Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội. Làng là đơn vị tụ cư nhỏ nhất nhưng cũng chặt chẽ và hoàn thiện nhất ( tập hợp đầy đủ những yếu tố địa vực, dân làng, kinh tế, văn hóa). Cùng với việc xuất hiện làng trong lịch sử Việt Nam, văn hoá làng cũng ra đời, trở thành nét đặc trưng của văn hoá dân tộc.
BÀI TẬP THẢO LUẬN NHĨM MƠN VĂN HĨA LÀNG ĐỀ TÀI: NHỮNG THÀNH TỐ CƠ BẢN CỦA VĂN HÓA LÀNG MỤC LỤC Dẫn nhập……………………………………………………………………… 1.1 GIA ĐÌNH – GIA TỘC…………………………………………………… 1.1.1 Gia đình………………………………………………………………….5 1.1.1.1 Khái niệm gia đình 1.1.1.2 Tổ chức gia đình………………………………………………6 1.1.1.3 Nội dung giáo dục gia đình…………………………………… 1.1.1.4 Vai trò, chức gia đình…………………………………… 1.1.1.5 Những mặt hạn chế gia đình………………………………….8 1.1.2 Gia tộc………………………………………………………………… 1.1.2.1 Khái quát chung gia tộc………………………………………….9 1.1.2.2 Tổ chức gia tộc……………………………………………….9 1.1.2.3 Vai trò gia tộc………………………………………………… 10 1.1.2.4 Giới thiệu chung tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên………………… 13 1.1.2.5 Những mặt hạn chế gia tộc………………………………… 14 1.2 TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO Ở LÀNG……………………………………14 1.2.1 Tín ngưỡng thờ Thành hồng………………………………………….14 1.2.1.1 Nguồn gốc………………………………………………………… 14 1.2.1.2 Thứ hạng, phân loại, diện mạo…………………………………… 15 1.2.1.3 Nơi thờ Thành hồng – Đình làng………………………………… 17 1.2.1.4 Nghi lễ thờ cúng…………………………………………………….20 1.2.1.5 Hèm tục…………………………………………………………… 22 1.2.2 Phật giáo Đạo giáo làng………………………………………… 24 1.2.2.1 Phật giáo………………………………………………………… 24 1.2.2.2 Đạo giáo………………………………………………………… 26 1.3 PHONG TỤC…………………………………………………………… 27 1.3.1 Phong tục hôn nhân……………………………………………………27 1.3.2 Phong tục tang ma…………………………………………………… 28 1.3.3 Lễ Tết Lễ hội………………………………………………… .28 1.3.3.1 Lễ Tết…………………………………………………………… 28 1.3.3.2 Lễ hội………………………………………………………………31 1.4 HƯƠNG ƯỚC……………………………………………………………32 1.4.1 Khái niệm hương ước…………………………………………………32 1.4.2 Thời điểm xuất hiện………………………………………………… 33 1.4.3 Nội dung bản………………………………………………………33 1.4.3.1 Quy định chế độ ruộng đất…………………………………….33 1.4.3.2 Quy định khuyến nông, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trường, danh lam thắng cảnh tài sản chung làng xã………………………… 34 1.4.3.3 Quy định tổ chức xã hội, trách nhiệm chức định làng …………………………………………………………………………….34 1.4.3.4 Quy định văn hóa ứng xử, tín ngưỡng lễ khao vọng, cưới hỏi …………………………………………………………………………….34 1.4.3.5 Quy định thưởng phạt hương ước………………………35 1.4.4 Vai trò, ảnh hưởng hương ước phát triển làng xã …………………………………………………………………………… 35 1.4.4.1 Tich cực…………………………………………………… .35 1.4.4.2 Tiêu cực…………………………………………………… .36 KẾT LUẬN…………………………………………………………… 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 38 DẪN NHẬP Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội Làng đơn vị tụ cư nhỏ chặt chẽ hoàn thiện ( tập hợp đầy đủ yếu tố địa vực, dân làng, kinh tế, văn hóa) Cùng với việc xuất làng lịch sử Việt Nam, văn hoá làng đời, trở thành nét đặc trưng văn hoá dân tộc Văn hoá làng VN:Khái niệm gắn với hình ảnh làng xã cổ truyền Việt Nam với đặc trưng bản: + Ý thức cộng đồng làng (ý thức dân chủ làng xã, cộng đồng sản xuất bảo vệ xóm làng, xây dựng văn hoá, lối sống, đạo đức ) + Ý thức tự quản (thể rõ việc xây dựng hương ước) + Tính đặc thù độc đáo, riêng làng (có hai làng gần khơng giống nhau) Văn hóa làng thể thơng qua biểu trưng văn hố mang giá trị truyền thống: từ đa, bến sông, đê, mái đình, giếng nước đến gia phả, hương ước, tập tục, hội hè đình đám, tín ngưỡng, nghề thủ công truyền thống, điệu dân ca, dân vũ, người giỏi văn, giỏi võ, vv Văn hoá hệ thống tạo thành nhiều thành tố khác văn hóa làng Mỗi thành tố mang đặc điểm chung văn hóa thành tố có đặc điểm riêng, góp phần hình thành loại hình văn hóa đặc trưng Việt Nam, văn hóa làng mang lại giá trị đẹp đẽ, phong phú cho văn hóa dân tộc 1.1 GIA ĐÌNH - GIA TỘC 1.1.1 Gia đình 1.1.1.1 Khái niệm gia đình Gia đình thiết chế xã hội đặc thù, nhóm xã hội nhỏ mà thành viên gắn bó với quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ ni, tính cộng đồng sinh hoạt, quan hệ tình nghĩa, trách nhiệm đạo đức với nhằm đáp ứng nhu cầu riêng thành viên để thực tính tất yếu xã hội tái sản xuất người Dưới khía cạnh xã hội học quy mô hệ gia đình, phân chia gia đình thành hai loại: Gia đình lớn (gia đình ba hệ gia đình mở rộng) Gia đình nhỏ (gia đình hai hệ gia đình hạt nhân) Gia đình nơng thơn Việt Nam truyền thống thuộc loại gia đình nhỏ đơn vị sinh hoạt, đơn vị kinh tế, đơn vị giáo dục, tế bào xã hội 1.1.1.2 Tổ chức gia đình Gia đình Việt nam có đặc điểm nhiều hệ sống chung mái nhà Mỗi gia đình thường có ba hệ sống chung với nhau: ơng bà - cha mẹ - hay gọi “ tam đại đồng đường ” Cũng có vài trường hợp có gia đình có đến hệ gọi “ tứ đại đồng đường” hay hệ “ ngũ đại đồng đường” Đối với gia đình Việt Nam người trụ cột người chồng ( người cha) Hình 1: Gia đình Việt Nam 1.1.1.3 Nội dung giáo dục gia đình Gia đình Việt Nam trọng đến việc giáo dục đạo đức, rèn luyện quy tắc ứng xử gia đình sở đối nhân xử thế: hiếu, nghĩa, nhân ái, cần, kiệm, liêm Một nội dung giáo dục gia đình hiếu nghĩa Hiếu đạo, có nghĩa nguyên tắc ứng xử gia đình xã hội, chuẩn giá trị để bình giá người Đạo hiếu theo nghĩa truyền thống gia đình Việt Nam có điểm chủ yếu: - Con cháu phải nuôi dưỡng ông bà cha mẹ già, đạo làm con: Trẻ cậy con, già cậy cha Trong quan niệm người Việt tuổi cao xem cải quý báu, phải trân trọng, tri ân, đáp nghĩa - Con cháu phải biết nghe lời dạy bảo ông bà cha mẹ, không tùy tiện sống buông thả mà phải theo nếp nhà có khn phép, kính nhường: Cá khơng ăn muối cá ươn Con cãi cha mẹ trăm đường hư,… Thứ hai, gia đình Việt Nam coi trọng đầm ấm hồ thuận, lấy sở tình thương trách nhiệm nguyên tắc xây dựng bảo vệ gia đình Tình thương gia đình mở rộng thành tình thương với cộng đồng, tình yêu quê hương, đất nước: Thuận vợ thuận chồng tát biển đơng cạn Gia đình Việt Nam trọng bình đẳng nam nữ: Trai mà chi, gái mà chi Sinh có nghĩa có nghì Trong quan niệm gia đình người Việt Nam coi trọng mối quan hệ gia đình với ngun tắc tình nghĩa, sống có nghĩa, có tình, tình làng nghĩa xóm Khơng gần khơng gian sinh hoạt mà đặc điểm sản xuất lúa nước nên gia đình tự nhiên xích lại gần nhau, giúp đỡ nhiều mặt gọi chung với hàng xóm: Bà xa khơng láng giềng gần,… Thứ ba, gia đình thường nêu cao nếp sống người trí thức, có lòng u nước căm ghét gian tà, trọng đạo học, trọng nhân cách mà coi thường xu nịnh, không ham giàu sang phú quý Việc giáo dục truyền thống gia đình ln quan tâm, giá trị cao đẹp ơng cha gìn giữ truyền dạy cho hệ cháu Các gia đình thường khơng chạy theo phú quý hư danh mà trọng nhiều tới việc xây đắp móng kiến thức cho hệ cháu Những gia đình có truyền thống tốt đẹp khơng có ảnh hưởng sâu rộng đến họ hàng làng mạc mà có vùng lân cận Lấy tảng gia đình làm sở, họ mở rộng ảnh hưởng kiến thức gia đình, mở trường dạy học trò nhà Có gia đình dạy hàng trăm học trò, có nhiều người đỗ đạt cao, tạo thành xu hướng, trường phái trí thức riêng Trường hợp họ Nguyễn làng Tiên Điền, Ngô gia văn phái làng Tả Thanh Oai ví dụ 1.1.1.4 Vai trò chức gia đình Chức kinh tế Gia đình tổ chức sản xuất Dưới đạo cha mẹ, tất thành viên tùy theo sức khỏe mà chung lao động Về mặt đó, đất đai nhà gia trưởng quản lí riêng anh hay chị, cha mẹ chia cho trai, gái nuôi Trong lịch sử Việt Nam, kinh tế hộ gia đình ln tác nhân quan trọng tăng trưởng sức sản xuất Chức nuôi dưỡng giáo dục Gia đình mơi trường giáo dục người, giúp người từ thơ tiếp nhận chuẩn mực đắn để hội nhập vào sống xã hội Những giá trị tiếp nhận từ tuổi thơ gia đình ln hành trang cần thiết cho người mang theo làm phương châm xử “Phúc đức mẫu”, “ Con hư mẹ, cháu hư bà”, “Cha mẹ hiền lành để phúc cho con” lời nhắc nhở ảnh hưởng gia đình gia đình hình thành nhân cách cái, đặc biệt giáo dục thông qua truyền thống gia đình, đòi hỏi hệ sau phải trì làm sáng danh mà cha ông tạo dựng Theo truyền thống Việt Nam, đàn ơng thường chủ gia đình Người cha trụ cột, biểu nhân cách văn hóa cao đẹp để học tập noi theo Còn người mẹ chỗ dựa, hạt nhân tâm lý chủ đạo, nguồn lửa sưởi ấm u thương gia đình, nguồn tình cảm vơ tận cho Cho nên gia đình nơi văn hóa hình thành nhân cách cho trẻ em Vai trò Gia đình cấu trúc vi mơ xã hội Trình độ phát triển gia đình phản ánh trạng thái tồn xã hội vật chất văn hố Gia đình Việt Nam thiết chế xã hội có tính lâu đời ổn định vào loại bậc nhất, hình thành phát triển gia đình in dấu bước biến đổi thăng trầm lịch sử dân tộc Trước biến đổi dội lịch sử, gia đình Việt Nam mang sức sống bền bỉ mãnh liệt Dưới góc độ văn hố, nói gia đình Việt Nam thể vai trò đặc biệt việc gìn giữ, phát huy giá trị truyền thống ba bình diện: nơi tiếp nhận, giữ gìn giáo dục truyền tải giá trị truyền thống cho hệ Thực tế cho thấy, giá trị văn hoá dân tộc lưu giữ gia đình thường bền chặt ngồi xã hội vốn sơi động Trong nhiều trường hợp, có giá trị bị xã hội từ chối khơng chấp nhận trân trọng gìn giữ nhiều gia đình Thậm chí chuyển từ vùng sang vùng khác, sinh sống môi trường xã hội hồn tồn xa lạ nhiều gia đình giữ nề nếp sống, sinh hoạt quen thuộc Chúng ta dẫn nhiều lý để giải thích bền vững giá trị truyền thống gia đình so với bền vững mà lâu thiết chế khác xã hội đạt tới Trước hết phải nói tới đặc điểm mối quan hệ gia đình, liên quan đến gần gũi huyết thống, gắn bó sợi dây tình cảm khiến cho quan hệ chặt chẽ quan hệ khác xã hội Truyền thống gia đình khơng dừng lại truyền thống trọng học vấn tri thức Có gia đình bố võ tướng lòng trung trinh với đất nước, có gia đình nhà có tay khéo nghề tinh mà nhờ sống thêm phần dư dật, có gia đình nhà đàn giỏi hát hay có đóng góp nhiều cho âm nhạc, nghệ thuật… Bất luận truyền thống gia đình, dòng họ chí làng xã, vùng sở để gìn giữ văn hoá chung dân tộc 1.1.1.5 Những mặt hạn chế gia đình Trong năm gần nội dung, hình thức giáo dục gia đình có phần bị xem nhẹ, chẳng có đề cập đến vấn đề gia phong xã hội Điều gây hậu khơng tốt mặt xã hội Gia đình dần kỷ cương lề lối, xem thường cha mẹ, vợ chồng xung khắc, mâu thuẫn xảy không giải được, anh em tranh giành cải tài sản, đánh đập lẫn Việc khơng có kỷ cương gia đình dẫn đến coi thường luật pháp ngồi xã hội Một số niên hư hỏng, sa đoạ, phạm pháp nạn nhân thiếu giáo dục gia đình Thực tế cho thấy việc thận trọng đánh giá mức giá trị văn hoá truyền thống điều có ý nghĩa xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, xã hội công văn minh Việc nghiên cứu giá trị truyền thống gia đình, nhân lõi hợp lý gia phong, gia huấn xây dựng nội dung giáo dục gia đình việc làm có ý nghĩa thực tiễn Vì vậy, có gia đình văn hố nên xây dựng gia phong, gia đạo mới, hợp với điều kiện xã hội, phù hợp với chuẩn mực văn hóa dân tộc 1.1.2 Gia tộc 1.1.2.1 Khái quát chung gia tộc Từ xa xưa, đồng bào Việt Nam ta biết rằng, chung bọc, Rồng cháu Tiên, chung tộc, dân tộc chung tổ Hùng Vương Do đó, Việt Nam, người dân tin có vị tổ dòng họ từ dòng máu sơ khởi ơng bà tổ tiên Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ta có nguồn gốc Vậy khái niệm gia tộc, dòng họ người Việt ta hiểu nào? Dòng họ thực thể xã hội mang tính phổ qt chung cho lồi người thời đại; thiết chế xã hội cổ truyền, gồm nhiều gia đình huyết thống, có từ lâu nước ta Họ dân tộc không giống điều kiện lịch sử, kinh tề, xã hội, tập quán khác Những người quan hệ huyết thống gắn bó mật thiết với thành đơn vị sở GIA ĐÌNH đơn vị cấu thành GIA TỘC Khuynh hướng chung thành viên dòng họ: - Khuynh hướng lịch sử hóa: tức ý thức tầm ngun dòng họ mình, tin tưởng có tổ tiên, dòng họ có vị thủy tổ, có nguồn gốc lâu đời Do đó, gia đình người Việt ln cố trì huyết thống, tiếp nối truyền thống, văn hóa gia tộc lâu dài nhiều hệ - Khuynh hướng huyền thoại hóa: người ta sẵn sàng tin tưởng vị thủy tổ dòng họ người phi thường, bậc đức nhân, anh hùng, người có cơng lớn cho đất nước, làng xã, người bình thường tài đức vẹn toàn, người đời khen nhắc, họ có cơng phù hộ cho cháu truyền đời kế Do đó, người ta vun đắp niềm tự hào, biết ơn tôn thờ gia tộc Đây điều tự nhiên dễ hiểu mang yếu tố tâm linh sâu sắc niềm tin vào phúc đức lưu truyền, ông bà cha mẹ hiền lành, nhân đức để lại phúc cho cháu 1.1.2.2 Tổ chức gia tộc Đối với người Việt Nam, gia tộc trở thành cộng đồng gắn bó có vai trò quan trọng chí gia đình Họ coi trọng khái niệm liên quan dến gia tộc trưởng họ, tộc trưởng, nhà thờ họ, từ đường, gia phả, ruộng kị, giỗ họ, giỗ tổ, Đây nét văn hóa lâu đời coi trọng văn hóa làng xã Việt Nam Dòng họ người Việt theo gia trưởng - phụ hệ, có thứ bậc theo hệ nghiêm ngặt Quan hệ huyết thống quan hệ theo hàng dọc, theo thời gian Nó sở tính tơn ti Người Việt có hệ thống tơn ti trực tiếp chi li, phân biệt rạch ròi tới hệ ( cửu tộc): Kị/ Cố Cụ Ơng Cha Tơi Con Cháu Chắt Chút Tôn ti gián tiếp ( con bác, anh em họ) quy định nghiêm ngặt, cụ thường dạy cháu: Xanh đầu nhà bác, bạc đầu nhà chú; Bé củ khoai, vái mà gọi, Kết cấu tộc họ người Việt làng xã truyền thống thường có thành tố bản: - Gia phả: ghi chép ngày sinh, ngày mất, phần mộ hành trạng tổ tiên - Từ đường: nơi thờ cúng tổ tiên họ lớn họ nhánh - Ruộng họ ( quỹ họ ): để trì việc thờ cúng tổ tiên sinh hoạt họ hàng - Mồ mả - Trưởng tộc Ngoài ra, gia tộc Việt Nam, tình nghĩa họ hàng ln tơn trọng Có gia tộc có tộc ước với quy định chặt chẽ, lập “ gia huấn”, “ gia quy” nhằm trì đạo hiếu, lễ nghĩa,…con cháu thân sơ vi phạm quy ước bị kỉ luật nặng nề 1.1.2.3 Vai trò gia tộc * Đối với gia đình: Ở Việt Nam nhiều nước phương Đơng gia đình gia tộc coi trọng Tuy nhiên, dân tộc phương Đơng thấy có khác biệt vai trò gia đình gia tộc Chẳng hạn Trung Quốc xưa (thuộc loại hình văn hóa nơng nghiệp gốc du mục), vai trò gia đình lớn vai trò gia tộc Còn Việt Nam xưa (thuộc loại hình văn hóa nơng nghiệp gốc nơng nghiệp) vai trò gia tộc có phần lớn vai trò gia đình Cũng gia đình, dòng họ tổ chức đa chức Sức mạnh gia tộc thể tinh thần đùm bọc, yêu thương nên người họ có trách nhiệm cưu mang mặt vật chất Do gia tộc tổ chức bảo hiểm cho thành viên gặp khó khăn tài chính, trị, xã hội: Sẩy cha chú, sẩy mẹ bú gì; Một người làm quan, họ nhờ, Dòng họ tổ chức khuyến học, khuyến tài, hỗ trợ trí tuệ, tinh thần: Nó lú khơn Nhiều gia tộc có truyền thống họ tộc ảnh hưởng lớn phát triển thành viên họ tộc truyền thống hiếu học, truyền thống đỗ đạt, làm quan ( họ Nguyễn làng Tiên Điền Nguyễn Du), truyền thống làm kinh tế giỏi, truyền thống thượng võ, truyền thống cố kết gia tộc, đời nhân vật kiết xuất, anh hùng, nhân tài đất nước hay địa phương chặng đường lịch sử người làm vinh dự cho dòng họ lấy làm sở để người dòng họ phát huy tính tích cực, noi gương, bảo vệ danh, phẩm chất tốt đẹp tổ tông để lại: Họ Đinh đánh giặc, họ Đặng làm quan… Gia tộc tiêu chí theo thành phẩm văn hóa mà nơi xây dựng đời sống tinh thần, giáo dục đạo đức, văn hóa, truyền thóng tín ngưỡng, thờ phụng tri ân tri đức tổ tiên, ông bà, cha mẹ, truyền thống đoàn kết gia tộc “ giọt máu đào ao nước lã” Quyền lực gia tộc thành lũy vững để bảo vệ tài sản truyền thống chung dòng họ Trong xã hội đại vậy, gia tộc 10 Hình 9, hình 10: Trẩy hội chùa Thầy xã Sài Sơn (huyện Quốc Oai - Tp.Hà Nội) diễn từ ngày mùng đến ngày mùng tháng ba Âm lịch hàng năm 25 Hình 11, hình 12: Trẩy hội chùa Hương Mỹ Đức, Hà Nội Trong tháng, mùng tháng đến tháng âm lịch, đỉnh cao lễ hội từ rằm tháng giêng đến 18 tháng hai âm lịch Nhiều nơi, tín ngưỡng Phật với tín ngưỡng dân gian địa thờ hỗn hợp Phật giáo làng dân gian hóa, gần gũi với đời thường ( ông Vô Lo, ông Nhịn Ăn, ông Nhịn Mặc, Phật Cười, ) 26 Dân làng sùng kính Phật Tuy hộ thờ Phật gia tất lòng hướng Phật Phê phán, chế giễu kẻ tu hành tha hóa, mơn đồ Phật “ miệng nam mô, bụng bồ dao găm” Phật giáo Việt Nam có nhiều đóng góp khơng nhỏ phát triển đất nước Chùa nơi tâm linh tâm ứng, chùa nơi cất giấu tài liệu, che chở cán nơi cách mạng phát động, quân 1.2.2.2 Đạo giáo Đạo giáo khởi thủy Trung Quốc, phổ biến rộng rãi, thích hợp với khuynh hướng tâm linh quần chúng thường cầu mong phù hộ lực lượng thần linh qua đường cầu khẩn hay pháp thuật Sự đan xen Đạo giáo tín ngưỡng dân gian phức tạp Đạo giáo chuộng phù hợp với tín ngưỡng dân gian bổ sung tín điều cần thiết mà tín ngưỡng dân gian khơng có, tin cầu mong phù hộ lực lượng thần linh hay pháp thuật Có nhiều thần, nhiều thánh chủ trình lĩnh vực khác nhau: bốn phương tám hướng, học hành, ánh sáng, âm phủ, nước, bếp núc, tình duyên Ở làng khơng có đền miếu thờ thần Đạo giáo, Ngọc Hồng, Đế Qn thờ chùa đình Trong đình vừa thờ Thành Hồng, vừa thờ Ngọc Hoàng thượng đế, Thần Mẫu Trong chùa thờ Phật lại thờ bà chúa Liễu Hạnh, thờ Ngọc Hồng, thần Cửa, Đó kết hợp Đạo giáo với Phật giáo Chỉ có số làng có đền thờ vị nào, dân chúng thờ phụng riêng biệt Như vợ chồng Chử Đồng Tử, thờ Đức Thánh Quan Vũ, Các vị thần đồng thời tồn tại, không mâu thuẫn mà lại bổ sung cho Hiện tượng tín ngưỡng, tơn giáo dung hợp phản ánh phương thức tư bao dung cởi mở người Việt Cũng dung hòa xảy trạng người dân tin mà không cần, khơng hiểu biết hệ thống tơn giáo tín ngưỡng Việc thờ cúng, số thầy cúng, thầy phù thủy, ông bà đồng lẫn lộn hệ thống đạo với hệ thống thần linh địa, dẫn đến số bọn hành lễ lợi dụng bày trò mê tín dị đoan, lừa lọc dân làng kiếm chác Tín ngưỡng làng quê tín ngưỡng đa thần Thờ thần công việc làng, không riêng cá nhân nào, thờ tổ tiên cơng việc gia đình dòng họ, thờ tổ sư công việc người làm nghề Các vị thần người tồn thật, có cơng giúp đời giúp người 27 1.3 PHONG TỤC Gắn liền với tín ngưỡng phong tục Đó thói quen ăn sâu vào đời sống xã hội, đa số người thừa nhận làm theo ( phong: gió; tục: thói quen; phong tục thói quen lan rộng) Ở làng xã Việt Nam có nhiều phong tục tập quán, nhiên ta xét nhóm chủ yếu: phong tục nhân, phong tục tang ma, lễ hội 1.3.1 Phong tục hôn nhân Như ta biết, hai đặc trưng làng xã Việt Nam tính cộng đồng Mọi việc liên quan đến cá nhân đồng thời liên quan đến cộng đồng, kể hôn nhân Hôn nhân người Việt Nam truyền thống việc hai người lấy mà việc hai họ dựng vợ gả chồng cho Việc hôn nhân hai người lại kéo theo việc xác lập quan hệ hai tộc phải đảm bảo quyền lợi gia tộc Vì vậy, truyền thống cưới hỏi ông bà ta thường lựa chọn dòng họ, gia đình xem hai bên có tương xứng khơng, có mơn đăng hộ đối khơng Đối với gia tộc, hôn nhân công cụ thiêng liêng để trì dòng dõi phát triển nhân lực, người nông nghiệp Việt Nam quan tâm trước hết đến lực sinh sản họ Đây sở để hình thành tín ngưỡng phồn thực Việt Nam Tiếp theo, nhân phải đáp ứng quyền lợi làng xã Mối quan tâm hàng đầu người Việt ta ổn định làng xã mà có quy tắc dân ngụ cư Nhằm tạo ổn định đó, dân làng thường quan niệm chọn vợ chọn chồng làng: Ruộng đầu chợ, vợ làng; Ruộng đồng, chồng làng; Lấy chồng khó làng lấy chồng sang thiên hạ;…Từ xuất phân biệt dân cư dân ngụ cư: Ni lợn phải vớt bèo Lấy vợ phải nộp cheo cho làng; Lấy vợ mười heo, không cheo mất,…Khi quyền lợi tập thể cộng đồng xác định, lúc người ta lo đến nhu cầu cá nhân 1.3.2 Phong tục tang ma Phong tục tang lễ ta nhấm sâu sắc tinh thần triết lí Âm dương Ngũ hành Người Việt chuẩn bị chu đáo cho chết cho người có phần xác phần hồn, sau chết linh hồn nơi "thế giới bên 28 kia" với thói quen sống tương lai (sản phẩm lối tư theo triết lí âm dương), người Việt Nam bình tĩnh, n tâm chờ đón chết Chết già xem mừng : trẻ làm ma, già làm hội Nhiều nơi có người già chết đốt pháo; chắt chút để tang cụ kị đội khăn đỏ, khăn vàng (là màu tốt theo Ngũ hành) Ở lĩnh vực tang lễ, ta thấy rõ tính cộng đồng làng xã Việt Nam Biết nhà có tang, bà xóm làng chạy tới chia buồn, giúp đỡ, lo toan bảo cho việc Người Việt ta coi trọng tình làng nghĩa xóm: Bán anh em xa, mua láng giềng gần nên nhà có người mất, hàng xóm láng giềng khơng giúp đỡ mà để tang cho nhau: Họ đương tháng, láng giềng ngày; Láng giềng để ba ngày Chồng cô, vợ cậu ngày khơng Người nơng nghiệp sống gắn bó khơng với làng xóm mà với thiên nhiên chủ chết, cối đau buồn, héo úa Có nhiều làng có tục đeo băng trắng cho cối 1.3.3 Lễ Tết lễ hội 1.3.3.1 Lễ Tết Các ngày Lễ Tết phân bố theo thời gian năm Chúng đan xen vào khoảng trống lịch thời vụ Tết gồm hai phần: cúng ông bà tổ tiên (lễ) ăn uống bù cho ngày làm lụng đầu tắt mặt tối (Tết) Trong năm, quan trọng Tết đầu năm - Tết Ngun Đán (ngun: bắt đầu, đán: buổi sáng), gọi Tết ta để phân biệt với Tết Tây (đầu năm theo lịch dương) Có thể nói đặc trưng văn hóa điển hình Tết Ngun Đán nếp sống cộng đồng Từ 23 tháng Chạp (ngày ông Táo lên Trời), người dân nô nức chợ Tết - có người để sắm Tết, có người cốt để chơi chợ Tết (ở chợ miền núi, vợ chồng đưa chợ vui chơi suốt ngày) Chợ Tết thước đo ấm no cộng đồng năm Rồi người ta chung giết lợn, chung gói bánh chưng, ngồi bên bếp lửa canh nồi bánh Nếp sống cộng đồng thể chỗ Tết dịp năm có sum họp đầy đủ tập thể gia đình, gia tiên gia thần Con cháu dù làm ăn đâu ngày Tết cố gắng ăn Tết với gia đình; hương hồn ơng bà tổ tiên hệ gặp mặt; vị thần phù hộ cho gia đình chăm lo cúng bái Tết thật đại đồn viên Tính cộng đồng Tết bộc lộ cách đặc biệt việc người sang nhà chúc Tết tục mừng tuổi Phong tục lễ Tết phần văn hóa làng xã nói riêng văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung 29 Hình 13: Chợ Tết làng Thuộc loại Tết Rằm có Trung thu (Rằm Tháng Tám) vốn Tết chung người, đánh dấu ngày có trăng tròn năm lúc thời tiết trở nên mát mẻ, tổ chức thả diều, hát trống quân sau chuyển thành Tết thiếu nhi Ngồi ra, có Tết Hàn Thực ( – 3), Tết Đoan Ngọ (5 – 5), Tết Ngâu ( – 7) Hình 14: Tết Trung thu 30 Hình 15: Tết Hàn thực Hình 16: Tết Đoan Ngọ Hình 17: Tác phẩm nghệ thuật hành lang Ngưu Lang – Chức Nữ, truyền thuyết lễ Tết Ngâu 31 1.3.3.2 Lễ hội Mỗi vùng, làng có lễ hội riêng Các lễ hội Việt Nam tập trung vào hai mùa mà công việc đồng rảnh rỗi : mùa xuân mùa thu; vào dịp Lễ hội diễn liên tiếp hết chỗ đến chỗ khác có nơi với mật độ cao Lễ hội có phần lễ phần hội Phần Lễ mang nghĩa cầu xin tạ ơn thần linh bảo trợ cho sống Căn vào mục đích dựa vào cấu trúc hệ thống văn hóa, phân biệt ba loại lễ hội : Lễ hội liên quan đến sống mối quan hệ với môi trường tự nhiên: lễ hội nghề nghiệp mà trước hết lễ hội nông nghiệp Hội Cổ Nhuế (Từ Liêm - Hà Nội), hội Vũ Bi (Mĩ Lộc - Hải Hưng), hội cốm (Sa mơk), Lễ hội liên quan đến sống mối quan hệ với môi trường xã hội: lễ hội kỉ niệm anh hùng dựng nước giữ nước Hội Đền Hùng, hội Gióng, hội đền An Dương Vương, hội đền Hai Bà Trưng, hội đền Kiếp Bạc (thờ Trần Hưng Đạo),… Lễ hội liên quan đến đời sống cộng đồng: lễ hội tôn giáo văn hóa Lễ hội tơn giáo gồm lễ hội Phật giáo hội chùa Hương, hội chùa Tây Phương, hội chùa Thầy; lễ hội tín ngưỡng dân gian hội đền Và (Hà Tây) thờ thần Tản Viên; hội đền Bắc Lê (Lạng Sơn) thờ Mẫu Thượng Ngàn; hội Chử Đồng Tử (Thường Tín, Hà Tây),… Phần Hội gồm trò vui chơi giải trí phong phú Phần lớn trò xuất phát từ ước vọng thiêng liêng người nông nghiệp Xuất phát từ ước vọng cầu mưa trò tạo tiếng nổ mô tiếng sấm vào hội mùa xuân để nhắc Trời làm mưa thi đốt pháo, thuyền đốt pháo, ném pháo, đánh pháo đất Xuất phát từ ước vọng cầu cạn trò thi thả diều vào hội mùa hè mong gió lên, nắng lên để nước mau rút xuống Xuất phát từ ước vọng phồn thực trò cướp cầu thả lỗ, đánh đáo, ném còn, nhún đu, bắt chạch chum Xuất phát từ ước vọng luyện rèn nhanh nhẹn, tháo vát, khéo léo trò thi thổi cơm, vừa gánh vừa thổi cơm, vừa giữ trực vừa thổi cơm, vừa bơi thuyền vừa thổi cơm; thi luộc gà, thi dọn cỗ, thi bắt lợn, thi bắt vịt, thi dệt vải, thi leo cầu ùm, thi bịt mắt bắt dê, đua cà kheo Xuất phát từ ước vọng luyện rèn sức khỏe khả chiến đấu trò đấu vật, kéo co, chọi gà, chọi trâu, chọi cá, chọi dế, 32 Hình 18: Lễ hội Lam Kinh Hình 19: Lễ hội đua bò núi 1.4 HUƠNG ƯỚC 1.4.1 Khái niệm hương ước Hương ước thuật ngữ gốc Hán, du nhập vào Việt Nam giữ nguyên nghĩa Hương ước lệ làng, hệ thống luật tục cộng đồng sống chung khu vực Là pháp lí làng xã nhằm góp phần điều hòa mối quan hệ xã hội cộng đồng Hương ước ghi chép điều lệ (những quy tắc xử chung) mang tính bắt buột phải tuân thủ, liên quan đến đời sống cộng đồng dân cư sinh sống làng Các điều lệ hình thành dần lịch sử, bổ sung, chỉnh sửa cần thiết 33 Hình 20, hình 21: Các hương ước 1.4.2 Thời điểm xuất Các nhà nghiên cứu lịch sử, dân tộc học từ trước đến chưa khẳng định được, biết xuất vào khoảng kỉ XV Dựa vào di thư cổ, biết đến triều đại vua Lê Thánh Tông triều đình sắc lệnh thể chế hóa hương ước Các văn hương ước chỉnh sửa, thay đổi qua thời kì Xét văn hương ước thành văn cổ mà có hương ước làng Mộ Trạch, huyện Đường An, phủ Thương Hồng (nay huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương) đời từ năm 1665, sau sửa đổi bổ sung tới 16 lần, từ 30 điều lên đến 82 điều cuối 1.4.3 Nội dung hương ước 1.4.3.1 Quy định chế độ ruộng đất Những điều kiện tự nhiên đặc trưng quy định nước ta nước nông nghiệp Nền sản xuất nông nghiệp thể thiện rõ nét nông thôn, đặc biệt làng xã Hương ước làng khẳng định “việc nhà nông gốc lớn” để bẻo vệ, phát triển sản xuất điều số quy định khuyến khích người, nhà tận dụng đất đai để sản xuất quy định việc sử dụng ruộng đất Như hương ước làng Quỳnh Đôi – Nghệ Tĩnh có tới điều khoản nói vấn đề này, có đến quy định “làng xét nơi đồng điền nơi trồng hoa trồng cho hết khơng bỏ hoang Nếu có người khơng cày bừa để ruộng 34 vườn hoang phí phải phạt” Tuy nhiên, ngày nay, việc sử dụng đất đai làng xã phải tuân theo quy định pháp luật đất đai Việt Nam 1.4.3.2 Quy định khuyến nông, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trường, danh lam thắng cảnh tài sản chung làng xã Các công tác khuyến nông bảo vệ sản xuất trọng nhằm tận dụng diện tích đất đai Điều 113 hương ước làng Quỳnh Đơi quy định: “Ngun làng ta có dải ruộng hoang xứ Đập Bản Vụng Cầu, làng nên cho khai khoản thành ruộng trồng trọt để làm mối lợi thêm cho dân làng, làng ban có người có sức phá vỡ cày cấy khoảng năm, làng cho ăn nộp thuế, ngồi năm cấy lúa ruộng làng chia 3, làng lấy phần, làng làm 20 năm, hết hạn phải giao ruộng cho làng” Hương ước làng quy định điều xử phạt nghiêm hành vi gây uế khơng khí, làm nhiễm bẩn nguồn nước, lây lan dịch bệnh làng xã Như điều 46 hương ước làng Thanh Liệt (nay thuộc huyện Thanh Trì) ghi: “Người ta có mạnh khỏe sống lâu, muốn dân làng mạnh khỏe phải biết giữ gìn vệ sinh chung vệ sinh riêng” 1.4.3.3 Quy định tổ chức xã hội, trách nhiệm chức định làng Thành viên làng thường chịu huy người đứng đầu, phải tuân theo quy tắc làng đặt bình đẳng với sở tôn trọng giúp đỡ lẫn Những người đứng đầu phải có trách nhiệm huy việc thực quy định làng giải việc xảy làng Như tiết kế hương ước làng Quýt Lâm, phủ Mộ Đức có ghi: “Sở đình hay nhà hội làng, nơi căng giữa, chức sắc ngồi trước, người kỳ lão có danh vọng ngồi sau, chức sắc nhượng theo chức hàm, kỳ lão nhượng theo niên xỉ, thủ thứ mà ngồi” 1.4.3.4 Quy định văn hóa ứng xử, tín ngưỡng lễ khao vọng, cưới hỏi Hầu hương ước làng xã có quy định văn hóa ứng xử, tín ngưỡng lễ khao vọng, cưới hỏi nhằm đặt quy tắc xử chung phù hợp với phong tục tập quán làng xã Ở làng có quy định tín ngưỡng riêng Trong hương ước, vấn đề tế tự đặt lên hàng đầu Việc tế tự, cúng lễ phải đảm bảo xác định rõ ràng tôn ti trật tự, điều thiêng liêng, trân trọng, người dân không vi phạm Như hương ước lang Quýt Lâm có ghi Tế tự gồm: Lễ 35 Nguyên đán, Lễ tế Xuân thủ, Lễ cúng Hành khiển, Thượng điền, Hạ điền Trong đó, khoản 3, tiết thứ ghi rõ: “Mỗi năm đến sớm mai ngày 15 tháng Giêng tế Xuân thủ đình, thường dùng heo phẩm vật, lựa người kỳ cực đứng vai cứng, lễ chi bạc năm đồng năm giác” Các lễ cưới hỏi, rước dâu hay mừng thọ có quy định chi tiết khoản lệ phí phải nộp, thời gian quy mơ tổ chức hương ước Bên cạnh đó, quy định văn hóa ứng xử làng xã quy định rõ ràng, chi tiết chặt chẽ: quy tắc “kính lão đắc thọ”, quy tắc “tôn sư trọng đạo” 1.4.3.5 Quy định thưởng phạt hương ước Đa số hương ước làng có quy định thưởng phạt làng, làm việc tốt, việc có lợi cho dân làng, cho cộng đồng thưởng, ngược lại làm điều sai trái gây hại cho làng phải chịu phạt Các điều khoản thưởng phạt quy định rõ ràng Chúng ta lấy dân chứng cụ thể hương ước làng Diên Trường, tiết thứ 8: thưởng phạt làng Thưởng: Trong làng người có cơng đức với làng, làm nhiều điều ích lợi cho công chúng làng, hương chức tận tâm làm việc, người nhiệt thành cứu giúp tai nạn thời làng đem cao tọa thứ hạng người có cơng lao, tế tự trích kinh phần biếu, làm danh dự yết tên người vào chỗ hội quán, tùy trường hợp mà thưởng bạc từ đồng trở xuống Phạt: Các hương chức không lo làm bổn phận, thiếu công tâm, người gia đình cư xử với khơng hòa thuận, không lo làm ăn, kẻ thấy tai nạ không cứu vớt làm phạt truất tọa thứ, truất phần biếu tùy trường hợp phạt bạc từ đồng đến năm đồng, phạt dịch từ ngày rưỡi đến ngày rưỡi Nhiều quy định hương ước cổ trước thường có hình phạt nặng nề, chủ yếu đánh vào danh dự cá nhân hay gia đình, dòng họ người phạm tội, hây thiệt mạng (hình phạt gọt gáy bơi vơi với phụ nữ không chồng mà chửa) Tuy nhiên, đa số hương ước ngày bãi bỏ thay đổi hình phạt nặng để phù hợp cới sống 1.4.4 Vai trò, ảnh hưởng hương ước phát triển làng xã 1.4.4.1 Tích cực 36 Hương ước giúp bảo tồn gìn giữ danh lam thắng cảnh, đền thờ, bảo vệ mơi trường làng xã nói riêng tồn thể dân tộc nói chung Hương ước góp phần trì phát huy phong mỹ tục truyền thống văn hóa cộng đồng, củng cố giá trị đạo lý nhân văn Nuôi dưỡng, vun đặp ý thức cộng đồng, tinh thần đoàn kết, tinh thần bât khuất, tinh thần tự lực, tự chủ cho thành viên, xây dựng ý thức cộng đồng làng xã Tổ chức quản lý mặt đời sống làng xã, trì trật tự, kỷ cương, tạo môi trường ổn định an tồn cho xã hội Hương ước khơng biểu pháp luật mà giúp khắc phục cá lỗ hổng pháp luật luật pháp quy định chưa cụ thể Đưa pháp luật vào đời sống người dân cách dễ dàng 1.4.4.2 Tiêu cực Có nhiều hương ước mang theo quan niệm lạc hậu, chưa đựng yếu tố tiêu cực, ảnh hưởng đến phát triển làng xã, cản trở việc thực sách phát triển nhà nước (quan niệm phép “vua thua lệ làng”) Vẫn tượng nhiều phận chức dịch làng thường lợi dụng hương ước để trốn tránh nghĩa vụ nhà nước, đục khoét dân làng, tham ô hối lộ 37 KẾT LUẬN Văn hóa làng xem nét đẹp sắc dân tộc Văn hóa làng bộc lộ đặc tính quan hệ người với người dân Việt ta Những tín ngưỡng, tập tục, quan niệm thờ cúng thể ước mong, tâm nguyện, lời khẩn cầu người xưa Ta thấy từ xa xưa làng xã hội thu nhỏ riêng biệt, có đình làng riêng, có luật lệ, hương ước riêng, có máy cai trị riêng “Phép vua thua lệ làng" Văn hóa làng nơi về, nơi nhớ đến Văn hóa làng điều khiến tự hào, sắc riêng, đặc trưng riêng dân tộc Việt Nam, sắc màu giúp trở nên đặc biệt, khác biệt với màu sắc văn hóa giới Về ưu điểm: Mỗi làng có sắc riêng, khơng làng giống làng Mỗi làng màu sắc, góp phần tơ vẽ cho văn hóa dân tộc Mỗi vùng miền có lễ hội lễ nghi, phong tục tập quán riêng, tạo thành tranh làng quê sặc sỡ, mn hình vạn trạng Làng nơi gia đình gia tộc dòng họ sinh ra, nơi gắn kết người, nơi chốn nơi cội nguồn Có thể thấy văn hóa Việt Nam bộc lộ rõ ràng văn hóa làng Mọi đức tính, truyền thống xây dựng từ gia đình Văn hóa Việt Nam ta phân biệt rõ nét Ở nước phương Tây, gắn kết nguời máu mủ ruột thịt vô lỏng lẻo, văn hóa “xã giao", văn hóa “cá nhân, độc lâp" Ở văn hóa làng, “Anh em xa không láng giềng gần" Sự gắn kết thành viên gia đình, rộng dòng tộc, rộng láng giềng, chòm xóm, văn hóa “cộng đồng", anh em Hạn chế: Chính tập tục, tính làng xã khép kín, tập tục dần trở thành hủ tục, từ văn hóa, luật lệ đơi lúc gòng kiềng khiến dân ta lạc hậu, phát triển Phật giáo Đạo giáo làng, dung hòa hai tơn giáo tín ngưỡng dân gian hội bọn hành nghề mê tín dị đoan Chính phép vua thua lệ làng dẫn đến bọn cường quyền lộng quyền áp dân đen dân mọn Việc khép kín văn hóa làng xã tạo hội phát triển mở rộng mối quan hệ thân sơ làng xã, tạo sắc phân biệt, làng Bắc khác làng Trung, làng Trung lại không giống làng Nam, kể làng vùng miền mang nét khác biệt Đi từ Bắc xuống Nam, hết từ vẻ đẹp sang vẻ đẹp khác, từ giá trị đến giá trị văn hóa Nhưng khép kín khiến dân ta khơng thể phát triển kinh tế, xã hội, hủ tục, rào cản gây nhiều án oan, thảm cảnh, điều nhức nhối làng xã ấy, kéo đến 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh ( 2005), Phong tục thờ cúng gia đình, nơi cơng cộng Việt Nam, NXB Thanh Niên, Hà Nội Trần Ngọc Thêm ( 2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Ngọc Khánh ( 2011), Văn hóa làng Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Phan Kế Bính ( 2006), Phong tục Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội Trần Ngọc Thêm ( 1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 39 ... chuyên nghề nghiệp trở thành vinh dự làng Văn hóa dòng họ đầu nằm phạm vi văn hóa làng xã văn hóa chủ lực làng xã làng xã tiếng làng văn hóa, thiết phải có lên văn hóa vài vài dòng họ mà đời sớm... phần vào sắc văn hóa Việt Nam đơn vị sở Nó trở thành động lực thúc đảy phát triển văn hóa – xã hội Việt Nam Có thể cho rằng, văn hóa làng văn hóa dòng họ văn hóa dân tộc có văn hóa làng văn hóa. .. giỏi văn, giỏi võ, vv Văn hoá hệ thống tạo thành nhiều thành tố khác văn hóa làng Mỗi thành tố mang đặc điểm chung văn hóa thành tố có đặc điểm riêng, góp phần hình thành loại hình văn hóa đặc