Khẳng định những đóng góp lớn về số lượng các tác phẩm cũng như giá trị về nội dung, nghệ thuật văn chương Lan Khai đã tạo dựng

122 358 1
Khẳng định những đóng góp lớn về số lượng các tác phẩm cũng như giá trị về nội dung, nghệ thuật văn chương Lan Khai đã tạo dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRIỆU QUANG CỪ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA LAN KHAI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRIỆU QUANG CỪ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA LAN KHAI Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS PHAN TRỌNG THƢỞNG HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phan Trọng Thƣởng, ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy cô Ban Giám hiệu; Khoa Ngữ văn, tổ Lí luận văn học Việt Nam; phịng Sau Đại học - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2; Các thầy cô Viện văn học; Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam; nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn ý kiến quý báu thầy cô Hội đồng chấm đề cƣơng Hội đồng chấm luận văn, động viên tạo điều kiện từ gia đình bạn bè suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2016 Tác giả Triệu Quang Cừ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn với đề tài “Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Lan Khai” cơng trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn PGS TS Phan Trọng Thƣởng Đề tài luận văn không trùng khớp với đề tài khác Trong trình nghiên cứu, tơi kế thừa thành tựu khoa học nhà khoa học đồng nghiệp với trân trọng biết ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2016 Tác giả Triệu Quang Cừ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn 7 Bố cục luận văn NỘI DUNG Chƣơng THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA LAN KHAI 1.1 Khái quát truyện ngắn giới nghệ thuật truyện ngắn Lan Khai 1.1.1 Khái niệm truyện ngắn 1.1.2 Quang niệm Thế giới nghệ thuật 1.1.3 Đặc điểm truyện ngắn Lan Khai 13 1.2 Hành trình sáng tác Lan Khai 17 1.2.1 Vài nét đời nghiệp sáng tác Lan Khai 17 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật nhân sinh Lan Khai 24 Chƣơng CON NGƢỜI VÀ CUỘC SỐNG TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA LAN KHAI 29 2.1 Khái niệm nhân vật đặc điểm nhân vật truyện ngắn Lan Khai 29 2.1.1 Khái niệm nhân vật 29 2.1.2 Khái niệm nhân vật văn học 29 2.1.3 Đặc điểm giới nhân vật truyện ngắn Lan Khai 31 2.2 Các loại nhân vật truyện ngắn 33 2.2.1 Nhân vật thực 33 2.2.2 Nhân vật có yếu tố kì ảo 46 2.3 Bức tranh thực môi trƣờng sống truyện ngắn Lan Khai 50 2.3.1 Bức tranh thiên nhiên muôn màu sắc 50 2.3.2 Bức tranh xã hội truyện ngắn Lan Khai 54 Chƣơng MỘT VÀI PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LAN KHAI 61 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Lan Khai 61 3.1.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 61 3.1.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật 64 3.1.3 Miêu tả hoạt động nhân vật 68 3.2 Về không gian thời gian nghệ thuật 72 3.2.1 Không gian nghệ thuật 72 3.2.2 Thời gian nghệ thuật 77 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu 84 3.3.1 Ngôn ngữ 84 3.3.2 Giọng điệu 97 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1079 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 có chuyển biến lớn lao cách tân văn học đặc biệt đổi tƣ sáng tạo ngƣời nghệ sĩ, văn học giai đoạn đạt đƣợc thành tựu rực rỡ Thời kì nhiều xu hƣớng, trào lƣu văn học xuất kể: trào lƣu văn học lãng mạn (tiêu biểu Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Thơ mới); trào lƣu văn học thực phê phán; thơ ca cách mạng Với xuất nhiều bút xuất sắc nhƣ: Tản Đà, Nguyễn Tuân, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố,.v.v không ghi nhận đóng góp lớn lao Lan Khai văn học giai đoạn 1.2 Trên văn đàn văn nghệ nửa đầu kỉ XX xuất nhiều bút xuất sắc, thành công thể loại văn học nhƣ: tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng sự, thơ, dịch thuật, nghiên cứu phê bình văn học.v.v Giai đoạn này, Lan Khai nhà văn có tên tuổi Ông đƣợc đánh giá “một nhà văn sung mãn văn xuôi đại”, 18 năm văn nghiệp (40 năm tuổi đời) ông để lại hàng trăm tác phẩm đủ đề tài thể loại nhƣ: tiểu thuyết tâm lí - xã hội, tiểu thuyết đƣờng rừng, tiểu thuyết lịch sử, truyện ngắn, ký thơ, tác phẩm nghiên cứu lí luận phê bình, sƣu tầm dịch thuật, tranh phong cảnh, kí họa, v.v Những năm đầu 1930, ơng bút chủ lực Nhà xuất Tân Dân, làm Tổng thƣ kí tạp chí Tao Đàn (1939), thƣờng xuyên đăng báo nhƣ: Đông Phƣơng báo, Đơng Pháp, Loa, Ích Hữu, Ngọ báo, Tiểu thuyết thứ bảy, Phổ thông bán nguyệt san Những thể loại văn học làm nên tên tuổi Lan Khai phải kể đến nhƣ: truyện đƣờng rừng (tiểu thuyết truyện ngắn), tiểu thuyết tâm lý - xã hội, tiểu thuyết lịch sử.v.v sáng tác Lan Khai đƣợc nhà văn thời nhƣ: Nguyễn Tuân, Tản Đà, Trƣơng Tửu, Hải Triều, Vũ Ngọc Phan đánh giá cao Cảm mến trƣớc tài nhân cách tao ông mà Tản Đà gọi Ông “Lâm Tuyền Khách”, Vũ Ngọc Phan đánh giá “lão tƣớng làng tiểu thuyết”, Trƣơng Tửu gọi ông “nghệ sỹ rừng rú”, “đàn anh giới sơn lâm”, Nguyễn Tuân gọi ông ngƣời “to gan lớn mật giới Bắc Hà” 1.3 Lan Khai đóng góp cho văn học nƣớc nhà nhiều thể loại, truyện ngắn ơng đƣợc nhiều nhà văn, nhà lí luận phê bình đánh giá cao giá trị nội dung nghệ thuật Truyện ngắn Lan Khai chủ yếu viết Truyện đường rừng, Truyện tâm lý - xã hội, truyện ngắn nhiều điều mẻ để nghiên cứu tìm hiểu Vì lẽ đó,chúng tơi định chọn “Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Lan Khai” làm đề tài nghiên cứu Đề tài này, cơng trình tìm hiểu giới nghệ thuật truyện ngắn Lan Khai, giới lên đầy đủ tranh đời sống ngƣời miền núi hòa quyện vào thiên nhiên với nhiều điều bí ẩn, đƣợc phác họa nét vẽ nghệ thuật ngôn từ sáng tạo nhà văn Lan Khai Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sự nghiệp sáng tác Lan Khai để lại cho văn học nƣớc nhà vô đồ sộ, chứa đựng nhiều giá trị nghệ thuật văn chƣơng Điều đƣợc nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học lớn nƣớc biết đến, ghi nhận đánh giá thơng qua nhiều cơng trình nghiên cứu phê bình văn học cơng bố Trải qua tiến trình lịch sử văn học Việt Nam từ 1930 đến nay, điểm qua số nghiên cứu phê bình tiêu biểu nghiệp sáng tác Lan Khai Trƣơng Tửu (1913 - 1999) Trƣơng Tửu nhà văn, ông viết nhiều tiểu thuyết truyện ngắn, nhƣng đáng ý nghiệp nghiên cứu phê bình văn học Ơng có phê bình sớm Lan Khai Trong Văn học Việt Nam đại, theo báo LOA, số 81: thứ năm /5/ September 1935 với tựa đề “Lan Khai, Nhà nghệ sĩ rừng rú”, mở đầu ông đối chiếu Thế Lữ Lan Khai trƣớc cảnh vật thiên nhiên làm không gian cảm hứng, thỏa trí tài văn “ơng Thế Lữ mượn cảnh rừng núi để giải mối dị đoan, sơ phác gái thổ Ơng Lan Khai trái lại, khơng giải gì, khơng sơ phác Ông sống rừng rậm, núi cao, cảm thấy đẹp sơn lâm Dưới ảnh hưởng mạnh mẽ hoàn cảnh, lại bị lực nghệ sĩ thiên bẩm thúc giục, ông cầm bút chép chuyện lạ đường rừng, dắt ta vào địa hạt xa xăm, tối hiểm Từ từ, hồi hộp, ông ẩn khẽ cánh cửa rừng thẳm, mở lối cho nghệ thuật bước vào giới lạ lùng, đầy dẫy hình trạng nhiệm mầu, đột thú” [65, tr.225] Ơng đánh giá cao truyện đƣờng rừng Lan Khai ln biết tìm tịi để ẩn khẽ cánh cửa rừng giới thiệu cho bạn đọc điều thú vị Khi đọc Tiểu thuyết lịch sử Trƣơng Tửu có cảm nhậm “Đọc truyện ơng Lan Khai, ta luôn bị xúc động với người cảnh mộng Khi ta hồi hộp vẩn vơ, ta say mê ngây ngất” [65, tr.236], cuối khẳng định “Rừng rú lịch sử, chuyện kể một, viết công phu để hiến cho độc giả tiểu thuyết kiệt tác đủ làm vẻ vang văn học nƣớc nhà” [65, tr.238] Theo báo Loa, số 82: Thứ năm /12/ september 1935 Trong viết “Văn Lan Khai”, Trƣơng Tửu đánh giá cao tài văn thiên bẩm nghệ sĩ tài hoa nhìn nhận gịi bút Lan Khai “văn ơng bóng bẩy, đẹp đẽ Khơng ông tả mầu sắc phẩm từ cộc lộc” [65, tr.240], “Thỉnh thoảng ngòi bút Lan Khai, hình tượng tiếp hình tượng thành điệu dài làm người đọc bị mê sảng mộng hay trước cảnh thực” [65, tr.241] sau ông khẳng định lối viết tiểu thuyết Lan Khai “Bằng lối văn tả cảnh bóng bẩy, cách phơ diễn theo Pháp Ơng Lan Khai thật nhà tiểu thuyết xứng đáng, nhà văn có giá trị hy vọng” [65, tr.246] Theo báo LOA, số 83: Thứ năm /19/ September 1935 Trần Huy Liệu (1901 - 1969) Trần Huy Liệu nhà văn, nhà sử học, nhà hoạt động cách mạng xuất sắc nửa đầu kỉ XX Lầm Than đời đƣợc đông đảo công chúng đón nhận, văn tả thực, có đồng cảm sẻ chia với số phận khốn khổ Tác phẩm Lầm Than đời, lời tựa cảm nhận, đánh giá sâu sắc thực tế đời sống ngƣời khổ cực Lầm Than “nếu sống cảnh lầm than dân chúng, bạn nhận thấy tình cảnh, phong tục tâm lí đám dân nghèo hèn mà tác giả mô tả đúng” [65, tr.248] Đánh giá Trần Huy Liệu đồng quan điểm với nhiều nhà phê bình đƣơng thời nhƣ Hải Triều Hải Triều (1908 - 1954) Hải Triều nhà báo, nhà lí luận Marxist, nhà phê bình tiêu biểu văn học Việt Nam Những tác phẩm Lan Khai đƣợc công bố, ông nhà phê bình nghiên cứu đánh giá sớm tác phẩm Lan Khai, “Lầm Than - Một tác phẩm văn tả thực xã hội nước ta”(1938), ông nhận định “Đọc xong Lầm Than, thấy tác giả mạnh dạn tiến lên đường sáng sủa mà đầy chông gai, đường bênh vực cho giai cấp cần lao, đường chủ nghĩa xã hội Điều điều đáng ghi nhớ lịch sử văn học xứ này” [65, tr.251] Và ông luôn bảo vệ khuynh hƣớng văn học phải “Nghệ thuật vị nhân sinh”, “Tả thực xã hội chủ nghĩa triều lưu văn nghệ xã hội sau Hiện Lan Khai phất cờ tiên phong mảnh đất này” [65, tr.253] Vũ Ngọc Phan (1902 - 1987) Vũ Ngọc Phan nhà văn, nhà nghiên cứu văn học đại văn học dân gian Việt Nam, ơng có nhiều nghiên cứu, phê bình văn học Phê 102 lời trách móc, cay đắng ốn giận ngƣời phụ tình, coi tình cảm nhƣ trò đùa Truyện Một việc tự tử lại cho cảm nhận tình yêu bao dung, biết chia sẻ cảm thông với số phận ngƣời gái “đem thân đổi lấy đồng tiền” Cáp đem lịng u Xn, anh thấu hiểu nỗi cực số phận nên Xuân phải đến chỗ “nhơ nhớp” hành nghề Vì bế tắc khơng có cơng việc, khơng có tiền để giải cho ngƣời yêu, Cáp than “thôi em ạ, số kiếp em khơng may thế, cịn nói làm gì! Đau đớn vơ ích Hãy đem thân mà trả nợ đời cho xong Riêng anh ngày thực chờ chết!” [61, tr.190] Lời than vãn Cáp thật xót xa, cay đắng trƣớc số phận Cái chết hai ngƣời sau nỗi đau tới tuột cùng, bế tắc số phận trƣớc hoàn cảnh nghiệt ngã Đối với tầng lớp trí thức, trƣớc thực xã hội khó khăn họ ngƣời chịu nỗi cực chung miếng cơm, manh áo, đồng tiền Lan Khai nhà văn thấu hiểu sâu sắc điều đó, truyện viết ngƣời trí thức ông có thái độ đồng cảm, sẻ chia Truyện Kiếp tằm, nhân vật Thanh phải lên lời cay đắng nói với ơng chủ nhà xuất bản, khơng trách nhiệm nghề nghiệp có lẽ anh khơng nói “đơi tự trọng nhà văn bắt chiều ý ông được, dù muốn lấy tiền ông, biết tơi phải làm lời ơng bảo Ơng nên biết viết tin vặt, mẩu thời bình, nguyên thực xảy khác, mà viết có tính cách văn chương khác”,sau hồi lý giải Thanh dƣờng nhƣ ông chủ nhà xuất chẳng để ý “Tơi khơng biết Cái tuỳ ơng tự liệu lấy … Hơn ba chục bạc lương tháng, lúc kinh tế khơng phải nhỏ gì!” [61, tr.231, 232] Văn chƣơng đƣợc đem ngã giá rõ ràng Qua lời đối thoại trên, Lan Khai thể với giọng điệu xót xa, buồn tủi nghề nghiệp thời buổi xã hội khó khăn, đồng tiền chi phối, ngã giá rõ ràng với sáng tạo nghệ thuật 103 3.3.2.3 Giọng vui vẻ, lạc quan, hi vọng Lan Khai nhà văn sử dụng nhiều giọng điệu khác sáng tác mình; nhƣ giọng điệu trầm lắng, suy tƣ, chiêm nghiệm thể đƣợc chiều sâu tâm hồn, suy nghĩ nội tâm, hay trăn trở số phận đời; giọng buồn thƣơng, xót xa, cay đắng, giận hờn thể thái độ cảm thông sâu sắc cho số phận bất hạnh, ngƣời cực, với thái độ phản kháng trƣớc tầng lớp áp bức, giặc cƣớp, hay thói đời ích kỉ, bon chen; giọng điệu vui vẻ, lạc quan, hy vọng thể niềm mơ ƣớc, khát vọng xã hội tƣơi đẹp, xã hội ngƣời đƣợc sống tự hạnh phúc, ngƣời biết thƣơng yêu, giúp đỡ chia sẻ, để hƣớng tới giá trị nhân văn tốt đẹp Truyện ngắn Tiền lực, câu chuyện mối tình đẹp chàng trai Tsi Tơđay gái Lơ Hli Chỉ lễ giáo lạc hậu dân tộc mình, “đồng tiền thắng cách hỗn hào” mà tình u họ phải gặp trắc trở, chia lìa đơi lứa Trƣớc chết cận kề đơi tình u chung thuỷ, Lô Hli khẳng khái “đồng tiền bỏ có lợi, cịn muốn nữa? Tsi Nèng cậy thần đồng tiền, lần tiền phải thua! Đoàng! … Trên vũng máu đào, đơi tình nhân cố trao nụ cười trước nhắm mắt” [61, tr.82] Một thái độ dứt khốt, khẳng khái khơng sợ quyền Lơ Hli, đồng tiền mua chuộc đƣợc quyền nhƣng khơng thể dùng tiền để uy hiếp nghĩa, khơng thể trao đổi tình u hạnh phúc Trƣớc chết hai ngƣời trao nụ cƣời nhƣ khơng có phải hối hận, nuối tiếc Thể tinh thần lạc quan, thái độ niềm hy vọng vào tình yêu Hy vọng tình u vƣợt qua đƣợc rào cản hủ tục, khẳng định tồn tình yêu chung thuỷ, son sắc Cũng câu chuyện tình yêu, truyện Lẩn đời câu chuyện tình yêu bao dung, hạnh phúc trọn vẹn Vân chàng trai hoạ sĩ xa rời 104 chốn thị thành, tìm tới nơi cảnh đẹp kì thú mà thoả lịng đam mê Chính nơi thơn quê Vân gặp cô gái hiền dịu, nết na, xinh đẹp Nỗi buồn bất hạnh lớn cô gái mà Vân “nhận thấy dung nhan mỹ lệ thiếu hẳn ánh thu ba” Bằng thứ tình cảm chân thành, lịng nhân từ bao dung, Vân muốn ngƣời “đỡ vực mẹ người bất hạnh”, bà cụ, chàng người con, gậy lúc tuổi già sức yếu Đối với cô gái tối tăm, chàng người bạn tâm tình, người tìm khuây khoả cô tủi phận hờn duyên, người dẫn rong chơi, lấy cặp mắt nhìn thay cho cặp mắt loà trước cánh hoa sớm” [61, tr.172] Không dừng lại ý nghĩ, Vân thực việc rời xa chốn thị thành, xa hoa, náo nhiệt với mẹ bà cụ “ngạc nhiên, bà lão thấy người khách trọ trở lại nhà … Trong gia đình khuất nẻo kia, câu chuyện chủ khách, đêm hôm ấy, người ta nhận thấy rõ sung sướng, vẻ tươi cười khác với ngày ủ dột qua” [61, tr.173] Câu chuyện thể niềm lạc quan hy vọng vể tƣơng lai hạnh phúc, tình yêu cần phải có bao dung, sẵn sàng hy sinh làm tất để đem lại hạnh phúc cho ngƣời u Đó khát vọng chân chính, niềm tin thứ tình yêu nhân văn cao Truyện Kiếp tằm, câu chuyện nhân vật Thanh, ngƣời làm nghề viết văn, anh đứng trƣớc áp lực, sống gia đình với bao lo toan cơm áo, gạo tiền, ốm đau bệnh tật, áp lực từ ông chủ nhà xuất yêu cầu phải cho sản phẩm hàng tuần theo số lƣợng nhƣ việc đặt đơn thứ hàng hố đóng bàn ghế “ơng nói ơng coi việc viết văn đóng bàn ghế chẳng hạn Cứ theo kiểu mẫu, đo kích thước, ơng phó mộc đóng ln ngày dăn bảy bàn, ghế Công việc nhà văn sĩ, công việc nhà công nghệ” anh quan niệm “nhà văn cầm bút viết tâm hồn mình, Những tâm hồn trống rỗng nguội lạnh, người 105 làm văn viết được” [61, tr.232] Dù áp lực, khó khăn, Thanh giữ lƣơng tâm nghề nghiệp, khơng đánh đổi đồng tiền mà cho đời thứ văn chƣơng giá trị Anh viết với tâm nhà văn chân “khi chấm hết văn chàng thở dài đứng lên, nỗi uất ức nhẹ hẳn bên lòng Thanh ngắm nghía văn, nói tự nhủ: Bài có lẽ cuối ta viết tâm hồn ta … bắt buộc thế, ta không phụ bạc hồn văn được” [61, tr.235] Thể tinh thần, thái độ lạc quan nghề nghiệp khẳng định viết văn phải tâm hồn ngƣời nghệ sĩ, chịu chi phối, buộc áp lực đồng tiền đời thứ văn chƣơng mà Thanh cho sản phẩn nhƣ cơng nghệ Tóm lại, qua truyện ngắn Lan Khai, ông nhà văn say mê với sáng tạo biết tìm tịi mới, lạ Đọc văn ông không cảm thấy bị nhàm chán khô khan chất liệu ngôn từ, ông sử dụng nhiều gọng điệu nghệ thuật khác tác phẩm mình, nhƣ đƣợc tiếp cận với vốn từ dân tộc vùng miền đặc sắc, thứ giọng điệu gần gũi, giản dị, biểu cảm Chúng ta đƣợc tiếp cận với phong tục văn hoá vùng miền đặc trƣng, nhìn thấy ngƣời miền núi trang viết ông chân thực Ơng cịn nhà văn biết cách giữ gìn lƣu truyền vốn văn hoá dân gian dân tộc 106 KẾT LUẬN Văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX đến 1945 đạt đƣợc thành tựu rực rỡ Đội ngũ nhà văn đông đảo, số lƣợng tác phẩm lớn, viết thể loại khác Có thể kể tên nhà văn lớn nhƣ: Tản Đà, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Xuân Diệu, Thế Lữ v.v Trong nhà văn có đóng góp lớn cho văn học nƣớc nhà giai đoạn không nhắc tới Lan Khai Lan Khai nhà văn đóng góp nhiều tác phẩm với thể tài khác nhƣ: tiểu thuyết, truyện ngắn, ký, thơ, phê bình, dịch thuật Ở thể tài ông thể bút già dặn sáng tạo Đáng ý cả, đóng góp lớn nghiệp văn Lan Khai mảng tiểu thuyết truyện ngắn, gồm: Tiểu thuyết lịch sử, tiểu thuyết tâm lý xã hội, truyện ngắn đƣờng rừng có: truyện ngắn tâm lí xã hội, truyện ngắn kì ảo Trên đƣờng nghiệp văn chƣơng, Lan Khai nhà văn không ngừng sáng tạo, trau dồi đổi ngịi bút để cống hiến tác phẩm có giá trị cao nội dung nghệ thuật Ơng có quan điểm nghệ thuật rõ ràng ngƣời cầm bút; nhà văn phải gắn liền với ý thức tự hào, tự tôn dân tộc; ý thức nhà văn văn học; nhà văn phải ngƣời biết kế thừa giá trị văn hóa truyền thống dân tộc nhân loại, có ý thức giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống ngày tốt đẹp hơn; ông phê phán lối viết văn tầm thƣờng không mang lại giá trị văn chƣơng mà chạy theo thị hiếu tầm thƣờng, viết theo số lƣợng; ông đề cao mẻ, cá tính sáng tạo ngƣời nghệ sĩ Trong xu đổi văn học, Lan Khai nhà văn tiên phong trào lƣu lãng mạn thực Ơng sớm có tác phẩm viết ngƣời trí thức, ngƣời cơng nhân hay tầng lớp lao 107 động bần hóa, tình u đối lứa, hạnh phúc gia đình Những tác phẩm Lan Khai, thƣờng tác phẩm sớm viết ngƣời trí thức bần cùng, ngƣời cơng nhân khổ cực, hay chuyện tình u đơi lứa, hạnh phúc gia đình đƣợc Lan Khai thể thành công Suốt thời gian dài, tranh thiên nhiên ngƣời miền núi mờ nhạt tác phẩm văn học, tới giai đoạn 1930 – 1945 kể số nhà văn nhƣ: Thế Lữ, Lƣu Trọng Lƣ, Đới Đức Tuấn có tác phẩm miền núi Ở mảng đề tài miền núi, Lan Khai khẳng định đƣợc chỗ đứng mang dấu ấn riêng Truyện đường rừng, tác phẩm chủ yếu viết miền núi Thông qua câu chuyện Lan Khai, ngƣời đọc cảm nhận cách trọn vẹn đồng bào dân tộc thiểu số với sống lao động đặc thù, văn hóa tín ngƣỡng đặc trƣng vùng miền, tranh thiên nhiên kì vĩ thơ mộng Sự khác biệt lớn Lan Khai với nhà văn khác viết miền núi, câu chuyện kì ảo, mang nhiều yếu tố hoang đƣờng Lan Khai sáng tạo từ việc xây dựng hệ thống nhân vật kì ảo đa dạng, việc lựa chọn chi tiết kì ảo, hoang đƣờng Trong truyện ngắn, Lan Khai đan cài yếu tố kì ảo, hoang đƣờng với chi tiết thực đời thƣờng, tạo nên sức hấp dẫn, tị mị, bí hiểm cho ngƣời đọc Lan Khai nhà văn sử dụng tiếng dân tộc thiểu số vào sáng tác mình, ơng cịn sử dụng linh hoạt hiệu tích truyện dân gian hay đan cài thơ vào sáng tác, tạo nên tính thơ mộng lãng mạn cho số câu chuyện Lan Khai nhà văn có đóng góp lớn cho văn học nƣớc nhà, đặc biệt mảng đề tài miền núi ông để lại cho kho tàng văn học nƣớc nhà nhiều tác phẩm có giá trị, mang tính mở đầu cho xu hƣớng Là ngƣời dẫn nhịp cầu nối gắn kết tinh thần đoàn kết dân tộc, xóa khoảng cánh miền núi miền xuôi Con ngƣời vùng miền hiểu hơn, 108 đồng cảm, gắn bó chia sẻ với khó khăn để hƣớng tới tƣơng lai tốt đẹp Lan Khai nhà văn phát huy cao ý thức trách nhiệm nhà văn việc lƣu giữ giá trị văn hóa truyền thống, thơng qua việc giữ gìn ngơn ngữ dân tộc, văn hóa tín ngƣỡng đồng bào miền núi Cuộc đời nghiệp nhà văn Lan Khai có nhiều biến động theo bối cảnh lịch sử dân tộc Mặc dù vậy, Lan Khai kiên định với nghề nghiệp, có tinh thần ý thức trách nhiệm với dân tộc Sự nghiệp văn học ông để lại thể loại đáng để ghi nhận trân trọng 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arixtote, (1964), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa nghệ thuật Lại Nguyên Ân, (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Bakhtin M M, (1992), Những vấn đề thi pháp Dostojevski, Trần Đình Sử dịch, Nxb Giáo dục Bakhtin M M, (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cƣ dịch, Trƣờng Viết văn Nguyễn Du Lê Huy Bắc, (2004), tập 1, Truyện ngắn - Lý luận tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục Hà Nội Nông Quốc Chấn, (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc Nông Quốc Chấn, (1995), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Dân, (1999), Nghiên cứu văn học, Lý luận ứng dụng, Nxb giáo dục Hà Nội Nguyễn Văn Dân, (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Điệp - Nguyễn Văn Tùng, (2010), Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 11 Hà Minh Đức, (chủ biên) (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 12 Hà Minh Đức, (1998), Văn học Việt Nam đại - Bình giảng phân tích tác phẩm, Nxb Thanh niên 13 Trần Thanh Định, (1998), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 110 16 Lê Bá Hán, (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Hà, (2006), Truyện ngắn Lan Khai, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 18 Đào Duy Hiệp, (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, Nxb Giáo dục Đà Nẵng 19 Đỗ Đức Hiểu, (2000), Thi Pháp học đại, Nxb Hội nhà văn 20 Lan Khai, (1941), Mưu thằng Đợi, Nxb Hƣơng Sơn, 6, Phố Gia Long 21 Lan Khai, (1934), Lẩn đời, Nxb Lê Quang Thiệp 22 Lan Khai, (Số 4, thứ 2/19/12/1934), Tình cảnh, Báo Đơng Phƣơng Hà Nội 23 Lan Khai, (thứ 4/10/01/1934), Thằng Gầy, Ngọ Báo 24 Lan Khai, (ra thứ ngày thứ ngày 9/1/1934), Anh Xẩm, Ngọ báo 25 Lan Khai, (1940), Phê bình - Lê Văn Trương, Nxb, Minh Phƣơng 26 Lan Khai, (1938), Lầm than, Nhà xuất Tân Dân 27 Lan Khai, (1941), Mực mài nước mắt, Nxb Đời Mới 28 Khrapchencơ, (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm Mới 29 Nguyễn Hoành Khung, (2004), Truyện ngắn Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Giáo dục 30 Ngô Tự Lập, (1999), Truyện kỳ ảo giới, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Phong Lê, (2001), Văn học Việt Nam đại - Những chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Nguyễn Thị Thanh Loan, (2013), Nghệ thuật truyện ngắn Lan Khai, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 33 Phƣơng Lựu, (chủ biên), (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 M Gorki, (1997), Bàn văn học, Nxb Văn học 35 Hoàng Thị Mai, (2012), Truyện ngắn đường rừng Lan Khai, Luận văn thạc sĩ khoa Ngữ văn Đại học Sƣ phạm Hà Nội 111 36 Nguyễn Đăng Mạnh, (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 37 Nguyễn Đăng Mạnh, (2000), Giáo trình lịch sử văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Đăng Mạnh, (2005), Nhà văn Việt Nam đại - chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Nguyễn Đăng Mạnh, (2006), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 40 Nhiều tác giả, (1984), Từ điển văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Nhiều tác giả, (1892), Từ điển văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Nhiều tác giả, (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Nhiều tác giả, (1989), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Vũ Ngọc Phan, (1998), Nhà văn đại (tập 1), Nxb Văn học 45 Vũ Ngọc Phan, (2005), Nhà văn đại, Nxb văn học 46 Hoàng Phê, (chủ biên), (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 47 Trần Đăng Suyền, (2014), Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam 48 Trần Đăng Suyền, (2013), Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX, Nxb Giáo dục Việt Nam 49 Trần Đình Sử, (1999), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 50 Trần Đình Sử, (2005), Trần Đình Sử tuyển tập, (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Trần Đình Sử, (2007) Tự học vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 52 Trần Đình Sử, (chủ biên) (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn 53 Bùi Việt Thắng, (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học 112 54 Bùi Việt Thắng, (2003), Tuyển tập truyện ngắn thực 1930 - 1945, Nxb Văn học 55 Bùi Việt Thắng, (2007), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Bùi Việt Thắng, (2000), Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 57 Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Bá Thế, (1992), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Nhân văn 58 Nguyễn Ngọc Thiện, Lữ Huy Nguyên, (1998), Tao Đàn 1939, (Sƣu tập trọn bộ), Nxb Văn học, Hà Nội 59 Cung Kim Tiến, (2002), (biên soạn), Từ điển triết học, Nxb Văn hóa Truyền thơng, Hà Nội 60 Trần Mạnh Tiến, (2010), Lan Khai Tuyển tập(tập 1), Nxb Văn học 61 Trần Mạnh Tiến, (2011), Lan Khai tuyển truyện ngắn, Nxb Hà Nội 62 Trần Mạnh Tiến, (2002), Lan Khai - Tác phẩm nghiên cứu lý luận phê bình văn học, Nxb Văn hóa thơng tin 63 Trần Mạnh Tiến, (2002), Lý luận phê bình văn học đầu kỉ XX, Nxb Văn hố Thơng tin 64 Trần Mạnh Tiến, (2004), Lan Khai - Truyện đường rừng, Nxb Hà Nội 65 Trần Mạnh Tiến, (2006), Lan Khai nhà văn thực xuất sắc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 66 Trần Mạnh Tiến, Nguyễn Thanh Trƣờng, (2015), Lan Khai Ký, Nxb Hội nhà văn 67 Nguyễn Thanh Trƣờng, (2001), Truyện đường rừng Lan Khai, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội ... tái khẳng định đóng góp lớn số lƣợng tác phẩmcũng nhƣ giá trị nội dung, nghệ thuật văn chƣơng Lan Khai tạo dựng Tìm đƣợc phong cách lạ, độc đáo giới nghệ thuật truyện ngắn nhƣ sáng tác Lan Khai. .. sử tác giả - Phƣơng pháp hệ thống Những đóng góp luận văn Luận văn đóng góp phƣơng diện sau: Thứ nhất: Tìm nét độc đáo giới nghệ thuật truyện ngắn Lan Khai Thứ hai: Khẳng định đóng góp to lớn Lan. .. sáng tác văn học cụ thể Lan Khai tìm hiểu giá trị đóng góp nghệ thuật nhƣ phƣơng diện nội dung cách tổng qt, lí chúng tơi định vào nghiên cứu phƣơng diện “Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Lan Khai? ??

Ngày đăng: 27/06/2017, 15:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan