát triển, sánh vai với nhiều âm nhạc khác giới Nước Nga có âm nhạc dân tộc, dân gian vơ phong phú Các nhà nghiên cứu, nhà lý luận Nga dày công sưu tầm, chỉnh biên, phân tích, tổng hợp, nêu lên đặc trưng quan trọng từ thang âm, điệu thức, tiết tấu đến hòa âm, phức điệu, cách thức phối âm cho hợp xướng dàn nhạc mang phong cách Nga v.v Những thiết chế âm nhạc khơng ngừng hồn thiện phát triển, xây dựng nhà hát, phòng hòa nhạc, trang bị đầy đủ hồn chỉnh nhạc khí cho loại dàn nhạc Những học bổ ích cho việc xây dựng phát triển âm nhạc Việt Nam vị trí, vai trò nghệ thuật âm nhạc đời sống tinh thần người 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Tố Mai (2014), Giáo trình Lịch sử âm nhạc giới - phần châu Âu từ khởi đầu đến cuối kỷ XIX hệ ĐHSP Âm nhạc (tập 1, 2), Trường ĐHSP Nghệ thuật TW Nguyễn Thị Tố Mai (2014), Opera Việt Nam (tập 1,2,3), Nxb Âm nhạc, Hà Nội http://www.hoinhacsi.vn/opera-nga-nhung-buoc-thang-tram http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/nen-am-nhac-dan-gian-nga-vocung-phong-phu-85492.htm 25 26 ... loại âm nhạc nhạc cụ góp phần tạo nên âm nhạc độc đáo đất nước Nga xinh đẹp Đàn balalaika nhạc cụ truyền thống Nga Nó khơng nhạc cụ đơn thuần, mà mang tâm hồn Nga trở thành biểu tượng văn hóa Nga. .. ưu tú nhạc sĩ Nga trước ông mở giai đoạn phát triển cho văn hoá âm nhạc Nga Vào nửa sau kỷ XIX, âm nhạc Nga phát triển lên đến đỉnh cao âm nhạc giới với sáng tác Piotr Ilich Tchaikovsky 10 nhạc. .. khoẻ” nhà lý luận âm nhạc Nga Stasov đặt cho) Nhờ nỗ lực tự học sáng tạo, chẳng họ xây dựng trường phái âm nhạc tiếng lịch sử âm nhạc giới, có ảnh hưởng lớn khơng âm nhạc Nga mà âm nhạc Pháp dân

Ngày đăng: 19/03/2020, 16:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan