1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LỖI PHÁT âm TIẾNG VIỆT của NGƯỜI mỹ (trên cứ liệu phân tích thực nghiệm)

29 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ NGỌC DIỆP LỖI PHÁT ÂM TIẾNG VIỆT CỦA NGƯỜI MỸ (trên liệu phân tích thực nghiệm) Chun ngành: NGƠN NGỮ HỌC SO SÁNH ĐỐI CHIẾU Mã số: 62.22.01.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 Cơng trình hồn thành tại: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Phương Trang GS.TS Nguyễn Văn Lợi Phản biện độc lập 1: Phản biện độc lập 2: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp sở đào tạo họp Vào hồi…… giờ… … Ngày… … Tháng… … năm… … Có thể tìm hiểu luận án thư viện: MỞ ĐẦU -Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lý chọn đề tài: Trong phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội hội nhập quốc tế, tiếng Việt (TV) ngôn ngữ quốc gia Việt Nam (VN), ngày có vị dần phổ biến khu vực giới Việc dạy TV, việc xây dựng sở lý luận, phương pháp, giáo trình dạy TV cho người nước với tư cách L2 ngày quan tâm, việc nghiên cứu lỗi phát âm TV đề giải pháp cần thiết Mục đích nghiên cứu: 1- So sánh, tìm đặc điểm đồng khác biệt ngữ âm - âm vị học TV tiếng Anh-Mỹ (TA-Mỹ) 2- Phân tích kiểu lỗi phát âm lý giải nguyên nhân lỗi phát âm TV người Mỹ (NM): Phụ âm đầu, vần, TĐ Đồng thời, tìm giải pháp chung giải pháp cụ thể để khắc phục lỗi phát âm TV NM: Phụ âm đầu, vần, TĐ -Lịch sử vấn đề Trên giới, từ thập niên 50, có cơng trình phân tích lỗi French (1949), Uriel Weinreich (1968) Tuy nhiên chưa đề cập đến vai trị lỗi q trình thụ đắc ngôn ngữ thứ hai Cho đến thập niên 70, nghiên cứu Corder giúp cho nhà nghiên cứu, người dạy người học thấy nhìn tổng thể lỗi từ giúp cho việc nghiên cứu lỗi trở nên dễ dàng Từ đó, nghiên cứu lỗi nhiều nhà ngơn ngữ học tiếng giới quan tâm Richards (1974), Abbott (1980), Dulay Krashen (1982), Taylor (1986), Ellis (1992),… góp phần vào mặt lý luận việc phân tích đối chiếu phân tích lỗi Tại Việt Nam, lỗi việc phân tích lỗi nhà Việt ngữ học nhà ngôn ngữ học nước ngồi quan tâm Đó cơng trình nghiên cứu Miller (1976) nghiên cứu lỗi giao thoa phát âm tiếng Anh NV, Nguyễn Văn Phúc (1999) nghiên cứu lỗi phát âm người ngữ tiếng Anh học TV, Pimsen Buarapa (2005) nghiên cứu lỗi TĐ người Thái Lan học TV, Phùng Thị Thanh (2007) nghiên cứu lỗi phát âm học sinh Hmông… Tuy nhiên nay, chưa có cơng trình nghiên cứu lỗi phát âm TV người nước phương pháp ngữ âm học thực nghiệm khí cụ Vì vậy, luận án này, bước đầu muốn khảo sát cách tỉ mỉ toàn diện đặc điểm âm tiết thành phần cấu tạo âm tiết TV TA-Mỹ, từ tiến hành phân tích lỗi phát âm thành phần âm tiết TV NM dựa liệu phân tích máy tính -Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án lỗi phát âm 20 NM làm việc ngành nghề khác học TV VN Phạm vi nghiên cứu: Các lỗi phát âm phụ âm đầu, vần, TĐ TV NM, có độ tuổi từ 20 đến 50; độ tuổi cho hoàn chỉnh mặt phát âm tiếng mẹ đẻ -Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu Phương pháp nghiên cứu: Áp dụng phương pháp phân tích miêu tả cảm thụ kết hợp với phương pháp ngữ âm học thực nghiệm khí cụ (Experimental Intrucmental Phonetics): phân tích thơng số âm học tiếng nói phần mềm máy tính Praat, Speech Analyzer (phân tích tiếng nói), WinCecil (dùng window để phân tích yếu tố ngơn điệu ngơn ngữ) Việc sử dụng phần mềm đưa đến kết đồng bổ trợ cho Thao tác phân tích lỗi tiến hành theo cách so sánh đặc điểm ngữ âm-âm vị học (thông số âm học) phụ âm, vần, điệu TV người nói TAMỹ phát âm với đặc điểm (thơng số âm học) đơn vị tương ứng TV Nguồn ngữ liệu: Ngữ liệu thu thập VN Chúng ghi âm 20 học viên NM (10 nam, 10 nữ) có trình độ từ hậu sơ cấp đến trung cấp Dữ liệu ghi âm dựa sở liệu số hoá (digital data base) bao gồm file âm ghi âm số hoá cách phát âm phụ âm đầu, vần, TĐ -Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: Luận án góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý thuyết liên quan đến ngữ âm - âm vị học, điểm tương đồng dị biệt cấu trúc ngữ âm - âm vị học TV (ngơn ngữ L2 thuộc loại hình đơn lập, âm tiết tính, có TĐ) TA-Mỹ (ngơn ngữ L1 thuộc loại hình đa tiết, khơng có TĐ) Luận án lỗi phát âm âm đầu, vần, TĐ TV (L2), người học có L1 (TA-Mỹ) khác biệt loại hình Ý nghĩa thực tiễn: Từ việc phân tích lỗi để tìm ngun nhân gây lỗi góc độ ngơn ngữ học đối chiếu phân tích thực nghiệm, luận án hữu ích cho việc biên soạn giáo trình giảng dạy TV, biên soạn phần mềm dạy phát âm góp phần nâng cao chất lượng dạy học TV ngoại ngữ -Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục; luận án gồm bốn chương sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết; Chương 2: Lỗi phát âm phụ âm đầu tiếng Việt; Chương 3: Lỗi phát âm vần tiếng Việt; Chương 4: Lỗi phát âm điệu tiếng Việt Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT Nội dung chương gồm: 1- Trình bày số tảng lý thuyết phương pháp phân tích đối chiếu việc phân tích lỗi; 2- Trình bày số khái niệm làm cơng cụ cho việc miêu tả, phân tích ngữ âm âm vị học chương sau đặc trưng vật lý phân tích âm học, đặc điểm phương thức cấu âm, sinh lý học cấu âm chế phát âm; 3- Trình bày đặc điểm âm tiết TV âm tiết TA-Mỹ để tìm điểm tương đồng khác biệt âm tiết hai loại hình tiếng TV TA-Mỹ 1.1 Phân tích đối chiếu Phân tích đối chiếu (Contrastive Analysis) nghiên cứu so sánh ngôn ngữ với để xác định điểm giống khác ngôn ngữ L1 L2, làm nảy sinh kiểu giao thoa, chuyển di tiêu cực, dẫn đến loại lỗi việc thụ đắc ngôn ngữ L2 cá thể song ngữ 1.2 Phân tích lỗi Phân tích lỗi dựa phân tích đối chiếu để tìm điểm khác biệt, từ dự đốn khó khăn việc học sở so sánh với L1 Đây xem lý thuyết để khắc phục loại lỗi việc thụ đắc L2 1.2.1 Định nghĩa lỗi phát âm Người học cho mắc lỗi phát âm họ không nhận âm học không phân biệt khác chúng nghe họ phân biệt khơng có khả phát âm người ngữ 1.2.2 Phân loại lỗi phát âm Cần phân biệt lỗi phát âm ngữ âm học lỗi phát âm âm vị học (i) Lỗi phát âm âm vị học: lỗi phát âm đặc điểm âm vị học âm vị L2 Lỗi phát âm kiểu dẫn đến nhận hiểu sai nghĩa từ vựng Ví dụ, người nước ngồi nói TV phát âm phụ ân /t/ phụ âm bật /t h/ dẫn đến nhận hiểu sai nghĩa (‘tư’ thành ‘thư’) (ii) Lỗi phát âm ngữ âm học: lỗi phát âm đặc diểm ngữ âm học âm vị ngôn ngữ L2 Đây lỗi phát âm không chuẩn phát âm L2; người ngữ dễ nhận tính chất “lơ lớ” “giọng nước ngồi”, khơng dẫn đến hiểu lầm nghĩa từ vựng Ví dụ, người nước phát âm phụ âm b, đ TV phụ âm nổ ngồi [b, d], khơng phải phụ âm hút vào /ɓ, ɗ/ Chính nghiên cứu lỗi phát âm L2 tượng giao thoa, lỗi âm vị học ý mức, trước tiên 1.2.3 Ý nghĩa phân tích lỗi S.Pit Corder (1974) đưa khái niệm chung lỗi, là: Giúp người học xác định phải học; Giáo trình dựa tảng nhu cầu người học hiệu giáo trình người dạy tự nghĩ ra; Việc nghiên cứu lỗi có ý nghĩa quan trọng cho ba đối tượng: Đối với nhà nghiên cứu: cho thấy tiến trình thụ đắc ngơn ngữ, chiến lược người học Đối với người dạy: chứng cho thấy mức độ tiến người học Đối với người học: họ học hỏi từ việc rút học từ lỗi 1.3 Một số khái niệm ngữ âm học thực nghiệm khí cụ Luận án sử dụng thơng số sau phân tích âm học: cao độ (pitch), cường độ (intensity), trường độ (duration), tần số (fundamental frequency), sóng âm (waveform), phổ (spectrogram), formant F1, F2, F3 để phân tích âm Hình 1.1 Phổ, sóng âm, trường độ, cường độ, cao độ, F1, F2 âm tiết ‘ai’ 1.4 Sự khác biệt âm tiết tiếng Việt âm tiết tiếng AnhMỹ Âm tiết TV chỉnh thể có cấu trúc chặt chẽ, ranh giới âm tiết chuỗi âm lời nói hồn tồn cố định, âm tiết đồng thời hình vị hay từ, có cố định số lượng yếu tố tham gia cấu tạo; ranh giới âm tiết trùng với ranh giới hình vị Âm tiết có cấu trúc bậc: Bậc gồm âm đầu, vần điệu Bậc cấu trúc vần, gồm âm đệm, âm chính, âm cuối Cấu trúc âm tiết TA-Mỹ lỏng lẻo, ranh giới âm tiết không rõ ràng, gần lắp ghép học âm tố (âm vị) nguyên âm phụ âm; diện mạo âm tiết dễ bị phá vỡ bị nhược hoá vào câu Có kết cấu tuyến tính gồm: phụ âm đầu (hoặc tổ hợp phụ âm đầu) + Vần (nguyên âm + phụ âm (hoặc tổ hợp phụ âm cuối) Tiểu kết chương Lý thuyết phương pháp phân tích đối chiếu lý thuyết lỗi sở lý thuyết luận án Phân tích đối chiếu để tìm tương đồng khác biệt ngơn ngữ nguồn (L1) ngơn ngữ đích (L2), kiểu giao thoa, chuyển di tiêu cực giúp nhà Ngơn ngữ học dự đốn khó khăn người học ngoại ngữ mắc phải thụ đắc phát âm L2 Phân tích lỗi bao gồm hai khía cạnh: lý thuyết thực tiễn Mục tiêu lý thuyết góp phần vào việc nghiên cứu ngơn ngữ thực tiễn giúp người dạy có giảng tập luyện thích hợp, giúp họ dự đốn lỗi xảy có biện pháp sửa lỗi hiệu Việc phân tích lỗi phát âm người học ngôn ngữ L2 cần kiến thức ngữ âm cấu âm học âm học, kỹ phương pháp phân tích thực nghiệm máy tính Những khái niệm ngữ âm học thực nghiệm khí cụ (Experimental Instrumental Phonetics) máy khái niệm cốt lõi để sử dụng phân tích, miêu tả lỗi phát âm TV học viên nói TA-Mỹ Hệ thống ngữ âm TV khác hệ thống ngữ âm TA-Mỹ, trước hết khác biệt cấu trúc chức âm tiết Nhận biết khác biệt âm tiết ngôn ngữ khâu then chốt nghiên cứu lỗi phát âm TV người học nói TA-Mỹ Chương LỖI PHÁT ÂM PHỤ ÂM ĐẦU TIẾNG VIỆT Nội dung chương là: 1- Chỉ đặc điểm tương đồng khác biệt phụ âm đầu TV TA-Mỹ; 2- Miêu tả phân tích, xác định nguyên nhân lỗi phát âm phụ âm đầu TV NM học TV; 3- Bước đầu đề xuất số giải pháp sửa lỗi phát âm phụ âm đầu TV NM học TV 2.1 Đặc điểm hệ thống phụ âm đầu tiếng Việt Hệ thống phụ âm đầu TV miêu tả qua bảng sau: Bảng 2.1 Hệ thống phụ âm đầu TV dạy cho người nước TP.HCM Điểm cấu âm Đầu lưỡi Mặt Gốc Thanh Môi Bẹt Quặt lưỡi lưỡi hầu Phương thức cấu âm Bật th Không Vô t ʈ c k (ʔ) Ồn bật Tắc Hữu ɓ ɗ Vang mũi m n ɲ ŋ Ồn Vô f s ʂ X h Xát Hữu v ʐ j ɣ Vang (bên) l 2.2 Đặc điểm hệ thống phụ âm đầu tiếng Anh Mỹ Hệ thống phụ âm đầu TA-Mỹ miêu tả qua bảng sau: Bảng 2.2 Hệ thống phụ âm đầu TA-Mỹ Môi Môi Răng Lợi Ngạc Ngạc Mạc Thanh Lợi hầu Tắc p b t d k g Tắc xát tʃ dʒ Mũi m n Xát f v θ ð s z ʃ ʒ h Tiếp cận r j w Bên l 2.3 Điểm khác biệt 2.3.1 Khác biệt vị trí cấu âm TA-Mỹ khơng có: âm xát gốc lưỡi /X-/ /ɣ-/, âm quặt lưỡi /ʈ-/, /ʂ/, /ʐ/, âm mặt lưỡi /c/, âm mũi /ɲ-/ Âm mũi /ŋ-/ có TV TA-Mỹ, nhiên TA-Mỹ /ŋ-/ xuất cuối âm tiết TV phụ âm tắc gốc lưỡi /g-/, phụ âm ngạc lợi /tʃ/, /dʒ/, phụ âm xát /θ/ /ð/ 2.3.2 Khác biệt phương thức cấu âm TA-Mỹ có cặp đối lập phụ âm tắc vô - hữu /b-/ /p-/, /t-/ /d-/, /k-/ /g-/ TV có cặp đối lập vơ thanh-hữu /t-/ /ɗ-/, /k-/ /ɣ-/ Trong TV, đối lập phụ âm tắc vô không bật /t/ > < phụ âm bật /th/ đối lập âm vị học Trong đó, tính chất bật phụ âm tắc /p, t, k/ TA-Mỹ tiêu chí ngữ âm Hình 2.1 hình 2.2 dạng sóng âm phụ âm /t/ /t h/ TV Phụ âm /t/ giai đoạn “thoái” bùng nổ tiếng ồn không lớn, khoảng cách bùng nổ điểm bắt đầu sóng nguyên âm 55 ms, chu kỳ bật ngắn cường độ tương đối yếu 9,8 dB; phát âm /th/, bùng nổ tiếng ồn lớn hơn, khoảng cách bùng nổ điểm bắt đầu sóng nguyên âm 110 ms với cường độ tương đối cao 16,2 dB Hình 2.2 Sóng âm phụ âm /t/ TV Hình 2.3 Sóng âm phụ âm /th/ TV Hình 2.3 sóng âm phụ âm /th/ âm tiết “two” [thu] TA-Mỹ NM phát âm Trong đó, phụ âm bật /t h/ TA-Mỹ có trường độ 88 ms ngắn trường độ phụ âm /th/ TV với cường độ 33,5 dB mạnh cường độ phụ âm /th/ TV Hình 2.4 Sóng âm phụ âm /th/ TA-Mỹ NM phát âm Dưới bảng tổng kết khác biệt bật phụ âm đầu TV TA-Mỹ 12 Trong vần phức nửa khép có hai cách tiếp hợp khác nhau, tiếp hợp lỏng, nguyên âm nguyên âm đơn dài hay nguyên âm đôi, tiếp hợp chặt nguyên âm nguyên âm ngắn (iii) Vần phức khép Trong vần phức khép, âm cuối khơng có giai đoạn bng (thối) gọi phụ âm nuốt nổ (implosive) Đặc điểm hoàn toàn khác với kết hợp ‘nguyên âm + phụ âm’ TA-Mỹ, phụ âm cuối có giai đoạn thối (nổ) Trong vần khép có hai cách tiếp hợp khác nhau, tiếp hợp lỏng nguyên âm nguyên âm đơn dài hay nguyên âm đôi, tiếp hợp chặt nguyên âm nguyên âm ngắn 3.2 Đặc điểm hệ thống vần tiếng Anh Mỹ Vần TA-Mỹ kết hợp học ‘nguyên âm + phụ âm’ Đây đặc điểm cần lưu ý dạy vần TV cho NM 3.2.1 Hệ thống nguyên âm Hệ thống nguyên âm TA-Mỹ bao gồm nguyên âm dài /i, ɚ, u, ɔ, ɑ/, nguyên âm đơn ngắn /ɪ, ɛ, æ, ʌ, ʊ /, nguyên âm đôi /eɪ, ɑɪ, ɔɪ, ɑʊ, oʊ/ Dưới mơ hình ngun âm TA-Mỹ Ladefoged (1993) xác định: Hình 3.11 Mơ hình ngun âm TA-Mỹ 3.2.2 Hệ thống phụ âm cuối Khác với TV, TA-Mỹ, phụ âm cuối phát âm với giai đoạn: tiến, giữ buông Dưới dạng sóng âm, phổ âm tiết “but”, có kết thúc âm tắc vơ /t/, âm cuối có giai đoạn bng (release) 13 Hình 3.12 Sóng âm, phổ âm tiết ‘but’ [bʌt] TA-Mỹ 3.3 So sánh hệ thống vần tiếng Việt vần tiếng Anh Mỹ Sự khác biệt vần TV TA-Mỹ trình bày bảng sau: Vần TV Vần TA-Mỹ Đơn vị hoàn chỉnh, kết hợp chặt Kết hợp tuyến tính gồm Cấu chẽ nguyên âm đỉnh vần + âm “nguyên âm + phụ âm” trúc kết vần • Gồm nguyên âm dài, • nguyên âm dài, nguyên Vần nguyên âm đôi âm đơi đơn • Khơng có ngun âm r-hố • Có ngun âm r-hố • Ngun âm đơi, âm vị học • Ngun âm đơi, âm vị học TV mang tính hướng tâm TA-Mỹ mang tính ly tâm • Quan hệ âm chữ • Quan hệ âm chữ quan hệ đối không theo quan hệ đối • Là kết hợp chặt chẽ • Là kết hợp tuyến tính: Vần phức nguyên âm âm cuối, (cách nguyên âm + phụ âm tiếp hợp lỏng/chặt) • Quy tắc hạn chế số lượng • Khơng có quy tắc hạn chế âm cuối, kết hợp nguyên âm cách kết hợp phụ âm âm + âm cuối theo quy tắc cuối định, (quy tắc dị hố) • Âm cuối nổ (khơng có • Có giai đoạn thối giai đoạn thối) • Khơng có tượng nối âm • Có tượng nối âm 3.4 Lỗi phát âm vần đơn tiếng Việt 3.4.1 Lỗi phát âm nguyên âm đơn Những lỗi phổ biến phát âm nguyên âm đơn TV NM trường hợp: a) Các ngun âm có TV mà khơng có TA-Mỹ; b) Cùng chữ (đồng tự), giá trị ngữ âm khác (dị âm) TV TA-Mỹ 14 Nguyên âm /ɯ-/  [ʊ] [ʌ] Nguyên âm [ɯ] 20 NM phát âm miêu tả theo biểu đồ thống kê sau: Hình 3.13 Vị trí phân bố nguyên âm [ɯ] TV NM phát âm Nhận xét: Ngun âm [ɯ] (dịng sau, khơng trịn mơi, độ nâng cao) có TV khơng có TA-Mỹ, nguyên âm khó NM Đa số NM có xu hướng phát âm với độ nâng thấp gần với [ʊ] TA-Mỹ, số phát âm nhích dịng có độ nâng thấp tiến gần đến ʌ so với ɯ Hình 3.6 sóng âm âm tiết ‘thứ’ NM (nam-M6) phát âm với độ mở miệng có trị số F1 443 Hz (lớn so với [ɯ] 345 Hz, gần với vị trí [ʊ] TA-Mỹ 469 Hz), F2 1288 Hz dịch sau (so với [ɯ] 1382 Hz, gần với [ʊ] TA-Mỹ 1122 Hz) Hình 3.14 Sóng âm [ɯ] âm tiết ‘thư’ người Mỹ phát âm 3.4.2 Lỗi phát âm nguyên âm đôi Các nguyên âm đơi TV phát âm theo xu hướng thay đổi như: Thay các nguyên âm đơn dòng thay yếu tố [ə] thuộc ngun âm hàng giữa, có độ nâng trung bình thành [ɑ] thuộc ngun âm dịng có độ nâng thấp, ảnh hưởng chữ Ví dụ: [iə] → [i], [ɯə] → [ʊ], [uə] → [ʊ] [wɑ] 15 Hình 3.7 sóng âm âm tiết ‘cưa’ [kɯə1] NM (nam-M7) phát âm có trị số F1 492 Hz (gần với F1 [ʊ] 469 Hz, xa F1 [ɯ] TV 345 Hz), F2 có tần số 1136 Hz (khá gần với F2 [ʊ] 1122 Hz, xa F2 [ɯ] 1382 Hz) Hình 3.15 Sóng âm âm tiết ‘cưa’ NM phát âm 3.5 Lỗi phát âm vần phức tiếng Việt 3.5.1 Lỗi phát âm cách tiếp hợp chặt/lỏng Lỗi thể hình thức sau: - Không thể cách tiếp hợp lỏng/chặt với vần nửa mở Hình 3.9 sóng âm âm tiết ‘hay’ [hăj1] NM (nam-M7) phát âm có trường độ nguyên âm [ă] 226 ms, bán nguyên âm [j] 258 ms Như chiếu theo thông số âm học NM có xu hướng phát âm [ăj] thành [aɪ] Hình 3.16 Sóng âm phổ âm tiết ‘hay’ [haj1] NM phát âm - Khơng mơi hố / mạc hố với vần kết thúc [ɔɔ̌ŋm, ǒŋm, ǔŋm, ɔɔ̌kp, ǒkp, ǔkp] Ví dụ: ‘mong’ /mɔɔ̌ŋm1/ phát âm thành [mɔɔ̌m1] [mɔŋ1] Dưới bảng so sánh đặc trưng âm học vần mạc mơi hố NV NM phát âm 16 Bảng 3.3 Đặc trưng âm học vần mơi mạc hố [ɔŋm,ɔkp] NV NM phát âm 3.5.2 L ɔɔ̌ŋm ɔɔ̌kp ỗ NV NM NV NM i Toàn vần 361 404 178 353 Trường độ (ms=0.001s) Âm 101 124 67 163 Tồn vần 786 487 793 674 F1 Âm 732 702 838 747 Tồn vần 1096 1049 1164 1309 F2 Âm 1098 1144 1112 1162 phát âm phụ âm cuối vần phức tiếng Việt Đặc điểm quan trọng mặt ngữ âm học phụ âm cuối TV có giai đoạn tiến giữ, khơng có giai đoạn thối (bng) Trong đó, TA-Mỹ phụ âm cuối biến thể phụ âm đầu, phát âm có ba giai đoạn tiến, giữ thối Dưới đồ hình minh hoạ cách phát âm phụ âm cuối [k] TV NM (nam-M6) âm tiết ‘khích’; Có thể thấy dạng sóng âm có tiếng nổ ngồi (thối) phát âm âm tiết ‘khích’ TV thành [Xikh5] Hình 3.17 Sóng âm âm tiết ‘khích’ [Xik5] NM phát âm 3.6 Giải pháp khắc phục lỗi phát âm vần tiếng Việt Giải pháp chung: Người dạy cần đồng khác biệt hệ thống vần TV vần TA-Mỹ, tượng chuyển di tích cực, tiêu cực việc thụ đắc phát âm hệ thống vần TV NM Giải pháp cụ thể: Phân tích đặc trưng ngữ âm âm vị học cách phát âm âm có TV mà khơng có TA-Mỹ /ɯ,ɤ/ Chỉ khác biệt ngữ âm học nguyên âm có hai ngôn ngữ /e,ɛ,u,o,ɔ/ Phân biệt cách tiếp hợp lỏng/chặt nguyên âm âm cuối vần nửa mở, nửa khép khép Chỉ cách kết thúc khơng có giai đoạn ‘thối’ cách khắc phục cách phát âm có giai đoạn thoái phụ âm cuối TV NM Tiểu kết chương 17 (1) Vần TV đơn vị hoàn chỉnh mặt ngữ âm âm vị học, khác với vần TA-Mỹ kết hợp tuyến tính ‘nguyên âm + phụ âm’ (2) Những đặc điểm tương đồng khác biệt làm nảy sinh kiểu giao thoa, chuyển di tiêu cực dẫn đến loại lỗi phát âm vần như: Lỗi phát âm vần đơn, lỗi phát âm phổ biến lỗi phát âm âm vị nguyên âm có TV mà khơng có TA-Mỹ; lỗi phát âm vần phức, lỗi phát âm đặc trưng TV lỗi cách tiếp hợp chặt/lỏng; khơng mơi hố, mơi mạc hố; lỗi phát âm phụ âm cuối khơng thể phụ âm nuốt (nổ trong) (3) Giải pháp khắc phục loại lỗi phát âm vần TV NM đặc trưng ngữ âm âm vị học loại vần TV, so sánh với loại vần tương ứng TA-Mỹ, đồng thời đưa giải pháp cụ thể khắc phục lỗi phát âm loại vần khác Chương LỖI PHÁT ÂM THANH ĐIỆU TIẾNG VIỆT Chương gồm nội dung chính: 1- Trình bày quan điểm khác nhà Ngữ âm học TĐ TV; miêu tả hệ thống TĐ TV số phương ngữ chính; Tình hình dạy TĐ TV cho người nước VN nước giới; 2- Miêu tả trọng âm ngữ điệu TA-Mỹ; 3- Miêu tả, lý giải nguyên nhân kiểu lỗi phát âm TĐ TV NM; 4- Đề xuất biện pháp khắc phục lỗi phát âm TĐ TV học viên NM 4.1 Đặc trưng điệu tiếng Việt TĐ đặc trưng ngôn điệu âm tiết, có chức khu biệt Theo miêu tả truyền thống, TĐ TV bao gồm đặc trưng cao độ: âm vực giai điệu (đường nét) têu chí phi điệu tính (cường độ, trường độ, tượng yết hầu hoá hầu hoá) Gần đây, TĐ TV miêu tả theo tiêu chí cao độ (đường nét F0 âm vực) kiểu tạo (Phonation type) hay chất giọng (Voice quality) (xem Vũ Thanh Phương (1981), Nguyễn Văn Lợi (1997), Andrea Hòa Phạm (2003), James Kirby (2010) 4.2 Hệ thống điệu tiếng Việt phương ngữ Bắc phương ngữ Nam 18 Dưới miêu tả hệ thống TĐ phương ngữ Bắc (2 biến thể) phương ngữ Nam Đây hệ thống TĐ dạy cho người nước VN (trong có học viên NM) Mỹ 4.2.1 Hệ thống điệu phương ngữ Bắc Bộ Hệ thống TĐ TV Bắc Bộ gồm thanh: Ngang (Không dấu), Huyền, Hỏi, Ngã, Sắc, Nặng; khu biệt theo tiêu chí cao độ chất giọng Hình 4.18 Sơ đồ đường nét tiếng Việt phương ngữ Bắc Bộ Theo sơ đồ, hệ thống TĐ Bắc Bộ khu biệt theo tiêu chí đường nét: ngang (Ngang), xuống (Huyền, Nặng), lên (Sắc), uốn (Hỏi, Ngã); Tiêu chí âm vực: cao (Ngang, Ngã, Sắc) thấp (Huyền, Hỏi, Nặng) Về chất giọng có đối lập: chất giọng thường (Ngang), chất giọng thở, chùng (Huyền), chất giọng quản hoá (TQH) (Hỏi, Ngã), với chất giọng mơn hố (TMH) (Nặng) 4.2.2 Hệ thống thống điệu phương ngữ Bắc biến thể Nam Hệ TĐ phương ngữ Bắc biến thể Nam (BTN) giọng người gốc từ miền Bắc sinh sống lâu năm TP.HCM Về âm vị học, hệ thống TĐ người Sài Gịn nói giọng Bắc có tương đồng với hệ thống TĐ giọng Hà Nội Về ngữ âm học (sự thể ngữ âm TĐ) có khác biệt so với hệ TĐ giọng Hà Nội 4.2.3 Hệ thống điệu phương ngữ Nam Hệ thống TĐ phương ngữ Nam (Sài Gòn) gồm 19 Hình 4.19 Đường nét tiếng Việt (giọng Nam Sài Gòn) Hệ thống TĐ phương ngữ Nam (Sài Gòn) gồm vị, đối lập chủ yếu theo tiêu chí cao độ, đối lập đường nét: ngang (Ngang), xuống (Huyền), lên (Sắc), uốn (Hỏi, Ngã, Nặng); âm vực có đối lập: cao (Ngang, Ngã, Hỏi, Sắc) thấp (Huyền, Nặng) 4.3 Đặc trưng trọng âm tiếng Anh Mỹ Trong TA-Mỹ trọng âm (stress) ngữ điệu (intonation) đặc trưng ngôn điệu quan trọng Trọng âm từ phát âm âm tiết đặc biệt với nhấn mạnh (stand out) tạo lực căng Ví dụ: từ 'record' [ʹrɛkɔrd] (danh từ, mang nghĩa ‘kỷ lục’), âm tiết 're' [rɛ] nhấn mạnh so với ‘cord’ [kɔrd] với mơ hình trọng âm 1-0 4.4 Lỗi phát âm điệu âm tiết tách rời Khảo sát tư liệu gồm: TĐ x lần phát âm x 20 người phát âm = 240 lần phát âm (token), nhận kết tỉ lệ TĐ phát âm NM sau: Bảng 4.4 Tỉ lệ % điệu NM phát âm Có thể rút số nhận xét khả phát âm TĐ từ biểu đồ trên: - Các TĐ có tỉ lệ phát âm theo mức độ từ dễ đến khó sau: (i) Nặng (97,5%), Sắc (97,5%), (ii) Huyền (95%), Hỏi/Ngã (92,5%), (iii) Ngang (75%) 20 - Các dễ phát âm “giàu” tiêu chí khu biệt, “đánh dấu” (marked) vừa tiêu chí cao độ, vừa tiêu chí chất giọng (kiểu tạo thanh); tiêu chí dễ nhận diện tạo sản (production) NM - Thanh Ngang có tỉ lệ phát âm thấp (75%) Đây TĐ “nghèo” nét khu biệt nhất, nhận diện chủ yếu tiêu chí cao độ Dưới đồ thị F0 TĐ TV NM (nữ) phát âm Hình 4.20 Thanh điệu Việt người Mỹ (9 nữ) phát âm Như vậy, hệ thống TĐ TV NM thể gồm (như hệ TĐ TV phương ngữ Nam) Hệ TĐ khu biệt vừa theo tiêu chí cao độ (đường nét, âm vực), vừa theo tiêu chí chất giọng (TQH, TMH), tương tự hệ TĐ Bắc, hệ TĐ Bắc biến thể Nam Sự thể đặc trưng ngữ âm học TĐ khơng hồn tồn đồng với TĐ TV người ngữ (Việt) phát âm 4.5 Lỗi phát âm điệu tổ hợp song tiết Trên sở khảo sát cách phát âm TĐ tổ hợp song tiết (36 cặp song tiết) 20 học viên: 36 x 20 = 720 cặp âm tiết nhận kết sau: Tỉ lệ % phát âm 33,3 83,3 75 69,4 30,5 86,1 97,2 72,2 100 94,4 người Tỉ lệ % cặp âm tiết phát âm 74% Từ bảng thống kê trên, thấy tỉ lệ NM phát âm TĐ tổ hợp song tiết thấp âm tiết tách rời (74% so với 91,6%) 21 Vì đối tượng nghiên cứu hầu hết NM học TP.HCM nên phân TĐ TV thành nhóm: nhóm TĐ âm vực cao gồm Ngang, Sắc, Hỏi/Ngã nhóm TĐ thuộc âm vực thấp gồm Huyền Nặng Tỉ lệ lỗi phát âm tổ hợp song tiết Tổng số cặp Tỉ lệ % số cặp phát phát âm sai âm sai cặp cao Cặp cao-cao 51/160 31,9% Cặp cao-thấp 15/80 18,8% Cặp thấp-cao 17/80 21,3% Cặp thấp-thấp 8/40 20% Nhận xét: Người học ảnh hưởng trọng âm ngữ điệu TA-Mỹ nên mắc lỗi TĐ tổ hợp song tiết TV, cụ thể là: - Cặp cao-cao: chiếm tỉ lệ mắc lỗi cao 31,9% Điều lý giải: quy tắc trọng âm tổ hợp song tiết TA-Mỹ, (trọng âm nhấn với cường độ mạnh cao độ cao âm tiết so với âm tiết lại) chi phối cách điều chỉnh cao độ âm tiết theo tiêu chí ngữ âm-âm vị học TĐ TV - Cặp cao-thấp: Tỉ lệ mắc lỗi TĐ TV tổ hợp song tiết có cặp cao-thấp khơng lớn : 18,5% Có thể lý giải điều này: tổ hợp song tiết TA-Mỹ, trọng âm nhấn với cường độ mạnh âm vực cao âm tiết so với âm tiết lại, âm tiết có cao gần với âm tiết có trọng âm nên tỉ lệ mắc lỗi thấp so với tổ hợp song tiết có cặp cao - Cặp thấp-cao: Tỉ lệ mắc lỗi 21,3%, cao so với tổ hợp song tiết có cặp cao-thấp (18,8%) Giống cặp cao-thấp, TA-Mỹ, tổ hợp song tiết thường có trọng âm âm tiết nhấn mạnh tương tự mơ hình âm vực thấp-cao TĐ tổ hợp song tiết TV - Cặp thấp: Tỉ lệ phát âm TĐ TV NM 20%, cao so với tổ hợp song tiết gồm cao Phải điều lý giải: phát ngôn, thay đổi cao độ theo mơ hình trọng âm gọi đặc trưng ngôn điệu (prosodic features) TA-Mỹ gần với mơ hình cao độ gồm thấp TV 4.6 Một số giải pháp khắc phục lỗi Giải pháp chung: Với TV, ngơn ngữ có TĐ, việc phát âm TĐ yêu cầu tương đối khó NM, có L1 ngơn ngữ 22 khơng TĐ Trên sở việc miêu tả tìm nguyên nhân lỗi phát âm TĐ TV NM, tìm giải pháp khắc phục lỗi phát âm TĐ TV Giải pháp cụ thể: Việc rèn luyện theo bước sau: Bước 1: Luyện tập cảm thụ phát âm TĐ âm tiết tách rời cách giới thiệu (đặc điểm ngữ âm học âm vị học) hệ thống TĐ (theo phương ngữ Bắc) hoặc/và (theo phương ngữ Nam) Bước 2: Giúp học viên thụ cảm phân biệt cặp theo đặc trưng ngữ âm học âm vị học Luyện tập việc cảm nhận phát âm TĐ TV ngữ lưu qua 36 kiểu kết hợp TĐ Trọng tâm ý hướng vào kiểu kết hợp TĐ có tỉ lệ phát âm sai cao Ngồi ra, so sánh mơ hình kết hợp cao độ TĐ với mơ hình trọng âm (cường độ, cao độ) TA-Mỹ, giúp học viên quen với cách cảm nhận phát âm TĐ TV Tiểu kết (1) Sự khác biệt loại hình ngơn ngữ (TV có TĐ, TA-Mỹ có trọng âm ngữ điệu) ngun nhân gây nên kiểu giao thoa khác trình thụ đắc làm nảy sinh lỗi phát âm TĐ TV NM (2) Có khác biệt TĐ phương ngữ Bắc (2 biến thể) phương ngữ Nam xét toàn hệ thống thể ngữ âm-âm vị học Điều cần nhận thức rõ hướng dẫn NM học TĐ TV cảm thụ phát âm (3) NM gặp khó khăn cảm thụ phát âm TĐ TV âm tiết tách rời, chuỗi lời nói (4) Khả phát âm TĐ TV tùy thuộc vào đặc trưng ngữ âm âm vị học TĐ Các “giàu” nội dung âm vị học, vốn nhận diện tiêu chí cao độ chất giọng (thanh Huyền, Hỏi/Ngã, Sắc, Nặng) thường dễ cảm thụ phát âm “nghèo” nội dung âm vị học, nhận diện chủ yếu tiêu chí cao độ (thanh Ngang) (5) Hệ thống TĐ TV NM thể gồm (như hệ TĐ TV phương ngữ Nam) Hệ TĐ khu biệt vừa theo tiêu chí cao độ (đường nét, âm vực), vừa theo tiêu chí chất giọng (TQH, TMH), tương tự hệ TĐ Bắc (giọng Sài Gòn) Sự thể đặc trưng ngữ âm học TĐ không hoàn toàn đồng với TĐ TV người ngữ (Việt) phát âm 23 (6) Lỗi phát âm TĐ TV tổ hợp song tiết cao so với âm tiết tách rời Các lỗi xuất NM gặp khó khăn việc điều phối tiêu chí cao độ chất giọng lời nói liên tục với tượng liên cấu âm; ảnh hưởng (chuyển di, giao thoa tiêu cực) quy tắc trọng âm, ngữ điệu ngôn ngữ L1 (TA-Mỹ) (7) Để khắc phục lỗi phát âm TĐ TV cần hướng dẫn rèn luyện khả thụ cảm phát âm TĐ TV theo bước : 1- Cảm nhận phát âm TĐ TV âm tiết tách rời; 2- Trong lời nói liên tục, trước hết tổ hợp song tiết (36 mơ hình kết hợp TĐ TV) KẾT LUẬN Để nghiên cứu lỗi phát âm TV NM, vận dụng sở lý thuyết ngôn ngữ học đối chiếu cấp độ ngữ âm âm vị học, lý thuyết lỗi (chuyển di tích cực, chuyển di tiêu cực, kiểu giao thoa ngữ âm âm vị học), miêu tả số khái niệm phân tích ngữ âm âm vị học Để phân tích lỗi miêu tả lỗi, áp dụng phương pháp phân tích miêu tả cảm thụ kết hợp với phương pháp phân tích tiếng nói phần mềm WinCecil, Speech Analyzer, Praat Từ đó, chúng tơi rút số kết luận sau: Sự khác biệt ngữ âm – âm vị học ngôn ngữ L2 (TV) L1 (TA-Mỹ) làm nảy sinh kiểu chuyển di, giao thoa cấp độ ngữ âm-âm vị học, dẫn đến lỗi phát âm TV Sự khác biệt TV TA-Mỹ thể cấu trúc chức âm tiết, hệ thống đơn vị chiết đoạn (hệ thống phụ âm đầu, vần) đơn vị ngôn điệu (TĐ TV trọng âm, ngữ điệu TA-Mỹ) 2.1 Âm tiết TV đơn vị đặc biệt chức cấu tạo, TA-Mỹ, âm tiết đơn vị ngữ âm, kết hợp tuyến tính phụ âm nguyên âm 2.2 Lỗi phát âm phụ âm đầu 2.2.1 Hệ thống phụ âm đầu TV TA-Mỹ có nét tương đồng khác biệt Giữa ngôn ngữ có khác biệt số lượng phẩm chất ngữ âm - âm vị học âm vị phụ âm 2.2.2 Phân biệt lỗi phát âm phụ âm đầu âm vị học ngữ âm học Cần ý lỗi phát âm phụ âm đầu âm vị học 2.3 Lỗi phát âm vần 2.3.1 Vần TV TA-Mỹ khác biệt tương đối rõ Về cấu tạo, vần TV đơn vị hoàn chỉnh, cấu tạo kết hợp chặt chẽ hai yếu tố 24 ngun âm âm cuối Cịn vần TA-Mỹ kết hợp ngữ âm nguyên âm phụ âm 2.3.2 Lỗi phát âm vần đơn NM thường mắc lỗi phát âm âm vị nguyên âm có TV mà khơng có TA-Mỹ, lỗi phát âm mặt ngữ âm học nguyên âm có hai ngôn ngữ, lỗi phát âm mà nguyên âm ghi ký tự TV TA-Mỹ 2.3.3 Lỗi phát âm vần phức NM mắc lỗi phân biệt cách tiếp hợp chặt/lỏng, mắc lỗi cách thể phụ âm cuối ảnh hưởng TA-Mỹ theo giai đoạn: tiến-giữ-bng Vì cần đặc trưng ngữ âm - âm vị học vần TV, nguyên nhân gây nên loại lỗi (chuyển di tiêu cực), đồng thời đưa giải pháp cụ thể lỗi phát âm loại vần khác 2.4 Lỗi phát âm TĐ TV 2.4.1 Do có L1 ngơn ngữ khơng có TĐ, NM thường mắc lỗi phát âm TĐ TV Kết khảo sát cho thấy, tỉ lệ TĐ phát âm đúng, tỉ lệ số người học phát âm TĐ TV tương đối cao 2.4.2 Hệ thống TĐ TV NM thể gồm (như hệ TĐ TV phương ngữ Nam) Hệ TĐ NM phát âm phản ánh tiêu chí âm vị học hệ TĐ TV, vị khu biệt vừa theo tiêu chí cao độ (đường nét, âm vực), vừa theo tiêu chí chất giọng (TQH, TMH), tương tự hệ TĐ Bắc Sự thể đặc trưng ngữ âm học TĐ khơng hồn tồn đồng với TĐ TV người ngữ (Việt) phát âm 2.4.3 Khả phát âm TĐ TV tùy thuộc vào đặc trưng ngữ âm âm vị học TĐ Các “giàu” nội dung âm vị học, vốn nhận diện tiêu chí cao độ chất giọng (thanh Huyền, Hỏi/Ngã, Sắc, Nặng) thường dễ cảm thụ phát âm so với “nghèo” nội dung âm vị học, nhận diện chủ yếu tiêu chí cao độ (thanh Ngang) 2.4.4 Lỗi phát âm TĐ TV tổ hợp song tiết cao so với âm tiết tách rời Các lỗi xuất NM gặp khó khăn việc điều phối tiêu chí cao độ chất giọng lời nói liên tục với tượng liên cấu âm ảnh hưởng (chuyển di, giao thoa tiêu cực) quy tắc trọng âm, ngữ điệu ngôn ngữ L1 (TA-Mỹ) 2.4.5 Để khắc phụ lỗi phát âm TĐ TV cần hướng dẫn rèn luyện khả cảm nhận phát âm TĐ TV theo bước : 1- Cảm nhận phát âm TĐ TV âm tiết tách rời; 2- Cảm nhận phát âm TĐ TV lời nói liên tục, trước hết tổ hợp song tiết (36 mơ hình kết hợp TĐ TV) DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ (Có liên quan đến đề tài luận án) 1) Lê Ngọc Diệp (2017), “Lỗi phát âm phụ âm đầu tiếng Việt người nói tiếng Anh (Mỹ)”, Từ điển học & Bách khoa thư, số 3(47), tr 89-94 2) Lê Ngọc Diệp (2017), “Lỗi phát âm tiếng Việt thường gặp người nói tiếng Anh (Mỹ)”, Ngơn ngữ & đời sống, số 10 (264), tr 66-70 3) Lê Ngọc Diệp (2018), “Lỗi giao thoa phát âm vần mở tiếng Việt người nói tiếng Anh (Mỹ)”, Ngơn ngữ & đời sống, số (275), tr 92-96 ... cực dẫn đến loại lỗi phát âm vần như: Lỗi phát âm vần đơn, lỗi phát âm phổ biến lỗi phát âm âm vị ngun âm có TV mà khơng có TA -Mỹ; lỗi phát âm vần phức, lỗi phát âm đặc trưng TV lỗi cách tiếp hợp... nguyên âm âm cuối Còn vần TA -Mỹ kết hợp ngữ âm nguyên âm phụ âm 2.3.2 Lỗi phát âm vần đơn NM thường mắc lỗi phát âm âm vị ngun âm có TV mà khơng có TA -Mỹ, lỗi phát âm mặt ngữ âm học ngun âm có... âm Người học cho mắc lỗi phát âm họ không nhận âm học không phân biệt khác chúng nghe họ phân biệt khơng có khả phát âm người ngữ 1.2.2 Phân loại lỗi phát âm Cần phân biệt lỗi phát âm ngữ âm

Ngày đăng: 19/03/2020, 21:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w